1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN DẠY HÓA HỌC CẤP THCS

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 849,33 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN DẠY HÓA HỌC CẤP THCS (Ni dung Dnh cho a phng) Quảng Bình, năm 2014 GIỚI THIỆU Bộ Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên phần tài liệu địa phương biển soạn theo định kỳ hàng năm Bộ tài liệu dùng để bồi dưỡng giáo viên mơn Hóa học năm học 2013-2014 gồm chuyên đề: Chuyên đề Dạy học sinh đối tượng bị hổng kiến thức Chuyên đề Dạy học tiết Luyện tập Chuyên đề Dạy học tiết Ơn tập Hình thức bồi dưỡng Phịng GD-ĐT: bồi dưỡng giáo viên theo hình thức tập trung hình thức từ xa Bồi dưỡng tập trung: Báo cáo viên sử dụng câu hỏi gọi ý thảo luận (có đầu nội dung) để gợi ý học viên, nhóm học viên đề xuất phương án thảo luận; đối chiếu với tài liệu, thống cao điểm nào, điểm chưa thống cần điều chỉnh, bổ sung Làm tập đánh giá kết bồi dưỡng Chú ý: Mỗi học viên có quan điểm riêng phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện dạy học nơi đơn vị cơng tác, q trình thảo luận, cần phát huy tính độc lập sáng tạo, khơng nên gị bó, ràng buộc theo ý chủ quan báo cáo viên giáo điều theo tài liệu Bồi dưỡng từ xa: - Học viên nghiên cứu tài liệu, soạn đề cương tự học theo câu hỏi gợi ý thảo luận, góp ý nhận xét tài liệu - Tập trung buổi để thảo luận theo nhóm, đề xuất góp ý Làm tập đánh giá kết bồi dưỡng Cuối đợt bồi dưỡng, dù bồi dưỡng hình thức tập trung hay từ xa phải có tổ chức cho học viên làm tập đánh giá kết bồi dưỡng, chấm bài, xếp loại, lưu hồ sơ Bồi dưỡng thường xuyên Ban biên tập mong góp ý đơn vị chủ đề, nội dung chuyên đề để việc biên tập tài liệu kỳ sau có chất lượng cao hơn, góp phần thiết thực cho giáo viên lần tổ chức bồi dưỡng thường xuyên định kỳ hàng năm theo yêu cầu Bộ GD&ĐT Ý kiến đóng góp xin gửi Hội đồng mơn Hóa học (Phịng GDTrH, Sở GD&ĐT Quảng Bình) Xin chân thành cảm ơn! BAN BIÊN TẬP CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH BỊ HỔNG KIẾN THỨC MƠN HỐ HỌC THCS I MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC THCS Câu hỏi gợi ý thảo luận: - Theo đồng chí có khó khăn thuận có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học mơn Hóa học cấp THCS (Các nhóm liệt kê theo phụ lục 1, bổ sung cho nhau, tìm khó khăn thuận lợi chính.) - Đối chiếu với phần tài liệu, nên điều chỉnh, bổ sung gì, thảo luận thống Thuận lợi: a Chương trình: Đảm bảo thực mục tiêu mơn Hóa học trường phổ thơng sở Đảm bảo tính phổ thơng bản, ban đầu thực tiễn sở hệ thống tri thức khoa học hoá học tương đối đại Đảm bảo cách tính đặc thù mơn Hố học Đảm bảo cách định hướng đổi phương pháp dạy học Hoá học theo hướng dạy học tích cực Đảm bảo cách định hướng đổi đánh giá kết học tập hoá học HS Đảm bảo kế thừa thành tựu giáo dục hoá học nước giới Đảm bảo tính phân hố chương trình hố học phổ thơng b Phương pháp: Phương pháp dạy học hoá học truờng THCS định hướng theo quan điểm dạy học tích cực GV hoá học người thiết kế, tổ chức để HS tích cực hoạt động, độc lập suy nghĩ, hợp tác tìm tịi kiến thức hố học vận dụng q trình học tập hố học, đời sống thực tiễn GV hoá học ý tạo điều kiện để HS phát giải số vấn đề đơn giản học tập hoá học thực tiễn đời sống, biết nghiên cứu thí nghiệm hố học để giải vấn đề tìm kiến thức c Thiết bị dạy học: Thiết bị dạy học cung cấp, mua sắm đầy đủ, hàng năm thiết bị bổ sung, thay để đảm bảo đáp ứng yêu cầu phục vụ dạy học d Giáo viên, học sinh: - Giáo viên: Đạt trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn; giáo viên có lực đáp ứng yêu cầu dạy học, đổi phương pháp dạy học nay; Giáo viên có tâm huyết với nghề dạy học - Học sinh: Có ý thức ham tìm tịi tiếp xúc mơn học mới; có khả tiếp cận nhanh với kiến thức có nhiều kênh thơng tin hỗ trợ q trình tiếp thu học Khó khăn: a Chương trình: Hiện chương trình học học sinh THCS có nhiều mơn học, thời lượng dành cho tiết học lý thuyết nhiều, thời gian cho dành cho tiết luyện tập, ôn tập b Phương pháp: - Mặc dù nhiều lớp tập huấn mở thay đổi, cải tiến phương pháp dạy học; có nhiều phương pháp áp dụng mang lại hiệu cịn có bất cập chương trình với thiết bị dạy học khơng đồng bộ, bố trí thời lượng thực hành với kiến thức lý thuyết, cán làm thiết bị với lực làm việc, CSVC nhà trường với yêu cầu đổi dạy học nên làm cho việc tiếp thu học sinh gặp nhiều khó khăn, khơng phát huy ý thức hứng thú học sinh tiếp xúc ban đầu c Thiết bị dạy học: - Nhiều đơn vị trường học chưa phát huy hết chức hoạt động Phịng chức thực hành hố, dùng dạy tiết dạy có thực hành cịn lại gần bỏ trống - Các thiết bị qua thời gian sử dụng khơng cịn đáp ứng độ xác tin cậy thao tác thực hành; hoá chất thường khơng cịn giữ chất lượng, độ tinh khiết ban đầu nên giáo viên ngại sử dụng cho học sinh sử dụng tiết thực hành d Giáo viên, học sinh: - Giáo viên: + Việc soạn bài, kiểm tra, đánh giá, phân loại HS tiết học cụ thể chưa thực trọng nên tiết học thường em có khả tiếp thu giáo viên trọng để không làm thời gian học + Trong trình dạy học, liên hệ, mở rộng, nâng cao kiến thức giáo viên thực chưa thục, hiệu + Hoá học mơn học khoa học thực nghiệm; q trình dạy học, giáo viên thường phải sử dụng nhiều thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành … , phải chuẩn bị, tiếp xúc với nhiều dụng cụ hoá chất độc hại khác làm nhiều thời gian nên giáo viên thường ngại thực thí nghiệm, khơng tn theo kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học, chí nhiều đơn vị giáo viên khơng xây dựng kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học - Học sinh: + Do tiếp xúc với kiến thức khác với kiến thức môn học nên bước đầu có nhiều hứng thú, hứng thú giảm theo lượng kiến thức ngày nhiều lên không ni dưỡng + Trong q trình tiếp thu kiến thức môn học, kiến thức học sinh để bị hỏng mà không giáo viên nắm để bồi dưỡng, phụ đạo sau thời gian học sinh lơ hết hứng thú dẫn đến chán học kiến thức bị hỏng PHỤ LỤC HỌC VIÊN THẢO LUẬN, CHO Ý KIẾN THỐNG NHẤT VỀ CÁC THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC Thuận lợi Khó khăn II PHÂN TÍCH KIẾN THỨC HỌC SINH CÒN YẾU Ở MƠN HỐ HỌC THCS Câu hỏi thảo luận: - Theo đồng chí học sinh THCS thường bị hổng kiến thức phần chương trình (lưu ý phần lý thuyết tập) Các nhóm điền vào phụ luc sau trình bày trước lớp để thảo luận, bổ sung điều chỉnh đến thống Để thuận lợi cho việc phân tích, đánh giá kết việc học tập mơn Hố học THCS học sinh, cần thử phân chia nội dung kiến thức mơn học hố học theo nhóm Dựa vào việc phân loại theo nhóm, học viên thống kê kiến thức mà học sinh thường bị hổng trình học mơn Hố học MƠN HỐ HỌC LỚP (Phụ lục 2) NỘI DUNG LỚP Chất - Nguyên tử- Phân tử 1.1 Chất 1.2 Nguyên tử Ngun tố hố học Kí hiệu hố học 1.3 Đơn chất, hợp chất Phân tử 1.4 Cơng thức hố học 1.5 Hoá trị Phản ứng hoá học 2.1 Sự biến đổi chất 2.2 Phản ứng hoá học Kiến thức 2.3 Định luật bảo tồn khối lượng sở hố 2.4 Phương trình hố học học Mol tính tốn hóa học chung 3.1 Mol Chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất 3.2.Tỉ khối chất khí 3.3 Tính theo cơng thức hố học 3.4 Tính theo phương trình hố học Dung dịch 4.1 Dung dịch 4.2 Độ tan chất nước 4.3 Nồng độ dung dịch 4.4 Pha chế dung dịch Oxi Khơng khí 5.1 Tính chất oxi 5.2 Sự oxi hố Phản ứng hố hợp ứng dụng khí oxi 5.3 Oxit 5.4 Điều chế khí oxi Phản ứng phân hủy Hố học 5.5 Khơng khí Sự cháy vơ Hiđro Nước 6.1 Tính chất, ứng dụng hiđro 6.2 Phản ứng oxi hoá - khử 6.3 Điều chế hiđro Phản ứng 6.4 Nước 6.5 Axit - Bazơ - Muối KIẾN THỨC BỊ HỎNG MÔN HOÁ HỌC LỚP LỚP Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học Các loại hợp chất vơ 2.1.Oxit: Tính chất hố học oxit Phân loại Một số oxit quan trọng : CaO, SO2 2.2.Axit: Tính chất hố học axit Phản ứng trung hòa Một số axit quan trọng : H2SO4, HCl 2.3 Bazơ: Tính chất hố học bazơ Một số bazơ quan trọng: NaOH; Ca(OH)2, thang pH 2.4 Muối: Tính chất hố học muối Phản ứng trao đổi Kiến thức Một số muối quan trọng: NaCl, KNO3 2.5 Phân bón hóa học sở Hố học 2.6 Mối quan hệ loại hợp chất vô vô Kim loại 3.1 Tính chất kim loại Dãy hoạt động hố học kim loại 3.2 Nhơm 3.3 Sắt hợp kim sắt: gang, thép 3.4 Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Phi kim 4.1 Tính chất phi kim 4.2 Clo 4.3 Cacbon hợp chất cacbon (các oxit cacbon, axit cacbonic muối cacbonat) 4.4 Silic sơ lược công nghiệp silicat Hoá học Hiđrocacbon Nhiên liệu hữu 5.1 Mở đầu hoá học hữu 5.2 Metan Hoá học 5.3 Etilen hữu 5.4 Axetilen 5.5 Benzen 5.6 Dầu mỏ khí thiên nhiên 5.7 Nhiên liệu KIẾN THỨC CÒN YẾU Dẫn xuất hiđrocacbon Polime 6.1 Ancol etylic 6.2 Axit axetic 6.3 Mối liên hệ etilen, ancol etylic axit axetic 6.4 Chất béo 6.5 Glucozơ saccarozơ 6.6 Tinh bột xenlulozơ 6.7 Protein 6.8 Polime III PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN BỊ HỔNG KIẾN THỨC Ở MƠN HỐ HỌC THCS Câu hỏi gợi ý thảo luận: - Theo đồng chí có ngun nhân làm cho học sinh bị hổng kiến thức mơn Hóa học cấp THCS (Các nhóm trình bày trước lớp, bổ sung cho ) - Thảo luận phân tích ngun nhân, tìm ngun nhân (nguyên nhân đơn vị thường khác nhau) - Đối chiếu với phần tài liệu, nên điều chỉnh, bổ sung gì, thảo luận thống Khi phân tích nguyên nhân dẫn đến học sinh bị hổng kiến thức mơn Hố học THCS, thử chia ngun nhân thành nhóm chính: Nhóm nguyên nhân nội dung, kiến thức chương trình; Nhóm ngun nhân từ sở vật chất dạy học; Nhóm nguyên nhân từ việc tổ chức, đạo thực phương pháp dạy học; Nhóm nguyên nhân từ giáo viên; Nhóm nguyên nhân từ học sinh; Nhóm nguyên nhân từ phối hợp gia đinh-nhà trường- xã hội; Nhóm nguyên nhân khác Việc chia nguyên nhân thành nhóm nhằm phân tích, tìm hiểu sâu ngun nhân có tác động trực tiếp gián tiếp đến kiến thức học sinh bị hỏng trình học tập, tiếp thu học sinh để qua tìm được, thơng giải pháp để khắc phục Phân tích cụ thể nguyên nhân từng nhóm: Nhóm nguyên nhân nội dung, kiến thức chương trình; Chương trình Hố học THCS xây dựng nhằm dựa quan điểm: a Đảm bảo thực mục tiêu mơn Hóa học b Đảm bảo tính phổ thông bản, ban đầu thực tiễn c Đảm bảo cách tính đặc thù mơn Hố học d Đảm bảo cách định hướng đổi phương pháp dạy học Hoá học theo hướng dạy học tích cực e Đảm bảo cách định hướng đổi đánh giá kết học tập hoá học HS g Đảm bảo kế thừa thành tựu giáo dục hoá học nước giới h Đảm bảo tính phân hố chương trình hố học phổ thơng Vậy chương trình Hố học THCS có nội dung để dẫn đến học sinh trình học cịn để bị hỏng? Chúng tơi thử đưa số điểm để thảo luận: - Chương trình thời lượng tiết/tuần với kiến thức, kỷ 01 tiết nhiều, dẫn đến thực khơng đầy đủ, khơng sâu - Hố học khoa học thực nghiệm thí nghiệm sử dụng đa phần thí nghiệm giáo viên biểu diễn, thí nghiệm biểu diễn thường khơng đủ độ lớn, độ đầy, độ gần tất học sinh lớp tập trung quan sát 10 Các dạng học lớp 9: Bản đồ tư ôn tập chương: Các loại hợp chất vô 30 III ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC DẠY TIẾT ƠN TẬP HỐ HỌC THCS Câu hỏi gợi ý thảo luận: - Mỗi nhóm soạn kế hoạch dạy tiết ơn tập, trình bày trước lớp, thảo luận - Dùng đồ tư để hệ thống hóa kiến thức chương cần ơn tập - So sánh điểm tương đồng khác dạy tiết luyện tập với tiết ôn tập - Đối chiếu với phần tài liệu, nên điều chỉnh, bổ sung gì, thảo luận thống Phần I: Kiến thức cần nhớ Để học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức cần nhớ chương, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, nhóm, tồn lớp, giúp nhớ lại, hiểu thêm khái niệm, tính chất chất, mối liên hệ tính chất, ứng dụng phương pháp điều chế, mối liên hệ hợp chất vô cơ, mối liên hệ chất hữu Phần học sinh chuẩn bị nên giáo viên sử dụng số hoạt động đố vui hóa học, giải ô chữ để tạo không khí học tập sôi đồng thời phát huy cao độ tính tích cực bằng cách tuyên dương khen thưởng kịp thời chuẩn bị nhà học sinh Một số hoạt động cụ thể: Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu câu hỏi cho cá nhân, nhóm HS trả lời Giao tập cho riêng nhóm cho HS giải tập toàn lớp Yêu cầu thực TN theo nhóm Học sinh tiến hành TN Yêu cầu nhận xét, rút kết luận HS thực khái quát hóa Yêu cầu chốt lại kiến thức học HS ôn tập, hệ thống hóa kiến thức học Giáo viên mở rộng, hệ thống hóa HS thảo luận Phần II: Luyện tập giải tập vận dụng kiến thức, rèn kĩ Giáo viên lựa chọn nội dung biên soạn tập, vào nội dung tập học, sách tập hóa học sách tham khảo (nếu có nội dung phù hợp) Tuy nhiên chọn tập giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sau: + Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt chương + Giúp học sinh vận dụng kiến thức chương cách khái quát, tổng hợp Không thiết yêu cầu học sinh làm hết tập sách giáo khoa + Loại tập có nội dung liên quan, giúp hình thành rèn luyện kĩ giải vấn đề học tập thực tiễn + Có tập phù hợp với đối tượng học sinh yếu, trung bình, giỏi 31 + Có hướng dẫn rút phương pháp giải tập, tập có nhiều cách giải chọn cách giải nhanh nhất, đảm bảo tính sáng tạo, hợp lí để phát triển tư học sinh Giáo viên giao nhiệm vụ chung cho toàn lớp chia lớp thành 3-4 nhóm học sinh khác chung nhiệm vụ thực nhiệm vụ khác bảo đảm học sinh thực tích cực nhiệm vụ giao * Một số biện pháp giúp tổ chức thiết kế cho học sinh hoạt động: + Biện pháp 1: Giáo viên sử dụng phiếu học tập, sử dụng máy chiếu đa năng, máy tính, máy chiếu prochecter để trình bày câu hỏi, tập, nhiệm vụ cụ thể để học sinh thực + Biện pháp 2: Giáo viên dùng sơ đồ, bảng trống yêu cầu học sinh điền nội dung khái niệm, tính chất hóa học, phương trình hóa học + Biện pháp 3: Giáo viên giao tập có nội dung liên quan, học sinh thực giải tập khái quát hóa, khắc sâu kiến thức, rèn kĩ + Biện pháp 4: Giáo viên khuyến khích thi đua nhóm học sinh: Thi trả lời nhanh, trả lời xác, thu làm để chấm điểm số học sinh Sau tổ chức hoạt động phần I phần II, giáo viên dùng đồ tư để hệ thống lại kiến thức trọng tâm chương giúp học sinh dễ ghi nhớ vận dụng Một số lưu ý để tổ chức thành công tiết luyện tập + Học sinh chuẩn bị kiến thức cần nhớ luyện tập + Giáo viên chuẩn bị chu đáo phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu, máy tính cần để thực nội dung luyện tập + Giáo viên cần có kĩ tổ chức, điều khiển hoạt động học tập học sinh + Làm chủ kiến thức, linh hoạt ứng xử nhanh với tình xảy tiến trình dạy + Ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin để bổ trợ cho dạy IV MỘT SỐ VÍ DỤ VÍ DỤ 1: BÀI LUYỆN TẬP CHƯƠNG PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (LỚP 9) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 32 Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức học chương như: - Tính chất chung phi kim, tính chất clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất muối cacbonat - Cấu tạo biến đổi tuần hoàn tính chất ngun tố chu kì, nhóm ý nghĩa bảng tuần hồn Kĩ Học sinh biết: - Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi chất Viết phương trình hóa học cụ thể - Biết xây dựng biến đổi loại chất cụ thể hóa thành dãy biến đổi cụ thể ngược lại Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi - Biết vận dụng bảng tuần hoàn: + Cụ thể hóa ý nghĩa ngun tố, chu kì, nhóm + Vận dụng quy luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm ngun tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận II CHUẨN BỊ HS ôn tập nội dung nhà GV chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi, tập để hướng dẫn học sinh hoạt động - Một số phiếu học tập bảng phụ để học sinh hoạt động xây dựng sơ đồ tính chất hóa học tính chất chung phi kim số phi kim cụ thể - Máy tính, máy chiếu prochecter III TỔ CHỨC DẠY HỌC Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động để rút kiến thức cần nhớ Giáo viên phổ biến: Phần đầu Bài học hơm gồm gói câu hỏi mở đơn vị kiến thức trọng tâm chương, tìm hiểu Gói câu hỏi 1: Giáo viên tổ chức trị chơi cho nhóm, giáo viên chia lớp làm nhóm phổ biến luật chơi: đội chơi chọn hộp quà trả lời câu hỏi, câu hỏi trả lời 10 giây Nếu kết thúc phần chơi đội trả lời số câu hỏi nhiều dành phần thắng Giáo viên bố trí câu hỏi cho hộp quà với nội dung sau: Câu 1: Cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hóa học gồm: a chu kì, nhóm b chu kì, nhóm c chu kì, nhóm 33 Câu 2: Trong bảng tuần hồn, nhóm gồm ngun tố Li, Na, K, Rb, Cs, Fr cịn có tên gọi gì? a Nhóm kim loại kiềm b Nhóm kim loại kiềm thổ c Nhóm Halogen Câu 3: Theo biến đổi tính chất nguyên tố chu kì nhóm kim loại hoạt động hóa học mạnh là: a Kali b Natri c Franxi Câu 4: Đi từ đầu đến cuối chu kì, tính chất ngun tố thay đổi nào? a Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần b Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần c Tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần Câu 5: Trong bảng tuần hồn, nhóm gồm ngun tố F, Cl, Br, I, At cịn có tên gọi gì? a Nhóm kim loại kiềm thổ b Nhóm Halogen c Nhóm khí Câu 6: Trong bảng tuần hồn, ngun tố cho ta biết điều gì? a Số hiệu nguyên tử b Kí hiệu nguyên tố c Tên nguyên tố, nguyên tử khối d Cả a, b, c Câu 7: Trong bảng tuần hồn, ngun tố A có điện tích hạt nhân 11+ Hỏi A nguyên tố nào? a Ca b Cl c Na Câu : Trong bảng tuần hồn, nhóm gồm ngun tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra cịn có tên gọi gì? a Nhóm kim loại kiềm thổ b Nhóm Halogen c Nhóm khí 34 Câu 9: Hãy cho biết cách xếp sau theo chiều tính phi kim giảm dần? a F, Cl, I, Br b F, Cl, Br, I c Cl, F, Br, I Sau kết thúc trị chơi giáo viên hỏi: Thơng qua trò chơi giúp nhớ lại kiến thức chương? HS: Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học GV: Chốt lại kiến thức bảng Gói câu hỏi 2: Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm viết phương trình hóa học thực chuyển đổi hóa học sau: b HClO a HCl Cl2 NaClO H2S S SO2 (2) MgS (4) FeCl (3) (1) (2) HS nhóm hồn thành tập bảng phụ, giáo viên đưa đáp án chuẩn yêu cầu nhóm kiểm tra chéo chấm điểm cho nhóm bạn ( theo thang điểm GV gợi ý) Bài tập 2: Từ Cacbon hợp chất cacbon CO; CO 2; muối cacbonat (=CO3, -HCO3) a Hãy thiết lập dãy chuyển đổi hoá học gồm phương trình thể mối quan hệ cacbon hợp chất cacbon b Viết phương trình hố học thực chuyển đổi HS: làm tập vào bảng phụ Sau thời gian quy định giáo viên thu kết nhóm gắn lên bảng nhận xét, ghi điểm nhóm để tạo khơng khí thi đua Từ kết tập tập giáo viên yêu cầu học sinh nhóm thực u cầu sau: NHĨM 1: Rút tính chất hố học phi kim NHĨM : Rút tính chất hố học Clo NHĨM : Rút tính chất đặc trưng Cacbon, cấu tạo bảng tuần hồn NHĨM : Nêu ứng dụng quan trọng Clo, Cacbon thực tế 35 Sau giáo viên yêu cầu đại diện nhóm học sinh trình bày đồng thời giáo viên hệ thống lại bằng đồ tư chốt lại kiến thức cần nhớ chương (chiếu hình) Gói câu hỏi 3: Bài tập (SGK): Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu lượng khí X Dẫn khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu dung dịch A Tính nồng độ mol chất dung dịch A Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng tăng lên không đáng kể Đây tập tính theo phương trình hóa học thơng thường nên giáo viên khai thác từ học sinh GV hướng dẫn HS:- Viết PTHH, xác định khí X - Từ: mMnO2 ⇒ nMnO2 ⇒ nCl2 - Từ nNaOH ; nCl2 so sánh để tìm chất dư xác định dung dịch A - Tính CM chất dung dịch A GV gọi học sinh lên bảng trình bày sau gọi HS nhận xét ghi điểm IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm lại kiến thức chương, làm tập 5-SGK- Nghiên cứu trước khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu 36 VÍ DỤ 2: BÀI LUYỆN TẬP (LỚP 8) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp học sinh ơn tập hệ thống hóa lại kiến thức học chương như: - Nước: Thành phần hóa học, tính chất hóa học nước (tác dụng với số kim loại, oxit bazơ , oxit axit) viết phương trình hóa học minh họa - Axit, bazơ, muối: Khái niệm, cơng thức hóa học, phân loại cách gọi tên Kĩ Học sinh biết: - Viết phương trình hóa học thể tính chất hóa học nước - Nhận biết chất cụ thể thuộc loại axit, bazơ, muối vào công thức hóa học - Gọi tên axit, bazơ, muối cụ thể biết cơng thức hóa học ngược lại - Tính phần trăm khối lượng nguyên tố chất hỗn hợp; tính khối lượng chất cịn dư sản phẩm phản ứng II CHUẨN BỊ Học sinh chuẩn bị nội dung nhà theo hướng dẫn giáo viên học trước Giáo viên chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi tập để hướng dẫn học sinh hoạt động - Một số phiếu học tập bảng phụ gồm câu hỏi tập để học sinh hoạt động ơn tập tính chất hóa học nước, khái niệm, công thức tên gọi axit, bazơ, muối - Máy tính, máy chiếu III TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động 1: Ơn tập thành phần tính chất hóa học nước Giáo viên tổ chức nhóm hoạt động để rút kiến thức cần tổng kết Phiếu học tập 1: Hãy viết CTHH nước Dựa vào CTHH cho biết: Nước nguyên tố hóa học tạo nên, tính khối lượng mol nước, tính tỉ lệ phần trăm khối lượng nguyên tố HS nhóm hoạt động 37 GV yêu cầu đại diện nhóm học sinh trình bày kết quả, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung GV u cầu học sinh thực phiếu học tập Phiếu học tập 2: Hãy viết phương trình hóa học (nếu có) nước với a Kim loại: Cu, K, Ca b Oxit: CuO K2O, SO2 Giáo viên cho học sinh nhóm kiểm tra chéo đánh giá điểm cho nhóm bạn theo định hướng giáo viên * Kết thúc hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh rút kết luận thành phần, tính chất hóa học nước HS: Thành phần hóa học nước gồm hiđro oxi; tỉ lệ khối lượng : H - phần, O - phần Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ tan hiđro, tác dụng với số oxit bazơ tạo thành bazơ tan, tác dụng với số oxit axit tạo axit Hoạt động 2: Ôn tập axit, bazơ , muối Giáo viên chiếu đề tập: Cho cơng thức hóa học sau: NaOH, NaCl, KOH, H2SO4, H2SO3, Al2(SO4)3 Hãy xếp vào bảng gọi tên hợp chất? Axit Công thức Tên gọi Bazơ Công thức Tên gọi Muối Công thức Tên gọi GV tổ chức nhóm học sinh hồn thành phiếu học tập, nhận xét kết nhóm (có thể đánh giá điểm cho nhóm có kết tốt, nhanh nhất) * Kết thúc hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu học sinh khái quát lại cách gọi tên hợp chất axit, bazơ, muối chốt kiến thức bằng đồ tư 38 Hoạt động 3: Luyện tập giải tập Bài tập (SGK): Cho biết khối lượng mol oxit kim loại 160g/mol, thành phần khối lượng kim loại oxit 70% Lập cơng thức hóa học oxit Gọi tên oxit Hướng dẫn gợi ý: Đây dạng tập củng cố thành phần oxit, lập cơng thức hóa học theo số liệu thực nghiệm Giáo viên gợi ý cho học sinh làm tập thông qua câu hỏi: + Công thức oxit có đặc biệt? + Oxi chiếm % khối lượng? Từ tính khối lượng oxi suy số nguyên tử oxi không? Như nào? + Cơng thức chung oxit có dạng nào? Số nguyên tử kim loại tính nào? + Khối lượng kim loại bao nhiêu? Đó kim loại nào? HS: làm tập, giáo viên nhận xét, bổ sung IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm chương ( GV HS chốt thông qua hoạt động) - Làm tập 1, 3, SGK Chú ý tập 5: Cần xác định tỷ lệ: số mol theo theo ra/số mol theo PTHH chất phản ứng Từ xác định chất tác dụng hết chất dư sau phản ứng Cần tính khối lượng sản phẩm theo chất phản ứng hết 39 VÍ DỤ 3:TIẾT 52 - BÀI 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU I Mục tiêu học: Kiến thức: - Củng cố kiến thức học hiđrocacbon - Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hiđrocacbon Kĩ năng: - Rèn kĩ viết CTCT, PTPƯ - Củng cố phương pháp giải tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập môn II Chuẩn bị: Giáo viên: - Máy chiếu, phiếu học tập, bút dạ; - Kẻ bảng SGk tr.133; - Hệ thống câu hỏi, tập Học sinh: - Ơn kiến thức có liên quan; - Làm trước tập; - Kẻ bảng trang 133 SGK III Tiến trình lên lớp: Hoạt động Hoạt động Nội dung, kiến thức giáo viên học sinh Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cần nhớ: (15’) - Cho HS thảo luận nhóm điền thông tin vào bảng tr.133 SGK (GV chiếu bảng lên hình) - Gọi đại diện HS trả lời GV chốt lại theo bảng chuẩn sau I - Kiến thức cần nhớ - HS thảo luận nhóm điền thơng tin vào bảng - Đại diện nhóm trình bày nội dung bảng 40 Gọi đại diện nhóm lên bảng viết PTPƯ minh họa cho tính chất hóa học đặc trưng - Đại diện nhóm lên bảng viết PTPƯ đặc a.s trưng: CH4 + Cl2 → - Etilen: C2H4 → phản ứng đặc CH3Cl + HCl trưng phản ứng cộng C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 Fe,to C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr - Benzen: C6H6 → phản ứng đặc trưng phản ứng Bài tập 1: (Bài tập 1/SGK – tr 133) - GV chiếu đề tập SGK – tr 133 lên hình - Gọi HS lên bảng - Axetilen: C2H2 → phản ứng đặc trưng phản ứng cộng II- Bài tập Hoạt động 2: Vận dụng lí thuyết giải mợt sớ tập (26’) - u cầu HS thảo luận nhóm → làm BT vào giấy nháp - Me tan: CH4 → phản ứng đặc trưng phản ứng * C3H8 CH3 – CH2 – CH3 * C3H6: CH2 = CH – CH3 -HS thảo luận nhóm → làm BT vào giấy nháp CH2 H2C CH2 * C3H4: 41 viết → Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt đáp án - GV chiếu đề tập lên hình - Đại diện HS lên bảng viết CH3 - C ≡ CH CH2 = C = CH2 - HS khác nhận xét, bổ sung - HS ghi nhớ kiến thức CH2 HC CH Bài tập 2: Chọn câu câu sau: Bài tập 2: A, Metan, etilen, axetilen làm màu dung dịch brom Câu câu E B, Etilen, axetilen, benzen làm màu dung dịch brom C, Metan, etilen, benzen không làm màu dung dịch brom D, Etilen, axetilen, benzen không làm màu dung dịch brom E, Axetilen, etilen làm màu dung dịch brom - Yêu cầu HS làm việc cá nhân chọn phương án trả lời -Gọi đại diện HS trả lời - GV chiếu đề tập SGK – tr 133 lên hình -HS làm việc cá nhân chọn phương án trả lời - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ (2 bạn bàn) -Đại diện HS trả lời → Làm BT vào giấy - HS khác nhận xét, bổ sung nháp Bài tập 3: (Bài tập / SGK – tr 133 - Kiểm tra kết -HS thảo luận nhóm → nhóm - Dẫn hai khí qua hai ống nghiệm đựng dung dịch brom, 42 → Gọi nhóm khác bổ làm BT vào giấy nháp sung - GV chiếu đề Bài tập 4a,b SGK tr 133 lên hình Khí cịn lại CH4 (metan) PTHH: - u cầu HS tóm tắt tốn - Đại diện nhóm trình bày kết - GV hướng dẫn cách giải - Nhận xét bổ sung → Yêu cầu HS thảo C2H4 + Br2 → C2H4Br2 Bài tập 4/ SGK tr 133 luận nhóm làm vào giấy nháp - GV dẫn dắt HS giải khí làm màu dung dịch brom C2H4 (etilen) - HS tóm tắt - HS ý mCO2 8,8 = 0, 2(mol ) M CO2 44 ⇒ nC = 0, 2(mol ) nCO2 = = ⇒ mC = nC × M C = 0, ×12 = 2, 4( g ) mH 2O 5, = 0,3(mol ) M H 2O 18 ⇒ nH = 0,3 × = 0, 6(mol ) nH 2O = = ⇒ mH = nH × M H = 0, × = 0, 6( g ) mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3(g) = mA Vậy A chứa C H b) CTPT A - Gọi CTTQ A CxHy x nC 0, = = = y nH 0, - Công thức nguyên (CH3)n (12+ 3)n < 40 ⇔ 15n < 40  → n < 2,67 Nếu n =1vơ lí (khơng đảm bảo hố trị C) n = ; MA= 30 < 40 ⇒A: C2H6 Hướng dẫn nhà (2’) 43 - Hoàn thành lại bảng tr 133 vào đề cương ôn tập chương - Làm BT lại SGK: BT 3; BT c, d - Làm BT 42.3; 42.5 Sách BT Tr 47 - Ôn lại dạng tập, học lí thuyết chương chuẩn bị tiết sau kiểm tra Hướng dẫn BT3: Tính nBr2 ?  → nBr2 : nX  → hiđrocacbon  → Chọn đáp án D THẢO LUẬN Dạy luyện tập, ôn tập coi tích cực? Nêu số biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh học tiết luyện tập, ôn tập Nêu ví dụ minh họa E CÂU HỎI VIẾT THU HOẠCH 44

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w