Các thao tác soạn thảo cơ bản 1 Tiếng Việt trong soạn thảo văn bản

Một phần của tài liệu Bài giảng nghe tin (Trang 26 - 31)

1. Tiếng Việt trong soạn thảo văn bản

a) Xử lí chữ Việt trong máy tính

Một số công việc cần phân biệt trong xử lý chữ Việt: - Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.

- Lu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt

b) Gõ chữ Việt

Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến là: - Kiểu Telex

- Kiểu VNI

c) Các phím di chuyển

←: Sang trái 1 kí tự ↑: Lên trên 1 dòng →: Sang phải 1 kí tự ↓: Xuống dới1 dòng Home: di chuyển con trỏ về đầu dòng

End: di chuyển trỏ về cuối dòng

Ctrl + Home: di chuyển con trỏ về đầu văn bản Ctrl + End: di chuyển con trỏ về cuối văn bản

d) Các phím xóa

- Delete: xóa ký tự tại vị trí con trỏ - Back Space: xóa ký tự bên trái con trỏ

2. Mở tệp văn bản

• Tạo tệp văn bản mới - Cách 1: Vào File \ New

- Tên ngầm định của văn bản mới là Document 1 ? Các cách mở tệp văn bản có sẵn - GV thực hiện mẫu - HS quan sát ? Các cách sao chép văn bản ? Các cách di chuyển văn bản Chú ý: - Ctrl + A: chọn toàn bộ văn bản

- Cách 2: Nháy chuột vào biểu tợng trên thanh công cụ chuẩn

- Cách 3: Gõ Ctrl + N • Mở tệp văn bản có sẵn - Cách 1: Vào File \ Open

- Cách 2: Nháy chuột vào biểu tợng trên thanh công cụ chuẩn

- Cách 3: Gõ Ctrl + O

- Sau đó, chọn th mục lu trữ tệp và chọn tệp cần mở trong hộp thoại Open

3. Lu văn bản

- Cách 1: Dùng bảng chọn: File \ Save. Xuất hiện hộp thoại. Gõ tên tệp vào ô File name. Chọn Save.

- Cách 2: Nháy chuột vào biểu tợng trên thanh công cụ. - Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.

L

u ý : Lệnh File \ Save As đợc dùng để lu lại tệp với tên

khác

4. Sao chép và di chuyển văn bản

• Sao chép văn bản

- Chọn phần văn bản cần sao chép

- Vào Edit \Copy. Hoặc nháy chuột vào biểu tợng trên thanh công cụ chuẩn. Hoặc bấm Ctrl + C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đa con trỏ tới vị trí cần sao chép

- Vào Edit \ Paste. Hoặc nháy chuột vào biểu tợng trên thanh công cụ chuẩn. Hoặc bấm Ctrl + V

• Di chuyển văn bản

- Chọn phần văn bản cần sao chép

- Vào Edit \Cut. Hoặc nháy chuột vào biểu tợng trên thanh công cụ chuẩn. Hoặc bấm Ctrl + X

- Đa con trỏ tới vị trí cần sao chép

- Vào Edit \ Paste. Hoặc nháy chuột vào biểu tợng trên thanh công cụ chuẩn. Hoặc bấm Ctrl + V

IV. Củng cố và bài tập

- Nhắc lại các kiến thức chính.

V. Nhận xét và rút kinh nghiệm

... ...

Ngày 19/11/2010

Tiết 26: làm quen hệ soạn thảo Word (Tiết 1) I. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: - Khởi động và kết thúc Word

- Tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc của Word - Bớc đầu soạn thảo văn bản tiếng Việt đơn giản

2. Kỹ năng: - Thực hiện các thao tác khởi động/kết thúc Word, mở và lu văn bản - Gõ tiếng Việt theo kiểu Telex và VNI

3. Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập, nghiên cứu bài học.

II. Chuẩn bị của giáo viên

1. GV: Giáo án, phòng thực hành, bài thực hành. 2. HS: Đồ dùng học tập

III. Nội dung

1. ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Yêu cầu HS khởi động máy tính - Khởi động Word bằng 2 cách

- Yêu cầu học sinh quan sát giao diện của màn hình làm việc.

? Hãy nêu các thành phần của màn hình Word

- GV thực hiện mẫu 1số lệnh: mở văn bản mới, lu văn bản, mở văn bản có sẵn, sao chép, di chuyển văn bản, ...

- HS quan sát

- GV thực hiện 2cách lu văn bản: dùng thanh bảng chọn và dùng thanh công cụ chuẩn. ? Sử dụng tổ hợp phím Ctrl+S để lu văn bản. ? Sử dụng các thanh cuộn để di chuyển văn bản

- Hớng dẫn HS khởi động VietKey và chọn kiểu gõ chữ Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thực hiện gõ văn bản và sửa lỗi (nếu có) - GV hớng dẫn gõ ở chế độ chèn và chế độ đè

- HS thực hiện

- Hớng dẫn di chuyển, xóa, sao chép văn bản bằng thanh bảng chọn, thanh công cụ chuẩn và tổ hợp phím tắt

1. Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word phần trên màn hình của Word

- Phân biệt thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, thanh trạng thái trên màn hình

- Tìm hiểu các lệnh thực hiện trong Word

- Tìm hiểu chức năng trong các thanh bảng chọn - Tìm hiểu các nút lệnh trên thanh công cụ

- Thực hành với thanh cuộn để di chuyển đến các phần khác nhau của văn bản

- Để hiển thị các thanh công cụ: Vào View \ Toolbar \ đánh dấu chọn vào thanh công cụ muốn hiển thị

2. Soạn một văn bản đơn giản

- Soạn thảo văn bản theo mẫu

- Lu văn bản với tên Bai thuc hanh 1 - Sửa lỗi chính tả (nếu có)

- Gõ ở chế độ chèn và chế độ đè

- Tập di chuyển, sao chép văn bản bằng thanh bảng chọn, thanh công cụ chuẩn và tổ hợp phím tắt

- Lu phần văn bản đã sửa

- GV quan sát và hớng dẫn thêm cho HS - Yêu cầu thóat khỏi Word và tắt máy

- Kết thúc Word

IV. Củng cố và bài tập

- Nhắc lại những phần cha đạt đợc trong buổi thực hành. - Về nhà thực hành thêm.

V. Nhận xét và rút kinh nghiệm

... ...

Ngày 21/11/2010

Tiết 27: làm quen hệ soạn thảo Word (Tiết 2) I. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: - Khởi động và kết thúc Word

- Bớc đầu soạn thảo văn bản tiếng Việt đơn giản

2. Kỹ năng: - Thực hiện các thao tác khởi động/kết thúc Word, mở và lu văn bản - Gõ tiếng Việt theo kiểu Telex và VNI

3. Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập, nghiên cứu bài học.

II. Chuẩn bị của giáo viên

1. GV: Giáo án, phòng thực hành, bài thực hành. 2. HS: Đồ dùng học tập

III. Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

? Yêu cầu HS khởi động máy và hệ soạn thảo Word.

? Mở tệp văn bản Don xin hoc đã lu ở bài tr- ớc ra để tiếp tục hoàn thành.

- Chú ý: Lu phần văn bản sau khi đã chỉnh sửa

? Soạn thảo văn bản theo yêu cầu ? Sửa các lỗi (nếu có)

- HS thực hiện các yêu cầu

- GV quan sát và hớng dẫn HS thêm

- Khởi động máy tính

- Khởi động hệ soạn thảo Word

- Mở tệp “Don xin hoc” ở bài thực hành tr- ớc, tiếp tục chỉnh sửa: Vào File\Open\Chọn tệp cần mở

3. Bài thực hành gõ Tiếng Việt

- Soạn thảo văn bản theo mẫu - Sửa các lỗi trong văn bản (nếu có) - Gõ ở chế độ chèn và chế độ đè

- Tập di chuyển, sao chép văn bản bằng thanh bảng chọn, thanh công cụ chuẩn và tổ hợp phím tắt

- Lu văn bản đã sửa - Kết thúc Word

IV. Củng cố và bài tập

- Nhắc lại những phần cha đạt đợc trong buổi thực hành. - Về nhà thực hành thêm.

V. Nhận xét và rút kinh nghiệm

... ...

Ngày 22/11/2010

Tiết 28: định dạng văn bản I. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: - HS biết đợc thế nàolà định dạng kí tự, đoạn văn bản và trang văn bản 2. Kỹ năng: Trình bày văn bản với định dạng kí tự, đoạn văn bản và trang văn bản 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập, nghiên cứu bài học.

II. Chuẩn bị của giáo viên

1. GV: Giáo án, phòng chiếu (nếu có) 2. HS: Đồ dùng học tập

III. Nội dung

1. ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Sau khi gõ văn bản, để văn bản có hình thức dễ nhìn, hấp dẫn với ngời đọc, Word hỗ trợ ngời dùng thêm chức năng là trình bày văn bản. Trong tiết này chúng ta tìm hiểu về định dạng kí tự, đoạn văn và trang văn bản. ? Vậy thế nào là định dạng đoạn văn bản ? Nhắc lại các thuộc tính cơ bản của định dạng kí tự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, ...

? Để định dạng kí tự, cần thực hiện thao tác nào trớc

- HS: bôi đen (chọn) kí tự cần định dạng - GV treo tranh minh họa

? Các chức năng trong hộp thoại Font

- Lu ý: Với các phông chữ nh .VNTIMEH là các phông chữ hoa

- Ngoài 2 cách trên ta có thể sử dụng các phím nóng trên bàn phím để định dạng

Ctrl + Shift + =: Tạo chỉ số trên. Ctrl + =: Tạo chỉ số dới.

Ctrl + B: Tạo chữ đậm.

Ctrl + U: Tạo chữ có gạch chân. Ctrl + I: Tạo chữ in nghiêng.

- Định dạng đoạn văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính của văn bản nhằm mục đích cho văn bản đợc rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp ngời đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.

1. Định dạng kí tự

- Bôi đen (chọn) kí tự cần định dạng. - Thực hiện lệnh:

Một phần của tài liệu Bài giảng nghe tin (Trang 26 - 31)