Thẩm quyền của hội đồng giám đốc thẩm trong tố tụng hành chính ở việt nam

74 46 0
Thẩm quyền của hội đồng giám đốc thẩm trong tố tụng hành chính ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hành Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Lê Việt Sơn Sinh viên: Võ Thị Như Tiên THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu, kết nêu luận văn trung thực Trong luận văn có sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2017 Người thực luận văn Võ Thị Nhƣ Tiên LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm tịi, nghiên cứu, thực chỉnh sửa khóa luận, tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm tố tụng hành Việt Nam” Đề hồn thành khóa luận này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc dến Quý Thầy, Cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - người tận tụy truyền thụ kiến thức làm táng lý luận vững giúp tác giả có đủ động lực để lực chọn thực đề tài; cảm ơn Hội đồng khoa Thầy cô tổ mơn Luật Hành Ban điều hành Khoa Các chương trình đào tạo đặc biệt tạo điều kiện để tác giả thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Lê Việt Sơn – Giảng viên Khoa Luật Hỉnh sự, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực đề tài này; Thầy cho tác giả lời khuyên quý giá, kinh nghiệm bổ ích, định hướng sửa chữa, đánh giá vô thiết thực Chính điều đóng góp phần khơng nhỏ để tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lời để tác giả hồn thành khóa luận Trân trọng Võ Thị Nhƣ Tiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Luật TTHC : Luật Tố tụng hành (số 93/2015/QH13 ngày 25/11/2015 có hiệu lực thi hành ngày tháng năm 2017) Pháp lệnh TTGQCVAHC : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành số 49/1996/PL-UBTVQH9 ngày 21/05/1996 có hiệu lực ngày 01/7/1996 sửa đổi bổ sung số điều theo Pháp lệnh số 10/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25/12/1998 Pháp lệnh số 29/2006/PLUBTVQH11 ngày 05/4/2006 HĐGĐT : Hội đồng giám đốc thẩm VAHC : Vụ án hành PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tịa án nhân dân quan có quyền phán tranh chấp theo quy định pháp luật vấn đề pháp lý có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Các án định Tịa án mang tính quyền lực Nhà nước sâu sắc, Tòa án tuyên nhân danh Nhà nước, thể trực tiếp thái độ Nhà nước vụ án, định vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền người, quyền công dân chủ thể khác Việc quy định Hiến pháp 2013 sở hiến định cho việc mở rộng thẩm quyền Tòa án xét xử loại án có xét xử vụ án hành mà trọng tâm việc đảm bảo tính đắn án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án đòi hỏi thiết yếu nhà nước pháp quyền Trong bối cảnh Việt Nam vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý hành Nhà nước cịn xuất nhiều bất cập ảnh hưởng đến đời sống xã hội mà trực tiếp cơng dân Cùng với tính chất phức tạp, đa dạng khiếu kiện hành thực tiễn giải khiếu kiện hành cho thấy hoạt động xét xử vụ án hành công cụ hữu hiệu cho công dân để bảo vệ quyền lợi trước quyền lực Nhà nước góp phần ổn định trật tự xã hội Đối với số vụ án hành xét xử sơ thẩm phúc thẩm sai sót định làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương Trong vài năm trở lại đây, việc án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị đề nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm ngày tăng nhanh số lượng mức độ phức tạp Luật TTHC năm 2015 có hoàn thiện, nâng cấp đáng kể mặt lập pháp dành chương riêng để quy định thủ tục giám đốc thẩm Mặc dù có tính chất quan trọng nhiên quy định thủ tục giám đốc thẩm nói chung thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm nói riêng cịn số điểm bất cập Nhìn cách tổng quan, thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm chương XV Luật TTHC năm 2015 cịn mang tính chất liệt kê khơng đầy đủ, có nhiều chỗ cịn vướng mắc có nhiều quan điểm khác cách áp dụng lại khơng có văn pháp lý thức hướng dẫn áp dụng gây lúng túng cho quan tiến hành tố tụng mà đặc biệt thẩm phán.Một số thẩm phán nhận thức không thẩm quyền HĐGĐT dẫn đến việc định không pháp luật TTHC Bên cạnh áp dụng thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm khơng rõ ràng, có mâu thuẫn thẩm quyền với Vơ hình trung điều trực tiếp làm cho công tác xét xử gặp nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tham gia tố tụng giai đoạn giám đốc thẩm vụ án Như vậy, bất cập đặt nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi nhà lập pháp phải nghiên cứu sửa đổi, hoàn thiện quy định Thẩm quyền HĐGĐT Trong trình sửa đổi, cần học hỏi kinh nghiệm quý báu nước có lập pháp tiến tiến để hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm Tố tụng hành Việt Nam” để thực luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, việc nghiên cứu quy định thủ tục giám đốc thẩm quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lý luận, nhà khoa học pháp lý luật gia Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tố tụng Hình sự, Dân Hành Trong đó, có số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thủ tục giám đốc thẩm có đề cập đến thẩm quyền HĐGĐT như: đề tài khoa học cấp Bộ Tòa án nhân dân tối cao, “Nâng cao hiệu công tác giám đốc việc xét xử vụ án hình sự”, Th.S Đinh Văn Quế chủ biên; luận án Tiến sĩ tác giả Phan Thanh Mai (2005), “Giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam”; luận án Tiến sĩ Tác giả Đào Xuân Tiến (2009), “Thủ tục xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân Việt Nam”; khóa luận tốt nghiệp tác giả Trần Thị Phương Hạnh (2009), “Thủ tục giám đốc, tái thẩm tố tụng dân sự”; khóa luận tốt nghiệp tác giả Trần Thị Phương (2009), “Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự”; khóa luận tốt nghiệp tác giả Hà Thị Minh Châu (2014), “Kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hành chính”; khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Hồng Kim Loan (2005), “Xem xét lại án hành có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm, thực trạng giải pháp hồn thiện”; khóa luận tốt nghiệp tác giả Phạm Văn Thạch (2013), Thủ tục giám đốc thẩm vụ án hành – Thực trạng hướng hồn thiện…Một số viết tạp chí nghiên cứu phạm vi hẹp, có liên quan phần đến quy định giám đốc thẩm sau: Ngô Cường (2013), “Thủ tục giám đốc thẩm Việt Nam: Quá trình phát triển kiến nghị sửa đổi” Tạp chí Kiểm sát; Nguyễn Thị Phượng (2009), Giám đốc thẩm – “Xét” khơng “Xử”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; TS Trần Anh Tuấn (2011), “Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật”, Tạp chí Nghề luật, (4); Th.S Ngô Tiến Hùng (2016), “Việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục Giám đốc thẩm, thủ tục tái thẩm quy định Bộ luật tố tụng dân 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân (1); Th.S Nguyễn Văn Trượng (2012), “Hoàn thiện thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát (20); TS Nguyễn Quang Hiền (2009), “Một số vấn đề thủ tục giám đốc thẩm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (7)… Qua nội dung cơng trình nghiên cứu, viết cho thấy: tác giả nghiên cứu vấn đề thủ tục giám đốc thẩm nói chung có nội dung thẩm quyền HĐGĐT có kiến nghị, đề xuất có giá trị mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nội dung cơng trình nghiên cứu lại q rộng nên khơng có phân tích chi tiết thẩm quyền HĐGĐT; nội dung viết tạp chí lại có phạm vi hẹp tập trung vấn đề khác thủ tục giám đốc thẩm kháng nghị giám đốc thẩm hay chủ thể có thẩm quyền giám đốc thẩm Thêm cơng trình nghiên cứu giám đốc thẩm nói chung thẩm quyền HĐGĐT tập trung lĩnh vực Tố tụng Hình mà Luật TTHC nhắc tới Do vậy, việc nghiên cứu thẩm quyền HĐGĐT mà đặc biệt TTHC nghiên cứu hồn tồn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm, phân tích, đánh giá thực trạng thực tiễn thực thẩm quyền tố tụng hành Việt Nam Trên sở đó, tìm bất cập, hạn chế tồn đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm xét xử vụ án hành thực tế, góp phần hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu giải vụ án hành giai đoạn giám đốc thẩm.Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Tập trung sâu nghiên cứu thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm dựa cở sở lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng nhằm nhìn nhận cách khách quan điểm đạt bất cập quy định pháp luật thực tiễn Đồng thời kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề Về phạm vi nghiên cứu: Để giải tốt mục tiêu đề tài, tập trung vào quy định Điều 272 Luật Tố tụng hành 2015, Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 hướng dẫn Luật tố tụng hành 2010 sở quy định liên quan Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, quy đinh Luật tố tụng hành Thái Lan, Đức, Châu Âu, Pháp nhằm có nhìn so sánh, đối chiếu khách quan học hỏi Đồng thời, khóa luận cịn tập trung nghiên cứu định giám đốc thẩm thực tế năm gần để đưa nhìn chân thật thực trạng thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm thực tế Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Mác – Lê Nin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng, nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phương pháp logic – hệ thống, phương pháp phân tích, so sanh để thấy điểm khác nhau, điểm tiến quy định pháp luật, phương pháp diễn dịch, quy nạp, phương pháp thống kê, phân loại nhiều phương pháp khác nhằm đạt hiệu tối ưu cho đề tài Ý nghĩa khoa học tính ứng dụng Việc hồn thành đề tài có ý nghĩa tài liệu tham khảo cho việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hành thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm giai đoạn Đồng thời kiến thức khoa học đề tài sở công tác nghiên cứu khoa học luật quan tâm đến nội dung Bố cục đề tài Đề tài Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm tố tụng hành Việt Nam có bố cục gồm phần mở đầu, phần nội dung kết luận Trong phần nội dung gồm hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm tố tụng hành Việt Nam Chương 2: Thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm tố tụng hành Việt Nam Cuối danh mục tài liệu tham khảo MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ THẨM QUYỀN HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền 1.1.2 Khái niệm Hội đồng giám đốc thẩm 1.1.3 Khái niệm thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm 1.2Đặc điểm thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm 1.2.1 Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm tổng thể quyền hạn pháp luật quy định Luật TTHC 1.2.2 Chủ thể áp dụng thẩm quyền giám đốc thẩm người có thẩm quyền theo pháp luật 1.2.3 Thẩm quyền giám đốc thẩm thể thông qua việc đưa định đối án, định Tòa án cấp có hiệu lực pháp luật 1.3 Ý nghĩa việc quy định thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm 1.4 Những quy định pháp luật tố tụng hành thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm 13 1.4.1 Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật 13 1.4.2 Hủy án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa 15 1.4.3 Hủy án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại 17 1.4.4 Hủy án, định Tòa án giải vụ án đình giải vụ án 21 1.4.5 Sửa phần tồn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 27 2.1 Thực trạng thực thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm tố tụng hành Việt Nam 27 2.1.1 Thực trạng thực thẩm quyền không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật 29 2.1.2 Thực trạng thực thẩm quyền hủy án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa 32 2.1.3 Thực trạng thực thẩm quyền hủy án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm lại phúc thẩm lại 35 2.1.4 Thực trạng thực thẩm quyền hủy án, định Tòa án giải vụ án đình giải vụ án 39 2.1.5 Thực trạng thực thẩm quyền sửa phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật 39 2.1.6 Thực trạng thẩm quyền chung Hội đồng giám đốc thẩm 40 2.2 Một số phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm tố tụng hành Việt Nam 42 2.2.1 Phương hướng hoàn thiện thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm 42 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm 44 KẾT LUẬN 55 ... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 27 2.1 Thực trạng thực thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm tố tụng hành Việt Nam 27... CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ THẨM QUYỀN HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền Tòa án... quyền Hội đồng giám đốc thẩm tố tụng hành Việt Nam 42 2.2.1 Phương hướng hoàn thiện thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm 42 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan