1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng về tin học

60 1K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

Tất cả các dữ liệu trên, khi lưu trữu vào máy tính điều được chuyển đổi về cơ số nhị phân.. Thông tin trong máy tính và vấn đề xử lí thông tin bằng máy tính.Người ta có thể dùng các chữ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CÀ MAU

TRUNG TÂM TIN HỌC NGOẠI NGỮ

TÀI LIỆU GIẢNG DẠYTIN HỌC CĂN BẢN

Trang 2

MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ TIN HỌC

PHẦN LÝ THUYẾT

Nội dung chính :

I Một số khái niệm cơ bản về tin học

1 Tin học, thông tin, đơn vị đo thông tin

2 Quá trình xử lý thông tin trên máy tính

3 Các lĩnh vực ứng dụng của Tin học

II Máy tính điện tử và những thành phần cơ bản của nó

1 Sự ra đời và phát triển máy tính điện tử

2 Sơ đồ tổng quát của máy tính

3 Phần cứng

Trang 3

MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ TIN HỌC

I Một số khái niệm cơ bản về tin học

1 Dữ liệu (Data)

Dữ liệu là đối tượng xử lý của máy tính điện tử Dữ liệu

được xử lý và lưu trữu trên máy tính bao gồm các loại sau : Văn bản, số,hình ảnh, âm thanh, video, …

Tất cả các dữ liệu trên, khi lưu trữu vào máy tính điều được

chuyển đổi về cơ số nhị phân.

2 Thông tin (Information)

Thông tin chính là tập hợp các dữ liệu được tổ chức sau cho

có ý nghĩa đối với con người

Trang 4

3 Tin học (Informatics)

Tin học là một ngành khoa học xử lí thông tin tự động

bằng máy tính điện tử

- Đối tượng của Tin học là thông tin

- Công cụ của Tin học là máy tính điện tử

- Đặc trưng của Tin học là xử lí tự động

4 Công nghệ thông tin (Information Technology)

Côn nghệ thông tin là ngành nghiên cứu, phát triển (về cả

phần cứng lẫn phần mềm)các quy trình, phương pháp, công cụ xử

lí thông tin sao cho đạt hiểu quả cao nhất

I Một số khái niệm cơ bản về tin học

Trang 5

5 Đơn vị đo thông tin

Để xử lí, lưu trữ thông tin trong máy tính người ta chia

thông tin thành những phần nhỏ gọi là Bit Bit là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất trong máy tính, nó có thể lưu trữ được hai trại thái

“có” hoặc “không” tương ứng với số 1 hoặc 0.

* Các bội số của bit là :

1 KB (Kilo byte) = 2 10 byte = 1024 byte

1 MB (Mega byte) = 2 10 KB = 1024 KB

I Một số khái niệm cơ bản về tin học

Trang 6

6 Thông tin trong máy tính và vấn đề xử lí thông tin bằng máy tính.

Người ta có thể dùng các chữ số, chữ cái và những kí hiệu

để mô tả sự vật, hiện tượng hay đối tượng theo quy tắc, cấu trúc nhất định để đưa vào máy tính gọi là dữ liệu

Dữ liệu được lưu trữ trong máy tính được chia làm 2 loại :

Dữ liệu gốc và dữ liệu mới (do máy tính tạo ra từ quá trình xử lí)

Dữ liệu gốc Quá trình Dữ liệu Mới

xử lý

I Một số khái niệm cơ bản về tin học

Trang 7

Ví dụ : Ta có thể nhập vào máy chiều dài D=5 và chiều rộng R=7 của một hình chữ nhật.

Sau quá trình xử lí máy tính sẽ tính được Diện tích = 35

I Một số khái niệm cơ bản về tin học

Trang 8

7 Các lĩnh vực ứng dụng của tin học

Ngày nay tin học được ứng dụng rộng rải khắp mọi nơi

I Một số khái niệm cơ bản về tin học

Trang 9

II Máy tính điện tử và những thành phần cơ bản của nó

1 Sự ra đời và phát triển của máy tính điện tử

a Thế hệ 1 : 1938-1946

- Máy tính điện tử tương tự (analog computer) đầu tiên ra đời năm 1938 Không có bộ xử lý (CPU), cấu tạo chủ yếu sử dụng mạch điện tử

- Máy tính điện tử số (Digital computer) ra đời năm 1946

có tên là ENIAC Máy này chiếm thể tích : dài 30m, cao 2.8m, rộng vài mét, nặng 30 tấn Được cấu tạo bằng 18.000 đèn điện tử

Trang 10

- Xuất hiện mạch tích hợp (IC) thấp và trung bình

II Máy tính điện tử và những thành phần cơ bản của nó

Trang 11

Bên cạnh đó Tin học đang cố gắng chuyển sang thế hệ mới Thế hệ của mạch quang họcsinh học nhằm nâng cao tốc độ và khả năng lưu trữ thông tin, tạo khả năng tự học cho máy (máy tính thông minh), đưa thông tin vào máy dưới dạng âm thay thay bàn phím.

d Thế hệ 4 : 1975 đến nay

- Xuất hiện mạch tích hợp mật độ cao

- Xuất hiện bộ vi xử lý (Microproccessor)

- Khả năng giao tiếp với các thiết bị khác

II Máy tính điện tử và những thành phần cơ bản của nó

Trang 12

Được chia ra làm 3 bộ : Bộ nhập (Input device), Bộ xử lí

(Processor), Bộ xuất (Output device)

- Bộ nhớ trong (ROM, RAM)

- Màn hình

- Máy in

- Bộ nhớ ngoài (các ổ đĩa)

2 Sơ đồ tổng quát của máy tính

II Máy tính điện tử và những thành phần cơ bản của nó

Trang 13

3 Phần cứng của máy tính

Phần cứng (Hardware) : là tất cả các thiết bị điện tử

và cơ khí của máy tính điện tử.

II Máy tính điện tử và những thành phần cơ bản của nó

Trang 14

a Mainboard (Bo mạch chính)

bảng mạch điện tử lớn nhất của máy tính, dùng để kết nối các thiết bị phần cứng lại với nhau (cpu, ram, card mở rộng, các thiết bị ngoại vi : chuột phím, màn hình, …)

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 15

MAINBOARD

Trang 16

b Bộ xử lý trung tâm ( CPU : Central Proccessing Unit )

Là bộ phận quan trọng nhất của máy tính có nhiệm vụ phân tích, điều khiển, xử lý, tính toán, lưu trữ , tuy tìm các thông tin.

* Các thông số cơ bản CPU

- Tốc độ xử lý : được tính bằng đơn vị MHz hoặc GHz

(2.0 GHz, 2.4, 2.66, 2.8 3.0, 3.06, 3.2, …).

- Chủng loại : Pentium III, Pentium IV, Celeron,

AMD, Athlon, Sempron, …

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 17

CPU (Bộ xử lí trung tâm)

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 18

c Bộ nhớ(Memory)

Bộ nhớ được chia làm 2 loại chính :

* ROM ( Read Only Memory - Bộ nhớ chỉ đọc)

Ghi các chương trình điều khiển căn bản của nhà sản xuất máy tính nhằm phục vụ cho việc khởi động máy Thông tin trong Rom chỉ đọc ra để làm việc, không thể sửa đổi và không bị xóa khi mất điện

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 19

* RAM (Random Access Memory – Bộ nhớ truy cập ngẩu nhiên)

Ghi chương trình máy đang thi hành và một phần

dữ liệu mà chương trình cần đến Thường xuyên bị thay đổi giá trị và bị xóa hoàn toàn khi mất điện Tốc độ truy xuất RAM rất nhanh.

- Dung lượng: đựơc tính bằng đơn vị MB hoặc GB

Hiện nay dung lượng bộ nhớ RAM thường được sử dụng là : 128, 256, 512 MB, 1GB

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 20

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 21

d DISK (Đĩa)

* HDD ( H ard D isk D evice – Đĩa cứng)

Là thiết bị lưu trữ chính trong máy tính.

Dung Lượng : được tính bằng MB hoặc GB

Trang 22

HDD (Đĩa cứng)

I PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 23

d DISK (Đĩa)

* FDD ( F loppy D isk D evice – Đĩa mềm)

Là thiết bị lưu trữ ngoài của máy tính

Độ bền thấp, tốc độ truy xuất rất chậm, dung lượng rất nhỏ.

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Dung lượng : 1.44 MB

Trang 24

FDD (Đĩa mềm)

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 26

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 27

d DISK (Đĩa)

* CD-ROM ( C ompact D isk – R ead O nly M emory)

Là thiết bị lưu trữ ngoài của máy tính

Độ bền tương đối, tốc độ truy xuất rất nhan hơn đĩa mềm, dung lượng tương đối.

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Dung lượng : từ 650 – 700 MB

Trang 28

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 29

e CASE (Thùng máy)

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Có nhiệm vụ bảo việc các thiết bị điện tử của máy

tính (đồng thời cung cấp nguồn cho máy tính).

Trang 30

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 32

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 34

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 35

h MOUSE (Chuột)

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Cũng là thiết bị dùng để thưa thông tin vào máy tính, đây là thiết bị rất cần thiết khi sử dụng hệ điều hành Windows.

Có 2 loại chuột chính : Chuột bi, chuột quang.

Trang 36

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Trang 37

i VIDEO CARD (Card màn hình)

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Là thiết bị dùng để chuyển đổi thông tin hình ảnh từ máy tính lên màn hình.

Trang 38

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

PRINTER

2 Các thiết bị ngoại vi khác

Trang 39

2 Các thiết bị ngoại vi khác

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

b SCANNER (máy quét)

Là thiết bị dùng để quét (chụp) hình ảnh, văn bản vào máy tính.

Trang 40

2 Các thiết bị ngoại vi khác

I PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

c SOUND CARD (Card âm thanh)

Là thiết bị dùng để chuyển tín hiệu âm thanh từ máy tính xuất ra loa.

Trang 41

2 Các thiết bị ngoại vi khác

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

f MODEM

Là thiết bị dùng để kết nối Internet

Modem trong (Internal) Modem ngoài (External)

Trang 42

2 Các thiết bị ngoại vi khác

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

g NET CARD (Card mạng)

Là thiết bị dùng để kết nối các máy tính độc lập lại với nhau.

Trang 44

PHẦN MỀM MÁY TÍNH

Tất cả các chương trình chạy trên máy tính điện tử.

Phầm mềm máy tính được chia ra làm 2 loại :

- Phần mềm hệ thống

+ Hệ điều hành + Các chương trình điều khiển thiết bị

- Phần mềm ứng dụng

Tất cả các chương trình còn lại chạy trên máy tính điện tử

Trang 45

PHẦN MỀM MÁY TÍNH

1 PHẦN MỀM HỆ THỐNG

a Hệ điều hành ( OS – O perating S ystem)

Hệ điều hành là một hệ thống chương trình có chức năng đặc biệt : Điều khiển và quản lý mọi hoạt động của

dụng có thể giao tiếp được với máy tính.

Trang 46

PHẦN MỀM MÁY TÍNH

a Hệ điều hành ( OS – O perating S ystem)

Máy tính nhất thiết phải được cài đặt hệ điều hành thì mới sử dụng được.

Người

sử dụng

Hệ điều hành

Phần mềm ứng dụng

Trang 47

PHẦN MỀM MÁY TÍNH

a Hệ điều hành ( OS – O perating S ystem)

Hiện nay có rất nhiều hệ điều hành khác nhau :

- MS-DOS, Windows (Microsoft)

- Macintosh (Apple)

- OS/2 (IBM)

- Linux, VietKey Linux

- Unix

Trang 48

BIỂU TƯỢNG CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH

WINDOWS

Trang 49

BIỂU TƯỢNG CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH

MACINTOSH

Trang 50

BIỂU TƯỢNG CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH

OS/2

Trang 51

BIỂU TƯỢNG CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH

LINUX, VIETKEY LINUX

Trang 52

BIỂU TƯỢNG CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH

UNIX

Trang 53

HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG NHẤT HIỆN NAY

- MS-DOS (Microsoft – Disk Operating System)

Là hệ điều hành đầu tiên của Microsoft ra đời từ thập niên

80 thế kỷ 20

Là hệ điều hành đơn nhiệm: tại một thời điểm chỉ thực hiện một chương trình duy nhất

Là hệ điều hành có giao diện đồ họa

Là hệ điều hành đa nhiệm: tại một thời điểm có thể chạy,

xử lí nhiều chương trình cùng một lúc

Trang 54

HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG NHẤT HIỆN NAY

Một số phiên bản của Windows

- Windows 98: gồm 2 bản Windows 98 và Windows 98SE (Second Edition)

- Windows NT: gồm 2 bản Windows NT Workstation (dùng cho máy trạm), Windows NT Server (dùng cho máy chủ)

- Windows XP: gồm 2 bản Windows XP Home (Family) (thường dùng cho gia đình),Windows XP Professional

- Windows 2000: gồm 4 bản Windows 2000 Professional, Windows 2000 Server, Windows 2000 Advanced Server, Windows

Trang 55

HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG NHẤT HIỆN NAY

Ngoài các phiên bản chính thức, Windows còn có một số phiên phản sửa các lổi mà Windows mắc phải gọi là Service Pack.

- Hệ điều hành Linux : Là một hệ điều hành có mã nguồn mở

(công khai mã nguồn để người sử dụng có thể lập trình) Linux bắt nguồn từ hệ điều hành Unix

Ngoài ra Linux còn có một số ưu điểm như : tính ổn định, bảo mật cao, tương thích, dễ cấu hình, có khả năng làm việc trên nhiều loại máy tính khác nhau

Trang 56

HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG NHẤT HIỆN NAY

- Hệ điều hành VietKey Linux : là hệ điều hành của Việt Nam do các nhà lập trình lấy mã nguồn mở từ hệ điều hành Linux viết lại

Trang 57

II PHẦN MỀM MÁY TÍNH

2 PHẦN MỀM ỨNG DỤNG

Phần mềm ứng dụng trên máy tính điện tử rất đa dạng và phong phú, tùy theo từng chuyên ngành khác nhau mà người ta viết các chương trình phục vụ cho chuyên ngành ấy.

Vì vậy ta không thể nào kể hết các phần mềm ứng dụng Ta có thể tạm phân loại chưa đầy đủ như sau :

Trang 58

2 PHẦN MỀM ỨNG DỤNG

a Các phần mềm điển hình của ứng dụng văn phòng:

- Microsoft Word: Soạn văn bản

- Microsoft Excel: Làm bảng tính

b Các phần mềm điển hình của ứng dụng đồ họa:

- Corel : Thiết kể biểu mẫu

Trang 60

HẾT PHẦN LÝ THUYẾT

Ngày đăng: 26/08/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Màn hình - Máy in - bài giảng về tin học
n hình - Máy in (Trang 12)
Là bảng mạch điện tử lớn nhất của máy tính, dùng để kết nối các thiết bị phần cứng  lại với nhau (cpu, ram, card mở rộng,  các thiết bị ngoại vi : chuột phím, màn hình, …). - bài giảng về tin học
b ảng mạch điện tử lớn nhất của máy tính, dùng để kết nối các thiết bị phần cứng lại với nhau (cpu, ram, card mở rộng, các thiết bị ngoại vi : chuột phím, màn hình, …) (Trang 14)
f. MONITOR (Màn hình) - bài giảng về tin học
f. MONITOR (Màn hình) (Trang 31)
i. VIDEO CARD (Card màn hình) - bài giảng về tin học
i. VIDEO CARD (Card màn hình) (Trang 37)
Là thiết bị dùng để quét (chụp) hình ảnh, văn bản vào máy tính. - bài giảng về tin học
thi ết bị dùng để quét (chụp) hình ảnh, văn bản vào máy tính (Trang 39)
b. Các phần mềm điển hình của ứng dụng đồ họa: - bài giảng về tin học
b. Các phần mềm điển hình của ứng dụng đồ họa: (Trang 58)
a. Các phần mềm điển hình của ứng dụng văn phòng: - bài giảng về tin học
a. Các phần mềm điển hình của ứng dụng văn phòng: (Trang 58)
d. Các phần mềm điển hình của ứng dụng giải trí: - bài giảng về tin học
d. Các phần mềm điển hình của ứng dụng giải trí: (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w