1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa vụ của người quản lý công ty trong pháp luật anh và kinh nghiệm cho việt nam

63 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY TRONG PHÁP LUẬT ANH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY TRONG PHÁP LUẬT ANH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG Khóa: 38 MSSV: 1353801011236 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS TỪ THANH THẢO TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Nghĩa vụ người quản lý công ty pháp luật Anh kinh nghiệm cho Việt Nam” kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Từ Thanh Thảo, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2017 Nguyễn Thị Hoài Thương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT LDN 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 LDN 2014 Luật Doanh nghiệp 2014 CA 2006 Luật công ty Anh năm 2006 HĐTV Hội đồng thành viên HĐQT Hội đồng quản trị ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông TNHH Trách nhiệm hữu hạn GĐ/TGĐ Giám đốc tổng giám đốc CTCP Công ty cổ phần Người QLCT Người quản lý công ty VA Vietnam Airlines MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY 1.1 Khái niệm người quản lý công ty 1.1.1 Định nghĩa người quản lý công ty 1.1.2 Đặc điểm người quản lý công ty 10 1.2 Khái niệm nghĩa vụ người quản lý công ty 18 1.3 Ý nghĩa việc quy định nghĩa vụ người quản lý công ty 18 CHƯƠNG 2: CÁC NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY TRONG PHÁP LUẬT ANH, THỰC TRẠNG VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CƠNG TY Ở VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN 22 2.1 Nghĩa vụ người quản lý công ty pháp luật Anh .22 2.1.1 Nghĩa vụ hành động phạm vi quyền hạn (duty to act within power) 22 2.1.2 Nghĩa vụ thúc đẩy thành công công ty (duty to promote the success of the company) 23 2.1.3 Nghĩa vụ thực phán cách độc lập (duty to exercise independent judgment) 25 2.1.4 Nghĩa vụ thực công việc cách cẩn trọng tận tụy (duty to exercise reasonable care, skill and diligence) 26 2.1.5 Nghĩa vụ tránh xung đột lợi ích (duty to avoid conflicts of interest) 29 2.1.6 Nghĩa vụ khơng nhận lợi ích từ bên thứ ba (duty not to accept benefits from third parties) 31 2.1.7 Nghĩa vụ cơng khai lợi ích giao dịch liên quan với công ty (duty to declare interest in proposed transaction or arrangement) 32 2 Thực trạng Việt Nam nghĩa vụ người quản lý công ty 33 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật 33 2.2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật 39 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ người quản lý công ty .43 2.3.1 Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật 43 2.3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nghĩa vụ người quản lý công ty 45 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người quản lý công ty (người QLCT) chế định quan trọng pháp luật doanh nghiệp chủ thể có quyền hạn to lớn nắm quyền quản lý, điều hành cơng ty Do đó, nghĩa vụ người QLCT vấn đề cốt lõi pháp luật doanh nghiệp Việt Nam để đảm bảo tăng cường hiệu cho hoạt động quản trị công ty Ngồi ra, nghĩa vụ người QLCT cịn vấn đề đáng lưu ý để bảo vệ quyền lợi cơng ty nói chung thành viên, cổ đơng cơng ty nói riêng Tuy nhiên, nói quy định pháp luật nghĩa vụ người QLCT pháp luật doanh nghiệp Việt Nam chưa phát huy vai trò cách hiệu Cụ thể, Luật doanh nghiệp 2014 (LDN 2014) quy định nhiều nghĩa vụ người QLCT nghĩa vụ trung thành, trung thực, cẩn trọng v.v , LDN 2014 văn hướng dẫn giải thích luật lại khơng có hướng dẫn chi tiết định nghĩa phạm vi, nội hàm thuật ngữ Điều dẫn đến trạng thực tế xảy nhiều vụ việc mà người QLCT vi phạm nghĩa vụ tịa án lại khơng có sở pháp lý vững để xử lý Một vài trường hợp tòa áp dụng tội danh chung chung Bộ luật hình để quy trách nhiệm cho người QLCT, tội cố ý làm trái quy định nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng, nhiều trường hợp chủ thể vi phạm nghĩa vụ người QLCT chí khơng phải gánh chịu chế tài Trong nước ta nay, vụ việc vi phạm nghĩa vụ người QLCT xảy ngày nhiều với mức độ ngày phức tạp nghiêm trọng Điều ảnh hưởng đến lợi ích đáng cơng ty, thành viên công ty xa ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước xã hội Vì vậy, quy định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nghĩa vụ người QLCT cần phải hoàn thiện Một biện pháp hiệu để hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật nước ngồi mà trình độ lập pháp nước ta đánh giá non trẻ so với nước giới, đặc biệt so với nước theo hệ thống luật Anh-Mỹ Qua trình nghiên cứu pháp luật nước quy định nghĩa vụ người QLCT, tác giả nhận thấy pháp luật Anh có quy định toàn diện đầy đủ nghĩa vụ người QLCT mà cụ thể giám đốc công ty Cùng với đó, Anh quốc có hệ thống án lệ “đồ sộ” giải hầu hết vấn đề phát sinh liên quan đến nghĩa vụ người QLCT Vì vậy, việc phân tích điểm tiến pháp luật Anh với việc đưa hạn chế pháp luật Việt Nam thông qua vụ việc xảy thực tế giúp học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật Anh để hoàn thiện quy định LDN 2014 nghĩa vụ người QLCT, làm cho người QLCT thực tốt vai trị mình, từ góp phần nâng cao hiệu quản trị cơng ty, giúp tịa án có sở pháp lý vững xử lý trường hợp vi phạm Vì vậy, nhằm phân tích điểm hạn chế pháp luật doanh nghiệp Việt Nam điểm tiến pháp luật Anh nghĩa vụ người QLCT quan trọng đưa số kiến nghị, đề xuất để góp phần khắc phục bất cập pháp luật doanh nghiệp Việt Nam vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Nghĩa vụ người quản lý công ty pháp luật Anh kinh nghiệm cho Việt Nam” làm Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian gần đây, vấn đề nghĩa vụ người QLCT nhiều học giả Việt Nam nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến như: - Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh năm 2005 “Thẩm quyền trách nhiệm người quản lý công ty cổ phần đại chúng” tác giả Lưu Thị Hương Ly Luận văn nghiên cứu sâu nghĩa vụ người QLCT giới hạn CTCP đại chúng - Luận văn thạc sỹ luật học Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh năm 2011 “Kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005” tác giả Lý Đăng Thư Luận văn có phân tích chế định người quản lý công ty đề cập đến nghĩa vụ người QLCT giới hạn vấn đề kiểm soát giao dịch tư lợi người QLCT - Luận văn thạc sỹ luật học Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh năm 2010 “Nghĩa vụ người quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp 2005 - Thực trạng hướng hoàn thiện” tác giả Nguyễn Thị Thái Vân Luận văn có nội dung nghĩa vụ người QLCT nghiên cứu pháp luật Việt Nam mà chưa có nhiều so sánh với nghĩa vụ người QLCT pháp luật nước khác - Bài viết tác giả Bùi Xuân Hải “Người quản lý công ty theo luật doanh nghiệp 1999 - Nhìn từ góc độ luật so sánh” đăng tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2005 Bài viết phân tích chế định người QLCT pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật Anh-Mỹ, khơng đề cập đến nghĩa vụ người QLCT - Bài viết “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam” đăng tạp chí khoa học pháp lý số 4/2007 viết “Bảo vệ cổ đông, vấn đề lý luận thực tiễn Luật doanh nghiệp 2005” đăng tạp chí khoa học số 1/2009 tác giả Bùi Xuân Hải Hai viết có liên quan khơng phân tích vấn đề cụ thể nghĩa vụ người QLCT - Bài viết “Một số nghĩa vụ người quản lý công ty công ty cổ phần theo luật Doanh nghiệp năm 2005” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh đăng tạp chí nghề luật số 2/2012 Bài viết phân tích nghĩa vụ cụ thể người QLCT giới hạn CTCP mà khơng phân tích nghĩa vụ người QLCT nói chung - Bài viết “Nghĩa vụ trung thành người quản lý công ty cổ phần” tác giả Đỗ Minh Tuấn đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2016 Bài viết phân tích chi tiết nghĩa vụ trung thành người QLCT có so sánh với nghĩa vụ trung thành giám đốc pháp luật Anh Hoa Kỳ để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam lại không đề cập đến nghĩa vụ khác nghĩa vụ cẩn trọng, nghĩa vụ cơng khai lợi ích v.v Qua q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc phân tích chi tiết quy định pháp luật Anh nghĩa vụ người QLCT để làm tảng cho việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, ngồi viết tác giả Đỗ Minh Tuấn, cơng trình nghiên cứu thực phạm vi Luật doanh nghiệp 2005 Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu nêu cung cấp sở lý luận sở thực tiễn quan trọng nghĩa vụ người QLCT mà dựa tảng tác giả tiến hành nghiên cứu hồn thành luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích điểm tiến pháp luật Anh nghĩa vụ người QLCT, phân tích thực trạng quy định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nghĩa vụ người QLCT thông qua vụ việc vi phạm xảy thực tế, từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định nghĩa vụ người QLCT LDN 2014 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định nghĩa vụ người QLCT pháp luật Anh pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn quy định Luật công ty Anh năm 2006 (Companies Act 2006 – CA 2006) án lệ Anh vấn đề liên quan đến nghĩa vụ người QLCT, với quy định nghĩa vụ người QLCT LDN 2014 văn hướng dẫn thi hành Khái niệm “người quản lý công ty” đề tài bao gồm giám đốc công ty pháp luật Anh chức danh quy định LDN 2014, gồm thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch hội đồng thành viên (HĐTV), thành viên HĐTV, Chủ tịch công ty, Chủ tịch hội đồng quản trị (HĐQT), thành viên HĐQT, giám đốc tổng giám đốc (GĐ/TGĐ) cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch công ty theo quy định Điều lệ công ty công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên công ty cổ phần (CTCP) Phương pháp tiến hành nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp Phương pháp phân tích giúp tác giả phân tích rõ nội dung quy định pháp luật Anh pháp luật Việt Nam Phương pháp so sánh giúp tác giả nhìn nhận điểm khác pháp luật Anh pháp luật Việt Nam để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam dựa điểm tiến pháp luật Anh điểm hạn chế pháp luật Việt Nam Phương pháp chứng minh giúp tác giả liệt kê điểm hạn chế pháp luật doanh nghiệpViệt Nam dựa vụ việc vi phạm nghĩa vụ người QLCT Đồng thời phương pháp giúp tác giả đưa điểm tiến pháp luật Anh dựa quy định pháp luật hệ thống án lệ Anh quốc Phương pháp tổng hợp giúp tác giả kết hợp lý thuyết riêng lẻ thành chỉnh thể thống Bố cục tổng quát khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung nghĩa vụ người quản lý công ty Chương 2: Các nghĩa vụ người quản lý công ty pháp luật Anh, thực trạng nghĩa vụ người quản lý công ty Việt Nam định hướng hoàn thiện Trong tháng tháng năm 2008, ơng Ford lập hố đơn 47.290 bảng việc thuê máy xúc xe tải năm 2004 2005, nhiên ông chưa trả lại hai thiết bị Tháng năm 2009 công ty Premier kiện ông Towers lên Tịa cấp cao cho ơng Towers phải chịu trách nhiệm với công ty vi phạm nghĩa vụ giám đốc Toà cấp cao chấp nhận yêu cầu bồi thường công ty Tuy nhiên, Tịa u cầu ơng Towers phải trả cho cơng ty 5.200 bảng Anh với lãi suất Tịa cho ơng Towers vi phạm nghĩa vụ thời gian sáu tháng mà ông ta sử dụng thiết bị khơng phải tồn thời gian năm năm Tòa án Tối cao phán rằng: cơng ty khơng có nghĩa vụ phải chứng minh tổn thất nào; ông Towers không cơng khai lợi ích cho đồng giám đốc mình, có nhiều hội để làm vậy; ông Towers không nên miễn trách nhiệm theo quy định Đạo luật Công ty năm 1985 (có nghĩa tịa án miễn giảm trách nhiệm pháp lý cho giám đốc người hành động cách trung thực hợp lý) 2.2.2.4 Về việc xác định phạm vi chịu trách nhiệm việc vi phạm nghĩa vụ người QLCT LDN 2014 không quy định rõ phạm vi chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp người QLCT vi phạm nghĩa vụ Tịa án Anh xác định người quản lý chịu trách nhiệm phạm vi nghĩa vụ mà họ vi phạm, mà không chịu trách nhiệm tồn thiệt hại cơng ty Trong án lệ Towers v Premier Waste Management Ltd [2011] EWCA Civ 923 CA vừa nêu trên, tòa án xác định ông Towers phải trả cho công ty 5.200 bảng Anh với lãi suất Tịa cho ông Towers vi phạm nghĩa vụ thời gian sáu tháng mà ông ta sử dụng thiết bị khơng phải tồn thiệt hại cho công ty thời gian năm năm 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ người quản lý cơng ty 2.3.1 Ngun tắc hồn thiện pháp luật Từ hạn chế quy định pháp luật doanh nghiệp bất cập việc áp dụng pháp luật doanh nghiệp nêu trên, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật dựa quy định luật công ty Anh phán tòa án Anh thông qua án lệ nghĩa vụ người QLCT Tuy nhiên, trước đưa kiến nghị cụ thể việc hồn thiện quy định pháp luật phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc chủ yếu sau đây: 43 2.3.1.1 Việc xây dựng sửa đổi pháp luật nước phải phù hợp với pháp luật quốc tế Việc xây dựng quy định pháp luật sửa đổi quy định pháp luật hành phải đảm bảo hài hòa pháp luật nước pháp luật giới Điều xuất phát từ nguyên nhân pháp luật quốc gia chịu tác động Điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết thừa nhận Điểm a Khoản Điều Công ước Viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế quy định Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với với tên gọi riêng Điều 11 Cơng ước quy định việc quốc gia đồng ý chịu ràng buộc điều ước biểu thị việc ký, trao đổi văn kiện điều ước phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập cách khác thỏa thuận Như vậy, Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế quốc gia có hiệu lực pháp lý bắt buộc quốc gia chấp thuận thành viên điều ước quốc tế Trong xu hội nhập kinh tế khu vực giới, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế khác Việt Nam ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương với nước khác Trên sở đó, tiến hành ban hành quy phạm pháp luật sửa đổi quy phạm pháp luật hành nhà làm luật phải đảm bảo cho pháp luật Việt Nam không trái với quy định điều ước quốc tế 2.3.1.2 Việc xây dựng sửa đổi pháp luật phải đảm bảo tính thống đồng Hiện nay, khơng bắt gặp trường hợp quy định pháp luật vấn đề lại nhiều văn pháp luật khác điều chỉnh Thậm chí, quy định pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau; văn có hiệu lực pháp lý thấp quy định trái với văn có hiệu lực pháp lý cao hơn, nhiều bất cập khác văn pháp luật nói chung văn pháp luật doanh nghiệp nói riêng Thực trạng khơng gây khó khăn cho đối tượng chịu điều chỉnh trực tiếp pháp luật, mà cịn gây khơng phiền hà cho quan có thẩm quyền việc áp dụng pháp luật, đặc biệt gây khó khăn cho Tịa án việc xét xử Vì vậy, xây dựng sửa đổi quy định pháp luật liên quan đến nghĩa vụ người QLCT phải đảm bảo tính đồng thống pháp luật, tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn mặt nội dung Khi xây dựng sửa 44 đổi quy phạm pháp luật phải đảm bảo tuân thủ quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật hành, văn có giá trị pháp lý thấp phải tuân theo không quy định nội dung trái với văn có giá trị pháp lý cao 2.3.1.3 Việc xây dựng sửa đổi pháp luật phải đảm bảo tính thực tế Việc thực thi, áp dụng pháp luật có vai trị khơng phần quan trọng so với công tác lập pháp Tuy nhiên thực tế, có nhiều trường hợp quy phạm pháp luật quy định nằm giấy, tính khả thi thấp mang tính lý thuyết xây dựng dựa nhận thức chủ quan nhà làm luật Vì vậy, trình ban hành sửa đổi quy phạm pháp luật phải dựa sở lý luận mà phải dựa sở thực tiễn để đảm bảo quy định pháp luật doanh nghiệp thực thi cách hiệu thực tế 2.3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nghĩa vụ người quản lý công ty Dựa nguyên tắc nêu trên, tác giả đề kiến nghị cụ thể sau để góp phần hồn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam chế định nghĩa vụ người QLCT: 2.3.2.1 Kiến nghị chung Vào năm 2015, Việt Nam thức thể chế hóa việc áp dụng án lệ Tuy nhiên, án lệ áp dụng thời gian ngắn gần nên nước ta chưa có tảng án lệ nói chung án lệ xử lý tranh chấp lĩnh vực doanh nghiệp nói riêng Anh Điều coi thiếu sót lớn Anh, thẩm phán có nhiều án lệ để áp dụng nên họ giải hầu hết vấn đề liên quan đến nghĩa vụ người QLCT Trong Việt Nam, bất cập quy định pháp luật với hạn chế việc xét xử thẩm phán khiến cho việc áp dụng pháp luật trở nên khó khăn Vì vậy, ngun tắc xác định nghĩa vụ người QLCT theo pháp luật Anh quy định CA 2006 án lệ nên Việt Nam tham khảo xây dựng sửa đổi quy định pháp luật doanh nghiệp nghĩa vụ người QLCT Vì Việt Nam chưa có cách giải thơng qua hệ thống án lệ “đồ sộ” Anh, nên tương lai nên quy định văn giải thích luật nghĩa vụ “cẩn trọng”, nghĩa vụ “trung thành” Ngoài ra, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam cần phải quy định vấn đề liên quan đến nghĩa vụ người QLCT nêu trên, vấn đề liệu tất người QLCT có nghĩa vụ người QLCT hay khơng, người QLCT có đương nhiên 45 giải phóng khỏi nghĩa vụ họ chấm dứt tư cách người QLCT hay khơng, hay việc có phát sinh trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ người quản lý hay khơng chưa có thiệt hại cho công ty xảy thực tế, quy định phạm vi chịu trách nhiệm việc vi phạm nghĩa vụ người QLCT v.v Từ việc quy định tốt vấn đề nêu luật văn hướng dẫn luật, thẩm phán có sở pháp lý vững để xử lý hành vi vi phạm cách thỏa đáng 2.3.2.2 Về quy định nghĩa vụ “cẩn trọng” Như nêu trên, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam thiếu vắng quy định chi tiết khái niệm phạm vi nghĩa vụ “cẩn trọng” người QLCT, khiến cho việc thực thi pháp luật thực tế gặp phải khơng khó khăn Xuất phát từ lý này, LDN 2014 văn hướng dẫn thi hành nên quy định cách cụ thể hiểu “cẩn trọng” phạm vi nghĩa vụ Ở tham khảo pháp luật Anh với quy định sau: “Nghĩa vụ cẩn trọng tận tụy thực người “cẩn trọng cách hợp lý” với: • Kiến thức, kỹ kinh nghiệm chung (có thể mong đợi cách hợp lý) người thực chức giám đốc; • Kiến thức, kỹ kinh nghiệm chung mà giám đốc có.” Ngồi ra, án lệ, thẩm phán đưa nguyên tắc cẩn trọng hợp lý giám đốc công ty phải hiểu cẩn trọng mà người bình thường có hồn cảnh vậy; giám đốc phải giữ liên lạc chặt chẽ với vấn đề công ty để phát giải kịp thời yếu tố có tác động đáng kể đến tình trạng tài chính, kinh doanh tài sản cơng ty Trở lại với pháp luật Việt Nam, Thông tư 121 đề cập đến việc làm rõ khái niệm nghĩa vụ cẩn trọng người QLCT quy định LDN 2005, cụ thể thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ cán quản lý khác có nghĩa vụ thực nhiệm vụ “với mức độ cẩn trọng mà người thận trọng phải có đảm nhiệm vị trí tương đương hồn cảnh tương tự” Như vậy, Thơng tư 121 có tiếp thu định từ pháp luật Anh nghĩa vụ Nhưng Thông tư 121 hết hiệu lực Nghị định 71/2017/NĐ-CP thay Thơng tư 121 chưa đưa hướng giải thích cho nghĩa vụ cẩn trọng Trong tương lai, pháp luật doanh nghiệp nên bổ sung quy định nghĩa vụ cẩn trọng luật văn hướng dẫn luật Cụ thể, LDN 2014 bổ sung thêm khoản vào Điều – điều giải thích từ ngữ, sau: “Nghĩa vụ người QLCT thực 46 với mức độ cẩn trọng với mức độ cẩn trọng mà người bình thường phải có đảm nhiệm vị trí tương đương hoàn cảnh tương tự” Việc bổ sung quy định dừng lại mức độ khái quát phạm vi cẩn trọng phải phụ thuộc vào trường hợp cụ thể, điều phụ thuộc nhiều vào việc xét xử thẩm phán thực tế Việc phần trở nên dễ dàng thẩm phán mà việc áp dụng án lệ thức thơng qua thẩm phán Việt Nam sử dụng án lệ để xử lý trường hợp vi phạm nghĩa vụ người QLCT dựa án có trước Cụ thể, Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Nghị số 03/2015/NQHĐTP quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thức cho phép việc áp dụng án lệ xét xử Điều giúp cho thẩm phán dễ dàng việc xử lý trường hợp vi phạm mà quy định nghĩa nghĩa vụ người QLCT chưa quy định cách rõ ràng văn pháp luật doanh nghiệp Mặc dù vậy, phải thời gian tương đối dài áp dụng án lệ thực tế Bởi vì, án phải đáp ứng đủ điều kiện quy định Điều Nghị 03/2015/NQ-HĐTP trở thành án lệ Sau đó, cần phải phải trải qua q trình dài bao gồm rà soát, phát án để đề xuất phát triển thành án lệ; lấy ý kiến án đó; thơng qua án lệ án trở thành án lệ công bố Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Chưa hết, Khoản Điều Nghị 03/2015/NQ-HĐTP quy định xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải vụ việc tương tự, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải giải Tức là, thẩm phán muốn áp dụng án lệ, phải dựa vào án lệ có tình tiết tương tự trước để áp dụng Điều có nghĩa chí ta có nhiều án lệ, chưa hẳn thẩm phán áp dụng án lệ xét xử, mà phải chờ đến có án lệ có tình tiết tương tự với vụ việc xem xét thẩm phán áp dụng Như vậy, phải cần thời gian dài để áp dụng án lệ thực tế Và vậy, việc quy định nghĩa vụ cẩn trọng văn quy phạm pháp luật điều thiết yếu 2.3.2.3 Về quy định khác việc áp dụng pháp luật Ngoài việc quy định cụ thể nghĩa vụ cẩn trọng, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam cần phải quy định vấn đề liên quan đến việc áp dụng pháp luật nghĩa vụ người QLCT nêu trên, cụ thể sau: 47 Một là, pháp luật doanh nghiệp nên có quy định phạm vi nghĩa vụ người QLCT Xuất phát từ thực tế có nhiều trường hợp người mặt pháp lý cịn người QLCT, họ chưa thức từ chức, khơng cịn thực việc quản lý cơng ty thực tế, mà nhiều trường hợp sức ép từ phía đồng giám đốc khác khiến họ khơng thực chức Do đó, họ thực nghĩa vụ cơng ty riêng dễ dẫn đến trường hợp họ vi phạm nghĩa vụ người QLCT công ty mà họ làm giám đốc Án lệ Anh cho người giữ chức vụ người QLCT khơng có nghĩa vụ với công ty Trong án lệ In Plus Group Ltd v Pyke [2002] EWCA Civ 370 nêu trên, mà giám đốc khác chèn ép khiến Pyke phải nghỉ việc, thẩm phán tuyên Pyke không vi phạm nghĩa vụ giám đốc, “nghĩa vụ Pyke nguyên đơn bị giảm bớt hành động đồng giám đốc cổ đông công ty Đối với tất ảnh hưởng ơng có, Pyke từ chức; Pyke không phép rút tiền ông đầu tư vào công ty bị từ chối trả tiền Pyke không sử dụng tài sản cơng ty, thơng tin bí mật mà đến với ông với tư cách giám đốc In Plus Group” Hướng xử lý thẩm phán trường hợp hợp lý không tồn quan hệ ủy thác Pyke In plus Group nên Pyke không vi phạm nghĩa vụ người QLCT Vì vậy, pháp luật Việt Nam nên quy định ngoại lệ việc người QLCT chịu trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ người QLCT trường hợp nêu Đó trường hợp người giữ chức vụ người QLCT không tồn quan hệ ủy thác họ công ty, họ không sử dụng tài sản thơng tin bí mật cơng ty với tư cách người QLCT Tức đây, pháp luật doanh nghiệp nên quy trách nhiệm pháp lý cho người QLCT vi phạm nghĩa vụ dựa vào việc có hay khơng có tồn quan hệ ủy thác họ công ty thực tế Cụ thể hơn, bổ sung quy định: khơng tồn quan hệ ủy thác người QLCT công ty thực tế người QLCT khơng phải chịu trách nhiệm với công ty liên quan đến việc vi phạm nghĩa vụ người QLCT Hai là, pháp luật doanh nghiệp nên có quy định nghĩa vụ người QLCT sau họ chấm dứt tư cách người QLCT Vì đề cập, thực tế có nhiều trường hợp người QLCT gây nhiều thiệt hại đáng kể cho công ty sau chấm dứt tư cách người QLCT pháp luật doanh nghiệp Việt Nam lại khơng có chế xử lý, ví dụ vụ tranh chấp tên miền tictours.vn nêu 48 Luật công ty Anh quy định người QLCT phải có nghĩa vụ pháp lý cơng ty sau chấm dứt tư cách người QLCT mặt luật pháp Cụ thể, Khoản Điều 170 CA 2006 quy định người khơng cịn giữ chức vụ giám đốc tiếp tục chủ thể của: (a) nghĩa vụ quy định Điều 175 (nghĩa vụ tránh xung đột lợi ích) liên quan đến việc khai thác tài sản, thông tin hội mà biết vào thời điểm làm giám đốc công ty, (b) nghĩa vụ quy định Điều 176 (nghĩa vụ không chấp nhận lợi ích từ bên thứ ba) việc làm khơng làm trịn trước ngừng làm giám đốc Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nên bổ sung quy định việc người QLCT có nghĩa vụ cơng ty sau chấm dứt tư cách người quản lý công ty liên quan đến việc khai thác tài sản, thông tin hội mà người biết vào thời điểm người giữ chức vụ quản lý công ty vào luật văn hướng dẫn luật, để tránh tình trạng người QLCT gây thiệt hại cho công ty sau chấm dứt tư cách người QLCT vụ tranh chấp tên miền tictours.vn nêu Ba là, pháp luật doanh nghiệp nên có quy định xác định trách nhiệm người QLCT Như phân tích phần trên, LDN 2014 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc vi phạm nghĩa vụ người QLCT phát sinh có thiệt hại xảy thực tế Ngược lại, Tòa án Anh xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại giám đốc công ty phát sinh có vi phạm nghĩa vụ mà khơng kể có thiệt hại xảy thực tế hay khơng Điển hình án lệ Towers v Premier Waste Management Ltd [2011] EWCA Civ 923 CA, giám đốc khơng cơng khai lợi ích cho đồng giám đốc khác bị tuyên vi phạm nghĩa vụ (nghĩa vụ cơng khai lợi ích giao dịch liên quan với công ty) chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại cho cơng ty Việc quy trách nhiệm cho người QLCT trường hợp khơng có thiệt hại cho công ty tỏ hợp lý Bởi vì, luật pháp quy định nghĩa vụ cho người QLCT để họ thực tốt nhiệm vụ nhằm đem lại hiệu tốt cho công ty Khi người QLCT vi phạm nghĩa vụ họ phải gánh chịu trách nhiệm với cơng ty, khơng kể đến việc có hay khơng có thiệt hại cho công ty xảy thực tế, để mở rộng phạm vi chịu trách nhiệm người QLCT nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty Vì vậy, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nên bổ sung quy định về xác định trách nhiệm người QLCT Cụ thể, luật văn hướng dẫn luật nên quy định việc trách nhiệm bồi thường 49 thiệt hại người QLCT phát sinh có vi phạm nghĩa vụ, khơng kể có hay khơng có thiệt hại xảy thực tế Bốn là, pháp luật doanh nghiệp nên có quy định phạm vi chịu trách nhiệm việc vi phạm nghĩa vụ người QLCT LDN 2014 không quy định rõ phạm vi chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp người QLCT vi phạm nghĩa vụ Tịa án Anh xác định người quản lý chịu trách nhiệm phạm vi nghĩa vụ mà họ vi phạm, mà không chịu trách nhiệm tồn thiệt hại cơng ty Trong án lệ Towers v Premier Waste Management Ltd [2011] EWCA Civ 923 CA vừa nêu trên, tòa án xác định ông Towers phải trả cho công ty 5.200 bảng Anh với lãi suất Tịa cho ông Towers vi phạm nghĩa vụ thời gian sáu tháng mà ông ta sử dụng thiết bị mà khơng phải bồi thường tồn thiệt hại cho công ty thời gian năm năm Trong án lệ CMS Dolphin Ltd v Simonet [2001] EWHC Ch 415, thẩm phán buộc ơng Simonet ngồi việc có trách nhiệm bồi thường giới hạn hợp đồng chiếm từ cơng ty CMS, ơng cịn phải chịu trách nhiệm khoản lợi nhuận phù hợp với vi phạm nghĩa vụ mình, bao gồm ln chi phí liên quan đến lợi nhuận Trong án lệ Cook v Deeks [1916] AC 554, thẩm phán đưa phán “Nếu giám đốc lợi dụng hội kinh doanh công ty cách bất hợp pháp chuyển hội kinh doanh cho cơng ty riêng giám đốc công ty riêng phải chịu trách nhiệm khoản lợi nhuận này” Như vậy, pháp luật doanh nghiệp nên bổ sung quy định phạm vi chịu trách nhiệm việc vi phạm nghĩa vụ người QLCT, cụ thể quy định việc phạm vi chịu trách nhiệm người QLCT giới hạn tổn thất gây từ vi phạm nghĩa vụ; khoản bồi thường thiệt hại bao gồm lợi nhuận có từ vi phạm nghĩa vụ 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả phân tích nghĩa vụ cụ thể giám đốc công ty Luật cơng ty Anh năm 2006 Bên cạnh đó, tác giả đưa số bất cập pháp luật Việt Nam việc quy định nghĩa vụ người QLCT thông qua số trường hợp cụ thể thực tế Ngoài ra, tác giả so sánh với hướng giải pháp luật Anh án lệ Anh cho tình tương tự với trường hợp cụ thể xảy Việt Nam Từ đó, tác giả rút số kiến nghị việc xây dựng quy định nghĩa vụ người QLCT pháp luật doanh nghiệp Việt Nam để tạo hành lang pháp lý vững cho người QLCT thực tốt nghĩa vụ giúp thẩm phán có sở pháp lý vững nhằm xử lý hành vi vi phạm cách thỏa đáng 51 KẾT LUẬN Có thể nói người QLCT giữ vai trị quan trọng đóng góp lớn vào phát triển cơng ty Từ đó, việc quy định nghĩa vụ người QLCT đem lại hiệu đáng kể, bảo vệ lợi ích công ty, nâng cao hiệu quản trị công ty, giúp tạo hành lang pháp lý vững cho việc xử lý hành vi vi phạm Tuy nhiên, trải qua lần sửa đổi Luật Doanh nghiệp, LDN 2014 văn hướng dẫn giải thích luật chưa có hướng dẫn chi tiết định nghĩa nội hàm nghĩa vụ cụ thể người QLCT Trong đó, vụ án liên quan đến việc vi phạm nghĩa vụ người QLCT thực tế diễn nhiều gây thiệt hại đáng kể cho công ty, thành viên cổ đơng cơng ty, chí gây thiệt hại cho Nhà nước cho xã hội Từ việc phân tích quy định pháp luật Anh, ta thấy pháp luật Anh có quy định nghĩa vụ người QLCT chặt chẽ Ngoài ra, hệ thống án lệ “đồ sộ” Anh quốc góp phần hồn thiện việc áp dụng quy định nghĩa vụ người QLCT, giúp cho trình giải vụ án trở nên thuận lợi nhiều Vì vậy, thơng qua việc phân tích điểm tiến Luật công ty Anh năm 2006 án lệ Anh việc áp dụng xử lý vụ việc liên quan đến nghĩa vụ người QLCT, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam chế định dựa nguyên tắc định Cụ thể, thơng qua khóa luận, tác giả đạt kết sau: Một là, phân tích khái niệm, đặc điểm người QLCT pháp luật Anh pháp luật Việt Nam so sánh chúng với để thấy góc độ chế định người QLCT pháp luật doanh nghiệp Việt Nam có điểm tương đồng với khái niệm giám đốc pháp luật Anh Hai là, nêu phân tích ý nghĩa việc luật hóa quy định nghĩa vụ người QLCT Ba là, phân tích quy định pháp luật Anh án lệ Anh nghĩa vụ giám đốc công ty để làm tảng cho việc đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Bốn là, phân tích điểm hạn chế pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nghĩa vụ người QLCT thông qua vụ việc vi phạm xảy thực tế đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam dựa tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật Anh Với kiến nghị đề ra, tác giả mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nghĩa vụ người quản lý công 52 ty để chủ thể nhận thức rõ tầm quan trọng việc quản lý công ty, nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm nhằm làm tăng hiệu hoạt động công ty, đồng thời giúp thẩm phán có sở vững xử lý hành vi vi phạm Trong bối cảnh Việt Nam thừa nhận án lệ loại nguồn để thẩm phán áp dụng việc xét xử vi phạm liên quan đến nghĩa vụ người QLCT trở nên dễ dàng trước Tuy nhiên, phân tích trên, việc áp dụng án lệ cần phải thời gian tương đối dài Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan đến nghĩa vụ người QLCT vấn đề thiết yếu 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ngày 28 tháng 11 năm 2013 Bộ luật dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật doanh nghiệp 2005 (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (Luật số 62/2014/QH13) ngày 24/11/2014 Nghị định số 71/2017/NĐ-CP Chính Phủ ngày 06/06/2017 hướng dẫn quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng Nghị 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 28/10/2015 quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Thơng tư số 121/2012/TT-BTC Bộ Tài ngày 26/7/2012 quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bùi Xuân Hải (2005), “Người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 1999 – Nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 4/2005 10 11 12 13 14 15 Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 6/2006 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, Số 4/2007 Cơng ước Viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán/Trung tâm Giao dịch chứng khoán ban hành kèm theo định 15/2007/QĐ-BTC Hà Thị Thanh Bình (2013), “Sự phân tách quyền sở hữu quản lý, điều hành công ty cổ phần đại chúng”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trường năm 2013, trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Bằng Tú (2005), “Tư cách pháp nhân doanh nghiệp theo pháp luật hành-những bất cập phương hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009) , Công Ty - Vốn, Quản Lý & Tranh Chấp Theo Luật Doanh Nghiệp 2005, Nhà xuất tri thức 17 Nguyễn Thị Thái Vân (2010), “Nghĩa vụ người quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp 2005 - Thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc 18 sỹ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Vân Anh (2012), “Một số nghĩa vụ người quản lý công ty công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Nghề luật, Số 19 2/2012 Nguyễn Văn Lâm (2011), Pháp nhân hệ thống chủ thể quan 20 hệ pháp luật, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội Nhâm Phong Tuân, Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Quản trị công ty - Vấn đề đại diện công ty đại chúng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Số 1/2013 21 22 23 24 25 26 Trần Thị Bảo Ánh (2010), “Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo luật doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Luật học số 9/2010 Trần Thị Hồng Liên (2011), Quản trị công ty: Lịch sử phát triển mơ hình tổng thể, Kỷ yếu hội thảo khoa học pháp luật quản trị công ty vấn đề lý luận thực tiễn Trường Đại học Kinh tế - Luật, Tp Hồ Chí Minh, 12/2011 Trần Thị Minh Thu, “Vai trò điều hành giám đốc hệ thống máy quản lý nội công ty cổ phần”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trịnh Huyền Nhung, Nguyễn Thị Hoài Thương, Phạm Minh Tiến (2016), Quy định giám đốc “giấu mặt” (Shadow director) pháp luật Anh kinh nghiệm cho Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tái lần thứ năm 2016 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, 2013 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 27 Adam Smith (1776), The Wealth of Nations 28 Companies Act 1985 29 30 Companies Act 2006 Explaination notes Companies Act 2006 31 Harwell Wells (2010), “The birth of corporate governance”, Seatle University Law Review, Vol.33, No.4 32 33 Insolvency Act 1986 John Davies (2007), A guide to directors’ responsibilities under the Companies Act 2006 34 Michael C Jensen and William H Meckling (1976), Theory of the firm: managerial behavior, agency costs and ownership structure 35 36 37 The Company Directors Disqualification Act 1986 – CDDA 1986 Thomas W Joo (2004), Theory and Policy United Kingdom Department for Business, Innovation & Skills (2014), Corporate Directors - Scope of exceptions to the prohibition of corporate directors Án lệ 38 39 40 41 42 Aberdeen Railway Co v Blaikie Bros [1854] Macq 461 Baker v Secretary of State for Trade and Industry [2001] BCC 273 Boardman v Phipps [1967] AC 46 CMS Dolphin Ltd v Simonet [2001] EWHC Ch 415 Cook v Deeks [1916] AC 554 43 Dorchester Finance Co Ltd and Stebbings [1989] BCLC 498 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Ercival v Wright [1902] Ch 401 Guinness plc v Saunders [1988] BCC 377 Hivac Ltd v Park Royal Scientific Instruments Ltd [1946] Ch 169 Howard Smith Ltd Ampol Ltd [1974] AC 821 IDC v Cooley [1972] WLR 443 In Plus Group Ltd v Pyke [2002] EWCA Civ 370 London and Mashonaland Exploration Co v New Mashonaland Exploration Co [1891] WN 165 Peskin v Anderson [2000] EWCA Civ 326 Re Barings plc No [2000] BCLC 523 53 54 55 56 57 Re Brazilian Rubber Plantation and Estates [1911] Ch 425 Re Cardiff Savings Bank [1892] Ch 100 Re City Equitable Fire Insurance co Ltd [1925] Ch 407 Re D'Jan of London Ltd [1993] BCC 646 Regal (Hastings) Ltd v Gulliver [1942] UKHL 58 59 Shepherds Investment and Andrew Walters [2006] EWHC 836 Towers v Premier Waste Management Ltd [2011] EWCA Civ 923 CA Tài liệu từ Internet 60 http://documents.worldbank.org 61 62 63 http://tratu.soha.vn/dict/vn http://www.incip.com.vn http://www.lexology.com 64 65 http://www.lexology.com http://www.oxfordreference.com 66 67 68 http://www.thesaigontimes.vn https://vi.wikipedia.org https://vietnamlawgate.wordpress.com 69 70 https://vncorporatelaw.wordpress.com https://www.lawteacher.net ... niệm nghĩa vụ người quản lý công ty 18 1.3 Ý nghĩa việc quy định nghĩa vụ người quản lý công ty 18 CHƯƠNG 2: CÁC NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY TRONG PHÁP LUẬT ANH, THỰC TRẠNG VỀ NGHĨA... NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY 1.1 Khái niệm người quản lý công ty 1.1.1 Định nghĩa người quản lý công ty 1.1.1.1 Định nghĩa người quản lý công ty pháp luật Anh Định nghĩa người QLCT quy định... quản lý công ty Chương 2: Các nghĩa vụ người quản lý công ty pháp luật Anh, thực trạng nghĩa vụ người quản lý cơng ty Việt Nam định hướng hồn thiện CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN