1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm của ủy ban nhân dân tỉnh trong việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù

82 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 590,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ ĐỒNG KHỞI TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ ĐỒNG KHỞI TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp Luật hành Mã số: 60380102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Nguyễn Cửu Việt TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép, số liệu nguồn trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Đồng Khởi năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ 1.1 Khái niệm ngƣời chấp hành xong án phạt tù biện pháp bảo đảm tái hoà nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù 1.1.1 Khái niệm người chấp hành xong án phạt tù 1.1.2 Khái niệm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù 1.1.3 Các biện pháp bảo đảm tái hoà nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù ý nghĩa chúng 14 1.1.4 Ý nghĩa biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù 17 1.2 Khái niệm nội dung trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù 20 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù 20 1.2.2 Nội dung trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù 21 1.3 Quá trình phát triển quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù 24 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988 24 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2002 26 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2002 đến 2015 27 1.3.4 Nhận xét chung 28 1.4 Kinh nghiệm số nƣớc tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù 28 1.4.1 Tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù Mỹ 28 1.4.2 Tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù Malaysia 31 1.4.3 Tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù Nhật Bản 31 1.4.4 Nhận xét chung 33 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 36 2.1 Khái quát tình hình ngƣời chấp hành xong án phạt tù từ năm 2002 đến 2015 36 2.1.1 Tình hình người chấp hành xong án phạt tù nước số tỉnh 36 2.1.2 Tình hình người chấp hành xong án phạt tù địa bàn tỉnh Vĩnh Long 38 2.2 Thực trạng thực trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù giải pháp hoàn thiện 39 2.2.1 Thực trạng xây dựng chương trình, kế hoạch phân cơng thực biện pháp bảo đảm tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù giải pháp hoàn thiện 39 2.2.2 Thực trạng đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc tiếp nhận, quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù cư trú địa phương giải pháp hoàn thiện 42 2.2.3 Thực trạng thành lập quỹ xã hội, quỹ từ thiện quan, tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân tài trợ để hỗ trợ, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù học nghề, tổ chức sản xuất, tìm kiếm việc làm, ổn định sống giải pháp hoàn thiện 48 2.2.4 Thực trạng đạo công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giới thiệu mơ hình, điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù giải pháp hoàn thiện 53 2.2.5 Thực trạng bố trí ngân sách theo quy định Luật Ngân sách nhà nước để thực công tác quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hoà nhập cộng đồng giải pháp hoàn thiện 59 2.3 Các giải pháp chung 60 2.3.1 Ban hành Luật tái hoà nhập cộng đồng 60 2.3.2 Ban hành thực sách, kế hoạch, biện pháp hướng dẫn, ưu tiên doanh nghiệp việc tuyển dụng lao động, tập trung giải tốt vấn đề việc làm giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng địa bàn tỉnh 61 2.3.3 Tăng cường công tác phối hợp, đạo ngành, cấp, Mặt trận, đoàn thể quần chúng vận động gia đình xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho người chấp hành xong hình phạt tù tái hoà nhập cộng đồng 62 2.3.4 Ban hành Đề án tái hòa nhập cộng đồng 65 Kết luận chƣơng 66 PHẦN KẾT LUẬN 68 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác quản lý, giáo dục, giúp đỡ người lầm lỡ để họ sớm hịa nhập cộng đồng, trở thành người có ích cho xã hội sách lớn Đảng, pháp luật Nhà nước Đó kế thừa truyền thống nhân đạo chế độ ta, đồng thời, trách nhiệm xã hội Mặt khác, thực tốt tái hồ nhập cộng đồng góp phần quan trọng để ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Như Chỉ thị số 53/CT-TW ngày 21/3/2000 Ban chấp hành Trung ương Đảng số công việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000 ra: “Cần thực có hiệu biện pháp quản lý, giúp đỡ phạm nhân tha tù, nhằm tiếp tục giáo dục họ trở thành người lương thiện, hịa nhập với sống cộng đồng, có ích cho gia đình xã hội, hạn chế tối đa tình trạng tái phạm Cần kết hợp phát huy vai trị, trách nhiệm gia đình phạm nhân, cấp quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng, tổ chức đảng cộng đồng dân cư việc nhận giúp đỡ, quản lý, giáo dục, tạo điều kiện tìm việc làm cho người mãn hạn tù hưởng đặc xá tha tù trở về”1 Thực chủ trương Đảng, cấp ủy Đảng, cấp quyền địa phương xây dựng, đạo thực nhiều biện pháp tích cực để đưa cơng tác quản lý, giáo dục, giúp đỡ người tha tù, trở tái hòa nhập cộng đồng dần vào nề nếp Tuy nhiên, thực tế có khơng người chấp hành xong án phạt tù trở cộng đồng không chịu rèn luyện, cải tạo nên tái phạm tội, có trường hợp khác đối tượng xấu lôi kéo, lợi dụng thực hành vi phạm tội làm ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự địa phương nơi họ cư trú nơi khác, có trường hợp phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng phải truy cứu trách nhiệm hình Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53/CT-TW ngày 21/3/2000 số công việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000 Nguyên nhân tình trạng nêu nhiều bất cập chế sách, cơng tác quản lý, quan tâm phối hợp quan có trách nhiệm, đặc biệt quan tâm lãnh đạo, đạo cấp, quyền cơng tác cịn hạn chế Vì vậy, để nâng cao hiệu cơng tác quản lý, giáo dục, giúp đỡ người tù trở tái hòa nhập cộng đồng, trở thành người có ích cho xã hội việc nghiên cứu, đánh giá trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù quan trọng Với lý này, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù” làm luận văn thạc sĩ Luật Hành - Hiến pháp Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài có số cơng trình nghiên cứu, ví dụ: - Nguyễn Xuân Lý (2006), Quản lý giáo dục người chấp hành xong án phạt tù lao động khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương - Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả, đề tài khoa học cấp Bộ: Trong cơng trình này, tác giả thu thập tài liệu, số liệu để đánh giá làm rõ tình hình đặc điểm người chấp hành xong án phạt tù, thực trạng công tác quản lý, giáo dục người chấp hành xong án phạt tù lực lượng Cơng an Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, giáo dục cho người chấp hành xong án phạt tù lực lượng Công an - Tác giả Nguyễn Quốc Nhật (2001), Giáo dục, giúp đỡ người tù tha tái hoà nhập cộng đồng, sách chuyên khảo, Nxb Cơng an nhân dân, tác giả khơng phân tích đánh giá sâu sắc thực trạng cơng tác quản lý, giáo dục mà cịn đề cập tới biện pháp quản lý giáo dục lực lượng Công an, khẳng định sở pháp lý hoạt động quản lý giáo dục người chấp hành xong án phạt tù Nội dung cơng trình đưa số liệu mang tính thực nghiệm để đánh giá thực trạng công tác quản lý, giáo dục lực lượng Công an - Vũ Đức Trung (2001) Tình hình tái phạm tội người chấp hành xong án phạt tù nước ta hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân phịng ngừa tình trạng tái phạm tội Trong cơng trình này, tác giả chủ yếu tập trung phân tích thực trạng tái phạm tội người chấp hành xong án phạt tù chứng minh vai trò nguyên nhân dẫn đến tình trạng tái phạm tội người chấp hành xong án phạt tù định kiến xã hội, công tác quản lý giáo dục lực lượng cơng an tổ chức trị xã hội chưa đạt mục đích, yêu cầu chừng mực định cịn có sơ hở, thiếu sót, nên mặt chưa có tác dụng răn đe, giáo dục người chấp hành xong án phạt tù thành người lương thiện chưa tạo điều kiện cần thiết việc làm để tái hoà nhập với cộng đồng Ngoài ra, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động lực lượng công an công tác đấu tranh phòng ngừa người chấp hành xong án phạt tù tái phạm tội - Huỳnh Thị Kim Ánh (2010), Tái hoà nhập cộng đồng việc đảm bảo quyền người chấp hành xong án phạt tù, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm, số (tr.30 - 34) Trong cơng trình này, tác giả phân tích quan điểm, chủ trương Đảng, quy định pháp luật Nhà nước đảm bảo quyền người chấp hành xong án phạt tù Ngồi ra, viết cịn mặt ưu điểm hạn chế quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tổ chức cơng tác tái hoà nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù Tuy nhiên, qua khảo sát tác giả chưa có cơng trình sâu nghiên cứu chủ đề trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù nói riêng đối tượng khác người nghiện ma tuý, trẻ em thực vi phạm pháp luật, phụ nữ phạm pháp, người hồi gia, người tàn tật, v.v… (gọi chung nhóm yếu thế) Do đó, đề tài nghiên cứu khơng trùng lặp, bảo đảm tính 61 hướng quy định rõ ràng, rành mạch về: phạm vi, đối tượng điều chỉnh, nội dung, yêu cầu quản lý, giáo dục Luật tái hoà nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù; quan chuyên trách quản lý thực thi biện pháp tái hoà nhập cộng đồng; địa vị pháp lý người giao nhiệm vụ tái hoà nhập cộng đồng; trách nhiệm quyền hạn người cơng tác tái hồ nhập cộng đồng, gia đình xã hội; nghĩa vụ quyền hạn người chấp hành xong án phạt tù; quy định xố án tích người chấp hành xong án phạt tù; kiểm sát việc thực v.v… 2.3.2 Ban hành thực sách, kế hoạch, biện pháp hướng dẫn, ưu tiên doanh nghiệp việc tuyển dụng lao động, tập trung giải tốt vấn đề việc làm giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng địa bàn tỉnh Theo kết khảo sát năm 2012 Bộ Cơng an nước có khoảng 18,1% số người chấp hành xong án phạt tù cư trú địa phương khơng có việc làm thiếu vốn; 5,43% số người khơng quyền quan tâm; 3,55% bị kỳ thị; số người không doanh nghiệp, tổ chức chưa quan tâm 12,7% 62 Chính vậy, để nâng cao hiệu công tác tác giả đề nghị: Thứ nhất, Ủy ban nhân dân tỉnh cần coi việc giải việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù địa phương giải pháp mang tính định giải pháp bảo đảm tái hoà nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù, cho người nghiện sau cai Đây không giải pháp quan trọng mà cịn mục tiêu cơng tác phòng ngừa tội phạm tái phạm tội Đảng, Nhà nước Bộ Công an, để người chấp hành xong án phạt tù không tái phạm ổn định sống với cộng đồng Ở trại giam người chấp hành xong án phạt tù học nghề phù hợp với điều kiện cụ thể trại giam, quyền địa phương, quan, đơn vị sản xuất e ngại người tù, né tránh, ngại nhận họ vào làm việc Để giải tốt vấn đề này, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh phải sớm 62 Bộ Công an (2013), tlđd (15), Tr 23 62 phê duyệt triển khai dự án “tổ chức dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện”, triển khai thực sách “giúp đỡ pháp lý theo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2010 - 2015”, đề án tái hoà nhập cộng đồng Thứ hai, Ủy ban nhân dân tỉnh cần triển khai sớm kế hoạch quán triệt chủ trương giải việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù địa phương cho doanh nghiệp, coi trách nhiệm xã hội quan trọng doanh nghiệp, hướng dẫn doanh nghiệp việc tuyển dụng lao động, giao tiêu tuyển lao động công ăn việc làm cho Ban quản lý khu công nghiệp Đồng thời, có biện pháp khuyến khích hỗ trợ tích cực từ phía quyền địa phương ưu tiên vay vốn phát triển sản xuất; ưu tiên xét duyệt dự án doanh nghiệp tuyển chọn, số sử dụng lao động thuộc đối tượng người chấp hành xong án phạt tù áp dụng số chế độ ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp Ba là, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cấp quyền địa phương phải xây dựng đề án tổ chức dạy nghề, đưa chương trình tạo việc làm cho người chấp hành xong hình phạt tù trở địa phương thành nội dung cụ thể Trong đó, cần quy định trách nhiệm cho ngành, tổ chức, tổ chức kinh tế, quan tâm tới việc thu nhận, bố trí việc làm phù hợp với nhu cầu kinh doanh sở sản xuất phù hợp với sức khỏe tay nghề lực họ Ngoài ra, cần vận động cá nhân, tổ chức cho vay vốn trích vốn từ quỹ xóa đói giảm nghèo cho họ vay để sản xuất, kinh doanh nhằm ổn định sống 2.3.3 Tăng cường công tác phối hợp, đạo ngành, cấp, Mặt trận, đoàn thể quần chúng vận động gia đình xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho người chấp hành xong hình phạt tù tái hoà nhập cộng đồng Thực tiễn cho thấy, đa số đối tượng tha tù, hết hạn tù có lịch sử gia đình, thân phức tạp, trình độ văn hóa thấp, khơng có trình độ chun mơn nghề nghiệp ổn định, tâm lý sau trở cộng đồng nặng nề, mặc cảm Vì vậy, để thực công tác quản lý, giáo dục, giúp 63 đỡ tạo điều kiện giải công ăn việc làm cho họ không đơn giảm Trong đó, biến động nhanh chóng sống với yếu tố thị trường điều kiện dẫn tới tình trạng tái phạm tội nhiều đối tượng Theo kết điều tra, khảo sát năm 2012 Bộ Công an 63 tỉnh, thành tổng số 275.274 người chấp hành xong án phạt tù trở địa phương có 226.274 (82,26%) người có việc làm, đó: cơng chức 1.486 (0,69%); cơng nhân 14.625 (6,77%); kinh doanh dịch vụ 18.477 (8,56%); trồng trọt, chăn nuôi 43.094 (19,96%); ngư nghiệp 5.990 (2,77%); lao động phổ thơng 97.603 (45,4%); nghề khác 16,04% Ngun nhân có việc làm gồm quan tổ chức giúp 6.723 (2,76%); vay vốn liên kết sản xuất 14.367 (5,9%); gia đình giúp: 93.358 (38,35%); nghề trại giam 4.063 (1,67%), tự thân: 51,32% 63 Thực tiễn cho thấy, sở nào, quyền, Mặt trận đồn thể có đạo, phối hợp chặt chẽ quan tâm tới công tác quản lý, giáo dục giúp đỡ người trở tái hòa nhập cộng đồng kết đem lại tốt Vì vậy: Một là, Ủy ban nhân dân tỉnh cần tăng cường công tác phối hợp, đạo Công an tỉnh phối hợp với sở, ban, ngành Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã kiên trì nhiệt tâm cơng tác vận động gia đình tồn thể hàng xóm tham gia vào cảm hóa, giáo dục người chấp hành xong hình phạt tù địa phương Thực tế qua nghiên cứu cơng tác vận động gia đình tồn thể hàng xóm tham gia vào cảm hóa, giáo dục người chấp hành xong hình phạt tù địa phương thực hiện, thực thiếu tâm, thiếu cụ thể, chưa thể nhiệt huyết nên hiệu chưa cao, nhiều người dân thành kiến, sợ liên lụy nên né tránh, xa lánh cho việc quản lý, cảm hóa người lầm lỗi việc quan Công an quyền địa phương Do vậy, vận động gia đình tồn thể hàng xóm tham gia vào cảm hóa, giáo dục người chấp hành xong hình phạt tù, quyền địa phương phải tác động cho họ nhận thức hình thức tun truyền 63 Bộ Cơng an (2013), tlđd (15) 64 với phương thức “mưa dầm thấm lâu”, vận động tuyên truyền không với người lầm lỗi nhận thức sai, mà cịn vận động gia đình, họ tộc có người lầm lỗi cần phải quan tâm đến cháu, giúp đỡ cho cháu ngày nên người Hai là, Ủy ban nhân dân tỉnh cần quan tâm công tác phối hợp với tổ chức đoàn thể (Mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ, đoàn niên v.v…) triển khai phát động phong trào, vận động xây dựng gia đình có văn hóa; xây dựng quỹ tình thương, thành lập mơ hình tái hịa nhập cộng đồng khơng cho người chưa thành niên phạm tội, người sau cai nghiện mà người chấp hành xong hình phạt tù Thực tế, qua triển khai mơ hình cho người chưa thành niên phạm tội, người sau cai nghiện, nhìn chung thay đổi cách nhìn số người người chưa thành niên phạm tội, người nghiện ma túy mà trước họ ngại tiếp xúc với họ, xem họ trẻ hư hỏng, khó giáo dục Hiện nay, người dân có nhìn tích cực xem họ đối tượng cần giúp đỡ nhiều người tham gia vào mơ hình trở thành người tốt, tham gia tích cực vào hoạt động địa phương quyền đánh giá tốt Xét thấy, cần nhân rộng mơ hình cho người chấp hành xong hình phạt tù Khi triển khai mơ hình quyền địa phương tổ chức đoàn thể cần quan tâm đạo, trì thường xuyên, phát triển nhân rộng trở thành phong trào thu hút ý quan tâm nhiều gia đình có người chấp hành xong hình phạt tù cộng đồng xã hội Ba là, Ủy ban nhân dân tỉnh cần phối hợp, đạo công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng Hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng thực thông qua sách, quy định Nhà nước, Mặt trận đồn thể; thơng qua tài liệu viết liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ vai trị cơng dân việc giáo dục giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt tù, văn pháp luật v.v… tất cấp độ Ở cấp độ cá nhân hàng xóm, bạn bè, thơng qua phương pháp mang tính tun truyền, giáo dục vận động thuyết phục tác động đến hàng xóm, bạn bè, 65 chuyển đổi thái độ cộng đồng từ thờ đến quan tâm, từ định kiến đến không định kiến chuyển đổi nhận thức từ không hiểu đến hiểu, từ chưa nhận thức đến nhận thức rõ v.v… Ở cấp độ cộng đồng thường thông qua phương tiện thông tin đại chúng để định hướng, trực tiếp đến nhóm đối tượng khác 2.3.4 Ban hành Đề án tái hịa nhập cộng đồng Cơng tác tái hịa nhập vấn đề lớn, trách nhiệm chung toàn xã hội Hiện có số tỉnh ban hành Đề án tái hịa nhập cộng đồng Chính vậy, để thực thống phạm vi toàn quốc, đề nghị Chính phủ ban hành Đề án “Tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù người chấp hành xong hình phạt khác ngồi hình phạt tù” Nhằm thực nghiêm túc quy định Điều 18, Điều 21 Nghị định 80/2011/NĐ-CP Chính phủ Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ngân hàng Nhà nước cần ban hành thông tư quy định việc dạy nghề, cho vay vốn, giới thiệu việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù, tỉnh làm theo chế, quy định địa phương, chưa có hướng dẫn quy định cụ thể để thực Nghị định 80/2011/NĐ-CP nên hiệu đạt chưa cao 66 Kết luận Chƣơng Chương xem xét thực trạng trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù Các biện pháp quy định Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Chính phủ - văn pháp lý quan trọng khẳng định quán quan điểm Đảng Nhà nước ta việc bảo đảm biện pháp tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù Trong trình thực khẳng định vai trò, trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh quan trọng thực biện pháp tái hòa nhập cộng đồng, chủ yếu biện pháp: 1) Xây dựng chương trình, kế hoạch phân cơng thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù giải pháp hoàn thiện; 2) Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc tiếp nhận, quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù cư trú địa phương; 3) Thành lập quỹ xã hội, quỹ từ thiện quan, tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân tài trợ để hỗ trợ, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù học nghề, tổ chức sản xuất, tìm kiếm việc làm, ổn định sống; 4) Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giới thiệu mơ hình, điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù; 5) Bố trí ngân sách nhà nước để thực cơng tác quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hồ nhập cộng đồng Theo đó, Ủy ban nhân dân tỉnh đạo Sở, ban, ngành tỉnh, huyện, tổ chức giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù thủ tục pháp lý, tìm kiếm việc làm, cho vay vốn Nhiều tỉnh có cách làm sáng tạo, xuất nhiều mơ hình giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù Kết tỷ lệ 67 người chấp hành xong án phạt tù tái phạm từ có Nghị định 80/2011/NĐCP Chính phủ giảm Những kết đạt tác động tích cực việc ngăn chặn phát sinh phát triển tội phạm góp phần làm chuyển biến tình hình trật tự an tồn xã hội, kiềm chế gia tăng tội phạm, tệ nạn xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cơng tác cịn tồn tại, hạn chế, đặc biệt chưa có văn có hiệu lực pháp lý cao Luật điều chỉnh lĩnh vực Để khắc phục, Luận văn Tác giả mạnh dạn đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện 68 PHẦN KẾT LUẬN Nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù làm rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh công tác này, tác giả cố gắng phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, nêu lên thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng từ năm 2002 đến 2015 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù quy định Nghị định 80/2011/NĐ-CP Đây sách lớn Nhà nước cơng tác mang tính đặc thù, có ý nghĩa nhân văn xã hội sâu sắc Thực có hiệu cơng tác góp phần vào q trình đấu tranh, phịng chống tội phạm, giữ vững trật tự kỷ cương, ổn định trật tự an tồn xã hội Vấn đề tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù khơng có Việt Nam mà nhiều quốc gia giới quan tâm sâu sắc có liên quan đến việc bảo đảm quyền người Mặt khác, đối tượng bị xem gánh nặng cho xã hội làm đạt hiệu tốt từ cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho đối tượng họ nguồn lực khơng nhỏ tham gia đóng góp cho phát triển xã hội, cịn khơng làm tốt cơng tác tái hịa nhập cộng đồng nguy tái phạm tội cao từ đối tượng Nhân đạo, khoan hồng người phạm tội thành khẩn, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải tạo điều kiện thuận lợi để họ cải tạo, sửa chữa sai lầm, tái hòa nhập cộng đồng, trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội, đồng thời xử lý nghiêm khắc đối tượng chủ mưu, cầm đầu, ngoan cố chống đối, tái phạm nguy hiểm sách quán Đảng, Nhà nước truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Điều thể rõ 69 văn pháp luật, đặc biệt Nghị định số 80/2011/NĐ-CP quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù Như vậy, lần sách pháp luật Nhà nước ta khẳng định cơng tác tái hịa nhập cộng đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng, ổn định sống, phòng ngừa tái phạm vi phạm pháp luật Do đặc thù yêu cầu thực tiễn nên việc nghiên cứu gặp khơng khó khăn, việc xác định trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh nhiệm vụ không đơn giản, đặc biệt bối cảnh thực chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân Để công tác đạt hiệu mong muốn vấn đề quan trọng khơng hồn thiện mặt pháp luật, mà cịn phải có đồng thuận tham gia toàn xã hội, tâm làm lại đời người chấp hành xong án phạt tù Từ góc nhìn trên, tác giả nghiên cứu, tìm hiểu, cố gắng phân tích đánh giá toàn diện, đầy đủ thực trạng việc tổ chức thực quy định pháp luật việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù thuộc trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh nói chung Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long nói riêng từ năm 2002 đến 2015 Với phạm vi đối tượng nghiên cứu, trình độ nhận thức tác giả, luận văn xin đưa số phương hướng giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập tồn trình bày, qua góp phần hồn thiện pháp luật nói chung cơng tác thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành án phạt tù thuộc trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh nói riêng./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn Đảng, lãnh tụ Tuyên ngôn độc lập 1945 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khỏa VII, Nxb Chỉnh trị Quốc gia, Hà Nội) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị sổ 53/CT-TW ngày 21/3/2000 số công việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000 Ban Nội Trung ương (2004), Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác quản lý, giáo dục, giúp đỡ người đặc xá tha tù trở tái hòa nhập cộng đồng, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW 22/10/2010 Tăng cường đổi cơng tác cảm hóa, giáo dục giúp đỡ phạm nhân đặc xá, tha tù trước hạn Tỉnh ủy Vĩnh Long (2011), Công văn số 330-CV/TU ngày 07/11/2011 việc tăng cường lãnh đạo, đạo việc tổ chức triển khai thực Nghị định số 80/2011/NĐ-CP trách nhiệm cấp cơng tác tái hồ nhập cộng đồng II Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 10 Hiến pháp năm 1992 11 Hiến pháp năm 2013 12 Bộ luật hình năm 1985 13 Bộ luật hình năm 1999 14 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 15 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 16 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 17 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2003 18 Luật Đặc xá năm 2007 19 Luật Thi hành án hình năm 2010 20 Nghị định số 76/2008/NĐ-CP ngày 04/7/2008 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Đặc xá 21 Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 22 Chỉ thị số 17/CT-UBND ngày 16/11/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long triển khai thực Nghị định số 80/2011/NĐ-CP quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 23 Chỉ thị số 02/CT-BCA-C41 ngày 01/4/2013 Bộ Công an việc tập trung chấn chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình 24 Thông tư số 71/2012/TT-BCA, ngày 27/11/2012 Bộ Công an quy định phân công trách nhiệm quan hệ phối hợp đơn vị công an nhân dân việc thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 25 Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT-BCA-BTP-BNG-VKSNDTCTANDTC ngày 22/02/2013 Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao, tiếp tục thi hành án người chấp hành án phạt tù 26 Thông tư số 18/2013/TT-BCA-C41 ngày 01/4/2013 Bộ Công an quy định công tác điều tra lực lượng Cảnh sát nhân dân Hướng dẫn số 157/HD-C81-C86 ngày 12/02/2014 Tổng cục VIII - Bộ Công an công tác điều tra “Loại đối tượng diện cần thiết tổ chức cơng tác tái hịa nhập cộng đồngsau chấp hành xong án phạt tù” 27 Thông tư số 39/2013/TT-BCA ngày 25/9/2013 Bộ Công an giáo dục tư vấn cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù 28 Kế hoạch số 214/KH-BCA-C81 ngày 30/11/2011 Bộ Công an việc triển khai thực Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 29 Kế hoạch số 124/KH-BCA-C81 ngày 15/4/2014 Bộ Công an việc tổ chức Hội nghị biểu dương mơ hình, cá nhân điển hình thực cơng tác tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 30 Thông báo số 283/TB-VPCP ngày 01/8/2013 Văn phịng Chính phủ thơng báo kết luận Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc, Chủ tịch hội đồng tư vấn đặc xá năm 2013 hội nghị triển khai công tác đặc xá năm 2013 sơ kết 01 năm thực Nghị định số 80/2011/NĐ-CP quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 31 Quyết định số 229/QĐ-UBND ngày 14/02/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long ban hành Kế hoạch tổ chức thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn năm 2015 - 2016 III Giáo trình, sách báo, chuyên đề, luận văn 32 Hồng Anh (2012), Vấn đề người mãn hạn tù tái hòa nhập cộng đồng Mỹ, Tạp chí khoa học quản lý giáo dục tội phạm (4) 33 Lê Văn Đạo (2013), Những sang kiến chiến lược cơng tác tái hịa nhập cộng đồng phạm nhân Cục trại giam Malaysia, Tạp chí khoa học quản lý giáo dục tội phạm, (5) 34 Fischer (1992), Những khái niệm tâm lý học xã hội, Nxb Thế giới 35 Nguyễn Thị Thu Hòa (2012), Mạng lưới xã hội người chấp hành xong án phạt tù, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 36 Vũ Trọng Hùng (chủ biên) (2000), Từ điển Pháp luật Anh - Việt, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Văn Hùng (2011), Luật học chuyên ngành Luật Hình sự, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Quốc Nhật (2001), Giáo dục, giúp đỡ người tù tha tái hoà nhập cộng đồng, sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân 39 Nguyễn Cửu Việt chủ biên (2003), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Trần Thị Quang Vinh Vũ Thị Thúy chủ biên (2008), Luật Hình Việt Nam (phần chung), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Tổng cục Cảnh sát nhân dân (2014), Giáo dục, giúp đỡ người tù tha tái hoà nhập cộng đồng Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân 42 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), tập 4, Nxb, Từ điển Bách khoa 43 Từ điển Luật học (2008), Nxb, Từ điển Bách khoa Từ điển Tư pháp 44 Từ điển Triết học (1986), Nxb, Mátxcơva 45 Từ điển Black’Law Dictionary (2001), Nxb, Thế giới 46 Trường Đại học Cảnh sát (1999), Giáo trình sách nhà nước phạm nhân, trại viên, học sinh Trường giáo dưỡng, Hà Nội IV Kế hoạch, báo cáo 47 Bộ Công an (2013), Kết điều tra khảo sát tình hình người chấp hành xong án phạt tù từ 2002 - 2012 48 Bộ Công an (2013), Sơ kết năm thực Nghị định 80/2011/NĐCP Chính phủ tổng kết cơng tác điều tra, khảo sát tình hình người chấp hành xong án phạt tù cư trú địa phương từ năm 2002 - 2012 49 Bộ Công an (2014), Sơ kết năm thực Nghị định 80/2011/NĐCP Chính phủ 50 Bộ Công an (2014), Kỷ yếu Hội nghị biểu dương mô hình, cá nhân điển hình tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 51 Công an tỉnh Vĩnh Long (2013), Báo cáo số 77/BC-BCĐ-PC81 ngày 13/3/2013 báo cáo kết điều tra, khảo sát tình hình người chấp hành xong án phạt tù từ năm 2002 - 2012 cư trú tỉnh Vĩnh Long 52 Công an tỉnh Vĩnh Long (2014), Báo cáo số 302/BC-CAT-PC81 ngày 17/12/2014 báo cáo kết công tác tiếp nhận, quản lý, giáo dục giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù năm 2014 53 Công an tỉnh Vĩnh Long (2014) Báo cáo mơ hình, cá nhân điển hình thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 54 Công an tỉnh Vĩnh Long (2014), Báo cáo Kết công tác điều tra “Loại đối tượng diện cần thiết tổ chức tái hòa nhập cộng đồng sau chấp hành xong án phạt tù” 55 Công an tỉnh Vĩnh Long (2015), Báo cáo kết công tác tiếp nhận người chấp hành xong án phạt tù từ năm 2013 - 2015 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2014), Kết nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến năm 2014 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2013), Báo cáo số 155/BCUBND ngày 19/8/2013 sơ kết giai đoạn thực Kế hoạch số 03/KHUBND ngày 09/01/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh cơng tác tái hịa nhập cộng đồng 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2014), Tài liệu Hội nghị Sơ kết 03 năm th8ực Nghị định 80/2011/NĐ-CP Chính phủ thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2014), Tài liệu Hội nghị Sơ kết 03 năm thực Nghị định 80/2011/NĐ-CP Chính phủ thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng 60 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2014), Tài liệu Hội nghị Sơ kết 03 năm thực Nghị định 80/2011/NĐ-CP Chính phủ thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2014), Tài liệu Hội nghị Sơ kết 03 năm thực Nghị định 80/2011/NĐ-CP Chính phủ thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2014), Tài liệu Hội nghị Sơ kết 03 năm thực Nghị định 80/2011/NĐ-CP Chính phủ thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2014), Tài liệu Hội nghị Sơ kết 03 năm thực Nghị định 80/2011/NĐ-CP Chính phủ thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2014), Tài liệu Hội nghị Sơ kết 03 năm thực Nghị định 80/2011/NĐ-CP Chính phủ thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014), Tài liệu Hội nghị Sơ kết 03 năm thực Nghị định 80/2011/NĐ-CP Chính phủ thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Tài liệu Hội nghị Sơ kết 03 năm thực Nghị định 80/2011/NĐ-CP Chính phủ thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng./ ... luận pháp lý trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù Chương Thực trạng trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực biện. .. pháp nhằm nâng cao trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù, giúp người chấp hành xong án phạt tù tái hịa nhập cộng. .. dẫn thi hành 17 1.1.4 Ý nghĩa biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù Các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù có ý

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w