Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - TRƢƠNG THỊ HỒNG HOA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƢƠNG THỊ HỒNG HOA KHÓA: 33 MSSV: 0855010073 GVHD: Th.s NGUYỄN HOÀNG THÙY TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận“Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Hồng Thùy Trang Các số liệu thơng tin Khóa luận trung thực.Các liệu, quan điểm trích dẫn đầy đủ, khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31tháng năm 2012 TÁC GIẢ Trương Thị Hồng Hoa LỜI CẢM ƠN Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Thùy Trang, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình viết Khóa luận Tác giả chân thành cảm ơn gia đình bạn động viên giúp đỡ để tác giả hồn thành Khóa luận này.Do hạn chế trình độ nghiên cứu, chắn Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn.Trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Trong Khóa luận này, từ sau viết tắt sau: BKS: Ban Kiểm sốt CTCP: Cơng ty cổ phần ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông HĐQT: Hội đồng quản trị LCK: Luật Chứng khoán 2006 LDN: Luật Doanh nghiệp Nghị định 102: Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 2005 OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Quyết định 12: Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Quy chế Quản trị công ty áp dụng cho công ty niêm yết sở giao dịch chứng khoán/ trung tâm giao dịch chứng khoán Quyết định 15: Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/3/2007 Bộ trưởng Bộ Tài Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết sở giao dịch chứng khoán/ trung tâm giao dịch chứng khoán WB: Ngân hàng giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm cổ đông thiểu số 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ cổ đông thiểu số 1.3 Lược sử pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam 15 1.4 Kinh nghiệm nước việc bảo vệ cổ đông thiểu số 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ CƠNG TY CỔ PHẦN VÀ HƢỚNG HỒN THIỆN 21 2.1 Bảo vệ cổ đông thiểu số họp ĐHĐCĐ 21 2.1.1 Quyền dự họp ĐHĐCĐ cổ đông thiểu số: 21 2.1.2 Quyền yêu cầu triệu tập, quyền triệu tập; quyền đưa thông tin vào nội dung, chương trình họp quyền phát biểu họp ĐHĐCĐ 26 2.1.2.1 Quyền yêu cầu triệu tập quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ 26 2.1.2.2 Quyền đưa thông tin vào nội dung, chương trình họp quyền phát biểu họp ĐHĐCĐ 29 2.1.3 Điều kiện họp tỉ lệ biểu thông qua định ĐHĐCĐ 30 2.1.3.1 Điều kiện hợp lệ tiến hành họp 30 2.1.3.2 Tỉ lệ biểu thông qua định ĐHĐCĐ 31 2.2 Bảo vệ cổ đông thiểu số thông qua chế bầu dồn phiếu quyền đề cử người vào HĐQT, BKS 33 2.2.1 Bảo vệ cổ đông thiểu số thông qua chế bầu dồn phiếu 33 2.2.2 Cơ chế miễn nhiệm, bãi nhiệm bầu bổ sung thành viên HĐQT 36 2.3 Bảo vệ cổ đông thiểu số thông qua quy định quyền khởi kiện cổ đông 38 2.3.1 Khái quát hình thức kiện phái sinh 39 2.3.2 Quyền khởi kiện cổ đông theo pháp luật Việt Nam 40 2.3.2.1 Chủ thể quyền khởi kiện 40 2.3.2.2 Căn khởi kiện đối tượng bị khởi kiện 42 2.3.2.3 Thủ tục khởi kiện 44 2.3.2.4.Trách nhiệm pháp lý người bị kiện 45 2.3.2.5 Vấn đề chi phí khởi kiện 46 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Công ty cổ phần (CTCP) hình thức tổ chức kinh doanh đời, tồn phát triển điều kiện kinh tế - xã hội định Sự hình thành phát triển CTCP gắn liền với hình thành thị trường vốn thị trường tiền tệ, loại hình kinh doanh phổ biến nay, xem phương thức phát triển cao loài người để huy động vốn cho kinh doanh qua làm cho kinh tế quốc gia phát triển1 Bằng ưu vượt trội khả huy động vốn, CTCP khuyến khích nhiều người tham gia vào hoạt động kinh doanh, huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân, không để nguồn vốn bị “ứ đọng” nhiều công chúng Mặt khác, từ quy định Luật DN, CTCP không trọng nhiều đến nhân thân người góp vốn mà quan tâm đến phần vốn góp, cổ đơng khơng bắt buộc phải có kiến thức hoạt động kinh doanh, cần họ chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác Chính điều tạo điều kiện thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia góp vốn vào CTCP Đặc biệt CTCP có quy mơ lớn số lượng nhà đầu tư tham gia vào cơng ty đơng đảo, xung đột quyền lợi cổ đơng, nhóm cổ đơng khó tránh khỏi, mà đa số trường hợp phần lợi thường thuộc cổ đơng lớn Trong hồn cảnh đó, vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số CTCP cần phải đặt quan tâm hết Qua khảo sát tình hình nghiên cứu tác giả trước đây, tác giả nhận thấy đề tài Khóa luận khơng phải cơng trình nghiên cứu vấn đề Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số CTCP: Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số cơng ty cổ phần, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trần Quốc Hồi (2006), Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tư thị trường chứng khoán, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Đỗ Tuấn Hùng (2010), Bảo vệ cổ đơng thiểu số, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp:Vốn quản lý CTCP, NXB Trẻ, Hà Nội, tr.18 Nguyễn Hoàng Thùy Trang (2008), Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần – So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Anh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Bảo vệ nhà đầu tư: Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B 2007 – 10 – 06 Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Kỷ yếu Hội thảo “Bảo vệ cổ đông: Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, ngày 08/5/2010 Cùng nghiên cứu đề tài bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số CTCP, tác giả có cách tiếp cận khác nhau.Tác giả Trần Quốc Hoài tập trung nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tư thị trường chứng khốn.Tác giả Nguyễn Hồng Thùy Trang lại tiếp cận vấn đề so sánh, đối chiếu pháp luật Việt Nam pháp luật Anh Các khóa luận cấp độ cử nhân đề cập đến vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số theo mục đích khác Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Kỷ yếu Hội thảo Khoa Luật Thương mại trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thực cơng trình nghiên cứu mang lại giá trị khoa học to lớn, phân tích vấn đề lý luận bảo vệ cổ đông, đặc biệt cổ đông thiểu số, hạn chế, bất cập quy định pháp luật doanh nghiệp đưa kiến nghị mang tính định hướng cho công tác lập pháp Một số kiến nghị nhóm nghiên cứu tiếp thu bổ sung vào quy định pháp luật doanh nghiệp Ngồi cịn nhiều viết báo, tạp chí đề cập đến vài khía cạnh nhỏ vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số.Tuy nhiên, viết nghiên cứu vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số nội dung riêng lẻ.Cùng với thay đổi thực tiễn khách quan, tác giả nhận thấy cần thiết phải nghiên cứu sâu đề tài để bảo vệ tốt quyền lợi cổ đông thiểu số, sở tiếp thu giá trị khoa học có trước đặt mối liên hệ với yêu cầu thực tiễn Với lý trên, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật học Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Thực Khóa luận này, tác giả mong muốn phân tích bất cập, hạn chế quy định pháp luật doanh nghiệp họp ĐHĐCĐ, quyền khởi kiện cổ đơng có liên quan đến bảo vệ cổ đơng thiểu số khó khăn cổ đơng thực Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp bảo vệ cổđông thiểu số Khóa luận cịn tài liệu tham khảo, cung cấp kiến thức pháp lý định cho nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt cổ đông thiểu số, sinh viên luật quan tâm đến vấn đề này.Từ đó, giúp cổ đơng thiểu số doanh nghiệp tự bảo vệ tốt Phạm vi nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu trước trình bày tương đối đầy đủ quy định pháp luật doanh nghiệpliên quan đến việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số Vì vậy, phạm vi Khóaluận này, tác giả không nghiên cứu tất quy định pháp luật doanh nghiệp mà tập trung nghiên cứu quy định họp ĐHĐCĐ,cơ chế bầu dồn phiếu bãi miễn, bầu bổ sung thành viên HĐQT thành viên BKS, quyền khởi kiện cổ đơng có liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số CTCP Đối tượng nghiên cứu Khóa luận sâu nghiên cứu, phân tích quy định Luật DN 2005 văn pháp luật liên quan có quy định họp ĐHĐCĐ quyền khởi kiện cổ đông thể bảo vệ cổ đơng thiểu số Bên cạnh đó, số nội dung liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số quy định pháp luật công ty số quốc gia thuộc đối tượng nghiên cứu Khóa luận Mục đích nghiên cứu Khóa luận có mục đích trước hết nhằm giải vấn đề lý luận chung cổ đông thiểu số, cần thiết phải bảo vệ cổ đông thiểu số Khóa luận tập trung phân tích quy định pháp luật doanh nghiệp họp ĐHĐCĐ, quyền khởi kiện cổ đông nhằm bảo vệ cổ đơng thiểu số; bình luận quy định sở lý luận thực tiễn để tìm ưu điểm hạn chế liên quan đến bảo vệ cổ đơng thiểu số Nội dung Khóa luận có so sánh, đối chiếu pháp luật doanh nghiệp Việt Nam pháp luật công ty số nước giới vấn đề bảo vệ cổ đơng thiểu số Từ tạo điều kiện cho việc hồn thiện pháp luật bảo vệ cổ đơng thiểu số Việt Nam sở tiếp thu quy định tiến từ pháp luật nước 41 kì cổ đơng có quyền khởi kiện không đáp ứng điều kiện tỉ lệ sở hữu cổ phần phổ thông thời hạn sở hữu cổ phần Một mặt, quy định có tác dụng ngăn chặn cổ đông lạm dụng quyền khởi kiện để làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường uy tín cơng ty, mặt khác, lại trở thành rào cản cổ đông “nghĩa hiệp” muốn thực quyền khởi kiện lợi ích công ty phát hành vi vi phạm nghĩa vụ người quản lý không đáp ứng điều kiện luật định78 Theo quan điểm tác giả, cần thiết nên khuyến khích mở rộng quyền cho đối tượng quyền khởi kiện, đặc biệt cổ đông thiểu số Bởi lẽ, cổ đông thiểu số người chủ cơng ty, họ phải có quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích cơng ty lợi ích họ Hơn nữa, cổ đơng thiểu số đối tượng cần bảo vệ công ty Pháp luật doanh nghiệp quy định nghĩa vụ cho người quản lý công ty, buộc người phải cẩn trọng, trung thành trung thực thực nhiệm vụ Vì vậy, người quản lý sử dụng thơng tin, bí quyết, hội kinh doanh doanh nghiệp lạm dụng địa vị, chức vụ tài sản doanh nghiệp để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khácgây thiệt cho lợi ích cơng ty cổ đơng doanh nghiệp quyền khởi kiện Do đó, pháp luật doanh nghiệp nên mở rộng quyền khởi kiện cho cổ đông thiểu số không đáp ứng điều kiện theo luật định Bên cạnh đó, điều 25 Nghị định 102 quy định tỉ lệ thời hạn nắm giữ cổ phần phổ thông không làm rõ cổ đơng có cần thiết phải nắm giữ cổ phần cách liên tục từ thời điểm cho xảy hành vi vi phạm thời điểm khởi kiện hay khơng? Chính dẫn đến tình trạng lúng túng tòa án thụ lý vụ việc thực tế Pháp luật nước có quy định khác vấn đề Ở Mỹ, cổ đơng có quyền khởi kiện phái sinh họ cổ đông vào thời điểm xảy hành vi vi phạm phải liên tục nắm giữ cổ phần từ thời điểm khởi kiện vụ kiện kết thúc, không họ tư cách nguyên đơn Ở Anh, cổ đông phải nắm giữ cổ phần vào thời điểm khởi kiện họ không thiết phải cổ đông vào thời điểm xảy hành vi vi phạm Theo pháp luật Đức, cổ đơng có quyền u cầu khởi kiện người quản lý công ty phải người nắm giữ cổ phần vào thời điểm cho xảy hành vi vi phạm Quy 78 Nguyễn Hoàng Thùy Trang, tlđd 68, tr.41 42 định Luật Công ty 2005 Trung Quốc yêu cầu cổ đơng phải nắm giữ 1% số cổ phần công ty liên tục 180 ngày thời điểm khởi kiện79 Như vậy, thấy, pháp luật nước quy định rõ ràng thời hạn sở hữu cổ phần điều kiện để cổ đông tiến hành khởi kiện Trong pháp luật Việt Nam lại giới hạn quyền cổ đông, nhóm cổ đơng thiểu số quy định tỉ lệ thời hạn nắm giữ cổ phần phổ thông lại không làm rõ nội dung quy định Như đề cập trên, chất kiện phái sinh cổ đông tiến hành khởi kiện khơng lợi ích trực tiếp mà lợi ích cơng ty nên ngun tắc cổ đơng thực quyền phát sinh khởi kiện mà không cần phải đáp ứng điều kiện tỉ lệ thời hạn sở hữu cổ phần Quy định điều kiện Điều 25 mặt hạn chế quyền khởi kiện cổ đơng, mặt khác làm cho tịa án lúng túng thụ lý vụ việc phải xác định điều kiện khởi kiện Do đó, pháp luật doanh nghiệp cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề 2.3.2.2 Căn khởi kiện đối tượng bị khởi kiện Điều 25 Nghị định 102 liệt kê số hành vi vi phạm mà cổ đơng kiện người quản lý cơng ty Theo đó, hiểu rằng, người quản lý có hành vi vi phạm liệt kê cổ đơng có quyền u cầu khởi kiện tự khởi kiện Như vậy, yếu tố thiệt hại không coi điều kiện khởi kiện Quy định Điều 25 không làm rõ người quản lý cơng ty có hành vi vi phạm gây thiệt hại thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích cơng ty hay lợi ích cổ đông Tuy nhiên, với tham gia BKS, coi thiệt hại trường hợp thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích cơng ty Bởi lẽ, thiệt hại đến lợi ích cổ đơng cổ đơng khởi kiện trực tiếp người quản lý tịa theo quy định luật tố tụng dân thông thường, lúc tham gia BKS không cần thiết Vì thế, suy đốn vụ kiện cổ đông tiến hành vào Điều 25 Nghị định 102 khởi kiện lợi ích cơng ty, cần tham gia BKS đại diện công ty để: Hoặc “chính danh” thực tố quyền thay mặt công ty, xem xét yêu cầu khởi kiện cổ đông, tránh vụ kiện vô làm thiệt hại cho công ty80 Tuy nhiên, việc Nghị định 102 không xác định rõ vấn đề thiếu sót quan trọng 79 Nội dung quy định pháp luật nước tác giả tham khảo từ viết TS Quách Thúy Quỳnh, tlđd, tr.52, trích từ James D.cox & Thomas Lee Hazen, Corporations, 2003, p.446; Xiaoning Li, Comparative study of shareholders’ Derivative actions – England, The United States, Germany and China, 2007, p.67, p.224, p.291 80 Quách Thúy Quỳnh, tlđd, tr.51 43 Tại Anh, việc khởi kiện phái sinh cổ đông theo quan điểm truyền thống phải tuân thủ quy tắc Foss v Harbottle81 Quy tắc bị trích gay gắt trở ngại cổ đông thiểu số muốn buộc công ty khởi kiện chống lại giám đốc sai phạm người kiểm sốt cơng ty khống chế quyền khởi kiện cơng ty Để khắc phục tình trạng này, tòa án đưa số ngoại lệ nguyên tắc Foss v Harbottle, nhiên quy định liên quan đến khả cổ đông tiến hành vụ kiện “cứng nhắc, lỗi thời không rõ ràng”82 Đến Luật Công ty 2006 (UK Company Act 2006) ban hành mở rộng loại vi phạm nghĩa vụ khởi kiện phái sinh “hành động thực tế hay giả định” thiếu sót liên quan đến tắc trách (negligence, default), vi phạm nghĩa vụ cẩn trọng, nghĩa vụ ủy thác giám đốc công ty83 Đối tượng bị khởi kiện mở rộng hơn, gồm cựu giám đốc (former director) giám đốc giấu mặt (shadow director)84 Cổ đơng khởi kiện vi phạm giám đốc thực trước họ trở thành thành viên công ty85 Ngồi ra, thủ tục kiện phái sinh khơng áp dụng để chống lại giám đốc mà áp dụng để chống lại người thứ ba hai86 Với hình thức khởi kiện quy định Điều 25 Nghị định 102, đối tượng bị khởi kiện chức danh quản lý liệt kê, bao gồm thành viên HĐQT, Giám đốc (Tổng giám đốc) Như vậy, pháp luật không quy định trường hợp cổ đông khởi kiện giám đốc giấu mặt (shadow director) vi phạm giám đốc thực trước họ trở thành cổ đông giống quy định pháp luật Anh Nguyên nhân thiếu vắng pháp luật doanh nghiệp Việt Nam không xác định khái niệm giám đốc giấu mặt87 Nếu có quy định vấn đề quan tố tụng có sở để truy cứu trách nhiệm 81 Về nguyên tắc Foss v Harbottle ngoại lệ nguyên tắc này, xem thêm Nguyễn Hoàng Thùy Trang, tlđd, tr.37 82 Nguyễn Hồng Thùy Trang, tlđd, tr.38, trích dẫn từ Weiguo He (2003), Improving the Protection of Minority Shareholders in Chinese Company Law, Luận văn thạc sĩ Luật học, McGill University, Montreal, Canada, tr.78 83 Section 260 (3), UK Company Act 2006 84 Section 260 (5), UK Company Act 2006 85 Section 260 (4), UK Company Act 2006 86 Section 260 (3), UK Act 2006 Chẳng hạn, vi phạm nghĩa vụ giám đốc, người thứ ba nắm giữ tài sản công ty nguyên tắc phải trả lại cho công ty Trong trường hợp này, vụ kiện tiến hành không chống lại giám đốc mà người thứ ba Trường hợp khác công ty nạn nhân hành vi sai trái người thứ ba làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường hợp đồng Xem Nguyễn Hoàng Thùy Trang, tlđd, tr.39, trích dẫn từ Arad Reisberg (2007), Derivative Actions and Corporate Governance, Oxford Scholarship Online, tr.139 87 Giám đốc giấu mặt người khơng thức bổ nhiệm vào chức vụ giám đốc, họ lại đạo điều khiển giám đốc hợp pháp hành động theo ý chí Tác giả tham khảo từ Bùi Xuân Hải (2005), “Người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 1999 – Nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04), tr.14; xem thêm Bui Xuan Hai (2007), Corporate Governance in Vietnamese Company Law: A Proposal for Reform, Doctor of Philosophy Thesis, La Trobe University, p.220-223 44 người quản lý cơng ty thực tế hay giám đốc cố tình giấu mặt lại đạo điều hành giám đốc hợp pháp thực hành vi vi phạm theo ý chí Luật DN khơng có quy định cho phép buộc người quản lý giấu mặt chịu trách nhiệm pháp lý hành vi người quản lý danh nghĩa88 Trong trường hợp vậy, vô lý áp đặt trách nhiệm giám đốc danh nghĩa mà không xác định trách nhiệm người đạo đứng sau điều khiển họ Vì vậy, theo quan điểm tác giả, pháp luật doanh nghiệp cần bổ sung quy định giám đốc giấu mặt quy định người đối tượng bị cổ đông khởi kiện nhằm bảo vệ quyền lợi cơng ty chủ thể có liên quan 2.3.2.3 Thủ tục khởi kiện Theo quy định Điều 25 Nghị định 102, sau 15 ngày từ ngày nhận u cầu khởi kiện cổ đơng, nhóm cổ đông mà BKS không trả lời văn khơng khởi kiện cổ đơng, nhóm cổ đơng yêu cầu trực tiếp khởi kiện Tòa án Quy định mặt nhằm trao cho BKS quyền kiểm tra, xem xét yêu cầu khởi kiện, nhằm ngăn chặn vụ kiện vô làm ảnh hưởng đến hoạt động công ty Tuy nhiên, việc quy định thời hạn 15 ngày có khả tạo hội cho người quản lý cơng ty cấu kết với BKS nhằm xóa bỏ chứng cứ, gây khó khăn cho cơng tác thu thập chứng sau Bên cạnh đó, điều luật lại khơng làm rõ mức độ tham gia BKS trình tiếp nhận u cầu khởi kiện cổ đơng, liệu BKS có quyền tiến hành điều tra sơ để định khởi kiện hay không khởi kiện theo yêu cầu cổ đông hay không? Mặt khác, vai trò BKS việc tiền kiểm yêu cầu khởi kiện không quy định rõ ràng Điều luật quy định cho BKS quyền kiểm tra yêu cầu khởi kiện cổ đông không làm rõ trường hợp BKS quyền từ chối yêu cầu khởi kiện cổ đông.Nếu sau điều tra sơ bộ, BKS nhận thấy việc tiến hành khởi kiện gây bất lợi cho cơng ty, họ từ chối yêu cầu khởi kiện hay khơng89? Pháp luật nước có quy định chặt chẽ vai trị quan có thẩm quyền việc kiểm tra yêu cầu khởi kiện cổ đông Tại Mỹ, quốc gia tiếng sử dụng tố tụng để bảo vệ cổ đông, để đảm bảo vụ kiện chống lại người quản lý khơng ảnh hưởng đến lợi ích cơng ty, u cầu khởi kiện cổ đông trước hết xem xét ủy ban tố tụng đặc biệt công ty (special litigation committee) bao gồm 88 Vụ án EPCO – Minh Phụng nước ta minh chứng rõ ràng Nếu không sử dụng quy định đồng phạm Luật hình kẻ giấu mặt Tăng Minh Phụng đem “ánh sáng công lý” để trừng phạt thích đáng Xem thêm Bùi Xuân Hải, tlđd, tr.14 89 Quách Thúy Quỳnh, tlđd, tr.52-53 45 giám đốc khơng có lợi ích liên quan Các u cầu khởi kiện mà ủy ban yêu cầu hủy bỏ khơng tịa án chấp nhận thụ lý90 Tại Anh, thủ tục khởi kiện cổ đông gắn với vai trò đặc biệt quan trọng tòa án việc xem xét yêu cầu khởi kiện cổ đông Theo đó, tịa án áp dụng thủ tục xem xét hai cấp độ (two levels of test) để định việc cho phép cổ đông khởi kiện hay không91 Qua phân tích đây, nhận thấy pháp luật nước quy định rõ ràng chế kiểm sốt vụ kiện vơ việc quy định vai trò đặc biệt quan trọng quan có thẩm quyền nhằm đảm bảo loại bỏ vụ kiện khơng có sở rõ ràng, khơng thiện chí bảo vệ ổn định cơng ty quyền cổ đơng Trong đó, pháp luật Việt Nam khơng đưa trình tự, thủ tục đặc biệt nhằm đảm bảo kiểm soát yêu cầu khởi kiện.Tác giả cho rằng, để đảm bảo cho phát triển chế định kiện phái sinh thực tế, cần thiết phải đặt chế đặc biệt để kiểm soát vụ kiện, nhằm ngăn chặn vụ kiện vô Cần tăng cường vai trị BKS q trình xem xét yêu cầu khởi kiện theo hướng cho phép BKS tiến hành điều tra sơ để định khởi kiện hay không, đồng thời BKS quyền từ chối yêu cầu khởi kiện kết điều tra sơ chứng tỏ vụ kiện ảnh hưởng đến lợi ích công ty 2.3.2.4.Trách nhiệm pháp lý người bị kiện Quy định Điều 25 Nghị định 102 đề cập thành viên HĐQT, Giám đốc tổng giám đốc bị khởi kiện trách nhiệm dân sự, vậy, hậu pháp lý mà người bị kiện phải gánh chịu trách nhiệm dân Chúng ta biết rằng, trách nhiệm dân khái niệm tương đối rộng khoa học pháp lý Trong đó, theo quy định Bộ luật dân sự, loại hình trách nhiệm dân bao gồm bồi thường thiệt hại, buộc chấm dứt hành vi vi phạm, thực nghĩa vụ theo quy định, xin lỗi cải cơng khai92 Như vậy, cổ đông khởi kiện người quản lý công ty cổ đơng thắng kiện tịa án buộc người quản lý chịu loại trách nhiệm dân nào? Với loại hình trách nhiệm dân liệt kê, liệu cổ đơng u cầu tịa án áp dụng tất biện pháp hay yêu cầu áp dụng số biện pháp đó? Quan trọng cổ đơng có quyền yêu cầu tòa án bãi miễn chức danh quản lý cấm cán quản lý đảm nhận chức vụ thời gian, cơng ty có quyền dùng án sở pháp lý để bãi miễn người quản lý hay khơng? Bởi lẽ, tòa án buộc cán quản lý chấm dứt hành vi vi phạm bồi thường thiệt hại, khơng thể loại trừ khả 90 Quách Thúy Quỳnh, tlđd, tr.52 Xem Nguyễn Hoàng Thùy Trang, tlđd, tr.39 92 Xem điều từ 302-307 Bộ luật dân 2005 91 46 người quản lý tiếp tục có thêm sai phạm họ nắm giữ chức vụ quản lý93 2.3.2.5 Vấn đề chi phí khởi kiện Nghị định 102 khơng có quy định trường hợp cổ đơng khởi kiện người quản lý cơng ty vấn đề án phí giải Nếu cổ đơng khởi kiện, chắn họ phải nộp tiền tạm ứng án phí94, họ khởi kiện lợi ích cơng ty Số tiền tạm ứng phải nộp lớn tùy vào yêu cầu bồi thường thiệt hại đơn khởi kiện95 Đây trở ngại cổ đông khởi kiện.Tuy nhiên, pháp luật doanh nghiệp pháp luật tố tụng chưa có giải pháp cho vấn đề Một giải pháp mà Nhật Bản áp dụng để giảm bớt chi phí khởi kiện cho cổ đơng xếp vụ kiện phái sinh vào vụ án khơng có giá ngạch để thu mức phí cố định, theo khuyến khích cổ đơng khởi kiện Chế định kiện phái sinh du nhập vào Nhật Bản từ năm 50 kỉ trước sử dụng năm 1993 quy định sửa đổi mức án phí ban hành Theo đó, thay tính án phí tỉ lệ với yêu cầu bồi thường tương tự quy định hành Việt Nam, nhà làm luật Nhật Bản xếp kiện phái sinh vào loại vụ kiện phi tài sản (non-property claims) Các vụ kiện phải trả mức án phí cố định thấp nhiều so với cách tính tỉ lệ phần trăm trước năm 199396 Vấn đề cần làm rõ là, sau tiến hành tố tụng, cổ đông có cơng ty bồi hồn chi phí tố tụng họ bỏ hay không? Nghị định 102 pháp luật tố tụng dân khơng có quy định vấn đề này.Đây tiếp tục mối e ngại cổ đông muốn khởi kiện Bởi phân tích trên, chất hình thức kiện phái sinh cổ đơng khởi kiện lợi ích cơng ty, khoản bồi thường có trả trực tiếp cho công ty cho cổ đông khởi kiện Như vậy, chi phí mà cổ đơng bỏ chi phí lại, ăn ở, thuê luật sư…sẽ khơng cơng ty bồi hồn Các nước phương Tây Mỹ Anh, chi phí tố tụng cổ đông vụ kiện phái sinh cơng ty bồi thường Tại Anh, tịa án có quyền định yêu cầu 93 Bài viết tác giả Trần Thanh Tùng đăng Thời báo Kinh tế Sài Gịn,tuy nhiên khó khăn việc tiếp cận tài liệu gốc, tác giả xin phép trích dẫn từ địa http://dddn.com.vn/20101027103229703cat54/bao-ve-codong-nho-cach-nao.htm, truy cập ngày 20/4/2012 94 Điều 58.2.u Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 95 Danh mục mức án phí, lệ phí tịa án ban hành kèm theo Pháp lệnh án phí lệ phí tịa án năm 2009 96 Quách Thúy Quỳnh, tlđd, tr.53-54, trích dẫn từ Fujita, Tomotaka, Transformation of the Management Liability Regime in Japan in the Wake of the 1993 Revision, Transforming Corporate Governance in East Asia, Hideki Kanka, et al.eds., ed.2008, tr.17-18 47 cơng ty phải bồi hồn chi phí tố tụng mà cổ đông bỏ để theo đuổi vụ kiện phái sinh Cổ đơng Mỹ cơng ty bồi hồn lệ phí luật sư kể vụ việc sau hịa giải97.Ở quốc gia này, có nhiều phương pháp áp dụng để tính tốn số tiền bồi hồn mà cổ đơng nhận từ cơng ty.Số tiền tính tốn dựa số chi phí hợp lý mà nguyên đơn bỏ để thực vụ kiện (lodestar approach), tỉ lệ ấn định số tiền bồi thường thiệt hại (percentage of the fund approach)98 Pháp luật doanh nghiệp cần xem xét bổ sung quy định nghĩa vụ cơng ty phải hồn trả chi phí tố tụng cho cổ đông Bởi lẽ, cổ đông khởi kiện lợi ích cơng ty, khơng có sở tịa bác u cầu họ, cịn tòa án chấp nhận yêu cầu khởi kiện tuyên người quản lý vi phạm nghĩa vụ cổ đơng khởi kiện phải cơng ty bồi hồn chi phí khởi kiện Số tiền bồi hồn trích từ khoản thù lao, tiền thưởng cán quản lý vi phạm, người không thực nhiệm vụ giao Qua phân tích đây, nhận thấy, pháp luật nước ngồi quy định rõ ràng chế định kiện phái sinh, pháp luật bước thay đổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cổ đông thực quyền Đây chế thiết lập vững theo cổ đơng nhân danh cơng ty khởi kiện tình định chế dự phòng (fail – safe mechanism) vũ khí lựa chọn đầu tiên99 Trong đó, với quy định bổ sung Nghị định 102, khó xác định rõ ràng chất vụ kiện Điều 25 có phải kiện phái sinh hay khơng Bản chất kiện phái sinh cổ đông nhân danh công ty khởi kiện, Nghị định 102 không xác định rõ cổ đông tiến hành khởi kiện nhân danh cơng ty hay nhân danh mình, mặt khác thắt chặt điều kiện khởi kiện phát sinh quyền khởi kiện cổ đông Thực tế thành viên cơng ty TNHH nhân danh cơng ty khởi kiện người quản lý cơng ty100, việc quy định quyền tương tự cho cổ đông CTCP điều cần thiết, nguyên nhân sau: “Thứ nhất, tách bạch quyền sở hữu quyền quản lý CTCP thể rõ nét hậu cổ đơng cơng ty ln đứng trước nguy bị bịn rút tước đoạt tài sản hành vi vi phạm 97 Quách Thúy Quỳnh, tlđd, tr.54, trích dẫn từ Xiaoning Li, A Comparative study of shareholders derivative actions – England, The United states, Germany and China, 2007, tr.74 98 Quách Thúy Quỳnh, tlđd, trích dẫn từ James D.Cox & Thomas Lee Hazen, Corporations, 2003, tr.467-469 99 Nguyễn Hoàng Thùy Trang, tlđd 68, tr.42 100 Xem Điều 41.1.g, Điều 50.3 Luật DN Quy định tiếp tục khẳng định Điều 19 Nghị định 102/2010/NĐ-CP Tuy nhiên, pháp luật quy định đặc thù trình tự, thủ tục trường hợp thành viên công ty nhân danh công ty khởi kiện người quản lý công ty mà vụ kiện tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng dân vụ kiện thông thường 48 nghĩa vụ người quản lý, điều hành gây Thứ hai, công ty tồn nhiều chủ thể cần pháp luật bảo vệ mối “tương quan lực lượng” chủ thể khác nên pháp luật trao quyền khởi kiện phái sinh cho cổ đông cơng cụ để bảo vệ kẻ yếu hồn toàn hợp lý”101 Thứ ba, việc thừa nhận quyền khởi kiện phái sinh cổ đơng coi bước tiến việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông Việt Nam Sự bổ sung cần thiết bối cảnh hội nhập nhu cầu bảo vệ nhà đầu tư, trước hết dẫn đến kết khả quan cải thiện số bảo vệ nhà đầu tư Việt Nam theo thang điểm Ngân hàng giới, tạo nhìn tích cực mơi trường kinh doanh Việt Nam mắt nhà đầu tư nước Tuy nhiên, việc thừa nhận chuyển hóa quyền khởi kiện phái sinh vào thực tiễn việc làm đơn giản, lĩnh vực đòi hỏi nhiều đầu tư mặt thể chế tố tụng.Khi thừa nhận quyền khởi kiện phái sinh, pháp luật cần phản ánh chất quyền để đưa quy định mang tính đặc thù vụ kiện phái sinh so với vụ kiện thông thường Để làm điều đó, trước hết phải bổ sung quy định tình phát sinh quyền khởi kiện, yêu cầu thủ tục cổ đông khởi kiện thẩm quyền can thiệp tịa án việc xem xét tính hợp lý tính khả thi vụ kiện; vấn đề trách nhiệm pháp lý người bị kiện chi phí kiện tụng Việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền khởi kiện phái sinh tạo chế bổ trợ cần thiết để quyền vận hành thực tế việc làm cần thiết nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ cổ đơng Việt Nam 101 Nguyễn Hoàng Thùy Trang, tlđd 68, tr.42 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ nội dung chương khóa luận, thấy rằng, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam thể quan tâm mạnh mẽ cổ đông thiểu số Với tư cách người chủ công ty, họ pháp luật trao cho nhiều quyền lợi, có nhóm quyền thể vai trị quản lý cơng ty quyền tham dự họp ĐHĐCĐ, quyền yêu cầu triệu tập tự triệu tập ĐHĐCĐ bất thường Ngồi ra, cổ đơng thiểu số cịn có quyền đưa nội dung, thơng tin vào chương trình họp ĐHĐCĐ, quyền phát biều, biểu họp Với chế bầu dồn phiếu giúp cổ đơng thiểu số có đại diện vào HĐQT, BKS Quyền khởi kiện người quản lý công ty quyền bổ sung cho cổ đông CTCP, công cụ pháp lý vững để cổ đơng thiểu số bảo vệ lợi ích cho bị xâm phạm Về mặt lý luận, quy định thể công cụ pháp lý hữu hiệu giúp cổ đông thiểu số tự bảo vệ quyền lợi cho mình.Tuy nhiên, áp dụng thực tế hiệu quy định không thật phát huy cách tối đa Sự thiếu thống văn pháp luật dẫn đến tình trạng lúng túng áp dụng thực tế, dẫn đến quyền lợi cổ đông thiểu số họp ĐHĐCĐ tiếp tục bị xâm phạm, số quy định chưa thể tính khả thi Trao cho cổ đông quyền khởi kiện người quản lý công ty pháp luật doanh nghiệp pháp luật tố tụng khơng có quy định tố tụng đặc thù nào…Vì vậy, thấy rằng, với quy định pháp luật hành, quyền lợi cổ đông thiểu số chưa bảo đảm cách mức thực tế 50 KẾT LUẬN Việc xây dựng khái niệm cổ đông thiểu số đầy đủ, rõ ràng chưa xác định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Trong chương Khóa luận này, dựa quy định pháp luật, tác giả cố gắng phân tích đưa khái niệm tương đối cổ đông thiểu số.Có thể hiểu cổ đơng thiểu số cổ đơng nắm giữ số cổ phần cơng ty với số cổ phần họ khơng có khả tham gia vào hoạt động quản lý, điều hành công ty Trong CTCP, cổ đông thiểu số đứng trước nguy bị xâm phạm quyền lợi từ phía cổ đơng lớn người quản lý cơng ty Vai trị cổ đông thiểu số CTCP vô quan trọng, nhiên “ông chủ nhỏ” thường xuyên bị chèn ép, tước đoạt quyền lợi từ phía cổ đơng lớn Chính vậy, việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số cần phải đặt yêu cầu cấp thiết.Bảo vệ tốt quyền lợi cổ đông thiểu số đảm bảo cho tồn phát triển mơ hình cơng ty cổ phần, đảm bảo tính hấp dẫn nhà đầu tư nhỏ lẻ.Bên cạnh đó, bảo vệ tốt cổ đơng thiểu số cải thiện số đầu tư, tạo nhìn tích cực cho môi trường đầu tư Việt Nam mắt nhà đầu tư nước Trong năm qua, pháp luật doanh nghiệp có nhiều cố gắng việc bảo vệ quyền lợi cho cổ đông thiểu số Trong phạm vi Khóa luận này, tác giả tập trung nghiên cứu quyền cổ đông thiểu số ĐHĐCĐ nhóm quyền phục hồi quyền lợi thông qua quy định quyền khởi kiện người quản lý cơng ty Có thể thấy rằng, với quy định quyền dự họp ĐHĐCĐ, quyền yêu cầu triệu tập quyền triệu tập họp, quy định phương thức bầu dồn phiếu đề cử thành viên vào HĐQT BKS việc bổ sung quy định quyền khởi kiện người quản lý công ty cổ đông…đã thực công cụ pháp lý vững để cổ đơng thiểu số tự bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên, áp dụng vào thực tiễn quy định bộc lộ khơng bất cập hạn chế, chưa thực thể hết vai trò bảo vệ cổ đông thiểu số ý đồ nhà làm luật Một số quy định chưa thực hợp lý, mâu thuẫn nhau, quan trọng pháp luật doanh nghiệp bộc lộ nhiều “kẽ hở” quy định khiến cho việc thực quyền cổ đông thiểu số cịn khó khăn Nhằm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư nói chung cổ đơng thiểu số nói riêng, ngồi việc pháp luật doanh nghiệp hành cần hoàn thiện chế pháp lý có, cần thiết phải bổ sung, sửa đổi quy định lĩnh vực pháp luật có liên quan pháp luật chứng khoán, pháp luật tố tụng… Bên cạnh đó, cổ đơng 51 thiểu số cần phải ý thức cần thiết phải chủ động tự bảo vệ để hạn chế thiệt hại xảy người quản lý hay cổ đông lớn công ty Để làm điều đó, cổ đơng thiểu số cần tìm hiểu kiến thức pháp luật, tăng cường liên kết cổ đơng thơng qua mơ hình câu lạc bộ, hiệp hội nhà đầu tư…để hợp sức bảo vệ quyền lợi đáng Một cổ đơng thiểu số có kiến thức pháp luật vững cổ đơng lớn chắn phải dè chừng ý tới quyền lợi cổ đông thiểu số DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Báo cáo Ban Công tác ngày 27 tháng 10 năm 2006 việc Việt Nam gia nhập WTO Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết sở giao dịch chứng khoán/trung tâm giao dịch chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định 15/2007/QĐ-BTC Luật Tổ chức Tín dụng 2010 Luật Chứng khốn 2006 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 1999 (đã hết hiệu lực) Luật Công ty 1990 (đã hết hiệu lực) 10 Luật Phá sản 2004 11 Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Doanh nghiệp 2005 12 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2007 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Doanh nghiệp 2005 (đã hết hiệu lực) 13 Nghị số 71/2006/QH11 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam việc phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 14 Pháp lệnh án phí lệ phí tịa án năm 2009 Quy chế quản trị công ty áp dụng cho cơng ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn/trung tâm giao dịch chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC 16 Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài 15 việc ban hành Quy chế quản trị cơng ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán 17 Quyết định số 15/2007 ngày Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Điều lệ mẫu công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán/ Trung tâm giao dịch chứng khoán II SÁCH, LUẬN VĂN, KHÓA LUẬN, BÀI VIẾT 18 Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý quản trị công ty theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 19 Đỗ Hà Thuận An (2010), Pháp luật quản trị công ty cổ phần đại chúng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 20 Bùi Xuân Hải (2005), “Người quản lý cơng ty theo Luật Doanh nghiệp 1999 – Nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) 21 Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (06) 22 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) 23 Bùi Xuân Hải (2010), “Bất cập quyền dự họp Đại hội đồng cổ đơng”, Báo Doanh nhân pháp luật, (59) 24 Hồng Thị Thu Hằng (2010), Cơ chế giám sát hoạt động quản lý công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008), Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần, Khóa luận Cử nhân Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 26 Trần Quốc Hồi (2006), Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tư thị trường chứng khoán, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 27 Đỗ Tuấn Hùng (2010), Bảo vệ cổ đơng thiểu số, Khóa luận Cử nhân Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), “Một số so sánh CTCP theo Luật Công ty Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (02), tr.87-93 29 Phạm Thị Xuân Mỹ (2010), Mộtsố vấn đề họp Đại hội đồng cổ đông công ty đại chúng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 30 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật Kinh tế, tập 1: Luật Doanh nghiệp: Tình huống, Phân tích, Bình luận, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Đỗ Quốc Quyền, Hoàng Anh Tuấn (2011), “Về phương thức bầu dồn phiếu theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005”,Tạp chí Luật học,(03) 32 Quách Thúy Quỳnh (2012), “Về chế định kiện phái sinh”,Tạp chí Luật học, (03) 33 Nguyễn Hồng Thùy Trang ( 2008), Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần – So sánh pháp luật Anh pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Hoàng Thùy Trang (2011), “Quyền khởi kiện phái sinh cổ đông công ty công ty cổ phần theo pháp luật Anh học Việt Nam”,Tạp chí Khoa học pháp lý, (05) 35 Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, (2010), Bảo vệ nhà đầu tư: Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số: B2007-10-06 36 Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, (2010), Kỷ yếu Hội thảo “Bảo vệ cổ đông: Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, ngày 08/5/2010 37 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) Tổ chức hợp tác phát triển Đức (GTZ) (2008), Quản trị công ty cổ phần Việt Nam, Quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, Hà Nội III TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI: 38 Bui Xuan Hai (2007), Corporate Governance in Vietnamese Company Law: A Proposal for Reform, Doctor of Philosophy Thesis, La Trobe University 39 UK Company Act 2006 40 OECD (2007), Asia: Overview of Corporate Governance frameworks in 2007 IV ĐỊA CHỈ WEB 41 http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/quyen-du-hop-111ai-hoi-co-111ong-cua-co111ong-nho-cong-ty-co-phan-hien-nay 42 http://www.worldbank.org/en/news/2010/12/12/shareholder-rights-transparency-keycapital-market-development-new-wb-report 43 http://www.baomoi.com/VN-tut-8-hang-trong-bao-cao-Moi-truong-kinh-doanh2012/45/7218054.epi 44 http://vneconomy.vn/20100909051351486P0C9920/moi-truong-kinh-doanh-tai-vietnam-xep-hang-11-tu-duoi-len.htm 45 http://vietbao.vn/Kinh-te/Nhung-phuong-an-phat-hanh-co-phieu-ky-cuc/45233033/91/ 46 http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/luat-doanh-nghiep-can-quy-111inh-ro-che111o-uy-quyen-tham-du-cuoc-hop-111ai-hoi-111ong-co-111ong 47 http://www.vietcombank.com.vn/AnnualReports/ 48 www.oecd.dataoecd/20/17/45034702.pdf 49 http://saga.vn/view.aspx?id=12506 50 http://www.vcci.com.vn/phap-luat/20101224100650690/co-so-de-bai-mien-thanh-vienhoi-dong-quan-tri.htm 51 http://www.doingbusiness.org/reports/global-reports/doing-business-2011/ 52 www.oecd.org/dataoecd/48/55/25778905.pdf 53 http://dddn.com.vn/20101027103229703cat54/bao-ve-co-dong-nho-cach-nao.htm 54 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/07/09/3282/ 55 http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/2009/7840/Luat-doanh-nghiep-2005tu-mot-goc-nhin-so-sanh-voi-luat.aspx, ... theo trình tự sau : - Phần mở đầu Chƣơng 1.Tổng quan bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần Chƣơng 2.Thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần hướng hoàn thiện Kết... đông thiểu số 1.3 Lược sử pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam 15 1.4 Kinh nghiệm nước việc bảo vệ cổ đông thiểu số 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU... thiết việc bảo vệ cổ đông thiểu số, từ đặt vấn đề phải bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công cụ pháp luật. Tuy nhiên, việc bảo vệ cổ đông thiểu số đặt để trao cho họ quyền vị cổ đông lớn, mà để