Pháp luật nhượng quyền thương mại ở việt nam thực trạng và định hướng hoàn thiện

115 17 0
Pháp luật nhượng quyền thương mại ở việt nam   thực trạng và định hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  VŨ HƯƠNG GIANG PHÁP LUẬT NHƯNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH BÌNH TP HỒ CHÍ MINH, 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  VŨ HƯƠNG GIANG PHÁP LUẬT NHƯNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu thông tin nêu luận văn trung thực Các liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân TÁC GIẢ LUẬN VĂN VŨ HƯƠNG GIANG PHÁP LUẬT NHƯNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục i LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT NHƯNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Lịch sử phát triển, khái niệm vai trò nhượng quyền thương mại 1.1.1 Lịch sử phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.2 Khái niệm nhượng quyền thương mại 11 1.1.3 Vai trò hoạt động nhượng quyền thương mại 24 1.2 So sánh nhượng quyền thương mại với số hình thức kinh doanh khác 29 1.2.1 Chuyển giao công nghệ 30 1.2.2 Đại lý thương mại 32 1.2.3 Phân phối 32 1.2.4 Lixăng quyền sử dụng đối tượng sử hữu công nghiệp 33 1.2.5 Hợp tác kinh doanh 34 1.3 Pháp luật nhượng quyền thương mại giới 35 1.3.1 Nội dung pháp luật nhượng quyền 35 1.3.2 Pháp luật nhượng quyền số nước giới 41 Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ THỰC TRẠNG 48 PHÁP LUẬT NHƯNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Quá trình phát triển thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam 48 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 48 hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 2.1.2 Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại 2.2 Quá trình phát triển thực tiễn áp dụng 52 57 pháp luật nhượng quyền thương mại 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật nhượng quyền 57 2.2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật nhượng quyền thương mại 74 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 81 NHƯNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu khách quan việc hoàn thiện pháp luật 81 nhượng quyền thương mại Việt Nam 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn chỉnh pháp luật nhượng quyền thương mại 81 3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật 91 95 nhượng quyền thương mại Việt Nam 3.2.1 Những giải pháp chung 95 3.2.2 Những giải pháp cụ thể 96 KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo 107 iii LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt, kinh tế Việt Nam bước chuyển mình, phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, hàng loạt công ty thành lập nhiều hình thức khác Ngoài cách lựa chọn phương thức kinh doanh độc lập, nhiều cá nhân doanh nghiệp lựa chọn đường khởi kinh doanh cách gia nhập vào hệ thống nhượng quyền thương mại (franchise network) Với lợi ích nhượng quyền thương mại lựa chọn thông minh doanh nghiệp nhận quyền nhượng quyền, hoạt động nhượng quyền thương mại góp phần tăng doanh thu toàn xã hội, đem lại việc làm cho người lao động Năm 2000, doanh thu từ hoạt động nhượng quyền giới đạt 1.000 tỷ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp 75 ngành khác [25] Hoạt động nhượng quyền bùng nổ không giúp doanh nghiệp quảng bá tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá,… cách nhanh chóng mà xây dựng hệ thống kinh doanh rộng khắp, tạo khả chiếm lónh thị trường, mang tính ổn định giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp tham gia thị trường Thông qua nhượng quyền thương mại, danh tiếng, uy tín bên chuyển nhượng đối tượng chuyển nhượng tăng mạnh, giá trị tài sản vô hình phát triển bền vững, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp nhận quyền nhượng quyền Ở Việt Nam, hoạt động nhượng quyền thương mại xuất từ thập niên 90 kỷ XX 3-4 năm trở lại đây, hình thức nhượng quyền thương mại bắt đầu phát triển với nhãn hàng Kinh Đô, Trung Nguyên, Phở 24,… Theo nhìn nhận nhiều chuyên gia nhượng quyền thương mại với ưu trị ổn định, tỷ lệ người biết chữ cao, thị trường trẻ với 70% dân số 30 tuổi, sức mua ngày tăng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam giai đoạn khởi động nên tiền phát triển lónh vực lớn chắn tăng trưởng mạnh vài năm tới Năm 1999, với tồn khách quan hoạt động nhượng quyền, Thông tư 1245/TT-BKHCNMT Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) ban hành ngày 12/7/1999 hướng dẫn thi hành Nghị định 45/1998/NĐ-CP ngày 01/7/1998 Chính phủ quy định Chi tiết chuyển giao công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ xem cấp quyền thương mại (một khái niệm tương tự nhượng quyền thương mại) nội dung thuộc lónh vực chuyển giao công nghệ chịu điều chỉnh pháp luật chuyển giao công nghệ Để tạo bước đột phá cho kinh tế, Chính phủ Việt Nam ký kết 80 hiệp định thương mại ghi nhận cam kết liên quan đến lónh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ quan hệ đầu tư Những nỗ lực trước hết phải nói đến Hiệp định thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ký kết ngày 14/7/2000 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2001 có hiệu lực thi hành từ ngày 10/12/2001 hiệp định mang tính toàn diện dựa nguyên tắc Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade Organization-WTO) Những tâm gia nhập WTO đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa cho tất nhà đầu tư tham gia vào lónh vực hoạt động thương mại Việt Nam kể lónh vực nhượng quyền thương mại Để đảm bảo cam kết, ngày 02/2/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 11/2005/NĐ-CP quy định Chi tiết chuyển giao công nghệ (sửa đổi) tiếp tục thừa nhận nhượng quyền thương mại phần chuyển giao công nghệ đặc biệt điều 755 chương XXXVI Luật Dân năm 2005 luật hóa quan điểm Bộ Khoa học Công nghệ xem nhượng quyền thương mại nội dung chuyển giao công nghệ [2, 360] Ngày 14 tháng năm 2005, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam thông qua Luật Thương mại sửa đổi (thay cho Luật Thương mại ban hành năm 1997) quy định rõ vấn đề liên quan đến nhượng quyền thương mại khái niệm, hợp đồng nhượng quyền thương mại, quyền nghóa vụ bên nhượng quyền-nhận quyền, nhượng quyền lại cho bên thứ ba, đăng ký nhượng quyền thương mại thừa nhận hoạt động nhượng quyền thương mại thông lệ quốc tế; ban hành Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định Chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại tách khỏi pháp luật chuyển giao công nghệ; Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 Bộ Thương mại hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Nhưng vào ngày 30/12/2005, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Thông tư 30/2005/TT-BKHCN việc hướng dẫn Nghị định 11 lần lại khẳng định nhượng quyền thương mại phần chuyển giao công nghệ Việc pháp luật bắt đầu thừa nhận vai trò nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường vừa tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam liên kết chặt chẽ, nâng cao lực cạnh tranh trước công ty lớn kinh doanh lónh vực vừa phù hợp với xu phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn cần tập hợp nguồn lực từ doanh nghiệp nhỏ vừa, đồng thời đảm bảo phát triển thị trường phân phối nội địa với tham gia doanh nghiệp nước hoạt động môi trường cạnh tranh lành mạnh Nhưng không thống khái niệm, pháp luật điều chỉnh chế giải tranh chấp chưa cụ thể, rõ ràng gây khó khăn cho doanh nghiệp, nhà nước chưa hình thành chế kiểm soát quản lý, chưa tạo nhìn đắn toàn diện lónh vực đem lại nhiều lợi nhuận Để bảo đảm cho kinh tế phát triển, tạo động lực để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế việc xây dựng đầy đủ quy định pháp luật nói chung pháp luật nhượng quyền nói riêng, giải vấn đề lý luận khoa học pháp lý, thấy rõ ưu nhược điểm thực tiễn áp dụng, tìm kiếm giải pháp hoàn thiện quy định cách tối ưu việc làm cấp bách đòi hỏi nỗ lực không phía Nhà nước mà nhiệm vụ doanh nghiệp, cá nhân tham gia hoạt động thương mại Xuất phát từ nguyên nhân trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam-Thực trạng định hướng hoàn thiện” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước phương Tây, khái niệm nhượng quyền thương mại quen thuộc phổ biến với gần 100 năm hình thành phát triển nên hệ thống tài liệu phân tích khái niệm nhượng quyền, quy định pháp luật nhượng quyền đa dạng phong phú, Việt Nam lại khái niệm mẻ Mặc dù nhà nghiên cứu kinh tế-xã hội Việt Nam đưa vấn đề nhượng quyền thảo luận từ sớm, có nhiều báo, phân tích hoạt động dừng lại nét khái quát sơ lược trình hình thành, lịch sử phát triển, khái niệm, ý kiến chủ quan hoạt động nhượng quyền Có nhà nghiên cứu chuyên sâu, vài đầu sách có liên quan đến nhượng quyền thương mại nghiên cứu góc độ kinh tế tác phẩm Thương hiệu với nhà quản lý, Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung, Nhà xuất Văn hoá thông tin năm 2005, hay nghiên cứu nhượng quyền góc độ nhà quản trị doanh nghiệp, nhấn mạnh vấn đề thương mại nhượng quyền, đưa phương pháp nhượng quyền nhằm tạo điều kiện cho bên hiểu rõ thực lực nhượng quyền tài liệu Franchise Bí thành công mô hình nhượng quyền, Tiến sỹ Lý Quý Trung, Nhà xuất Trẻ năm 2005, Mua franchise - Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam, Tiến sỹ Lý Quý Trung, Nhà xuất Trẻ năm 2006, nghiên cứu hình thức thể nhượng quyền Luận văn tốt nghiệp Cao học Luật Khoá 6, Hợp đồng nhượng quyền thương mại, Hồ Vónh Long, năm 2006 Một lý mà tác giả nghiên cứu nhượng quyền góc độ nhỏ vào thời điểm Việt Nam chưa có quy định cụ thể có liên quan đến hoạt động Luật Thương mại 2005 Chính vậy, việc lựa chọn đề tài “Pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam - Thực trạng định hướng hoàn thiện” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp đối tượng nghiên cứu tương đối mới, cập nhật văn pháp luật hành để nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ không mặt lý luận mà mặt thực tiễn, góp phần nhỏ trình hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam Nhưng không sâu phân tích việc áp dụng pháp luật nhượng quyền thương mại doanh nghiệp cụ thể mà nghiên cứu mặt lý luận vấn đề liên quan đến nhượng quyền thương mại trình hình thành, phát triển hoạt động nhượng quyền giới Việt Nam; nghiên cứu, tìm hiểu, làm rõ khái niệm, thuật ngữ chất nhượng quyền thương mại; đánh giá thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn quan hệ nhượng quyền, tìm khía cạnh hợp lý thúc đẩy hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển; phân tích nguyên nhân hậu từ khía cạnh chưa hợp lý quy định pháp luật Luận văn chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật, mối liên hệ, vận dụng quy định thực tiễn số doanh nghiệp thực nhượng quyền Việt Nam Kinh Đô, Trung Nguyên, Phở 24, KFC, Lotteria,… so sánh với pháp luật số nước giới để thấy ưu điểm hạn chế hoạt động Việt Nam từ đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật phù hợp để khuyến khích quan hệ thương mại phát triển Trên sở đó, Luận văn góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại gia nhập WTO, với cam kết mở cửa thị trường, Việt Nam cần nhanh chóng hoàn thiện sở pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam G7mart, nước mía siêu sạch, Nettra, trang phục lót Rock, Annies & ATW Công ty Anh Khoa,… Chính thế, vấn đề đặt nên hay không nên quy định thời gian tối thiểu cho thương nhân tiến hành nhượn g quyền ? Các bên nhượng quyền có quyền lựa chọn phương thức nhượng quyền việc quy định “trường hợp thương nhân Việt Nam bên nhận quyền sơ cấp từ bên nhượng quyền nước ngoài, thương nhân Việt Nam phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại 01 năm trước tiến hành cấp lại quyền thương mại” [16, 6] ảnh hưởn g đến quyền tự định đoạt quan hệ thương mại chủ thể kinh tế thị trường việc phát triển theo quy luật kinh tế khách quan (đặc biệt quy luật cạn h tranh) Theo , pháp luật không nên quy định thời gian hoạt động tối thiểu doanh nghiệp trước nhượn g quyền mà cần quy định: Để tiến hành nhượng quyền, bên nhượng quyền phải hoạt động thàn h công với mô hình kinh doanh (thể thông qua báo cáo tài chính) phải có sở kinh doanh nhượn g quyền thí điểm trước bắt đầu mạn g lưới nhượng quyền đồn g thời cũn g phải chủ sở hữu có quyền hợp pháp sử dụng tên thương mại , nhãn hiệu hàng hoá Thứ hai, Pháp luật nhượng quyền có xu hướng bảo vệ bên nhận quyền quy định thời hạn nhượng quyền không 05 năm Đây vấn đề gây nhiều tranh cãi doanh nghiệp nhượng quyền Việt Nam nhượn g quyền theo phương pháp “thăm dò” nên thường ký hợp đồng nhượng quyền thời gian 02 03 năm với mức phí hợp lý để kiểm tra xem bên nhận quyền có tuân thủ tốt điều khoản thỏa thuận hợp đồn g nhượn g quyền hay không gia hạn tiếp, việc Chính phủ quy định thời gian tối thiểu gây khó khăn cho bên nhượng quyền việc bảo vệ uy tín nhãn hiệu, họ 96 dễ vi phạm hợp đồng nhượn g quyền đơn phương phá bỏ nhữn g thỏa thuận chấm dứt hợp đồn g mà đồng ý bên nhận quyền 3.2.2.3 Quy định cách thức quản lý hoạt động nhượng quyền Việc nhà nước can thiệp sâu vào hoạt độn g nhượn g quyền ngăn cản phát triển hoạt động Nên nhà nước thực quyền quản lý thông qua việc bên nhận quyền đăng ký kinh doanh cho cửa hàng nhận quyền thông qua việc bên nhượng quyền tiến hàn h đăng ký bảo hộ cho quyền chuyển nhượng yêu cầu họ đăn g ký hợp đồng nhượn g quyền nêu rõ điều kiện nhận quyền thay cho việc quy định tất thương nhân tiến hành nhượng quyền phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Theo Nghị định 35/2005/NĐ-CP Bộ Thương mại Sở Thương mại , Sở Thương mại - Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm quản lý hoạt độn g nhượn g quyền Theo , thời gian tới , để giảm bớt nhữn g thủ tục hành qua nhiều bước, nhiều cửa, làm ảnh hưởn g đến quan hệ kinh tế, nên chuyển côn g tác quản lý kinh doanh nhượng quyền cho Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý theo thẩm quyền cấp giấy chứn g nhận đăng ký kinh doanh 3.2.2.4 Bổ sung số quyền nghóa vụ hai bên Luật Thương mại cũn g Nghị định 35/2006/NĐ-CP chưa quy định quyền nghóa vụ hạn chế cạn h tranh bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bên cách đầy đủ Cụ thể: - Nghóa vụ hạn chế cạnh tranh: Các bên tiến hành hoạt độn g kinh doanh tìm biện pháp để tối đa hóa lợi nhuận , tăn g tính cạn h tranh cuả sản phẩm, dịch vụ nhượn g quyền việc làm vi phạm luật Cạnh tranh, ản h hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp 97 doanh nghiệp khác, bên nhận quyền khác hệ thống người tiêu dùng - Nhữn g quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bên nhượng quyền nhằm đảm bảo tính thốn g uy tín toàn hệ thống nhượng quyền So sánh với pháp luật số nước (Ủy ban Châu Âu, pháp luật nhượng quyền Australia), thấy hạn chế vấn đề quy định luật pháp Việt Nam Xuất phát từ chất hoạt động nhượng quyền thương mại nhằm phù hợp với pháp luật quốc tế trình hội nhập kinh tế giới , tạo tảng pháp lý vữn g cho chủ thể tham gia quan hệ nhượng quyền, Luật Thương mại cần bổ sung quyền nghóa vụ bên sau: - Hạn chế cạnh tranh: Đây vấn đề quan trọng, bảo đảm cho bên nhượng quyền thực số kiểm soát , hạn chế định bên nhận quyền Việc làm giúp bảo vệ bên nhượn g quyền hệ thốn g nhượn g quyền trước đối thủ cạnh tranh, bao gồm quy định sau: + Bên nhận quyền độc quyền sử dụn g quyền giao lãnh thổ quy định hợp đồn g, hiểu bên nhượng quyền khôn g phép nhượng quyền cung cấp hàng hóa cho bên thứ ba khác phạm vi lãnh thổ mà bên thỏa thuận nhượng quyền độc quyền Mặt khác, bên nhượng quyền quyền tự đứng thành lập cửa hàng nhượn g quyền để tiến hàn h kinh doanh cung cấp sản phẩm, dịch vụ nhượng quyền phạm vi lãn h thổ Quy định đảm bảo tính cạn h tranh cho bên nhận quyền , tránh tình trạn g bên nhượn g quyền lợi dụng thành côn g bên nhận quyền để thu lợi bất 98 + Bên nhận quyền không sản xuất, cung ứng, sử dụng hàng hóa đối thủ cạnh tranh bên nhượng quyền ngoại trừ thiết bị dự trữ linh kiện thay thế; + Bên nhận quyền không bày bán hàng hoá, dịch vụ khác hàng hoá, dịch vụ nêu hợp đồn g nhượn g quyền; + Mua số hàng hoá, vật liệu từ số nguồn định bên nhượng quyền định; + Bên nhận quyền kinh doanh phạm vi lãn h thổ thoả thuận, khôn g chiêu dụ tìm kiếm khách hàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ nhượn g quyền bên phạm vi lãn h thổ lãnh thổ bên nhận quyền khác; + Bên nhận quyền khôn g nhượn g quyền lại cho bên thứ ba khác phạm vi lãn h thổ thỏa thuận; + Sau kết thúc chấm dứt hợp đồng nhượng quyền, ngưng sử dụng bí mật kinh doanh bên nhượn g quyền, không tuyển dụn g chào mời người tuyển dụng bên nhượn g quyền khôn g lôi kéo khách hàng sở kinh doanh nhượng quyền cũ cớ sở kinh doanh nhượn g quyền khác hệ thốn g; Ngoài ra, phải buộc người lao động ký cam kết không cạnh tranh trước họ bắt đầu công việc theo mẫu bên nhượng quyền cung cấp vào thời điểm Việc quy định để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên nhượng quyền, tránh tình trạng bên nhận quyền, người lao động lợi dụng kiến thức nhận từ nhượng quyền tiến hành hoạt động kinh doanh độc lập tránh tình trạng cạnh tranh hệ thống nhận quyền với - Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bên nhượng quyền để bảo đảm tính thống uy tín toàn hệ thống nhượng quyền: + Bên nhận quyền không trực tiếp gián tiếp tham gia vào doanh nghiệp (trong phạm vi lãnh thổ nhượng quyền) đối thủ thành viên hệ thống nhượng quyền bao gồm bên nhận quyền 99 bên nhượng quyền bên nhận quyền có nghóa vụ thực cam kết năm sau hợp đồng nhượng quyền chấm dứt hiệu lực; + Bên nhượng quyền cung cấp sản phẩm, dịch vụ nhượng quyền đến người tiêu dùng, bên nhận quyền khác người phân phối lại kênh phân phối bên nhượng quyền đưa đồng ý bên nhượng quyền; + Bên nhận quyền có nghóa vụ thông báo, tiến hành trợ giúp bên nhượng quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm - Bổ sung giai đoạn cân nhắc để bên có hội cân nhắc khả quan hệ nhượng quyền xác định lại tư cách đối tác trước ký hợp đồng để tránh tình trạng hợp đồng vô hiệu thẩm quyền bên 3.2.2.5 Các vấn đề liên quan đến hiệu lực hợp đồng nhượng quyền - Thay đổi nội dung hợp đồng: Đây vấn đề mà Luật Thương mại cần bổ sung giao kết hợp đồng không bên mong muốn có sửa đổi điều kiện khách quan tình hình kinh tế, trị, xã hội ảnh hưởng đến tồn đối tượng hợp đồng (các quyền kinh doanh liên quan đến sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp,…) dẫn đến nội dung hợp đồng không phù hợp buộc bên phải thương lượng để thay đổi, điều khoản không bị sửa đổi giữ nguyên hiệu lực Điều khoản thay đổi nội dung hợp đồng phải quy định bắt buộc có thể: + Thay đổi liên quan đến tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá Người tiêu dùng bên nhận quyền thương mại biết đến, sử dụng nhận quyền sở tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá dịch vụ Việc thay đổi quyền thương mại không phép sử dụng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ không đăng ký bảo hộ, thay 100 đổi chủ sở hữu, … Chính thay đổi làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh hệ thống nhượng quyền, giảm doanh thu, số lượng khách hàng truyền thống,… Trong trường hợp này, có hai vấn đề đặt ra: * Nếu bên nhận quyền biết trước đồng ý thay đổi hợp đồng nhượng quyền tiếp tục có hiệu lực (có thể với mức phí cũ hạ mức phí hợp lý) * Nếu bên nhận quyền không đồng ý sử dụng tên thương mại mới, bên nhận quyền có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng đòi bồi thường thiệt hại + Thay đổi quyền thương mại khác (bí mật kinh doanh, hiệu, biểu tượng, giải pháp kỹ thuật,…) Mặc dù thay đổi không làm thay đổi hiệu lực hợp đồng, nội dung hợp đồng làm cho hệ thống nhận quyền phải tốn chi phí để tiếp nhận thông tin mới, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận lượng khách hàng giảm thay đổi chất lượng hàng hoá, sản phẩm,… Trong trường hợp bên nhận quyền chứng minh thiệt hại bên nhượng quyền phải có biện pháp để hỗ trợ (giảm chi phí, hạ giá hợp đồng,…) Các bên tiến hành thay đổi nội dung hợp đồng dựa nguyên tắc công bằng, có lợi, giải hậu việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Nhưng để đảm bảo quyền lợi bên quan hệ nhượng quyền, pháp luật cần điều chỉnh trường hợp bên thoả thuận thoả thuận trái pháp luật - Nghị định 35/CP quy định hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hành (điều 25) chưa đủ điều kiện kinh doanh, vi phạm nghóa vụ cung cấp thông tin, vi phạm quy định đăng ký,… mà không quy định trường hợp hợp đồng vô hiệu Về nguyên tắc, hợp đồng vô hiệu toàn bộ, bên chưa thực hợp đồng không thực nữa, không làm phát sinh quyền nghóa vụ bên bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp 101 luật, thực (trong trường hợp nhượng quyền thương mại vấn đề đồng nghóa với việc cửa hàng nhượng quyền thành lập, bên nhượng quyền tiến hành đào tạo, huấn luyện, chuyển giao quyền kinh doanh,… bên nhận quyền bỏ vốn đầu tư,… ) bên phải hoàn trả cho nhận, không hoàn trả tài sản phải hoàn trả tiền, vấn đề phức tạp Những thiệt hại tính tiền quan hệ chiếm tỷ lệ nhỏ, việc bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền sử dụng quyền thương mại vấn đề nan giải lẽ thiệt hại mà bên nhượng quyền nhận dẫn đến hoạt động kinh doanh toàn hệ thống Chính vậy, quan hệ nhượng quyền bị tuyên vô hiệu pháp luật cần đưa để xác định giá trị tài sản vô hình bị thiệt hại (uy tín, danh dự,…) 3.2.2.6 Một số giải pháp khác + Tăng cường lực thể chế chuyên môn cuả quan nhà nước có thẩm quyền, quy định điều kiện cán công chức làm công tác quản lý lónh vực nhượng quyền am hiểu pháp luật nhượng quyền nước, kinh tế quốc tế, chế giải tranh chấp mang tính quốc tế, trình độ ngoại ngữ,… + Pháp luật nhượn g quyền thương mại Việt Nam cần điều chỉnh mối quan hệ bên với khách hàn g xuất phát từ chất quan hệ nhượng quyền Cần có quy định cụ thể vấn đề liên đới chịu trách nhiệm bên liên đới chịu trách nhiệm trách nhiệm thuộc bên riêng lẻ? Trong số nước coi mối quan hệ đặc biệt nên việc liên đới chịu trách nhiệm điều tất yếu để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng + Bổ sung chế tài (hành chính, hình sự) để phòng ngừa từ ban đầu thương nhân có chủ ý xấu lợi dụng nhượng quyền thương mại để kiếm lời Quy định bổ sung vấn đề liên quan đến hành vi lừa đảo nhượng quyền thương mại 102 + Xem xét chế môi giới nhượng quyền pháp luật nhượng quyền thương mại để làm phong phú, đa dạng dịch vụ thực nhượng quyền + Hoàn thiện luật có liên quan đến lónh vực nhượng quyền, tạo chế thông thoáng để doanh nghiệp tự chuyển nhượng phạm vi pháp luật Việt Nam cho phép (như bất động sản, tài chính, ngân hàng, thuế, quảng cáo,…) 103 PHẦN KẾT LUẬN Sức hấp dẫn nhượng quyền thương mại chuyên gia đánh giá tập trung giá trị thực chi phí thấp, rủi ro, đem lại lợi ích cho bên tham gia quan hệ, người tiêu dùng xã hội Trên giới, nhượng quyền thương mại xem phương thức kinh doanh phù hợp với lónh vực bán lẻ hàng hoá dịch vụ, hoạt động hỗ trợ đặc biệt có hiệu doanh nghiệp vừa nhỏ, giúp họ tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp lớn kinh tế thị trường Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển, thị trường tiềm cho nhượng quyền thương mại Thêm vào đó, xu hướng toàn cầu hoá với cam kết quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa thị trường cho công ty nước tham gia tất lónh vực kinh doanh không loại trừ hoạt động nhượng quyền thương mại Được xem hình thành phát triển, song phương thức thể vai trò kinh tế thị trường Việt Nam Minh chứng cho thật khách quan: Cũng nước phát triển khác, Việt Nam hoàn toàn đưa vào áp dụng cách hữu hiệu phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại quy luật tự nhiên trình mở cửa đổi kinh tế theo chế thị trường, phát triển cách bản, hướng để phục vụ mục đích tăng trưởng kinh tế, tối ưu hoá hoạt động thương mại tương lai nên việc phát triển doanh nghiệp thông qua nhượng quyền thương mại điều thực thi Nhưng theo nhà kinh doanh phương thức mới, dù có nhiều ưu tiềm ẩn rủi ro tất mong chờ vào Việt Nam gia nhập WTO - bảo đảm tốt môi trường pháp lý cho nhượng quyền thương mại bùng nổ 104 Là hoạt động thương mại, nhượng quyền thương mại chịu điều chỉnh pháp luật thương mại Về hình thức, nhượng quyền thương mại giống số hoạt động tương tự khác, xét chất, lại hoạt động phức tạp, thể mối quan hệ ràng buộc, hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ qua lại liên tục phụ thuộc lẫn việc thực quyền nghóa vụ bên, thành công bên đem lại lợi ích cho phía bên ngược lại Chính thế, tham gia hoạt động nhượng quyền thương mại, bên phải nghiên cứu thật thấu hiểu quy định pháp luật loại hình kinh doanh này, hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy Để thúc đẩy quan hệ nhượng quyền tồn phát triển, pháp luật đóng vai trò quan trọng, nhà làm luật cần phải xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật thích hợp, tạo điều kiện cho quan hệ phát triển theo mục tiêu đề ra, tránh tình trạng thực tiễn phát triển tầm kiểm soát; cần sửa đổi phù hợp quy định quảng cáo, thuế, quản lý quan hệ nhượng quyền, … Song song quy định Luật Thương mại 2005, nhà hành pháp cần nhanh chóng dự liệu, quy định cụ thể, đầy đủ vấn đề pháp lý liên quan đến nhượng quyền, giúp bên nhận thức rõ ràng quyền nghóa vụ Bằng phân tích Luận văn, cung cấp cho người đọc nhìn tổng thể pháp luật nhượng quyền thương mại, đánh giá mặt tích cực hạn chế hình thức kinh doanh này; phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật nhượng quyền Việt Nam nhằm tìm định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội trình hội nhập sâu sắc vào kinh tế giới khu vực Tuy nhiên với phạm vi Luận văn mang tính phác thảo mà chưa thể sâu vào vấn đề chi tiết Chúng hy vọng vấn đề nghiên cứu sâu công trình 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tài liệu Tiếng Việt I- Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 1992 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 1995, Hà Nội Luật Đầu tư nước nước CHXHCN Việt Nam năm 1996, Hà Nội Luật Thương mại nước CHXHCN Việt Nam năm 1997, Hà Nội Luật Cạnh tranh nước CHXHCN Việt Nam năm 2004, Hà Nội Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005, Hà Nội Luật Thương mại nước CHXHCN Việt Nam năm 2005, Hà Nội Luật Đầu tư nước CHXHCN Việt Nam năm 2005, Hà Nội Luật Sở hữu trí tuệ nước CHXHCN Việt Nam năm 2005, Hà Nội 10 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại, 2000 11 Nghị số 56/2006/QH11 kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 05 năm 2006-1020, Quốc hội khoá XI, 29/6/2006 12 Nghị định 63/NĐ-CP, Quy định chi tiết sở hữu công nghiệp, Hà Nội, 24/10/1996 13 Nghị định 54/2000/NĐ-CP, Quy định bảo hộ quyền sở hữu Công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp, Hà Nội, 03/10/2000 106 14 Nghị định số 06/2001/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung Nghị định 63/CP quy định Chi tiết sở hữu công nghiệp, Hà Nội, 03/10/2001 15 Nghị định số 11/2005/NĐ-CP, Quy định Chi tiết chuyển giao công nghệ (sửa đổi), Hà Nội, 02/2/2005 16 Nghị định 35/2006/NĐ-CP, Quy định Chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại, Hà Nội, 31/3/2006 17 Thông tư 1245/TT-BKHCNMT, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội, 12/7/1999 18 Thông tư 30/TT-BKHCN, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội, 30/12/2005 19 Thông tư số 09/2006/TT-BTM, Hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại, Bộ Thương mại, Hà Nội, 25/5/2006 II- Sách tham khảo, tài liệu, tạp chí 20 Albert Kong, Phát triển nhượng quyền, Tài liệu Hội thảo Hội thảo Franchising Vietnam 2005, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 21 Bản tin Sở hữu trí tuệ số 08, tuần từ 04/6/2005-09/6/2005 22 Bản tin Sở hữu trí tuệ số 23, tuần từ 02/01/2006-08/01/2006 23 Da Vinci Group, Tài liệu hội thảo hội thảo Franchising Vietnam 2005, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 24 Báo Hà Nội mới, Franchising nở rộ Việt Nam đặt chân vào WTO, 29/6/2006 25 Hatrade, Bùng nổ nhượng quyền thương mại năm 2007, Báo Thanh niên, 06/9/2006 26 Hồ Hùng, Trung Nguyên-Mở rộng nhượng quyền thương mại, Báo Thanh niên, 2005 27 Hồ Vónh Long, Hợp đồng nhượng quyền thương mại, Luận văn tốt nghiệp Cao học Luật Khoá 6, Tp.Hồ Chí Minh, 2006 28 Kinh Đô, Tài liệu hội thảo hội thảo Franchising Vietnam 2005, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 107 29 Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ (tài liệu giảng), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 30 Như Hằng, Hãy mơ nhãn hiệu Việt Nam toàn cầu, Báo Tuổi trẻ Chủ nhật, 23/01/2005 31 Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung, Thương hiệu với nhà quản lý, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, năm 2005 32 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn, Hợp đồng thương mại Quốc tế, NXB Công an nhân dân, 2004 33 Pasta Fresca Da Salvatore, Tài liệu hội thảo hội thảo Franchising Vietnam 2005, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 34 Phi Giao, Xuất thng hiệu, Báo Sàigòn tiếp thị, 22/02/2002 35 Quang Tùng, Nhượng quyền thương mại Việt Nam-Công cụ hữu hiệu để xâm nhập, 2005 36 Sàigòn tiếp thị, Cạnh tranh nhượng quyền thương mại, 2005 37 Thùy Dương, Mc Donald’s: Hoạt động tổ chức nhượng quyền thương hiệu (tài liệu lược dịch), 05/01/2006 38 Trần Ngọc Sơn, Nhượng quyền kinh doanh Việt Nam, Báo Điện tử Luật sư Hà Nội, 27/8/2005 39 TS Doãn Văn Dũng, Nhượng quyền kinh doanh-một mô hình kinh doanh độc đáo, Tài liệu nghiên cứu Tài Hải quan, số 1, Quý 1/2006 40 TS Lý Quý Trung, Franchise-Bí thành công mô hình nhượng quyền, Nhà xuất Trẻ, năm 2005 41 TS Lý Quý Trung, Mua franchise-cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, năm 2006 42 Unicom-Lantabrand, Nhượng quyền thương hiệu-Bí thành công (tài liệu dịch), 08/8/2005 43 Unicom-Lantabrand, Các loại hình doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ phù hợp với mô hình nhượng quyền Việt Nam, 08/12/2005 44 Unicom-Lantabrand, Nhượng quyền đem lại lợi ích gì, 08/12/2005 108 45 Unicom-Lantabrand, Đạt lợi ích nhiều từ giấy phép nhượng quyền kinh doanh, 19/01/2006 46 Unicom-Lantabrand, Bảy bước thành công chọn nhượng quyền thương mại, 07/02/2006 47 VN Economy, Nhượng quyền thương mại: Cần cân nhắc trước Luật hóa, 5/2005 48 VN Express, Sẽ bùng nổ nhượng quyền thương mại, 2005 49 Vũ Minh Quân, Ít thương hiệu Việt nhượng quyền thương mại, báo Kinh tế Sàigòn số 17, 2005 III- Tài liệu khác 50 MfoNew.net, Nhượng quyền thương mại Việt Nam, 11/7/2006 51 MfoNew.net, 10 thương hiệu tiếng Việt Nam, 07/5/2006 52 Vietnam.net, Nhượng quyền thương mại-cơn lốc thị trường Việt Nam, 06/12/2004 53 http://www.pho24.com.vn 54 http://www.trungnguyen.com B- Tài liệu Tiếng Anh 55 Andrew J.Sherman, Franchising and Licensing two way to build your businesss, Amacom, the United Stated, 1991 56 Awalan Abdul Aziz, A guide to franchising in Malaysia, CPA Australia Malaysian Division, 2003 57 Arthur Wisshart Act (Franchise disclosure), 2000 58 Baker and Mc Kenzie, Understanding franchising Law in Vietnam, Tài liệu Hội thảo Hội thảp franchising Vietnam 2005, Tp.Hồ Chí Minh, 6/2005 59 Clive Turner, Australian Commercial Law, The Law Book Company Ltd, 1994 60 Consolidated version of the treaty establishing the European Community 109 61 Federal Trade Commision, Guide to the FTC Franchise rule table of contents, 1986 62 John Haminlton Pratt, Franchising Law and Practice, Sweet&Maxwell, London, 2001 63 http://www.franchise1.com, Ten questions to ask before buying a franchise 64 http://www.ftc.gov, Commercial practices 65 http://www.franinfo.com, History of franchising 66 http://www.franinfo.com, What is franchising 67 http://www.thebfa.org, What the British Franchising Association can for you 68 Measures for the Regulation of Commercial Franchise, China, 01/02/2005 69 Robert Sheppard, China’s new franchising framework Law and the future of franchising in China, 2006 70 Trade practices (Industry Codes-Franchising) Regulations 1998, Australia, 1998 71 Vinson franchise Law firm, U.S franchise Law basics, 2006 110 ... việc hoàn thiện pháp luật 81 nhượng quyền thương mại Việt Nam 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn chỉnh pháp luật nhượng quyền thương mại 81 3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại. .. quát chung nhượng quyền thương mại pháp luật nhượng quyền thương mại Chương 2: Pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam Chương 3:... thành phát triển pháp luật nhượng quyền 57 2.2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật nhượng quyền thương mại 74 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 81 NHƯNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan