Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
611,61 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG KHÓA : 30 MSSV: 3020046 GVHD: Ths NGUYỄN THỊ THANH LÊ Ths NGUYỄN HOÀNG THÙY TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật học “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung kết đạt Khóa luận tơi thực hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Lê Thạc sĩ Nguyễn Hồng Thùy Trang Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 08 năm 2009 Tác giả NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG LỜI CẢM ƠN Qua đây, người viết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ths Nguyễn Thị Thanh Lê Ths Nguyễn Hoàng Thùy Trang tận tình hướng dẫn giúp đỡ người viết suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Do hạn chế trình độ nghiên cứu nên chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy cô bạn Người viết xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU -5 Chương 1: Những vấn đề lý luận chung bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần - 1.1 Khái niệm cổ đông thiểu số công ty cổ phần - 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ cổ đông thiểu số 12 1.2.1 Cổ đông thiểu số có khả bị chèn ép quyền lợi từ phía cổ đơng lớn 12 1.2.2 Bảo vệ cổ đông thiểu số tốt thúc đẩy công ty cổ phần, thị trường chứng khoán phát triển, tăng nguồn vốn cho kinh tế 15 1.2.3 Thực trạng quyền lợi cổ đông thiểu số bị xâm phạm 18 Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần -22 2.1 Cổ đông thiểu số với quyền tham gia quản lý công ty 22 2.1.1 Quyền tham dự đại hội cổ đông 22 2.1.2 Quyền yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông -27 2.1.3 Cơ chế bầu dồn phiếu 32 2.1.4 Quyền đưa nội dung vào chương trình nghị 38 2.1.5 Tỷ lệ biểu thông qua định Đại hội đồng cổ đông 39 2.1.6 Quyền yêu cầu hủy định Đại hội đồng cổ đông -42 2.2 Cổ đông thiểu số với khả tiếp cận thông tin 43 2.2.1 Nghĩa vụ minh bạch thông tin công ty cổ phần -44 2.2.2 Quyền tiếp cận thông tin cổ đông thiểu số 47 2.3 Quyền cổ đông thiểu số vấn đề sở hữu công ty -49 2.3.1 Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần 49 2.3.2 Quyền kiểm soát giao dịch tư lợi 51 KẾT LUẬN - 55 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển kinh tế đại, mà công ty cổ phần ngày phát triển mạnh mẽ vấn đề bảo vệ nhà đầu tư công ty vấn đề nóng bỏng, đề cập nhiều Là loại hình cơng ty đối vốn, cơng ty cổ phần thành lập dựa góp vốn cổ đơng Vì thế, với tư cách chủ sở hữu cơng ty, cổ đơng giữ vai trị lớn cơng ty cổ phần- họ người đóng góp tài chính, đảm bảo tồn tại, phát triển công ty cổ phần Vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đông, mà đặc biệt cổ đông thiểu số vấn đề quan trọng, chủ yếu quản trị công ty cổ phần Dưới góc độ pháp lý, cổ đơng thiểu số hiểu cách khái quát cổ đơng nắm giữ số lượng cổ phần khơng có khả quản lý, kiểm sốt hoạt động công ty Mặc dù pháp luật cố gắng khẳng định bình đẳng cổ đơng, đặc biệt bình đẳng cổ đơng thiểu số, cần thừa nhận rằng: số lượng loại cổ phần mà cổ đông nắm giữ tạo cho họ vị khác cơng ty Các cổ đơng có vốn lớn ln có khả chi phối đến định công ty, đồng thời họ “vận dụng cách linh hoạt” định pháp luật để củng cố, bảo vệ quyền lợi Cịn cổ đông thiểu số, số lượng cổ phần khơng có khả chi phối cơng ty nên quyền lợi ích họ khơng bảo vệ cách đáng, ln bị cổ đơng lớn chèn ép, đó, chừng mực định tạo nên bất bình đẳng quyền lợi cổ đông Nhận thức bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số việc làm cần thiết, yếu tố quan trọng cho phát triển doanh nghiệp, nhiên, vấn đề bảo vệ nhà đầu tư mà đặc biệt nhà đầu tư cổ đông thiểu số chưa quan tâm mức nước ta Báo cáo tổng quan Ngân hàng giới đánh giá tình hình quản trị cơng ty Việt Nam nhận xét Việt Nam “chưa có bảo vệ đầy đủ cho nhà đầu tư 1” Bên cạnh đó, theo Báo cáo Mơi trường kinh doanh năm 2008 tập đồn Tài quốc tế (IFC) Ngân hàng giới (Worldbank) tiến hành nghiên cứu tiêu chí bảo vệ nhà đầu tư, Việt Nam nằm Ngân hàng giới (2006), Đánh giá tình hình quản trị cơng ty Việt Nam, tr iii www.worldbank.org/ifa/rosc cg vietnam vnm.pdf nhóm nước bảo vệ nhà đầu tư nhất, đặc biệt việc bảo vệ cổ đông thiểu số xếp thứ hạng thấp, đứng hạng 165 178 kinh tế nghiên cứu, số bảo vệ nhà đầu tư đạt 2,7( thang điểm 10 tối đa)2 Qua báo cáo này, nhận thức việc bảo vệ nhà đầu tư mà cổ đông thiểu số cần thiết không tiêu chí quan trọng việc đánh giá mức độ thuận lợi môi trường kinh doanh kinh tế mà ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nước ta, tác động đến khả tiếp cận nguồn vốn nước Không thế, với thực tế số lượng vụ việc xâm phạm quyền lợi cổ đông thiểu số ngày tăng với mức độ tinh vi làm dần niềm tin nhà đầu tư, cản trở huy động vốn công ty cổ phần, tạo khó khăn cho phát triển thị trường chứng khốn- kênh hình thành số lượng cổ đông thiểu số đông đảo Trên tinh thần quán triệt việc thực mục tiêu xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc Hội ban hành ngày 29/11/2005 (sau gọi Luật Doanh nghiệp 2005) đời thành tựu lớn hoạt động lập pháp Việt Nam Luật Doanh nghiệp 2005 dành quan tâm định cổ đông thiểu số quy định nhiều quyền lợi cho đối tượng cổ đông với mong muốn xây dựng khung pháp lý hồn thiện bảo đảm cổ đơng thiểu số bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên, áp dụng thực tế quy định pháp luật nhiều bất cập, chưa rõ ràng, giá trị thực tiễn không cao nên chưa thực công cụ hiệu bảo vệ cổ đơng thiểu số Chính vậy, việc nghiên cứu để hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số công ty cổ phần yêu cầu cấp thiết Khi khảo sát tình hình nghiên cứu đề tài, người viết nhận thấy rằng: khóa luận khơng phải đề tài nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số cơng ty cổ phần Trước đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này: Xem “Việt Nam thăng hạng môi trường kinh doanh” http://dantri.com.vn/c76/s76-198701/viet-nam-thang-hang-moi-truong-kinh-doanh.htm truy cập ngày 29/07/2007 - Lê Tài Triển (1973), Luật thương mại Việt Nam diễn giải; - Nguyễn Thiết Sơn (1991), Công ty cổ phần nước phát triển- Quá trình thành lập, tổ chức, quản lý, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội; - Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật doanh nghiệp- Vốn quản lý công - ty cổ phần, Nhà Xuất Bản Hà Nội; Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý quản trị công ty theo quy định - Luật Doanh nghiệp, Luận văn thạc sỹ luật học; Trần Quốc Hoài (2006), Pháp luật bảo vệ lợi ích nhà đầu tư thị - trường chứng khoán, Luận văn thạc sỹ luật học; Trần Việt Khoa (2007), Luật Doanh nghiệp Việt Nam xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ Luật học; - Nguyễn Hồng Thùy Trang (2008), Bảo vệ cổ đơng thiểu số công ty cổ phần- So sánh pháp luật Anh pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học; … nhiều báo, viết đăng website, tạp chí Các cơng trình nghiên cứu mang lại giá trị khoa học to lớn Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu thực trước Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực, báo, tạp chí dừng lại việc liệt kê quy định pháp luật mà chưa thực chuyên sâu vào vấn đề Do đó, người viết muốn tiếp tục nghiên cứu vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số, với mong muốn bước tiếp cơng trình trước nhằm tạo chế pháp lý tốt bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số Từ lý đây, người viết mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học Ý nghĩa khoa học giá trị khoa học đề tài - Trước hết, nội dung khóa luận có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp kiến thức pháp lí quan điểm thân người viết quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền lợi cổ đông thiểu số bảo vệ tốt thực tế - Khóa luận phân tích quy định Luật Doanh nghiệp 2005 số quyền lợi cổ đông thiểu số sở so sánh với pháp luật số nước, đồng thời đối chiếu với thực tiễn áp dụng Trên sở tổng hợp vấn đề nghiên cứu để thấy ưu, nhược điểm, vướng mắc quy định hành giúp nhà làm luật xem xét lại số quy định chưa thực hợp lý quy phạm pháp luật Luật Doanh nghiệp 2005 - Khóa luận có giá trị định, cung cấp kiến thức pháp lý để doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi cho cổ đơng tạo mơi trường đầu tư công cho nhà đầu tư, nhằm thu hút nguồn vốn mạnh mẽ Và đồng thời, sở cho cổ đơng thiểu số trang bị kiến thức định để tự bảo vệ quyền lợi thân cách tốt Do đó, đề tài có giá trị ứng dụng cao thực tiễn, định hướng việc xây dựng quy định thực bảo vệ nhà đầu tư Đây tài liệu tham khảo giúp ích cho việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số cho nhiều đối tượng khác Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích trước hết giải vấn đề lý luận chung bảo vệ cổ đông thiểu số, đó, xác định khái niệm cổ đơng thiểu số phải đặt vấn đề bảo vệ cổ đơng thiểu số Trên sở đó, với vấn đề đặt thực tiễn áp dụng quy định Luật Doanh nghiệp 2005 văn liên quan, đề tài sâu vào phân tích số quy định pháp luật bảo vệ cổ đơng thiểu số, phân tích ưu điểm, tiến quy định thiếu sót, vướng mắc cịn tồn khiến quyền lợi cổ đông thiểu số bị xâm phạm Trong trình nghiên cứu, người viết cố gắng so sánh, đối chiếu với pháp luật số nước để có nhìn so sánh với pháp luật Việt Nam, tạo điều kiện cho việc xây dựng quy định thích hợp nước ta sở tiếp thu quy định tiến pháp luật nước Phạm vi nghiên cứu Khóa luận không bao gồm tất vấn đề liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số mà tập trung nghiên cứu vấn đề góc độ luật doanh nghiệp Việc nghiên cứu tập trung vào số quyền lợi tiêu biểu mà cổ đông thiểu số vận dụng để bảo vệ tốt quyền lợi Đồng thời khóa luận tập trung nghiên cứu quy định Luật Doanh nghiệp 2005 văn có liên quan đến vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần mà khơng nghiên cứu tồn Luật doanh nghiệp cơng ty cổ phần Trong q trình nghiên cứu, pháp luật chứng khoán văn pháp lý liên quan khác đề cập có quy định liên quan với Luật Doanh nghiệp 2005 Đối tượng nghiên cứu Vì đề tài nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần nên đối tượng nghiên cứu quy định Luật Doanh nghiệp 2005 văn pháp lý liên quan điều chỉnh quyền lợi cổ đông thiểu số cơng ty cổ phần Bên cạnh đó, quy định pháp luật số nước có liên quan đến việc điều chỉnh quyền lợi cổ đông thiểu số đối tượng nghiên cứu khóa luận Phương pháp nghiên cứu Trong nội dung khóa luận này, người viết sử dụng phương pháp chủ yếu phân tích, tổng hợp, so sánh dựa tảng tư Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử khoa học Mac-Lênin Theo đó: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng chủ yếu chương sở tiếp cận nhiều quan điểm khác khái niệm cổ đông thiểu số để đến khái niệm cổ đông thiểu số chung việc phân tích lý phải đặt vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số - Phương pháp phân tích, so sánh: sử dụng chủ yếu chương phân tích quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số sở có so sánh, đối chiếu với pháp luật số nước Bố cục đề tài Phần mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận chung bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần Kết luận thông tin báo cáo tài cơng ty cách xác để họ nhận diện tình hình hoạt động cơng ty Thơng tin lãi lỗ công ty quan trọng Đối với nhà đầu tư mà đặc biệt cổ đông công ty minh bạch thơng tin cách xác quan trọng Thị trường không sợ thông tin lỗ mà sợ khơng ước đốn hay mang tính bất ngờ Quả thật với cách thông tin công ty cho thấy thái độ không thẳng thắn công ty cổ đông Trong trường hợp này, cổ đông thiểu số phải chịu thiệt hại Bởi lẽ cổ đông thiểu số không quyền quản lý công ty, hoạt động kinh doanh công ty phản ánh qua việc công bố thông tin, đó, khả tiếp cận thơng tin họ không đảm bảo, cổ đông thiểu số phải chịu thiệt hại nhiều Trong quy định Thông tư số 38/2007/ TT-BTC ngày 18/04/2007 hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn cơng bố thơng tin bất thường nghĩa vụ công ty Tùy theo cấp độ việc mà công ty phải công bố vòng 24(hai mươi tư) 72(bảy mươi hai) lên quan quản lý trang thông tin điện tử Cần phải khẳng định thông tin bất thường quan trọng cổ đông thiểu số Tuy nhiên, công ty cổ phần chưa tuân thủ pháp luật việc công bố thông tin mà thường giấu nhẹm, gây thiệt hại đáng kể cho cổ đông thiểu số Điển hình trường hợp Cơng ty đồ hộp Hạ Long Năm 2003, ơng Lê Đình Liêm chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc công ty đồ hộp Hạ Long bị khởi tố đồng phạm khác liên quan đến việc ký khống 13 hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp phía Nam, chiếm đoạt 7,3 tỷ đồng Sự việc nghiêm trọng cổ đông công ty biết thơng tin báo chí phanh phui việc cịn phía cơng ty khơng động tĩnh Mãi đến tháng sau kể từ ngày xảy vụ việc, công ty công bố thơng tin website cơng ty73 Cịn nhiều trường hợp tương tự cho thấy công ty cổ phần xem nhẹ thông tin bất thường, hậu thiệt hại cổ đơng gánh chịu hết Bên cạnh đó, vấn đề cơng bố thông tin doanh nghiệp chưa trọng đến thơng tin tương lai Đây nhóm thơng tin quan trọng cổ đông 73 Xem http://tintonghop.info/news/17/2332/33B9CE077/52003-12/ truy cập 12/12/2003 51 thiểu số Theo ông Nguyễn Đình Cung, trưởng ban nghiên cứu sách kinh tế vĩ mô, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương thơng tin tương lai gồm hai nhóm: nhóm thông tin đánh giá Hội đồng quản trị như: thay đổi thị trường sản phẩm, thị trường đầu công ty, tác động thị trường vốn yếu tố khác; nhóm thơng tin Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị có sở hữu phần trăm cơng ty công ty khác, lực kinh nghiệm Hội đồng quản trị, giới thiệu vào Hội đồng quản trị74 Có thể thấy cổ đơng thiểu số nhóm thơng tin tương lai quan trọng Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chưa có quy định yêu cầu doanh nghiệp phải công bố thơng tin Như vậy, xét từ phía doanh nghiệp chủ động cơng bố thơng tin cổ đơng thiểu số khơng thể bảo vệ quyền lợi thực trạng công ty không tuân thủ pháp luật, khơng cơng bố thơng tin có cơng bố sai, khơng trung thực Vì thế, để bảo vệ lợi ích mình, cổ đơng thiểu số chủ động tiếp cận thơng tin cách yêu cầu xem xét, trích lục tài liệu công ty 2.2.2 Quyền tiếp cận thông tin cổ đông thiểu số: Về nguyên tắc, cổ đông thiểu số có tư cách cổ đơng, họ quyền nhận thông tin hoạt động công ty Tuy nhiên nội dung phạm vi quyền lực cổ đơng thiểu số việc tìm hiểu tài liệu, hồ sơ công ty quy định khác tùy theo pháp luật nước Luật thương mại Hàn Quốc cho phép: “cổ đông năm giữ 3% tổng số cổ phần có quyền yêu cầu xem sổ sách kế tốn” Luật cơng ty cổ phần Nhật Bản cho phép “cổ đông nắm giữ 10% tổng số cổ phần có quyền yêu cầu xem sổ sách kế tốn tài liệu tài khác cơng ty”75 Ở Việt Nam, theo quy định Khoản Điều 79 Luật Doanh nghiệp 2005 cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thơng thời hạn liên tục tháng tỷ lệ khác nhỏ theo quy định Điều lệ cơng ty có quyền xem xét trích lục hai văn bản: số biên nghị Hội đồng 74 Làm để bảo vệ cổ đơng thiểu số http://www.ors.com.vn/?epi=news&cat=2&id=5783, truy cập 13/08/2007 75 Các điều luật người viết trích dẫn Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý quản trị công ty theo Luật Doanh Nghiệp, luận văn thạc sỹ Luật học, ĐH Luật Tp.HCM, tr 78 52 quản trị; báo cáo tài năm hành năm theo mẫu hệ thống kế toán Việt Nam báo cáo Ban kiểm soát Đồng thời cổ đơng thiểu số khơng tự xem xét sổ sách họ u cầu Ban kiểm soát thực hiện76 Trong điều kiện doanh nghiệp khơng minh bạch thơng tin việc ghi nhận quyền chủ động tiếp cận thông tin quy định bảo vệ cổ đông thiểu số hiệu Sổ biên bản, nghị Hội đồng quản trị, báo cáo tài tài liệu phản ánh rõ tình hình hoạt động cơng ty Các thông tin cần thiết cổ đơng thiểu số giúp họ kiểm tra, giám sát thông tin, định lãnh đạo công ty, kịp thời phản hồi lại sai lệch thơng tin mà cơng ty cơng bố, từ bảo vệ tốt quyền lợi Tuy nhiên, nay, sổ biên bản, nghị báo cáo tài cơng ty cổ phần thường Hội đồng quản trị lưu trữ Do đó, thực tế cổ đơng thiểu số khó khăn tiếp cận với tài liệu Hội đồng quản trị ln gây khó khăn, khơng cung cấp tài liệu cho cổ đông thiểu số có cung cấp yêu cầu họ phải chờ đợi Điều làm tính kịp thời việc cung cấp thông tin, ảnh hưởng trực tiếp đên quyền lợi cổ đơng thiểu số Điều khó khăn pháp luật khơng có quy định trách nhiệm người quản lý trường hợp họ gây khó dễ cho cổ đông thiểu số việc tiếp cận thông tin Đồng thời không thực quyền pháp luật khơng quy định bước quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích cho cổ đơng thiểu số Do trường hợp cổ đơng thiểu số khơng có thơng tin họ khơng có cách bảo vệ lợi ích Lúc quyền tiếp cận thơng tin khơng có ý nghĩa thực tế Việc doanh nghiệp vi phạm quyền tiếp cận thông tin cổ đông diễn ngày nhiều pháp luật chưa có biện pháp xử lý Việc thiếu chế tài xử phạt khiến việc xử lý vi phạm khơng thể thực Do đó, từ việc nhận thức quyền tiếp cận thông tin quyền quan trọng cổ đông thiểu số, pháp luật cần có quy định biện pháp chế tài cần thiết để xử lý vi phạm, đảm bảo quyền cổ đông thiểu số bảo vệ tốt thực tế, theo đó, cần thiết phải trao cho cổ đông thiểu số quyền khởi kiện công ty trường hợp họ bị cản trở quyền tiếp cận thông tin 76 Khoản Điều 123 Luật Doanh nghiệp 2005 53 2.3 Quyền cổ đông thiểu số vấn đề sở hữu công ty 2.3.1 Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần: Với nguyên tắc làm việc tập thể định theo đa số, Đại hội đồng cổ đơng quan có quyền định tất vấn đề quan trọng cơng ty Trong q trình thơng qua định mình, việc có nhiều cổ đơng biểu phản đối định Đại hội đồng cổ đơng điều khơng tránh khỏi Do đó, nhằm đảm bảo quyền lợi cổ đông không làm cản trở hoạt động công ty, pháp luật cho phép cổ đơng có quyền u cầu cơng ty mua lại cổ phần Theo đó, cổ đơng biểu phản đối dịnh tổ chức lại công ty thay đổi quyền, nghĩa vụ cổ đông quy định Điều lệ cơng ty có quyền u cầu cơng ty mua lại cổ phần mình77 Tổ chức lại công ty thay đổi quyền, nghĩa vụ cổ đơng vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi cổ đơng nói chung cổ đơng thiểu số nói riêng Cổ đơng thiểu số lại cổ đơng có tầm ảnh hưởng công ty, định công ty thông qua cổ đông có vốn lớn Với số cổ phần khiêm tốn, cổ đơng thiểu số có biểu phản đối định khơng thể thắng cổ đơng vốn lớn Vì thế, pháp luật cho phép cổ đông cổ đông thiểu số quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần Yêu cầu phải văn gửi đến công ty thời hạn 10(mười) ngày làm việc, kể từ ngày Đại hội đồng cổ đông thông qua định vấn đề Bản chất việc yêu cầu công ty mua lại cổ phần việc rút vốn khỏi công ty cổ đơng thiểu số họ khơng cịn muốn gắn bó với cơng ty Nhìn chung, pháp luật nước hạn chế đến mức tối đa rút vốn cổ đơng việc rút vốn ảnh hưởng đến nguồn vốn ổn định công ty.Tuy nhiên, trường hợp định Luật Doanh nghiệp 2005 dự liệu việc cho phép cổ đông thiểu số quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần cần thiết, họ bất đồng với công ty thu hồi vốn cách chuyển nhượng cổ phần Đồng thời, việc giới hạn hai trường hợp quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần, pháp luật ngăn chặn khả cổ đông thiểu số lạm dụng quy định yêu cầu công ty mua lại cổ phần họ trường hợp, ảnh hưởng đến tài cơng ty Đây quy định 77 Khoản Điều 90 Luật Doanh nghiệp 2005 54 dành riêng cho cổ đông thiểu số, nhiên cổ đông thiểu số nên vận dụng quy định để bảo vệ quyền lợi mình, thu hồi nguồn vốn đầu tư có bất đồng với cơng ty Khi u cầu cơng ty mua lại cổ phần vấn đề giá mua cổ phần vấn đề phức tạp, lẽ khơng có quy định cụ thể, cổ đơng bị cơng ty ép giá Do đó, Luật Doanh nghiệp 2005 có quy định giá mua cổ phần để tránh trường hợp công ty ép giá mua lại cổ phần, gây thiệt hại đáng kể cho cổ đông Theo đó, cơng ty phải mua lại cổ phiếu với giá thị trường giá tính theo nguyên tắc quy định Điều lệ công ty thời hạn 90 (chín mươi)ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu Nếu khơng thỏa thuận giá cổ đơng bán cổ phiếu cho người khác bên yêu cầu tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá Công ty giới thiệu ba tổ chức định giá chuyên nghiệp để cổ đơng chọn lựa lựa chọn lựa chọn cuối cùng78 Việc cho phép cổ đông quyền lựa chọn tổ chức chuyên nghiệp để định giá mua cổ phần quy định hợp lý, tạo cho cổ đông thiểu số ưu chủ động việc tìm tổ chức định giá uy tín, định giá xác nhằm tự bảo vệ lợi ích Tuy nhiên, vấn đề xác định chi phí định giá thuộc phía cổ đơng u cầu hay phía cơng ty khơng pháp luật làm rõ Cho nên, cần thiết phải có quy định xác định nguyên tắc chi phí định giá thuộc Tóm lại, trường hợp phản đối định công ty việc tổ chức lại công ty hay thay đổi quyền, lợi ích cổ đơng cổ đơng cổ đơng thiểu số vận dụng quy định yêu cầu công ty mua lại cổ phần cho nhằm rút vốn khỏi cơng ty đầu tư lĩnh vực khác Bản thân quy định pháp luật tạo sở pháp lý hiệu để cổ đơng n tâm thực quyền 2.3.2 Quyền kiểm soát giao dịch tư lợi: Trong công ty, cổ đơng có đủ khả tiến hành hoạt động kinh doanh, lẽ đa phần cổ đơng góp vốn quan tâm đến lợi nhuận, 78 Khoản 2, Điều 90 Luật Doanh nghiệp 2005 55 đồng thời cổ đông am hiểu kinh doanh Do đó, việc quản lý, điều hành cơng ty giao cho số cá nhân có lực Theo đó, cấu quyền lực công ty cổ phần quyền lực tài nằm tay Đại hội đồng cổ đơng cịn quyền lực quản lí Hội đồng quản trị79 Lúc việc kinh doanh công việc khác công ty hành xử Hội đồng quản trị Trong trách nhiệm quản lý công ty, “người quản lý cơng ty phải có bổn phận trung thành với cơng ty với thân mình80” Tuy nhiên, với vai trò to lớn nắm giữ quyền lực tay dễ dẫn đến trường hợp Hội đồng quản trị không phục vụ công ty cách trung thực mẫn cán, tiềm ẩn giao dịch thành viên Hội đồng quản trị với người liên quan nhằm tư lợi mục đích cá nhân cho họ mà khơng mục đích chung cơng ty Vì thế, pháp luật quy định trường hợp định giao dịch có giá trị lớn với người liên quan mà thành viên Hội đồng quản trị thực phải kiểm soát Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Về bản, giao dịch tư lợi hiểu giao dịch thiết lập người quản lý, điều hành cơng ty nhân danh cơng ty mang lợi ích cho thân họ, trường hợp, giao dịch thực công ty với người có liên quan người có hội trục lợi, gây tổn thất tài sản cho công ty Đây giao dịch chứa đựng khả xâm hại đến quyền lợi công ty cổ đông lớn, mà đặc biệt quyền lợi cổ đông thiểu số Bởi lẽ, cổ đông thiểu số người khơng có khả kiểm sốt cơng ty, họ thực “đứng ngồi” cơng ty Với vị đó, cổ đơng thiểu số dễ bị xâm phạm quyền lợi cổ đông lớn thông qua định thực giao dịch tư lợi Thiệt hại tài sản công ty xảy ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn họ Trên tinh thần đó, để hạn chế tình trạng người quản lý công ty lạm dụng quyền lực để ký kết giao dịch nhân danh công ty nhằm tư lợi cho họ, Luật Doanh nghiệp 2005 quy định hợp đồng, giao dịch có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi báo cáo tài gần phải 79 Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp- Vốn quản lý công ty cổ phần, NXB Trẻ, Tp HCM, tr319 80 Nguyễn Thiết Sơn (1991), Công ty cổ phần nước phát triển, trình thành lập,tổ chức, quản lý, Nhà xuất Khoa học xã hội, tr 86 56 Đại hội đồng cổ đông thông qua, cịn với giao dịch có giá trị nhỏ 50% thuộc thẩm quyền Hội đồng quản trị 81 Với quy định này, cổ đông khác cơng ty kiểm sốt hành vi giao dịch thành viên Hội đồng quản trị Tuy nhiên, quy định tạo cho Hội đồng quản trị có thẩm quyền lớn việc xem xét chấp thuận giao dịch loại Phần lớn giao dịch công ty thường thành viên Hội đồng quản trị, đặc biệt giám đốc ký kết, việc để Hội đồng quản trị xem xét chấp thuận việc thực giao dịch đối tượng thiết lập, liệu có đảm bảo tính khách quan Mặt khác, pháp luật khơng có chế quy định việc kiểm soát giao dịch Hội đồng quản trị thực Bên cạnh đó, theo quy định Điều 118 Điều 120 Luật Doanh nghiệp 2005 hoạt động, giao dịch công ty với cổ đông, người đại diện ủy quyền cổ đông sở hữu 35% tổng số cổ phần phổ thông công ty người có liên quan họ; cơng ty với Thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc tổng giám đốc; công ty với doanh nghiệp mà thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, giám đốc tổng giám đốc người quản lý khác cơng ty có sở hữu phần vốn góp cổ phần; doanh nghiệp mà thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, giám đốc tổng giám đốc người quản lý khác công ty sở hữu sở hữu riêng cổ phần, phần vốn góp 35% vốn điều lệ; công ty với người liên quan thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc phải Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị chấp thuận Các hợp đồng, giao dịch đối tượng thực Đại hội đồng cổ đông chấp thuận với tỷ lệ 65% tổng số phiếu biểu cổ đơng( cổ đơng có liên quan khơng quyền biểu quyết) Khơng có Luật Doanh nghiệp 2005, pháp luật Chứng khốn có quy định việc kiểm sốt giao dịch với người liên quan Điều 24 Quy chế quản trị công ty quy định công ty niêm yết phải áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn ngừa người có liên quan tiến hành giao dịch làm thất thoát vốn, tài sản nguồn lực khác công ty Bên cạnh đó, theo Khoản Phần IV Thơng tư số 38 hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khốn cơng văn 81 Khoản 2, Điều 120 Luật Doanh nghiệp 2005 57 582/UBCK-TT Ủy ban chứng khoán nhà nước quy định việc cổ đông nội thực giao dịch cổ phiếu với người có liên quan phải cơng bố thông tin Như vậy, qua quy định việc kiểm sốt giao dịch có tài sản lớn giao dịch với người liên quan, pháp luật tạo sở pháp lý định việc bảo vệ quyền lợi cổ đông cổ đông thiểu số Hậu pháp lý việc giao kết thực giao dịch chưa có chấp thuận Hội đồng quản trị chấp thuận Đại hội đồng cổ đông hợp đồng bị tuyên vô hiệu bị xử lý theo quy định pháp luật Những người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại phát sinh, hoàn trả khoản lợi nhuận thu từ việc thực giao dịch cho công ty Tuy nhiên, giao dịch Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đơng chấp thuận thực có mục đích gây hại cho cổ đơng cổ đơng thiểu số liệu có bị xử lý khơng? Pháp luật khơng có quy định trường hợp Thực tế, giao dịch nhiều gây thiệt hại lớn cho cơng ty Vì cần thiết thiết lập chế tuyên bố giao dịch với người có liên quan vơ hiệu Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông thông qua thực lại gây thiệt hại cổ đơng cơng ty nói chung cổ đơng thiểu số nói riêng Hiện nay, vấn đề giao dịch với người liên quan diễn nhiều, gây thiệt hại đáng kể cho cổ đơng nói chung cổ đơng thiểu số nói riêng người có nghĩa vụ thực làm ngơ trước quy định pháp luật cịn quan chức không đủ chế tài để xử phạt Hàng loạt giao dịch thành viên Hội đồng quản trị người liên quan thực không bị xử lý mức Tuy vậy, trường hợp cổ đông phát giám đốc, Hội đồng quản trị có hành vi trục lợi cho thân qua việc thiết lập giao dịch tư lợi họ khơng quyền khởi kiện Tịa án để bảo vệ quyền lợi cho khơng Đây xem hạn chế lớn Luật việc bảo vệ cổ đông cổ đông thiểu số 58 Kết luận: Tóm lại, qua tồn nội dung chương 2, thấy pháp luật Việt Nam thể quan tâm cổ đông thiểu số có nhiều quy định dành cho đối tượng cổ đông Với tư cách chủ sở hữu công ty, họ quyền tham dự họp Đại hội đồng cổ đông, quyền yêu cầu triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thường, với chế bầu dồn phiếu tiến họ đề cử người vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, quyền đưa nội dung vào chương trình nghị họp Đại hội đồng cổ đơng để đóng góp ý kiến họ vào việc phát triển công ty, quyền yêu cầu hủy định Đại hội đồng cổ đông, quyền tiếp cận thông tin công ty, quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần, khả kiểm soát giao dịch tư lợi Về mặt pháp lý, quy định tưởng chừng công cụ pháp lý hữu hiệu bảo vệ cổ đông thiểu số, vậy, áp dụng thực tế chúng khơng thực phát huy hiệu việc bảo vệ cổ đông thiểu số ý định nhà làm luật Bản thân quy định pháp luật nhiều “kẽ hở” nên quyền lợi cổ đông thiểu số ngày bị xâm phạm, đồng thời pháp luật chưa xây dựng chế đảm bảo thực thi luật tốt, chưa quy định chế tài xử phạt hành vi vi phạm thực tế Đặc biệt hơn, với pháp luật Việt Nam, cổ đông thiểu số không đảm bảo quyền khởi kiện số trường hợp như: phát công ty không công bố thông tin cách công khai, trung thực; bị hạn chế quyền tiếp cận thông tin công ty; phát giám đốc người quản lý cơng ty có hành vi tư lợi, gây thiệt hại cho họ Vì vậy, thấy cổ đông thiểu số chưa bảo đảm quyền lợi cách mức quy định pháp luật Việt Nam 59 KẾT LUẬN Như vậy, việc xây dựng khái niệm cổ đông thiểu số đầy đủ, rõ ràng chưa pháp luật Việt Nam ghi nhận Nhưng qua phân tích, hiểu: cổ đơng thiểu số cổ đơng nắm giữ số lượng cổ phần nhỏ họ nhiều quyền điều hành, quản lý, kiểm sốt hoạt động công ty Bản thân số lượng cổ phần mà cổ đông thiểu số nắm giữ không tạo cho họ khả chi phối cơng ty, đó, họ cần phải tập hợp lại với để bảo vệ quyền lợi Cũng cổ đơng khác, đóng góp quan trọng cổ đơng thiểu số cơng ty phần vốn góp Với phần vốn góp này, dù hay nhiều, cổ đông thiểu số xác lập tư cách chủ sở hữu cơng ty Chính vậy, cổ đông thiểu số cần đối xử công cổ đông khác quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, thông qua thực tiễn hoạt động công ty cổ phần, cổ đơng có số vốn góp lớn ln có khả chi phối mạnh đến hoạt động cơng ty cịn cổ đơng thiểu số, yếu tỷ lệ vốn góp nên khả điều hành quản lý công ty không nhiều kéo theo quyền lợi họ khơng đảm bảo Chính vậy, bảo vệ cổ đông thiểu số yêu cầu cấp thiết Trong xu kinh tế nay, bảo vệ cổ đông thiểu số tốt không sở bảo vệ tài sản, quyền lợi nhà đầu tư mà cịn thúc đẩy phát triển cơng ty cổ phần, thị trường chứng khoán tăng nguồn vốn cho kinh tế Trong xu hướng phát triển chung cơng ty cổ phần xâm phạm quyền lợi cổ đông thiểu số ngày diễn nhiều số lượng tinh vi mức độ Và dù phải đứng trước nguy bị chèn ép, xâm phạm quyền lợi cổ đông thiểu số chưa thực bảo vệ quyền lợi Xuất phát từ nguyên đặt vấn đề cần thiết việc xây dựng khung pháp lý hồn thiện bảo vệ cổ đơng thiểu số Pháp luật Việt Nam nhiều năm qua có cố gắng định việc bảo vệ cổ đông thiểu số Các văn pháp luật mà quan trọng Luật Doanh nghiệp 2005 ln có quy định hướng đến quyền lợi đối tượng cổ đông Trong phạm vi giới hạn Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân luật, người viết tập trung nghiên cứu quyền cổ đông thiểu số việc tham gia quản lý công ty, quyền tiếp cận thông tin số quyền vấn đề chủ sở hữu cơng ty Qua đó, người viết thấy rằng, cổ đông thiểu số họ 60 pháp luật trang bị bảo vệ quyền định Những quy định quyền yêu cầu triệu tập Đại hội đồng cổ đông, phương thức bầu dồn phiếu, tỷ lệ biểu thông qua định Đại hội đồng cổ đông, khả tiếp cận thông tin công ty … thực quy định tiến hiệu việc bảo vệ cổ đông thiểu số Tuy nhiên, bên cạnh quy định tiến này, pháp luật bộc lộ khó khăn, vướng mắc định Đó quy định chưa thực hợp lý, mâu thuẫn, đơi lúc có giá trị mặt lý thuyết, áp dụng thực tế khó khăn, chưa thực bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số cách mức Đồng thời pháp luật Việt Nam thiếu chế tài cần thiết để bảo đảm chủ thể công ty tuân thủ pháp luật bảo vệ cổ đơng thiểu số Trong đó, quyền khởi kiện xem quyền hữu hiệu việc bảo vệ cổ đông thiểu số, ngăn chặn lạm dụng quyền lực Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty lại khơng pháp luật ghi nhận Tồn nội dung khóa luận khơng đến việc xây dựng kiến nghị, giải pháp pháp lý bảo vệ cổ đơng thiểu số Trên sở tìm hiểu, đến khái niệm chung cổ đông thiểu số, hiểu chất cổ đông thiểu số, người viết cố gắng phân tích quy định Luật Doanh nghiệp 2005 bảo vệ quyền lợi cho họ theo hướng điểm tích cực, tiến hạn chế, thiếu sót cịn tồn Qua đặt vấn đề pháp luật Việt Nam mà điển hình Luật Doanh nghiệp 2005 cần thiết xây dựng chế pháp lý hoàn thiện giải pháp để bảo vệ cổ đông thiểu số tốt lý thuyết lẫn thực tiễn Bên cạnh yếu tố pháp luật, thiết nghĩ cần có tác động từ phía doanh nghiệp thân cổ đơng thiểu số Theo đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ cổ đơng thiểu số để bảo vệ cổ đơng thiểu số cơng ty cách tốt Và quan trọng cổ đơng thiểu số cần ý thức quyền nghĩa vụ mình, nắm rõ vận dụng quy định pháp luật Điều lệ cơng ty để tự bảo vệ quyền lợi đáng cách tốt nhất, tránh chèn ép từ phía cổ đông lớn liên kết lại với để bảo vệ lợi ích chung hiệu Cuối cùng, xu hướng phát triển kinh tế hội nhập quốc tế vấn đề bảo vệ cổ đơng thiểu số vấn đề có ý nghĩa quan trọng, cần thiết từ lý luận đến thực tiễn Bảo vệ cổ đông thiểu số pháp luật trao cho họ quyền cổ đơng có vốn lớn, mà chừng mực định phải đảm bảo cho họ khả 61 tránh chèn ép quyền lợi từ phía cổ đông lớn, thực quyền người chủ thực công ty cổ phần 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Bộ luật dân Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kì họp thứ thơng qua ngày 14/06/2005 Luật Doanh nghiệp số 13/1999 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12/06/1999 Luật Doanh nghiệp số 60/ 2005 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 Luật Chứng khốn Quốc hội thơng qua ngày 29/06/2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng thơng qua ngày 15/06/2004 Luật Công ty Trung Quốc, Quốc hội nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa khóa 10, kì họp 18 sửa đổi ngày 27/10/2005, có hiệu lực từ 01/01/2006 Nghị Quốc hội số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới( WTO) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy chế quản trị áp dụng cho cơng ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn/ Trung tâm giao dịch chứng khoán, ban hành kèm theo QĐ số 12 ngày 13/03/2007 Bộ tài Thông tư số 38/2007/ TT BTC ban hành 18/04/2007 hướng dẫn công bố thông tin thị trường chứng khốn CÁC SÁCH, BÀI VIẾT, TẠP CHÍ VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC: Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp –Vốn quản lý công ty cổ phần, NXB Trẻ Tp HCM Bùi Xuân Hải (2006), So sánh cấu trúc quản trị nội CTCP với mơ hình điển hình giới, Tạp chí khoa học pháp lý (06) Bùi Xuân Hải (2009), Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Luật Doanh nghiệp 2005, Tạp chí Khoa học Pháp lý (01) Bùi Nguyên Hoàn (1998), Thị trường chứng khốn cơng ty cổ phần, NXB Chính trị quốc gia Lê Mai Linh (2001), “LDN nhìn từ góc độ bảo vệ cổ đơng thiểu số”, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam , tháng 7/2001 Nguyễn Văn Mích (2006), “Bảo vệ quyền lợi cổ đơng”, Tạp chí Hiến kế lập pháp (17) Phạm Duy Nghĩa (2007), “Giấc mơ nửa triệu doanh nghiệp đạo luật chung: LDN 2005 từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (06) PGS.TS.Nguyễn Như Phát (2007), Quản lý nhà nước doanh nghiệp – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, tạp chí Dân chủ pháp luật (02) Lê Minh Tồn (2001), Cơng ty cổ phần, quyền nghĩa vụ vủa cổ đông, NXB CTQG TPHCM 10 Đoàn Văn Trường (1996), Thành lập, tổ chức điều hành hoạt động công ty cổ phần, NXB Khoa học kỹ thuật 11 Nguyễn Thiết Sơn (1991), Công ty cổ phần nước phát triển, trình thành lập, tổ chức, quản lý, Nhà xuất Khoa học xã hội 12 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1999), Báo cáo nghiên cứu so sánh kinh tế bốn quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapo, Malayxia, Philippin, Hà Nội 13 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM)(2003), Quản trị công ty –nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn thị trường toàn cầu (tr 66-79) 14 Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt nam (2008), kiến nghị việc tăng cường quản trị doanh nghiệp công ty đại chúng 15 Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý quản trị công ty theo Luật doanh nghiệp , Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật TP HCM 16 Nguyễn Việt Khoa (2006), Luật doanh nghiệp Việt Nam xu hướng hội nhập KTQT, luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật TP HCM 17 Châu Kỳ Khánh (2001), Luật cơng ty Trung quốc, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Đại học Luật TP HCM 18 Trịnh Thục Hiền (2003), Cơ cấu quyền lực công ty cổ phần Việt Nam Mỹ, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Đại học Luật TP HCM 19 Phan Phương Nam (2002), Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần theo pháp luật hành, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Đại học Luật TP HCM 20 Nguyễn Hoàng Thùy Trang (2008), Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần, so sánh pháp luật Việt Nam Pháp luật Vương quốc Anh, Luận văn thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật TP HCM 21 Lê Văn Qua (2008), Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số cơng ty cổ phần, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Đại học Luật TP HCM 22 Công ty Vitaco: cổ đông lớn ép cổ đông nhỏ (31/03/07) http://www.tuoitre.com.vn/tianyon /Index aspx?article ID=1941328 channel ID=86 23 Công bố thông tin:chuyện thật đùa (2008) http://tinnhanhchungkhoan.vn/tintuc.php?nid=12675 24 http://www.sgtt.com.vn 25 www.worldbank.org 26 http://dantri.com.vn/c76/s76-198701/viet-nam-thang-hang-moi-truong- kinh-doanh.htm 27 http://www.ktdt.com.vn/newsdetail.asp?Catld=11&NewsId=25760 28 http://www.vntrades.com/tintuc/name-News-file-article-sid-9924.htm, 29.http://vneconomy.vn/71110P0C7/phuong-an-phat-hanh-co-phan-cuavipco-sai-luat.htm 30 http://www.vntrades.com/tintuc/name-News-file-article-sid-9924.htm, 31.http://www.saga.vn/view.aspx?id=12506 32 http://www.laodong.com.vn/Home/sknb/2008/5/89404.laodong 33 http://www.atpvietnam.com/vn/thuctechoick/31393/index.aspx 34.http://www.ssc.gov.vn/portal/page/portal/ubck/1096905?item_id=2238432 4&p_details=1 35 http://tintonghop.info/news/17/2332/33B9CE077/52003-12 36 http://www.ors.com.vn/?epi=news&cat=2&id=5783 ... đề tài Phần mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận chung bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần Kết... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Nhìn chung, văn pháp luật mà Luật Doanh nghiệp 2005 khơng có quy định cụ thể đâu quyền cổ đông thiểu số, đâu quyền cổ đông đa số. .. đông lớn, cổ đông thiểu số nào”7 Một cổ đông sở hữu 5% tổng số cổ phần phổ thông công ty A xem cổ đơng thiểu số Nhưng cổ đông khác sở hữu 5% tổng số cổ phần phổ thông công ty B – cơng ty có số