1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài Tiểu Luận:THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬĐề Tài :AGRIBANK – NGÂN HÀNG ÁP DỤNG CHIẾN LƯỢC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

40 38 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Nhìn một cách tổng quát,các định nghĩa thương mại điện tử được chia thành hai nhóm tuỳ thuộc vào quanđiểm:Hiểu theo nghĩa hẹp Trang 6 Theo Tổ chức Thương mại thế giới WTO, "Thương mại đ

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH



Bài Tiểu Luận:

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Đề Tài : AGRIBANK – NGÂN HÀNG ÁP DỤNG CHIẾN LƯỢC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

GVHD: ĐOÀN NGỌC DUY LINH

L

ỚP : NCKD2C

DISCOVERY GROUP

Năm học: 2009– 2010

Trang 2

Danh sách nhóm Discovery

2 Nguyễn Lê Ngọc Giàu 08113191

4 Nguyễn Ngọc Hồng Phúc 08117711

Trang 3

Nhận xét của giáo viên

Trang 4

Mục lục

Chương I: giới thiệu chung về thương mại điện tử

(Electronic commerce ) -5

1 Khái niệm - 7

2 Phân loại thương mại điện tử - 7

3 Thương Mại Điện Tử và lợi ích của nền kinh tế và xã hội VN - 7

4 Giao dịch điện tử - Chứng thực điện tử - 11

5 Để áp dụng TMĐT có hiệu quả - 13

6 Có tốn kém lắm không khi áp dụng TMĐT? - 14

Chương II: AGRIBANK một hình thức áp dụng thương mại điện tử - 15

1 Quy mô: - 15

2 Lịch sử hình thành và phát triển - 16

3 ứng dụng TMĐT - 23

4 Sản phẩm - dịch vụ - 23

4.1 Cho vay cá nhân & Hộ gia đình - 23

4.2.Tiết kiệm, kỳ phiếu - 24

4.3.Mobile Banking - Cả Ngân hàng trong tay bạn - 26

4.4 Thẻ Agribank - 26

4.5 Thanh toán quốc tế - 28

4.6 Dịchh vụ kiều

hối: -30 4.7 dịch vụ chứng khoáng - 30

4.8 Dịch vụ chi trả Western

Union: -30

4.9 chiết khấu chứng từ - 31

4.10 Kinh doanh mỹ nghệ - 33

4.11 Dịch vụ Du lịch - 36

4.12 Công ty in thương mại và dịch vụ Sài Gòn - 36

Chương III: giải pháp - 37

1 giải pháp - 37

2 Chiến lược - 39

Trang 5

Chương I : giới thiệu chung về thương mại điện tử (Electronic commerce )

1 Khái niệm:

Thương mại điện tử (còn gọi là thị trường điện tử, thị trường ảo, Commerce hay Business) là quy trình mua bán ảo thông qua việc truyền dữ liệu giữa các máy tínhtrong chính sách phân phối của tiếp thị Tại đây một mối quan hệ thương mại hay dịch

E-vụ trực tiếp giữa người cung cấp và khách hàng được tiến hành thông qua Internet.Hiểu theo nghĩa rộng, thương mại điện tử bao gồm tất cả các loại giao dịch thươngmại mà trong đó các đối tác giao dịch sử dụng các kỹ thuật thông tin trong khuôn khổchào mời, thảo thuận hay cung cấp dịch vụ Thông qua một chiến dịch quảng cáo của

IBM trong thập niên 1990, khái niệm Electronic Business, thường được dùng trongcác tài liệu, bắt đầu thông dụng

Thuật ngữ ICT (viết tắt của từ tiếng Anh information commercial technology) cũng

có nghĩa là thương mại điện tử, nhưng ICT được hiểu theo khía cạnh công việc củacác chuyên viên công nghệ

Khái niệm thị trường điện tử được biết đến lần đầu tiên qua các công trình củaMalone, Yates và Benjamin nhưng lại không được định nghĩa cụ thể Các công trìnhnày nhắc đến sự tồn tại của các thị trường điện tử và các hệ thống điện tử thông qua

sử dụng công nghệ thông tin và công nghệ truyền thông Chiến dịch quảng cáo củaIBM trong năm 1998 dựa trên khái niệm "E-Commerce" được sử dụng từ khoảng năm

1995, khái niệm mà ngày nay được xem là một lãnh vực nằm trong kinh doanh điện

tử (E-Business) Các quy trình kinh doanh điện tử có thể được nhìn từ phương diệntrong nội bộ của một doanh nghiệp (quản lý dây chuyền cung ứng – Supply ChainManagement, thu mua điện tử- E-Procurement) hay từ phương diện ngoài doanhnghiệp (thị trường điện tử, E-Commerce, )

Hiện nay định nghĩa thương mại điện tử được rất nhiều tổ chức quốc tế đưa ra songchưa có một định nghĩa thống nhất về thương mại điện tử Nhìn một cách tổng quát,các định nghĩa thương mại điện tử được chia thành hai nhóm tuỳ thuộc vào quanđiểm:

Hiểu theo nghĩa hẹp

Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử chỉ đơn thuần bó hẹp thương mại điện tử trongviệc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là quaInternet và các mạng liên thông khác

Trang 6

Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sảnxuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trênmạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhậncũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".

Theo Uỷ ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái BìnhDương (APEC), "Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành thôngqua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số"

Hiểu theo nghĩa rộng

Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện

tử và các hoạt động như gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng.

Theo quan điểm này, có hai định nghĩa khái quát được đầy đủ nhất phạm vi hoạt độngcủa Thương mại điện tử:

Luật mẫu về Thương mại điện tử của Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật Thương mạiquốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: "Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được diễngiải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chấtthương mại dù có hay không có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại[commercial] bao gồm, nhưng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giaodịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; thoả thuận phân phối; đạidiện hoặc đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing);xây dựng các công trình; tư vấn, kỹ thuật công trình (engineering); đầu tư; cấp vốn,ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hìnhthức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành kháchbằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ"

Ngày nay người ta hiểu khái niệm thương mại điện tử thông thường là tất cả cácphương pháp tiến hành kinh doanh và các quy trình quản trị thông qua các kênh điện

tử mà trong đó Internet hay ít nhất là các kỹ thuật và giao thức được sử dụng trongInternet đóng một vai trò cơ bản và công nghệ thông tin được coi là điều kiện tiênquyết Một khía cạnh quan trọng khác là không còn phải thay đổi phương tiện truyền

Trang 7

thông, một đặc trưng cho việc tiến hành kinh doanh truyền thống Thêm vào đó là tácđộng của con người vào quy trình kinh doanh được giảm xuống đến mức tối thiểu.Trong trường hợp này người ta gọi đó là Thẳng đến gia công (Straight Through

Processing) Để làm được điều này đòi hỏi phải tích hợp rộng lớn các các tính năngkinh doanh

Nếu liên kết các hệ thống ứng dụng từ các lãnh vực có tính năng khác nhau hay liênkết vượt qua ranh giới của doanh nghiệp cho mục đích này thì đây là một lãnh vựcứng dụng truyền thống của tích hợp ứng dụng doanh nghiệp Quản lý nội dung doanhnghiệp (Enterprise Content Management – ECM) được xem như là một trong nhữngcông nghệ cơ bản cho kinh doanh điện Tử

2 Phân loại thương mại điện tử

Thương mại điện tử có thể được phân loại theo tính cách của người tham gia

 Người tiêu dùng

o C2C (Consumer-To-Comsumer) Người tiêu dùng với người tiêu dùng

o C2B (Consumer-To-Business) Người tiêu dùng với doanh nghiệp

o C2G (Consumer-To-Government) Người tiêu dùng với chính phủ

 Doanh nghiệp

o B2C (Business-To-Consumer) Doanh nghiệp với người tiêu dùng

o B2B (Business-To-Business) Doanh nghiệp với doanh nghiệp

o B2G (Business-To-Government) Doanh nghiệp với chính phủ

o B2E (Business-To-Employee) Doanh nghiệp với nhân viên

 Chính phủ

o G2C (Government-To-Consumer) Chính phủ với người tiêu dùng

o G2B (Government-To-Business) Chính phủ với doanh nghiệp

o G2G (Government-To-Government) Chính phủ với chính phủ

3 Thương Mại Điện Tử và lợi ích của nền kinh tế và xã hội VN

Từ một hai năm nay, khái niệm Thương mại điện tử được thỉnh thoảng nhắc đến trênbáo, đài, các cuộc họp của Chính phủ, Thành phố Người dân cũng vì thế mà “loángthoáng” nghe qua về Thương mại điện tử, tuy nhiên, phần lớn người dân và doanhnghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Việt Nam vẫn chưa thực sự hiểu rõ về Thương mại điện

tử và đặc biệt là lợi ích Thương mại điện tử có thể mang lại cho DNVVN, cho ngườidân, cho nền kinh tế và cho xã hội Việt Nam Bài viết này xin được mạo muội nêu ramột vài lợi ích chung nhất mà Thương mại điện tử có thể mang lại cho nền kinh tế và

Trang 8

xã hội Việt Nam nói chung và cho từng cá nhân, từng DNVVN Việt Nam nói riêng.Nhưng trước hết, xin được phép giải thích đôi điều về Thương mại điện tử.

Thương mại điện tử có thể được hiểu theo nhiều cách, có quan niệm cho rằng phải cóthanh toán qua mạng mới là Thương mại điện tử, phải có đầy đủ các hoạt động kinh

doanh được thực hiện qua mạng (quản lý dữ liệu khách hàng, quản lý và xử lý đơnhàng, thanh toán qua mạng, chữ ký điện tử ) thì mới được gọi là Thương mại điệntử Nhưng như thế thì khái niệm Thương mại điện tử này còn khá xa vời với tìnhhình chung ở Việt Nam hiện nay, vì thế, xin được hiểu trong bài này rằng Thương mạiđiện tử là việc áp dụng một hay nhiều khâu trong các hoạt động thương mại dựa trêncác công cụ điện tử, cụ thể là Internet và WWW, các khâu đó có thể là marketing,trưng bày thông tin, giao dịch trao đổi qua email v.v

Thương mại điện tử có thể được chia ra làm 3 loại sau B2B, B2C, và P2P (Có thể cónhững cách chia khác) B2B có nghĩa là giao dịch Thương mại điện tử giữa doanhnghiệp (DN) và DN (business-to-business) B2C là giao dịch Thương mại điện tử giữa

DN và cá nhân người tiêu dùng (business-to-customer) P2P là giao dịch Thương mạiđiện tử giữa các cá nhân với nhau (Peer-to-Peer)

đấu giá cung cấp hàng

hóa, đấu thầu trên mạng

v.v

Các DN trưng bàythông tin, sản phẩm,dịch vụ trên mạng đểquảng bá đến vớicác cá nhân tiêudùng, dùng mạngInternet để phục vụcác cá nhân tiêudùng như cho phép

họ thực hiện việcmua hàng, trả tiềnqua mạng, trả lờimọi câu hỏi củakhách hàng v.v

Một website đượcmột DN xây dựngnhằm mục đích tạo

“sân chơi” cho các

cá nhân có nhu cầutrao đổi thông tin,mua, bán với nhau

Ví dụ cụ thể là

www.ebay.com làwebsite đấu giá trựctuyến nổi tiếngdạng P2P

Các cá nhân traođổi thông tin, giaodịch với nhau dựatrên công cụ, tiệních mà website này

Trang 9

dịch vụ miễn phíhoặc có trả tiền)

dụng Internet để trao đổi

thông tin, nhu cầu với

nhau như việc đặt hàng

giữa các đối tác kinh

doanh, tiết kiếm được chi

phí hoạt động và quản lý

thông tin tốt hơn, hiệu

quả hơn

- Các DN SX hàngtiêu dùng: có thêmmột kênh quảng cáotrên mạng với nhiềutiện ích đặc trưng(chi phí thấp, khônggiới hạn thông tin,

24 giờ mỗi ngày )

Có thể tương tác,trưng cầu ý kiếnngười tiêu dùngthông qua websitecủa mình

- Các đơn vị kinhdoanh trong ngànhgiải trí, du lịch, ănuống có khả năngphục vụ khách hàngtốt hơn với nhữngthông tin mới nhất,

ấn tượng nhất luônsẵn có trên websitecủa mình

- Các website cungcấp thông tin, kiếnthức, cho phépngười xem chia sẻkiến thức với nhau,chia sẻ nhu cầu muabán, tìm kiếm thôngtin, kết bạn nhằmmục đích học hỏi,

hỗ trợ nhau Ví dụnhư: thư viện onlinenơi mọi người cóthể đóng góp vàchia sẻ tài liệu, diễnđàn kiến thức đểmọi người có thểchia sẻ kiến thức,người biết chỉ giúpngười chưa biếtv.v

- Nâng cao chấtlượng dịch vụ chokhách hàng để tănglợi thế cạnh tranh

- Có thêm nhiềukhách hàng

Nếu DN đứng raxây dựng nhữngwebsite như nóitrên thì sau một thờigian, website nàycũng có thể códoanh thu từ nguồnquảng cáo như các

DN khác đặt bannertrên website này

Lợi

ích

cho

- Xuất khẩu tăng

- Lợi nhuận DN tăng làm

tăng nguồn thu cho nhà

- Lợi nhuận DN tănglàm tăng nguồn thucho nhà nước

- Góp phần gánhvác với nhà nước vềviệc nâng cao dân

Trang 10

- Công ăn việc làm tăng

khi DN làm ăn hiệu quả

- DN đóng góp chonhững chương trìnhdành cho cộng đồng

- Chất lượng dịch vụtốt hơn, thông tincung cấp đầy đủ hơn

- Kho kiến thức đểhọc hỏi

- Được cộng đồngquan tâm hướngdẫn khi có nhu cầu

Tóm lại, có thể nói như sau:

* Đối với DN: Thương mại điện tử hiện nay hỗ trợ DN rất tốt trong việc marketing vàtìm kiếm cơ hội kinh doanh, nhất là trên thị trường quốc tế Tương lai không xa,Thương mại điện tử sẽ giúp DN tiết kiệm nhiều chi phí hoạt động vì đa số các hoạtđộng kinh doanh đều được hệ thống CNTT quản lý

* Đối với cá nhân hay cộng đồng: Thương mại điện tử mang lại rất nhiều lợi ích cho

cá nhân như:

- Quyền chọn lựa dịch vụ, sản phẩm để có thể an tâm khi mua (vì Thương mại điện

tử buộc các DN phải cạnh tranh bằng chất lượng, giá cả, dịch vụ nên cuối cùng là người tiêu dùng có lợi)

- Truy cập nguồn thông tin, kiến thức phong phú, bổ ích

- Được hưởng lợi ích từ cộng đồng trực tuyến – như những người bạn “ảo” sẵn sànggiúp nhau khi một ai đó có nhu cầu cần được hỗ trợ

* Đối với quốc gia: Thương mại điện tử sẽ góp phần rất lớn vào việc phát triển nền kinh tế quốc gia, phục vụ lợi ích cộng đồng (chủ yếu là thông tin, kiến thức, dịch vụ)

để giúp Việt Nam nâng cao dân trí, phát triển kinh tế, sớm sánh vai cùng các nước trong khu vực

Tuy nhiên, con đường để đạt được những lợi ích này hiện nay vẫn chưa được triểnkhai tốt Nhận thấy tình hình như thế, có một vài công ty đã mạnh dạn đi tiên phongtrong lĩnh vực xúc tiến Thương mại điện tử với những hoài bão mang lại lợi ích cho

Trang 11

DNVVN VN, cho cộng đồng, và cho quốc gia Điển hình là Cty TNHH V.E.C(www.vecvn.com) với một số website như www.vnmarketplace.net chuyên hỗ trợ

DNVVN VN xúc tiến xuất khẩu, www.vnbizcenter.com chuyên phổ biến kiến thứcThương mại điện tử cho cộng đồng, www.toiyeudulich.com nhằm phục vụ nhu cầuthông tin, du lịch của cộng đồng và đồng thời hỗ trợ xúc tiến quảng bá cho các đơn vị

Được biết, V.E.C còn một vài dự án sắp khai trương nhằm phục vụ cộng đồng nhưcung cấp kiến thức về nhiều lĩnh vực bằng tiếng Việt, cung cấp thông tin cập nhật vềtiêu dùng cho các cá nhân v.v Ngoài ra, V.E.C cũng có tham gia đóng góp vàoChiến lược Phát triển TMĐT của Tp.HCM đến năm 2010 với mong muốn góp phầnmang lại lợi ích nhiều nhất cho DN, cho cộng đồng, và cho đất nước

Các DNVVN VN nên suy nghĩ về việc áp dụng Thương mại điện tử để làm tănglợi thế cạnh tranh của mình, trước thềm những thay đổi to lớn về môi trường kinhdoanh như việc VN sắp gia nhập WTO, sắp chính thức gia nhập AFTA Nếukhông thay đổi, không tiến bộ, có nghĩa là DN sẽ phải ra khỏi cuộc chơi Nếu DNchưa rõ những gì cần làm, có thể nhờ V.E.C tư vấn hỗ trợ

4 Giao dịch điện tử - Chứng thực điện tử

Ngày nay, các hình thức giao dịch thông qua các phương tiện điện tử của các cá nhân

và các tồ chức đang ngày càng trở nên phổ biến, các giao dịch bằng hình thức nàyđược gọi là giao dịch điện tử Giao dịch điện tử bao gồm rất nhiều hình thức phongphú và đa dạng như việc gửi, nhận và cung cấp dữ liệu, thông tin qua mạng, ký kếtcác hợp đồng, thanh toán điện tử, hóa đơn, chứng từ điện tử…

Sau khi Luật Giao dịch điện tử chính thức được nhà nước ban hành và có hiệu lực kể

từ ngày 01/03/2006, các giao dịch điện tử đã bước đầu được công nhận tính pháp lý ởViệt Nam Luật giao dịch điện tử là một nền tảng pháp lý quan trọng thúc đẩy sự pháttriển của các giao dịch điện tử nhất là thương mại điện tử, tuy nhiên nhà nước cầnphải ban hành thêm các văn bản dưới luật hướng dẫn cụ thể cho việc thực thi cụ thể

Một yếu tố rất quan trọng trong giao dịch điện tử là việc chứng thực xác nhận tínhnguyên bản của dữ liệu và xác định danh tính người gửi bằng việc sử dụng chứngthực điện tử và chữ ký điện tử Một số khái niệm cơ bản:

Trang 12

- Nhà cung cấp chứng thực số (Certificate authority - CA) là một tổ chức chuyên đưa

ra và quản lý các nội dung xác thực bảo mật trên một mạng máy tính, cùng các khoá công khai để mã hoá thông tin

Hoạt động của Nhà cung cấp chứng thực số - CA:

- Kiểm tra, xác minh một chủ thể

- Cấp chứng thư số (thông tin cá nhân, khóa công khai, hiệu lực )

- Cấp khóa riêng cho chủ thể (để ký)

- Cung cấp thông tin (online) về chứng thực số (còn hiệu lực hay đã bị thu hồi)

- Chữ ký điện tử là thuật ngữ chỉ mọi phương thức khác nhau để một cá nhân, đơn vị

có thể "ký tên" vào một dữ liệu điện tử, thể hiện sự chấp thuận và xác nhận tính

nguyên bản của nội dung dữ liệu đó

- Chữ ký số là hình thức chữ ký điện tử phổ dụng nhất Chữ ký số bao gồm một cặp

mã khoá, gồm khoá bí mật và khoá công khai Trong đó, khoá bí mật được người gửi

sử dụng để ký (hay mã hoá) một dữ liệu điện tử, còn khoá công khai được người nhận

sử dụng để mở dữ liệu điện tử đó và xác thực danh tính người gửi

Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử, an toàn nhất và cũng được sử dụng rộng rãinhất Chữ ký này hình thành dựa trên kỹ thuật mã khoá công khai (PKI), theo đó mỗingười sử dụng cần có một cặp khóa bao gồm khóa bí mật và công khai Người chủchữ ký sử dụng khoá bí mật để tạo chữ ký số (trên cơ sở kết hợp với nội dung thôngđiệp dữ liệu), ghép nó với thông điệp dữ liệu và gửi đi Người nhận dùng mã côngkhai giải mã chữ ký số để biết được người đó là ai Tất cả quy trình ký và giải mã chữ

ký số đều được thực hiện bằng phần mềm Ngoài ra, tài liệu gửi kèm theo cũng được

mã hóa để đảm bảo tính nguyên bản của nó

Điểm quan trọng là các cặp khóa trên do những nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ

ký số (Certification Aithority - CA) cấp (hoặc xác minh là đủ điều kiện an toàn) saukhi đã kiểm tra, xác minh chủ của nó (cá nhân, tổ chức) là có thực Đồng thời, nhàcung cấp dịch vụ cũng giao cho cá nhân, tổ chức đó một chứng thư số - tương đươngnhư chứng minh thư nhân dân hay giấy xác nhận sự tồn tại của cơ quan, tổ chức trênmôi trường mạng Chứng thư đó có chứa khóa công khai của tổ chức, cá nhân vàđược duy trì tin cậy trên cơ sở dữ liệu của nhà cung cấp dịch vụ chứng thực, do vậyngười nhận có thể truy cập vào cơ sở dữ liệu đó để xác minh xem đúng là có người đóhay không Nhà cung cấp dịch vụ chứng thực số thường do nhà nước quản lý Hiệnnay, nhà nước đang xem xét các giải pháp để xây dựng mạng lưới chứng thực điện tửquốc gia.Nhà cung cấp dịch vụ chưng thực điện tử nổi tiếng thế giới là Verisign có thể

Trang 13

cung cấp cả dịch vụ chứng nhận một website an toàn để giao dịch khi chứng thựcdanh tính chủ sở hữu website và các giao dịch trên website đã được mã hóa an toàn

Theo quy chế mới của Bộ Thương mại, mọi văn bản điện tử được ký bằng chữ ký số

có giá trị pháp lý tương đương văn bản giấy được ký và đóng dấu Người sử dụngphải lưu trữ văn bản điện tử đó bằng các hình thức tin cậy để có thể được sử dụng làmbằng chứng khi cần thiết Ngoài ra, khi gửi các văn bản điện tử có nội dung mật hoặc

không công khai, người gửi phải mã hóa văn bản này bằng tiện ích mã hóa của Hệthống MOT-CA và phải chịu trách nhiệm về các hậu quả xảy ra do việc không mã hóavăn bản điện tử này Đồng thời, khi nhận được văn bản điện tử được ký bằng chữ ký

số, người nhận phải kiểm tra tính xác thực của văn bản điện tử nhận được trước khi sửdụng văn bản điện tử này

Trường hợp phát hiện văn bản điện tử nhận được có dấu hiệu không tin cậy và antoàn, người nhận có trách nhiệm thông báo ngay cho người gửi hoặc thông báo chođơn vị quản lý Hệ thống MOT-CA để có các biện pháp xử lý phù hợp với pháp luật

Quy chế cũng quy định về việc sử dụng chữ ký số, cấp phát thẻ MOT-CAT và quản lý

hệ thống chứng thực chữ ký số áp dụng cho các đơn vị, cá nhân thuộc Bộ Thươngmại Khi có nhu cầu sử dụng, các đối tượng này đều phải đăng ký với đơn vị quản lý

Hệ thống MOT-CA là Vụ Thương mại điện tử để được cấp thẻ, thiết bị đọc thẻ vàđược cài đặt các phần mềm liên quan

Hệ thống MOT-CA bao gồm toàn bộ thiết bị công nghệ thông tin, thẻ và thiết bị đọcthẻ MOT-CA, phần mềm tin học, quy trình chứng thực chữ ký số và các yếu tố liênquan khác của Bộ Thương mại đảm bảo cho việc sử dụng chữ ký số tin cậy, an toàn

Thẻ MOT-CA là thẻ thông minh (smart card) chứa cặp khóa riêng (private key) vàkhóa công khai (public key), thông tin về chủ thẻ và một số thông tin khác hỗ trợ cho

Hệ thống MOT-CA

Sắp tới, nhà nước sẽ ban hành một nghị định cụ thể hơn về chứng thực số và chữ kýđiện tử Dự thảo của nghị định này đã soạn theo phương án chữ ký số của người cóthẩm quyền của một cơ quan tổ chức thì có giá trị tương đương chữ ký tay của người

đó đã được đóng bởi con dấu của đơn vị Như vậy, mỗi thông điệp dù là của cơ quan

tổ chức hay không đều chỉ cần ký một lần là đủ

5 Để áp dụng TMĐT có hiệu quả

Trang 14

TMĐT là bước phát triển mới của thương mại thế giới, đem lại lợi ích to lớn cho nhânloại Tuy nhiên cho dù phát triển đến đâu cũng không thể thay toàn bộ hoạt độngthương mại truyền thống, mà nó sẽ chiếm lĩnh ngày càng nhiều công đoạn trong đó,giúp cho việc kinh doanh hiệu quả hơn.

Có một số nhầm lẫn thường gặp, do chưa có tiếp cận đầy đủ với TMĐT như sau:

- Áp dụng TMĐT là phải bao gồm toàn bộ các quá trình từ chào hàng đến đàm phán,

ký hợp đồng, giao hàng, thanh toán qua mạng

- Khi TMĐT phát triển cao sẽ không tồn tại các cửa hàng bán hàng nữa mà mọi giaodịch mua bán đều thực hiện qua mạng: Việc này không đúng, thói quen mua hàngtruyền thống vẫn tồn tại, mua hàng trong cửa hàng còn là thú vui của một số người vàmột số giao dịch bắt buộc phải có sự gặp gỡ tiếp xúc

- Không có thẻ tín dụng, hoặc tài khoản trong ngân hàng thì không thực hiện giao dịchTMĐT được: Vẫn còn nhiều hình thức thanh toán sử dụng trong TMĐT như chuyểntiền qua bưu điện, nộp tiền vào tài khoản người bán, trao tiền mặt cho người vậnchuyển

- Khó khăn lớn nhất khi tham gia TMĐT là chi phí cho việc thành lập và duy trì trangweb quá cao Đồng thời khi có trang web thì không cần đến các phương tiện quảng bákhác:Thực tế kinh phí và công nghệ không phải là vấn đề Vấn đề khó khăn nhất làđịnh hướng và thiết kế website Tiếp theo là việc duy trì nội dung của trang web phảisống và lôi cuốn được khách hàng, và cuối cùng là việc quảng bá trên các phương tiệnthông tin khác để mọi người biết đến trang web của DN, giúp cho trang web thực sự

là kênh tiếp thị và quảng bá có giá trị của DN

- Chỉ áp dụng TMĐT khi có hệ thống luật pháp công nhận tính pháp lý của các giaodịch điện tử: Không nhất thiết, tuỳ mức độ cho phép và quy định của khung pháp luật,

DN tham gia ở mức độ phù hợp

- Cần phải sửa đổi toàn bộ hệ thống luật pháp để phù hợp với TMĐT: Không cầnthiết, chỉ cần bổ sung hoặc điều chỉnh một số điều hay sắc luật công nhận tính pháp lýcủa các văn bản trong giao dịch TMĐT

- Ở VN mặc dù điều kiện để DN tham gia TMĐT chưa cao (cơ sở hạ tầng còn kém,

cơ sở pháp lý cho TMĐT còn đang trong giai đoạn xây dựng, thói quen và tâm lýtrong thương mại của DN cũng như người tiêu dùng còn e ngại với TMĐT ) khiếncho việc áp dụng TMĐT đối với các DN còn rất hạn chế, nhưng tuỳ vào điều kiện vàyêu cầu của từng DN , hãy tham gia TMĐT ở mức độ cao nhất có thể Bởi việc áp

Trang 15

dụng công nghệ thông tin nói chung và cao hơn là áp dụng TMĐT trong DN sẽ đemlại cho DN rất nhiều lợi ích Nó có thể làm thay đổi phương thức kinh doanh của DN,tăng nhanh số lưọng khách hàng, cung cấp thông tin nhanh, tiết kiệm thời gian, giảmchi phí đáng kể

Đó là những lợi thế đương nhiên do công nghệ và thời đại đem lại Nếu không kịpthời nắm bắt và khai thác, chúng ta sẽ mất đi những lợi thế đương nhiên đó nên chắcchắn sẽ gặp khó khăn trong việc cạnh tranh, phát triển DN trong nền kinh tế thịtrường

6 Có tốn kém lắm không khi áp dụng TMĐT?

Thật ra chi phí triển khai Thương mại điện tử dao động rất lớn, tùy thuộc vào mô hìnhkinh doanh của doanh nghiệp Bài viết này xin giới thiệu ước lượng sơ bộ chi phí triểnkhai và duy trì Thương mại điện tử của một vài mô hình Thương mại điện tử như sau:

Đối với doanh nghiệp đơn giản chỉ muốn có website để trưng bày thông tin, cho đặthàng qua mạng

Chi phí triển khai Chi phí duy trì hàng tháng

Trang 16

Như vậy, rõ ràng chi phí làm website là không cao, và chi phí duy trì website cũngkhông cao Nếu doanh nghiệp muốn tập trung làm marketing qua mạng tốt thì phảiđầu tư chi phí cho e-marketing và nhân sự

Tuy nhiên, dù chi phí không cao, nhưng doanh nghiệp làm kinh doanh sẽ khôngđầu tư khi không có hiệu quả Vì thế, khi doanh nghiệp quyết định xây dựng

website cho mình, thì nhất thiết cũng phải có giải pháp marketing và khai thác lợiích mang lại từ website

Chương II: AGRIBANK – một hình thức áp dụng thương mại điện tử

1.Quy mô:

AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộnhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Đến tháng 3/2007, vị thếdẫn đầu của AGRIBANK vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổngnguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ đạtgần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩnquốc tế là 1,9% AGRIBANK hiện có hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch được

bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên

Trang 17

Website: http://www.agribank.com.vn/

2 Lịch sử hình thành và phát triển:

 Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theoNghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chínhphủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàngPhát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn

đơn vị

• Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng(nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp ViệtNam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệpViệt Nam Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàngthương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnhvực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân,hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật

 Ngày 01/03/1991 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số

18/NH-QĐ thành lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại Thành phố HồChí Minh và ngày 24/6/1994, Thống đốc có văn bản số 439/CV-TCCB chấpthuận cho Ngân hàng nông nghiệp được thành lập văn phòng miền Trung tạiThành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Dịnh

Trang 18

 • Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số

603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phốtrực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại

Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam và Sởgiao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp

thị xã có 475 chi nhánh

thành phố

 Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân hàng Nhànước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nông nghiệp ViệtNam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam cụ

thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB/Ngân hàng Nông nghiệp ngày 16/08/1994 xácđịnh: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếpkinh doanh Đây thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộ máy của Ngân hàng nôngnghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt

Nam sau này

 Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số

90/TTg của Thủ tướng Chính phủ ,

Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam

hoạt động heo mô hình Tổng công ty

Nhà nước với cơ cấu tổ chức bao gồm

Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, bọ

máy giúp việc bao gòm bộ máy kiểm

soát nội bộ, các đơn vị thành viên bao

gồm các đơn vị hạch toán phụ thuộc,

hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp,

phân biệt rõ chức năng quản lý và chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trịkhông kiêm Tổng Giám đốc

 Trên cơ sở những kết quả tốt đẹp của Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, Ngân hàngNông nghiệp tiếp tục đề xuất kiến nghị lập Ngân hàng phục vụ người nghèo, được

Trang 19

Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ủng hộ, dư luận rất hoan nghênh Ngày 31/08/1995,Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/TTg thành lập Ngân hàng phục vụngười nghèo

 Ngân hàng phục vụ người nghèo là một tổ chức tín dụng của Nhà nước hoạt độngtrong phạm vi cả nước, có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có tài sản, bảng cân đối,

có con dấu, trụ sở chính đặt tại Thành phố Hà Nội Vốn hoạt động ban đầu là 400 tỷđồng do Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam góp 200 tỷ đồng, Ngân hàng Ngoạithương 100 tỷ đồng và Ngân hàng Nhà nước 100 tỷ đồng Hoạt động của Ngân hàngPhục vụ người nghèo vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, không vì mục đích lợi nhuận,thực hiện bảo toàn vốn ban đầu, phát triển vốn, bù đắp chi phí Ngân hàng Phục vụNgười nghèo - thực chất là bộ phận tác nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Namtồn tại và phát triển mạnh Tới tháng 09/2002, dư nợ đã lên tới 6.694 tỷ, có uy tín cảtrong và ngoài nước, được các Tổ chức quốc tế đánh giá cao và đặc biệt được mọitầng lớn nhân dân ửng hộ, quý trọng Chính vì những kết quả như vậy, ngày04/10/2002, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg

thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội trên cơ sở Ngân hàng Phục vụ Người nghèo

-Từ 01/01/2003 Ngân hàng Phục vụ Người nghèo đã chuyển thành NH Chính sách xãhội Ngân hàng Nông nghiệp chính là người đề xuất thành lập, thực hiện và bảo trợNgân hàng phục vụ người nghèo tiền thân của Ngân hàng chính sách xã hội - Đây làmột niềm tự hào to lớn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo

 Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàngNhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam

 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo mô hình Tổngcông ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chứctín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Với tên gọimới, ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vựcnông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thànhcông sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

 Trong năm 1998, NHNo đã tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý nợ tồnđọng cũ và quản lý chặt chẽ hơn công tác thẩm định, xét duyệt các khoản cho vaymới, tiến hành các biện pháp phù hợp để giảm nợ thấp quá hạn

 Năm 1999, chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và tập trung đầu tư phát triểnnông nghiệp nong thôn Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng cóhiệu lực thi hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng Đẩy mạnh huyđộng vốn trong và ngoài nước chú trọng tiếp nhận thực hiện tốt các dự an nước ngoài

Trang 20

sản xuất hợp tac sản xuất được coi là những biện pháp chú trọng của Ngân hàng Nôngnghiêp kế hoạch tăng trưởng.

 Tháng 2 năm 1999 Chủ tích Quản trị ban hành Quyết định số 234/HĐQT-08 vềquy định quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối trong hệ thống Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Tập trung thanh toán quốc tế về SởGiao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam ( Sở giao dịchđược thành lập thay thế Sở giao dịch kinh doanh hối đoái, Sở giao dịch là đấu mốivốn cả nội và ngoại tệ của toàn hệ thống) Sở Giao dịch II không làm đầu mối thanhtoán quốc tế Tài khoản NOSTRO tập trung về Sở giao dịch Tất cả các chi nhánh đềunối mạng SWIFT trực tiếp với Sở giao dịch Các chi nhánh tỉnh thành phố đều đượcthực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại.Năm 2000 cùng với việc mở rộng kinhdoanh trên thị trường trong nước, NHNo tích cực mở rộng quan hệ quốc tế và kinhdoanh đối ngoại, nhân được sự tài trợ của các tố chức tài chính tín dụng quốc tế như

WB, ADB, IFAD, ngân hàng

3 ứng dụng TMĐT

Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam, có mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc vớitrên 2.230 chi nhánh và điểm giao dịch được bố chí trải đều từ Miền Bắc xuống MiềnNam, từ miền núi cao hẻo lánh đến các vùng hải đảo xa xôi

- Agribank luôn chú trọng mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý nhằm đáp ứng mọi yêucầu thanh toán xuất - nhập khẩu của khách hàng Hiện nay Agribank có quan hệ ngânhàng đại lý với 931 ngân hàng tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ Nhấn vào đây đểxem chi tiết danh sách các ngân hàng đại lý

Ng ày 8/6/2009, tại Hà Nội, Agribank và công ty Vnpay chính thức khai trương dịch

vụ thanh toán hóa đơn qua tin nhắn và dịch vụ ví điện tử

Hai dịch vụ thanh toán hóa đơn qua tin nhắn (ApayBill và dịch vụ ví điện tử(Vnmart) đều dành cho các khách hàng có tài khoản tại Agribank Khi cần thanh toánmột số loại hóa đơn như cước điện thoại, khách hàng của Argibank chỉ cần soạn tinnhắn theo cú pháp quy định gửi đến tổng đài 8149 của Vnpay Còn khi có nhu cầumua sắm trên mạng, khách hàng có thể chuyển một số tiền từ tài khoản Agribank sangtài khoản Vnmart và sử dụng số tiền đó để giao dịch, mua bán

Dịch vụ nhận và chi trả kiều hối qua Western Union Agribank là đại lý chính thức và

có mạng lưới chi trả kiều hối lớn nhất của Công ty Western Union tại Việt Nam Hiệnnay, Agribank cung cấp cả dịch vụ chuyển tiền đi và dịch vụ chi trả tiền tại các chinhánh và phòng giao dịch của Agribank Đây là hình thức chuyển tiền nhanh chóng,

an toàn và thuận tiện

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w