1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chöông ii giáo án vật lý 9 nguyeãn thanh haûi trường thcs sơn thành chöông ii tuaàn 12 tieát23 baøi 21 nam chaâm vónh cöûu i muïc tieâu bieát ñöôïc caùch nhaän bieát 1 vaät laø nam chaâm thì coù ñaëc

41 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 254 KB

Nội dung

- HS chuù yù quan saùt vaø moâ taû caùc duïng cuï thí nghieäm caàn thieát trong hình 27.1 - HS chuù yù quan saùt thí nghieäm ñeå coù theå ruùt ra keát luaän veà taùc duïng cuûa töø t[r]

(1)

CHƯƠNG II:

(2)

Tuaàn 12

Tiết23 Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I MỤC TIÊU:

- Biết cách nhận biết vật nam châm có đặc điểm

- Nắm đặc điểm tương tác nam châm để chúng gần

II CHUẨN BỊ:

- Các nam châm hình 21.2 - La bàn

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Hoạt động 1: Sửa kiểm tra tiết

GV nhận xét làm HS, nhấn mạnh sai sót mà đa số em mắc phải làm

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu từ tính nam châm:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV Phần ghi

HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV

HS quan sát nhận xét hướng hai đầu kim nam châm Nhận xét: Hai đầu kim hai hướng Bắc-Nam địa lí

HS tự rút kết luận

1 Thí nghiệm:

- u cầu HS đọc câu C1 cho HS trả lời

cá nhân câu hỏi

- u cầu HS quan sát hình 21.1 mơ tả lời thí nghiệm hình vẽ cách đọc câu C2 :

.+ Có nhận xét hướng ban đầu kim nam châm?

+ Khi xoay kim lệch khỏi vị trí ban đầu bng tay, có nhận xét hướng kim nam châm sau đó?

- GV gọi HS lên bảng tự làm lại thí nghiệm

2 Kết luận:

Qua thí nghiệm trên, rút kết luận định hướng hai đầu kim nam châm?

* Chú ý: Các em có nhận xét màu sắc hai đầu nam châm? Hoặc hai đầu nam

I Từ tính nam châm:

Nam châm có hai cực:

+ Cực Bắc: Màu xanh, chữ N

+ Cực Nam: Màu đỏ, chữ S

(3)

châm có chữ gì?

3 Hoạt động 3: Tương tác hai nam châm:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV Phần ghi - Quan sát mơ tả

các dụng cụ thí nghiệm cần thiết - HS quan sát nhận xét tượng xảy ra, từ rút kết luận

1 Thí nghiệm:

- GV u cầu HS mô tả dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm hình 21.3

- Gọi HS đọc câu C3, C4

và ý quan sát nhận xét tượng xảy tiến hành thí nghiệm theo câu

2 Kết luận:

- Từ thí nghiệm trên, em rút kết luận tương tác hai cực nam châm để chúng gần

II Tương tác hai nam châm:

Khi hai cực hai nam châm để gần chúng tương tác với nhau:

+ Các từ cực tên đẩy

+ Các từ cực khác tên hút

4 Vận dụng- Hướng dẫn nhà:

- Yêu cầu HS đọc câu C5 C6 ; GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

(4)

Tiết 24

BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU:

- Hiểu nói dịng điện có tác dụng từ

- Biết mơi trường có tồn từ trường, cách nhận biết từ trường

II CHUẨN BỊ:

Các dụng cụ thí nghiệm hình 22.1: Nguồn điện, dây dẫn, kim nam châm, khoá K III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Nam châm gì? Làm cách nhận biết nam châm?

- Nam châm có cực? Cách nhận biết? Tương tác cực từ nam châm

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu lực từ:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV Phần ghi

-HS quan saùt hình vẽ liệt kê thiết bị điện cần thiết

- Quan sát nhận xét vị trí kim nam châm

- HS hoạt động cá nhân đọc to phần kết luận SGK

1 Thí nghiệm:

- GV u cầu HS liệt kê dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm Có nhận xét vị trí đặt dụng cụ thí nghiệm: Dây dẫn kim nam châm

- Yêu cầu HS đọc to câu C1

quan sát thí nghiệm để có hể rút kết luận lực từ

2 Kết luận:

Gọi HS đọc to phần kết luận

I Lực từ:

(5)

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trường:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV Phần ghi

- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV?

- HS quan sát thí nghiệm trả lời câu C2 C3

- HS đọc to phần kết luận sách giáo khoa

- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV từ rút cách nhận biết tồn từ trường

1 Thí nghiệm:

- GV gọi HS đọc to phần mô tả thí nghiệm SGK

- Bình thường kim nam châm theo hướng nào?

- GV tiến hành làm thí nghiệm yêu cầu HS ý quan sát để trả lời câu C2 C3

2 Kết luận:

Từ thí nghiệm trên, GV yêu cầu HS rút kết luận từ trường: Cần nêu rõ điều kiện môi trường gọi từ trường

3 Cách nhận biết từ trường: - Từ trường nhận biết giác quan không?

- Từ trường có tính chất gì? - Ta dùng dụng cụ để nhận biết từ trường?

- Từ thí nghiệm làm trên, sử dụng kim nam châm để nhận biết từ trường không? Cho biết cách thực hiện?

II Từ trường:

Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường Nam châm dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần

* Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm ( gọi nam châm thử) để nhận biết từ trường: Đưa kim nam châm vào vùng cần thử: Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường

(6)

Bình thường kim nam châm theo hướng nào?

Kim nam châm để gần dây dẫn khơng có dịng điện có tượng xảy ra? Nếu dây dẫn có dịng điện kim nam châm có cịn vị trí ban đầu hay không?

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu C5

- Nếu vị trí mà nơi kim nam châm bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam địa lí ta kết luận mơi trường nơi đó?

- GV yêu cầu HS đọc trả lời câu C6

-Dặn dò: Học làm tập SBT

Tuaàn 13

Tiết 25 Bài 23: TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ I MỤC TIÊU:

- Nắm định nghĩa từ phổ

- Biết vẽ xác định chiều đường sức từ

II CHUẨN BỊ:

- Tấm nhựa ( bìa) phẳng - Mạt sắt

- Thanh nam châm thẳng, nam châm chữ U

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Lực từ xuất nào? Vì nói dịng điện có tác dụng từ? - Từ trường gì? Làm cách nhận biết tồn từ trường? 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu từ phổ:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV Phần ghi

2 HS đọc to phần mơ tả thí nghiệm hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV

1 Thí nghiệm:

GV u cầu HS đọc phần mơ tả thí nghiệm sách giáo khoa nhiều lần:

+ Thí nghiệm cần thiết bị gì?

+ Vì không dùng kim

I Từ phổ:

(7)

Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi GV

HS đọc to phần kết luận đưa định nghĩa từ phổ

loại khác mà phải dùng sắt? + Nam châm có tác dụng lên sắt?

.- GV tiến hành làm thí nghiệm cho HS quan sát: Yêu cầu HS đọc trả lời câu C1:

+ Hình ảnh mạt sắt? + Độ dày, mỏng mạt sắt có giống không? Kết luận:

- Từ điều quan sát thí nghiệm, ta kết luận điều gì?

càng thưa dần

- Nơi mạt sắt dày từ trường mạnh, nơi mạt sắt thưa từ trường yếu

- Từ phổ hình ảnh cụ thể đường sức từ Có thể thu từ phổ cách rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường gõ nhẹ

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu đường sức từ:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV Phần ghi

- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV

- HS hoạt động nhóm hướng dẫn GV để xác định chiều đường sức từ

1 Vẽ xác định chiều đường sức từ:

- Nhắc lại hình ảnh đường mạt sắt tạo xung quanh nam châm?

- Hướng dẫn HS dùng bút chì vẽ dọc theo đường mạt sắt: Các đường vừa vẽ biểu diễn đường sức từ trường, gọi đường sức từ

- Hướng dẫn HS dùng kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp đường sức từ vừa vẽ - Yêu cầu HS đọc thực câu C2 C3

- Cho biết tương tác cực hai nam châm đặt gần nhau? Kết luận:

- Có nhận xét vị trí

II Đường sức từ:

(8)

kim nam châmâ: Các kim nằm đường sức từ ? Các cực kim nam châm có vị trí nhau?

4 4 Hoạt động 4:Vận dụng – Hướng dẫn nhà:

5 -Yêu cầu HS quan sát nhận xét hình ảnh đường sức từ nam châm chữ U

hỉnh 23.4 ; Từ yêu cầu HS hoàn thành câu C4

- Nhắc lại chiều đường sức từ? Yêu cầu HS hoàn thành câu C5 câu C6

 Về nhà học làm tập SBT

Tiết 26

Bài 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. I MỤC TIÊU:

- Biết từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua - Hiểu vận dụng qui tắc nắm tay phải

II CHUẨN BỊ:

- Tấm nhựa-Mạt sắt-Ống dây dẫn có dịng điện chạy qua-Kim nam châm

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Từ phổ gì? Làm cách thu từ phổ? Làm tập 23.1 SBT? - Cho biết chiều qui ước đường sức từ? Giải tập 23.2 SBT?

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu từ phổ, đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua: Hoạt động

HS

Hoạt dộng GV Phần ghi

- HS đọc to phần mơ tả thí nghiệm

1 Thí nghiệm:

- GV u cầu HS đọc phần mơ tả thí nghiệm

- Gọi đại diện nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm

I Từ phổ, đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua:

(9)

- HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV

- HS hoạt động cá nhân hồn thành câu C1,

C2 C3

- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm mô tả

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh từ phổ vừa thu

- Nhắc lại hình ảnh từ phổ nam châm?

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu C1

- Làm cách nhận biết hình dạng đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua?

- Yêu cầu HS đọc hoàn thành câu C2 C3

qua bên nam châm giống Trong lòng ống dây có đường sức từ, xếp gần song song với - Đường sức từ ống dây đường cong khép kín - Giống nam châm, hai đầu ống dây, đường sức từ có chiều vào đầu đầu Đầu vào gọi cực nam, đầu gọi cực Bắc

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV Phần ghi

- HS hoạt động cá nhân quan sát hình vẽ dự đốn kết thí nghiệm - HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm để tìm mối quan hệ chiều dòng điện với chiều đường sức từ - HS ý lắng

1 Chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào:

- Yêu cầu HS quan sát hình 24.1 : Chiều dòng điện có chiều nào?

- Nếu đổi chiều dịng điện qua dây dẫn: Hãy dự đoán xem chiều đường sức từ ống dây có thay đổi khơng?

- Có thể xác định chiều đường sức từ qua ống dây dựa vào dụng cụ nào?

- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đổi chiều dịng điện dùng nam châm thử kiểm tra lại dự đoán em

- Từ thí nghiệm ta kết luận mối liên hệ chiều dịng điện chiều đường sức từ? Có cách xác định chiều

II Quy tắc nắm tay phải:

(10)

nghe lặp lại quy tắc nắm tay phải nhiều lần

- Chú ý theo dõi hướng dẫn GV

đường sức từ biết chiều dịng điện khơng?

2 Quy tắc nắm tay phải:

- GV giới thiệu quy tắc nắm tay phải - Yêu cầu HS đọc to quy tắc nhiều lần - Hướng dẫn HS cách vận dụng quy tắc để tìm chiều đường sức từ biết chiều dịng điện ngược lại tìm chiều dòng điện biết chiều đường sức từ

4 Vận dụng – Hướng dẫn nhà:

- Yêu cầu HS đọc thực câu C4 ,C5 C6

- Học làm tập 24.1 đến 24.5 SBT

Tuần 14 Tiết 27 Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I MỤC TIÊU:

- Phân biệt khác tính chất từ sắt thép

- Biết cách chế tạo nam châm điện, cách làm tăng lực từ nam châm điện

II CHUẨN BỊ: - Nguồn điện - Dây dẫn

(11)

- Đinh sắt

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Sửa tập 24.1 - Sửa tập 24.3 24.4 SBT

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiễm từ sắt, thép:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV Phần ghi

- HS quan sát hình vẽ mô tả dụng cụ thí nghiệm cần thiết

- HS hoạt động cá nhân ý theo dõi thí nghiệm rút kết luận cần thiết tính chất nhiễm từ sắt thép

1 Thí nghiệm:

- Yêu cầu HS quan sát hình 25.1 mô tả dụng cụ thí nghiệm cần thiết

- Điện kế dụng cụ dùng để làm gì? Hoạt động điện kế nào?

.- GV yêu cầu HS quan sát góc lệch kim điện kế đóng khố K cho dịng điện chạy qua cuộn dây

- GV đặt lõi sắt non vào lịng cuộn dây, đóng khố K: Có nhận xét độ lệch kim điện kế? Hiện tượng chứng tỏ điều gì?

- GV bố trí thí nghiệm hình 25.2: Hiện tượng xảy với đinh sắt khi:

+ Ống dây có lõi sắt non hút đinh sắt? + Ống dây có lõi thép hút đinh sắt? Kết luận:

- Lõi thép sắt có tác dụng gì?

- Khi ngắt dịng điện, có nhận xét từ tính lõi sắt non lõi thép?

- Cịn chất liệu bị nhiễm từ?

Từ thí` nghiệm trên, yêu cầu HS đọc trả lời câu C1?

I Sự nhiễm từ sắt, thép:

(12)

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu nam châm điện:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV Phần ghi

- HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu GV

- So sánh tính chất từ sắt thép? - GV giải thích người ta dùng sắt để làm nam châm điện

- Nhắc lại khả bị nhiễm từ sắt có dịng điện chạy qua ngắt dòng điện?

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu C2

- Gọi HS đọc phần thông báo cách tăng lực từ

- Yêu cầu HS đọc hoàn thành câu C3

II Nam châm điện: Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vòng ống dây

4 Vận dụng – Hướng dẫn nhà: - Kéo làm gì?

- Khi vật có khả hút sắt, ta kết luận từ tính vật? - Nam châm điện cấu tao nào?

- GV yêu cầu HS đọc câu C4, C5 C6 hướng dẫn HS hồn thành câu hỏi

này

- Về nhà học làm tập 25.1 đến 25.4 SBT

Tieát 28

Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I MỤC TIÊU:

Nắm cấu tạo nguyên tắc hoạt động loa điện rơle điện từ II CHUẨN BỊ:

(13)

- Loa điện - Rơle điện từ - Chuông điện

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu loa điện:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV Phần ghi

- HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi GV

- Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV

- HS tìm hiểu loa điện thơng qua hình vẽ SGK kiến thức GV cung cấp

1 Nguyên tắc

* Thí nghiệm: hoạt động loa điện:

- Yêu cầu HS quan sát mô tả dụng cụ thí nghiệm hình 26.1

- Biến trở gì? Cơng dụng nó?

.- GV u cầu đại diện nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm SGK

- Muốn tăng hay giảm cường độ dòng điện qua cuộn dây điện trở biến trở phải nào? Vì sao?

- Khi ống dây chuyển động chứng tỏ điều gì?

.* Kết luận:

Từ thí nghiệm trên, ta rút kết luận gì?

2 Cấu tạo loa điện:

- GV yêu cầu HS đọc phần mô tả cấu tạo loa điện sách giáo khoa

- GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2 nêu phận loa điện

I Loa điện:

1 Ngun tắc hoạt động: Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ nam châm lên ống dây có dịng điện chạy qua

2 Cấu tạo:

(14)

- GV thơng báo thêm cho HS hoạt động loa điện có dịng điện chạy qua

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu rơle điện từ:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV Phần ghi

- HS hoạt động cá nhân để tìm hiểu cấu tạo hoạt động rơle điện từ chuông điện

- HS hoạt động nhóm để trả lời câu C2

1 Cấu tạo hoạt động rơle điện từ:

- GV cho HS đọc phần mô tả công dụng nguyên tắc cấu tạo rơle điện từ

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu C1

2 Ví dụ ứng dụng rơle điện từ: Chng báo động - GV vẽ to hình 26.4 để HS dễ quan sát cấu tạo hệ thống chuông điện

- Yêu cầu HS đọc câu C2

hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

II Rơle điện từ:

Rơle điện từ thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ điều khiểnsự làm việc mạch điện

* Ứng dụng: Rơ le điện từ ứng dụng để chế tạo chuông điện nhiều thiết bị tự động khác

4 Vận dụng – Hướng dẫn nhà:

- Yêu cầu HS đọc hoàn thành câu C3 C4

- Dặn dò: Học làm tập 26.1 đến 26.4

(15)

Tiết 29 Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU:

- Nắm điều kiện có lực từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện

- Hiểu vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ

II CHUẨN BỊ:

- Nguồn điện - Dây dẫn - Khoá K

- Nam châm hình chữ U - Khung dây dẫn

- Gía đỡ - Ampe kế

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động loa điện? Của rơle điện? - Sửa tập 26.3 SBT

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện:

Hoạt động HS Hoạt dộng Phần ghi

- HS ý quan sát mơ tả dụng cụ thí nghiệm cần thiết hình 27.1 - HS ý quan sát thí nghiệm để rút kết luận tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện chạy qua - HS ý quan sát mơ tả dụng cụ thí nghiệm cần thiết hình 27.1

- HS ý quan sát thí nghiệm để rút kết luận tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng

1 Thí nghiệm:

- u cầu HS mơ tả dụng cụ cần thiết để làm thí

nghiệm

- Yêu cầu HS quan sát thí nghieäm:

+ Khung dây dẫn đặt đâu?

+ Khi đóng khố K, có điều xảy dây dẫn?

- Từ thí nghiệm trên, yêu cầu HS trả lời câu C1

2 Kết luận:

Khung dây dẫn di chuyển, giúp ta kết luận điều gì?

I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện:

(16)

điện chạy qua

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu vận dụng quy tắc bàn tay trái:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV Phần ghi

- HS ý quan sát nhận xét chiều chuyển động dây dẫn

- Chiều chuyển động dây dẫn cho ta biết chiều đại lượng nào?

- HS đọc lại quy tắc nhiều lần dùng bàn tay trái kiểm tra lại kết thí nghiệm - HS ý quan sát nhận xét chiều chuyển động dây dẫn

- Chiều chuyển động dây dẫn cho ta biết chiều đại lượng nào?

- HS đọc lại quy tắc nhiều lần dùng bàn tay trái kiểm tra lại kết thí nghiệm

1 Chiều lực từ phụ thuộc vào yếu tố nào?

- GV tiến hành lại thí nghiệm : + Nhận xét chiều chuyển động dây dẫn AB?

+ Đổi chiều dòng điện, chiều chuyển động dây dẫn có thay đổi khơng?

+ Đổi chiều đường sức từ: Nhận xét chiều chuyển động dây AB?

- Từ thí nghiệm trên, rút kết luận mối liên quan chiều lực từ chiều dịng điện?

2 Quy tắc bàn tay trái:

- GV hướng dẫn HS dùng bàn tay trái để xác định chiều lực từ

- Yêu cầu HS dùng bàn tay trái để kiểm tra lại quy tắc có phù hợp với kết thí nghiệm khơng?

II Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 900 chiều

của lực điện từ

4 Vận dụng – Hướng dẫn nhà:

- Nhắc lại quy tắc bàn tay trái?

(17)

- u cầu HS đọc câu C2 , C3 C4 dùng bàn tay trái để xác định

yêu cầu câu hỏi

 Dặn dị: Học làm tập từ 27.1 đến 27.5

Tieát 30

Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I MỤC TIÊU:

- Nắm nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều - Tìm hiểu biến đổi lượng động điện

II CHUẨN BỊ:

Tranh vẽ hình 28.1 28.2

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Sửa tập 27.1 - Sửa tập 27.5 SBT

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động động điện chiều:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV Phần ghi

- HS quan sát hình vẽ SGK mơ tả phận động điện chiều - Nêu công dụng góp điện

HS nêu được: Động điện chiều hoạt động dựa tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường

Các phận động điện chiều:

- Quan sát hình vẽ 28.1 : Động điện gồm có phận nào?

- Thanh nam châm có tác dụng tao điều gì?

- Cho biết công dụng góp điện?

2 Hoạt động động điện chiều:

- Động điện hoạt động dựa vào tác dụng ?

- Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khung dây?

- Để xác định chiều lực từ, ta phải sử dụng quy tắc nào? Phát biểu?

- Các lực từ tác dụng lên dây dẫn có tác dụng đối

I Nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều:

* Động điện chiều hoạt động dựa tác dụng cuả từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường

* Động điện chiều có hai phận nam châm tạo từ trường ( phận đứng yên) khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua( phận quay) Bộ phận đứng yên gọi stato, phận quay gọi rôto

(18)

-HS hoạt động cá nhân trả lời câu C1, C2 C3 rút

ra kết luận

với khung dây?

- Yêu cầu HS đọc câu C1, C2

và C3 từ rút kết luận

ABCD từ trường cho dịng điện chạy qua khung tác dụng lực điện từ, khung dây quay

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu động điện chiều kĩ thuật:

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

- HS hoạt động cá nhânchỉ phận động điện chiều kĩ thuật

- HS nhắc lại nhiều lần phần kết luận SGK

1 Cấu tạo:

- u cầu HS quan sát hình vẽ 28.2 phận động điện chiều kĩ thuật

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu C4

- Sau học sinh trả lời câu C4 , GV cho

ác em nhắc lại nhiều lần phần kết luận SGK ý giải thích cho em hiểu phải dùng nam châm điện thay cho nam châm vĩnh cữu,; Tại không dùng khung dây mà phải dùng nhiều cuộn dây đặt lệch ?

II Động điện chiều kĩ thuật:

Xem SGK * Chú ý:

Khi động điện chiều hoạt động, điện chuyển hoá thành

4 Hoạt động 4: Vận dụng- Hướng dẫn nhà:

- Yêu cầu HS đọc hoàn thành câu C5 ,C6 , C7

(19)

Tuaàn 16

Tiết 31 Bài 29: THỰC HAØNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN I MỤC TIÊU:

- Biết cách chế tạo nam châm vĩnh cửu

- Nghiệm lại từ tính ống dây có dịng điện

II CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS

- Hai nguồn điện 3V 6V - Một công tắc

- Ống dây A khoảng 200 vịng, ( dây dẫn có đường kính 0,2mm) quấn ống

nhựa bìa cứng Đường kính ống cỡ 1cm

- Ống dây B khoảng 300 vịng, ( dây dẫn có đường kính 0,2mm) quấn ống

nhựa đường kính khoảng 5cm, mặt ống có kht lỗ trịn, đường kính khoảng 2mm

- Hai đoạn dây dẫn, thép, đồng dài cỡ 3,5cm ( đường kính 0,4mm) - Một la bàn

- Hai đoạn nilon mảnh, đoạn dài 15cm - Một bút để đánh dấu

- Gía thí nghiệm - Mẫu báo cáo

III NỘI DUNG THỰC HÀNH:

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS nhắc lại mục đích buổi thực

hành

- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

của GV

- GV nêu mục đích buổi thực hành - Yêu cầu HS cho biết dụng cụ cần

thiết để tiến hành thí nghiệm

(20)

- Đại diện nhóm lên nhận kiểm

tra dụng cụ thí nghiệm

- HS đọc to bước tiến hành thí

nghiệm

- HS hoạt động nhóm tiến hành thí

nghiệm hướng dẫn GV

- - Các nhóm hồn thành mẫu báo cáo

thí nghiệm nộp cho GV

cụ thí nghieäm

- Gọi HS đọc to bước thí nghiệm - Hướng dẫn nhóm tiến hành thí

nghiệm theo bước SGK

- GV kiểm tra nhóm làm thí

nghiệm giúp đỡ nhóm cịn yếu

u cầu nhóm hồn thành mẫu báo cáo thí nghiệm

Tiết 32

Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI

I MỤC TIÊU:

- Ơn lai quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái - Dùng thí nghiệm kiểm tra lại kiến thức học

II CHUẨN BỊ:

- Nguồn điện - Dây dẫn - Khoá K

- Thanh nam châm - Ống dây

- Khung dây dẫn - Nam châm chữ U

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1.Hoạt động 1: Bài 1:

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

- HS hoạt động cá nhân đọc , nghiên cứu đề tiến hành giải tập - Mỗi nhóm cử đại điện lên nhận dụng cụ thí

- GV yêu cầu HS đọc to đề lần cho lớp ý theo dõi

- Khi đóng mạch điện, ống dây có tượng xảy ra? Ống dây xem vật gì?

Bài 1:

(21)

nghieäm

- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV

- HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV

Làm cách biết cực cực Bắc? Cực cực nam? Quy tắc? - Nhắc lại tương tác cực từ hai nam châm đặt gần nhau? - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại điều vừa kết luận

b) Lúc đầu nam châm bị đẩy xa, sau xoay cực Bắc nam châm hướng phía đầu B củ ống dây nam châm bị hút vào ống dây

2 Hoạt động 2: Bài 2:

3.Hoạt động 3: Bài 3:

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

Làm việc cá nhân để thực lần

-Chỉ định HS lên giải tập bảng Nhắc HS, thực khó khăn

a)F1 hướng xuống, F2

hướng lên

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

a/ Làm việc cá nhân, đọc kỹ đầu bài, vẽ lại hình tập, suy luận để nhận thức vấn đề toán,vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải tập, biểu diễn kết hình vẽ b/ Trao đổi kết lớp

- Yêu cầu HS vẽ lại hình vào tập, nhắc lại ký hiệu  và☉cho biết

điều gì, luyện cách đặt xoay bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải, biểu diễn hình vẽ Chỉ định HS lên giải tập bảng Nhắc HS thực khó khăn đọc gợi ý cách giải SGK

-Hướng dẫn HS trao đổi kết lớp, chữa giải bảng

.-Sơ nhận xét việc thực bước giải tập vận dụng quy tắc bàn tay trái

a) Lực điện từ có chiều từ trái sang phải

b) Chiều dịng điện có từ ( dấu chấm)

(22)

lượt yêu cầu

mới đọc gợi ý cách giải SGK

-Tổ chức cho Hs thảo luận, chữa giải bạn bảng

b)Quay ngược chiều kim đồng hồ

c) Khi lực F1 ,F2 có chiều

ngược lại Muốn vậy, phải đổi chiều dòng điện khung đổi chiều từ trường 4 Vận dụng – Hướng dẫn nhà:

- Rút bước giải tập - Làm tập 30.1 đến 30.5

Tuaàn 17

Tiết 33 Bài 31 : HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU:

1 Làm thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dòng điện cảm ứng

2 Mơ tả cách làm xuất dịng điện cam3 ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cửu nam châm điện

3 Sử dụng thuật ngữ mới, dịng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ

II CHUẨN BỊ:

- dinamơ xe đạp có lắp bóng đèn & dinamơ xe đạp bốc phần vỏ ngồi đủ nhìn

thấy nam châm cuộn dây

- cuộn dây có gắn bóng đèn LED

- nam châm có trục quay vng góc với

- nam châm điện cục pin 1,5V III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Sửa tập 30.1 , 30.2 , 30.3 30.4

2 Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp:

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

Cá nhân suy nghó

(23)

GV

Có số ý kiến khác hoạt động dinamô xe đạp Không thảo luận Phát biểu chung lớp, trả lời câu hỏi GV, không thảo luận

trường hợp không dùng pin acquy mà tạo dịng điện khơng?

-Gợi ý thêm: Bộ phận làm cho đèn xe đạp phát sáng?

-Trong bình điện xe đạp (dinamơ xe đạp) có phận nào, chúng hoạt động để tạo dòng điện?

Yêu cầu HS xem hình 31.1 SGK quan sát dinamơ tháo vỏ đặt bàn GV để phận dinamơ

Hãy dự đốn xem hoạt động phận dinamơ gây

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo dòng điện:

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

Làm việc theo nhóm

a/ Làm TN SGK Trả lời C1 C2 b/ Nhóm cử đại diện phát biểu, thảo luận chung lớp để rút nhận xét, trường hợp nam châm vĩnh cửu tạo dịng điện

-Hướng dẫn HS làm động tác dứt khoát nhanh:

*Đưa nam châm vào lòng cuộn dây *Để nam châm nằm yên lúc lòng cuộn dây

*Kéo nam châm khỏi cuộn dây - Yêu cầu HS mô tả rõ, dòng điện xuất di chuyển nam châm lại gần hay xa cuộn dây

Làm việc theo nhóm a/ Làm TN 2, trả lời C3 b/ Làm rõ đóng hay ngắt mạch điện mắc với nam châm điện từ trường nam châm thay đổi nào? c/ Thảo luận chung lớp, đến nhận xét trường hợp xuất dòng điện

4 Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo dòng điện:

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

- Có nhiều cách dùng nam châm để tạo dòng điện cuộn dây dẫn kín Dịng điện tạo theo cách gọi dịng điện cảm ứng

- Hướng dẫn HS lắp ráp TN, cách đặt nam châm điện (lõi sắt nam châm đưa sâu vào lòng cuộn dây)

- Gợi ý thảo luận: Yêu cầu HS làm rõ đóng hay ngắt mạch điện từ trường nam châm điện thay đổi nào? (Dịng điện có cường độ tăng lên hay giảm khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu đi)

(24)

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi Cá nhân đọc SGK -Nêu câu hỏi: Qua TN trên,

cho biết xuất dòng điện cảm ứng

- Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ

6 Hoạt động 6: Vận dụng –Củng cố

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

Làm việc cá nhân Trả lời câu hỏi C4 a/ cá nhân ohát biểu chung lớp Nêu dự đoán

b/ Xem GV TN kieåm tra

- Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ cuối

- Trả lời câu hỏi củng cố GV

- Yêu cầu số HS đưa dự đoán Nêu câu hỏi: Dựa vào đâu mà dự đoán thế? (Có thể dựa việcquan sát nhiều TN có chuyển động nam châm so với cuộn dây)

- Làm TN biểu diễn để kiểm tra dự đốn -Có cách dùng nam châm để tạo dòng điện?

- Dòng điện gọi dịng điện gì?

Tiết 34 Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I MỤC TIÊU:

1 Xác định có biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín làm TN với nam châm vĩnh cửu nam châm điện

2 Dựa quan sát TN, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín Phát biểu điều kiện xuất dịng điện cảm ứng

4 Vận dụng điều kiện xuất dịng điện cảm ứng để giải thích dự đốn trường hợp cụ thể, xuất hay khơng xuất dịng điện cảm ứng II CHUẨN BỊ:

- Mơ hình cuộn dây dẫn đường sức từ nam châm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Có thể dùng cách để tạo dòng điện cảm ứng? Thế tượng cảm ứng

điện từ? Vàsửa tập 31.1 31.3

(25)

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi a/ Trả lời câu

hỏi GV b/ Phát hiện: Các nam châm khác gây dòng điện cảm ứng

-Khảo sát biến đổi số đường sức từ (của nam châm) xuyên qua tiết diện S cuộn dy

-Nêu câu hỏi để HS nhớ lại vai trò nam châm việc tạo dịng điện cảm ứng sau: Có cách dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng?

-Vậy việc tạo dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào nam châm hay trạng thái chuyển động nam châm khơng?

*Có yếu tố chung trường hợp gây dịng điện cảm ứng?

-GV thơng báo: Các nhà khoa học cho từ trường nam châm tác dụng cách lên cuộn dây dẫn gây dòng điện cảm ứng

Vậy ta phải làm để nhận biết biến đổi từ trường lòng cuộn dây, đưa nam châm lại gần hoăc xa cuộn dây?

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây:

Hoạt động HS Hoạt động GVS Phần ghi

Làm việc theo nhóm

- Đọc mục Quan sát SGK, kết hợp với việc thao tác mơ hình cuộn dây đường sức từ để trả lời C1

- Thảo luận chung lớp, rút nhận xét biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây đưa nam châm vào, kéo nam châm khỏi cuộn dây

Lập bảng đối chiếu, tìm từ thích hợp điền vào chổ trống bảng SGK

- Trả lời C2,C3

- Thảo luận chung lớp, rút nhận xét (nhận xét SGK)

Hướng dẫn HS sử dụng mô hình đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây nam châm xa lại gần cuộn dây

Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh cửu để tạo dòng điện cảm ứng kết khảo sát biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S di chuyển nam châm, nêu mối quan hệ biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S xuất dòng điện cảm ứng

-Tổ chức cho HS thảo luận chung lớp

(26)

4 Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng:

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

a/ Trả lời C4 câu gợi ý GV b/ Thảo luận chung lớp

-Hỏi thêm: Kết luận có khác với nhận xét 2?

-Tổng quát hơn, trường hợp

Yêu cầu HS rõ, nam châm chuyển từ vị trí sang vị trí số đường sức từ qua cuộn dây tăng, giảm

Tự đọc kết luận SGK Trả lời câu hỏi thêm GV

- Gợi ý thêm:

Từ trường nam châm điện biến đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện tăng, giảm? Suy biến đổi số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây

-Hỏi thêm: Kết luận có khác với nhận xét 2?

-Tổng quát hơn, trường hợp

Yêu cầu HS rõ, nam châm chuyển từ vị trí sang vị trí số đường sức từ qua cuộn dây tăng, giảm

5 Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn nhà: -Câu hỏi củng cố:

*Ta không nhìn thấy từ trường, làm để khảo sát biến đổi từ trường chổ có cuộn dây?

*Làm để nhận biết mối quan hệ số đường sức từ dịng điện cảm ứng? *Với điều kiện cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện cảm ứng?

+ Dặn dò: Học làm tập từ 32.1 đến 32.4

Tuần 19 Tiết 37 Bài 33:DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I.MỤC TIÊU:

1 Nêu phụ thuộc dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây

2 Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi

(27)

4 Dựa vào quan sát TN để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều

II CHUẨN BỊ:

- cuộn dây dẫn kín có bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện - nam châm vĩnh cửu quay quanh trục thẳng đứng

- mơ hình cuộn dây quay từ trường nam châm

- TN phát dòng điện xoay chiều gồm cuộn dây dẫn kín có mắc bóng đèn

LED song song , ngược chiều quay từ trường nam châm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 Hoạt động 1:Kiểm tra cũ:

- Dòng điện cảm ứng xuất trường hợp nào? Sửa tập 32.1 - Sửa tập 32.2 32.3

2.

Hoạt động 2: Tìm hiểu chiều dịng điện cảm ứng:

Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

3 Họat động : Cách tạo dòng điện xoay chiều.

- 66 - 66

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

Laøm việc theo nhóm

Làm TN hình 33.1 SGK

Thảo luận nhóm, rút kết luận, rõ dòng điện cảm ứng đổi chiều (khi số đường cảm ứng từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng mà chuyển sang giảm ngược lại) Cử đại diện nhóm trình bày lớp, để rút kết luận

Cho HS xem1 pin hay acquy 3V nguồn điện 3V lấy từ lưới điện phịng Lắp bóng đèn vào nguồn điện trên, đèn sáng, chứng tỏ nguồn điện cho dòng điện

*Mắc vôn kế chiều vào cực pin, kim vôn kế quay

-Mắc vôn kế vào nguồn điện lấy từ lưới điện nhà, kim vơn kế có quay khơng?GV làm thí nghiệm Qua TN ta rút kết luận gì?

-Vậy dịng điện phát có tên dịng điện xoay chiều.

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: đưa nam châm vào ống dây, rút nam châm nhanh dứt khốt *Có phải mắc đèn LED vào nguốn điện phát sáng hay khơng?

*Vì lại dùng đèn LED mắc song song ngược chiều?

I Chiều dòng điện cảm ứng:

-Dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng mà chuyển sang giảm ngược lại giảm mà chuyển sang tăng

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

Cá nhân tự đọc mục SGK

Trả lời câu hỏi GV

a/ Tiến hành TN hình 33.2 SGK

-Nhóm HS thảo luận nêu dự đoán xem cho anm châm quay dịng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều biến đổi htế nào? Vì sao?

Tiến hành TN kiểm tra dự đoán b/ Quan sát TN hình 33.3 SGK

Nhóm HS thảo luận,phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến đổi như nàokhi cuộn dây quay trong từ trường Từ nêu lên dự đốn chiều dịng điện cảm úng cuộn dây.

-Quan saùt GV biểu diễn TN kiểm tra hình 33.4 SGK

-Từng HS phân tích kết quan sát xem có phù hợp với dự đốn khơng

c/ Rút kết luận chung Có cách để tạo dòng điện cảm ứng xoay chiều? Thảo luận chung lớp

Cá nhân tự đọc mục SGK Trả lời câu hỏi GV

a/ Tiến hành TN hình 33.2 SGK -Nhóm HS thảo luận nêu dự đoán xem cho anm châm quay dịng điện cảm ứng cuộn dây có chiều biến đổi htế nào? Vì sao? Tiến hành TN kiểm tra dự đoán b/ Quan sát TN hình 33.3 SGK Nhóm HS thảo luận,phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến đổi nàokhi cuộn dây quay từ trường Từ nêu lên dự đốn chiều dịng điện cảm úng cuộn dây.

-Quan sát GV biểu diễn TN kiểm tra hình 33.4 SGK

-Từng HS phân tích kết quan sát xem có phù hợp với dự đốn khơng c/ Rút kết luận chung

Có cách để tạo dịng điện cảm ứng xoay chiều?

Thảo luận chung lớp

II Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:

Khi cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều

4 Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố – Hướng dẫn nhà:

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu C4

- Vì cuộn dây quay từ trường cuộn dây xuất dòng điện

(28)(29)

- Nhận biết hai phận máy phát điện xoay chiều,

rôto stato loại

- Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều - Nêu cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục

II CHUẨN BỊ:

Đối với GV: Mơ hình máy phát điện xoay chiều III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Trường hợp cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện xoay chiều? Bài tập

33.1 vaø 33.2?

- Sửa tập 33.3 33.4

2 Hoạt động 2: Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều:

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

- HS hoạt động nhóm: + Quan sát loại máy phát điện nhỏ bàn GV hình 34.1 34.2 trả lời câu C1

C2

+ Thảo luận chung lớp Chỉ hai máy có cấu tạo khác , nguyên tắc hoạt động lại khác + Rút kết luận cấu tạo nguyên tắc hoạt động chung cho loại

- Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 34.2,

- Gọi số HS lên bàn GV quan sát máy phát điện thật nêu lên phận hoạt động máy Tổ chức cho HS thảo luận chung lớp

.- Vì không coi góp điện phận chính?

- Vì cuộn dây máy phát điện lại quấn quanh lõi sắt? - Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nguyên tắc hoạt động có khác không?

I Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều:

Máy phát điện xoay chiều có hai phận nam châm cuộn dây dẫn Một phận đứng yên gọi stato, phận lại quay gọi rôto

(30)

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi - HS hoạt động cá nhân trả

lời câu hỏi GV - HS tự đọc SGK để tìm hiểu số đặc điểm kĩ thuật:

+ Cường độ dòng điện + Hiệu điện

+ Tần số +Kích thước

+ Cách làm quay rôto máy phát ñieän

- Yêu cầu HS đọc to phần đặc tính kĩ thuật máy phát điện xoay chiều SGK

- Yêu cầu vài HS nêu lên đặc điểm kĩ thuật máy

- GV nêu câu hỏi:

+ Trong máy phát điện loại cần phải có góp điện?

+ Bộ góp điện có tác dụng gì?

II Máy phát điện xoay chiều kó thuật: Xem SGK

4 Hoạt động 4: Vận dụng-Củng cố- Hướng dẫn nhà:

- Yêu cầu HS đối chiếu phận đinamô xe đạp với phận tương ứng

của máy phát điện kĩ thuật, thông số kĩ thuật tương ứng

- Trong loại máy phát điện xoay chiều, rôto phận nào? Stato phận

nào?

- Vì bắt buộc phải có phận quay máy phát điện? - Tại máy lại phát dòng điện xoay chiều?

- Dặn dò: Học làm tập từ 34.1 đến 34.4 SBT

(31)

Tuần 20 Tiết 39 Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VAØ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU:

- Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện xoay chiều - Bố trí thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều

- Nhận biết kí hiệu ampe kế vơn kế xoay chiều, sử dụng chúng để

đo cường độ hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều II CHUẨN BỊ:

Đối với nhóm HS:

- nam châm điện & nam châm vĩnh cửu

- nguồn điện chiều 3V – 6V & nguồn điện xoay chiều 3V – 6V

Đối với GV:

- ampe kế xoay chiều-1 vôn kế xoay chiều - bóng đèn 3V có đui-1 cơng tắc-8 sợi dây nối

- nguồn điện chiều 3V – 6V & nguồn điện xoay chiều 3V – 6V

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Nêu phận máy phát điện xoay chiều? Bộ phận rôto? Bộ

phận stato? Sửa tập 34.1 34.2? Va øsửa tập 34.3 34.4 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng dòng điện xoay chiều:

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

- HS quan sát GV làm thí nghiệm hình 35.1 SGK Trả lời câu hỏi GV câu C1

- Nêu lên thông tin biết tượng bị điện giật dùng điện lấy từ lưới điện quốc gia

- HS chuù ý lắng nghe thông báo GV

- GV biểu diễnû thí nghiệm hình 35.1 : u cầu HS quan sát thí nghiệm nêu rõ thí nghiệm chứng tỏ dịng điện xoay chiều có tác dụng gì?

- GV nêu thêm: Ngoài tác dụng trên, ta biết dịng điện chiều cịn có tác dụng sinh lí Vậy dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí không? Tại em biết?

- GV thông báo: Dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí Dịng điện xoay chiều thường dùng có hiệu điện 220V nên tác dụng sinh lí mạnh, gây nguy hiểm chết người

I Tác dụng dòng điện xoay chiều: Dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang từ

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ dòng điện xoay chiều:

(32)

- HS hoạt động theo nhóm: Căn vào hiểu biết có, đưa dự đốn:

Khi đổi chiều dịng điện lực từ dòng điện tác dụng lên cực nam châm có thay đổi khơng? - Tự đề xuất phương án TN làm theo gợi ý GV - Rút kết luận phụ thuộc lực từ vào chiều dịng điện

- HS hoạt động nhóm: Nêu dự đốn làm thí nghiệm kiểm tra giải thích kết thí nghiệm

- - GV nêu câu hỏi: Ở ta biết, cho dịng điện xoay chiều vào nam châm điện nam châm điện hút đinh sắt giống cho dịng điện chiều vào nam châm điện Vậy, có phải tác dụng từ dòng điện xoay chiều giống hệt dịng điện chiều khơng?Việc đổi chiều dịng điện liệu có ảnh hưởng đến lực từ khơng? Em thử dự đốn?

- GV gợi ý: Hãy nhớ lại thí nghiệm hình 24.4, ta đổi chiều dòng điện vào ống dây nam châm có chiều nào? Vì sao?

- GV yêu cầu HS bố trí TN để chứng tỏ dịng điện đổi chiều lực từ đổi chiều

- Từ thí nghiệm cho biết tượng xảy ta cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây hình 35.3 Hãy dự đốn làm thí nghiệm kiểm tra

II Tác dụng từ dòng điện xoay chiều:

Khi dịng điện đổi chiều lực từ dòng điện tác dụng lên nam châm đổi chiều

4 Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện xoay chiều:

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV

- HS ý xem GV biểu diễn thí nghiệm, rút nhận xét xem có phù hợp với dự đốn khơng

- Xem GV giới thiệu đặc điểm vôn kế xoay chiều cách mắc vào mạch điện

- GV nêu câu hỏi: Ta biết cách dùng ampe kế vôn kế chiều để đo cường độ dòng điện hiệu điện dịng điện chiều Có thể dùng dụng cụ để đo cường độ dòng điện hiệu điện dịng điện xoay chiều khơng? Nếu dùng có tượng xảy với dụng cụ đó? - GV tiến hành biểu diễn thí nghiệm: Mắc vơn kế chiều vào chốt lấy điện xoay chiều: Yêu cầu HS quan sát xem tượng có phù hợp với dự đốn khơng?

- GV giới thiệu loại vơn kế kác có kí hiệu AC Trên vơn kế khơng có chốt + - + Kim vôn kế mắc vơn kế

III Đo cường độ dịng điện hiệu điện mạch điện xoay chiều:

(33)

- GV thông báo ý nghĩa cường độ dòng điện hiệu điện hiệu dụng SGK - GV tiến hành biểu diễn thí nghiệm: Mắc vôn kế chiều vào chốt lấy điện xoay chiều: Yêu cầu HS quan sát xem tượng có phù hợp với dự đốn khơng? - GV giới thiệu loại vơn kế kác có kí hiệu AC Trên vơn kế khơng có chốt + -

+ Kim vôn kế mắc vôn kế vào chốt lấy điện xoay chiều 6V?

+ Sau đổi chốt lấy điện kim vơn kế có quay ngược lại khơng? Chỉ số bao nhiêu? - Cách mắc vôn kế ampe kế xoay chiều vào mạch điện có khác với cách mắc ampe kế vôn kế chiều?

- Cường độ dòng điện hiệu điện dòng điện xoay chiều ln biến đổi Vậy dụng cụ cho ta biết giá trị

nào?-vào chốt lấy điện xoay chiều 6V?

+ Sau đổi chốt lấy điện kim vơn kế có quay ngược lại không? Chỉ số bao nhiêu? - Cách mắc vôn kế ampe kế xoay chiều vào mạch điện có khác với cách mắc ampe kế vôn kế chiều?

- Cường độ dòng điện hiệu điện dịng điện xoay chiều ln biến đổi Vậy dụng cụ cho ta biết giá trị

nào? GV tiến hành biểu diễn thí nghiệm: Mắc vôn kế chiều vào chốt lấy điện xoay chiều: Yêu cầu HS quan sát xem tượng có phù hợp với dự đốn khơng?

- GV giới thiệu loại vơn kế kác có kí hiệu AC Trên vơn kế khơng có chốt + - + Kim vôn kế mắc vôn kế vào chốt lấy điện xoay chiều 6V?

+ Sau đổi chốt lấy điện kim vơn kế có quay ngược lại khơng? Chỉ số bao nhiêu? - Cách mắc vôn kế ampe kế xoay chiều vào mạch điện có khác với cách mắc ampe kế vơn kế chiều?

- Cường độ dịng điện hiệu điện dòng điện xoay chiều ln biến đổi Vậy dụng cụ cho ta biết giá trị

nào?-kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt chúng

(34)

- Yêu cầu HS trình bày lập luận, giải thích câu C3 C4

- Dịng đện xoay chiều có tác dụng nào? Trong tác dụng đó, tác dụng phụ

thuộc vào chiều dòng điện?

- Hãy mơ tả TN chứng tỏ dòng điện xoay chiều tác dụng từ lực từ

thay đổi chiều theo chiều dịng điện?

- Vơn kế ampe kế xoay chiều có kí hiệu nào? Mắc vào mạch điện sao? - Về nhà học làm tập 35.1 đến 35.5

Tiết 40 Bài 36: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I MỤC TIÊU:

-Lập cơng thức tính lượng hao phí toả nhiệt đường dây tải điện

Nêu cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lí chọn cách tăng hiệu điện thể hai đầu đườntg dây

II CHUẨN BỊ:

HS ôn lại công thức công suất dòng điện cơng suất toả nhiệt dịng điện III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? Cách sử dụng ampe kế vôn kế xoay chiều? - Sửa tập 35.1 35.4 SBT

2 Hoạt động 2:Tìm hiểu hao phí điện đường dây tải điện:

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

- Cá nhân trả lời câu hỏi GV

- HS dự đoán phải có lợi to lớn làm trạm biến

- Để vận chuyển điện từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ phải dùng phương tiện gì? - Ngoài đường dây dẫn ra, khu phố, xã có trạm phân phối điện gọi trạm biến Trạm biến thường có dấu hiệu để nguy hiểm chết người? Vì lại có nguy hiểm đó?

Vì điện nhà cần có 220V mà điện truyền đến trạm biến lại cao đến hàng chục nghìn vơn? Làm có lợi khơng?

(35)

thế chưa lợi ích

- HS làmviệc cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm để tìm cơng thức liên hệ cơng suất hao phí với cơng suất nguồn, hiệu điện điện trở

* GV neâu câu hỏi:

- Truyền tải điện xa dây dẫn có thuận tiện so với vận chuyển nhiên liệu dự trữ lượng khác than đá, dầu lửa?

- Liệu tải điện đường dây dẫn có hao hụt, mát dọc đường khơng? * GV u cầu HS tự đọc mục I SGK;

- Cho HS laøm việc theo nhóm

- Gọi HS lên bảng trình bày qui trình

lập luận để tìm cơng thức tính cơng suất hao phí

Cho HS thảo luận chung lớp để xây dựng công thức cần có

Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn có phần điện bị hao phí tượng toả nhiệt đường dây

Cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây

3 Hoạt động 3: Tìm cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện:

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

- HS làm việc theo nhóm trả lời câu C1 ,

C2 C3

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc

- Thảo luận chung lớp

- Rút kết luận: Lựa chọn cách làm giảm hao phí điện đường dây tải

* GV gợi ý cho HS:

- Hãy dựa vào công thức điện trở để tìm xem muốn giảm điện trở dây dẫn phải làm gì? Và làm có khó khăn gì?

- So sánh cách làm giảm hao phí điện xem có cách làm giảmđược nhiều hơn?

.- Muốn làm tăng hiệu điện U hai đầu đường tải ta phải giải tiếp vấn đề gì?

II Cách giảm hao phí đường dây tải điện:

(36)

điện

4 Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố – Hướng dẫn nhà:

- Lần lượttổ chức cho HS trả lời câu C4 C56

- Thảo luận chung lớp, bổ sung thiếu sót

- Vì có hao phí điện đường dây tải điện?

- Nêu cơng thức tính điện hao phí đường dây tải điện?

- Chọn biện pháp có lợi để giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện?

Vì sao?

- Dặn dị: Học làm tập 36.1 đến 36.4

Tuần 21 Tiết 41 Bài 37: MÁY BIẾN THẾ I MỤC TIÊU:

- Nêu phận máy biến gồm cuộn dây dẫn có số vịng dây

khác quấn quanh lõi sắt chung

- Nêu công dụng máy biến làm tăng hay giảm hiệu điện

hiệu dụng theo công thức UU12 nn12

- Giải thích máy biến lại hoạt động với dòng điện xoay chiều mà

khơng hoạt động với dịng điện chiều không đổi

- Vẽ sơ đồ lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện

II CHUẨN BỊ:

Đối với nhóm HS:

- máy biến nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vịng cuộn thứ cấp có 1500 vòng - nguồn điện xoay chiều 0-12V & vôn kế xoay chiều 0-15V

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Cho biết cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện? Cơng thức tính

cơng suất hao phí? Và sửa tập 36.1 36.3

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy biến thế:

Hoạt động GV Hoạt động HS Phần ghi

- HS hoạt động cá nhân trả lời câu

- GV đặt câu hỏi: Muốn làm giảm hao phí điện trện đường dây tải điện, ta làm

(37)

hỏi GV

- Phát vấn đề phải tăng hiệu điện để giảm hao phí đường dây tải điện, lại phải giảm hiệu điện nơi tiêu dùng - HS hoạt động cá nhân đọc SGK, xem hình, đối chiếu với máy biến nhỏ để nhận xét số vòng dây cuộn dây - HS dự đoán kết

- Quan sát GV làm TN kiểm tra

- Rút kết luận nguyên tắc hoạt động máy biến - Thảo luận chung lớp

nào có lợi nhất?

Nếu tăng hiệu điện hàng chục nghìn vơn dùng điện để thắp đèn, chạy máy khơng?

- Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 máy biến nhỏ để nhận biết phận máy biến thế:

- Số vòng dây cuộn dây có không?

- Dịng điện chạy từ cuộn dây sang cuộn dây khơng? Vì sao? - Nếu ta cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp có dịng điện cảm ứng cuộn thứ cấp khơng? Bóng đèn cuộn thứ cấp có sáng lên không? Tại sao?

- Nếu đặt vào đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều đầu cuộn thứ cấp có xuất hiệu điện xoay chiều không? - GV làm TN đo hiệu điện đầu cuộn thứ cấp trường hợp: Mạch thứ cấp kín mạch thừ cấp hở

thế:

1 Cấu tạo: - lõi sắt ( hay thép )

- cuộn dây ẫn có số vịng khác Ngun tắc hoạt động:

Khi đặt hiệu điện xoay chiều vào đầu cuộn sơ cấp máy biến` đầu cuộn thứ cấp xuất iện hiệu điện xoay chiều

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến thế- Cách lắp đặt máy biến thế:

Hoạt động HS Hoạt động GV Phần ghi

- Quan sát GV làm TN ghi số liệu thu vào bảng

- Lập công thức liên hệ U1,U2 n1 ,n2

- Phát biểu thành lời mối quan hệ

- Hiệu điện đầu cuộn dây máy biến có mối liên hệ với số vòng dây cuộn? - Yêu cầu HS quan sát TN, ghi kết thu vào bảng 1, vào rút kết luận

- GV biểu diễn trường hợp n1>n2; Cho

U1 = 3V; 2,5V xác định U2

II Tác dụng làm thay đổi hiệu điện máy biến thế:

(38)

- HS nêu dự đoán - Quan sát GV làm TN kiểm tra dự đoán

- Rút kết lận chung - HS hoạt động nhóm rút cách lắp đặt máy biến đầu đường dây tải điện

- Nếu ta dùng cuộn 1500 vịng làm cuộn sơ cấp hiệu điện thu cuộn thứ cấp có thay đổi không? Tăng hay giảm? Công thức?

- Khi máy biến có tác dụng làm tăng hiệu điện thế? Giảm hiệu điện

- Ta phải làm để vừa giảm hao phí điện đường dây tải điện mà vừa phù hợp với dung cụ tiêu thụ điện?

cuộn dây tương ứng - Ở đầu đường dây tải phía nhà máy điện đặt máy tăng thế, nơi tiêu thụ đặt máy hạ

Vận dụng- Củng cố – Hướng dẫn nhà:

- u cầu HS sử dụng cơng hức tính vừa thu để trả lời câu C4

- Vì đặt vào đầu cuộn sơ cấp máy biến hiệu điện xoay chiều,

thì đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều?

- Hiệu điện đầu cuộn dây máy biến có liên hệ với số vịng dây

mỗi cuộn nào?

- Dặn dị: Học làm tập 37.1 đến 37.4 SBT

Tiết 42 Bài 38: THỰC HAØNH: VẬN HAØNH MÁY PHÁT ĐIỆN VAØ MÁY BIẾN THẾ I MỤC TIÊU:

- Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều: Nhận biết loại máy cho máy hoạt

động:càng quay nhanh hiệu điện hai đầu cuộn dây máy cao

- Luyện tập vận hành máy biến thế: Nghiệm lại công thức máy biến -tìm hiểu

hiệu điện đầu cuộn thứ cấp mạch hở & tìm hiểu tác dụng lõi sắt II CHUẨN BỊ:

* Đối với nhóm HS:

- máy phát điện xoay chiều nhỏ và1 bóng đèn 3V có đế

- máy biến nhỏ, cuộn dây có ghi số vịng dây, lõi sắt tháo lắp - nguồn điện xoay chiều 3V 6V sợi dây dẫn dài khoảng 30cm

- vôn kế xoay chiều 0-15V

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 Hoạt động 1: Ôn lại cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều máy biến thế:

Hoạt động HS Hoạt động GV

(39)

nhân trả lời câu hỏi GV

hoạt động máy phát điện xoay chiều máy biến thế? - Nêu mục đích thực hành, lưu ý HS tìm hiểu thêm số tính chất loại máy chưa học học lí thuyết

2 Hoạt động 2: Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản:

Hoạt động HS Hoạt động GV

HS nhận đồ dùng thí nghiệm HS tiến hành thí nghiệm

- GV phân phối máy phát điện xoay chiều phụ kiện cho nhóm ( bóng đèn, dây dẫn, vơnkế)

-GV theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn 3 Hoạt động 3:Vận hành máy biến thế:

Hoạt động HS Hoạt động GV

.- HS tiến hành TN lần 1: Cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp 1000 vòng mắc mạch điện hình 38.2 SGK Ghi kết vào bảng

- Tiến hành TN lần 2: Cuộn sơ cấp 000 vịng, cươn thứ cấp 500 vòng - Tiến hành TN lần 3: Cuộn sơ cấp 1500 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng

- GV phân phối máy biến phụ kiện cho nhóm ( nguồn điện xoay chiều, vôn kế xoay chiều, dây nối)

- Hướng dẫn kiểm tra việc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều nhóm trước cho HS sử dụng ( mắc vào máy biến thế)

- Nhắc nhở HS lấy điện xoay chiều từ máy biến ra, với hiệu điện 3V 6V Dặn HS không lấy điện 220V phòng học 4 Hoạt động 4: Cá nhân hoàn thành báo cáo nộp cho GV

Tuaàn 22

Tiết 43 Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I MỤC TIÊU:

1 Ôn tập hệ thống hoá kiến thức nam châm, từ trường, lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến

II CHUẨN BỊ:

HS trả lời câu hỏi mục Tự kiểm tra SGK III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 Hoạt động 1:

Hoạt động HS Hoạt động GV

(40)

trao đổi kết tự kiểm tra (từ câu đến câu bài)

khi cần thiết 2 Hoạt động 2:

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hệ thống hoá số kiến thức, so sánh lực từ nam châm lực từ dòng điện số trường hợp

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

*Nêu cách xác định hướng lực từ nam châm tác dụng lên cực Bắc của kim nam châm lực điện từ nam châm tác dụng lên dòng điện thẳng

*So sánh lực từ nam châm vĩnh cửu với lực từ nam châm điện chạy dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc kim nam châm

*Nêu quy tắc tìm chiều đường sức từ nam châm vĩnh cửu nam châm điện chạy dòng điện chiều

3 Hoạt động 3:

Hoạt động HS Hoạt động GV

.- Cá nhân tìm câu trả lời cho câu hỏi từ 10 đến 13

- Tham gia thảo luận chung lớp lời giải câu hỏi

(41)

Ngày đăng: 21/04/2021, 00:11

w