Tài liệu giao an lop3 chuan - mt- tuan 20( co chieu)

20 399 0
Tài liệu giao an lop3 chuan - mt- tuan 20( co chieu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện Tiết: 39 Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU . I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU A.Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời của nhân vật (người chỉ huyvới các chiến só nhỏ tuổi) - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước không ngại khó khăn, gian khổ của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc klháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (trả lời các CH trong SGK) - HSK-G: bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài B.Kể chuyện : Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý HSK-G kể toàn bộ câu chuyện II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. -Học sinh :Sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.Hoạt động khởi động : Hát -Gọi 2 HS đọc bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”và trả lời từng câu hỏi trong bài. 2.Giới thiệu bài Ở lại với chiến khu 3.Các hoạt động chính: TIẾT 1 *Hoạt động 1 : Luyện đọc: +Mục tiêu :Rèn kó năng đọc trôi chả, ngắt nghỉ hơi đúng a. GV đọc toàn bài: GV đọc mẫu lần 1. -GV treo tranh. -Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật. b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: +Đọc từng câu: -GV yêu cầu hS đọc nối tiếp theo câu. -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai. +Đọc từng đoạn trước lớp. -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. GV lưu ý HS đọc các câu: như SHD -GV kết hợp giải nghóa từ được chú giải trong sách giáo khoa : trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian ,thống thiết, Vệ quốc quân… GV thể yêu cầu HS đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn. +Luyện đọc trong nhóm: GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .GV theo dõi gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi . GV khen nhóm đọc tốt. Đọc đồng thanh cả bài * Hoạt động2:Tìm hiểu bài TIẾT 2 +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghóa của bài -GV yêu cầu HS đọc lại cảbài. Trung đoàn trưởng gặp các chiến só nhỏ tuổi để làm gì? Vì sao khi nghe ông nói “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? 5 phút -2 HSTB đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 30 phút ,tranh minh hoạ,bảng phụ Cả lớp đọc thầm . -Cả lớp quan sát. -HS đọc từng câu theo dãy và rút ra từ khó ,bạn đọc còn sai. - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. -HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài .(1 hoặc 2 lượt ) -HSG đặt câu với từ thống thiết,bảo tồn -HS thực hiện yêu cầu của GV. -HS thi đọc. . 10 phút , tranh -HSK đọc theo yêu cầu của GV. -HSK-G Thông báo: cho các chiến só nhỏ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu gian khổ , thiếu thốn, các em khó lòng chòu nổi - HSK Vì các chiến só nhỏ rất xúc động , khi nghó rằng mình phải rời xa chiến khu, phải trở về nha, không được tham gia chiến đấu - HSK: Sẵn sàng chòu đựng gian khổ, không muốn về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian Lời nói của Mừng gì đáng cảm động? GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài. Nội dung: Ca ngợi tình yêu đất nước, không quản ngại khó khăn , gian khổ của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. *Hoạt động 2: Luyện đọc lại -GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em. Yêu cầu các nhóm luyện đọc Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay B. KỂ CHUYỆN 1/Hướng dẫn HS kể chuyện theo gợi ý:Các câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp các em nhớ lại nội dung. Kể chuyện không phải là trả lời các câu hỏi. Cần nhớ các chi tiết trong chuyện để mỗi đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động. 3/ Kể mẫu: -GV yêu cầu HS kể mẫu đoạn 2 - Nhận xét 4/ Kể theo nhóm: Chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu mỗi em kể chuyện cho các bạn trong nhóm nghe. 5/ Kể trước lớp: GV tổ chức thi kể chuyện. Tuyên dương nhóm kể tốt. GV nhận xét nhanh các yêu cầu sau : Kể đủ ý đúng trình tự không ?Đã nói thành câu chưa ? Dùng từ phù hợp không? Giọng kể và điệu bộ . *Củng cố Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì về các chiến só nhỏ tuổi ? *Dặn dò :GV nhận xét tiết học ,yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau - HSK Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải về nhà - HSTB Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. 5 phút - HS thi đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi và nhận xét 20 phút HSY đọc các câu hỏi gợi ý 1 HSK-G kể , cả lớp nhận xét. HS kể chuyện trong nhóm. -HS thi kể chuyện trước lớp. 1 HSG kể toàn bộ chuyện 5 phút -HS tự do phát biểu ý kiến: +Rất yêu nước.Không quản ngại khó khăn gian khổ.Sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc… _________________________ Toán Tiết: 96 ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I/ MỤC TIÊU Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.Hoạt động khởi động: Hát . + Kiểmtra : Bài làm của HS rồi nhận xét. +Giới thiệu Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng 2. Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa. +Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là 3 điểm thẳng hàng. GV vẽ hình và nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng. 5 phút 05 phút, thước A O B Theo thứ tự A, rồi đến O, đến điểm B (hướng từ trái qua phải). O là điểm ở giữa hai điểm A và B. -GV cho thêm một số ví dụ để HS nắm rõ. *Hoạt động 2: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng +Mục tiêu: HS nhận biết thế nào là trung điểm của đoạn thẳng. -GV vẽ hình và nhấn mạnh hai điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng AB:M là điểm ở giữa hai điểm A và B.Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB: AM = MB. GV cho một vài ví dụ khác *Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành . +Mục tiêu: Nhận biết điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng. Bài 1 :GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát: +Chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng. +Chỉ ra được : M là điểm ở giữa hai điểm A và B./ N là điểm ở giữa hai điểm C và D./ O là điểm ở giữa hai điểm M và N. GV sửa bài cho HS. Bài 2 Gv giải thích cho HS : + O là trung điểm của đoạn thẳng AB, vì: A, O,B thẳng hàng và AO = OB = 2 cm. GV sửa chữa. Bài 3 : -GV cho HS giải thích vì sao I là trung điểm của đoạn thẳng BC. GV sửa bài và cho điểm HS. *Củng cố Nhắc lại điểm ở giữa và trung điểm. Làm bài tập Đ , S ( nếu còn thời gian) *Dặn dò Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm đọc viết các số 4 chữ số. Nhận xét tiết học. 10 phút, thước -HS quan sát -HS quan sát. 15 phút,bảng phụ, V3, SGK -HS quan sát hìnhø, cả lớp vào V3 HS làm vào SGK HSK-G nêu Vì: B, I, C thẳng hàng và BI = IC. 5 phút _____________________________ Tự nhiên-Xã hội Tiết 39 : ÔN TẬP Xà HỘI I/ MỤC TIÊU - Kể một số kiến thức đã học về xã hội - Biết kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Các hình về chủ đề môi trường. -Học sinh :Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.KHỞØI ĐỘNG: Hát 2. BÀI CŨ Nêu các biện pháp xử lý nước thải phù hợp? - Theo dõi HS trả lời. Nhận xét và đánh giá câu trả lời. 3. BÀI MỚI: Ôn tập: Xã hội Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề xã hội Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức bản đã học về xã hội. - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận - Gia đình và họ hàng - Một số hoạt động ở trường. -Một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại. - 5 phút - 2 HSTB lần lượt lên bảng. 15 phút *1: Giới thiệu những người trong bức ảnh gia đình. Kết hợp cả vẽ và giải thích sơ đồ họ hàng của gia đình *2: Giới thiệu về một số hoạt động ở trường, kể tên một số môn học và các hoạt động vui chơi chính ở trường. -Hoạt động bảo vệ môi trường -Giới thiệu hoạt động đặc trưng của đòa phương. GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. + Sau mỗi báo cáo, các nhóm khác được quyền đưa ra những câu hỏi để tìm hiểu rõ hoặc tìm hiểu thêm nội dung báo cáo. + GV tổng hợp các ý kiến của HS. Nhận xét. Hoạt động 2: Vẽ tranh về gia đình, quê hương em. Mục tiêu: Thêm yêu quý gia đình và quê hương GV gợi ý nội dung tranh vẽ cho HS: + Phong cảnh làng quê, lao động của làng quê. + Gia đình em + Cảnh giao thông ở phố GV chọn 1 đến 2 bài HS vẽ nhanh, đẹp và yêu cầu HS đó trình bày trước lớp về nội dung GV nhận xét *CỦNG CỐ : Đọc nội dung cần nhớ GDMT: Quê hương đất nước ta nơi nào cũng đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho quê hương tươi đẹp *DẶN DÒ: Nhận xét tiết học- Làm bài VBT * 3: Giới thiệu một số hoạt động thông qua các tranh, ảnh sưu tầm về hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thông tin liên lạc. * 4: Giới thiệu,ø nêu lên một và vài biện pháp xử lý nước thải ở á nơi công cộng. * Nhóm 5: Giới thiệu về cuộc sống và những hoạt động đặc trung ở đòa phương mình đang sinh sống. + Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét. + Các nhóm tiến hành trao đổi. thể yêu cầucác nhóm báo cáo trả lời thêm mộtsố câu hỏi mà mình đề ra. 15 phút - HS chọn lựa đề tài để vẽ. HS cả lớp nhận xét, bổ sung 5 phút Hướng dẫn tự học CHÍNH TẢ :TRẦN BÌNH TRỌNG I/ Mục đích yêu cầu + Nghe – viết đúng một đoạn chính tả bài Trần bình Trọng + Hs viết sạch đẹp đoạn viết chính tả II/ Các hoạt động dạy học A/ KTBC: Gọi hs lên bảng viết lại các từ khó ở tiết trước + Gv nhận xét và phê điểm B/ Dạy bài mới 1/Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn hs nghe viết a/ Gv đọc đoạn chính tả + gv hướng dẫn hs nhận xét chính tả + Gọi hs đọc và tìm ra các từ khó + Cho hs viết vào bảng con b/ Gv đọc cho hs viết + gv đọc từng câu , từ cụm từ hs nghe c/ Chấm chữa bài + Gv hướng dẫn hs bắt lỗi Thu tập chấm 3/ Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả +Làm lại bài tập chính tả. Gv nhận xét và phê điểm 4/ Củng cố dặn dò : Về nhà sửa lỗi chính tả + 2 hs lên bảng viết lại các từ khó + Hs nhận xét + Hs lắng nghe 2 hs đọc lại đoạn viết chính tả Trần Bình Trọng, sa vào tay giặc, giết ông Hs nghe và viết vào tập +Hs tự bắt lỗi Hs nộp tập Hs lên bảng làm lại các bài tập Hs nhận xét ________________________________________ Hướng dẫn tự học TOÁN CÁC SỐ BỐN CHỮ SỐ A/ Mục tiêu + Hs nắm được cách viết số 4 chữ số + Cho Hs làm thành thạo các bài tập trong vở bài tập B/ Các hoạt động dạy học I/ KTBC: Gọi hs lên bảng làm lại các bài tập+Gv nhận xét và phê điểm . II/ Dạy bài mới 1/Giới thiệu bài 2 / Hướng dẫn hs làm bài tập */ Bài tập1 : Cho hs nêu miệng + Gọi hs đọc yêu cầu bài tập + Gọi hs lên bảng làm bài tập + Gv nhận xét */Bài tập 2 : Cho hs làm vào tập + Gọi hs nêu yêu cầu bài tập + Gọi hs lên bảng làm bài tập + Gv nhận xét và phê điểm */ Bài tập 3: Cho hs hoạt động nhóm + Gọi hs nêu yêu cầu bài tập + Cho nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài tập . + Cho đại diện nhóm lên trình bày + Gv nhận xét và tuyên dương những nhóm làm nhanh và đúng . 3/ Củng cố , dặn dò : Về nhà học thuộc quy tắc tính chu vi hình vuông. 2hs nhắc lại quy tắc và làm bài tập Hs nhận xét + hs lắng nghe Hs lên bảng làm bài tập 1235:Một nghìn hai trăm ba mươi lăm 4235:Bốn nghìn hai trăm ba mươi lăm 4827: bốn nghìn tám trăm hai mươi bảy + Hs khá , giỏi lên bảng làm bài tập các em còn lại làm vào tập . 1236;1237;1238;1239;1240 4132;4133;4134;4135;4136 + Hs lên bảng làm thi đua , hs nhận xét và phân đội thắng bại __________________________________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Tiết: 40 CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt só đã hi sinh vì Tổ Quốc. (trả lời các CH trong SGK, thuộc bài thơ) II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ, câu thơ cần luyện đọc -Học sinh :Sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.Hoạt động khởi động : Hát +Kiểm tra: Nối tiếp nhau kể lại câu chuyện :Ở lại với chiến khu và trả lời các câu hỏi, nhận xét 2.Giới thiệu bài Chú ở bên Bác Hồ 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1 : Luyện đọc +Mục tiêu :Rèn kó năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ khó,ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu thơ ,khổ thơ a. GV đọc toàn bài: -GV đọc mẫu lần 1. b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. GV hướng dẫn luyện đọc từ khó mà HS đọc chưa chính xác Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp -GV giúp HS hiểu nghóa từ ngữ được chú giải cuối bài 5 phút - HSTB nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện . 15 phút ,tranh minh hoạ,bảng phụ -1 HSKù đọc ,cả lớp đọc thầm . -HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2 dòng thơ, rút ra từ các bạn đọc sai, luyện đọc -HS luyện đọc ngắt nhòp đúng trong các khổ thơ và nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn so với mỗi dòng thơ. Trường Sơn, Trường Sa, Kon Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe… -GV chia nhóm đôi và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu : hiểu nội dung và ý nghóa của bài thơ . Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú? -Cả lớp đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ Nga ra sao? -Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào? -Theo em vì sao dân làng yêu thương bộ đội như vậy? Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt só đã hi sinh vì Tổ Quốc. *Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ + Mục tiêu : HS học thuộc lòng cả bài thơ -GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng -GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc bài thơ theo hình thức đọc tiếp sức. GV tổng kết cuộc thi. Khen ngợi HS đọc tốt * Củng cố 2HSG thi đọc thuộc bài thơ *D ặn dò: GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ. -Hai HS ngồi gần nhau tạo thành 1 nhóm đôi và luyện đọc. -HS thi đọc. 10 phút, tranh HSK đọc lại toàn bài lần 2. HSTB đọc đoạn 1,2 trả lời: Ngathường nhắc: Chú bây giờ ở đâu? Chú ở đâu, ở đâu? - HSK Mẹ khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không thể trở về. Ba giải thích với bé Nga: Chú ở bên Bác Hồ. -HS trao đổi nhóm:Chú đã hi sinh. HSGVì những người chiến só đã hi sinh cả cuộc đời mình cho độc lập tự do của Tổ quốc. Người thân, nhân dân không bao giờ quên ơn họ… 10 phút , bảng phụ -HS học thuộc theo hướng dẫn của GV. -HS thi học thuộc cả bài thơ 5 phút ____________________________ Toán Tiết: 97 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Biết khái niệm và xác đònh được trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ. Học sinh : Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.Hoạt động khởi động Hát . +Kiểm tra Bài tập trong tiết 96, Nhận xét , cho điểm +Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Xác đònh trung điểm của đoạn thẳng. +Mục tiêu: Rèn kó năng xác đònh trung điểm của đoạn thẳng. -GV nêu các bước xác đònh trung điểm của đoạn thẳng: +B1: Đo độ dài cả đoạn thẳng AB. +B2: Chia độ dài đoạn thẳng AB thành 2 phần bằng nhau. +B3:Xác đònh trung điểm M của đoạn thẳng AB. -Yêu cầu HS xác đònh trung điểm của đoạn CD -GV chữa bài và cho điểm HS. *Hoạt động 2: Thực hành xác đònh trung điểm trên tờ giấy hình chữ nhật. +Mục tiêu: Rèn kó năng xác đònh trung điểm. 5 phút -1 HSTB lên bảng làm bài. 15 phút, VBT,bảng phụ -HS quan sát. -HS tiến hành đo độ dài của đoạn thẳng CD, rồi chia độ dài đó thành 2 phần bằng nhau, điểm ở giữa chính là trung điểm M của đoạn thẳng CD. -1 HSK lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào SGK 15 phút, giấy hình chữ nhậtï 1 HSTB đọc yêu cầu bài. -Cả lớp làm theo hướng dẫn. Bài 1 Xác đònh trung điểm -Bài 2 :GV hướng dẫn HS cóthể gấp đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC để đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng AB và DC. Lưu ý : thể cho HS tìm trung điểm của 1 đoạn dây. * Củng cố Thực hành vẽ và xác đònh trung điểm đoạn thẳng AB độ dài 8 cm *Dặn dò Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm trung điểm của 1 đoạn thẳng.GV nhận xét tiết học. - HSG-K,TB,Y cùng trình bày sản phẩm của mình HS chuẩn bò 1 tờ giấy hình chữ nhật rồi làm như phần thực hành trong SGK 5 phút ______________________________ Tập viết Tiết:20 : ÔN CHỮ HOA : N (tiếp theo) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N(1 dòng Ng) V ,T(1 dòng) viết đúng tên rieng: Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II/CHUẨN BỊ: -GV : Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng -HS :VTV, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.Hoạt động khởi động : Hát +Kiểm tra ø bài viết của ở nhà HS, viết bảng con: Nhà Rồng, Cao Lạng, Nhò Hà. GV nhận xét chung. +Giới thiệu bài : viết chữ hoa N,V, T và cách viết 1 số chữ viết hoa trong tên riêng và câu ứng dụng. 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chữ hoa: M tiêu : Luyện viết đúng chữ N,V, T hoa và câu ứng dụng * Luyện viết chữ hoa : GV yêu cầu tìm các chữ hoa -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết õ-GV sữa cho HS * Luyện viết từ ứng dụng Nguyễn Văn Trỗi la øanh hùng liệt só thời chống Mó, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh là người đặy bom trên cầu Công Lí, mưu giết tên Bộ trưởng quốc phòng Mó Mắc Na-ma-ra. Việc không thành , anh bò bắt và bò tra tấn dã man, nhưng anh luôn giữ khí tiết các mạng. Trước khi hi sinh anh hô to: “Việt Nam muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!” -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.-GV sửa cho HS. * Luyện viết câu ứng dụng: -GV: Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người ta thường dùng để phủ lên giá gương đặt trên bàn thờ. Đây là hai vật không thể tách rời. Câu tục ngữ muốn khuyên ta cần phải biết gắn bó, yêu thương , đoàn kết với nhau.-GV sửa cho HS. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết + Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng. -GV yêu cầu HS viết vào vở -GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. * Chấm, chữa bài: -GV chấm nhanh 5 đến 7 bài -Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. * Củng cố Thi viết chữ hoa N 5 phút -HS viết bảng con. 10 phút, bảng con - N,V, T .HS quan sát, HSK-G nhắc lại cách viết.HS tập viết N,V, T trên bảng con -1 HSY đọc từ ứng dụng : tên riêng Nguyễn Văn Trỗi . -HS lắng nghe. - Cả lớp viết vào bảng con -1 HSTB đọc câu ứng dụng. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong mật nước thì thương nhau cùng -Chữ N, l, h, g, y C cao 2 li rưỡi, chữ cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li, chữ t cao 1 li rưỡi. -HS viết bảng con. 15 phút, vở tập viết -HS viết vào vở: + Viết chữ Ng : 1 dòng cỡ nhỏ +Viết chữ V, T : 1dòng cỡ nhỏ. + Viết tên Nguyễn Văn Trỗi :2 dòng cỡ nhỏ . *Dặn dò Yêu cầu HS hoàn thành bài viết, luyện viết thêm phần bài ở nhà. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng GV nhận xét tiết học. + Viết câu thơ : 4 dòng cỡ nhỏ. 5 phút Đạo đức Tiết 20 ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU - Bươc đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ . - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghòvới thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường đòa phương tổ chức - HSK-G: Biết trẻ em quyền tự do kết gia bạn bè quyền được mặc trang phục sử dụng tiếng nóichữ viết của dân tọc mìnhđược đối xử bình đẳng. - GDMT : đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT làm cho môi trường xanh sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ: -GV: tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới, phiếu bài tập. –HS :VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.Hoạt động khởi động : Hát +Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra VBT . 2.Giới thiệu bài Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết 2). 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1 : Viết thư kết bạn. +Mục tiêu : Biết được quyền kết bạn,giao lưu với bạn bè quốc tế -Yêu cầu trình bày các bức thư kết bạn đã chuẩn bò trước. -GV lắng nghe, , nhận xét nội dung các bức thư *Hoạt động 2 : Phân biệt hành vi +Mục tiêu : Biết những việc em cần làm. -Yêu cầu mỗi HS làm bài tập trong phiếu bài tập. -Điền chữ Đ vào trước hành động em cho là đúng, chữ S vào trước hành động em cho là sai. Tò mò đi theo. Trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài. -ng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nghèo Cuba. - Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài. -G/ th đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến thắm VN -Các bạn nhỏ ở rất xa, không thể ủng hộ được các bạn. -Giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đến Việt Nam, giúp chỉ đường, nói chuyện *Hoạt động 3 : Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới. +Mục tiêu : Liên hệ -Giới thiệu với HS bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), bài hát Trái đất này là của chúng mình (Đònh Hải) Giới thiệu bài thơ: Gửi bạn Chi- Lê. *Củng cố Nhắc lại ghi nhớ GDMT: Liên hệ: Đoàn kết để bảo vệ môi trường thế giới *Dặn dò:-GV nhận xét tiết học. 5 phút 10 phút, tranh -5 đến 6 HSG-K,TB,Y trình bày -Các HS khác nhận xét bổ xung về nội dung. Chúng ta quyền kết bạn , giao lưu với bạn bè quốc tế 10 phút, phiếu -HS làm bài trong phiếu bài tập của mình. HS chia thành 2 đội (xanh – đỏ). Mỗi đội cử 6 HS tham gia chò chơi tiếp sức lên điền kết quả làm bài tập. Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài. Như thế mới thể hiện tình đoàn kết, hữu nghò giữa các thiếu nhi các nước trên thế giới 10 phút, tranh HS chia thành 2 tổ và hát những bài hát này 5 phút ________________________________________________________________________________________ Thứ tư, ngày 12 tháng 1 năm 2011 Chính tả (Nghe viết) Tiết: 39 Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) a/ b II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Bài chính tả, bài tập 2. Học sinh: Bảng con, VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.Hoạt động khởi động : Hát +Kiểm tra bài cũ: -GV cho HS viết từ khó bài trước vào bảng con: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp…-GV sửa chữa, nhận xét. 2.Giới thiệu Nghe-viết : Ở lại với chiến khu (đoạn 4) 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. +Mục tiêu : Nghe- viết đúng, chính xác bài chính tả. *Hướng dẫn HS chuẩn bò. - GV đọc mẫu bài Chính tả. -Bài hát trong đoạn văn cho chúng ta biết điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn. * Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn viết lời bài hát được trình bày như thế nào? *GV đọc chính tả cho HS viết. -GV đọc bài, theo dõi ,uốn nắn tư thế ngồi viết của HS . *Chấm ,chữa bài GV yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn.GV chấm khoảng 5 đến 7 bài và nhận xét. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. +Mục tiêu : Phân biệt uôt / uôc. Bài 2: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: GV treo bảng phụ chép bài 2b. -Yêu cầu HS tự làm bài. * Củng cốViết lại từ khó *Dặn do øYêu cầu HS về nhà sửa bài ( nếu ) -GV nhận xét tiết học. 5 phút -HS viết vào bảng con. 15 phút , bảng phụ ,bảng con ,VBT - HSK đọc -Cho thấy sự quyết tâm chiến đấu sẵng sàng chòu gian khổ, hi sinh để bảo vệ non sông của các chiến só vệ quốc quân. bỗng , trở về, bảo tồn, ngọn lửa, rực rỡ… -Như cách trình bày của 1bài thơ, chữ đầu mỗi dòng viết thẳng hàng với nhau và được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng viết trong dấu ngoặc kép. -HS nghe và viết bài vào vở. - HS đổi tập và soát lỗi. 10 phút, bảng phụ, vở BT -1 HSY đọc yêu cầu bài. -2HSTB lên bảng ,cả lớp làm bài VBT. Thuốc, ruột, đuốc, ruột.HS sửa bài vào VBT. 5 phút _____________________________ Toán Tiết: 98 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000. I/ MỤC TIÊU - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. II/CHUẨN BỊ: -Giáo vienâ: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.Hoạt động khởi động: Hát . +Kiểmtra: các bài trong tiết 97, nhận xét cho điểm HS. +Giới thiệu bài: So sánh các số trong phạm vi 10000 2.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000. +Mục tiêu: Biết cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000. a) Bước 1: So sánh hai số số số chữ số khác nhau. -GV viết : 999 …1000 ø yêu cầu điền dấu thích hợp rồi giải thích 5 phút -2 HSTB lên bảng làm bài trên bảng. 15 phút, bảng phụ HSTB quan sát ø,điền 999 < 1000. -GV đưa ra dấu hiệu dễ nhận biết nhất để HS nắm. -GV hướng dẫn HS so sánh số 9999 … 10 000 tương tự như trên. b) Bước 2: So sánh hai số số chữ số bằng nhau.: +GV hướng dẫn HS so sánh 9000 với 8999, -Sau khi HS đã nêu cách so sánh các số 4 chữ số nhận xét chung. *Hoạt động 2 : Luyện tập -Thực hành. +Mục tiêu: Rèn kó năng so sánh các số 4 chữ số. - Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc mẫu sau đó tự làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. - Bài 2 : -GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự với bài 1. -GV chữa bài và cho điểm HS. - Bài 3: -GV cho HS so sánh 4 số sau đó khoanh vào số bé nhất và lớn nhất (trong phần a) và phần b) * Củng cố Nhắc lại cách so sánh số bốn chữ số *Dặn dò Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh các số 4 chữ số GV nhận xét tiết học. -HSG thể giải thích theo nhiều cách HSY đưa ra nhận xét. -HSK nêu cách so sánh HSG nêu nhận xét như SGK. 15 phút,VBT, bảng phụ,SGK 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài SGK. -HS đổi û để chữa bài cho nhau 1b HSG - HS tự làm bài ,sau đó kiểm tra bài của nhau. HSK giải thích cách làm. 1 HSG lên bảng làm. a/ 4753 b/ 6019 5Ïphút ___________________________________________ Thủ công Tiết 20: KIỂM TRA CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN. I/ MỤC TIÊU - Biết cách kẻ cắt dán một số chữ cái đơn giản nét thẳng, nét đối xứng - Kẻ cắt dán một số chữ cái đơn giản nét thẳng, nét đối xứng đã học. *Với HS khéo tay: Kẻ cắt dán một số chữ cái đơn giản nét thẳng, nét đối xứng các nét chữ cắt thẳng đều cân đối. Trình bày đẹp. thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành các chữ đơn giản khác. II/CHUẨN BỊ: -GV: Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II. -HS: Vở thủ công, giấy màu,kéo. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.Hoạt động khởi động Hát +Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS:vở thủ công, giấy màu,kéo. 2.Giới thiệu Kiểm tra chương II. Cắt, dán chữ cái đơn giản. 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1 : Nội dung kiểm tra +Mục tiêu : Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt dán của HS. -Đề bài kiểm tra: Em hãy cắt, dán hai chữ cái E, U -GV yêu cầu HS tự làm. -GV quan sát và thể giúp đỡ các HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. *Hoạt động 2 : Đánh giá +Mục tiêu : Đánh giá được kó năng cắt dán của HS. -Đánh giá thực hành sản phẩm của HS theo hai mức độ: +Hoàn thành (A) -Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt chữ thẳng cân đối theo kích thước. Dán chữ phẳng, đẹp. -Những em hoàn thành và sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt. (A 5 phút 20 phút, chữ mẫu -HS quan sát, lắng nghe. -HS tự làm bài kiểm tra 10 phút, chữ mẫu, giấy màu, kéo [...]... học tới mang giấy thủ công , kéo để học bài: an nong mốt Tự nhiên- Xã hội Tiết 40 : THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU - Biết được cây đều rễ thân lá hoa quả - Nhận ra sự da dạng phong phú của thực vật - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được rễ thân lá hoa quả của một số cây II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Các hình trong SGK -Học sinh :Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.KHỞØI ĐỘNG: Hát - 5 phút - Vài HS nêu... những bộ phận nào? - HSK: Các cây trong những tranh ảnh đó Cây thường gồm các bộ phận: Rễ, thân, lá, hoa và quả những bộ phận: Lá, thân, hoa, quả - GV treo các tranh ảnh trong SGK lên bảng - 2 , 3 HSTB,Y nhắc lại - Các cây trong tranh đều những bộ phận nào? - HSG-K,TB,Y lần lượt lên bảng chỉ vào các bộ phận của cây trong tranh và nói tên chúng - HSG-K,TB nêu theo sự hiểu biết riêng, VD: GV yêu... ,bảng con ,VBT +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả *Hướng dẫn HS chuẩn bò -GV đọc mẫu bài lần 1 -Tìm câu văn cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất -1 HSK-G đọc lại , cả lớp đọc thầm cao - HSTB Đoàn quân nối dài thành một vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo - oạn văn nói lên điều gì? thẳng đứng *Hướng dẫn cách trình bày: HSK-Nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt - oạn... động 1: Quan sát cây cối ở xung quanh 15 phút Mục tiêu: Hiểu được sự khác nhau của các loài cây Tổ chức cho các nhóm đi quan sát cây trong sân trường hoặc trong vườn - Các nhóm đi quan sát cây cối theo hướng dẫn - Yêu cầu các nhóm vừa quan sát vừa ghi nhận lại tên cây, của GV hình dáng, kích thước nêu điểm giống nhau và khác nhau - Các nhóm lần lượt báo cáo của các cây mà nhóm mình quan sát được - Các... nhóm quan sát tranh ảnh trong SGK và nêu + Tranh 1, 2, 3: Cây lá, thân những điểm giống và khác nhau của cây trong hình + Tranh 5 & 6: Đều láø, hoa Hết 5 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận + Tranh 1: Cây quả khác với các cây ở những tranh khác + Ai thể cho biết các cây trong những tranh ảnh đó +û Tranh 3: rễ khác cây ở tranh khác những bộ phận nào? - HSK: Các cây... I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng BT (2) a/ b ( chọn 3 trong 4 từ) II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả Học sinh :Bảng con ,VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.Hoạt động khởi động Hát 5 phút +Kiểm tra bài cũ: -GV cho HS viết các từ khó của tiết trước vào bảng con -HSTB lên bảng, cả lớp viết vào bảng con: -GV sửa và nhận xét chung... lớp TUẦN 20 I Mục tiêu - HS thÊy ®ỵc nh÷ng ưu khut ®iĨm cđa m×nh trong tn - Cã ý thøc sưa sai nh÷ng ®iỊu m×nh vi ph¹m, ph¸t huy nh÷ng ®iỊu m×nh lµm tèt - GD HS cã ý thøc trong häc tËp vµ trong mäi ho¹t ®éng II Néi dung sinh hoạt 1 GV nhËn xÐt ưu ®iĨm : - Trong líp chó ý nghe gi¶ng : - ChÞu khã gi¬ tay ph¸t biĨu : - Cã nhiỊu tiÕn bé vỊ ®äc 2 Nhỵc ®iĨm : - Sai nhiỊu lèi chÝnh t¶ : - CÇn rÌn thªm vỊ ®äc... 1749 5857 -GV lưu ý HS đặt tính phải viết các số ở cùng 1 hàng thẳng 6565 6564 cột với nhau 1HSK-G lên bảng Bài 3 : Số m vải còn lại -Yêu cầu HS tự làm bài 428 3- 1635= 2648 (m) Đáp số : 2648 m -Nhận xét và cho điểm HS -Bài 4 : - Yêu cầu tự làm bài -Chữa bài và cho điểm HS -1 HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 5 phút * Củng cố Thi đua tính: 1789+ 3562 *Dặn dò Yêu cầu HS về nhà luyện tập... trả lời - Các em cần kể ngắn gọn, rõû ràng những điều em biết về 13 vò anh hùng Hoạt động 2: Dấu phẩy Mục tiêu: Đặt đúng dấu phẩy vào mỗi câu Bài 3 : Nêu yêu cầu của đề bài và hướng dẫn cách làm Cách thực hiện như bài tập 2 GV dán 3 băng giấy lên bảng cho HS thực hành 14 phút, bảng phụ 1 HSY đọc đề bài, cả lớp làm VBT HSK-G đọc - Đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn - Giữ gìn, gìn giữ - Dựng xây,... v¨n nghƯ + Sinh ho¹t 5 §Ị ra ph/ h tn sau - Duy tr× nỊ nÕp líp - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, chÞu khã ph¸t biĨu - Mét sè b¹n vỊ nhµ lun ®äc vµ rÌn thªm vỊ ch÷ viÕt Hướng dẫn tự học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC DẤU PHẨY I/ Mục đích yêu cầu -Nắm được nghóa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm ( BT1) -Bước đầu biết kể về một vò anh hùng (Bt2) - ặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp . bài: -GV chấm nhanh 5 đến 7 bài -Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. * Củng cố Thi viết chữ hoa N 5 phút -HS viết bảng con. 10 phút, bảng con -. Nam. Anh là người đặy bom trên cầu Công Lí, mưu giết tên Bộ trưởng quốc phòng Mó Mắc Na-ma-ra. Việc không thành , anh bò bắt và bò tra tấn dã man, nhưng anh

Ngày đăng: 29/11/2013, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan