Trình bày kết quả nhận dạng các rủi ro của doanh nghiệp theo một cấu trúc nào đó Trình bày kết quả đánh giá các rủi ro bằng phương pháp định tính (khả năng xảy ra1. và mức độ nghiêm[r]
(1)Quản trị Rủi ro Trần Quang Trung, MBA PHÂN TÍCH RỦI RO CHO DOANH NGHIỆP
I GIỚI THIỆU
1 Trình bày sơ lược lãnh vực hoạt động, định hướng phát triển (tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi có), mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp
2 Tại cần phân tích rủi ro cho doanh nghiệp này? (Đưa liệu, thông tin, lập luận để chứng minh cần thiết)
3 Giới hạn phạm vi (nếu cần)
I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Các lý thuyết, khái niệm có liên quan (trong lãnh vực quản trị rủi ro hay hoạt
động chuyên môn doanh nghiệp)
Các nghiên cứu, đề tài làm cho doanh nghiệp trước sử dụng để
phân tích rủi ro doanh nghiệp
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
1 Chọn phương pháp nhận dạng rủi ro thích hợp với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, nhiều tốt Đảm bảo nhận dạng rủi ro hoạt động quan trọng (sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hay sản phẩm), nội mơi trường bên ngồi (mơi trường cạnh tranh, kinh doanh, kinh tế, xã hội, trị, cơng nghệ ) Xác định thông tin cần thu thập, nguồn cung cấp thông tin thứ cấp sơ cấp, cách thu thập thông tin
2 Xây dựng cặp thang đo định tính để đánh giá khả xảy mức độ nghiêm trọng rủi ro cụ thể Trình bày cách kết hợp hai tiêu chí để đánh giá mức độ quan trọng rủi ro
3 Trình bày cách thức giúp đưa biện pháp kiểm sốt rủi ro (cơng cụ FMEA chẳng hạn)
III. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
Mô tả chi tiết hoạt động doanh nghiệp (nếu thấy cần thiết)
Trình bày kết nhận dạng rủi ro doanh nghiệp theo cấu trúc Trình bày kết đánh giá rủi ro phương pháp định tính (khả xảy
và mức độ nghiêm trọng), xếp ưu tiên theo mức độ quan trọng rủi ro
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
Tóm tắt số rủi ro quan trọng Kiến nghị
Các biện pháp kiểm soát rủi ro quan trọng, ghi rõ loại biện pháp (né tránh
hay từ bỏ, ngăn ngừa, giảm thiểu, chuyển giao)
Sử dụng FMEA minh họa cách đưa biện pháp kiểm soát cho rủi ro cụ thể
Chọn biện pháp kiểm soát, viết tài liệu phục vụ cho việc truyền đạt biện
pháp