GIAO AN SINH 6 CA NAM

171 306 1
GIAO AN SINH 6 CA NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaựo aựn: Sinh hoùc 6 Trửụứng THCS Taõn Hoứa 1 Tun 1 Tit 1 Bi 1: C IM CA C TH SNG I. MC TIấU: -Nờu c c im ch yu cua c th sng. -Phõn bit vt sng v vt khụng sng. -Rốn k nng tỡm hiu i sng sinh vt. - Giỏo dc lũng yờu thiờn nhiờn, yờu thớch mụn hc. II. DNG DY HC -Tranh v mt vi nhúm sinh vt(H2.1), bng ph SGK trang 6. III. HOT NG DY HC 1.n nh lp, kim tra s s. 2.Kim tra bi c: 3.Bi mi:Hng ngy chỳng ta tiờp xỳc vi cỏc loi vt, cõy ci, con vt khỏc nhau. ú l th gii vt cht xung quanh ta, chỳng bao gm vt khụng sng v vt sng(sinh vt). Hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiu v vt sng,chỳng cú c im gỡ giỳp ta khng nh ú l vt sng? HOT NG CA GV HOT NG CA HS HOT NG 1: 1/ NHN DNG VT SNG V VT KHễNG SNG GV: yờu cu hc sinh k tờn mt s: cõy, con, vt xung quanh. GV:chn cỏc i din cho hc sinh quan sỏt:cõy u, con g, hũn ỏ. GV:yờu cu hc sinh tho lun nhúm tr li cõu hi: -Con g, cõy u cn iu kin gỡ sng? -Cỏi bn cú cn iu kin ging nh con g, cõy u khụng? -Sau mt thi gian chm súc, i tng no tng kớch thc, i tng no khụng tng kớch thc? GV: i din núm tr li v nhn xột GV: cỏc em tỡm thờm mt s vớ d v vt sng v vt khụng sng? GV: Cỏc em rỳt ra kt lun v vt sng v vt khụng sng. HS: k tờn cõy, con, vt. HS:Quan sỏt, tỡm hiu. HS:Tho lun nhúm. HS: Nhn xột. HS: Tỡm vớ d. Kt lun: Vt sng ly thc n, nc ung ln lờn, sinh sn. Vt khụng sng khụng ly thc n, khụng ln lờn. HOT NG 2: 2/ C IM CA C TH SNG GV: BCH HNG TI Trang 1 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 GV: Vẫn dùng các ví dụ trên và treo bảng phụ. Hướng dẫn HS cách phân biệt và cách hồn thành bảng. GV: Một em hãy nhận xét và đưa ra kết luận. GV: Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống? GV: Các em đọc phần kết luận phần cuối bài. HS: Quan sát và trao đổi nhóm HS: Đưa ra nhận xét. Kết luận: +Trao dổi chất với mơi trường. +Lớn lên và sinh sản. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DĂN DỊ GV: các em hãy trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. GV: Em hãy chọn câu trả lời đúng trong bài tập sau: Bài tập: Những dấu hiệu của một cơ thể sống là: a) Thường xuncó sự trao đổi chất của mơi trường, lấy chất cần thiết, loại bỏ chất thải. b) Thường xun có sự vận động thích ứng với mơi trường xung quanh. c)Lớn lên và sinh sản. d)Cả câu a, b và c đều đúng. GV; Các em về nhà học bài,đọc trươc bài mới. -Mổi tổ đem 2 loại cây(trên cạn, dưới nước), nấm, bù cào, giun đất. Tuần 1 Tiết 2 BÀI 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nêu được một số VD để thấy được sự đa dạng của SV với những mặt lợi, hại của chúng. - Biết được 4 nhóm SV chính : Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. - Biết được nhiệm vụ của SH và TVH. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 2 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 II/ CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC GV: + Tranh vẽ 4 nhóm sinh vật. + Bảng phụ SGK. HS: Tranh ĐV –TOC5. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VA ØHỌC 1. Ổn đònh lớp : (1p ) 2. kiểm tra bài cũ : (3p ) - Vật sống và vật không sống có gì khác nhau ? kể tên 5 vật sống ? - Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì ? 3. Giới thiệu bài mới : (1p ) Xung quanh chúng ta có nhiều SV, hợp lại thành giới Sv trong tự nhiên. Trong đó có những SV có lợi nhưng cũng có những Sv có hại. Do đó đặt ra cho ngành SH một nhiệm vụ quan trọng. Vậy SH có nhiệm vụ gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1:Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của SV GV: Cho HS làm bài tập SGKang3 GV: nhận xét , hoàn thiện bảng : STT Tên SV Nơi sống Kích thước Di chuyển vai trò 1 Con ruồi Trên không nhỏ + Có hại 2 Cây chuối cạn TB - Có ích 3 Con gián cạn nhỏ + Có hại 4 Cây cau cạn to - Có ích GV hỏi : Nhận xét gì về sự đa dạng của giới sinh vật và vai trò của chúng đối với đời sống con người ? GV : Nhấn mạnh, bổ xung GV : Dựa vào bảng thống kê : - Chia SV thành mấy nhóm ? - ĐV là những SV nào ? - TV là những SV nào ? -Còn những SV nào thuộc nhóm khác ? GV: Những nhóm sinh vật này có đặc điểm gì ? GV nhận xét HS : hoàn thiện bảng Đại diện 1 HS trả lời HS chia thành 4 nhóm HS : con chó, con mèo … HS: Cây mít, cây bèo tây… HS nêu được 4 nhóm sinh vật HS nêu được: Động vật có khả năng di chuyển, thực vật có màu xanh, nấm không có lá, VSV nhỏ bé 1.sự đa dạng và phong phú của sinh vật : Trong tự nhiên SV rất phong phú và đa dạng . Được chia thành 4 nhóm : Động vật, thực vật, nấm, vi khuẩn . GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 3 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 HĐ2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học GV : Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK GV : - Sinh học có nhiệm vụ của là gì ? - Thực vật học có nhiệm vụ gì ? GV : cho học sinh rút ra kết luận HS: các nhóm đọc thông tin trong SGK 2. Nhiệm vụ của sinh học : . Nghiên cứu hình thái, cấu tao, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và thực vật học nói riêng để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng nhằm phục vụ đời sống lâu dài của con người . 4 /Củng cố : (4 p ) - Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước, cơ thể người ? - Cho các sinh vật sau : con muỗi, cây cau, vi rút HIV, con cá, vi khuẩn lao, nấm đông cô, nấm men, cây ổi . hãy xếp chúng vào 4 nhóm sinh vật chính ? 5. Dặn dò : (1 ) - Về ôn lại kiến thức quang hợp - Sưu tầm ảnh thực vật ở các môi trương khác nhau . Tuần 2 Tiết 3 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT BÀI 3 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nắm được đặc điểm chung của thực vật . - Tìm hiểu sự phong phú, đa dạng của TV. 2. kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh . 3. Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức BVTV. GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 4 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 II. CHUẨN BỊ : GV : + Tranh vườn cây, sa mạc, ao, hồ, … + Bảng phụ SGK HS: Tranh, ảnh TV ở các môi trường khác nhau. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn đònh lớp : ( 1p ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 3p ) - Sự đa dạng của giới sinh vật được thể hiện như thế nào? - Sinh học có nhiệm vụ gì? 3. Giới thiệu bài mới: ( 1p ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật. GV: cho hs quan sát H3.1-H3.4 và tranh, ảnh mang theo. GV: chia nhóm, cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi : _ Thực vật sống được ở những nơi nào trên trái đất ? _ Ke åtên 1 số thực vật sống ở đồng bằng, sa mạc, ao, hồ, đồi núi ,…? _ Nơi nào thực vật phong phú nhất? _ Kể tên 1 số thực vật có thân cứng, sống lâu năm? _ Kêû tên 1 số thực vật có thân nhỏ, mềm yếu ? _ Thực vật ở cạn và thực vật ở nước có gì khác nhau? _ nhận xét gì về thực vật ? GV : Nhận xét, nhấn mạnh sự đa dạng của thực vật và cho HS rút ra kết luận HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật. GV : Treo bảng phụ ,cho HS làm bài tập SGK .Tang3 GV : Nhận xét , hoàn thiện bảng: Stt Tên cây Có k/n tạo chất d d DC 1 Cây cam + _ HS quan sát hình 3.1- hình 3.4 SGK HS thảo luận theo yêu cầu của giáo viên: + Đồng bằng, đồi núi , ao hồ, sa mạc… + Đồng bằng HS nêu được : cây xoài, cây đa… + Câyrong… HS các nhóm thảo luận ,tìm ra câu trả lời, đại diện các nhóm trình bày HS các nhóm lên hoàn thành bảng 1.Sư’ đa dạng và phong phú của thực Kết luận Thực vật có mặt ở mọi nơi trên trái đất , có nhiều dạng khác nhau thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau. 2. Đặc điểm chung của thực vật: GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 5 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 2 Cây lúa + _ 3 Cây đậu + _ 4 Cây nhãn + _ 5 Cây cau + _ GV : Đưa ra một số hiện tượng cho HS nhận xét : _ Sư tử phát hiện con mồi thì lao thật nhanh đến và ngược lại con mồi cũng tìm cách chạy thoát thân. _ Trồng cây trong chậu , đặt ở cửa sổ thấy ngọn cây cong về phía có ánh sáng GV : nhận xét, đưa thêm 1 số vd khác đểû học sinh thấy được khả năng phản ứng của TV với kích thích của môi trường. GV : thực vật có đặc điểm chung gì ? HS suy nghó và đưa ra nhận xét Kết luận: _ Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ các chất đơn giản. _ Phần lớn không có khả năng di chuyển. _Phản ứng chậm với kích thích của môi trường. 4.Củng cố : ( 3p ) _ Đặc điểm chung của thực vật là gì ? _ Thực vật ở nước ta rất phong phú và đa dạng nhưng vì sao chúng ta phải trồng và bảo vệ chúng ? 5.Dặn dò : (2p) _ Làm bài tập SGK.T12 _ Sưu tầm cây dương xỉ, rau bợ ,hoa hồng, cây đậu,… Tuần 2 Tiết 4 BÀI 4 : CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Học sinh biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào cơ quan sinh sản ( hoa, quả, hạt ). - Phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ thực vật. II. CHUẨN BỊ : GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 6 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 GV : +Tranh H4.1-4.2 SGK. + Mẫu một số cây có hoa : đậu, cà chua, hoa hồng,… HS : Mẫu cây dương xỉ, hoa hồng, ớt, sen, cúc… III. PHƯƠNG PHÁP :Trực quan, vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn đònh lớp : (1p ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 3p ) - Thực vật có đặc điểm chung gì ? - Sự đa dạng và phong phú của thực vật được thể hiện như thé nào ? 3. Giới thiệu bài mới : (1p ) Thựcv ật có một số đặc điểm chung, nhưng nếu quan sát kỹ ta sẽ thấy giữa chúng có sự khác nhau . Vậy sự khác nhau đó là gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểûu sự khác nhau giữa thực vật có hoa và thực vật không có hoa : GV : cho HS quan sát H4.1 và các cây mang theo, đối chiếu với bảng1 SGK.T13 . GV hỏi: _ Cây cải có những cơ quan nào ? _ Nêu chức năng cuả từng loại cơ quan đó ? ( + cơ quan sinh dưỡng nuôi dưỡng cây + cơ quan sin sản duy trì nòi giống) GV nhận xét, hỏi tiếp: _ cơ quan sinh dưỡng gồm những bộ phận nào ? _ cơ quan sinh sản gồm những bộ phận nào? ( + cơ quan sinh dưỡng gồm : rễ, thân, lá. +cơ quan sinh sản gồm : hoa, quả, hạt ) GV : cho hs làm bài tập bảng 2 , đánh dấu  vào những cơ quan mà cây có . ( các nhóm điền bảng, báo cáo kết quả ) HS quan sát đối chiếu bảng HS: + Cơ quan sinh dưỡng + Cơ quan sinh sản HS : Cơ quan sinh dưỡnggồm : rễ, thân, lá. Cơ quan sinh sản gồm : hoa quả hạt. HS đọc và ghi nhớ phần nội dung 1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa : - Thực vật có hoa : Là thực vật mà cơ quan sinh sản hoa, quả, hạt. -Thực vật không có hoa : Cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt . _Thực vật có 2 loại cơ quan : + cơ quan sinh dưỡng GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 7 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 GV: nhận xét, hoàn thiện bảng : Tên cây Cơ quan sinh dưỡng Rễ Thân Lá Rau bợ    Cây cau    Cây nho    Cây mít    Dương xỉ    GV: Dựa vào cơ quan sinh sản có thể chia cây thành mấy nhóm ? ( chia thành 2 nhóm cây : cây có hoa và cây không có hoa ) GV : nhận xét bằng tranh và mẫu thật . Sau đó cho HS quan sát H4.2 điền từ vào chổ trống . ( Cây cải : cây có hoa Cây lúa : cây có hoa Cây dương xỉ : cây không có hoa ) GV : lưu ý HS trường hợp cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt . GV : cho HS đọc thông tin SGK .T13 GV : bổ sung thêm 1 số cây không có hạt, không có hoa….Sau đó cho HS rút ra kết luận. HĐ2 : Tìm hiểu cây một năm và cây lâu năm: GV : Đưa ra một vài loại cây : lúa, ngô, đậu, xoài, dừa, cau, thông, …. GV : Trong những cây trên cây nào là cây 1năm, cây nào là cây lâu năm ? GV : Làm thế nào để phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm ?cho mỗi loại một vd ? … - cây lâu năm : ra hoa và kết quả nhiềøu lần trong vòng đời . vd : cây nhãn, cây đa, sắn, ….) HS: cây 1 năm là cây lúa ngô , cây đậu. Cây lâu năm là cây xoài, dừa, mận… ( rễ, thân, lá ) có chức năng nuôi dưỡng cây . + cơ quan sinh sản ( hoa, quả, hạt ) giúp duy trì và phát triển nòi giống . 2. Cây một năm và cây lâu năm : - Cây 1 năm : Ra hoa, kết quả 1 lần trong vòng đời. - Cây lâu năm : Ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời. GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 8 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 GV : nhận xét, nhấn mạnh và cho học sinh rút ra kết luận. 4. Củng cố : (2p) - Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết TV có hoa và TV không có hoa. - Cho những cây sau Trong những cây trên cây nào là cây 1 năm ,cây nào là cây lâu năm ? a. cây điệp b.cây tre c.cây dừa d.cây chuối e.cây móng tay f.cây rau dừa 5. Dặn dò: ( 1p ) + Làm bài tập SGK.T15 + Rễ hành, cây dâm bụt . Tuần 3 Tiết 5 Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I. MỤC TIÊU: - Biết được các bộ phận kính lúp. - Biết được các bộ phận của KHV. Thái độ : - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp và KHV khi sử dụng. II. CHUẨN BỊ : GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 9 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 - GV : + Kính lúp , KHV + Tranh SGK - HS : Mẫu cành cây , lá cây . III. PHƯƠNG PHÁP : - Trực quan, vấn đáp IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn đònh lớp : (1 p) 2. Kiểm tra bài cũ :( 3p ) -Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết cây có hoa và cây không có hoa? - Thế nào là cây một năm? Kể tên 3 cây một năm ? 3. Giới thiệu bài mới :( 1 p ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu cách sử dụng kính lúp GV: Cho HS đọc thông tin SGK, qs tranh và kính lúp. GV : - Kính lúp có cấu tạo như thế nào ? - Nêu cách sử dụng ? GV : nhận xét , cho HS tập quan sát mẫu cành cây bằng kính lúp . GV : cho HS rút ra kết luận về cấu tạo và cách sử dụng kính lúp . -HS đọc và nắm cấu tạo của kính lúp 1-2 HS nêu cấu tạo, HS khác nhận xét . Kính lúp có cấu tạo 2 phần:  Tay cầm bằng nhựa  Tấm kính trong 2 mặt dày, lồi . - HS các nhóm tập quan sát mẫu. HS đọc và qs tranh ghi nhớ cấu tạo, chức năng . - Đại diện 1-2 HS trình bày, HS khác nhận xét , bổ xung 1. Kính lúp và cách sử dụng:  KẾT LUẬN : + Cấu tạo : gồm 2 phần  Tay cầm bằng nhựa  Tấm kính trong 2 mặt dày, lồi . + Cách sử dụng : Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào kính .Từ từ đưa kính lên đến khi nhìn rỏ vậ mẫu . 2. Kính hiển vi và cách sử dụng : .  KẾT LUẬN : + Cấu tạo : gồm 3 phần  Chân kính Thân kính : - Ống kính ( thò kính, đóa GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 10 [...]... các phần trên tranh) Gv kiểm tra học sinh bằng cách gọi học sinh nhắc lại GV: BẠCH HỒNG TÀI HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs : theo dõi tranh trên bảng ghi nhớ được 2 phần vỏ và trụ giữa Hs xem chú thích của hình 10.1 SGK tr32→ ghi ra giấy các bộ phận của vỏ và trụ giữa _ 1≡2 nhắc lại cấu tạo của phần vỏ và trụ giữa học sinh khác Trang 25 NÔÏI DUNG Giáo án: Sinh học 6 Gv ghi sơ đồ lên bảng→ cho học sinh điền tiếp... dụng KHV GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 11 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 + Vẽ hình quan sát được + Bảo vệ và giữ gìn dụng cụ +Trung thực , chỉ vẽ hình quan sát được II.CHUẨN BỊ : - GV : + KHV ( bản kính, lá kính ) + Tranh phóng to H.2-H6.3 + Kim mũi mác, cốc đựng nước cất, ống nhỏ giọt, giấy thấm - HS : Củ hành, quả cà chua chín III PHƯƠNG PHÁP : Thực hành, trực quan , vấn đáp IV HOẠT ĐỘNG DẠY... 1 Trang 24 Giáo án: Sinh học 6 Tuần 5 Trường THCS Tân Hòa 1 Tiết 10 Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I/ Mục tiêu _ Học sinh hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ _ Quan sát, nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng _ Biết ứng dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tương thực tế có liên quan đến rễ cây I/ Chuẩn bò Tranh... chủ yếu của tế bào - Nắm được khái niệm về mô GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 14 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 2 Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ - Nhận biết được kiến thức 3 Thái độ : Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ : - GV : Tranh phóng to H7.1-7.5 - HS : Tranh, ảnh về hình dạng các tế bào III PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, vấn đáp IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 Ổn đònh lớp : ( 1p ) 2 Kiểm... đúng của câu sau : Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì : Gồm hai phần vỏ và trụ giữa Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyể các chất Có nhiều lông hút giữ chức nănh hút nước và muối khoang hòa tan Có ruột chứa chất dự trữ V / Hướng dẫn học ở nhà Học bài Làm bài tập ( chuẩn bò cho bài sau ) TIẾN HÀNH KIỂM TRA 15 PHÚT GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 27 Giáo án: Sinh học 6 Tuần 6 Trường THCS Tân Hòa 1 Tiết 11, 12... nhiệm vụ hút nước chủ yếu của rễ hút phận khác của cây và muối khoáng hòa nước và muối khoáng tan ? hòa tan + Tại sao sự hút nước và muối + Vì cây chỉ hút được khoáng không thể muối khoáng hòa tan tách rời nhau ? GV cho học sinh rút ra kết luận Hoạt động 2 : GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 31 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG... chia làm 4 miền : + Miền trưởng thành + Miền sinh trưởng + Miền hút + Miền chóp rễ  KẾT LUẬN : Rễ được chia làm 4 miền : + Miền trưởng thành : Dẫn truyền + Miền sinh trưởng : Làm cho rễ dài ra + Miền hút : Hấp thụ nước và muối khoáng + Miền chóp rễ : Che chở cho đầu rễ Trang 23 Giáo án: Sinh học 6 GV hỏi : - Rễ cây được chia làm mấy miền ? GV : Treo tranh ,gọi hs lên gắn các tờ bìa đã viết sắn để... TÀI KẾT LUẬN : TBTV có kích thước khác nhau Trang 16 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 - Hs nêu được : + Hình dạng các tế bào của cùng 1 loại mô giống HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo tế nhau + Giữa các loại mô bào khác nhau - Ở thực vật có 1 số loại mô sau : Mô bì , mô cơ, mô nâng đỡ, GV : Cho HS đọc thông tin, quan sát H7.4 ghi nhớ nội dung GV : Treo tranh gọi 1-2 Hs lên xác đònh các bộ phận của... có ở thực vật ? GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 17 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 5 Dặn dò : (1p ) - Về vẽ hình 7.4 vào vở - Đọc trước bài 8 : SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO Tuần 4 Tiết 8 BÀI 8 :SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức : HS trả lời được các câu hỏi : - Tế bào lớn lên như thế nào ? GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 18 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 - Tế bào phân... HỒNG TÀI Trang 21 Giáo án: Sinh học 6 Trường THCS Tân Hòa 1 + Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ 2 Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm 3 Thái độ : Có ý thức bảo vệ thực vật II.CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV : + Tranh phóng to H9.1- H9.3 SGK + Các tờ bìa ghi chức năng, cấu tạo của rễ - HS : Một số loại rễ cây của : Lúa, ngô, đậu, hành,OC5: - Thực hành, trực quan, vấn đáp . quan sinh sản hoa, quả, hạt. -Thực vật không có hoa : Cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt . _Thực vật có 2 loại cơ quan : + cơ quan sinh dưỡng GV: BẠCH HỒNG TÀI Trang 7 Giáo án: Sinh. cáo kết quả ) HS quan sát đối chiếu bảng HS: + Cơ quan sinh dưỡng + Cơ quan sinh sản HS : Cơ quan sinh dưỡnggồm : rễ, thân, lá. Cơ quan sinh sản gồm : hoa quả hạt. HS đọc và ghi nhớ phần. dưỡng cây + cơ quan sin sản duy trì nòi giống) GV nhận xét, hỏi tiếp: _ cơ quan sinh dưỡng gồm những bộ phận nào ? _ cơ quan sinh sản gồm những bộ phận nào? ( + cơ quan sinh dưỡng gồm :

Ngày đăng: 02/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II/ CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

  • III/HOẠT ĐỘNG DẠY VA ØHỌC

  • Kết luận

    • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

    • 4. Củng cố : (2p)

      • Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết TV có hoa và TV không có hoa.

      • Cho những cây sau Trong những cây trên cây nào là cây 1 năm ,cây nào là cây lâu năm ?

        • a. cây điệp

        • b.cây tre

        • c.cây dừa

        • d.cây chuối

        • e.cây móng tay

        • f.cây rau dừa

        • 5. Dặn dò: ( 1p )

        • + Làm bài tập SGK.T15

        • + Rễ hành, cây dâm bụt .

        • HĐ2 : Vẽ hình quan sát được

        • II.CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

        • Hoạt động 1

          • TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA MIỀN HÚT

            • TIẾN HÀNH KIỂM TRA 15 PHÚT

            • Bài 11 SỰ HÚT NƯỚC

              • I/ Mục tiêu bài học

              • II/ Các thiết bò cấn thiết

              • III/ Hoat động học tập

                • I/ CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG

                • Bài 12 : BIẾN DẠNG CỦA RỄ

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan