1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền của tòa án nhân dân trong việc giải quyết các tranh chấp lao động những vấn đề lý luận và thực tiễn

83 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM - PHẠM KIM THÚY THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO HỌC LUẬT Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số : 603850 Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN VĂN DŨNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2008 -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Kim Thúy -3- MỤC LỤC Lời Cam Đoan Danh mục chữ viết tắt Mục Lục Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích, nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Những đóng góp khoa học luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.1.2 Phân loại tranh chấp lao động 1.1.3 Các hình thức giải tranh chấp lao động 1.2 Thẩm quyền án nhân việc giải tranh chấp lao động 1.2.1 Khái niệm thẩm quyền tòa án nhân dân -4- 1.2.2 Cơ sở xác định thẩm quyền tòa án 1.2.3 Sự hình thành phát triển chế định thẩm quyền án việc giải tranh chấp lao động 1.2.3.1 Thẩm quyền tòa án giải tranh chấp lao động trước có Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 1.2.3.2 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động theo Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 1.3 Pháp luật thẩm quyền án việc giải tranh chấp lao động số nước giới 1.3.1.Giải tranh chấp lao động Tòa án theo pháp luật Thái lan 1.3.2.Giải tranh chấp lao động Tòa án theo pháp luật Philippin 1.3.3 Giải tranh chấp lao động Tòa án theo pháp luật Cơng hịa liên bang Đức (CHLB Đức) Kết luận chương I CHƯƠNG II THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TÔ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 2.1 Sự cần thiết phải ban hành Bộ luật tố tụng dân 2.2 Thẩm quyền tòa án giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2.2.1 Những điểm Bộ luật tố tụng dân 2.2.1.1 Bộ luật tố tụng dân không quy định cụ thể mà quy định khái quát tranh chấp lao động cá nhân thuộc thẩm quyền xét xử Toà án -5- 2.2.1.2 Bộ luật tố tụng dân mở rộng thẩm quyền xét xử tranh chấp lao động Toà án 2.2.1.3 Bộ luật tố tụng dân mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp lao động cho Toà án nhân dân cấp huyện 2.2.2 Nội dung Bộ luật tố tụng dân thẩm quyền giải tranh chấp lao động 2.2.2.1.Về thẩm quyền theo vụ việc 2.2.2.2 Về thẩm quyền cấp Tòa án 2.2.2.3 Về thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ lựa chọn nguyên đơn 2.2.2.4 Vấn đề chuyển vụ án 2.2.2.5 Vấn đề nhập tách vụ án: 2.3 Thực tiễn giải án lao động từ ngày có Bộ luật tố tụng dân 2.3.1 Kết giải vụ án lao động năm 2005 2.3.2 Kết giải vụ án lao động năm 2006 2.3.3 Kết giải vụ án lao động năm 2007 Kết luận Chương II CHƯƠNG III HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện phải hoàn thiện pháp luật -6- 3.2 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền tòa án giải tranh chấp lao động 3.3 Những vướng mắc, nguyên nhân giải pháp khắc phục từ thực tiễn giải tranh chấp lao động 3.3.1 Lúng túng việc giải u cầu người lao động nước ngồi khơng có giấy phép lao động làm việc Việt Nam 3.3.2 Vướng việc xác định thẩm quyền giải nhũng tranh chấp lý hợp đồng đưa người làm việc nước 3.3.3 Hiểu áp dụng chưa quy định nhập hay tách vụ án 3.3.4 Vướng mắc xác định thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động người lao động lấy họ tên người khác để ký hợp đồng 3.3.5 Xác định thẩm quyền đương số loại án 3.3.6 Xác định quan hệ tranh chấp 3.3.7 Xác định tính chất tranh chấp giải khơng theo hướng dẫn Tịa án nhân dân tối cao 3.3.8 Những vướng mắc áp dụng pháp luật nội dung 3.3.9 Vướng mắc trường hợp bị đơn lẩn tránh khơng có tài sản bảo đảm thi hành án 3.4 Hướng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền tòa án giải tranh chấp lao động 3.4.1 Hoàn thiện theo hướng tăng thẩm quyền cho tòa án cấp huyện 3.4.2 Làm rõ khái niệm tranh chấp lao động tập thể 3.4.3 Bổ sung quy định tham gia đại diện người việc giải tranh chấp lao động Tòa án 3.4.4 Xác định rõ tư cách tham gia tố tụng tập thể lao động -7- 3.4.5 Hướng dẫn cụ thể phân biệt tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tranh chấp việc thực hợp đồng lao động 3.4.6 Quy định thống trường hợp mà Toà án cấp tỉnh lấy lên để giải 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác hồn thiện thi hành pháp luật thẩm quyền tòa án giải tranh chấp lao động 3.5.1 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật 3.5.2 Tăng cường công tác hướng dẫn thi hành pháp luật 3.5.3 Nâng cao hiệu đa dạng hóa hình thức tập huấn 3.5.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật liên quan KẾT LUẬN Tài liệu Tham khảo -8- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với sửa đổi, hoàn thiện thể chế kinh tế, thị trường lao động Việt Nam ngày phát triển phương diện chất lượng số lượng Sự gia tăng hoạt động doanh nghiệp đồng với gia tăng nguồn nhân lực doanh nghiệp Các quan hệ lao động phát triển mạnh mẽ theo hướng xuất nhiều quan hệ mới, đa dạng phức tạp hơn, từ tranh chấp lao động phát sinh ngày nhiều, đa dạng hình thức, liệt tính chất Tịa lao động thuộc hệ thống Tòa án nhân dân thành lập theo Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức TAND năm 1995, tòa chuyên trách giao nhiệm vụ giải tranh chấp lao động giải việc đình cơng theo trình tự, thủ tục riêng quy định Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Những thành công hạn chế thời gian Tòa lao động thành lập nghiên cứu, tổng kết kết cụ thể hóa việc thống văn điều chỉnh thủ tục thuộc lĩnh vực cận kề văn có giá trị pháp lý cao Bộ luật tố tụng dân đời thống thủ tục tồn độc lập nhiều nét tương đồng: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Để đưa Bộ luật tố tụng dân vào sống cần có việc nghiên cứu, tuyên truyền thống nhận thức chung quan tố tụng, người tham gia tố tụng nâng cao nhận thức người dân Đây công việc cần tiến hành thường xuyên, liên tục cần có tham gia người làm công tác thực tiễn, nhà luật học đông đảo lực lượng xã hội Thực tiễn giải tranh chấp lao động Toà án thời gian vừa qua cho thấy nhiều vụ án bị huỷ, sửa bị kéo dài thời gian xét xử việc xác định thẩm quyền giải chưa theo quy định Bộ luật tố tụng dân vào sống năm Có nội dung mà cịn có nhiều quan điểm, đường lối giải Bên cạnh thuận lợi việc thống thủ tục, thống pháp luật điều chỉnh theo quy định chung Bộ luật tố tụng dân sự, bất cập phát sinh, có bất cập thẩm quyền giải tranh chấp lao động Việc sâu nghiên cứu, tìm nguyên nhân gây khó khăn cho -9- việc giải tranh chấp lao động, đề giải pháp khắc phục hạn chế thực cần thiết Với tình hình điều kiện nêu đây, em mạnh dạn chọn đề tài “Thẩm quyền tòa án nhân dân việc giải tranh chấp lao động- vấn đề lý luận thực tiễn” làm luận văn tốt nghiệp cao học cho mình, mong sâu tìm hiểu bổ sung kiến thức cần thiết cho hoạt động thực tiễn sau Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tranh chấp lao động khơng cịn vấn đề án nay, song lại vấn đề phức tạp tính bó hẹp phạm vi xét xử Sau Bộ luật luật tố tụng dân ban hành, Tạp chí TAND quan Tịa án nhân dân tối cao có số chuyên đề giải tranh chấp lao động, có nhiều sâu nghiên cứu thẩm quyền giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật luật tố tụng dân (Số 16 tháng năm 2004) Tiếp thời gian sau vấn đề thẩm quyền tịa án giải tranh chấp lao động thường xuyên thu hút quan tâm ý nhà luật học nhà thực tiễn Có nhiều đề tài, viết nhiều tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề tranh chấp lao động, giải tranh chấp lao động vấn đề liên quan khác Tác giả Nguyễn Nhật Tuấn, Võ Thanh Bình Em Nguyễn Thị Trúc Phương chọn đề tài tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động làm luận văn tốt nghiệp “ Tranh chấp lao động, giải tranh chấp lao động doanh nghiệp TP HCM ”; “ Liên đoàn lao động TP HCM với việc bảo vệ quyền lợí ich hợp pháp người lao động”; “Pháp luật hoạt động cơng đồn giải tranh chấp lao động thực trạng hướng hồn thiện” Các cơng trình khoa học nghiên cứu tranh chấp lao động, nhiên tác giả đề cập nghiên cứu vấn đề khía cạnh nhằm mục tiêu nghiên cứu riêng Việc nghiên cứu việc giải tranh chấp lao động góc độ phân định thẩm quyền tịa án, thủ tục giải khó khăn, thuận lợi từ thủ tục riêng đến thủ tục chung việc giải vụ án lao động tòa án chưa quan tâm nghiên cứu cách thích đáng Trong doanh nghiệp, nhà thực tiễn thường gặp phải khó khăn có tranh chấp phát sinh, cần phải áp dụng quy định để giải tranh chấp lao động Nhu cầu hoàn thiện đặt ra, hồn thiện theo hướng nào, làm để nâng cao hiệu giải tranh chấp nội dung cần nghiên cứu - 10 - Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Lựa chọn đề tài nghiên cứu, tác giả luận văn muốn sâu nghiên cứu tranh chấp lao động, quy định pháp luật phân định thẩm quyền giải tranh chấp lao động, trình tự thủ tục giải quyết, hình thức giải quyết, thuận lợi khó khăn giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật tố tụng dân Luận văn tập trung nghiên cứu, so sánh thủ tục giải vụ án lao động với vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, sở, dấu hiệu phân biệt cách xác, rõ ràng loại tranh chấp xử lý thụ lý chưa xác Cơ sở lý luận thực tiễn việc phân định thẩm quyền giải pháp hoàn thiện Mục đích, nhiệm vụ luận văn Luận văn có mục đích: làm sáng tỏ vấn đề lý luận phân định thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp lao động tòa án thực tiễn thi hành quy định nhằm giúp công tác giải tranh chấp lao động xác, hiệu quả, phát tổng kết bất cập gặp nhằm đề xuất giải pháp khắc phục hoàn thiện quy định thẩm quyền thủ tục giải tranh chấp lao động hành Phù hợp với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ khái niệm tranh chấp lao động - Nghiên cứu đặc thù tranh chấp lao động điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Nghiên cứu quy định thẩm quyền giải tranh chấp lao động thủ tục giải tranh chấp theo pháp luật hành - So sánh thủ tục giải vụ án lao động với thủ tục giải vụ án dân sự, vụ án kinh doanh thương mại tìm dấu hiệu làm nên giống khác - Đưa giải pháp nhằm sửa đổi bổ sung quy định hành góp phần hồn thiện pháp luật lĩnh vực Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở lý luận Mác- Lênin Nhà nước pháp luật, bám sát chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Vịêt Nam sách phát triển kinh tế- xã hội đất nước quan điểm hội nhập kinh tế- quốc tế gắn liền mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - 69 - tổn thất tinh thần: 12 tháng lương x 450.000 đồng = 5.400.000 đồng; chi phí giám định pháp y: 172.000 đồng Tổng cộng: 10.205.700 đồng Việc đình thụ lý giải lại Tòa án nhân dân quận Ninh Kiều không theo hướng dẫn tiểu mục 1.1, Phần I Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 3.3.8 Những vướng mắc áp dụng pháp luật nội dung Trong hợp đồng lao động, bên có thỏa thuận sau năm, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động giao kết hợp đồng để làm việc cho doanh nghiệp khác, với mục đích nhằm hạn chế việc người lao động cung cấp bí mật công nghệ, kinh doanh cho doanh nghiệp khác Ngay sau chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp này, người lao động làm việc cho doanh nghiệp khác Người sử dụng lao động cũ khởi kiện cho người lao động vi phạm hợp đồng lao động yêu cầu hủy hợp đồng lao động người lao động với đơn vị sử dụng lao động Trong trường hợp xử lý nào: Tịa án có thụ lý khơng, hướng giải Trong trường hợp phải quyền tự lựa chọn việc làm nơi làm việc người lao động quyền yêu cầu hủy hợp đồng Chỉ có người tham gia hợp đồng lao động có quyền yêu cầu hủy hợp đồng lao động, người thứ ba khơng có quyền u cầu hủy hợp đồng lao động (trừ trường hợp ngoại lệ người lao động 15 tuổi), Trường hợp trên, Tịa án khơng thụ lý giải mà trả lại đơn kiện (điểm b khoản Điều 168 BLTTDS) 3.3.9 Vướng mắc trường hợp bị đơn lẩn tránh khơng có tài sản bảo đảm thi hành án Doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước Việt Nam ngừng hoạt động, chủ doanh nghiệp lẩn trốn xuất cảnh nước Người lao động khởi kiện đòi tiền lương chế độ BHXH Chỉ có chứng nguyên đơn cung cấp Trường hợp này, cần giải Theo quan điểm tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao: “Để có sở giải yêu cầu khởi kiện, Tòa án cần yêu cầu người khởi kiện cung cấp địa tài liệu, chứng cần thiết để xác định xem doanh nghiệp bị đơn tạm ngừng hoạt động, hay chấm dứt hoạt động giải thể mà - 70 - chưa có quan, tổ chức kế thừa quyền nghĩa vụ Trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động mà khơng có quan, tổ chức kế thừa quyền nghĩa vụ, Tịa án định đình việc giải vụ án theo quy định điểm b khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân Trường hợp doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, Tịa án cần áp dụng theo hướng dẫn điểm 8, Mục I điểm 8, Mục II Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân để giải quyết” Chúng tơi trí với cách giải nêu 3.4 Hướng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền tòa án giải tranh chấp lao động Từ thực tiễn giải tranh chấp lao động thời gian qua (án lao động hàng năm tăng số thống kê: số lượng án; chủng loại án; số tỉnh, thành phố có thụ lý giải án lao động.) khó khăn, vướng mắc sai sót giải án lao động: có quy định chưa đầy đủ, khơng thích hợp, có quy định có hướng dẫn quan có thẩm quyền người thực thi chưa quán triệt đầy đủ chúng tơi đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện pháp luật thẩm quyền tòa án giải tranh chấp lao động giải pháp để nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động sau 3.4.1 Hoàn thiện theo hướng tăng thẩm quyền cho tịa án cấp huyện Lộ trình tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện theo Nghị thực Bộ luật tố tụng dân kết thúc Từ ngày 1-7-2009, Tòa án nhân dân cấp huyện tịa quốc có thẩm quyền giải tranh chấp dân (dân sự, kinh doanh thương mại, lao động) theo quy định Điều 33 Bộ luật tố tụng dân Để thực nhiệm vụ đòi hỏi Thẩm phán, cán Tòa án nhân dân cấp huyện phải cố gắng nhiều Do đề xuất xem xét khả phân định thẩm quyền sơ thẩm cho tòa án theo khu vực (khi chưa thành lập tòa án khu vực) Cụ thể hai huyện lân cận không đủ Thẩm phán, không đủ điều kiện để giải tranh chấp lao động giao cho tịa án thẩm quyền giải quyết, người lao động, người sử dụng lao động có khả lựa chọn rộng mà khơng thiết phải khởi kiện Tòa án nhân dân cấp tỉnh, đảm bảo thuận tiện, giảm chi phí tăng cường tính “cạnh tranh”, tính - 71 - thi đua cho Tòa án nhân dân cấp huyện Một tịa khơng đủ tín nhiệm người khởi kiện (người lao động, người sử dụng lao động) khơng lựa chọn họ mà lựa chọn Tịa án nhân dân cấp huyện khác mà không định phải lựa chọn theo quy định Điều 36 Bộ luật tố tụng dân Trong trường hợp này, thấy khơng cịn có khái niệm chuyển vụ án theo thẩm quyền Toà án nhân dân cấp 3.4.2 Làm rõ khái niệm tranh chấp lao động tập thể Theo chúng tơi, có dấu hiệu sau để nhận dạng tranh chấp lao động tập thể thực tiễn Tập thể lao động phải hiểu nhiều người lao động làm việc doanh nghiệp phận cấu doanh nghiệp, có động mục đích hoạt động, có khả phối hợp với cách chặt chẽ, đồng tập hợp “tổ chức” đó, có cấu tổ chức (tổ trưởng tổ phó; nhóm trướng nhóm phó ); Tập thể số đông riêng lẻ, mà phải tập hợp lại, tổ chức Tranh chấp có bên tập thể người lao động phải ý chí chung tập thể Ý chí chung xác định theo ngun tắc đa số, thể ý chí tập thể ủy quyền cho một nhóm người khởi kiện Tranh chấp lao động tập thể phải bao gồm tranh chấp quyền lợí ích chung tập thể lao động 3.4.3 Bổ sung quy định tham gia đại diện người việc giải tranh chấp lao động Tòa án Điều 158 Bộ luật lao động, bao gồm nguyên tắc “có tham gia đại diện người sử dụng lao động qúa trình giải tranh chấp” Nguyên tắc chưa thể Bộ luật tố tụng dân Điều tạo khơng thống hệ thống pháp luật đồng thời không đáp ứng yêu cầu việc giải tranh chấp lao động Đại diện cơng đồn đại diện người sử dụng lao động tham gia vào số vấn đề quan hệ lao động quy định lương tối thiểu, ký kết thỏa ước lao động tập thể, xác định lợi ích đáng bên tranh chấp…nên cần thiết tham gia vào qúa trình giải tranh chấp lao động Đó khơng quyền tổ chức đại diện pháp luật ghi nhận mà cần thiết cho bên tranh chấp Tòa án Đặc biệt tranh chấp lợi ích hợp pháp (pháp luật lao động nước ta chưa có phân biệt tranh chấp quyền tranh chấp lợi ích) Tịa án khơng có pháp luật cho việc phán - 72 - nội dung tranh chấp đại diện bên tham gia giải giúp cho Tịa án có phán có sở, công bằng, phù hợp với điều kiện thực quan hệ lao động có tranh chấp 3.4.4 Xác định rõ tư cách tham gia tố tụng tập thể lao động Theo quy định khoản Điều 55 Bộ luật tố tụng dân đương vụ án dân có hai loại cá nhân tổ chức Vậy tập thể lao động khởi kiện với tư cách gì: cá nhân hay tổ chức Tập thể lao động thường hình thành cách ngẫu nhiên người lao động tuyển dụng vào làm việc doanh nghiệp, điều kiện chung có quyền lợi, nghĩa vụ chung lương tối thiểu, chế độ làm việc, bảo hiểm xã hội… nên họ bên tranh chấp Đó khơng phải tổ chức, khơng phải cá nhân nên cần phải đưa thêm vào thành phần đương quy định Bên cạnh đó, cần phải quy định đương tập thể lao động đại diện, tổ chức cơng đồn sở, cơng đồn lâm thời (nếu có) người đại diện tập thể tín nhiệm (nếu khơng có cơng đồn) 3.4.5 Hướng dẫn cụ thể phân biệt tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tranh chấp việc thực hợp đồng lao động Việc phân biệt tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tranh chấp việc thực hợp đồng lao động nhiều lúng túng sai phạm chưa hướng dẫn “Giải tranh chấp lao động lĩnh vực phức tạp, văn pháp luật lao động thường xuyên sửa đổi bổ sung; nhiều quy định áp dụng thực tiễn có vướng mắc Tại hội nghị tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân hàng năm, Tòa lao động nêu thiếu sót để rút kinh nghiệm đề nghị lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao đạo, hướng dẫn, đề nghị quan có thẩm quyền hướng dẫn Tuy nhiên chưa nội dung hướng dẫn” Việc phân biệt tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tranh chấp thực hợp đồng lao động khơng có ý nghĩa sở để áp dụng quy định pháp luật lao động, mà sở để áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện Giữa hai loại tranh chấp có điểm khác trình tự thụ lý hiểu thẩm quyền giải Nếu xác định tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, khơng phải qua thủ tục hịa giải, Tịa án thụ lý giải (thuộc thẩm quyền tòa án); Ngược lại, xác định tranh chấp việc thực - 73 - hợp đồng lao động, Tịa án phải trả lại đơn kiện để đương yêu cầu hòa giải (chưa thuộc thẩm quyền giải tòa án) Sau hịa giải khơng thành bên có u cầu Tịa án thụ lý giải Hành vi không thực hợp đồng bao gồm hành vi như: sau giao kết hợp đồng, bên không thực hợp đồng; sau giao kết hợp đồng, bên có thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ quyền nghĩa vụ cam kết; hợp đồng thực bên đơn phương đình việc thực hợp đồng Đối với hành vi đơn phương đình thực hợp đồng (là hành vi làm chấm dứt quan hệ lao động), hậu qủa tác động trực tiếp đến chất lượng hiệu hoạt động sản xuất người sử dụng lao động đến đời sống người lao động Do đó, pháp luật quy định việc bên đơn phương chấm dứt việc thực hợp đồng hợp đồng cịn hiệu lực, bên bị chấm dứt có quyền kiện Tòa án Như vậy, hành vi khơng bố trí cơng việc, khơng cho vào nơi làm việc, không cho thực nghĩa vụ hưởng quyền lợi từ công việc.vv việc chấm dứt hợp đồng Pháp luật khơng quy định bắt buộc bên chấm dứt hợp đồng phải thực văn bản, đo cần có xác định bên chấm dứt hợp đồng thực hành vi làm chấm dứt quyền nghĩa vụ bên đủ sở cho rằng, bên chấm dứt hợp đồng 3.4.7 Quy định thống trường hợp mà Toà án cấp tỉnh lấy lên để giải Thực tiễn xét xử thời gian vừa qua cho thấy việc áp dụng quy định có nhiều vướng mắc Một để Tòa án cấp tỉnh lấy vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện lên để giải tính chất phức tạp vụ việc Nhưng vụ việc coi phức tạp lại khơng rõ ràng Hơn việc Tịa án cấp tỉnh có quyền chủ động lấy vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện lên để giải không hay phải theo đề nghị Tòa án cấp huyện cần hướng dẫn rõ ràng Về nội dung chúng tơi thấy học kinh nghiệm hướng dẫn Nghị số 03/2005/ NQ-HĐTP Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật phá sản., hướng dẫn: “ Trường hợp cần thiết Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản hợp tác xã thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện bao gồm: a; b; c; d; ” “Khi hợp tác xã bị yêu cầu - 74 - mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp hướng dẫn tiểu mục 3.2 mục giải sau: a Toà án nhân dân cấp tỉnh có văn đề nghị Tồ án nhân dân cấp huyện chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu cho Toà án nhân dân cấp tỉnh tiến hành thủ tục phá sản Trường hợp Toà án nhân dân cấp huyện nhận thấy tự giải có văn thơng báo cho Tồ án nhân dân cấp tỉnh biết tiến hành thủ tục phá sản; b Toà án nhân dân cấp huyện có cơng văn đề nghị gửi đơn u cầu mở thủ tục phá sản giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu cho Toà án nhân dân cấp tỉnh để tiến hành thủ tục phá sản Toà án nhân dân cấp tỉnh phải thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để tiến hành thủ tục phá sản; c Việc chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu từ Toà án nhân dân cấp huyện đến Toà án nhân dân cấp tỉnh phải thông báo cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản biết.” 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác hồn thiện thi hành pháp luật thẩm quyền tòa án giải tranh chấp lao động 3.5.1 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật Trong văn sửa đổi, bổ sung pháp luật hành nhiều dấu hiệu độc lập phân tán thiếu đồng Điều cho thấy hợp tác người làm công tác thực tiễn, người nghiên cứu nhà làm luật chưa thực chặt chẽ, kết người này, lĩnh vực chưa người khác, lĩnh vực khác sử dụng cách triệt để, đóng góp cho cơng việc chung cịn chưa rõ ràng Trong việc sửa đổi bổ sung quy định thẩm quyền tòa án giải tranh chấp lao động, theo chúng tơi cần có tham gia là: Những tịa án, Thẩm phán trực tiếp giải án lao động; Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao số tòa án địa phương; Đại diện Bộ lao động; Đại diện Tổng liên đoàn lao động; Đại diện doanh nghiệp có nhiều tranh chấp lao động giải tòa; Một số nhà khoa học, chuyên gia lao động 3.5.2 Tăng cường công tác hướng dẫn thi hành pháp luật Sau ban hành Bộ luật tố tụng dân sự, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có nhiều nghị hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật tố tụng dân Điều giúp nhiều cho công tác tòa án địa phương xét xử án dân (dân sự, kinh doanh thương mại, lao động.) Tuy nhiên thực - 75 - tiễn thi hành phát sinh nội dung mới, vấn đề chưa hiểu áp dụng thống số vấn đề đề cập phần Để làm tốt nhiệm vụ này, theo chúng tơi cần huy động Thẩm phán chun có giải nhiều án lao động, người thuộc tịa chun trách tham gia thơng qua tập huấn, lấy ý kiến tập thể nội dung cần hướng dẫn Khi câu hỏi vấn đề đặt người nêu câu hỏi cần kèm theo ý kiến đề xuất tạo chế để người tích cực tham gia vào thực nhiệm vụ Tránh tình trạng ý kiến nêu Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao: Tại hội nghị tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân hàng năm, Tòa lao động nêu thiếu sót để rút kinh nghiệm đề nghị lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao đạo, hướng dẫn, đề nghị quan có thẩm quyền hướng dẫn Tuy nhiên chưa nội dung hướng dẫn” 3.5.3 Nâng cao hiệu đa dạng hóa hình thức tập huấn Tịa án nhân dân tối cao năm qua tổ chức khơng khóa học, buổi tập huấn có văn pháp luật ban hành có vấn đề vướng mắc thực tiễn Tuy nhiên hiệu công tác chưa cao, biểu nội dung quán triệt, hướng dẫn tiếp tục có sai phạm Nguyên nhân khâu tổ chức, khâu truyền đạt, theo tập trung chủ yếu thái độ ý thức người tham dự Do để khắc phục triệt để sai sót lặp lặp lại, kiến nghị giải pháp mà chúng tơi đưa Tịa án nhân dân tối cao cần tăng cường tập huấn hướng dẫn cho địa phương đảm bảo áp dụng thống pháp luật Các Tòa án nhân dân địa phương cần quan tâm tạo điều kiện cho, trước ưu tiên cho Thẩm phán trực tiếp giải án lao động, tiếp sau tất Thẩm phán tập huấn, trao đổi học tập tiếp thu điểm mới, nắm vững nâng cao lực giải án lao động Các Thẩm phán cần nâng cao nhận thức công tác tập huấn, không coi tập huấn, hướng dẫn ngày xả hơi, thăm gia đình bạn bè Kết tập huấn, bồi dưỡng phải người tham dự thể báo cáo trình bày trước quan cử Những người tham dự tập huấn, vấn đề quán triệt mà sai phạm cần coi sai phạm lớn, tính vào tiêu đánh giá thi đua 3.5.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật liên quan Tranh chấp lao động có chủ thể người lao động người sử dụng lao động, mối quan hệ họ có nhiều đặc thù Do vậy, nắm quy định pháp - 76 - luật hịa giải sở có vai trị quan trọng, nhiều trường hợp sau giải thích cụ thể quy định pháp luật người lao động thương rút đơn Người lao động có điều kiện tiếp xúc tìm hiểu pháp luật, pháp luật liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp họ Do cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền phổ biến pháp luật “tờ bướm”, “tờ rơi” trao đổi buổi sinh hoạt, họp tổ phương tiện thông tin đại chúng, đài phát doanh nghiệp, khu tập thể người lao động - 77 - KẾT LUẬN Công cải cách tư pháp mà Đảng nhà nước ta khởi xướng tiến hành đặt nhiệm vụ to lớn nặng nề việc sửa đổi hoàn thiện pháp luật Nghiên cứu phát sinh tranh chấp lao động, hình thành phát triển chế giải tranh chấp lao động, pháp luật tố tụng dân sự, có quy định thẩm quyền tịa án giải tranh chấp lao động, chúng tơi có số nhận xét đưa kiến nghị sau Bộ luật tố tụng dân đời tất yếu, kết việc tổng kết thực tiễn xét xử án dân sự, lao động, kinh doanh thương mại tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới Bộ luật có nhiều quy định mới, tiến bộ, giúp cho công tác xét xử, áp dụng pháp luật thuận lợi, khắc phục vụ án hủy, sửa sai sót thẩm quyền, xác định thụ lý khơng xác án dân sự, kinh doanh thương mại lao động Bên cạnh tiến đáng ghi nhận, Bộ luật tố tụng dân có nhiều quy định lạc hậu so với thực tiễn, gây khó khăn cho hoạt động xét xử, cần kịp thời xem xét sửa đổi bổ sung; Có quy định quan có thẩm quyền hướng dẫn người thi hành lại không quán triệt, khơng hiểu rõ dẫn đến thi hành khơng xác Cần hoàn thiện theo hướng tăng thẩm quyền cho tịa án cấp huyện theo hướng khơng tràn lan mà theo trọng điểm, nghiên cứu xem xét khả phân định thẩm quyền sơ thẩm cho tòa án theo khu vực (khi chưa thành lập tòa án khu vựcxem kiến nghị chương III) Xác định rõ tư cách tham gia tố tụng tập thể lao động Hướng dẫn cụ thể số quy định pháp luật nhằm hạn chế lúng túng áp dụng pháp luật như: phân biệt tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tranh chấp việc thực hợp đồng lao động; Những trường hợp mà Toà án cấp tỉnh lấy lên để giải Thực tốt giải pháp nâng cao hiệu cơng tác hồn thiện thi hành pháp luật thẩm quyền tòa án giải tranh chấp lao động bao gồm: Nâng cao chất lượng công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật; Tăng cường công tác hướng dẫn thi hành pháp luật; Nâng cao hiệu đa dạng hóa hình thức tập huấn; Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật liên quan *** - 78 - - 79 - BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BLLĐ : Bộ luật lao động BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân HĐLĐ : Hợp đồng lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động TAND : Toà án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 10 UBTVQH : Ủy Ban thường vụ Quốc hội 11 XHCN : Xã hội chủ nghĩa - 80 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Báo cáo Tòa án nhân dân tối cao Hội nghị tổng kết ngành tòa án năm 2005; Báo cáo Tòa án nhân dân tối cao Hội nghị triển khai cơng tác năm 2008 ngành Tịa án nhân dân Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành Toà án nhân dân; Báo cáo Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao Hội nghị triển khai công tác năm 2008 ngành Tòa án nhân dân; Bản án sơ thẩm số 280/2007/DSST ngày 30/8/2007 Toà án nhân dân quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật lao động năm 1994 Quốc hội khóa IX, Kỳ họp thứ thông qua ngày 23/6/1994 10 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 11 Đạo luật quan hệ công nghiệp (năm 1967) Malaysia 12 Đạo luật tổ chức hoạt động Tòa án lao động quy tắc tố tụng Thái Lan 13 Hiến pháp năm 1992; 14 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960; 15 Luật Tổ chức Tòa án năm 2002; 16 Luật Tòa án lao động năm 1953 CHLB Đức; - 81 - 17 Nghị định 18/CP ngày 23/6/1992; 18 Nghị định số 60/CP ngày 06-6-1997; 19 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động HĐLĐ; 20 Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 Chính phủ quy định doanh nghiệp xuất lao động ; 21 Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam; 22 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tòa quốc lần thứ VIII; 23 Nghị Ban chấp hành TW Đảng khóa 7, 24 Nghị Ban chấp hành TW Đảng khóa 8, 25 Nghị 08/NQ/TW ngày 2-1-2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; 26 Nghị số 32/2004/QH11 việc thi hành Bộ luật tố tụng dân 27 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật tố tụng dân năm 2004 28 Nghị số 48/NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; 29 Nghị số 49/NQ/TW ngày 2-6-2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; - 82 - 30 Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân 31 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; 32 Pháp lệnh hợp đồng lao động ngày 30/8/1990; 33 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Hội đồng nhà nước thông qua ngày 29-11-1989, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-1-1990; 34 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Ủy ban thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 16-3-1994, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 17-1994; 35 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 11-4-1996; 36 Quyết định số 10/HĐBT ngày 14-1-1985 Hội đồng Bộ trưởng (nay phủ) 37 Sắc lệnh số 64/SL ngày 8/5/1946 thành lập Nha lao động Trung ương thuộc Bộ xã hội; 38 Tạp chí TAND quan Tịa án nhân dân tối cao Số chuyên đề , Số 16 tháng năm 2004 39 Tập chương trình tọa đàm số quy định Bộ luật tố tụng dân TANDTC-Dự án STAR-VIỆT NAM ;Hà nội T 10 2004 40 Tập tài liệu Hội thảo khoa học Bộ luật tố tụng dân Học viện tư pháp tổ chức ngày 24-12-2004 - 83 - 41 Thông tư số 436/TTg ngày 13-4-1959 quy định thẩm quyền tòa án giải vụ việc nhân dân, công nhân viên chức khiếu tố; 42 Thông tư số 96/NCPL ngày 8/2/1977, TANDTC 43 Phạm Công Bảy ; Về thẩm quyền giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi –tạp chí TAND-số 7-1998 ; 44 Phạm Cơng Bảy –Thẩm quyền tịa án giải tranh chấp lao động-một số vấn đề lý luận thực tiễn- Tạp chí TAND số chuyên đề giải tranh chấp lao động- số 16 T8-2004 ; Tr 7-13 ; 45 Nguyễn Hữu Chí- tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng lao động TAND, Tạp chí TAND số chuyên đề giải tranh chấp lao động- số 16 T8-2004 ; Tr 2-6 ; 46 Võ Thanh Bình Em Đề tài luận văn tốt nghiệp cao học “ Liên đoàn lao động TP HCM với việc bảo vệ quyền lợí ich hợp pháp người lao động”; 47 Trần Huy Liệu (1999), Thực trạng tổ chức hoạt động hồ giải sở, Thơng tin khoa học pháp lý số 2-1999, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư Pháp.Nguyễn Thị Trúc Phương, Đề tài luận văn tốt nghiệp cao học “Pháp luật hoạt động cơng đồn giải tranh chấp lao động thực trạng hướng hoàn thiện” 48 Nguyễn Nhật Tuấn, Đề tài luận văn tốt nghiệp cao học “ Tranh chấp lao động, giải tranh chấp lao động doanh nghiệp TP HCM ”; 49 Viện ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998, tr.430 50 Black’s Law Dictionary Pronunciation, West Pub Co, 1983, tr.152 51 Vocabulaire Juridique, Presses Univ de Prance, edition ... định thẩm quyền án việc giải tranh chấp lao động 1.2.3.1 Thẩm quyền tòa án giải tranh chấp lao động trước có Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 1.2.3.2 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động. .. vậy, giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân đảm bảo quyền, lợi ích bên cách triệt để 1.2 Thẩm quyền án nhân việc giải tranh chấp lao động 1.2.1 Khái niệm thẩm quyền tòa án nhân dân Thẩm quyền Tòa. .. tục giải tranh chấp lao động 1.3 Pháp luật thẩm quyền án việc giải tranh chấp lao động số nước giới 1.3.1 .Giải tranh chấp lao động Tòa án theo pháp luật Thái lan 1.3.2 .Giải tranh chấp lao động Tòa

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w