1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁOTỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC

225 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC A/ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG ( TÍNH ĐẾN NGÀY 15/ 10/2011): I THÔNG TIN CHUNG CỦA NHÀ TRƯỜNG: Tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương Huyện/quận/thị xã/ Thành phố: Xã/phường/thị trấn: Đạt chuẩn Quốc gia: Năm thành lập trường (theo định thành lập): Thái Nguyên Phổ Yên Trung Thành Đạt 1998  Công lập  Bán công  Dân lập  Tư thục  Loại hình khác Tên Hiệu trưởng Điện thoại trường: Đào Thị Hường 02803866081 Fax: E-mail: Số điểm trường 01  Thuộc vùng đặc biệt khó khăn  Trường liên kết với nước ngồi  Có học sinh khuyết tật  Có học sinh bán trú  Có học sinh nội trú * Điểm trường: Chỉ có 01 điểm trường Thông tin chung lớp học học sinh Loại học sinh Chia Tổng số học sinh - Học sinh nữ - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Số học sinh tuyển - Số học sinh học lớp mẫu giáo - Học sinh nữ - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Số học sinh lưu ban năm học trước - Học sinh nữ - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Số học sinh chuyển đến hè Số học sinh chuyển hè Số học bỏ học hè: - Học sinh nữ - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Nguyên nhân bỏ học - Hồn cảnh khó khăn - Học lực yếu, - Xa trường, lại khó khăn: - Nguyên nhân khác Số học sinh Đội viên Số học sinh thuộc diện sách - Con liệt sĩ: - Con thương binh, bệnh binh - Hộ nghèo - Vùng đặc biệt khó khăn - Học sinh mồ cơi Cha Mẹ - Học sinh mồ côi Cha, Mẹ Tổng số 214 114 Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 54 27 41 25 47 23 40 26 32 13 52 52 52 52 26 26 2 1 1 1 40 32 3 2 72 17 1 - Diện sách khác Số học sinh học tin học Số HS học tiếng dân tộc thiểu số: Số học sinh học Ngoại ngữ - Tiếng Anh - Tiếng Pháp: - Tiếng Trung: - Tiếng Nga - Ngoại ngữ khác Số học sinh theo học lớp đặc biệt - Số học sinh lớp ghép - Số học sinh lớp bán trú - Số học sinh lớp bán trú dân nuôi - Số học sinh khuyết tật học hoà nhập Số buổi lớp học/ tuần - Số lớp học buổi/ tuần - Số lớp học 6-9 buổi/ tuần - Số lớp học buổi/ ngày 119 47 40 32 119 47 40 32 47 18 158 53 40 2 2  Các số chất lượng học sinh từ năm 2006 đến năm 2011 Các số Sĩ số bình quân học sinh lớp Năm học Năm học 2006-2007 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học Năm học 2009-2010 2010-2011 26 20 22 23 24 17,8 14,5 17,3 20,2 13,4 Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học, bỏ học 0 0 Tỷ lệ học sinh có kết học tập trung bình trung bình 42,2 47,1 34,7 37,4 28,8 Tỷ lệ học sinh có kết học tập trung bình 38,8 37,7 32,4 36,3 27,8 Tỷ lệ học sinh có kết học tập 40,4 40,4 45,7 36,8 39,5 Tỷ lệ học sinh giáo viên Tỷ lệ học sinh có kết học tập giỏi xuất sắc 17,4 Số lượng học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi - Cấp trường - Cấp huyện - Cấp tỉnh 18,9 12 19,6 25,8 31,7 10 30 14 * Thông tin nhân sự: Trong tổng số Hợp đồng Thỉnh giảng Dân Nữ tộc dân Tổng Nữ Tổng Nữ thiểu tộc số số số thiểu số Chia theo chế độ lao động Nhân Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên Số Đảng viên - Đảng viên giáo viên: - Đảng viên cán quản lý: - Đảng viên nhân viên: Số giáo viên chia theo chuẩn đào Biên chế Tổng Tro Tổng Nữ số ng số nữ 20 19 19 18 10 10 10 10 tạo - Trên chuẩn: - Đạt chuẩn: - Chưa đạt chuẩn: - Số giáo viên dạy theo môn 15 14 14 13 học: - Thể dục: - Âm nhạc: - Tin học: - Tiếng dân tộc thiểu số - Tiếng Anh: - Tiếng Pháp: - Tiếng Trung: - Tiếng Nga - Ngoại ngữ khác: - Còn lại: Số giáo viên chuyên trách đội: Cán quản lý: - Hiệu trưởng: - Phó Hiệu trưởng: Nhân viên 1 1 0 0 11 1 1 0 0 11 1 1 1 11 1 11 1 1 1 1 1 1 5 1 3 1 3 2 - Văn phòng (văn thư, kế 2 2 1 1 1 1 toán, thủ quỹ, y tế): - Thư viện: - Thiết bị dạy học: - Bảo vệ: - Nhân viên khác: Tuổi trung bình giáo 34 viên Danh sách cán quản lý Các phận Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Họ tên Đào Thị Hường Nguyễn Thị Thủy Đào Thị Hường Các tổ chức Đảng, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, Cơng đồn,… Các Tổ trưởng tổ chuyên môn Đinh Thị Huệ Chức vụ, chức Điện thoại, danh,danh hiệu nhà Email giáo, học vị, học hàm Hiệu trưởng- Bí thư chi bộ, Đại học sư 0974865570 phạm Phó Hiệu trưởng, Đại học sư phạm 0976775406 Bí thư chi Đại học sư phạm CT Cơng đồn, Đại 01632825827 học sư phạm Nguyễn Ngọc Cường Tổng PT Đội Nguyễn Thị Tuyết Mai Tổ trưởng tổ 4,5 Đinh Thị Huệ Tổ trưởng tổ 1,2,3 01633619581  Các số nhân sự: Các số Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2007-2008 2008-2009 2009- 2010 2010- 2011 2011- 2012 Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo 15 0 16 15 11 15 Số giáo viên chuẩn đào tạo Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện 3 Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh 0 Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp Quốc gia 0 0 0 3 0 Số lượng báo giáo viên đăng tạp chí nước Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm cán bộ, giáo viên cấp có thẩm quyền nghiệm thu Số lượng sách tham khảo mà cán bô, giáo viên viết nhà xuất ấn hành 15 Số phát minh, sáng chế cấp (ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp) 0 0 II/ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THƯ VIỆN, TÀI CHÍNH: Cơ sở vật chất, thư viện Các số Tổng diện tích đất sử dụng trường (tính m2): Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2009- 2010- 201 2011- 2012 200720082010 2008 2009 1.816 1.816 1.816 1.816 1.816 516 516 Trong đó: + Khối phòng phụ c vụ học t ậ p ( L p h ọ c + p chức năng): 516 516 516 0 0 0 - Thư viện: 50 50 50 50 50 - Phòng thiết bị giáo dục: 20 20 20 20 20 - Phòng truyền thống hoạt động Đội 30 30 30 30 - Phòng giáo dục rèn luyện thể chất nhà đa năng: - Phòng giáo dục nghệ thuật: - Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh tàn tật, khuyết tật hoà nhập: 0 0 - Phòng khác: 40 40 40 40 - Phòng Hiệu trưởng 20 20 20 20 20 - Phịng Phó Hiệu trưởng: 20 20 20 20 20 - Phòng giáo viên: 0 0 - Văn phòng: 50 50 50 50 50 - Phòng y tế học đường: 0 0 - Phòng thường trực, bảo vệ gần cổng trường 15 15 15 15 - Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ học sinh bán trú 0 0 1.140 905 905 905 905 - Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên: 0 10 10 10 - Khu vệ sinh học sinh: 40 40 40 40 40 - Khu để xe học sinh: 100 100 100 100 100 - Khu để xe giáo viên nhân viên: 0 0 - Vườn trường 0 0 2.180 2.260 2.342 2.56 2.617 19 19 4 Khối phịng hành quản trị - Kho: - Khu đất làm sân chơi, bãi tập: - Tổng số đầu sách thư viện nhà trường (cuốn - Tổng số máy tính nhà trường - Dùng cho hệ thống văn phòng - Dùng cho học sinh học tập 0 15 15 Tổng kinh phí từ nguồn thu trường năm gần Các số Năm học Năm học Năm học 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Tổng kinh phí cấp 401.367.000 593.841.000 628.542.400 từ ngân sách Nhà nước Tổng kinh phí huy động từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp 0 Năm h ọc 2009- 2010 Năm h ọc 2010- 2011 658.120.000 973.344.100 23.250.000 26.780.000 III GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ TRƯỜNG: Trường Tiểu học Trung Thành II đóng xóm Cẩm Trà xã Trung Thành huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên Trường Tiểu học Trung Thành II thành lập vào tháng năm 1998 Trải qua 13 năm xây dựng trưởng thành, trường liên tục đạt danh hiệu Tập thể Tiên tiến ngành GD& ĐT tỉnh Thái Nguyên Năm học 2011 – 2012 trường có 09 lớp với 214 học sinh Tổng số cán giáo viên, nhân viên: 20 ( Nữ: 19) Số cán giáo viên đạt chuẩn chuẩn 20/20 = 100% Chi có 11 Đảng viên thành lập riêng từ năm 2001 Chi liên tục đạt danh hiệu Chi vững mạnh Trường Tiểu học Trung Thành II huyện Phổ Yên xây dựng thành công “Trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ I” (tháng 11 năm 2007) B TỰ ĐÁNH GIÁ I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Để đánh giá chất lượng giáo dục sở, trường Tiểu học Trung Thành II dựa vào tiêu chuẩn, quy trình, phương pháp cơng cụ đánh giá Cục khảo thí – Kiểm định chất lượng – Bộ Giáo dục Đào tạo để so sánh đối chiếu xác định rõ chất lượng đơn vị với mức chuẩn Bộ Giáo dục Từ kết thực có định hướng chuẩn mực cho phát triển lên nhà trường giai đoạn cụ thể II/ TỔNG QUAN CHUNG: - Nhận thức rõ tầm quan trọng đợt kiểm định chất lượng giáo dục, thành viên phận nhà trường chủ động tích cực tham gia kiểm định đánh giá cách trung thực Trong trình làm việc, nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh hệ thống số liệu lưu trữ nhân sự, chất lượng, sở vật chất…chưa thực đầy đủ, kế tiếp; nhiều báo cáo, cơng văn có liên quan tới địa phương, Ban đại diện cha mẹ 10 vực] - Diện tích nhà để xe cho học sinh giáo viên: 100m2 [H5.5.04.20- Sơ đồ tổng thể trường khu vực] - Nhà trường có giếng khoan téc nước 1200 lít Trường đảm bảo đủ nước uống hợp vệ sinh cho học sinh giáo viên năm học [H1.1.07.84- Tập báo cáo lưu trữ] 5.8.2 Điểm mạnh: - Nhà trường có khu vệ sinh riêng cho giáo viên học sinh - Nhà trường xây dựng nhà để xe cho giáo viên học sinh - Có nước đảm bảo vệ sinh cho học sinh giáo viên uống hàng ngày - Đồ dùng đựng nước cho học sinh đảm bảo hợp vệ sinh 5.8.3 Điểm yếu: - Chưa có nhà để xe cho giáo viên học sinh riêng biệt 5.8.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tham mưu với địa phương hội phụ huynh học sinh xây dựng nhà để xe cho giáo viên riêng - Mở rộng bếp ăn bán trú có nhà ăn riêng cho học sinh năm học 2011 - 2012; 5.8.5 Tự đánh giá tiêu chí 8: Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Đạt: Đạt:  Không đạt :  Không đạt :  Không đạt:    Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:  Khơng đạt:  5.9 Tiêu chí 9: Trường có biện pháp trì, tăng cường hiệu sử dụng sở vật chất thiết bị giáo dục có 211 a Có biện pháp bảo quản hiệu sở vật chất thiết bị giáo dục b Có sổ sách theo dõi trình sử dụng thiết bị giáo dục, có hồ sơ theo dõi mượn trả thiết bị dạy học giáo viên hồ sơ kiểm tra Hiệu trưởng c Có sổ sách thực việc quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hành 5.9.1 Mô tả trạng: - Đầu năm, nhà trường xây dựng kế hoạch năm học cách cụ thể tỉ mỉ Căn vào để phận quản lý thiết bị xây dựng kế hoạch chi tiết có kiểm duyệt BGH Kế hoạch mua sắm thiết bị dạy học bổ sung thực nghiêm túc Cuối năm, BGH thực kiểm kê tài sản theo quy định [H5.5.07.36- Biên giám sát giáo viên sử dụng thiết bị dạy học] - Công tác kiểm kê tài sản hàng năm tiến hành thường xuyên Kết thúc năm học, nhà trường đạo kiểm kê tài sản, sở vật chất trang thiết bị giáo dục Những thiết bị thời hạn sử dụng có biên lý lập kế hoạch mua sắm thay kịp thời năm học Đối với thiết bị phục chế nhà trường tổ chức cho giáo viên phục chế bảo dưỡng dịp tháng hàng năm [H5.5.07.35- Nội quy sử dụng thiết bị dạy học - ĐDDH]; [H1.1.03.28Biên tra nhân dân] - Hoạt động bảo dưỡng, tu sửa sở vật chất thiết bị dạy học nhà trường đặc biệt quan tâm: sửa bàn ghế, tủ, bảng định kỳ lần/năm học; ký hợp đồng bảo dưỡng máy tính năm học; sửa chữa thiết bị điện, điện tử kịp thời sau có cố; mua bổ sung đồ dùng dạy học tối thiểu [H6.6.01.04- Kế hoạch Hội PHHS] - Bộ phận quản lý thiết bị nhà trường ln ln có đầy đủ hồ sơ sổ sách để theo dõi trình chuẩn bị thiết bị giáo dục hồ sơ theo dõi 212 mượn – trả thiết bị dạy học giáo viên hồ sơ kiểm tra BGH Có sổ lập thiết bị, tài sản; sổ tài sản qua năm, danh mục thiết bị đồ dùng dạy học Hàng ngày phận quản lý thiết bị cập nhật trạng loại thiết bị để có kế hoạch bổ sung sửa chữa kịp thời [H5.5.09.48Hồ sơ kiểm tra hiệu trưởng] - Công tác quản lý thực tốt: hồ sơ sổ sách đầy đủ lưu trữ cẩn thận: sổ tài sản, sổ nhập thiết bị, sổ mượn – trả thiết bị, biên kiểm kê tài sản, văn quy định việc quản lý tài sản, danh mục đồ dùng giảng dạy [H5.5.07.37- Sổ mượn trả thiết bị dạy học] 5.9.2 Điểm mạnh: - Mọi sở vật chất thiết bị giáo dục nhà trường bảo quản cất giữ cẩn thận kho chứa thiết bị - Ban giám hiệu có nhiều kinh nghiệm việc kiểm tra giám sát công tác quản lý, sử dụng sở vật chất thiết bị giáo dục - Hồ sơ sổ sách quản lý tài sản, thiết bị dạy học lưu trữ cẩn thận nhiều năm qua 5.9.3 Điểm yếu: - Nhà trường chưa có riêng cán phụ trách thiết bị dạy học quản lý tài sản - Bộ phận phụ trách thiết bị cịn khó khăn việc tự lập kế hoạch tổng thể hàng năm - Một số sổ sách ghi chép thiếu cẩn thận - Chất lượng bảo dưỡng sửa chữa đồ dùng, thiết bị dạy học chưa tốt: cịn tình trạng phải lý nhiều - Cán phụ trách thiết bị tuyển dụng tháng năm 2009 chưa tập huấn chuyên môn nghiệp vụ nhiều nên việc quản lý thiết bị giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn 5.9.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Từng bước nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán phụ trách thiết bị giáo dục: sưu tầm văn đạo, tài liệu chuyên môn 213 mạng Internet; mua bổ sung sách chuyên ngành thiết bị; tham quan học tập số mơ hình mới, xuất sắc cơng tác thiết bị; khuyến khích đẩy mạnh cơng tác tự học tự bồi dưỡng cán quản lý thiết bị - Đưa công tác bảo quản sử dụng thiết bị giáo dục vào tiêu chí thi đua tồn giáo viên - Tiếp tục trì nề nếp sử dụng, bảo quản sở vật chất thiết bị giáo dục - Bộ phận quản lý thiết bị tăng cường công tác kiểm tra sở vật chất thiết bị giáo dục nhà trường đồng thời lên kế hoạch cụ thể để nâng cấp sửa chữa - Tuyển dụng cán phụ trách thiết bị 5.9.5 Tự đánh giá tiêu chí 9: Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Đạt: Đạt:  Không đạt :  Không đạt :  Không đạt :    Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:  Khơng đạt:  * KẾT LUẬN VỀ TIÊU CHUẨN 5: - Cơng tác tài tiến hành cách công khai, minh bạch theo Quy chế dân chủ trường học - Nguồn kinh phí sử dụng mục đích, kế hoạch, mang tính trọng tâm, trọng điểm theo quy định Bộ Tài - Hệ thống hồ sơ đảm bảo tính xác, khoa học tính thẩm mỹ, lưu trữ cẩn thận, an toàn - Hệ thống sở vật chất đầy đủ theo yêu cầu " Trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ I" - Trường đạt danh hiệu:" Trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc 214 gia mức độ I"(2007); ; "Thư viện đạt chuẩn 01"(2008) - Ban giám hiệu gặp số khó khăn, lúng túng cơng tác quản lý tài sở vật chất - trang thiết bị dạy học - Kết huy động nguồn kinh phí ngân sách năm gần giảm sút, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế cấp thiết giáo viên học sinh - Một số công trình xây dựng cịn theo mơ hình cũ, xuống cấp kết cấu - kích thước khơng đạt yêu cầu: phòng chức , phòng họp giáo viên … * TỶ LỆ TIÊU CHÍ ĐẠT YÊU CẦU: 6/9 = 66,7% Tiêu chuẩn NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Cơng tác xã hội hóa giáo dục mạnh trường Tiểu học Trung Thành II nhiều năm qua Nhờ có đạo chặt chẽ, đồng từ phía Đảng quyền địa phương, phối hợp nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh đạt hiệu tốt - Khó khăn đơn vị là: Trình độ nhận thức giáo dục phận phụ huynh học sinh chưa đúng, chưa phù hợp; kinh tế gia đình học sinh cịn gặp nhiều khó khăn; tỉ lệ bố mẹ học sinh phải làm ăn xa lớn nhiều so với đơn vị khác; hoạt động hội phụ huynh học sinh tổ chức đồn thể địa phương cịn mang tính hình thức thiếu chủ động - Kết phối hợp trường với địa phương tổ chức đoàn thể địa phương huy động nguồn lực lớn tinh thần, vật chất góp phần xây dựng thành cơng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ I ( 2007) 6.1 Tiêu chí 1: Đảm bảo phối hợp hiệu nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh 215 a Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp nhà trường thành lập hoạt động theo quy định Điều lệ trường Tiểu học b Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh trao đổi thông tin đầy đủ tình hình học tập, đạo đức hoạt động khác học sinh c Trường có kế hoạch, chương trình sinh hoạt định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường lớp 6.1.1 Mô tả trạng: - Hằng năm Ban chấp hành Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp nhà trường thành lập hoạt động theo Quyết định 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28-03-2008 Mỗi lớp có Chi hội phụ huynh gồm có ba người, có Chi hội trưởng Thường trực Ban chấp hành Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm thành viên người có uy tín sở [ H6.6.01.03- Danh sách Ban chấp hành Ban đại diện cha mẹ HS lớp];[H6.6.01.04- Kế hoạch Ban đại diện cha mẹ HS] - Ban đại diện cha mẹ HS tổ chức họp định kỳ lần năm học (đầu năm học, năm học, cuối năm học) [H6.6.01.04- Kế hoạch ban đại diện cha mẹ HS] - Ban đại diện cha mẹ HS nhà trường bám sát Điều lệ, làm việc nghiêm túc, quy chế [H6.6.01.06- Quy chế hoạt động Ban Đại diện Hội cha mẹ học sinh] - Danh sách Ban thường trực lớp Ban thường trực nhà trường lưu lại năm hồ sơ trường [H6.6.01.04- Kế hoạch Ban đại diện cha mẹ HS] - Hằng tháng, kỳ, giáo viên chủ nhiệm Ban đại diện cha mẹ học sinh thường xuyên trao đổi thơng tin tình hình học tập, đạo đức hoạt động khác lớp Mỗi học sinh có sổ liên lạc để ghi đầy đủ thông tin thân, phụ huynh học sinh giáo viên Hàng 216 tháng, hàng kỳ giáo viên chủ nhiệm ghi đầy đủ thông tin cần thiết vào sổ liên lạc để thông báo tới tận gia đình tình hình học tập, đạo đức hoạt động khác học sinh Sau kỳ kiểm tra, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên gặp gỡ trực tiếp PHHS để phản ánh tình hình học tập học sinh để bàn bạc đề biện pháp tối ưu giúp cho học sinh học hành tiến Ngồi giáo viên cịn trao đổi tình hình học tập học sinh tới phụ huynh qua điện thoại Đối với học sinh cá biệt, giáo viên chủ nhiệm Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp trực tiếp xuống tận nhà để gặp gỡ bàn bạc biện pháp giáo dục học sinh.[H6.6.01.05- Sổ liên lạc lớp]; [H1.1.01.15 - Báo cáo sơ kết, tổng kết năm học] - Đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức họp PHHS để bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, lớp Đồng thời đề kế hoạch hoạt động hội năm học Nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh họp thường kỳ vào cuối kỳ học để đánh giá hoạt động, đề kế hoạc hoạt động hội thời gian Giáo viên chủ nhiệm họp với Chi hội lớp phụ huynh học sinh hàng tháng, hàng kỳ để đánh giá trao đổi tình hình học tập, đạo đức học sinh lớp.[H6.6.01.04- Kế hoạch Ban đại diện cha mẹ HS] 6.1.3 Điểm yếu: - Một số phụ huynh làm ăn nơi xa nên việc trao đổi trực tiếp tình hình học tập học sinh chưa thực thường xuyên, gây khó khăn công tác chủ nhiệm giáo viên - Một số phụ huynh học sinh chưa thực quan tâm đến em, ỷ lại cho nhà trường Đồng thời chưa thực hưởng ứng quy định địa phương nhà trường 6.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục củng cố tổ chức Hội PHHS: bổ sung thành viên tích cực tham gia Ban chấp hành; điều chỉnh quy chế hoạt động Hội hàng năm cho phù hợp; đưa sinh hoạt định kỳ Ban chấp hành vào nề nếp 217 - Làm tốt công tác tuyên truyền vận động phụ huynh nhiệt tình tham gia vào cơng việc chung, hưởng ứng làm tốt mục tiêu mà Hội đề Phối hợp chặt chẽ Ban thường trực hội phụ huynh với nhà trường để thực tốt nhiệm vụ năm học - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tăng cường gặp gỡ trao đổi tình hình học tập đạo đức học sinh với phụ huynh học sinh lớp - Tiếp tục xây dựng kế hoạch Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường cách khoa học để phù hợp với tình hình thực tế địa phương Bố trí thời gian họp phụ huynh vào thời điểm thích hợp để phụ huynh học sinh tham gia đầy đủ - Mở rộng hình thức giao lưu Hội PHHS với nhà trường qua tham dự hoạt động: kỷ niệm ngày Lễ truyền thống, sinh hoạt văn hóa văn nghệ tổ chức Đồn Đội; trồng chăm sóc 6.1.5 Tự đánh giá tiêu chí 1: Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Đạt: Đạt:  Không đạt :  Không đạt :  Không đạt :    Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:  Khơng đạt:  6.2 Tiêu chí 2: Trường chủ động phối hợp với địa phương tổ chức đoàn thể địa phương nhằm huy động nguồn lực tinh thần, vật chất để xây dựng trường môi trường giáo dục, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục a Có kế hoạch phối hợp với cấp uỷ Đảng, quyền tổ chức đồn thể địa phương để tổ chức hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường b Có hình thức phối hợp với tổ chức, đồn thể, cá nhân 218 địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trường địa phương c Phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương nhằm tăng cường nguồn lực vật chất để xây dựng sở vật chất trường học 6.2.1 Mô tả trạng: - Hàng năm, nhà trường xây dựng kế hoạch phối hợp với cấp ủy Đảng, Chính quyền, tổ chức đoàn thể địa phương để tổ chức thực tốt hoạt động giáo dục Hội khuyến học dành lượng lớn ngân sách tổ chức phát thưởng cho học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh Mỗi học sinh giỏi nhận mức thưởng 30.000đ - 50.000đ Mỗi giáo viên đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua” “Giáo viên dạy giỏi” nhận mức thưởng 50.000- 100.000đ Đầu tháng hàng năm, học sinh hộ nghèo Hội hỗ trợ 10 vở; vào dịp tết Nguyên Đán em nhận 20.000đ- 50.000đ Nhà trường thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa như: giúp đỡ gia đình thương binh liệt sỹ, chăm sóc Tượng đài liệt sỹ, chăm sóc chùa Vinh Sơn xóm để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh [H6.6.01.06- Quy chế hoạt động Ban Đại diện Hội cha mẹ học sinh]; [H6.6.01.04- Kế hoạch Hội PHHS] - Nhà trường thường xuyên phối hợp với tổ chức địa phương, để tổ chức họp nhằm trao đổi thông tin, nắm vững tình hình địa phương để lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh Tổ chức cho học sinh thường xuyên tham gia buổi lao động vệ sinh làm đường làng nơi công cộng, trồng xanh ….[H6.6.02.11 - Nghị Chi bộ]; [H1.1.01.04- Sổ ghi Biên Hội đồng trường] - Nhà trường ln tích cực tham mưu với Đảng ủy, Chính quyền địa phương tăng cường bổ sung sở vật chất trường học Hàng năm, địa phương huy động đóng góp tồn dân xã để mua sắm bổ sung bàn ghế mới, số thiết bị cần thiết để phục vụ công tác 219 giảng dạy giáo viên học tập học sinh Ngoài cịn huy động phụ huynh đóng góp tiền để xây dựng nhà để xe cho học sinh.[H1.1.03.26 - Quyết nghị đầu tư mua sắm sở vật chất]; [H5.5.05.27-Kế hoạch huy động nguồn lực nhằm tăng cường sở vật chất] 6.2.2 Điểm mạnh: - Các tổ chức đoàn thể địa phương thường xuyên quan tâm đến phong trào giáo dục nhà trường Hằng năm, Đoàn niên, Hội cựu giáo chức, Hội khuyến học, Hội phụ nữ xã …có nhiều hoạt động liên lạc giao lưu với nhà trường - Chính quyền nhân dân địa phương quan tâm đến mơi trường giáo dục Cả xã có 14 xóm cơng nhận "Xóm văn hóa"; 4/4 nhà trường cấp cơng nhận danh hiệu "Trường học có nếp sống văn hóa" Ngồi trạm y tế xã cơng nhận "Trạm y tế văn hóa" - Chính quyền nhân dân địa phương quan tâm đến phong trào nhà trường, đặc biệt việc mua sắm, xây dựng sở vật chất cho nhà trường - Ban giám hiệu động, sáng tạo việc tham mưu với địa phương, tranh thủ đóng góp tồn dân để mua sắm sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường - Ban thường trực Hội phụ huynh học sinh quan tâm đến phong trào nhà trường - Hội khuyến học xã nhà hoạt động mạnh, thường xuyên hỗ trợ phong trào dạy học giáo viên học sinh 6.2.3 Điểm yếu: - Kinh tế địa phương nghèo nên phần thưởng hạn chế, trị giá phần thưởng chưa cao - Hàng năm, nhà trường chưa có điều kiện tổ chức cho học sinh tham quan khu di tích lịch sử ngồi tỉnh - Kĩ giao tiếp học sinh nhiều hạn chế 220 - Toàn xã chưa thành lập địa điểm xử lý rác thải cơng nghệ khoa học mà cịn xử lý theo kiểu thủ công nên phần ảnh hưởng đến môi trường - Kinh tế địa phương cịn nhiều hạn hẹp, nhân dân sống nơng nghiệp, nghề phụ phát triển nên khả đóng góp phụ huynh học sinh cịn gặp nhiều khó khăn - Số học sinh có hồn cảnh kinh tế khó khăn nhiều 6.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Huy động đóng góp ủng hộ tổ chức, cá nhân để bổ sung sở vật chất cho nhà trường - Tiếp tục vận động nhiều tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác giáo dục học sinh, phối hợp tích cực với địa phương để trì mơi trường giáo dục lành mạnh - Tiếp tục huy động kinh phí từ tổ chức địa phương để nâng cấp, xây dựng phòng chức phòng chức đồng thời tiếp tục trồng thảm hoa cảnh để tạo môi trường học tập lành mạnh cho học sinh 6.2.5 Tự đánh giá tiêu chí 2: Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Đạt: Đạt:  Không đạt :  Không đạt :  Không đạt :    Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:  Khơng đạt:  * KẾT LUẬN VỀ TIÊU CHUẨN 6: Nhà trường tạo mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Hội PHHS đồn thể quyền nhân dân địa phương hoạt 221 động nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Chương trình, kế hoạch hoạt động khoa học, cụ thể sát với tình hình thực tế mang tính khả thi - Chất lượng hiệu phối hợp hoạt động tốt - Tuy số thời điểm, hiệu phối hợp hoạt động giảm sút, thiếu ổn định; công tác tuyên truyền đạt hiệu chưa cao; kết công tác huy động nguồn ngân sách cho nghiệp giáo dục chưa đạt yêu cầu * TỶ LỆ TIÊU CHÍ ĐẠT YÊU CẦU: 2/2 = 100% IV/ ĐÁNH GIÁ CHUNG: * ĐIỂM MẠNH: - Trường Tiểu học Trung Thành II đóng địa bàn có quyền địa phương vững mạnh nhiều năm liên tục - Đơn vị đạt danh hiệu “Trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ I” (tháng 11 năm 2007) Hệ thống sở vật chất trang thiết bị dạy học cịn nhiều khó khăn - Trường nhiều năm đơn vị đạt trường tiên tiến cấp huyện ( 10 năm liền) - Ban giám hiệu đội ngũ cán tổ có trình độ chun mơn vững vàng nhiều kinh nghiệm công tác quản lý trường học - Giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, tỷ lệ trình độ chuẩn cao, biên chế thiếu so với quy định “Trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ I” - Chất lượng giáo dục, rèn luyện học sinh luôn ổn định, chắn bước nâng cao * TỒN TẠI - Một số sở vật chất ( nhà cửa, lớp học, sân trường ), trang thiết bị dạy học bắt đầu xuống cấp lạc hậu,( thiếu phòng chức ) chưa đáp ứng với yêu cầu giáo dục 222 - Kết huy động đóng góp tài từ cơng tác xã hội hố giáo dục chưa cao - Năng lực quản lý thành viên hội đồng chưa đồng mà cịn chênh lớn Tinh thần tự phê bình phê bình cán - giáo viên - cơng nhân viên cịn chưa cao - Chất lượng hoạt động số tổ chức đoàn thể nhà trường chưa theo kịp so với yêu cầu - Chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi có chiều hướng giảm sút - Cơng tác quản lý tài cịn số hạn chế * Tóm tắt kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục: - Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, huy động nguồn lực để tiến hành bổ sung, nâng cấp hệ thống sở vật chất trường học: xây phòng học, phòng chức năng, nhà để xe giáo viên, nhà ăn, nhà kho, cải tạo vườn trường… - Hàng năm, lập kế hoạch tiến hành mua bổ sung số trang thiết bị dạy học cho khối lớp đặc biệt khối 1-2 - Từng bước nâng cao chất lượng lực đội ngũ cán giáo viên củng cố, tập huấn thường xuyên cho khung cán tổ: làm tốt công tác tuyên truyền, khuyến khích giáo viên nâng cao chất lượng tự học tự bồi dưỡng; mua sắm đầy đủ tài liệu phục vụ cho hoạt động tự nghiên cứu; đổi nội dung – phương pháp – hình thức tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn… - Quan tâm đạo thật sát hoạt động tổ chức đoàn thể đơn vị thông qua việc quy hoạch cán bộ, lập kế hoạch hoạt động, giám sát tổ chức thực đánh giá xếp loại đoàn viên - Giữ vững bước nâng cao giáo dục toàn diện cách tổ chức tốt hoạt động giáo dục lên lớp theo định hướng nề nếp năm học trước, đổi nội dung phương pháp giảng dạy theo hướng giao quyền độc lập – tự chủ mức cao cho giáo viên, gắn chặt chất lượng thực học sinh với thi đua khen 223 thưởng cá nhân giáo viên thành viên tổ chức đoàn thể Quan tâm đạo xây dựng kế hoạch cách cụ thể để trì, nâng cao chất lượng mũi nhọn học sinh giỏi - Từng bước làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, nâng cao lực cán quản lý đặc biệt cơng tác quản lý tài chính: nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng; bổ sung kịp thời nguồn tài liệu tham khảo; học tập kinh nghiệm quản lý số đơn vị mạnh - Thực có hiệu Quy chế dân chủ đơn vị, tiếp tục đổi công tác quản lý, công tác thi đua khen thưởng để phát huy sức mạnh đoàn kết tập thể cán giáo viên nhà trường * KIẾN NGHỊ CỦA NHÀ TRƯỜNG: Uỷ ban nhân dân Tỉnh cần có hướng dẫn cụ thể cấp Huyện cấp Xã thực công tác Kiểm định chất lượng sở giáo dục: nhận thức, trách nhiệm, quyền hạn cấp; hệ thống biểu mẫu có liên quan; tài phục vụ công tác Kiểm định… Trung Thành, ngày 15 tháng10 năm 2011 TM HĐTĐG Đào Thị Hường 224 225

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w