1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ly hôn thực trạng và giải pháp hoàn thiện

73 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ly hơn: thực trạng giải pháp hồn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TRẦN THỊ THẮNG TRINH LY HÔN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TIẾN SVTH: TRẦN THỊ THẮNG TRINH MSSV: 0855020155 Niên khóa: 2008 – 2012 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 Ly hôn: thực trạng giải pháp hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Tiến tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo giảng dạy em bốn năm qua, kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai Cuối em xin lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đặc biệt cha, mẹ em trai người kịp thời động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn sống Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2012 Ly hơn: thực trạng giải pháp hồn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ NGUYÊN NGHĨA TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất HNGĐ Hơn nhân gia đình LHNGĐ Luật nhân gia đình MNLHVDS Mất lực hành vi dân NĐ 70/2001 Nghị định 70/2001/NĐ-C quy định chi tiết Luật nhân gia đình năm 2000 ngày 3/10/2001 NQ 02/2000 Nghị số 02/2000/NQ-HĐT ngày 23/12/2000 Hội đồng th m phán T a án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định Luật nhân gia đình 2000 NQ 35/2000 Nghị 35/2000/QH10 thi hành Luật hôn nhân gia đình 2000 ngày 9/6/2000 SHTT Sở hữu trí tuệ TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tịa án nhân dân tối cao THADS Thi hành án dân TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ly hôn: thực trạng giải pháp hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh MỤC LỤC Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LY HÔN 10 1.1 1.2 Khái niệm ly hôn 10 Ý nghĩa ly hôn 14 1.3 Phân biệt ly hôn số quan hệ pháp luật khác 16 1.3.1 Phân biệt ly hôn hủy kết hôn trái pháp luật 16 1.3.2 Phân biệt ly hôn không công nhận vợ chồng 18 1.3.3 Phân biệt ly hôn ly thân 20 1.4 Ly hôn theo quy định pháp luật số nƣớc giới 21 1.4.1 Ly hôn theo quy định pháp luật nước Cộng hịa Pháp 21 1.4.2 Ly theo quy định pháp luật Thái lan 23 CHƢƠNG LY HÔN THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH 24 2.1 Các trƣờng hợp ly hôn 24 2.1.1 Thuận tình ly 24 2.1.2 Ly hôn theo yêu cầu bên vợ chồng 24 2.2 Căn ly hôn 28 2.3 Điều kiện hạn chế ly hôn 28 2.4 Hậu pháp lý ly hôn 30 2.4.1 Quan hệ nhân thân vợ chồng 30 2.4.2 Quan hệ tài sản 30 2.4.3 Cấp dưỡng cho bên vợ chồng 39 2.4.4 Việc trông nom, nuôi dưỡng, giáo dục sau ly hôn 39 Ly hôn: thực trạng giải pháp hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN LY HƠN 44 3.1 Tình hình ly thời gian qua 44 3.1.1 Thực tiễn ly hôn 44 3.1.2 Những bất cập việc giải ly hôn 46 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chế độ ly hôn 60 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật 60 3.2.2 Hoàn thiện mặt thi hành pháp luật 62 3.2.3 Các giải pháp hoàn thiện khác 65 KẾT LUẬN 68 Ly hôn: thực trạng giải pháp hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh LỜI MỞ ĐẤU L o chọn đề t i Nếu giới tự nhiên tồn sinh sơi vạn vật xã hội lồi người tồn m i cá nhân người M i cá nhân xuất phát t nơi mà nhân loại gọi đ gia đình ởi mà gia đình ln xem tế bào ni dưỡng xã hội Một gia đình tốt xã hội tốt ngược lại, xã hội tốt điều kiện thúc đ y gia đình tiến Mặc dù vậy, gia đình lâm vào tình trạng trầm trọng, tồn cách ổn định, hạnh phúc, quan hệ hôn nhân thực tế tan vỡ, không c n đảm trách sứ mệnh ly để chấm dứt quan hệ hôn nhân trở nên cần thiết Nhà nước đặt chế độ nhân tự nguyện, bình đẳng, tiến bộ, nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hồ thuận, bền vững gia đình đ tan vỡ bình đẳng quyền lợi ích vợ chồng đảm bảo Và quyền tự ly thể bình đẳng đ Dưới g c độ pháp lý, ly hôn ghi nhận chế độ độc lập Luật hôn nhân gia đình, sở Tồ án bên đương giải việc ly cách thấu tình đạt lý, góp phần giải phóng người khỏi ràng buộc quan hệ vợ chồng hi ly hôn điều không tránh khỏi để chấm dứt tồn gia đình không c n tồn mặt chất tế bào xã hội việc hồn thiện ly phải đặt nhằm tránh tình trạng tranh chấp ly hôn k o dài gây tổn thất vật chất tinh thần cho người Với mong muốn g p phần tìm hiểu, phân tích, đánh giá vấn đề ly hôn, tác giả chọn đề tài Ly hôn th c trạng v giải pháp ho n thiện làm đề tài nghiên cứu cho kh a luận Với đề tài này, tác giả trọng hai vấn đề: Thứ nhất, khái quát chung chế độ ly hôn quy định pháp luật nhân gia đình ly hơn; thứ hai, đề cập đến thực tiễn bất cập c n tồn ly hôn qua đ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện chế độ ly nước ta Ly hôn nội dung lớn, phức tạp không liên quan đến pháp luật hôn nhân gia đình mà c n liên quan đến pháp luật khác dân sự, thi hành án dân đ i hỏi người nghiên cứu phải c kiến thức sâu rộng mặt lý luận c ng thực tiễn Cho nên mặc d cố gắng tối đa để hồn thành kh a luận song khơng tránh thiếu s t Chính vậy, tác giả mong muốn đ ng g p ý kiến thầy cô, bạn sinh viên c ng tất Ly hơn: thực trạng giải pháp hồn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh đối tượng quan tâm đến vấn đề để c thể bổ sung cho đề tài hoàn thiện T nh h nh nghi n cứu h a uận Ly hôn vấn đề mang tính thời xã hội c nhiều cơng trình nghiên cứu chun gia luật văn hướng dẫn áp dụng Luật nhân gia đình đề cập đến chế độ ly Ngồi có số viết Tạp chí Luật học, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Nhà nước pháp luật như: Nguyễn Thị im Chi, 2002, Những vướng mắc việc thi hành Luật nhân gia đình 2000”, nhân dân, số 10 c n c số sách, báo, giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến chế độ ly như: - Giáo trình Luật dân Việt Nam, giáo trình Luật â gi đì Việt Nam Đại học Luật Hà Nội tậ ài giả g ật â gi đì iệt Nam Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Hỏi đ Luật â gi đì Nguyễn Ngọc Điệp - Luận văn thạc s , khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật đề cập đến chế độ ly hôn như: Chế độ tài sản vợ chồng Thạc s Lê V nh Châu, Ly ô t ự t g giải ế Đinh Thị iều Dung Đây nguồn thông tin đề cập đến lượng kiến thức khái quát chế độ ly hôn vợ chồng chương trình đào tạo cử nhân luật cán pháp lý Với tình hình nghiên cứu ly trên, kh a luận g p phần trình bày thực trạng số giải pháp nhằm hồn thiện chế độ ly tình hình số quy định Luật nhân gia đình 2000 khơng cịn phù hợp với thay đổi xã hội thay đổi liên quan đến chế độ ly hôn Mục đ ch đối tƣợng nghi n cứu giới hạn phạ vi nghi n cứu h a uận Mục đích nghiên cứu kh a luận làm r vấn đề lý luận chế độ ly Qua đ , phân tích nội dung chủ yếu pháp luật ly hôn, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật ly hôn Điều nhằm hoàn thiện sở pháp lý qua đ hoàn thiện chế độ ly hôn Làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật ly hơn, hạn chế cịn tồn tại, thông qua đ c thể giúp cho việc hiểu cách đầy đủ, toàn diện điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật nhân gia đình Ly hơn: thực trạng giải pháp hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh Đối tượng nghiên cứu kh a luận vấn đề pháp lý ly hôn, thực trạng ly hôn bao gồm vấn đề thực tiễn bất cập giải ly hôn để t đ đề xuất giải pháp hoàn thiện Ly vấn đề có nội dung rộng phức tạp bao gồm ly hôn nước ly c yếu tố nước ngồi Vì vậy, đề tài giới hạn tập trung nghiên cứu ly hơn; thực trạng giải pháp hồn thiện ly hôn nước Các phƣơng pháp nghi n cứu h a luận sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử sở lý luận chủ ngh a Mác – Lênin Ngoài ra, trình thực đề tài này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu: hương pháp lịch sử sử dụng tìm hiểu, nghiên cứu khái niệm ly hơn; hương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng phân tích vấn đề liên quan đến chế độ ly hôn khái quát nội dung t ng vấn đề nghiên cứu kh a luận; hương pháp so sánh thực nhằm tìm hiểu quy định pháp luật hành với pháp luật số nước khác quy định chế độ ly hôn Qua đ , phân tích n t tương đồng đặc thù pháp luật Việt Nam quy định chế độ ly hôn, phù hợp với điều kiện kinh tế, văn h a, xã hội; hương pháp thống kê thực việc tổng hợp so sánh báo cáo tổng kết hoạt động T a án tìm hiểu số liệu vụ án ly hôn số tỉnh, thành phố nhằm tìm mối liên hệ quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng T đ mà xem x t nội dung quy định pháp luật chế độ ly hôn với thực tiễn đời sống xã hội nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật vấn đề Ý nghĩa hoa học th c tiễn h a uận Kết nghiên cứu đề tài kh a luận g p phần vào việc đề xuất giải pháp nhằm khắc phục vướng mắc pháp luật nhân gia đình Kh a luận c n tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập ly hôn vấn đề liên quan ố cục h a uận Về bố cục Khố luận, ngồi phần Mục lục, Lời n i đầu Danh mục tài liệu tham khảo Khóa luận chia làm Chương: Chương 1: hái quát chung ly hôn Ly hơn: thực trạng giải pháp hồn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh Chương 2: Ly hôn theo pháp luật nhân gia đình hành Chương 3: Thực trạng giải pháp hồn thiện ly Ly hơn: thực trạng giải pháp hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LY HÔN Khái niệ y Gia đình hình thức tồn hôn nhân hi bắt đầu xác lập quan hệ hôn nhân, người c khuynh hướng đặt cho mục tiêu xây dựng gia đình hạnh 1.1 phúc Sự bền vững ổn định hôn nhân không nguyện vọng m i cặp vợ chồng nói riêng mà cịn mục đích u cầu pháp luật, nhà nước xã hội nói chung Thế lý đ mà mục tiêu khơng đạt được, nhân khơng cịn ý ngh a giá trị ban đầu dẫn đến bất thường, khủng hoảng n bị gián đoạn chấm dứt hôn nhân vợ chồng, đ đường ly hôn Khái niệm ly hôn định ngh a theo nhiều cách khác tùy thuộc vào phạm vi, mức độ, định hướng nghiên cứu Theo t điển Tiếng Việt phổ thông ô vợ g ỏ ột ợ T điển Tiếng Việt phổ thông định ngh a ly hôn theo hướng thông dụng đời sống Trong đ , T điển Luật học ộ tư pháp-Viện khoa học pháp lý lại định ngh a cách đầy đủ ô ấm dứt quan hệ vợ chồng tòa án nhân dân công nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng Định ngh a t điển Luật Học ngôn ngữ mang tính pháp lý dựa cở sở pháp lý luật định hướng tới đối tượng nghiên cứu vấn đề mang tính pháp lý sở luật định Mặt khác, T điển Luật học giải thích thêm giải pháp cho cặp vợ chồng mà sống chung họ ất g ĩ ọ chung số g để xây dự g gi đì tiến bộ, hạnh phúc bền vữ g Pháp luật nhà nước ta bảo đảm cho vợ chồng quyền tự ly hôn dựa quan điểm Chủ ngh a Mác-Lê nin tự hôn nhân Ly hôn mặt trái quan hệ hôn nhân mặt thiếu quan hệ hôn nhân Viện ngôn ngữ học 2010 , điể iế g iệt t ô g, Nhà xuất hương Đông, Hà Nội, tr.504 ộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý 2006 , điể Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, tr.460 Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý, (tldd), tr.461 10 ật ọ , Nhà xuất T điển bách khoa - Ly hôn: thực trạng giải pháp hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh cần phải thực ủy thác tư pháp để xem xét nguyện vọng hay không70 Như vậy, tr khơng muốn khơng thể có mặt T a để lấy ý kiến Tịa phải c phương thức để lấy ý kiến, LHNGĐ 2000 hồn tồn khơng c sở pháp lý đề cập đến Do đ , LHNGĐ 2000 cần c quy định sở pháp lý riêng phương thức lấy ý kiến tr t tuổi trở lên cha mẹ ly hôn - Như đề cập trên, vấn đề thứ hai đặt giới hạn độ tuổi phù hợp lấy ý kiến tr : LHNGĐ 2000 giữ độ tuổi cần lấy ý kiến tuổi hợp lý lúc tr c khả nhận thức yêu thương tình cảm để xác định lựa chọn sống với cha mẹ Tuy nhiên, giới hạn độ tuổi để lấy ý kiến tr t tuổi đến phù hợp vướng mắc LHNGĐ 2000 Nhiều ý kiến cho trường hợp người chưa thành niên kết cha mẹ ly hôn c ng không thiết phải đặt vấn đề hỏi ý kiến Ví dụ: c C C chưa đủ 18 tuổi theo LHNGĐ lúc C đủ tuổi kết theo luật định C nữ 71.Trong trường hợp này, theo quy định LHNGĐ hành ly hôn phải lấy ý kiến C việc C với ai72 Quan điểm xuất phát t quy định hỏi ý kiến chưa thành niên t đủ tuổi trở lên, mà theo quy định LDS 2005 người thành niên phải đủ 18 tuổi73 hi đ , việc lấy ý kiến chưa thành niên theo LDS đủ tuổi kết hôn theo LHNGĐ trở nên không cần thiết Như vậy, thực tế xảy bất cập việc xem x t nguyện vọng ly hôn, đ việc lấy ý kiến tr T a phương thức để lấy ý kiến Thứ hai lấy ý kiến tr giới hạn đến tuổi ph hợp để tránh việc lấy ý kiến dư th a, tốn thời gian công sức bên tham gia ly 70 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/12/06/thực-tiễn-áp-dụng-luật-hơn-nhân-giađình-khó-lấy-ý-kiến-tr -khi-ly-hơn/ 71 hoản Điều LHNGĐ 2000: ữ t t i t ê Mặt khác theo hướng dẫn Nghị 02/2000/NQ-HĐT , mục 3, điểm a: nữ bước sang tuổi 18 không bắt buộc đủ 18 tuổi 72 Nguyễn Thị im Chi, (2002), Những vướng mắc việc thi hành LHNGĐ 2000”, â dâ , số 10 73 Điều 18 LDS 2005: Người t đủ ười tám tu i trở ê gười t iê Người đủ ười tám tu i gười t iê 59 Ly hơn: thực trạng giải pháp hồn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh 3.2 Các giải pháp ho n thiện chế độ ly hôn 3.2.1 Ho n thiện pháp uật Trước vấn đề phức tạp nảy sinh ly vợ chồng, Tịa án gặp nhiều kh khăn, vướng mắc xét xử LHNGĐ đời t năm 2000 c quy định không phù hợp với thay đổi phát triển xã hội đặc biệt liên quan đến ly hôn Vì thế, việc hồn thiện pháp luật đặc biệt LHNGĐ 2000 việc quan trọng nhằm hoàn thiện cơng cụ pháp lý hữu hiệu cho Tịa án giải tranh chấp liên quan đến ly hôn cách nhanh ch ng, đắn phù hợp ấ đ đ ả ả Phân chia tài sản vợ chồng ly hôn vấn đề phức tạp vụ án tranh chấp tài sản ly hôn Vì giải quyết, th m phán ln phải đắn đo xem x t, đánh giá cách tồn diện, tính đến hồn cảnh m i bên, tình trạng tài sản, cơng sức đ ng g p việc tạo lập, trì phát triển tài sản để phân chia tài sản vợ chồng Đồng thời pháp luật HNGĐ pháp luật liên quan thiếu quy định cụ thể xác định r ràng tài sản chung, tài sản riêng gây bất  cập phân biệt tài sản chung, tài sản riêng C ng vấn đề xác định tài sản chung hay tài sản riêng bên vợ chồng c khác văn quy phạm pháp luật LHNGĐ 2000 Luật đất đai 2003 khác văn luật NĐ 70/2001 Nghị định 181/2004/NĐ-C vấn đề Tuy nhiên, đề cập trên, vào văn có hiệu lực cao LHNGĐ 2000 Luật đất đai 2003, theo tác giả muốn sát nhập quyền sử dụng đất tài sản riêng vào tài sản chung vợ chồng phải c thỏa thuận Do đ , LHNGĐ 2000 phải quy định thỏa thuận nhiều hình thức để tránh trường hợp tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất đề cập Cụ thể khoản Điều 27 LHNGĐ 2000 cần quy định ền sử dụ g đất mà vợ chồ g ó đượ t ước kết hôn, th a kế riêng ch tài sản chung vợ chồng có thỏa thuân, thỏa thuận nhiều hình thứ Do đ , Điều 13 NĐ 70/2001 cần quy định: iệc nhập tài sản nhà ở, quyền sử dụ g đất tài sản khác có giá trị lớn thuộc sở hữu riêng bên vợ chồng vào tài sản chung vợ chồng theo quy định khoả iều 32 củ N ó t ể thể nhiều hình thức; thỏa thuận bằ g vă ản t ì vă ản phải thể đồng thuận hai bên vợ chồng 60 Ly hôn: thực trạng giải pháp hoàn thiện  SVTH: Trần Thị Thắng Trinh đ ả ả Vấn đề tài sản chung hay riêng giải tranh chấp ly hôn vấn đề nhiều tranh luận vướng mắc Đặc biệt tài sản đ quyền SHTT tranh chấp phức tạp ởi bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh toàn cầu, vấn đề bảo vệ quyền SHTT trở nên đặc biệt quan trọng trở thành mối quan tâm hàng đầu quan hệ kinh tế quốc tế Quyền SHTT tài sản vơ hình c thể tạo lợi ích hữu hình với giá trị lớn Với tầm quan trọng việc xác định quyền SHTT tài sản chung hay riêng thời kì nhân LHNGĐ 2000 cần c sở pháp lý quy định rõ ràng nhằm tránh tình trạng tranh chấp tài sản k o dài gây kh khăn cho hoạt động xét xử Tòa án sống đương vụ tranh chấp tài sản quyền SHTT ly hôn Cụ thể nên bổ sung thêm đoạn khoản Điều 27 LHNGĐ 2000: ề đượ g tạo t ột ê vợ oặ g àq ề tài ả ó đượ t o g t ời k ô â đượ x tài ả g vợ chồng ệ ệc ly hôn v ấ ực hành vi dân Xác định quyền ly hôn cho người MNLHVDS việc quan trọng Vì đề cập trên, người vợ (chồng) người MNLHVDS muốn ly hôn với người MNLHVDS thân họ không c n muốn trì nhân hi đ , việc khơng giải ly vơ hình chung đ y người vợ, người  chồng người MNLHVDS buộc họ kéo dài hôn nhân đau khổ Về lâu dài, pháp luật dân nên quy định người đại diện người MNLHVDS tham gia tố tụng án ly hôn người giám sát việc giám hộ Theo Điều 59 BLDS 2005, người người thân thích người bệnh cử nhằm theo d i, đôn đốc, kiểm tra người giám hộ việc thực giám hộ Người giám sát người giám hộ hoàn toàn c đủ tư cách để đảm bảo tốt quyền lợi hợp pháp người MNLHVDS Ngoài ra, pháp luật HNGĐ kết hợp với sửa đổi pháp luật dân nêu cần có số quy định áp dụng riêng cho việc phân chia tài sản chung sau ly hôn với người MNLHVDS nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích họ Cụ thể, quy định thêm điểm e khoản Điều 95 LHNGĐ 2000: ảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên vợ chồ g MN k i ô 61 Ly hôn: thực trạng giải pháp hoàn thiện  ệ SVTH: Trần Thị Thắng Trinh ệ ả ấ đ ụ Tr t tuổi trở lên bắt đầu nhận thức yêu thương người lớn dành cho nên đặt tiêu chí phải lấy nguyện vọng tr giải án ly hôn cần thiết Đây tiêu chí quan trọng để dựa đ , T a c thể đánh giá cách toàn diện việc định giao tr cho cha mẹ trực tiếp nuôi dưỡng Hiện theo luật định thủ tục buộc đưa tr t tuổi trở lên đến Tòa làm tường trình để biết nguyện vọng tr muốn sống chung với cha hay mẹ sau ly hôn cần sửa đổi bổ sung cho phù hợp Vì ly hôn, T a án xác định người c đủ điều kiện để nuôi dưỡng tr thủ tục bắt buộc lấy ý kiến tr khơng cịn thiết thực Do đ , LHNGĐ 2000 nên giới hạn trường hợp bắt buộc Đồng thời quy định thêm khoản Điều 92 LHNGĐ 2000: nhữ g t ường hợp tranh chấp quyền nuôi mà qua thu thập chứng cứ, Tòa xét thấ gi o đứa trẻ o ê ũ g bắt buộc phải thực việc lấy ý kiến trẻ Bởi lý cha mẹ ly hôn tác động tâm lý nhiều đứa tr việc đưa tr lên Tòa lấy ý kiến nhiều vơ hình chung tạo nên áp lực cho tr Ngoài ra, theo tác giả, T NDTC phải c hướng dẫn cụ thể cách lấy nguyện vọng tr q trình giải ly hơn, c thể thông qua người thân, thầy cô giáo Không bắt buộc tr đến Tịa làm tường trình gây ảnh hưởng tâm lý nặng nề cho tr thơ Đối với trường hợp cha mẹ ly tr du học khơng có nước thơng qua test tâm lý trả lời thơng tin cho Tịa án thơng qua phương tiện liên lạc như: mail, fax, điện thoại, thư tín Thêm nữa, LHNGĐ 2000 cần xác định độ tuổi ngoại lệ không cần thiết phải lấy ý kiến tr ý kiến tr khơng phải định lựa chọn giao cho nuôi mà sở để T a án xem x t, độ tuổi t ng trường hợp cụ thể c thể yếu tố để T a án kết hợp xem x t đến chất lượng ý kiến Cụ thể, cần bổ sung thêm quy định khoản Điều 92 LHNGĐ 2000: ;nế o t đủ t i t ê t ì x xét g ệ vọ g ủ o t t ườ g ợ o đủ t i t iê t o iề g đủ t i kết ô t o k oả iề ật t ì k g ải ấ ý kiế ” 3.2.2 Ho n thiện t thi h nh pháp uật Trong thực tế sống đại, thi hành pháp luật hoạt động thiếu chí hoạt động cực k quan trọng có vai trị thực hố 62 Ly hơn: thực trạng giải pháp hồn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh quy định pháp luật, biến quy định t văn thành cách xử thực tế hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể Thơng qua hoạt động thi hành pháp luật, mục đích Nhà nước ban hành pháp luật thực hố, nhờ đ Nhà nước điều hành quản lý xã hội, thiết lập giữ gìn trật tự xã hội l nh vực định Đối vụ tranh chấp HNGĐ đặc biệt liên quan đến vụ việc ly hôn, việc thi hành pháp luật thông qua quan thi hành án dân việc thực hóa pháp luật HNGĐ giải vụ việc ly hôn qua thông qua đ bảo đảm cho Nhà nước bảo đảm kiểm sốt ly pháp luật Tuy nhiên, sau án định cho vụ việc ly việc thi hành án, định đặc biệt liên quan đến tài sản quyền nuôi vấn đề nhức nhối với cán thi hành án dân Riêng với thành phố Đà Nẵng năm 2010 cục thi hành án có số vụ phải thi hành 7333 vụ, thụ lý 6270 vụ, đ vụ thi hành án liên quan đến HNGĐ 2723 vụ chiếm tỷ lệ 43,42% chủ yếu tranh chấp tài sản sau ly hôn; năm 2011 số vụ thụ lý 8320 vụ đ thi hành án liên quan đến HNGĐ 3267 vụ chiếm tỷ lệ 39,27%74 C kết n lực thi hành án thành phố Đà nẵng việc tăng cường số lượng chất lượng chấp hành viên điều đ chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc Đ c ng tình trạng chung tồn ngành THADS Nếu tính số lượng việc thụ lý năm 2010 chấp hành viên phải đảm nhiệm trung bình 196 việc, tính số việc c điều kiện thi hành chấp hành viên phải đảm nhiệm thụ lý giải trung bình gần 130 việc Bên cạnh đ , công tác cán tồn lực cán chậm đổi chưa c chiều sâu; công tác quy hoạch cán chưa c tính chủ động75 Luật THADS đời năm 2008 g p phần không nhỏ h trợ cho cán ngành thi hành án giải vụ việc dân nói chung vụ tranh chấp liên quan đến ly nói riêng cách hiệu Tuy nhiên, Luật THADS 2008 bộc lộ vài hạn chế cần bổ sung để việc THADS đặc biệt liên quan đến ly hiệu Ví dụ số hạn chế sau: thứ nhất, vướng mắc việc thực quy định người thi hành án yêu cầu quan TH DS xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án: Theo quy định Điều 44 Luật THADS 2008 Điều Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 Chính phủ người 74 75 Báo cáo tổng kết thi hành án dân thành phố Đà Nẵng năm 2010, 2011 http://moj.gov.vn/thihanhan/lists/tinbotuphap/view_detail.aspx?ItemID=168 63 Ly hôn: thực trạng giải pháp hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh thi hành án có quyền yêu cầu chấp hành viên quan Thi hành án xác minh điều kiện thi hành án người thi hành án trường hợp người thi hành án chứng minh áp dụng biện pháp mà xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án Tuy nhiên, thiếu phối hợp quan c trách nhiệm cung cấp thông tin như: không cung cấp kết xác minh mà không c văn trả lời nêu rõ lý do, không ký nhận văn yêu cầu cung cấp kết xác minh người thi hành án Vì vậy, người thi hành án không c sở để yêu cầu chấp hành viên quan TH DS tiến hành xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án Thứ hai, vướng mắc việc thi hành án c thay đổi giá tài sản thời điểm thi hành án theo quy định Điều 59 Luật THADS 2008 Nếu theo quy định Điều 59 Luật THADS 2008 Chấp hành viên tiến hành định giá lại tài sản giải việc thi hành án theo giá trị tài sản lại khơng với nội dung án, định thi hành án (tr trường hợp bên đương thỏa thuận giá tài sản giải việc thi hành án theo giá thỏa thuận) trái với quy định Điều Luật THADS 2008 bảo đảm hiệu lực án, định” khoản Điều 20 Luật THADS 2008 nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên thi hành nội dung án, định Mặt khác, cá nhân có yêu cầu cung cấp thông tin người phải thi hành án, quan, tổ chức liên quan có t chối, khơng hợp tác c ng khơng bị chế tài cụ thể Đây c ng nguyên nhân khiến yêu cầu cá nhân người thi hành án bị xem nhẹ không đáp ứng Trước hết, Ban Chỉ đạo thi hành án m i tỉnh cần thị buộc quan chức cung cấp thông tin cho người thi hành án để giải vấn đề Bên cạnh đ , Luật THADS c ng cần quy định cụ thể mức phí xác minh điều kiện thi hành án để quan thi hành án mạnh dạn với đơn yêu cầu người dân khơng thể tự xác minh Ngồi ra, cục thi hành án dân địa phương cần nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện, trang thiết bị h trợ máy ghi âm, máy ảnh chuyên dụng, máy quay phim đồng thời đào tạo k ứng dụng thông tin để cán thi hành án dân nhanh chóng tiếp cận nguồn thơng tin xác minh định giá tài sản xác việc cần thiết để bảo đảm cho pháp luật HNGĐ giải triệt để Vì vụ việc thi hành án ngày phức tạp yêu cầu trình độ k thi hành án ngày cao cán thi hành án Việc tránh tình trạng án thi hành tồn đọng lâu gây kh khăn, dây dưa k o dài cho đương mà hôn nhân chấm dứt tài sản chung phân chia 64 Ly hôn: thực trạng giải pháp hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh ly hôn khoản thiết yếu để họ bắt đầu đời Mặt khác, Đối với chi cục THADS cần thành lập đội chuyên trách trực thuộc chi cục THADS đội thi hành án chuyên trách giải án HNGĐ Ngoài việc thi hành pháp luật có đ ng g p đáng kể t hoạt động ngành Tòa án Thực tế, Tòa án thiếu nhiều th m phán số lượng chất lượng Điều đ đặt vấn đề lực th m phán khơng cao xảy trường hợp th m phán không xem x t k vụ án, đưa định không phù hợp với quy định pháp luật Điển hình vụ việc giải chung vợ chồng ly hôn hay vụ án ly mà th m phán áp dụng tình trạng trầm trọng” hôn nhân thường theo cảm nhận th m phán th m phán phán sai bên đương vụ án ly hôn hôn nhân tốt đẹp cứu vãn tiếc nuối Do đ , Nhà nước cần có sách, đề án hướng đến đối tượng đội ng cán tư pháp đặc biệt th m phán thông qua đề án: Đề án chiến lược nâng cao trình độ nghiệp vụ công tác cán ngành TAND; Đề án nâng cao lực quy mô Trường cán Tịa án Ngồi ra, Nhà nước cần thúc đ y đề án thành lập T a án sơ th m khu vực, Tòa án phúc th m, T a án thượng th m đổi tổ chức, hoạt động TANDTC 3.2.3 Các giải pháp ho n thiện hác Chế độ ly khơng hồn thiện pháp luật thi hành pháp luật mà c n cần kết hợp với giải pháp khác mặt kinh tế, xã hội Như đề cập ly hôn không vấn đề điều chỉnh pháp luật mà thân n c n c tác động yếu tố xã hội, kinh tế Cho nên, giải pháp hoàn thiện khác c ng đ ng vai tr quan trọng khơng nhỏ hồn thiện chế độ ly hôn ả ệ : Một, tăng cường công tác x a đ i giảm nghèo, đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động Nhà nước nên tăng cường chương trình phát triển kinh tế nông thôn, hệ thống dạy nghề, ưu tiên đào tạo trung tâm đào tạo ngành nghề xã hội c nhu cầu; thành lập trung tâm giới thiệu việc làm; cần c sách để hộ nghèo cận nghèo ưu tiên vay vốn, tạo việc làm, phát triển kinh tế Với cặp vợ chồng mà kinh tế kh khăn, gánh nặng cơm áo gạo tiền khiến họ mải miết với công việc mưu sinh mà không c thời gian quan tâm, chăm s c cho c ng nuôi dạy (nếu c Điều tất yếu, vợ chồng không tránh khỏi mâu thuẫn hậu kh lường Khi sợi dây tình cảm ràng buộc 65 Ly hơn: thực trạng giải pháp hồn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh thành viên gia đình lỏng l o ly việc sớm muộn Do đ , biện pháp giải vấn đề kinh tế với gia đình kh khăn điều thiết yếu Hai, Nhà nước cần có sách nâng cao chất lượng đời sống cán ngành tư pháp Đồng thời Nhà nước cần thường xuyên mở lớp đào tạo nâng cao chất lượng chuyên môn cán thường xuyên cập nhập thông tin mà h trợ kinh tế Nhà nước đ ng vai tr quan trọng Một nguyên nhân việc thiếu cán lãnh đạo chủ yếu rơi vào địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa c chế độ, sách, điều kiện bảo đảm tương xứng nên không thu hút người c trình độ đến địa bàn Vì thế, tác giả đề xuất giải pháp: Nhà nước cần có sách nâng cao tiền lương, tiền trợ cấp, tiền khu vực đồng thời c sách đãi ngộ việc làm, miễn học phí với em ngành tư pháp muốn theo học luật, th m phán nhằm tạo điều kiện để cán tư pháp vùng sâu vùng xa yên tâm công tác tạo tảng ngành tư pháp vùng sâu vùng xa ln có lực lượng lớp cán tr kế cận ả ệ : Thứ nhất, trước hết nên phát triển lớp chu n bị hôn nhân” hay c n gọi tiền hôn nhân” để trang bị kiến thức, k cho nam nữ ba l nh vực: Tâm lý trước sau hôn nhân; LHNGĐ; vấn đề sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục Cần thiết phải tiến tới thể chế hóa vấn đề đăng ký kết nam nữ phải có giấy chứng nhận qua lớp học chu n bị hôn nhân” Thiếu k chung sống c ng tác động không nhỏ đến ly hôn, mà việc chu n bị kiến thức tâm lý cho cá nhân chu n bị tham gia vào mối quan hệ hôn nhân trở nên quan trọng hi c đầy đủ hành trang kiến thức k hôn nhân, người vợ, người chồng c không bị bỡ ngỡ, chí bị sốc” trước vấn đề nhân mà bình t nh giải nhằm bảo vệ hạnh phúc tồn gia đình Thứ hai, Nhà nước cần nhân rộng mơ hình câu lạc gia đình hạnh phúc để phổ biến kiến thức, kinh nghiệm giữ gìn hạnh phúc gia đình, đồng thời tư vấn, hóa giải bất đồng nhân cộng đồng Đặc biệt mơ hình hoạt động nên nhân rộng Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn niên, tổ dân phố địa phương Ngoài ra, nhìn t g c độ xã hội cần có vào ngành, đồn thể cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức cho người dân Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 Vì theo Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội xúc, 66 Ly hơn: thực trạng giải pháp hồn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh nạn nhân bạo lực gia đình chủ yếu rơi vào phụ nữ tr em với tổn thương lớn thể xác tinh thần nguyên nhân dẫn đến ly hôn76 Một nguyên tắc đề cập Điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 ết hợp thực đồng biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình, lấy phịng ng a chính, trọng cơng tác tun truyền, giáo dục gia đình, tư vấn, hoà giải phù hợp với truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam”, với công tác tuyên truyền phù hợp thiết ngh c ng phương thức bảo vệ hạnh phúc gia đình hạn chế trường hợp ly đáng tiếc M i người cần nêu cao trách nhiệm gia đình, dẹp bỏ bớt tơi” cá nhân, rèn luyện k sống biết chia s , nhường nhịn, tự điều chỉnh để vợ chồng hoà hợp Bên cạnh đ , cặp vợ chồng, vợ chồng tr cần cảm thông, chia s người thân gia đình, tổ chức đồn thể t sở kịp thời tâm sự, góp ý, phân tích phải trái hai người có mâu thuẫn không để đ y mâu thuẫn đến mức phải gửi đơn t a Đã đến lúc vấn đề ly xã hội nói chung cần nhìn nhận nghiêm túc t m i người để m i gia đình thực tế bào xã hội 76 http://www.hoilhpn.org.vn/ 67 Ly hôn: thực trạng giải pháp hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh KẾT LUẬN Hôn nhân thân n tồn hai mặt kết hôn ly hôn Nếu xác lập quan hệ vợ chồng kết - tượng bình thường ngược lại tượng bất bình thường ly hôn Hôn nhân c mặt trái ly hôn mặt thiếu quan hệ hôn nhân thật tan vỡ hi kết hôn khởi đầu cho mối quan hệ quan hệ gia đình ly chấm dứt cho mối quan hệ đ Thực ra, tự ly hôn không c ngh a làm tan rã mối liên hệ gia đình, làm tan rã xã hội mà ngược lại n tảng vững để xây dựng tế bào khác kho mạnh cho xã hội Cho nên nắm bắt thực trạng ly hôn qua đ c phương thức, giải pháp hồn thiện ly điều mà đề tài hướng tới Như đề cập phần ý ngh a thân ly hôn không c tác đông mặt pháp luật mà c n tác động mặt xã hội, chủ thể Do đ , thông qua thực trạng đề cập đến đề tài kh a luận bao gồm thực tiễn bất cập, chồng ch o pháp luật ly hôn đồng thời nêu lên nguyên nhân tác động đến tình trạng ly Tác giả đề xuất hướng hoàn thiện: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhân gia đình đặc biệt liên quan đến chế độ ly - iện tồn cấu hoạt động thi hành án nhằm giải tranh chấp liên quan đến vấn đề ly hôn - Ngoài ra, Nhà nước cần c chế hướng hồn thiện kinh tế, xã hội, nâng cao trình độ cán giải pháp h trợ giải pháp hồn thiện chế độ ly Tất nhằm mong muốn ly hôn điều khơng thể tránh khỏi để chấm dứt nhân việc hồn thiện chế độ ly việc cần thiết nhằm giảm bớt bất cập tình trạng dây dưa k o dài vụ việc ly hôn c n tồn 68 Ly hôn: thực trạng giải pháp hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn ản quy phạm pháp luật 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Công ước Liên Hiệp Quốc quyền tr em năm 1989 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam năm 1992 Đạo luật thống hôn ước Hoa ộ luật Hồng Đức ộ luật Gia Long Dân luật giản yếu Nam K năm 1883 ộ dân luật ắc năm 1931 ộ dân luật Trung năm 1936 Bộ dân luật năm 1972 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật dân năm 2005 Sắc lệnh 159-SL ngày 17/11/1950 Luật gia đình năm 1959 Luật nhân gia đình năm 1959 Luật nhân gia đình năm 1986 Luật nhân gia đình năm 2000 Luật đất đai năm 2003 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Luật thi hành án dân năm 2008 Luật nuôi nuôi năm 2010 Nghị định 70/2001/NĐ-C quy định chi tiết Luật nhân gia đình năm 2000 ngày 3/10/2001 Nghị định 181/2004/NĐ-C hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2003 Nghị định số 100/2006/NĐ-C quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LDS, Luật SHTT quyền tác giả quyền liên quan Nghị định 13/2008/NĐ-C ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân thủ tục thi hành án dân 69 Ly hôn: thực trạng giải pháp hoàn thiện 27 28 29 SVTH: Trần Thị Thắng Trinh Nghị số 02/2000/NQ-HĐT ngày 23/12/2000 Hội đồng th m phán T a án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định Luật nhân gia đình 2000 Thơng tư liên tịch T a án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, ộ tư pháp số 01/2001/TTLT-T NDTC-V SNDTC- T ngày 03/01/2001 hướng dẫn thi hành nghị 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật nhân gia đình” Cơng văn số 61/2002/ HXX cơng nhận thuận tình ly  Tài liệu sách, giáo trình, luận văn 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 ộ Tư pháp – Viện khoa học pháp lý 2006 , điể ật ọ , Nhà xuất T điển bách khoa - Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội C.Mác Ăngghen, Tồn tập, Tập 1, H.1978, Nhà xuất trị - thật, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội 2009 , i o t ì ật â gi đì iệt N N x ất ả ô g â dâ , Hà Nội Đại học Luật Hà Nội 2009 , i o t ì ật o , Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 2010 , ậ ài giả g ội ọ , TPHCM Micheal Bogdan, (2002), ật o , Xưởng in Trung tâm học liệu – Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội dịch GS Lê Hồng Hạnh TH.S Dương Thị Hiền Nhà pháp luật Việt - háp 2005 , ộ ật dâ ự P , Nhà xuất tư pháp, Hà Nội Nhà xuất trị quốc gia (1995), Bộ luật dân t ươ g ại Thái Lan, Nhà xuất trị quốc gia, TPHCM Nguyễn Ngọc Điện 2002 , ì ậ k o ọ ật â gi đì iệt N , Nhà xuất tr T HCM, T HCM Viện ngôn ngữ học 2010 , điể iế g iệt t ô g, Nhà xuất hương Đông, Hà Nội  Các viết tham khảo khác 40 41 Ngô Thị Hường, 2008 , Đăng ký quyền sở hữu tài sản việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng”, ật ọ , (số 10) Nguyễn Thị im Chi, 2002 , Những vướng mắc việc thi hành LHNGĐ 2000”, â dâ , số 10 70 Ly hơn: thực trạng giải pháp hồn thiện 42 SVTH: Trần Thị Thắng Trinh Thái V nh Thắng, 2007 , Tính hợp lý văn quy phạm pháp luật qua Bộ luật Napoleon 1804”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 111)  Tài liệu internet 43 44 45 46 47 48 49 50 51 http://tapchikiemsat.org.vn/ http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ http://www.daibieunhandan/ http://phapluattp.vn/ http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ http://moj.gov.vn/thihanhan/ http://www.samuiforsale.com/law-texts/thailand-civil-code-part-3.html/ http://www.cinet.gov.vn/ http://www.hoilhpn.org.vn/ 71 Ly hơn: thực trạng giải pháp hồn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh PHỤC LỤC THỐNG KÊ SỐ VỤ VIỆC LY HÔN CỦA TAND TỈNH KON TUM Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Cấp thụ lý giải Số vụ việc thụ lý Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện 362 379 605 507 10 508 Công nhận thỏa thuận 175 Giải Đưa Đình Tạm xét xử đình Tổng số vụ việc ly hôn 19 120 368 178 28 154 382 216 34 79 612 317 40 110 515 335 44 127 14 518 THỐNG KÊ SỐ VỤ VIỆC LY HÔN CỦA TAND TỈNH ĐỒNG NAI Năm 2009 2010 2011 Công nhận thỏa thuận 1857 2225 2798 Đưa xét xử 3786 3786 5293 Giải Đình Tạm đình 976 1160 1368 72 89 100 155 Hịa giải đồn tụ thành 171 186 192 Tổng số vụ việc ly hôn 4200 4753 5594 Ly hơn: thực trạng giải pháp hồn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh THỐNG KÊ SỐ VỤ VIỆC LY HÔN CỦA TAND TP HCM Năm 2009 2010 2011 Số vụ việc ly hôn 17362 18061 19216 TỔNG KẾT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Năm Số vụ thi hành án cần thi hành Số vụ thụ lý 2010 2011 7333 10400 6270 8320 73 Số vụ thi hành án liên quan đến HNGĐ 2723 3267 ... chung ly hôn Ly hôn: thực trạng giải pháp hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh Chương 2: Ly theo pháp luật nhân gia đình hành Chương 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện ly hôn Ly hôn: thực trạng giải. .. sau ly hôn 39 Ly hơn: thực trạng giải pháp hồn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN LY HƠN 44 3.1 Tình hình ly hôn thời gian qua 44 3.1.1 Thực. .. định pháp luật hôn nhân gia đình Ly hơn: thực trạng giải pháp hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thắng Trinh Đối tượng nghiên cứu kh a luận vấn đề pháp lý ly hôn, thực trạng ly hôn bao gồm vấn đề thực

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w