1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giải quyết tranh chấp trực tuyến trong thương mại điện tử ở một số quốc gia và kinh nghiệm cho việt nam

101 107 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TƠ THỊ PHƯƠNG TƠ THỊ PHƯƠNG CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRỰC TUYẾN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ KHÓA 25 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 10 - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRỰC TUYẾN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THỊ THANH BÌNH Học viên: TƠ THỊ PHƯƠNG - CHLKT - Khóa 25 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi, Tơ Thị Phương, học viên lớp CHLKT khoá 25 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, xin cam đoan Luận văn “Pháp luật giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu soạn thảo cá nhân tôi, không chép từ nguồn khác, hướng dẫn khoa học PGS.TS Hà Thị Thanh Bình Mọi nội dung liệu trích dẫn Luận văn thích đầy đủ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung cam đoan nêu Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2020 Học viên thực TÔ THỊ PHƯƠNG LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh cho tác giả hội thực Luận văn Một lời cảm ơn sâu sắc mà tác giả muốn gửi đến PGS.TS Hà Thị Thanh Bình, người tận tình hướng dẫn hỗ trợ cho tác giả trình thực Luận văn Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến luật sư Đỗ Đình Lâm hỗ trợ, tạo điều kiện, ủng hộ khích lệ tinh thần suốt thời gian năm qua để tác giả hồn thiện cơng trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhiều, luận không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy để luận văn hoàn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, ngày _ tháng _ năm 2020 Tác giả TÔ THỊ PHƯƠNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Việt STT Chữ viết tắt Tiếng Việt BLTTDS Bộ luật tố tụng dân CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thơng tin truyền thơng TANDTC Tịa án nhân dân tối cao TMĐT Thương mại điện tử NTD Người tiêu dùng GQTC Giải tranh chấp LGDĐT Luật giao dịch điện tử TTQG Thông tin quốc gia Danh mục từ viết tắt tiếng Anh STT Từ viết tắt Tiếng Anh Alternative Resolution ADR Tiếng Việt Dispute Giải tranh chấp ngồi tịa án bao gồm thương lượng, hòa giải, trọng tài B2B C2C Business to Business TMĐT doanh nghiệp (electronic commerce) doanh nghiệp Comsumer to Consumer TMĐT người tiêu dùng (electronic commerce) người tiêu dùng EC European Commission Ủy ban châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu ODR Online Dispute Resolution Giải tranh chấp trực tuyến NADRAC National Alternative Dispute Hội đồng tư vấn quốc gia Resolution Advisor Council UNCITRAL phương pháp giải tranh chấp ngồi tịa án Úc United Nations Commission Ủy ban Liên hợp quốc Luật for International Trade Law Thương mại Quốc tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………… ……………………….1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRỰC TUYẾN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ……………………………………………………… ………………8 1.1 Khái niệm tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử … 10 1.1.3 Đặc điểm giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử… 14 1.2 Các hình thức giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử 16 1.2.1 Thương lượng trực tuyến 16 1.2.2 Hòa giải trực tuyến 19 1.2.3 Trọng tài trực tuyến 20 1.2.4 Tòa án trực tuyến 21 1.3 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật hoạt động giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử Việt Nam 22 1.4 Một số nội dung cần điều chỉnh pháp luật để xây dựng phương thức giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử Việt Nam 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1………………………………………………………………………………………………… 32 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRỰC TUYẾN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM………………………………………………………………………………………………….… 33 2.1 Pháp luật giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử Liên Minh Châu Âu 33 2.1.1 Khái niệm tảng công nghệ cho giải tranh chấp trực tuyến 34 2.1.2 Phạm vi điều chỉnh 36 2.1.3 Cơ quan giải tranh chấp 37 2.1.4 Trình tự thủ tục giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử Liên Minh Châu Âu 38 2.1.5 Vấn đề giá trị pháp lý kết giải tranh chấp 39 2.1.6 Vấn đề tính minh bạch hệ thống giải tranh chấp trực tuyến 39 2.1.7 Vấn đề bảo mật thông tin trình giải tranh chấp trực tuyến……………………………………………………………………………………………………………… 40 2.1.8 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam 41 2.2 Pháp luật giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử Trung Quốc…………………………………………………………………………… 43 2.2.1 Khái niệm tòa án Internet 45 2.2.2 Phạm vi áp dụng phương thức giải tranh chấp trực tuyến theo mơ hình tịa án Internet 45 2.2.3 Các quy tắc tố tụng trực tuyến tòa án Internet 46 2.2.4 Quy trình giải tranh chấp trực tuyến theo mơ hình tịa án Internet 50 2.2.5 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………………………………………………………………………… 55 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRỰC TUYẾN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM…………………………………………………….…………56 3.1 Cơ sở pháp lý thực tiễn cho việc xây dựng pháp luật điều chỉnh phương thức giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử Việt Nam …………………………………………………56 3.2 Một số đề xuất cụ thể góp phần xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh phương thức giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử Việt Nam 58 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thương mại điện tử giải tranh chấp 58 3.2.2 Về phạm vi áp dụng phương thức giải tranh chấp trực tuyến cách xác định tranh chấp sử dụng phương thức Việt Nam 61 3.2.3 Về vấn đề quản lý sở liệu phục vụ cho việc giải tranh chấp trực tuyến ………………………………………………………………………………………………………………… 62 3.2.4 Về tảng công nghệ thông tin chuyên biệt để áp dụng phương thức giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử 65 3.2.5 Quy định tính minh bạch phương thức giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử 68 3.2.6 Về trình tự, thủ tục sử dụng phương thức giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử 69 3.2.7 Về chứng chứng minh phương thức giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử 74 3.2.8 Vấn đề an tồn, bảo mật thơng tin phương thức giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG …….78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý cho chọn đề tài Ngày nay, cách mạng công nghệ 4.0 tác động lớn vào lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi trình sản xuất, phân phối hàng hóa dịch vụ Theo hoạt động thương mại có sử dụng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác, hay gọi thương mại điện tử (“TMĐT”), ngày phát triển, đem tới lợi ích to lớn cho doanh nghiệp người tiêu dùng Có thể nói, TMĐT dần trở thành phương thức kinh doanh chính, có khả thay dần phương thức truyền thống với số lượng giá trị giao dịch ngày lớn đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng dẫn đến TMĐT phải đối mặt với nhiều vấn đề an ninh mạng, toán trực tuyến, giao hàng, giải tranh chấp, khiếu nại v.v… vấn đề đáng lo ngại để giải thành công tranh chấp, khiếu nại phát sinh từ TMĐT để trì lịng tin khách hàng vào hình thức kinh doanh Hiện nay, tranh chấp phát sinh từ giao dịch TMĐT ngày gia tăng, gây sức ép lên hệ thống tư pháp quốc gia Tòa án phương thức giải tranh chấp (“GQTC”) khác thương lượng, hòa giải, trọng tài v.v… thực theo cách thức thơng thường trở nên khơng cịn phù hợp không theo kịp thay đổi tiến mặt kỹ thuật để giải thành cơng nhanh chóng loại tranh chấp đặc biệt Bởi lẽ, đặc trưng TMĐT giao dịch thực thị trường phi biên giới chủ thể tham gia đến từ quốc gia Do đó, tranh chấp TMĐT diễn vô phức tạp với quy mô khác nhau, từ dẫn đến quan niệm truyền thống lãnh thổ, thẩm quyền địa giới quốc gia khơng cịn phù hợp Khơng vậy, cách thức giao kết hợp đồng TMĐT thực phương tiện điện tử dẫn đến cần có phương thức GQTC tương ứng để phù hợp với tính chất đặc điểm TMĐT nói trên, nhằm giúp cho việc GQTC thực nhanh chóng, hữu hiệu hơn, giúp ngăn chặn, giảm thiểu thiệt hại xảy với bên Giữa năm 1990 phương thức GQTC trực tuyến, hay gọi tắt giải tranh chấp trực tuyến (Online dispute resolution – gọi tắt “ODR”) nghiên cứu đề xuất tổ chức trung tâm nghiên cứu chuyên GQTC 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, dựa phân tích sở pháp lý thực tiễn, tác giả đánh giá Việt Nam áp dụng phương thức ODR mà điều kiện tiên sở hạ tầng, pháp luật đáp ứng Bên cạnh đó, để xây dựng khung pháp lý ODR TMĐT Việt Nam, nước ta sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành kết hợp với việc ban hành văn quy phạm pháp luật riêng Quốc hội ban hành ODR, cụ thể lĩnh vực tố tụng tòa án, nhằm tạo sở pháp lý vững cho mô hình Việt Nam dựa kinh nghiệm học hỏi từ EU Trung Quốc Mơ hình ODR phát triển theo hướng: (i) thiết lập Cổng thông tin điện tử quốc gia Bộ Công thương thiết lập vận hành nhằm tiếp nhận, kết nối hỗ trợ xử lý theo chế cửa tranh chấp ngồi tịa án NTD thương nhân thương nhân thương nhân với giá trị tranh chấp TMĐT đến 100 triệu đồng; (ii) xây dựng chế tịa án Internet hình thức tịa án chun trách nhằm đảm bảo tính thực thi quyền lực nhà nước kết GQTC nhằm huy động kết nối tảng liệu từ chủ thể tham gia vào giao dịch TMĐT Việc bổ sung, xây dựng quy định ODR TMĐT đòi hỏi phải có nghiên cứu kỹ lưỡng, vừa đảm bảo tính thống minh bạch với quy định hành mà phù hợp với tình hình thực tế nhằm xây dựng môi trường pháp lý phù hợp để xây dựng vận hành ODR hiệu Việt Nam 79 KẾT LUẬN CHUNG TMĐT giúp gỡ bỏ rào cản khoảng cách địa lý, thời gian ngơn ngữ bên Do đó, thấy rằng, ODR phương thức GQTC đặc biệt phù hợp với tranh chấp TMĐT nhờ tính phi biên giới, tính hiệu minh bạch kết hợp linh hoạt phương thức GQTC truyền thống CNTT nhằm bổ sung cho phương thức GQTC truyền thống Xu hướng điều chỉnh ODR giới xây dựng thỏa thuận liên quốc gia nhằm tạo khuôn khổ pháp lý điều chỉnh ODR với hiệp định thương mại đa phương ODR mơ hình mẻ Việt Nam Để thúc đẩy thị trường TMĐT phát triển góp phần bảo vệ quyền lợi NTD bên tham gia giao dịch TMĐT, Việt Nam cần có khung pháp lý ODR TMĐT để giải cách trọn vẹn tranh chấp TMĐT phương thức trực tuyến Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật điều chỉnh TMĐT giải tranh chấp trực tuyến EU Trung Quốc, luận văn đề xuất số kiến nghị xây dựng pháp luật ODR TMĐT nước ta Những kiến nghị quan trọng bao gồm: (i) việc bổ sung quy định pháp luật ODR TMĐT vào văn pháp luật hành LGDĐT 2005, Nghị định 52/2013/NĐ-CP, Nghị định 22/2017/NĐ-CP, BLTTDS 2015; (ii) xây dựng mơ hình cổng thơng tin quốc gia Bộ Công Thương quản lý, lưu trữ phân quyền sở liệu ODR tạo điều kiện thuận lợi cho việc nộp đơn khiếu nại người dân; (iii) xây dựng Nghị Quốc hội ban hành nhằm quy định riêng biệt thủ tục tố tụng tòa án chuyên trách Internet Để làm điều đó, cần tiếp thu cách có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng pháp luật quốc gia giới vấn đề này, thực đánh giá tác động pháp luật nhận thức xã hội sách để xây dựng văn pháp luật ODR phù hợp với sách pháp luật, văn hóa trình độ nhận thức người dân Việt Nam Tác giả hy vọng với phân tích, đánh giá kiến nghị đưa ra, luận văn đưa đến cho người đọc nhìn tồn diện ODR, cần thiết phải có quy định pháp luật ODR, đồng thời đóng góp đề xuất phù hợp với việc xây dựng khung pháp luật điều chỉnh ODR nước ta Tuy nhiên lực thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý, dẫn thầy để luận văn hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật dân 2015 (Bộ luật số 91/2015/QH13) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015; Bộ luật tố tụng dân 2015 (Bộ luật số 92/2015/QH13) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015; Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005; Luật Giao dịch điện tử (Luật số 51/2005/QH11) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật Trọng tài thương mại (Luật số 54/2010/QH12) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 17 tháng năm 2010; Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 16 tháng 05 năm 2013 thương mại điện tử; Nghị định 22/2017/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 24 tháng năm 2017 hòa giải thương mại; Nghị định số 47/2020/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 9/4/2020 quản lý, kết nối, chia sẻ liệu số quan nhà nước; Quyết định số 645/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 15/5/2020 kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 – 2025; 10 Nghị số 04/2016/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự số 92/2015/QH13, Luật Tố Tụng Hành Chính số 93/2015/QH13 gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử; 11 Thông tư 01/2016/TT-CA Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 21/01/2016 quy định việc tổ chức Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành B Tài liệu tham khảo 1) Sách, Bài viết, Cơng trình nghiên cứu: 12 Bộ Công Thương - Cục thương mại điện tử kinh tế số (2019), Sách trắng thương mại điện tử 2019, Hà Nội, trang 28-40; 13 Đoàn Quỳnh Thương (2014), “Một số hình thức giải tranh chấp trực tuyến giao dịch điện tử Hòa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 13, trang 24-30; 14 Hà Công Anh Bảo & Lê Hằng Mỹ Hạnh (2017), “Giải tranh chấp trực tuyến – Khả áp dụng Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 93, trang 30-35; 15 MUTRAP (2016), “Báo cáo đánh giá vai trò hệ thống giải tranh chấp trực tuyến với thương mại điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, trang 14-16; 16 Nguyễn Thị Mơ, 2009, Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin truyền Thông; 17 Nguyễn Thị Thu Hằng (2018), Pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật TP HCM; 18 Phan Thị Thanh Thủy (2017), “Giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân phương thức trực tuyến Liên Minh Châu Âu số gợi mở cho Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 3, trang 56-60 2) Tài liệu nước ngoài: 19 Anita Rosen (2000), The E-commerce Question and Answer Book: A Survival Guide for Business Managers, American Management Association; 20 Aashit Shah (2004), Using ADR to resolve Online Disputes, Richmond Journal of Law and Technology; 21 Faye Fangfei Wang, 2008, Online Dispute Resolution, Chandos Publishing; 22 Directive 2013/11/EU on Alternative Dispute Resolution for Consumer Disputes (Chỉ thị 2013/11/EU Giải tranh chấp thay - ADR); 23 Gabrielle Kaufmann-Kohler, Thomas Schultz (2004), Online Dispute Resolution: Challenges for Contemporary Justice, Kluwer Law International B.V.; 24 Regulation (EC) No 45/2001 of the European Parliament and of the Council of 18 December 2000 on the protection of individuals with regard to the processing of personal data by the Community institutions and bodies and on the free movement of such data; 25 Regulation (EU) No 524/2013 of the European Parliament and of the Council of 21 May 2013 on online dispute resolution for consumer disputes and amending Regulation (EC) No 2006/2004; 26 Tòa án tối cao (2019), Sách trắng - Tòa án Internet Trung Quốc; 27 Ủy ban Châu Âu (2011), Impact Assessment Accompanying the Document of the Proposal for a Directive on Alternative Dispute Resolution for Consumer Disputes and the Proposal for a Regulation on Online Dispute Resolution for Consumer Disputes, trang 6; 28 UNCITRAL (2017), Technical Notes on Online Dispute Resolution 3) Tài liệu từ Internet: 29 Bộ Công an mắt Trung tâm Dữ liệu Quốc gia dân cư, http://baochinhphu.vn/Phap-luat/Bo-Cong-an-ra-mat-Trung-tam-Du-lieu-Quocgia-ve-dan-cu/404592.vgp, truy cập ngày 20.9.2020; 30 Châu Huy Quang, "Tránh gián đoạn Covid-19, chế phân xử trực tuyến sao?”,http://www.viac.vn/goc-nhin-trong-tai-vien/tranh-gian-doan-do-covid19co-che-phan-xu-truc-tuyen-ra-sao a875.html?fbclid=IwAR1rnimj5uLcBdnhySLOK5h7JburpkoUM7LkLJQq2RC IiE2-yybJzl0fRkI, truy cập ngày 25.05.2020; 31 “Dữ liệu mở chìa khóa cho khu vực kinh tế tư nhân”, https://data.gov.vn/web/guest/news//asset_publisher/FRkblAs8yr3H/content/dlmochiakhoakinhtetunhan, truy cập vào ngày 10.9.2020; 32 “Đề xuất chế giải tranh chấp trực tuyến cách mạng 4.0 Việt Nam”, https://ictlaw.vn/blog/proposal-for-the-development-of-onlinedispute-settlement-at-the-4th-industrial-revolution-in-vietnam/, truy cập ngày 26.05.2020; 33 Esther van den Heuvel, “Online Dispute Resolution as a Solution to Crossborder E-disputes: An Introduction to ODR”, tham khảo http://www.oecd.org/Internet/consumer/1878940.pdf, truy cập ngày 18.12.2018; 34 General Questions, https://ec.europa.eu/consumers/odr/main/?event=main.help.new#inline-nav-1, truy cập ngày 1.6.2020; 35 Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ (2002), “Task Force on Electronic Commerce and Alternative Dispute Resolution Task Force”, tham khảo tại: https://www.americanbar.org/content/dam/aba/migrated/2011_build/dispute_re solution/consumerodr.authcheckd am.pdf, truy cập ngày 20.12.2018; 36 Lê Văn Thiệp, “Chứng điện tử giải tranh chấp kinh doanh thương mại”, https://kiemsat.vn/chung-cu-dien-tu-trong-giai-quyet-tranh-chapkinh-doanh-thuong-mai-46731.html, truy cập ngày 30.06.2020; 37 Nguyễn Thị Thu Hằng, Bàn vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân NTD TMĐT, https://iluatsu.com/thuong-mai/ban-ve-van-de-bao-ve-thong-tin-canhan-cua-nguoi-tieu-dung-trong-tmdt/, truy cập ngày 22.10.2019; 38 Song Thu, Hoàn thiện khung pháp lý cho mơ hình giải tranh chấp trực tuyến, https://baophapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/hoan-thien-khung-phap-ly-chomo-hinh-giai-quyet-tranh-chap-truc-tuyen-371882.html, 20.5.2019; truy cập ngày 39 Tòa án nhân dân cấp cao Trung Quốc ban hành quy chế xét xử cho phép chứng blockchain”, https://www.loc.gov/law/foreign-news/article/china-supremecourt-issues-rules-on-Internet-courts-allowing-for-blockchain-evidence/; truy cập ngày 18.05.2019; 40 WIPO, “Online http://www.wipo.int/amc/en/arbitration/online/index.html, Arbitration”, truy cập ngày 04.03.2019; 41 WTO, “Electronic commerce”, https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/bey4_e.htm, truy cập ngày 20.11.2018 PHỤ LỤC Minh họa trình Smartsettle – thương lượng tự động Giả sử Joe nợ công ty TelCo $2800 tiền điện thoại TelCo đồng ý giảm tổng số tiền nợ xuống Joe chấp nhận chi trả theo kế hoạch đề Nhìn từ góc độ Joe, chuyện xảy sau TelCo mời Joe tham gia thương lượng Smartsettle One số tiền anh phải trả hàng thàng cho công ty này: Đầu tiên, Joe nhận email với đường dẫn đến địa điểm thương lượng Bằng cách kích vào đường dẫn, Joe dẫn trực tiếp đến Smartsettle One Tại đó, Joe biết cách giải thích vụ việc từ lập trường TelCo, kiểm tra lại thông tin cá nhân nhập thông tin vụ việc từ lập trường Tiếp đến, Joe kích “Submit Response” bên xem lại tất thông tin nhập trước kích “Next” tiến hành bước Sau anh xác nhận tên bên, nhập thông tin liên hệ kích nút “Next” Một loạt câu hỏi đưa để giúp trao đổi Joe TelCo diễn thuận lợi Những câu hỏi điều chỉnh tùy theo tình tiết vụ việc Bây Joe sẵn sàng để sử dụng Agreement Builder để tùy chỉnh khung thương lượng Giả sử trường hợp Joe đồng ý với tất điều chỉnh TelCo làm sẵn TelCo đề nghị nợ tốn đặn vịng 12 tháng, hai bên cần thỏa thuận với số tiền xác mà Joe phải trả hàng tháng khoảng thời gian Joe sau dẫn đến Negotiation Panel (bảng thỏa thuận), nơi anh nhập số tiền nhìn thấy bên $100 Sau ấn “submit”, số tiền đưa TelCo $220 ra, bảng điều chỉnh với số tiền nằm bên trái hình Số tiền thỏa thuận cuối nằm khoảng hai đề xuất Ở phía bên phải hình, Joe có hai để điều chỉnh số tiền muốn thương lượng Thanh màu vàng để Joe điều chỉnh số tiền anh đồng ý giấu đi, màu xanh thể lời đề nghị cho bên thấy 10 Joe tiếp tục trình cách di chuyển màu vàng đến $200, số tiền không để lộ cho TelCo thấy Phần màu vàng nằm hai khoảng tiền Joe ngầm đồng ý 11 Quá trình kết thúc hai bên đồng ý với số tiền hệ thống đưa Số tiền đồng ý nằm phần trùng phần giấu Joe phần giấu TelCo Trong trường hợp Joe đồng ý với số tiền $190/ tháng, tức thấp số tiền anh sẵn sàng trả thực tế 12 Nếu chưa đạt thỏa thuận hai bên bắt đầu phiên thương lượng khác với đề nghị khác đưa trình kết thúc phiên tuyên bố cuối hai bên ... 33 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRỰC TUYẾN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 2.1 Pháp luật giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử Liên Minh... CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRỰC TUYẾN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM? ??……………………………………………………………………………………………….… 33 2.1 Pháp luật giải tranh chấp trực. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRỰC TUYẾN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Bộ Công Thương - Cục thương mại điện tử và kinh tế số (2019), Sách trắng thương mại điện tử 2019, Hà Nội, trang 28-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng thương mại điện tử 2019
Tác giả: Bộ Công Thương - Cục thương mại điện tử và kinh tế số
Năm: 2019
13. Đoàn Quỳnh Thương (2014), “Một số hình thức giải quyết tranh chấp trực tuyến về giao dịch điện tử tại Hòa Kỳ và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí tòa án nhân dân, số 13, trang 24-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hình thức giải quyết tranh chấp trực tuyến về giao dịch điện tử tại Hòa Kỳ và kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Đoàn Quỳnh Thương
Năm: 2014
14. Hà Công Anh Bảo & Lê Hằng Mỹ Hạnh (2017), “Giải quyết tranh chấp trực tuyến – Khả năng áp dụng ở Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 93, trang 30-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp trực tuyến – Khả năng áp dụng ở Việt Nam”, "Tạp chí kinh tế đối ngoại
Tác giả: Hà Công Anh Bảo & Lê Hằng Mỹ Hạnh
Năm: 2017
15. MUTRAP (2016), “Báo cáo đánh giá vai trò của hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến với thương mại điện tử của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, trang 14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá vai trò của hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến với thương mại điện tử của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: MUTRAP
Năm: 2016
16. Nguyễn Thị Mơ, 2009, Giáo trình pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin và truyền Thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền Thông
17. Nguyễn Thị Thu Hằng (2018), Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong thương mại điện tử, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong thương mại điện tử
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2018
18. Phan Thị Thanh Thủy (2017), “Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân bằng phương thức trực tuyến ở Liên Minh Châu Âu và một số gợi mở cho Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 3, trang 56-60.2) Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân bằng phương thức trực tuyến ở Liên Minh Châu Âu và một số gợi mở cho Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á”, "Tạp chí nhà nước và pháp luật
Tác giả: Phan Thị Thanh Thủy
Năm: 2017
19. Anita Rosen (2000), The E-commerce Question and Answer Book: A Survival Guide for Business Managers, American Management Association Sách, tạp chí
Tiêu đề: The E-commerce Question and Answer Book: A Survival Guide for Business Managers
Tác giả: Anita Rosen
Năm: 2000
22. Directive 2013/11/EU on Alternative Dispute Resolution for Consumer Disputes (Chỉ thị 2013/11/EU về Giải quyết tranh chấp thay thế - ADR) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 2013/11/EU về Giải quyết tranh chấp thay thế - ADR
23. Gabrielle Kaufmann-Kohler, Thomas Schultz (2004), Online Dispute Resolution: Challenges for Contemporary Justice, Kluwer Law International B.V Sách, tạp chí
Tiêu đề: Online Dispute Resolution: Challenges for Contemporary Justice
Tác giả: Gabrielle Kaufmann-Kohler, Thomas Schultz
Năm: 2004
27. Ủy ban Châu Âu (2011), Impact Assessment Accompanying the Document of the Proposal for a Directive on Alternative Dispute Resolution for Consumer Disputes and the Proposal for a Regulation on Online Dispute Resolution for Consumer Disputes, trang 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact Assessment Accompanying the Document of the Proposal for a Directive on Alternative Dispute Resolution for Consumer Disputes and the Proposal for a Regulation on Online Dispute Resolution for Consumer Disputes
Tác giả: Ủy ban Châu Âu
Năm: 2011
30. Châu Huy Quang, "Tránh gián đoạn do Covid-19, cơ chế phân xử trực tuyến ra sao?”,http://www.viac.vn/goc-nhin-trong-tai-vien/tranh-gian-doan-do-covid19-co-che-phan-xu-truc-tuyen-ra-saoa875.html?fbclid=IwAR1rnimj5uLcBdnhySLOK5h7JburpkoUM7LkLJQq2RCIiE2-yybJzl0fRkI, truy cập ngày 25.05.2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tránh gián đoạn do Covid-19, cơ chế phân xử trực tuyến ra sao
31. “Dữ liệu mở sẽ là chìa khóa cho khu vực kinh tế tư nhân”, https://data.gov.vn/web/guest/news/-/asset_publisher/FRkblAs8yr3H/content/dlmochiakhoakinhtetunhan, truy cập vào ngày 10.9.2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dữ liệu mở sẽ là chìa khóa cho khu vực kinh tế tư nhân
32. “Đề xuất cơ chế giải quyết tranh chấp trực tuyến trong cuộc cách mạng 4.0 tại Việt Nam”, https://ictlaw.vn/blog/proposal-for-the-development-of-online-dispute-settlement-at-the-4th-industrial-revolution-in-vietnam/, truy cập ngày 26.05.2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất cơ chế giải quyết tranh chấp trực tuyến trong cuộc cách mạng 4.0 tại Việt Nam
33. Esther van den Heuvel, “Online Dispute Resolution as a Solution to Cross- border E-disputes: An Introduction to ODR”, tham khảo tại http://www.oecd.org/Internet/consumer/1878940.pdf,truycậpngày18.12.2018;34. General Questions,https://ec.europa.eu/consumers/odr/main/?event=main.help.new#inline-nav-1, truy cập ngày 1.6.2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Online Dispute Resolution as a Solution to Cross-border E-disputes: An Introduction to ODR
35. Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ (2002), “Task Force on Electronic Commerce and Alternative Dispute Resolution Task Force”, tham khảo tại:https://www.americanbar.org/content/dam/aba/migrated/2011_build/dispute_resolution/consumerodr.authcheckd am.pdf, truy cập ngày 20.12.2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Task Force on Electronic Commerce and Alternative Dispute Resolution Task Force
Tác giả: Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ
Năm: 2002
36. Lê Văn Thiệp, “Chứng cứ điện tử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại”, https://kiemsat.vn/chung-cu-dien-tu-trong-giai-quyet-tranh-chap-kinh-doanh-thuong-mai-46731.html, truy cập ngày 30.06.2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng cứ điện tử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
38. Song Thu, Hoàn thiện khung pháp lý cho mô hình giải quyết tranh chấp trực tuyến, https://baophapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/hoan-thien-khung-phap-ly-cho-mo-hinh-giai-quyet-tranh-chap-truc-tuyen-371882.html,truycậpngày20.5.2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện khung pháp lý cho mô hình giải quyết tranh chấp trực tuyến
29. Bộ Công an ra mắt Trung tâm Dữ liệu Quốc gia về dân cư, http://baochinhphu.vn/Phap-luat/Bo-Cong-an-ra-mat-Trung-tam-Du-lieu-Quoc-gia-ve-dan-cu/404592.vgp, truy cập ngày 20.9.2020 Link
37. Nguyễn Thị Thu Hằng, Bàn về vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân của NTD trong TMĐT, https://iluatsu.com/thuong-mai/ban-ve-van-de-bao-ve-thong-tin-ca-nhan-cua-nguoi-tieu-dung-trong-tmdt/, truy cập ngày 22.10.2019 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w