Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
Giáo án NghềTin học Ngày soạn: 19/09/2010 Tiết 1 - 2: Chơng I Nhập môn tin học I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết khái niệm về Tin học, các thành phần cơ bản của máy tính - Cách khởi động máy tính. 2. Kỹ năng: Tác phong làm việc chuyên nghiệp với máy tính bằng việc học cách gõ bàn phím bằng 10 ngón 3. Thái độ: - ý thức học tập tốt, tập trung cao . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh minh họa, sơ đồ cấu trúc chung máy tính, bàn phím, đĩa mềm, đĩa cứng, Ram . 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Nội dung 1. ổn định lớp 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Trong cuộc sống xã hội, sự hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về những thực thể đó càng chính xác. Ví dụ: Những đám mây đen hay những con chuồn chuồn bay thấp báo hiệu một cơn ma sắp đến, hay hơng vị trà cho ta biết chất lợng loại trà đó có ngon không . đó là thông tin. ? Thông tin có thể đo đợc không - HS suy nghĩ trả lời - Muốn máy tính nhận biết đợc một sự vật nào đó ta cần cung cấp cho nó đầy đủ thông tin về đối tợng này. Có những thông tin luôn ở một trong hai trạng thái hoặc đúng hoặc sai. Do vậy ngời ta nghĩ ra đơn vị Bit, Byte để biểu diễn thông tin trong máy tính. - Từ đó ta có thể rút ra khái niệm về công nghệ thông tin. Một ngành khoa học mới mẻ và mang lại nhiều I. Khái niệm cơ bản về thông tin 1. Khái niệm thông tin * Thông tin: Thông tin của một thực thể là những hiểu biết có thể có đợc về thực thể đó. Chính xác hơn: Thông tin là tất cả các yếu tố mang lại sự hiểu biết cho con ngời. Thông tin có tính mới mẻ, đ- ợc thể hiện dới nhiều dạng khác nhau. Thông tin đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển xã hội Ví dụ: Bạn Lan 18 tuổi, cao 1m70. 2. Đơn vị đo lợng thông tin Bit: Binary Digital - Là đơn vị nhỏ nhất để đo lợng thông tin. Ví dụ 1: Giới tính của con ngời là Nam hoặc Nữ. Ta qui ớc Nam: 1; Nữ: 0 3. Khái niệm công nghệ thông tin - Công nghệ thông tin là tổng thể nói chung những ph- ơng pháp truyền tin cho nhau để biết thông qua công cụ truyền tin II. Các thành phần cơ bản của máy tính Gồm: 3 phần chính - Bộ nhớ - Bộ xử lý trung tâm (CPU) - Thiết bị vào, thiết bị ra 1 Giáo án NghềTin học thành tựu lớn lao cho con ngời trong mọi lĩnh vực - GV giới thiệu một số thiết bị: ROM RAM - Đĩa, trống từ, băng từ . Ví dụ: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash. 1. Bộ nhớ (Memory) - Là thiết bị có chức năng lu trữ thông tin. Gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. a) Bộ nhớ trong: Là bộ nhớ chính của máy. Bộ nhớ trong bao gồm 2 thành phần là RAM và ROM - RAM (Ramdom Access Memory) là bộ nhớ có thể ghi và đọc giữ liệu. Khi tắt máy thông tin trong RAM sẽ mất đi. - ROM ( Read Only Memory): là loại bộ nhớ cố định, chỉ cho phép đọc giữ liệu ra mà không cho ghi vào. Thông tin trong RAM do hãng chế tạo máy tạo ra và tồn tại thờng xuyên kể cả khi mất điện. b) Bộ nhớ ngoài: Là bộ nhớ phụ của máy tính thờng gồm đĩa từ và băng từ Đĩa từ gồm: 2 loại: đĩa cứng và đĩa mềm. + Đĩa mềm có dung lợng bé: 1,44 MB + Đĩa cứng có dung lợng lớn từ 1GB đến 120 GB 2. Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central Proccesing Unit) Bộ xử lý trung tâm là bộ nhớ của máy tín. Nó thực hiện các lệnh của các chơng trình, điều khiển và liên kết với các bộ phận của máy tính. CPU gồm các thành phần: - Đồng hồ: tạo ra các xung thời gian chính xác để đồng bộ hóa các thành phần khác của CPU - Các thời thanh ghi: là các khối ghi chép để đẩy nhanh việc thực hiện các phép toán. - Khối số học và lô gíc: thực hiện các phép toán cơ sở - Khối điều khiển: điều khiển các họat động của máy tính thông qua các tín hiệu điều khiển. 3. Thiết bị vào và thiết bị ra a) Thiết bị vào: Có chức năng thu nhận thông tin gồm 2 Bộ xử lý trung tâm Bộ điều khiển Bộ số học, lôgíc Các thanh ghi Thiết bị vào Thiết bị ra Bộ nhớ ngoài Bộ nhớ trong Giáo án NghềTin học - GV: Theo các em, thiết bị vào của máy tính gồm những thiết bị nào? - HS: bàn phím, chuột, . - GV giới thiệu các thiết bị vào, diễn giải chức năng của từng thiết bị. - GV: Hãy nêu các thao tác với chuột mà em biết? - HS: nháy chuột trái, nháy chuột phảI, nháy đúp chuột và rê chuột. - GV: Theo các em, thiết bị ra của máy tính gồm những thiết bị nào? - HS: màn hình, máy in, loa, . - Giới thiệu các thiết bị ra, diễn giải chức năng của từng thiết bị. * Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón - GV sử dụng bàn phím để minh họa +) Tay trái: - Số 2, Q, A, Z: ngón út - Số 3, W, S, X: ngón đeo nhẫn - Số 4, E, D, C: ngón giữa - Số 5, 6, R, T, F, G, V, B: ngón trỏ +) Tay phải: - Số 6, 7, Y, U, H, J, N, M: ngón trỏ - Số 8, I, K, <: ngón giữa - Số 9, O, L, >: ngón nhẫn - Số 0, P, :, ?: ngón út +) Phím Space: Ngón cái ? Cách khởi động máy tính có bàn phím, chuột, máy quét, . + Bàn phím gồm 4 nhóm ký tự: Nhóm 1: gồm các chữ cái, chữ số, các ký hiệu nằm ở trung tâm bàn phím Nhóm 2: gồm các phím chức năng kí hiệu từ F 1 đến F 12 Nhóm 3: gồm các phím điều khiển sau: - Phím (Space Bar) tạo một ký tự trống - Phím (Shilt) viết chữ hoa không dấu và viết ký tự bên trên đối với phím có 2 kí tự. - Phím (Capslock): chuyển đổi chế độ gõ chữ hoa và chữ thờng. - Phím (Enter): Kết thúc lệnh hoặc 1 đoạn văn bản. b) Thiết bị ra (Output Device) - Dùng để đa dữ liệu ra từ máy tính. a) Màn hình (Monitor) - Là tập hợp các điểm ảnh (Pixel). Chất lợng của màn hình đợc quyết định bởi 2 thông số: + Độ phân giải: số lợng điểm ảnh trên MH. + Chế độ màu: có thể có hàng triệu màu khác nhau. b) Máy in (Printer) - Dùng để in thông tin ra giấy nh máy in kim, máy in laser, . c) Máy chiếu (Project) - Dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng. d) Loa và tai nghe (Speaker and Headphone) - Là các thiết bị để đa dữ liệu âm thanh ra môi trờng ngoài. e) Mođem (Modem) - Môđem là thiết bị dùng để truyền thông giữa các hệ thống máy thông qua đờng truyền, chẳng hạn đờng điện thoại III. Khởi động máy tính 1. Yêu cầu để khởi động Để sử dụng đợc HĐH MS Dos phải có ít nhất 3 tệp: - COMMAND. COM: bộ xử lý lệnh - MS DOS. SYS: Chơng trình điều hành (tệp ẩn) - IO. SYS: Chơng trình quản lý vào, ra (tệp ẩn) 2. Khởi động (Windows XP) a) Khởi động bằng đĩa cứng c 1 : - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU 3 Giáo án NghềTin học - HS nghegiảng và ghi bài. - GV giới thiệu mô hình các mạng. - Xuất hiện dấu nhắc hệ thống C:\> C 2 : - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU - Vào Start -> Run - gõ vào: CMD C 3 : - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU - Vào Start -> Programs -> Accessories -> Command Prompt b) Khởi động nóng (khởi động lại) C 1 : ấn đồng thời 3 phím Ctrl + Alt + Del C 2 : ấn ReSet ở CPU c) Tắt máy: - ở dấu nhắc hệ thống đánh: Exit - Kết thúc các chơng trình đanh chạy - Rút các đĩa mềm ra (nếu có) - Vào Start -> Turn off Computer -> Turn off IV. Phần mềm Phần mềm bao gồm tất cả các chơng trình chạy đợc trên MTĐT. Có 3 loại phần mềm cơ bản. - Phần mềm hệ thống là các chơng trình để khởi động máy tính. Phần mềm quan trọng nhất là hệ đièu hành. - Phần mềm ứng dụng: là các chơng trình giải quyết các vấn đề thực tế. - Ngôn ngữ lập trình: là các chơng trình đợc dùng để tạo ra các phần mềm ứng dụng. VD: Pascal, C ++ V. Mạng máy tính 1. Khái niệm Là hệ thống truyền thông nối kết 2 hoặc nhiều máy tính lại với nhau để trao đổi thông tin hoạc chia sẻ các nguồn dữ liệu. 2. Cấu hình mạng - Mạng hình sao - Mạng phân cấp - Mạng đồng trục 4 Giáo án NghềTin học - Mạng vòng IV. Củng cố và bài tập - Gọi 1 học sinh nhắc lại các thành phần cơ bản của máy tính - Giáo viên nhận xét và kết nhắc lại để học sinh khắc sâu hơn. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/09/2010 Tiết 3 - 4 Thực hành I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Cấu trúc chung của máy tính, khởi động/tắt máy. 2. Kỹ năng: - Khởi động và tắt máy; Gõ bàn phím bằng mời ngón 3. Thái độ: Thực hành nghiêm túc, tập trung II. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, phòng thực hành, bài thực hành. III. Nội dung B 1 : Giáo viên phân máy và gọi học sinh vào phòng B 2 : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu của buổi thực hành + Xem cấu trúc chung của máy + Khởi động máy và tắt máy + Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón - Giáo viên làm mẫu các nội dung trên B 3 : Giáo viên hớng dẫn một vài học sinh khá làm thử cho học sinh toàn lớp quan sát B 4 : Yêu cầu học sinh thực hành đồng lọat dới sự giám sát của giáo viên. B 5 : Đánh giá, nhận xét kết quả học tập của mỗi học sinh: + Học sinh biết nhận biết các bộ phận của hình máy và cấu hình của nó 2đ + Học sinh biết khởi động máy 2đ + Học sinh biết tắt máy 2đ + Học sinh sử dụng 10 ngón tay để gõ bàn phím 4đ B 6 : Tổng kết buổi thực hành - Nhận xét về u và nhợc điểm IV. Củng cố và bài tập - Về nhà thực hành thêm V. Rút kinh nghiệm 5 Giáo án NghềTin học Ngày soạn: 02/10/2010 Tiết 5 - 7 Chơng II Hệ điều hành MS-DOS I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Giới thiệu để học sinh nắm đợc các khái niệm hệ điều hành, HĐH MS-DOS, cách khởi động HĐH và một số quy ớc khi gõ lệnh của HĐH MS-DOS. 2. Kỹ năng: áp dụng các kiến thức trên trong thực hành MS-DOS 3. Thái độ: - ý thức học tập tốt, tập trung học II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giáo án, sơ đồ họat động của hệ điều hành, đĩa mềm 2. Học sinh:- Đồ dùng học tập III. nội dung 1. ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ: ? Cấu trúc chung của máy tính gồm mấy phần ? đó là những phần nào ? ? Cách khởi động và tắt máy 3. Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung - Khi MT làm việc, có nhiều đối tợng cùng hoạt động và tham gia vào quá trình xử lý thông tin. Các đối tợng này có thể là phần cứng hoặc phần mềm máy tính. Hoạt động của các đối tợng đó cũng cần đợc điều khiển một cách tơng tự. Công việc này do hệ điều hành đảm nhận. ? Vậy hệ điều hành là gì - GV thực hiện mẫu I. Khái niệm hệ điều hành 1. Hệ điều hành (Operating system) - Là một phần mềm có quan hệ với cấu trúc phần cứng. Làm nhiệm vụ liên kết phần cứng với phần mềm, liên kết ngời sử dụng với máy, liên kết máy với các thiết bị ngoại vi và điều khiển tất cả các họat động của máy tính. Một số HĐH điển hình MS DOS (là HĐH đợc nhiều ngời sử dụng nhất), Windows XP, NetWare 2. Hệ điều hành MS-DOS: (Microsoft Disk Operating System) - Là HĐH đĩa của hãng Microsoft. - Là 1 HĐH tốt nhất cho 1 máy PC II. Khởi động hệ điều hành 1. Yêu cầu khởi động HĐH MS DOS bao gồm 3 tệp tin cơ bản sau: - COMMAND.Com: tệp tin chứa toàn bộ lệnh nội trú của hệ điều hành. - IO.SYS: tệp tin chứa toàn bộ chức năng quản lý vào ra của hệ điều hành. - MS DOS.SYS: tệp tin chứa toàn bộ th viện tài nguyên của hệ điều hành. Một đĩa từ chứa 3 tệp tin cơ bản trên gọi là đĩa hệ thống. 2. Khởi động từ đĩa cứng 6 Giáo án NghềTin học - Gọi HS lên làm mẫu - GV thực hiện HS quan sát ? Nêu quy ớc khi gõ lệnh trong MS-DOS C 1 - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU - Chờ dấu nhắc có dạng C:\> C 2 : - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU - Vào Start -> Run - gõ vào: CMD C 3 : - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU - Vào Start -> Programs -> Accessories -> Command Prompt 3. Khởi động từ đĩa mềm - Đặt đĩa hệ thống vào ổ đĩa - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU - Chờ dấu nhắc có dạng A:\> III. Một số quy ớc khi gõ lệnh của MS DOS - Khi gõ lệnh của HĐH MS DOS thì HĐH không phân biệt chữ hoa, chữ thờng. - Khi gõ lệnh của HĐH MS DOS phải đúng cú pháp - Các lệnh của HĐH đợc thực hiện bằng cách gõ từng ký tự để ghép thành ở sau dấu nhắc và kết thúc thì gõ <Enter> - Dùng <Enter> để kết thúc câu lệnh hoặc xuống dòng. - Các lệnh đều đợc gõ vào từ bàn phím IV. Thực hành - Giáo viên phân máy và gọi học sinh vào phòng - Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu hs thực hành + Cách khởi động hệ điều hành từ đĩa cứng + Cách khởi động HĐH từ đĩa mềm. + Một số quy ớc khi gõ lệnh của MS DOS. IV. Củng cố bài học và bài tập - Yêu cầu hs thực hànhđồng lọat dới sự giám sát của giáo viên. - Đánh giá, nhận xét kết quả học tập của học sinh. V. Rút kinh nghiệm 7 Giáo án NghềTin học Ngày 04/10/2010 Tiết 8 - 10 Hệ điều hành MS - DOS (tiếp) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Giới thiệu để học sinh nắm đợc các thành phần của lệnh, các ký tự và các tệp Autoexec.bat, config.sys. 2. Thái độ: - ý thức học tập tốt, tập trung học II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu 2. Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà III. Họat động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ: ? Nêu cách khởi động HĐH MS - DOS ? Nêu một số quy ớc khi gõ lệnh của MS DOS 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung - Tiết trớc chúng ta đã làm quen với hệ điều hành MS- DOS. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số lệnh trong MS-DOS ? Nêu các thành phần của lệnh ? Tệp là gì ? Quy tắc đặt tên tệp - HS trả lời - GV lấy ví dụ ? Lấy thêm ví dụ I. Các thành phần của lệnh <Tên lệnh>[<Tham số>][<Tùy chọn>] Trong đó: <Tên lệnh>: là tên chính của tên th mục hoặc tệp tin, phần này bắt buộc phải có. II. Tổ chức thông tin trên đĩa Để quản lý thông tin trên đĩa ngời ta sử dụng 2 khái niệm file (tệp) và th mục. Để quản lý thông tin 1 cách thích hợp và khoa học ngời ta tổ chức lu trữ thông tin trên đĩa. 1. Tệp (file) - File là 1 tập hợp các thông tin có quan hệ với nhau đợc lu trữ dới 1 tên riêng gọi là tên file và đợc lu trữ ở bộ nhớ ngoài. - MTĐT truy nhập tới file thông qua tên file. - Tên tin có thể là nội dung bài thơ, 1 công văn - Tên file đợc ngời sử dụng đặt khi tạo ra nó. - quy tắc đặt tên file: <Tên chính>.<kiểu> Phần <tên chính> là phần bắt buộc và phải đợc đặt theo quy định sau: + Không dài quá 8 ký tự + Không chứa các ký tự: <>/ \ [] : ; , . ! ? -> Kiểu hay còn gọi là phần đuôi, phần mở rộng là phần không bắt buộc phải có và phải đợc đặt theo quy định. + Không dài quá 3 ký tự + Không chứa các ký tự: <>/ \ [] : ; , . ! ? VD:Vanban.txt(đ); Quangtrung.txt (s);Bai tho.txt (s) 8 Giáo án NghềTin học - Cấu trúc th mục đợc xem nh là một cây, mỗi th mục là 1cành, mỗi tệp là 1lá. Lá phải thuộc về 1cành náo đó. Mỗi cành có thể chứa thêm các cành con. - GV treo ảnh minh họa sơ đồ cây th mục ? Quy tắc đặt tên th mục - HS trả lời ? Cấu trúc đờng dẫn 2. Th mục (Directory) - Để quản lý các file (tệp) trên đĩa một cách khoa học (theo từng nhóm). HĐH cho phép tạo ra các vìng trên đĩa để lu trữ các file, mỗi phân vùng đó đợc gọi là th mục. - Trong mỗi phân vùng đó máy (HĐH) lại cho phép tạo ra các th mục nhỏ hơn gọi là th mục con. - Quá trình tạo ra các th mục con là tùy thuộc vào mục đích của ngời sử dụng. Cách tổ chức th mục theo kiểu nh trên đợc gọi là tổ chức theo kiểu phân cấp hay tổ chức theo dạng hình cây. - Th mục chứa toàn bộ đĩa đợc gọi là th mục gốc và đợc ký hiệu: \ - Các th mục khác do ngời sử dụng tạo ra gọi là các th mục con. Mỗi th mục có một tên riêng do ngời sử dụng đặt. Quy tắc đặt tên: giống nh phần (tên chính) của file * Chú ý: Trong th mục không có 2 th mục con hay 2 file trùng tên. - Th mục hiện hành là th mục mà ngời sử dụng đang làm việc. Khi thực thi lệnh DOS sẽ tìm kiếm các th mục hiện hành trớc sau đó mới tới các th mục và ổ đĩa đợc chỉ ra trong lệnh Path. 3. ổ đĩa (Drive) HĐH dùng các mẫu ký tự từ A->Z để chỉ tên ổ đĩa.Hai mẫu kí tự A, B: chỉ tên ổ đĩa mềm là ổ đĩa A và B. ổ đĩa mềm dùng để đọc những đĩa mềm.C, D, E, . dùng để chỉ tên ổ đĩa cứng. ổ đĩa cứng dùng để đọc đĩa cứng. 4. Đờng dẫn (path), đờng dẫn th mục, đờng dẫn tệp (Khi cần tác dụng tới 1 th mục hay tệp tin ta phải chỉ ra đờng dẫn) - Đờng dẫn là một chuỗi ký tự gồm tên các th mục chỉ ra con đờng tham chiếu đến các th mục hay tệp. - Đờng dẫn chứa các tên th mục cách nhau bởi dấu \ , dài tối đa 56 kí tự, kể cả tên ổ đĩa. - Đờng dẫn th mục có dạng [\th mục][\th mục] [\th mục] Trong đó th mục là tên các th mục Ví dụ: :\> \ THCS\QTrung\Khoi9 - Đờng dẫn tệp có dạng: [\th mục][\th mục] [\th mục][\tên tệp] Ví dụ: :\> \THCS\QTrung\ Khoi9\ds.txt * Dấu \ đầu tiên chỉ th mục gốc, các dấu \ còn lại chỉ sự chuyển tiếp giữa th mục và th mục. * Nếu đờng dẫn bắt đầu bằng dấu \ thì DOS sẽ tìm kiếm các tệp tin từ th mục gốc ngợc lại nó sẽ bắt đầu tìm từ th mục 9 Giáo án NghềTin học ? ý nghĩa kí tự * ? ý nghĩa kí tự * ? Thế nào là lệnh ngoại trú, nội trú ? Chức năng lệnh Date hiện hành. III. Các ký tự thay thế 1. Ký tự thay thế *: Kí tự * có thể đứng trong phần tên chính hoặc phần mở rộng của tệp tin. Nó đứng ở vị trí nào sẽ đại diện cho kí tự tại vị trí đó trở về sau. Nếu đứng ở phần tên chính sẽ đại diện cho kí tự đó tới trớc dấu chấm. VD: 1, *.txt: Tìm tất cả các tệp tin có phần mở rộnGiáo viên là txt 2, ds*.*: Tìm tất cả các tệp tin có 2 ký tự đầu là ds 2. Kí tự thay thế ? Kí tự thay thế ? có thể đứng trong phần tên chính hoặc phần mở rộng của tệp tin. Nó đứng ở vị trí nào sẽ đại diện cho ký tự tại vị trí đó. Vd: ds?.txt: Tìm tất cả các tệp có 2 ký tự đầu là ds và ký tự thứ 3 là bất kỳ có phần mở rộng là txt. IV. Các nhóm lệnh cơ bản của HĐH MS DOS Gồm 2 nhóm lệnh cơ bản là lệnh nội trú và ngoại trú. - Lệnh nội trú là các lệnh đơn giản, đợc sử dụng thờng xuyên. Các lệnh này luôn nằm thờng trú trong bộ nhớ của máy để giảm thời gian truy xuất và khi cần thiết có thể thi hành ngay. Các lệnh nội trú đợc lu trữ trong tệp Command.com Một số lệnh nội trú: Dir, CD, MD, RD, Copy con, Type, Ren, Copy, Date, Time, Cls, del - Lệnh ngoại trú là các lệnh thi hành 1 số chức năng nào đó của MS DOS nhng ít đợc sử dụng. Để đỡ tốn bộ nhớ của máy, chúng đợc lu trữ trên đĩa dới dạng các tệp có phần mở rộng là .com, exe,.bat Khi gõ 1 lệnh ngoại trú thì lệnh đó sẽ đợc nạp vào bộ nhớ rồi đợc thi hành. Một số lệnh ngoại trú: Fomat, Diskcopy, tree, Undelete, Unformat . A. Lệnh nội trú 1. Các lệnh làm việc với hệ thống đĩa: a. Lệnh xem sử ngày tháng Câu lệnh: Date - Chức năng: cho xem ngày tháng hiện thời của máy. - Sửa ngày tháng hiện thời của máy nếu sai b. Lệnh xem sử thời gian Câu lệnh: Time - Chức năng: cho xem thời gian hiện thời của máy. - Sửa thời gian hiện thời của máy nếu sai 10 [...]... Tệp tin Bat là 1 loại tệp tin có phần mở rộng là bat Loại tệp tin náy có nội dung là các lệnh của HĐH Khi đợc gọi tới tên thì lần lợt thực hiện các lệnh có trong nội dung - tệp Autoexec.bat là 1 tệp tin lệnh đặc biệt đợc ghi ở th mục gốc đĩa khởi động, mỗi khi bật máy chơng trình trong đó đợc tự động thi hành ngay khi khởi động máy xong 2 Tệp Config.sys Tệp config.sys là tệp tin đặc biệt chứa thông tin. .. đích vào hộp thoại 4 Các lệnh thao tác với tệp tin a Lệnh tạo tệp tin - ấn Shift + F4 => Xuất hiện hộp thoại - Viết đờng dẫn cũng tên tệp cần tạo - Đa nội dung tệp vào - ấn F2 để ghi - ấn ESC để thoát ra màn hình b Lệnh xem nội dung tệp tin - Đa ô sáng đến tên tệp tin cần xem - ấn F3 => xuất hiện nội dung tệp cần xem c Lệnh xóa tệp tin - Đa ô sáng đến tệp tin cần xóa Giáo viên giới thiệu ? Em hãy so... án Nghề Tin học - ấn F8 => xuất hiện bảng chọn - Chọn Delete: để xóa d Lệnh sửa nội dung tệp tin - Đa ô sáng đến tệp tin cần sửa - ấn F4 => xuất hiện nội dung tệp lên màn hình cho ta sửa đổi - Sửa xong ấn F2 để ghi lại - ấn ESC để kết thúc việc sửa e Lệnh sao chép tệp tin - Đa ô sáng đến tệp tin cần sao chép - ấn F5 => xuất hiện hộp thoại - Cho đờng dẫn đích vào f Lệnh chuyển hoặc đổi tên tệp tin - Đa... tập, nghiên cứu bài học II Chuẩn bị của giáo viên 1 GV: Giáo án, sơ đồ màn hình giao tiếp của Winword 2 HS: Đồ dùng học tập III Nội dung 1 ổn định tổ chức lớp 2 Bài cũ 3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS ? Trong cuộc sống có rất nhiều việc liên quan đến hệ soạn thảo văn bản, em nào có thể kể tên một số công việc? ? Hệ soạn thảo văn bản trên máy tính có u điểm gì - HS nghegiảng và ghi bài Nội dung I Giới... lệnh cơ bản 2 Chơng trình tiện ích + Các lệnh cơ bản của NC II Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, tàiliệu III Nội dung 1 ổn định tổ chức lớp 2 Bài cũ: ? Nêu các lệnh sao chép th mục và tệp tin ? Nêu các lệnh sửa đổi nội dung 1 tệp tin 21 Giáo án NghềTin học 3 Bài mới Nội dung I Hệ điều hành MS - DOS 1 Khởi động HĐH MS - DOS Họat động của GV & HS GV: Nêu cách khởi động MD-DOS ? HS: lên bảng trình bày... - Lệnh Deltree II Chơng trình tiện ích NC 1 Khởi động và thoát khỏi NC 2 Các lệnh thao tác với th mục và tệp tin - Lệnh tạo th mục, tệp tin - Lệnh xóa th mục, tệp tin - Lệnh di chuyển và đổi tên th mục, tệp tin - Lệnh sao chép th mục, tệp tin - Lệnh sửa nội dung tệp tin III Luyện tập 1 Cho cây th mục: A:\ Qtrung _ K9 9A 9B 9C DS1.txt GV: Có mấy nhóm lệnh của HĐH MS - DOS Hs trả lời GV: Em hãy... Trong NC , hãy trình bày các bớc để thực hiện các công việc sau: 23 Giáo án NghềTin học a Tạo th mục PTTH, HTK, PBC, LVT b Tạo tệp tệp tin Vb.txt ở th mục PBC c Sao chép tệp tin Vb.txt ở th mục PBC vào th mục HTK d Đổi tên tệp Vb.txt ở th mục HTK thành tệp VB1.txt B Trình bày trên máy: 60 C Chữa bài kiểm tra: 45 IV củng cố và bài tập v Rút kinh nghiệm: ... làm viêc với th mục a Lệnh xem thông tin th mục DIR (Directory) Câu lệnh: Dir [][/w][/p] ý nghĩa: Xem thông tin trong th mục có tên và đờng dẫn đã đợc chỉ ra Đó là danh sách tên và các thông tin của th mục con và các tệp trong nó Trong đó các tham số [/p][/w] có nghĩa nh sau: - Nếu có [/p]: xem thông tin theo từng trang màn hình - Nếu có [/w]: xem thông tin theo trang ngang - Nếu không có... theo kiểu Telex và VNI 3 Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập, nghiên cứu bài học II Chuẩn bị của giáo viên 1 GV: Giáo án, phòng thực hành, bài thực hành 2 HS: Đồ dùng học tập III Nội dung 1 ổn định tổ chức lớp 2 Bài cũ 3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS ? Yêu cầu HS khởi động máy và hệ soạn thảo Word ? Mở tệp văn bản Don xin hoc đã lu ở bài trớc ra để tiếp tục hoàn thành - Chú ý: Lu phần văn bản sau khi... thông tin DIR - Lệnh chuyển đổi th mục CD - Lệnh xóa th mục RD c Lệnh làm việc với tệp tin - Lệnh tạo tệp tin COPY CON - Lệnh xem nội dung tệp TYPE - Lệnh đổi tên tệp REN - Lệnh sao chép tệp COPY - Lệnh xóa tệp DEL d Các lệnh ngoại trú - Lệnh xem cây th mục TREE - Lệnh Undelete - Lệnh Format - Lệnh Deltree II Chơng trình tiện ích NC 1 Khởi động và thoát khỏi NC 2 Các lệnh thao tác với th mục và tệp tin . công nghệ thông tin. Một ngành khoa học mới mẻ và mang lại nhiều I. Khái niệm cơ bản về thông tin 1. Khái niệm thông tin * Thông tin: Thông tin của một thực. công nghệ thông tin - Công nghệ thông tin là tổng thể nói chung những ph- ơng pháp truyền tin cho nhau để biết thông qua công cụ truyền tin II. Các thành