Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

105 23 0
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH MAI THỊ LÂM THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hành – Hiến pháp Mã số: 60380102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ luật học với đề tài: “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp Luận văn có kế thừa tư tưởng, kết nghiên cứu từ người trước Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn rõ ràng, đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Mai Thị Lâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chủ tịch Ủy ban nhân dân: Chủ tịch UBND Hội đồng nhân dân: HĐND Liên bang Nga: LB Nga Luật xử lý vi phạm hành năm 2012: Luật XLVPHC 2012 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989: Pháp lệnh XPVPHC 1989 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995: Pháp lệnh XLVPHC 1995 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002: Pháp lệnh XLVPHC 2002 Ủy ban nhân dân: UBND Vi phạm hành chính: VPHC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiến hành nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Các khái niệm .5 1.1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành 1.1.2 Khái niệm thẩm quyền .10 1.1.3 Khái niệm thẩm quyền xử phạt vi phạm hành .14 1.2 Đặc điểm thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 18 1.3 Quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hàn 22 1.3.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành văn pháp luật đến trước Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989 22 1.3.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 24 28 1.4.1 Chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phạm vi thẩm quyền chức danh 29 1.4.2 Nguyên tắc phân định xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 33 1.4.3 Giao quyền xử phạt vi phạm hành 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN .41 2.1 Những kết đạt đƣợc việc thực quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 41 2.2 Bất cập quy định pháp luật, thực quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 44 2.2.1 B phạm vi thẩm quyền chức danh 44 2.2.2 B 59 2.2.3 Bất cập giao quyền xử phạt vi phạm hành .68 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm thực thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 75 2.3.1 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 75 vi phạm hành 91 KẾT LUẬN 95 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật XLVPHC 2012 có hiệu lực sở pháp lý quan trọng cho hoạt động xử phạt VPHC phạm vi nước Vấn đề bản, cốt lõi hoạt động xử phạt thẩm quyền xử phạt Vì trước tiến hành giai đoạn trình xử phạt với đối tượng vi phạm điều cần thực trước tiên xác định thẩm quyền xử phạt (cụ thể xác định chức danh quan nhà nước quyền xử phạt hành vi VPHC cụ thể, phạm vi xử phạt đến giới hạn nào) Tất giai đoạn trình xử phạt VPHC hướng đến mục đích cuối ban hành định xử phạt cá nhân, tổ chức vi phạm hoạt động phải thực thông qua người có thẩm quyền xử phạt Một định xử phạt khơng ban hành người có thẩm quyền định vơ hiệu, mục đích xử phạt không đạt được, trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực không thiết lập lại Với thay đổi chế điều chỉnh thẩm quyền xử phạt Luật XLVPHC 2012 so với Pháp lệnh XLVPHC trước phần đem lại hiệu thiết thực cho hoạt động xử phạt vi phạm hành thực tế Tuy nhiên, nội dung điều luật quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chưa thực rõ ràng, đầy đủ, chưa “phương án tối ưu” để giải hành vi vi phạm hành xảy sống hàng ngày, đồng thời gây khó khăn, lúng túng cho chủ thể có thẩm quyền áp dụng thực tiễn Xuất phát từ nguyên nhân khác mà thẩm quyền xử phạt nhiều bất cập, chưa đảm bảo pháp chế Những vấn đề mặt pháp lý thực tiễn thẩm quyền xử phạt gây ảnh hưởng lớn đến tính hiệu hoạt động xử phạt, từ làm giảm hiệu quản lý nhà nước nói chung Do đó, tác giả chọn đề tài “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính” nhằm nghiên cứu tìm giải pháp xác đáng khắc phục tình trạng hành thẩm quyền xử phạt, nâng cao hiệu hoạt động xử phạt thực tiễn, góp phần nhanh chóng ổn định trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực Tình hình nghiên cứu Rà sốt cơng trình nghiên cứu phạm vi trường Đại học Luật TP.HCM, tác giả thấy rằng, thời điểm có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thẩm quyền xử phạt vi phạm hành sau: Trong giới hạn đề tài, có đề tài xử lý vi phạm hành lĩnh vực như: đề tài “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh” – Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thanh Phú, năm 2012; đề tài “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực hoạt động hành nghê luật sư” – Luận văn thạc sĩ tác giả Bùi Đăng Vương, năm 2013”; đề tài “Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao tông đường bộ” – Luận văn thạc sĩ tác giả Ngô Thị Hồng Loan, năm 2014; đề tài “Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan” – Luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Đức Sinh, năm 2012…Các cơng trình có đề cập đến thẩm quyền xử phạt vi phạm hành nghiên cứu phần nhỏ thẩm quyền (cụ thể xác định chức danh có thẩm quyền xử phạt) lĩnh vực quản lý cụ thể mà không mở rộng phạm vi nghiên cứu tất lĩnh vực không mở rộng nội dung nghiên cứu thẩm quyền (như phạm vi thẩm quyền chức danh, vấn đề ủy quyền, trao quyền xử phạt, xác định phân định thẩm quyền xử phạt) Trong giới hạn viết tạp chí, có viết thẩm quyền xử phạt liên quan đến thẩm quyền xử phạt như: “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính” – Th.S Nguyễn Thị Nhàn, tạp chí Khoa học pháp lý tháng 4/2011; “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành pháp luật hành số kiến nghị”- Th.S Đặng Thanh Sơn, tạp chí dân chủ pháp luật tháng 5/2007; “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành việc xây dựng Bộ luật xử lý vi phạm hành chính” – Đỗ Hồng Yến, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 99/2007; “Một số vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta nay” – PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 138 tháng 1/2009; “Góp ý dự thảo luật xử lý vi phạm hành chính” – Th.S Nguyễn Thị Thiện Trí, tạp chí Khoa học pháp lý tháng 2/2012; “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bất cập quy định pháp luật hành” – Nguyễn Ngọc Bích – Tạp chí Luật học số 8/2007; “Một số vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta” – Nguyễn Cửu Việt – Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2009; “Xử phạt hành pháp luật cộng hịa Pháp” – Nguyễn Hồng Anh – Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 1/2013 Các viết nghiên cứu dựa văn pháp luật pháp lệnh xử lý vi phạm hành (đến thời điểm hết hiệu lực) dự thảo Luật nghiên cứu phần nhỏ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành mà không nghiên cứu tổng quát, chuyên sâu Với đề tài “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính” hướng mang tính chuyên sâu thẩm quyền xử phạt Ở cơng trình này, tác giả không nghiên cứu riêng biệt thẩm quyền xử phạt lĩnh vực cụ thể mà nghiên cứu tổng quát quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành nói chung tất lĩnh vực dựa văn chủ yếu quy định Luật XLVPHC 2012 kết hợp đối chiếu với nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Các vấn đề cốt lõi thẩm quyền tác giả “mổ xẻ” nghiên cứu chuyên sâu như: lý luận thẩm quyền xử phạt (các khái niệm, đặc điểm, lịch sử pháp lý), pháp luật thẩm quyền xử phạt (chức danh có thẩm quyền xử phạt phạm vi xử phạt chức danh, xác định phân định thẩm quyền xử phạt, giao quyền xử phạt vi phạm hành chính), thực trạng thẩm quyền xử phạt đưa giải pháp hoàn thiện thẩm quyền Như vậy, đề tài tác giả nghiên cứu toàn diện, tổng quát đồng thời chi tiết, chuyên sâu thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Do đó, đề tài mang tính tính ứng dụng cao Mục đích nghiên cứu đề tài Với việc nghiên cứu “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính”, tác giả hướng đến mục đích sau đây: Làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý, thực trạng thẩm quyền xử phạt từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hồn thiện cơng tác thực thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thực tiễn Từ đó, giúp ổn định trật tự xã hội bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân bị ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động xử phạt người có thẩm quyền Là tài liệu tham khảo cho quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng giải pháp nhằm khắc phục bất cập pháp luật hành thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Tạo nguồn tài liệu tham khảo chuyên sâu cho sinh viên độc giả có quan tâm, nghiên cứu pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Giới hạn phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tác giả dự kiến tập trung nghiên cứu, giải mảng vấn đề lớn thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo nội dung quy định Luật XLVPHC 2012 bao gồm: Thứ nhất, nghiên cứu giải vấn đề chức danh có thẩm quyền xử phạt phạm vi xử phạt chức danh theo quy định Luật XLVPHC 2012 Thứ hai, nghiên cứu giải vấn đề nguyên tắc xác định phân định thẩm quyền xử phạt chức danh theo quy định Luật XLVPHC 2012 Thứ ba, nghiên cứu giải vấn đề giao quyền xử phạt vi phạm hành theo quy định Luật XLVPHC 2012 Các vấn đề đối chiếu với Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Chính phủ ban hành Đồng thời, tác giả nghiên cứu thực trạng triển khai thực thẩm quyền xử phạt thực tế (ở số lĩnh vực số địa phương làm ví dụ điển hình) Qua đúc rút giải pháp nhằm hồn thiện thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Với nội dung triển khai đề tài, tác giả sử dụng chủ yếu cách tiếp cận định tính việc triển khai phương pháp nghiên cứu cụ thể như: tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, mơ tả nhằm làm rõ vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp đề tài Đồng thời, tác giả sử dụng cách tiếp cận định lượng với phương pháp thống kê, lập bảng biểu phần thực trạng luận văn nhằm tăng độ tin cậy đánh giá thực trạng thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, làm đưa giải pháp có tính khả thi Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính” với tư cách cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính chun sâu, tài liệu tham khảo chuyên ngành luật hành vấn đề thẩm quyền xử phạt cho học giả có quan tâm Những giải pháp mang tính trước mắt lâu dài, tính khả thi cao đề xuất nội dung luận văn có giá trị ứng dụng trực tiếp cho hoạt động ban hành văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động triển khai thi hành pháp luật thực thẩm quyền xử phạt chủ thể Bố cục luận văn Luận văn gồm phần: - Phần mở đầu Nội dung gồm chương Kết luận CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành VPHC nội hàm khái niệm xử phạt VPHC quy định nội dung thẩm quyền xử phạt VPHC với tính chất chế định pháp luật xử phạt VPHC Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy tắc quản lý nhà nước mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính”1 Pháp lệnh XLVPHC 2002 kế thừa gần nguyên vẹn khái niệm xử phạt VPHC “Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính”2 Q ?Đ ối vớ hành vi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính” VPHC Phần thơng tin phía sau khơng phải để làm rõ nghĩa khái niệm xử phạt VPHC mà cụm từ nhằm giải thích đối tượng bị xử phạt , tổ chức nói chung xã hội hay nhữ ác Trước đó, Pháp lệnh XPVPHC 1989 khơng quy định xử phạt VPHC áp dụng hay định nghĩa xử phạt VPHC khơng cần thiết Bởi Pháp lệnh quy định xử phạt VPHC (như tên Pháp lệnh) mà khơng quy định áp dụng biện pháp xử lý hành khác (lúc biện pháp) nên không cần phải phân biệt hai loại biện pháp (như Pháp lệnh sau này) Logic so với Pháp lệnh 1995 Pháp lệnh 2002, là: Pháp lệnh 1989 có điều riêng nêu định nghĩa VPHC gì, cách nhận thức nhà làm luật, điểm bật Pháp lệnh Khoản Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 Khoản điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 86 khảo theo cách thức phân định thẩm quyền xử phạt chức danh theo hành vi vi phạm số nghị định quy định, cụ thể sau: Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em phân định thẩm quyền xử phạt lực lượng có thẩm quyền quản lý sau: “Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Chương II Nghị định Thanh tra Y tế có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định điều 10, 21 22 Nghị định Thanh tra Giáo dục Đào tạo có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định điều 11, 30 32 Nghị định Thanh tra Giao thơng vận tải có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Điều 14 Điều 33 Nghị định Thanh tra Văn hóa, Thể thao Du lịch có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định điều 24, 26 32 Nghị định Thanh tra Thông tin Truyền thơng có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định điều 15, 16, 24 26 Nghị định Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định điều 15, 24, 25, 26 32 Điểm b Khoản Điều 33 Nghị định Cơng an nhân dân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định điều 14, 20, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 31, 32 33 Nghị định này” (Điều 35) Sau đó, nghị định dành điều khoản để quy định chi tiết mức phạt tiền cho chức danh cụ thể lực lượng Mặc dù, phân định chưa thực rạch rịi có số hành vi có nhiều chức danh quản lý xử phạt hành vi Điều 24 nghị định Thanh tra Thơng tin Truyền thơng, Thanh tra Văn hóa, Thể thao Du lịch, Quản lý thị trường Cơng an nhân dân có thẩm quyền xử phạt Tuy nhiên, số hành vi vi phạm khác lại phân định khả rách ròi quy định cho lực lượng có thẩm quyền xử phạt hành vi quy định Điều 10, 21, 22 nghị định thuộc Thanh tra Y tế Hay Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt phân 87 định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt sau: “….4 Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát động, Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao có liên quan đến trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định điểm, khoản, điều Nghị định sau: a) Điểm đ, Điểm i Khoản 1; Điểm g, Điểm h Khoản 2; Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm h Khoản 4; Điểm b Khoản 5; Điểm b, Điểm d Khoản 7; Khoản 8; Khoản 9; Khoản 10 Điều 5; b) Điểm e Khoản 2; Điểm a, Điểm đ, Điểm e, Điểm h, Điểm i, Điểm k, Điểm l, Điểm o Khoản 3; Điểm b, Điểm c, Điểm đ, Điểm e, Điểm g, Điểm i, Điểm k, Điểm m Khoản 4; Điểm b, Điểm d, Điểm đ Khoản 5; Điểm a, Điểm b, Điểm e Khoản 6; Khoản 7; Khoản 8; Khoản Điều 6;… 5.Trưởng Công an cấp xã phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao có liên quan đến trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Điểm, Khoản, Điều Nghị định sau: a) Điểm đ, Điểm i Khoản 1; Điểm g, Điểm h Khoản 2; Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm h Khoản Điều 5; b) Điểm e Khoản 2; Điểm a, Điểm đ, Điểm e, Điểm h, Điểm i, Điểm k, Điểm l, Điểm o Khoản 3; Điểm b, Điểm c, Điểm đ, Điểm e, Điểm g, Điểm i, Điểm k, Điểm m Khoản 4; Điểm b, Điểm d, Điểm đ Khoản Điều 6;…………” (Điều 68) Mặc dù, điều khoản phân định thẩm quyền khơng hồn tồn rõ ràng tất chức danh có thẩm quyền xử phạt có hiệu định hoạt động xử phạt lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt chức danh có thẩm quyền xử phạt Như vậy, phương án tối ưu lâu dài nên quy định nguyên tắc “một hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt chủ thể” Nếu điều kiện chưa thể sửa đổi tất nghị định để tiến hành sử dụng đồng theo nguyên tắc mà sử dụng nguyên tắc “chủ thể thụ lý có thẩm quyền xử phạt” nên có điều khoản giải thích chi tiết thời điểm thụ lý Với phương án tạm thời tốt nên quy định tầm nghị định, cụ thể nên giải thích thời điểm thụ lý Nghị định số 81/2013/NĐ-CP 88 nghị định hướng dẫn chi tiết số điều Luật XLVPHC 2012 Có thể hiểu thụ lý VPHC việc người có thẩm quyền thức tiếp nhận vụ VPHC để định xử phạt theo quy định pháp luật Do đó, nên quy định thời điểm thụ lý VPHC thời điểm sau: thời điểm người có thẩm quyền định xử phạt lệnh đình VPHC (đối với VPHC thuộc trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản không lập biên bản), thời điểm người có thẩm quyền định xử phạt lập xong biên VPHC (đối với VPHC thuộc trường hợp pháp luật bắt buộc phải lập biên trước định xử phạt), thời điểm người có thẩm quyền định xử phạt tiếp nhận biên VPHC (trong trường hợp người lập biên VPHC khơng có thẩm quyền định xử phạt VPHC mà họ lập biên bản)101 thời điểm người có thẩm quyền định xử phạt tiếp nhận hồ sơ vụ vi phạm hành quan tố tụng có thẩm quyền chuyển qua Năm là, cần bổ sung thêm nguyên tắc phân định thẩm quyền xử phạt trƣờng hợp vi phạm hành xảy địa phƣơng khác Luật XLVPHC 2012 có quy định trường hợp nhiều hành vi vi phạm thuộc thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người thuộc ngành khác thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy vi phạm Tuy nhiên, luật lại chưa dự trù trường hợp nhiều hành vi vi phạm xảy địa phương khác chủ thể có thẩm quyền xử phạt Do đó, để hồn thiện pháp lý phân định, xác định thẩm quyền xử phạt, luật cần phải bổ sung thêm nguyên tắc Cụ thể nên bổ sung thêm điểm d vào Khoản Điều 52 sau: “Nếu nhiều hành vi vi phạm xảy nhiều địa phương khác thẩm quyền xử phạt thuộc người có thẩm quyền xử phạt nơi phát hành vi vi phạm” Có hai khả xảy trường hợp này: 1/ Nhiều hành vi vi phạm xảy nhiều địa phương vi phạm lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý chức danh chuyên ngành; 2/ Nhiều hành vi vi phạm xảy nhiều địa phương hành vi vi phạm thuộc lĩnh vực khác Lúc này, xét tiếp đến chủ thể phát hành vi vi phạm lập biên vi phạm Ở hai trường hợp, người phát hành vi vi phạm quan quản lý chuyên ngành quan quản lý có thẩm quyền chung Do vậy, trường hợp chức danh chuyên ngành phát hành vi vi phạm xảy nhiều địa phương thuộc ngành, lĩnh vực quản lý chức danh chuyên 101 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 21 (206) tháng 11/2011, Tr.38 89 ngành quyền xử phạt (nếu chủ thể phát khơng có thẩm quyền xử phạt chuyển lên cấp có thẩm quyền theo ngành dọc); hành vi vi phạm thuộc nhiều lĩnh vực khác chuyển cho Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền nơi phát hành vi vi phạm để xử phạt Trường hợp chức danh quản lý có thẩm quyền chung phát hành vi vi phạm chuyển cho Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền nơi phát hành vi vi phạm để xử phạt Như theo nguyên tắc chủ thể quản lý có thẩm quyền xử phạt phạm vi quản lý 2.3.1.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giao quyền xử phạt vi phạm hành Để hoạt động giao quyền xử phạt chức danh sử dụng hiệu thống tất ngành, địa phương, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: Một là, cần có điều khoản hƣớng dẫn trƣờng hợp thẩm quyền xử phạt cấp trƣởng giao thẩm quyền xử phạt cho cấp phó Về nguyên tắc, cấp trưởng giao quyền xử phạt cho cấp phó khơng quyền xử phạt Tuy nhiên, cấp phó giao quyền xử phạt vắng mặt quan có vụ VPHC có tính chất nghiêm trọng, dư luận quan tâm cấp trưởng nên quyền xử phạt VPHC nhằm đảm bảo vụ vi phạm xử lý nhanh chóng, kịp thời, thỏa đáng quy định pháp luật Do vậy, nhằm tạo sở pháp lý cho chủ thể có thẩm quyền dễ dàng áp dụng pháp luật nên có điều khoản giải thích rõ ràng (có thể quy định Nghị định 81/2013/NĐ-CP) Trong quy định rõ: “trường hợp cấp phó giao quyền xử phạt vắng mặt vụ việc có tính chất nghiêm trọng, cần thiết cấp trưởng quyền xử phạt phải thể rõ nội dung văn giao quyền” Khi quy định rõ ràng, quan triển khai thực thống nhất, khơng cịn tình trạng lúng túng chờ hướng dẫn từ quan cấp Hai là, cần quy định trƣờng hợp khuyết cấp trƣởng chƣa có cấp trƣởng cấp phó đƣợc quyền xử phạt theo văn giao quyền cấp trƣởng tiền nhiệm Về mặt nguyên tắc, cấp trưởng không thực nhiệm vụ quan, đơn vị thẩm quyền cấp trưởng quan, đơn vị khơng cịn văn giao quyền, ủy quyền thực nhiệm vụ hết hiệu lực Tuy nhiên, văn giao quyền xử phạt VPHC hết hiệu lực mà chưa có cấp trưởng khác thay hoạt động xử phạt thực Việc thay cấp trưởng giải nhanh chóng mà phải qua trình tự thủ tục, tốn khoảng thời gian định VPHC lại thường 90 xuyên xảy hoạt động xử phạt thực thời hạn định (đối với vụ việc đơn giản ngày, phức tạp 30 ngày, gia hạn thêm 30 ngày tính từ ngày lập biên bản) Vì vậy, giải pháp tốt trường hợp phải gia hạn thêm hiệu lực văn giao quyền xử phạt nhằm đảm bảo tất VPHC xử lý pháp luật Trên thực tế cấp phó thực việc xử phạt VPHC theo văn cấp trưởng tiền nhiệm hoạt động xử phạt cấp phó lúc khơng có pháp lý dễ bị khiếu nại Vì vậy, nhằm tạo sở pháp lý vững cho hoạt động xử phạt VPHC cấp phó trường hợp này, tránh bị khiếu nại đối tượng bị xử phạt cần phải quy định rõ ràng Có thể bổ sung nội dung vào Nghị định 81/2013/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Điều 54 Luật XLVPHC 2012 Ba là, đồng quy định giao quyền xử phạt nghị định Chính phủ xử phạt VPHC lĩnh vực theo hƣớng phù hợp với nội dung giao quyền xử phạt đƣợc quy định Điều 54 Luật XLVPHC 2012 Cụ thể, nghị định quy định xử phạt VPHC lĩnh vực phải đảm bảo quyền giao quyền cấp trưởng cho cấp phó theo nội dung Luật (Ví dụ: cần sửa Điều 20 Nghị định 127/2013/NĐ-CP quy định quyền giao quyền cho cấp phó tất cấp trưởng có thẩm quyền xử phạt lĩnh vực hải quan như: Chủ tịch UBND cấp, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phịng khơng phải cho phép số cấp trưởng giao quyền xử phạt, số khác lại khơng có quyền quy định nay) Điều 54 giao quyền xử phạt không quy định trường hợp ngoại lệ cho lĩnh vực mang tính chất đặc thù Vì vậy, lý việc “tước” quyền giao quyền xử phạt cấp trưởng cho cấp phó đưa khơng phù hợp với nội dung Luật Bốn là, cần phải sửa đổi mẫu văn giao quyền đƣợc ban hành kèm theo Nghị định 81/2013/NĐ-CP cho phù hợp với nội dung Luật giao quyền xử phạt Để việc ban hành văn giao quyền cấp trưởng xác thống mẫu văn giao quyền cần phải phù hợp với nội dung Luật Cụ thể: 1/ Tên văn giao quyền nên sử dụng tên thống “Quyết định giao quyền” mà nhiều tên gọi (thông báo, công văn, định); 2/ Nếu tên văn “Quyết định giao quyền xử phạt vi phạm hành chính” phần ban hành văn giao quyền xử phạt nên vào Điều 54 Luật XLVPHC không cần mục nêu lý ban hành; bỏ Khoản Điều 123 Nếu muốn tích hợp nội dung giao quyền cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành tên văn “Quyết định giao quyền xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính”; 3/ Chính phủ 91 cần ban thêm mẫu văn giao quyền áp dụng biện pháp tạm giữ người riêng, khơng tích hợp chung vào văn giao quyền xử phạt vi phạm hành nội dung, mục đích áp dụng khác vi phạm hành Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng áp dụng sai nội dung quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt VPHC lực hiểu vận dụng quy định pháp luật người có thẩm quyền chưa cao Do đó, muốn hạn chế đến mức tối đa thực trạng cần phải nâng cao kiến thức pháp luật, trình độ kỹ hiểu vận dụng pháp luật xử phạt VPHC cho cá nhân có thẩm quyền xử phạt cá nhân tham mưu cho người có thẩm quyền xử phạt Để thực mục tiêu cần giải thích đáng hai vấn đề sau: Một là, phát huy vai trò chủ thể có thẩm quyền giải thích nội dung quy định pháp luật xử phạt VPHC Trong bối cảnh Luật XLVPHC 2012 có nhiều quy định mới, thay đổi cách thức quy định thẩm quyền xử phạt (như quy định thẩm quyền xử phạt theo tỉ lệ phần trăm có khống chế mức trần, quy định số nguyên tắc phân định xác định thẩm quyền xử phạt mới, giao quyền xử phạt…) nên việc hiểu nội dung quy định Luật để áp dụng điều dễ dàng Hơn nữa, văn Luật lại quy định cô đọng, ngắn gọn Vì vậy, lúc cần phải phát huy vai trị quan có thẩm quyền giải thích nội dung luật Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp Tuy việc giải thích nội dung Luật quan thực chưa thực đem lại hiệu cao Bằng chứng có quan hiểu sai nội dung Luật việc vận dụng quy định thực thẩm quyền xử phạt (như việc hiểu sai nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt dựa mức tối đa khung tiền phạt Cục trưởng Cục Thuế tỉnh P phân tích phần thực trạng) Do vậy, quan có thẩm quyền giải thích nội dung quy định Luật cần phải tích cực vai trị mình, tổ chức thành buổi họp, hội thảo, tọa đàm để giải thích nội dung cụ thể áp dụng thẩm quyền xử phạt VPHC chức danh Để chức danh hiểu vận dụng quan, đơn vị có chức danh có thẩm quyền xử phạt cần phải tổ chức lần để giải thích cụ thể nội dung xử phạt VPHC Những vấn đề quan trọng thẩm quyền xử phạt, có nhiều cách hiểu khác cần phải giải thích chi tiết, cụ thể Đồng thời nên tổng hợp lại văn giao cho cá nhân có 92 thẩm quyền xử phạt nhằm hỗ trợ việc vận dụng pháp luật hoạt động xử phạt thực tế Hai là, quan tâm đến hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật xử phạt vi phạm hành cho chức danh có thẩm quyền xử phạt Để hoạt động xử phạt thẩm quyền chức danh cần phải có kiến thức pháp luật xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý Mặc dù, thực tiễn quan nhà nước có tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động xử phạt cho chức danh hoạt động chưa thực “đến nơi đến chốn”, dẫn đến hệ cịn có chức danh hiểu khơng quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt áp dụng sai Vì vậy, tác giả kiến nghị, quan nhà nước có thẩm quyền cần có sách quan tâm đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật xử phạt VPHC cho chức danh có thẩm quyền xử phạt Phải đảm bảo tất chức danh hiểu nội dung quy định pháp luật trước áp dụng thực tiễn 2.3.2.2 Kiện toàn tổ chức máy kiểm tra, tra việc thi hành pháp luật xử phạt vi phạm hành Để đảm bảo hoạt động xử phạt VPHC chủ thể thực thẩm quyền cần phải thường xun thực cơng tác kiểm tra, tra Theo quy định pháp luật hành, thẩm quyền định kiểm tra việc thi hành pháp luật xử phạt VPHC nói chung, thẩm quyền xử phạt VPHC nói riêng thuộc Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Chủ tịch UBND cấp tỉnh, cấp huyện102 Ngoài ra, thủ trưởng quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý vi phạm hành có trách nhiệm kiểm tra hoạt động xử phạt VPHC103 Hoạt động tra việc thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành giao cho Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ có liên quan; Sở Tư pháp với quan chuyên môn UBND cấp tỉnh, quan tổ chức theo ngành dọc đóng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, UBND cấp huyện104 Một bước tiến cao hoạt động kiểm tra công tác xử phạt VPHC việc thành lập quan chuyên trách có chức tham mưu cho Bộ Tư pháp quản lý nhà nước tổ chức thi hành pháp luật xử lý VPHC quan, đơn vị có chức danh có thẩm quyền xử phạt Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 717/QĐ-TTg ngày 15/5/2014 việc thành lập Cục quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật trực thuộc Bộ Tư pháp Trên sở đó, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BTP ngày 03/6/2014 102 Khoản Điều 21 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP Khoản Điều 18 Luật XLVPHC 2012 104 Điều 22 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP 103 93 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật Như vậy, sở pháp lý tổ chức máy phục vụ cho công tác kiểm tra, tra hoạt động xử phạt VPHC quy định đầy đủ Thế nhưng, việc triển khai thực thẩm quyền xử phạt VPHC chức danh chưa quy định pháp luật Vì vậy, cần phải xem xét lại tính hiệu hoạt động chức danh quan, đơn vị có trách nhiệm kiểm tra, tra hoạt động xử lý vi phạm hành Tác giả kiến nghị, cần phải tăng cường vai trò tra, kiểm tra quan, đơn vị, chức danh nhằm kịp thời phát sai phạm có hướng dẫn xử ký phù hợp cho chức danh có thẩm quyền xử phạt cấp sở Một nguyên nhân khiến hoạt động quản lý Bộ Tư pháp việc kiểm tra hoạt động xử phạt chưa đạt hiệu cao, tác động đến cách đánh giá mức độ hiệu thực thẩm quyền xử phạt VPHC chức danh cơng tác báo cáo, thống kê, tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Pháp luật hành quy định, định kỳ tháng năm, quan, đơn vị phải lập báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính105 Từ bảng báo cáo quan, đơn vị này, Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật lập bảng thông kê chi tiết làm để Bộ Tư pháp tổng kết tình hình thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành nói chung thẩm quyền xử phạt nói riêng Vì vậy, nội dung bảng báo cáo công tác thi hành pháp luật vi phạm hành quan, đơn vi lập có vai trị quan trọng Với bảng báo cáo ta đánh giá ưu điểm hạn chế thực trạng triển khai thực thẩm quyền xử phạt chức danh Từ đó, xác định nguyên nhân hướng giải nhằm tăng tính hiệu hoạt động xử phạt Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy, nội dung báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành quan, đơn vị địa phương lập khác thiếu nội dung cần thiết, gây khó khăn việc tổng kết, đánh giá tình hình thực thẩm quyền xử phạt VPHC Cụ thể, đa phần báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý VPHC quan đơn vị (đặc biệt quan quản lý có thẩm quyền chung UBND cấp) thiếu nội dung thống kê số lượng vụ vi phạm bị xử phạt theo chủ thể có thẩm quyền xử phạt, cấp có thẩm quyền xử phạt (hầu hết thống kê theo lĩnh vực vi phạm, xem báo cáo địa phương như: Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Quảng ngãi, Tiền Giang, Hà Tĩnh…) Nội dung báo cáo theo chủ thể có thẩm quyền xử phạt, cấp 105 Khoản Điều 25 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP 94 có thẩm quyền xử phạt quan trọng giúp quan nhà nước có thẩm quyền nhìn nhận tình hình thực thẩm quyền xử phạt chức danh diễn nhiều hay ít, hợp lý hay khơng, cấp xử phạt nhiều Chính khơng có nội dung báo cáo nên chủ thể có thẩm quyền không thấy bất cập chức danh cấp sở thực thẩm quyền xử phạt, chức danh cấp tải hoạt động xử phạt… Do đó, tác giả kiến nghị cần phải có văn hướng dẫn cụ thể đến quan, đơn vị nội dung báo cáo công tác thi hành luật xử lý vi phạm hành phải trình bày cách thống phải có nội dung tổng kết chủ thể ban hành định xử phạt VPHC (trên số lượng vụ vi phạm) (đối với UBND cấp tỉnh phải thống kê số lượng vụ vi phạm xử phạt theo cấp ban hành định xử phạt) Với nội dung bổ sung thống này, Bộ Tư pháp thấy rõ ưu điểm, hạn chế ngun nhân hạn chế q trình triển khai thực thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh văn pháp luật xử phạt Từ đó, có phương án điều chỉnh phù hợp, tăng tính hiệu hoạt động xử phạt chủ thể có thẩm quyền Tóm lại, với giải pháp tác động góc độ văn pháp luật thiết chế bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động xử phạt chức danh nêu trên, tác giả tin việc triển khai thực thẩm quyền xử phạt tăng hiệu cách rõ rệt Qua đó, góc độ quyền người đối tượng bị xử phạt VPHC hoạt động xử phạt bảo đảm 95 KẾT LUẬN: Thẩm quyền xử phạt VPHC nội dung quan trọng thẩm quyền quản lý nhà nước Việc thực thẩm quyền xử phạt chủ thể tác động đến hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực đồng thời tác động trực tiếp đến quyền, lợi ích đáng đối tượng bị xử phạt Do vậy, việc nghiên cứu, hoàn thiện chế định thẩm quyền xử phạt VPHC có ý nghĩa khơng hoạt động quản lý nhà nước mà cịn có ý nghĩa việc bảo vệ quyền người, quyền công dân Nội dung luận văn giải vấn đề lý luận, pháp lý thẩm quyền xử phạt chương như: khái niệm, đặc điểm thẩm quyền xử phạt VPHC; lược sử quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt qua thời kỳ giải thích số nội dung thẩm quyền xử phạt văn pháp luật hành Trên sở đó, luận văn phân tích bất cập quy định pháp luật thực quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt dựa ba vấn đề chính: chức danh có thẩm quyền xử phạt phạm vi xử phạt chức danh; vấn đề xác định phân định thẩm quyền xử phạt; giao quyền xử phạt chương Đồng thời, luận văn nguyên nhân chủ yếu thực trạng, đề xuất số kiến nghị mang tính ứng dụng cao hoàn thiện quy định pháp luật (sửa trực tiếp nội dung nhiều điều luật, đồng hóa quy định Luật Nghị định xử phạt VPHC lĩnh vực…), giải pháp bảo đảm thẩm quyền xử phạt mang tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Những giải pháp đề luận văn sở để quan nhà nước có thẩm quyền tham khảo hoàn thiện pháp luật thực tiễn thẩm quyền xử phạt Với đóng góp này, tác giả tin làm tăng tính hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành chủ thể hạn chế đến mức thấp việc vi phạm quyền người, quyền công dân từ việc thực thẩm quyền xử phạt chức danh quan nhà nước./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Danh mục văn pháp luật Hiến pháp 2013 Nghị định số 143/CP ngày 27/5/1977 Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ phạt vi cảnh Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Luật cạnh tranh năm 2004 Nghị định số 50/2008/NĐ-CP ngày 21/4/2008 Chính phủ quy định quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng biển quy định Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 10 Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ y tế 11 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành 12 Nghị định số 93/2013/NĐ-CP ngày 20/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng hàng hải, đường thủy nội địa 13 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động 14 Nghị định số 97/2013/NĐ-CP ngày 27/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu khí dầu mỏ hóa lỏng 15 Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số 16 Nghị định số 108/2013/NĐ-CP ngày 23/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khoán 17 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá, phí, lệ phí hóa đơn 18 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 19 Nghị định số 120/2013/NĐ-CP ngày 09/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quốc phòng, yếu 20 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý nhà công sở 21 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế 22 Nghị định số 155/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch, đầu tư 23 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 24 Nghị định số 162/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành vùng biển đảo thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 25 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình 26 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt 27 Nghị định 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 28 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an toàn thực phẩm 29 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 30 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 31 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh B/ Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 32 Bộ Tư pháp,Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa, NXB Tư pháp 33 Đặng Thanh Sơn, Đỗ Hoàng yến (ban chủ nhiệm đề tài) (2008), “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng mơ hình Bộ luật xử lý vi phạm hành Việt Nam”, Báo cáo phúc trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Viện khoa học pháp lý tháng 5/2008 34 Đặng Thanh Sơn (2007), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành pháp luật hành số kiến nghị”, Tạp chí dân chủ pháp luật tháng 5/2007 35 Đỗ Hoàng Yến (2007), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành việc xây dựng Bộ luật xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 99 tháng 5/2007 36 Hồng Thị Kim Quế (2012), Văn hóa pháp luật – Những vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Lê Ngọc Thạnh (2011), “Kiến nghị hoàn thiện Dự thảo Luật xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23 (208) tháng 12/2011 38 Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên) (2015), Bình luận khoa học Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Cảnh Hợp, Cao Vũ Minh (2011), “Hoàn thiện pháp luật vi phạm hành từ kinh nghiệp Liên Bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 18 (203) 9/2011 40 Nguyễn Cửu Việt (2005), “Cải cách hành chính: khái niệm thẩm quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8/2005 41 Nguyễn Cửu Việt (2005), “Các yếu tố cấu thành tính hệ thống thẩm quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2005 42 Nguyễn Cửu Việt (2009), “Một số vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 138 tháng 1/2009 43 Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2010), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 45 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 46 Nguyễn Đăng Dung (2011), “Về Pháp luật xử lý hành Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20 (205) tháng 10/2011 47 Nguyễn Hoàng Anh (2013), “Xử phạt hành pháp luật Cộng hịa Pháp”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 1/2013 48 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 21 (206) tháng 11/2011 49 Nguyễn Ngọc Bích (2007), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bất cập quy định pháp luật hành”, Tạp chí Luật học số 8/2007 50 Nguyễn Thanh Hà (2011), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Dự án Luật xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20 (205) tháng 10/2011 51 Nguyễn Thị Nhàn (2001), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 4/2001 52 Nguyễn Thị Thiện Trí (2012), “Góp ý dự thảo luật xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Khoa học pháp lý tháng 2/2012 53 Phạm Hồng Thái (2009), “Thẩm quyền chức vụ nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 163/8-2009 54 Quang Hùng, Ngọc Ánh (2005), Từ điển Tiếng việt, NXB Thống kê 55 Trần Minh Hương (2008), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành – Thực trạng quy định, thực tiễn áp dụng hướng hồn thiện”, Tạp chí luật học số 8/2008 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Công an nhân dân 57 Vũ Thư (2000), “Chế tài hành chính: Lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia, 2000 Tiếng nƣớc ngồi 58 A.P Aliơkhin A.A Karmơliski (2012), Giáo trình Luật Hành Liên bang Nga, NXB Zersalo C/ Tài liệu khác 59 Báo cáo đánh giá tác động dự án luật xử lý vi phạm hành Bộ Tư pháp, 9/2011 60 Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật xử lý vi phạm hành UBTVQH ngày 28/2/2012 61 Báo cáo kết nghiên cứu, khảo sát thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Bộ Tư pháp ngày 26/8/2011 62 Báo cáo số 81/BC-UBND ngày 08/5/2015 UBND tỉnh Long An công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành tháng đầu năm 2015 địa bàn tỉnh 63 Báo cáo số 191/BC-UBND ngày 30/7/2015 UBND thành phố Hồ Chí Minh cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, kỳ báo cáo tháng năm 2015 64 Báo cáo số 05/BC-UBND ngày 23/01/2015 UBND tỉnh Bình Dương cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành năm 2014 65 Báo cáo số 56/BC-UBND ngày 25/5/2015 UBND tỉnh Bình Dương cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành tháng đầu năm 2015 66 Báo cáo số 492/BC-UBND ngày 18/11/2014 UBND tỉnh Hà Tĩnh công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành năm 2014 67 Báo cáo số 64/BC-BTP ngày 18/3/2015 Bộ tư pháp cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2014 68 Báo cáo số 3310/BC-BNN-PC ngày 25/4/2015 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành 06 tháng đầu năm 2015 69 Báo cáo thẩm tra dự án Luật xử lý vi phạm hành số 229/BC-UBPL13 Ủy ban Pháp luật ngày 26/10/2011 70 Báo cáo tổng kết tình hình thực 08 năm Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 văn hướng dẫn thi hành số 07/BC-BST Ban soạn thảo dự án Luật xử lý vi phạm hành ngày 18/1/2010 71 Báo cáo thẩm định dự án luật xử lý vi phạm hành số 94/BC-HĐTĐ Hội đồng thẩm định ngày 10/6/2011 72 Công văn số 9289/TCHQ-PC ngày 24/7/2014 Tổng cục Hải quan việc thực Luật xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn chi tiết thi hành năm 2014 73 Thuyết minh chi tiết dự án Luật xử lý vi phạm hành Hội luật gia Việt Nam 74 Tờ trình dự án Luật xử lý vi phạm hành số 221/TTr-CP Chính phủ ngày 20/10/2011 D/ Website 75 http://www.sotuphap.danang.gov.vn/88_12_1245/Kiem_tra_cong_tac_xu_ly_vi_pham_ha nh_chinh_trong_cac_linh_vuc_thue;_an_ninh_trat_tu,_an_toan_xa_hoi.aspx 76 http://sct.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=cf06f5b4-dd7a-4d39-bb2e-48b384adfa15 77 http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6069 78 http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=22010&Category= Gi%E1%BB%9Bi%20thi%E1%BB%87u%20v%C4%83n%20b%E1%BA%A3n%20m%E 1%BB%9Bi 79 http://www.sotuphap.danang.gov.vn/88_12_1245/Kiem_tra_cong_tac_xu_ly_vi_pham_ha nh_chinh_trong_cac_linh_vuc_thue;_an_ninh_trat_tu,_an_toan_xa_hoi.aspx 80 http://www.sotuphapqnam.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1581 :mt-s-vng-mc-khi-ap-dng-mu-quyt-nh-x-pht-hanh-chinh-&catid=100:nghien-cu-traoi&Itemid=93 81 http://www.quangngai.gov.vn/sotp/Pages/qnp-ketquacongtacthihanh-qnpnd-945-qnpnc-23qnpsite-1.html 82 http://abavn.com/news/index.php?option=com_content&view=article&id=2325:giai-dapvuong-mac-ve-giao-va-phan-dinh-tham-quyen&catid=21&Itemid=116 83 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?Item ID=266&TabIndex=2&TaiLieuID=220 ... lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989 22 1.3.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 24 28 1.4.1 Chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phạm vi thẩm. .. trao quyền xử phạt, xác định phân định thẩm quyền xử phạt) Trong giới hạn vi? ??t tạp chí, có vi? ??t thẩm quyền xử phạt liên quan đến thẩm quyền xử phạt như: ? ?Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính? ??... có thẩm quyền xử phạt phạm vi xử phạt chức danh; 2/ Nguyên tắc xác định phân định thẩm quyền xử phạt; 3/ Giao quyền xử phạt vi phạm hành Ba vấn đề giải câu hỏi: thẩm quyền xử phạt vi phạm hành

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan