1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cốt truyện phiêu lưu trong văn học viết cho thiếu nhi ở việt nam

121 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ HỒNG HẢO CỐT TRUYỆN PHIÊU LƯU TRONG VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ HỒNG HẢO CỐT TRUYỆN PHIÊU LƯU TRONG VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI Ở VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂNVĂN Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Họ tên: VÕ HỒNG HẢO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Khóa: 2013 – 2015 (đợt 2) Mã số: 60 22 01 21 Ngày bảo vệ luận văn: 17-8-2017 Căn ý kiến nhận xét Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, chỉnh sửa số nội dung sau: Một vài lỗi dùng từ Thống tên tác phẩm phần Phụ lục Tên chương điều chỉnh cho sát với đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Xác nhận Giảng viên hướng dẫn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ Ngữ văn mang tên: “Cốt truyện phiêu lưu văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam” Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2017 Người thực Võ Hồng Hảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Văn học, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP HCM tận tâm truyền dạy kiến thức quý báu cho từ thời đại học đến thời cao học Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Huỳnh Như Phương – người thầy hướng dẫn thực đề tài “Cốt truyện phiêu lưu văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam” Thầy cho tự với suy nghĩ Thầy tận tình hướng dẫn sửa giúp tơi suốt q trình tơi thực luận văn, Thầy giúp nhận phải cầm bút lên tiến trang văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Hội đồng Khoa học dành thời gian quý báu để đọc luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân tôi, đặc biệt gia đình tơi ln bên cạnh, lắng nghe, động viên tạo điều kiện tốt để đến với hội học tập Tôi xin cảm ơn thầy cô, anh chị bạn đồng hành học thú vị thật lịng nhắc nhở tơi xao nhãng Tôi xin cảm ơn anh Nguyễn Trần Thiên Lộc, tác giả Mũi Đỏ Răng Nhỏ, người truyền cho tơi lửa u thích văn học thiếu nhi thông qua chia sẻ thú vị từ kinh nghiệm sáng tác Tôi xin cảm ơn tập thể nhân viên thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM Phòng đọc dành cho thiếu nhi Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM tạo điều kiện thuận lợi để tơi tiếp cận nguồn tài liệu phục vụ cho việc thực luận văn TP.HCM, ngày 30 tháng năm 2017 Người thực Võ Hồng Hảo MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TRUYỆN PHIÊU LƯU TRONG VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI 10 1.1 Khái quát văn học thiếu nhi Việt Nam 10 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 10 1.1.2 Đặc điểm văn học thiếu nhi Việt Nam 13 1.2 Cốt truyện phiêu lưu văn học thiếu nhi 15 1.2.1 Khái niệm cốt truyện (plot) 16 1.2.2 Cốt truyện phiêu lưu (adventure plot) 20 1.3 Một số nhà văn viết truyện phiêu lưu cho thiếu nhi 24 1.3.1 Nhà văn Lê Văn Trương (1906 - 1964) 24 1.3.2 Nhà văn Tơ Hồi (1920 – 2014) 25 1.3.3 Nhà văn Đoàn Giỏi (1925 – 1989) 28 1.3.4 Nhà văn Trần Hoài Dương (1943 – 2011) 28 Tiểu kết 31 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG CỐT TRUYỆN PHIÊU LƯU TRONG VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI Ở VIỆT NAM 32 2.1 Cảm hứng cốt truyện phiêu lưu Việt Nam 32 2.1.1 Khát vọng khám phá giới tự nhiên 32 2.1.2 Khát vọng vượt khơng gian sống quen thuộc 34 2.1.3 Khát vọng tiếp thu sáng tạo từ văn học dân gian 35 2.2 Hình tượng nhân vật truyện phiêu lưu 39 2.2.1 Nhân vật có ngoại hình ấn tượng 40 2.2.2 Nhân vật tuổi trẻ có thiên hướng phiêu lưu 41 2.2.3 Nhân vật có tố chất phi thường 42 2.2.4 Nhân vật giới nội tâm phong phú 43 2.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 44 2.3.1 Các kiểu cốt truyện phiêu lưu 45 2.3.2 Nghệ thuật tạo tình truyện 46 2.3.3 Nghệ thuật liên kết tạo mạch truyện 47 2.3.4 Không gian – thời gian nghệ thuật 49 2.3.5 Ngôn ngữ trần thuật 52 2.4 Thông điệp giáo dục truyện phiêu lưu Việt Nam 54 2.4.1.Thông điệp giáo dục nhân cách 54 2.4.1.1 Lòng nhân học sâu sắc lâu dài 54 2.4.1.2 Tình yêu quê hương vốn quý tâm hồn người 56 2.4.2 Đi ngày đàng học sàng khôn 57 2.4.3 Ca ngợi đức tính tốt trẻ em 59 2.4.4 Tình yêu thiên nhiên học bảo vệ môi trường sinh thái 60 Tiểu kết 63 CHƯƠNG 3: CỐT TRUYỆN PHIÊU LƯU TRONG VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH 64 3.1 Sự phát triển loại hình cốt truyện phiêu lưu 64 3.2 So sánh số cốt truyện phiêu lưu 68 3.2.1 Sách Rừng xanh (The Jungle Book) Mật ngữ rừng xanh 68 3.2.2 Khơng gia đình (Sans Famille) Cay đắng mùi đời 75 3.2.3 Alice xứ sở diệu kỳ (Alice’s Adventures in Wonderland) Ai Ky xứ sở số tàng hình 88 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 111 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tuổi thơ khoảng thời gian đẹp đời người Mãi đến lớn, đối mặt với khó khăn, áp lực sống, ta lại thường ước quay thời tuổi thơ hồn nhiên, vô tư Thời chở che, niềm vui ngây thơ, ước mơ khám phá điều mẻ từ sống xung quanh mà khơng chần chừ suy tính Một ấn tượng thời tuổi thơ mà ta thường nhớ câu chuyện phiêu lưu từ tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi Những câu chuyện hữu hình hay vơ hình tồn suốt đời sống chúng ta, trực tiếp hay gián tiếp có ảnh hưởng đến tư duy, sở thích, quan điểm thẩm mỹ có hội đọc tác phẩm từ thời ấu thơ Hiện thị trường sách Việt Nam, truyện viết cho thiếu nhi đa dạng (truyện tranh, truyện chữ; truyện Việt Nam, truyện nước ngoài; truyện minh họa lịch sử, truyện dịch…) cịn nhiều bất cập Việc thực đề tài “Cốt truyện phiêu lưu văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam” trình tìm hiểu nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nghệ thuật triển khai câu chuyện cho phù hợp với tâm lý tuổi nhỏ Tìm hiểu học thú vị mà chuyến phiêu lưu mang lại, tức tính thơng tin khoa học, tính thẩm mỹ tính giáo dục thể cách tự nhiên mà hiệu thông qua câu chuyện phiêu lưu Từ đó, người hoạt động lĩnh vực giáo dục ứng dụng nghệ thuật việc triển khai cốt truyện vào việc xây dựng giảng lớp, hiểu tâm lý tiếp nhận học sinh góp phần giới thiệu tác phẩm văn học thiếu nhi có giá trị đến với em học sinh cấp Tiểu học Trung học sở Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Khi nhà văn bắt tay vào sáng tác tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm văn học cho thiếu nhi nói riêng cốt truyện phần quan trọng Cốt truyện khung sườn nơi gắn kết ý tưởng với thực lời văn, tức thực hóa lời văn cụ thể hóa tác phẩm Cốt truyện tác phẩm văn học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đối tượng tiếp nhận, tâm lý tiếp nhận, mục đích sáng tác, quan điểm nghệ thuật, đặc điểm tư nhà văn thời điểm tác phẩm đời Cốt truyện giữ vai trò quan trọng kết hợp với yếu tố khác lời văn trần thuật, giọng kể, kể, điểm nhìn để tạo nên chỉnh thể tác phẩm văn học Việc tìm hiểu đặc điểm cốt truyện phiêu lưu từ tác phẩm văn học tiêu biểu viết cho thiếu nhi Việt Nam thông qua tác phẩm kinh điển văn học thiếu nhi nước ngồi, mang đến điểm nhìn hệ thống đặc trưng cốt truyện phiêu lưu văn học viết cho thiếu nhi Đó kết hợp lý thuyết lý luận văn học cốt truyện với trải nghiệm thực tế thơng qua tác phẩm văn học cụ thể Tình hình sách thiếu nhi thị trường làm người thực đề tài băn khoăn “những tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi túy có nguy bị lãng quên” Việc chọn lọc tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam viết cho thiếu nhi góp phần làm cho tác phẩm văn học thiếu nhi có giá trị nhắc nhớ lịng người đọc nước nhà Hơn nữa, nhìn soi chiếu với văn học nước mở khả liên kết, so sánh, học hỏi điều hay từ văn học thiếu nhi nước Đồng thời, hiểu biết cốt truyện phiêu lưu văn học thiếu nhi tác giả luận văn ứng dụng vào việc giảng dạy văn học cấp THCS, dòng văn học mang đậm tính nhận thức, hướng thiện khả khám phá điều lạ gắn bó sâu sắc với chức giáo dục Điều phù hợp với tâm lý khả trí tuệ học sinh cấp THCS Một độ tuổi mà em giàu trí tưởng tượng, thơng minh - sáng tạo đặc biệt nhiều cảm xúc Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong viết “Chất mạo hiểm truyện phiêu lưu mạo hiểm cho thiếu niên” (tạp chí Văn học số 3, năm 1980, trang 67-70), tác giả Hoàng Anh Đường nêu lên điểm đáng ý sau: “Daniel Defoe khơng có ý định viết Robinson Crusoe cho thiếu nhi lại đơng đảo trẻ em u thích, thích tập 1, tập Robinson đảo hoang” Tác giả đặc điểm cốt truyện phiêu lưu gây hứng thú với trẻ em truyện phiêu lưu mạo hiểm thỏa mãn trí tị mị đáng cần thiết thiên nhiên xã hội Tính hiếu động tự nhiên trẻ, khát vọng hiểu thân, tìm hiểu sống xung quanh mối quan hệ sống thân để khẳng định giá trị thân Chất phiêu lưu phối hợp với chất xa lạ (exotique) gây hứng thú mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao sức tưởng tượng cho bạn đọc Sự kiện có tính thử thách, yếu tố khó khăn tác phẩm có chất phiêu lưu khơng thiết phải đe dọa tới tính mạng mát lớn lao mà cốt yếu mang tới cảm giác hồi hộp, linh hoạt, khéo léo lôi độc giả nhỏ tuổi Càng hồi hộp ý dõi theo kết thỏa mãn trí tưởng tượng trẻ nhỏ hấp dẫn Truyện có chất mạo hiểm nhiều truyện đọng lại tâm trí trẻ em Dù dung lượng viết khơng dài tác giả khái quát yếu tố đặc trưng làm cho truyện phiêu lưu hút độc giả nhỏ tuổi Tác giả đưa quan niệm phiêu lưu mạo hiểm “phiêu lưu mạo hiểm lang thang vô định mà đối mặt với thử thách, chủ động lựa chọn, chấp nhận trả giá, vượt qua nguy hiểm khó khăn để khám phá sống, khám phá thân mình” Phiêu lưu mạo hiểm thật không hẳn phải xây dựng cốt truyện diễn vùng đất xa xôi mà cịn diễn tả khó khăn trở ngại sống quen thuộc ngày Điều thể đa dạng việc thể cốt truyện phiêu lưu Tiếp đến, tác giả Lê Thị Ngân có viết “Chất phiêu lưu cốt truyện tiểu thuyết Lê Văn Trương”, tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 10), năm 2011 Một yếu tố quan trọng góp phần thể chất phiêu lưu tiểu thuyết việc tác giả Lê Văn Trương đặt nhân vật đối mặt với nhiều thử thách, cốt truyện phiêu lưu mạo hiểm tiểu thuyết Lê Văn Trương thường có pha võ hiệp, chất anh hùng khai thác tối đa để xây dựng nhân vật Bài viết có ý nghĩa việc giới thiệu bút tiên phong việc viết truyện phiêu lưu cho thiếu nhi 100 chi tiết khơng mà liên kết phần hợp lý Đặc biệt, cách kết thúc truyện thật “ngọt”, truyện khép lại vừa nhẹ nhàng, lúc ấn tượng Truyện từ xây dựng tình phiêu lưu yếu tố bất ngờ thất lạc chuyển sang chủ động thực chuyến phiêu lưu, giảm yếu tố giáo điều mà nhường khoảng trống cho người đọc tưởng tượng, tự theo dõi rút học cho riêng Thêm vào đó, từ nhìn so sánh với truyện phiêu lưu nước học hỏi thêm đặc trưng thú vị cốt truyện phiêu lưu văn học thiếu nhi Cốt truyện phiêu lưu có tác dụng lớn lao gợi lòng ham hiểu biết cho độc giả độc giả nhỏ tuổi, làm cho trẻ em biết ước mơ có kế hoạch thực từ thưở bé để ngày sau biến ước mơ thành thực Sự hấp dẫn truyện phiêu lưu tính “như thật”, truyện mang đến thơng tin hữu ích kinh nghiệm quan sát bầu trời dự báo thời tiết, cách quan sát tín hiệu từ thiên nhiên Bản thân tưởng tượng hình thức tư duy, tư có liên kết mà mắt quan sát được, huy động noron thần kinh kết hợp với vốn hiểu biết định người để hình dung đối tượng miêu tả Sự tưởng tượng có tác dụng kích thích óc thẩm mỹ nâng cao khả phán đoán cho em năm mà học mang tính chất tự nguyện, tự nhiên; chưa có tác động nhiều từ áp lực học tập, áp lực kết kỳ thi Đó ưu học sinh cấp THCS đối tượng mà văn học phiêu lưu muốn chinh phục Tóm lại, thân tự tưởng tượng mang lại khoái cảm văn học cho tinh thần tự mà trẻ em thích mà tự có hội phát huy cao độ đọc truyện có cốt truyện phiêu lưu Truyện hấp dẫn người đọc giọng điệu, lời văn, nhịp kể làm dãn mạch truyện, làm người đọc hồi hộp dõi theo kết thúc đa phần bất ngờ 101 Truyện phiêu lưu đa dạng nên chúng tơi buộc phải chọn lọc vấn đề thiết yếu Đối với đề tài mình, chúng tơi cố gắng trình bày vấn đề cốt truyện, cốt truyện phiêu lưu phân tích đặc trưng cốt truyện phiêu lưu Việt Nam thông qua tác phẩm tiêu biểu từ góc nhìn so sánh Chúng tơi tiến hành phân tích tác phẩm tổ hợp kiến thức khoa học cảm nhận thẩm mỹ Chúng hy vọng đề tài góp thêm tiếng nói khẳng định quan tâm độc giả trẻ dành cho văn học thiếu nhi khẳng định tầm quan trọng văn học việc góp phần bồi dưỡng tâm hồn giáo dục nhân cách cho thiếu nhi Việt Nam 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tác phẩm văn học khảo sát A1 Tác phẩm văn học Việt Nam Nguyễn Nhật Ánh (2015), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, TP.HCM Hồ Biểu Chánh (2005), Cay đắng mùi đời, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP.HCM Ngơ Bảo Châu, Nguyễn Phương Văn (2012), Ai Ky xứ sở số tàng hình, NXB Thế giới Trần Hoài Dương (2012), Miền xanh thẳm, NXB Kim Đồng, Hà Nội Đoàn Giỏi (2015), Đất rừng phương Nam, NXB Kim Đồng, Hà Nội Tơ Hồi (2015), Dế Mèn phiêu lưu ký, NXB Kim Đồng, Hà Nội Nguyễn Trần Thiên Lộc (2016), Mũi Đỏ Răng Nhỏ, NXB Kim Đồng, Hà Nội Lê Hữu Nam (2015), Mật ngữ rừng xanh, NXB Thế giới, TP.HCM Võ Quảng (2005), Quê nội, NXB Thanh niên 10 Lê Văn Trương (2001), Ba ngày luân lạc, NXB Văn nghệ, TP.HCM A2 Tác phẩm văn học nước 11 Lewis Carroll – Lê Thị Oanh (dịch) (2016), Alice xứ sở diệu kỳ & Alice xứ sở gương, NXB Văn học 12 Hector Malot (2010) – Huỳnh Lý (dịch), Khụng gia ỡnh, NXB Vn hc, H Ni 13 Franỗois Place (2015) – Hoàng Nhụy (dịch), Những người khổng lồ cuối cùng, NXB Hội Nhà văn 14 Antoine de Saint-Exupéry – Bùi Giáng (dịch) (2005), Hoàng tử bé, NXB Văn nghệ, TP.HCM 15 Jonathan Swift (2005), Gulliver du ký, NXB Văn học, Hà Nội 103 16 Mark Twain (2010), Những phiêu lưu Huck Finn, NXB Văn hóa Thông tin 17 Jules Verne (2015), Hai vạn dặm đáy biển, NXB Kim Đồng, Hà Nội 18 Jules Verne – Đồng Thu Hương (dịch), 80 ngày vòng quanh giới, NXB Mỹ thuật B Tài liệu nghiên cứu, lý luận, phê bình, tác phẩm có liên quan 19 Hans Christian Andersen – Trần Minh Tâm (dịch) (2005), Truyện cổ Andersen, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh niên, TP.HCM 21 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Vũ Ngọc Bình (1993), “Văn học thiếu nhi tiến trình đổi mới”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr.8-9 23 Hoàng Văn Cẩn (2006), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, NXB Giáo dục, TP.HCM 24 Chu Xuân Diên (1995), Thi pháp truyện cổ tích, NXB Giáo dục, TP.HCM 25 Nhiều tác giả (1995), Gửi giới cảm xúc hồn nhiên, NXB Đà Nẵng 26 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lý luận văn học – Phần Tác phẩm, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 27 Lê Tiến Dũng (2007), Nhà văn phong cách, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 28 Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Tơ Hồi, người sinh để viết”, Tạp chí Văn học, (số 9), tr 113-123 29 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu, Lý luận văn học, NXB Giáo dục 30 Hà Minh Đức (2000), “Truyện lồi vật Tơ Hồi”, Tạp chí Tác phẩm mới, (số 11), tr 28-30 104 31 Hà Minh Đức (2000), Tơ Hồi – đời văn tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 32 Hoàng Anh Đường (1980), “Chất mạo hiểm truyện phiêu lưu”, Tạp chí Văn học, (số 3), tr 67-70 33 Sigmund Freud - Nguyễn Xuân Hiến (dịch) (2002), Phân tâm học nhập môn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (2002) - (Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư dịch), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 35 Đoàn Giỏi (2005), Đoàn Giỏi tuyển tập, NXB Văn hóa-Thơng tin 36 Jabcob Ludwig Grimm, Wilhelm Carl Grimm – Mạnh Chương (dịch) (2007), Truyện cổ Grimm, NXB Văn Nghệ, Hà Nội 37 Nicky Hayes – TS Nguyễn Kiên Trường (dịch) (2005), Nền tảng tâm lý học, NXB Lao động, Hà Nội 38 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Tơ Hồi (1998), Ba truyện cổ tích (Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần), (hai tập), NXB Kim Đồng, Hà Nội 42 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học, Hà Nội 43 Tô Hoài (1998), Tuyển tập văn học thiếu nhi, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 44 Tơ Hồi, Tơ Hồi-tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh II (2005), NXB Văn học, Hà Nội 45 Tơ Hồi (1967), Truyện lồi vật, NXB Hoa Tiên, Sài Gịn 46 Phạm Hổ (2005), Chuyện hoa chuyện quả, NXB Kim Đồng, Hà Nội 105 47 Phạm Hổ, Lữ Huy Nguyên, Nguyễn Bao, Thúy Toàn, Nguyễn Huỳnh, Định Hải (giám định), Văn học cho thiếu nhi, NXB Văn học, Hà Nội 48 Nguyên Hồng (2010), Những ngày thơ ấu, NXB Văn học, Hà Nội 49 Mộng Huyền (1996), Truyện cổ tích giới chọn lọc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Robert V.Kail, John C Cavanaugh – TS Nguyễn Kiên Trường (dịch), Nghiên cứu phát triển người, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2009), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Lê Nhật Ký (2011), Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH&NV TP.HCM 53 Lê Nhật Ký (2016), Truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 54 Phong Lê (giới thiệu) - Vân Thanh (tuyển chọn) (2000), Tơ Hồi - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Phong Lê (2002), Bách khoa thư – Văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 1, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 56 Lê Quang Long (2006), Từ điển tranh loài cây, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học Phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 58 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2002), Lý luận văn học tập - Văn học, nhà văn, bạn đọc, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 59 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 60 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 106 61 Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Hồ Á Mẫn – Lê Huy Tiêu (dịch) (2011), Giáo trình Văn học so sánh, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 64 Maria Montessori (2013), Bí ẩn tuổi thơ, NXB Tri thức, Hà Nội 65 Đào Lê Na (2015), Lý thuyết cải biên học: từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh – trường hợp Kirosawa Akira, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH&NV TP.HCM 66 Trần Đức Ngôn (1996), Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Trường ĐH Sư phạm I, Hà Nội 67 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 68 Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Richard J Gerrig Philip, G Zimbardo – Kim Dân (dịch) (2003), Tâm lý học đời sống, NXB Lao động, Hà Nội 70 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh 71 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), NXB ĐH Quốc gia TP.HCM 72 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2011), Lý luận văn học (tập 2) phần tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 74 Vân Thanh (1974), “Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại”, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 57-61 107 75 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Trần Hữu Tá (2001), Một đời văn phong phú độc đáo, NXB Trẻ, TP.HCM 77 Nguyễn Quang Thân (1993), “Văn học hành trang đường đời cho trẻ thơ”, Tạp chí văn học (số 5), tr 6-7 78 Phong Thu (2005), Truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng 8, NXB Giáo dục, TP.HCM 79 Lê Văn Trương (1998), Trường đời, NXB Văn Nghệ TP.HCM 80 Nguyễn Huy Tưởng (1966), Tìm mẹ, NXB Văn học, Hà Nội 81 Nguyễn Huy Tưởng (2004), Truyện viết cho thiếu nhi, NXB Thanh niên, TP.HCM 82 Nguyễn Khắc Viện (2010), Nghiên cứu tâm lý, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP.HCM 83 Hồi Việt (biên soạn) (1992), Lê Văn Trương có phải người hùng, NXB Hội nhà văn, TP.HCM C Tài liệu tham khảo internet C1 Tài liệu Tiếng Việt 84 Lại Nguyên Ân, “Trở lại vấn đề trung tâm – ngoại vi” (nguồn boxitvn.net), http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=14602&Itemid=308&lang=vi&site=30, (ngày đăng 22/7/2013) 85 Trần Hoài Dương, “Cuộc phiêu lưu chữ”, Việt Nam thư quán, http://www.vnthuquan.org/(S(3pjcxsymcjilvm55htfx4bz2))/truyen/truyen.a spx?tid=2qtqv3m3237nvnvn0nmn31n343tq83a3q3m3237nvn&cochu=&As pxAutoDetectCookieSupport=1, (ngày đăng 27/12/2003) 86 Giác Hương Hạnh, “nuôi dưỡng ham mê học hỏi khám phá trẻ”, Nguồn Blog Phật Giáo, http://blogphatgiao.com/chuyen-doi/gia-dinh/con-cai/nuoi- 108 duong-ham-me-hoc-hoi-kham-pha-cua-tre/#sthash.sb6NIROr.dpuf, (ngày đăng 24/01/2016) 87 Bùi Hồng, “Đất rừng phương Nam”, http://www.sachhay.org/sach/ChiTietSach/2365/dat-rung-phuongnam?BookShelfID=1, (ngày truy cập 14/7/2015) 88 Cao Kim Lan, “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=10314 89 Nguyễn Quang Lập, “Tính gây nghiện văn chương Nguyễn Nhật Ánh”, http://quykx.violet.vn/entry/show/entry_id/4644410, đăng (ngày 20/12/2010) 90 PGS.TS Lã Thị Bắc Lý, “Văn học thiếu nhi Việt Nam – chặng đường phát triển thành tựu”, http://vanhocquenha.vn/vivn/113/49/cam-nhan-ve-van-hoc-thieu-nhi-viet-nam-dau-the-kyxxi/118318.html, (ngày đăng 5/8/2013) 91 Trần Đình Sử, “Bàn khái niệm cốt truyện”, https://trandinhsu.wordpress.com/2014/10/08/ban-ve-thuat-ngu-cot-truyen/, (ngày đăng 8/10/2014) 92 Trần Văn Toàn, “Từ Thằng quỷ nhỏ Nguyễn Nhật Ánh nghĩ phẩm chất tác phẩm viết cho thiếu nhi”, http://toantransphn.blogspot.com/2014/09/tu-thang-quy-nho-cua-nguyennhat-anh.html, (ngày đăng: thứ (29/6/2014)) 93 Lê Văn Trương, “Trường đời Lê Văn Trương”, https://hoanghaithuy.wordpress.com/2012/12/18/truong-doi-le-van-truong/, (ngày đăng 18/12/ 2012) 94 “Truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTjFabCxtysS1980.1.12, truy cập 14/7/2015) 8”, (ngày 109 95 Phim Đất phương Nam, https://www.youtube.com/watch?v=NeTGquYptjQ&list=PLzRKj0jDGZYXPKyP2ccFvUb8n-ueu7Hr, (ngày đăng 15/4/2015) 96 Phạm Tồn (2012), “Tiểu thuyết tốn hiệp giáo sư Ngô Bảo Châu: giới vắt”, http://thethaovanhoa.vn/bong-da/tieu-thuyet-toan-hiepcua-gs-ngo-bao-chau-mot-the-gioi-trong-vat-n20120314112638605.htm, (ngày đăng: thứ (14/3/2012)) 97 Hoàng Thùy, “Giáo sư Ngơ Bảo Châu viết tiểu thuyết tồn hiệp”, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/gs-ngo-bao-chau-viet-tieu-thuyet-toanhiep-2224783.html, (ngày đăng: thứ ba, 6/3/2012) 98 Vân Sam ,“Tiểu thuyết tốn hiệp GS Ngơ Bảo Châu gây sốt”, http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/tieu-thuyet-toan-hiep-cua-gs-ngo-bao-chaugay-sot-63622.html, (ngày đăng 11/03/2012) 99 “Bài viết Euclid”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Euclid, (ngày truy cập 24/9/2016) 100 “Nghịch lý Zéno” (Zénon), https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%E1%BB%8Bch_l%C3%BD_Zeno, (ngày đăng 23/8/2016) 101 Cay đắng mùi đời, (Theo Người Lao Động, Ảnh: TFS) http://www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/NguoiLaoDong/Nld_CayDang MuiDoi.htm, (ngày truy cập 12/2/2017) 102 “Hồ Biểu Chánh”, http://www.hobieuchanh.com/pages/tieuthuyet.html, (ngày truy cập 12/2/2017) 103 “Hồ Biểu Chánh”, http://www.hobieuchanh.com/pages/tieusu.html, (ngày truy cập 12/2/2017) 104 http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/CayDangMuiDoi/CayDang MuiDoi06.html, (ngày truy cập 12/2/2017) 110 105 Bài giảng - thao tác lập luận so sánh, http://www.cadasa.vn/khoi-lop11/thao-tac-lap-luan-so-sanh.aspx, (ngày truy cập 22/3/2017) C2 Tài liệu tiếng Anh 106 A T Gardner, “Characteristics of Adventures Fiction”, http://education.seattlepi.com/characteristics-adventure-fiction-6640.html, (ngày truy cập 14/5/2016) 107 “Key Features of Adventure Stories”, http://www.literacytrust.org.uk/assets/0002/5974/Key_Features_of_Advent ure_Stories.pdf (ngày truy cập 14/5/2015) 108 Hansel and Gretel, http://shortstoriesshort.com/hansel-and-gretel/, (ngày truy cập 01/02/2017) 109 Ugly Duckling, http://shortstoriesshort.com/the-ugly-duckling/ (ngày truy cập 01/02/2017) 110 The Jungle Book, http://www.literatureproject.com/jungle-book/index.htm , (ngày truy cập 2/2/2017) 111 “Rudyard Kipling”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Rudyard_Kipling (lần chỉnh sửa sau 05/7/2017) 112 “Plot definition”, http://literarydevices.net/plot/, (ngày truy cập 5/9/2016) 111 PHỤ LỤC Hình ảnh minh họa tác phẩm Văn học Việt Nam khảo sát 112 Bổ sung cho mục 1.2.2 Cốt truyện phiêu lưu (Những truyện có cốt truyện phiêu lưu mở từ nhan đề): STT Tác phẩm Năm Tác giả Những phiêu lưu biển Dmitri Suslin, Phạm Thúy Hồng 2010 Mít Đặc (dịch) Những phiêu lưu Theoni Pappas, Lê Quý (dịch); 2010 Penrose - Chú mèo ham học Đỗ Ngọc Hồng (hiệu đính) tốn Những phiêu lưu Tom Mark Twain Sawyer Những phiêu lưu kỳ thú Lê Quang (dịch giới thiệu) 2013 Nam Tước Munchausen Những phiêu lưu Tom Mark 2013 Sawyer T.1 Twain, Ngụy Mộng 2013 Huyền, Hoàng Văn Phương (dịch); Pablo Marco (minh họa) Những phiêu lưu Tom Mark Sawyer T.2 Twain, Ngụy Mộng 2013 Huyền, Hoàng Văn Phương (dịch); Pablo Marco (minh họa) Những phiêu lưu Richard F.Burton, Hà Bin (dịch) 2014 Sinbad Những phiêu lưu Ngô Quang Lập, Thanh Mai 2015 Dabo T.1: Chuồn chuồn thần (dịch) Những phiêu lưu Ngô Quang Lập, Quỳnh Trang 2015 Dabo T.2: Báu vật đền cổ (dịch) 113 Những phiêu lưu Tom Mark 10 Sawyer: tiểu thuyết Twain, Ngụy Mộng 2015 Huyền, Hoàng Văn Phương (dịch); Hồng Sâm (giới thiệu) Những phiêu lưu kỳ thú Gottfried August Bürger, Park 2015 11 Nam tước Munchausen Soo Jeong (minh hoạ); Đoàn Hương Giang (dịch) Những phiêu lưu Malba Tahan, Lê Hải Yến; 2015 12 người thích đếm Phạm Việt Hùng; Nguyễn Tiến Dũng (dịch) Perseus phiêu Thomas Bulfinch, Trần Mai Chi 2016 13 lưu mạo hiểm dịch; Oh Seung Cheol (minh hoạ) 14 15 Những phiêu lưu kì thú Daniel Robinson Crusoe Defoe, Hoàng Duy 2016 (dịch) Những phiêu lưu Jonathan Swift, Phương Nhung 2014 Gulliver (Gulliver's travels) (dịch) Những phiêu lưu kỳ thú Gottfried August Burger, Park 2015 Nam tước Munchausen: Soo Jeong (minh họa); Đoàn 16 Truyện kể từ kỳ trái đất, Hương Giang (dịch) lên mặt trăng xuống biển thẳm Những phiêu lưu Hergé, 17 Tintin Nguyễn Hữu Thiện 2014 (dịch) (Tập: Bí mật tàu kỳ lân) 18 Những phiêu lưu Mark Twain, Xuân Oanh (dịch) Huckleberry Finn 2016 114 Những phiêu lưu Tom Mark 19 Sawyer Twain, Ngụy Mộng 2015 Huyền, Hoàng Văn Phương (dịch); Hồng Sâm (giới thiệu) (Nguồn: libol.thuvientphcm.gov.vn/libol/opackid/mainframe.asp) Bên cạnh đó, truyện phiêu lưu thật đặc sắc tiềm ẩn nội dung mà trực tiếp qua nhan đề dạng “Những phiêu lưu + X” Cụ thể: Tác phẩm thuộc văn học Việt Nam Tác phẩm thuộc văn học nước Mật ngữ rừng xanh Sách Rừng xanh (the Jungle Book) Dế Mèn phiêu lưu ký Những người khổng lồ cuối 80 ngày vòng quanh giới Cay đắng mùi đời Khơng gia đình Ai Ky xứ sở số Alice xứ sở diệu kỳ tàng hình Ba ngày luân lạc Robinson Crusoe Đất rừng phương Nam Trên sa mạc rừng thẳm Mũi Đỏ Răng Nhỏ Hai vạn dặm đáy biển ... LƯU TRONG VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI 10 1.1 Khái quát văn học thiếu nhi Việt Nam 10 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 10 1.1.2 Đặc điểm văn học thiếu nhi Việt Nam ... phẩm văn học tiêu biểu viết cho thiếu nhi Việt Nam thông qua tác phẩm kinh điển văn học thiếu nhi nước ngồi, mang đến điểm nhìn hệ thống đặc trưng cốt truyện phiêu lưu văn học viết cho thiếu nhi. .. trưng thi pháp cốt truyện phiêu lưu văn học viết cho thiếu nhi - Phương pháp so sánh – đối chiếu nhìn hệ thống, tức những đặc điểm cốt truyện phiêu lưu văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam tổng hợp

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN