1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ

119 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ 1.1 Các khái niệm Kinh tế học 1.1.1 KINH TẾ HỌC định nghóa môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lí nguồn lực khan (có hạn) để sản xuất hàng hoá dịch vu,ï nhằm thỏa mãn cao nhu cầu cho thành viên xã hội Kinh tế học xem xét khả lựa chọn, tìm cách đánh giá lợi ích chi phí dự kiến, định Ta tìm cách hiểu hậu số hành động, hậu không hiển nhiên từ ban đầu Hãy xét ví dụ (anh chị nghó vài ví dụ mình) sách đề nghị (và thực hiện) nhằm khắc phục vấn đề xã hội Vấn Chính đề + Giá sách + Hạn thuê định nhà tiền thuê cao Những hậu bất lợi Chủ nhà không sửa chữa hộ Về lâu dài có công trình xây dựng thuê Chủ nhà dùng phân biệt đối xử thiên vị công cụ để hạn chế Sẽ có hình thức trả tiền chui khác từ người thuê cho chủ nhà Chủ đóng cửa công ty, + + Đặt Lương mức bãi bỏ quyền lợi khác lương Tăng việc trả tiền chui tăng thấp tối thiểu công nhân lậu Tăng thiên vị + Ô + Bắt Lợi ích: môi trường nhiễm buộc Phí tổn: chi phí sản xuất tăng, giá có tăng Khi giá tăng, bán nhiều sản phẩm thiết Doanh nghiệp nhỏ doanh bị làm nghiệp sụt giảm, cạnh tranh 1.1.2 KINH TẾ HỌC VI MÔ hay Lý thuyết Giá bàn đơn vị kinh tế riêng lẻ người tiêu dùng, hộ gia đình, doanh nghiệp, sản phẩm cụ thể, thị trường sản phẩm cụ thể, Kinh tế học vi mô nghiên cứu cách thức mà hộ gia đình, doanh nghiệp định tác động lẫn thị trường Nó nghiên cứu kinh tế giác độ chi tiết, riêng lẻ 1.1.3 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ bàn tổng thể kinh tế tác động chi tiêu phủ, thuế sách tiền tệ, thất nghiệp, lạm phát,… Một cách để dễ dàng phân biệt hai loại nghó kinh tế học vó mô môn nghiên cứu rừng kinh tế học vi mô môn nghiên cứu Kinh tế học vi mô kinh tế học vó mô có mối quan hệ chặt chẽ với Vì thay đổi kinh tế nói chung, bắt nguồn từ định hàng triệu cá nhân, khó để hiểu kinh tế học vó mô phát triển mà không quan tâm đến định kinh tế vi mô liên quan 1.1.4 KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC 1.1.4.1 Kinh tế học thực chứng bàn giải thích khách quan hay khoa học vận động kinh tế Ở trọng GIẢI THÍCH SỰ KHÁCH QUAN 1.1.4.2 Kinh tế học chuẩn tắc cho ta quy định hay đề nghị dựa đánh giá cá nhân giá trị Ở trọng nhiều CHỦ QUAN, điều mà ta cho PHẢI xảy 1.2 ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF) Những lựa chọn kinh tế cần thiết nguồn lực khan hiếm: chúng không tự nhiên có sẵn với số lượng vô hạn Ta xây dựng đường giới hạn khả sản xuất cho thực thể sản xuất nào, kể toàn công nghiệp hay kinh tế quốc gia 1.2.1 KHÁI NIỆM Sự khan tài nguyên làm cho việc sản xuất bị hạn chế mặt sản lượng Đường giới hạn khả sản xuất cho biết kết hợp khác hai (hay nhiều loại hàng hóa) sản xuất từ số lượng định nguồn tài nguyên (khan hiếm) Đường giới hạn khả sản xuất minh họa cho khan nguồn tài ngun Thí dụ, giả sử kinh tế có bốn đơn vị lao động tham gia vào sản xuất thực phẩm vải Số liệu khả sản xuất kinh tế trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1 Khả sản xuất Thực phẩm Vải Phương Số đơn vị lao động Sản lượng án Số đơn vị lao Sản lượng động sản xuất A 25 B 22 C 17 D 10 E 0 Dựa vào số liệu bảng 1.1, ta vẽ nên 0 17 24 30 đường cong gọi đường giới hạn khả sản xuất hình 1.2 Tổng quát, đường giới hạn khả sản xuất cho biết sản lượng tối đa hai (hay nhiều) sản phẩm sản xuất với số lượng tài nguyên định Nếu số công nhân phân định cho ngành nhiều tạo nhiều sản phẩm, suất công nhân sau giảm Hiện tượng mô tả quy luật kết biên giảm dần Quy luật kết biên giảm dần cho biết trở nên khó thực hoạt động mức độ cao Thí dụ, ta lái xe thật chậm, ta dễ dàng tăng tốc độ lên, chẳng hạn, 10 km/giờ, ta lái xe thật nhanh việc tăng tốc độ lên thêm 10km/giờ khó đạt Quy luật quan sát thấy nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực kinh tế, ta cụ thể hóa sau: việc mở rộng sản xuất hàng hóa lúc khó ta phải sử dung nguồn tài nguyên lúc nhiều để tạo thêm sản phẩm Việc tăng mức độ thỏa mãn ta loại hàng hóa lúc khó khăn tiêu dùng nhiều Nếu ta di chuyển dọc theo đường giới hạn khả sản xuất, chẳng hạn từ điểm A đến điểm B hình 1.2, ta thấy việc sản xuất thêm vải làm cho số lương thực giảm Từ nhận xét này, nhà kinh tế giới thiệu khái niệm chi phí hội việc sản xuất thêm loại hàng hóa Chi phí hội (để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm X) số đơn vị sản phẩm Y phải sản xuất bớt để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm X Như vậy, nghịch dấu với độ dốc đường giới hạn khả sản xuất điểm chi phí hội điểm Do đó, sơ đồ ta thấy chi phí hội khác hai điểm A B đường giới hạn khả sản xuất Công thức tính chi phí hội sau: Chi phí hội = - Độ dốc đường giới hạn khả sản xuất Thí dụ: Giả sử ta có phương trình đường giới hạn khả sản xuất hai loại sản phẩm (X Y) sau: Phương trình đường giới hạn khả sản xuất cho thấy đường giới hạn khả sản xuất có dạng phần tư đồ thị elip ứng với phần tương tự hình 1.3 Để tính độ dốc đường giới hạn khả sản xuất điểm, ta làm sau: (1) Từ phương trình trên, ta suy ra: (2) Tính đạo hàm bậc hàm số này: Như thế: Tại điểm (X = 10, Y = 5), ta có độ dốc đường giới hạn khả sản xuất là: Độ dốc = Do đó, chi phí hội việc sản xuất thêm đơn vị sản phẩm X giảm đơn vị sản phẩm Y Tương tự, điểm (X = 5, ), chi phí hội là: Chi phí hội = - (Độ dốc) = Từ kết tính tốn trên, ta có nhận xét rằng: số lượng sản phẩm X chi phí hội X giảm Hay nói cách khác, chi phí hội việc sản xuất thêm X tăng lên số lượng X tăng lên Đây quy luật chi phí hội tăng dần Quy luật cho thấy ta cần nguồn lực lúc nhiều để sản xuất đơn vị hàng hóa số lượng hàng hóa lúc tăng 1.2.2 SỰ DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF) VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT Trong hình 1.3, thời điểm định, ta chọn phương án A, B, C, D hay E để sản xuất Điều cho thấy muốn tăng số lượng sản phẩm lên ta phải giảm số lượng hàng hóa xuống Chẳng hạn, xã hội lựa chọn tập hợp hàng hoá điểm C để sản xuất thay chọn điểm B trước đây, xã hội phải hy sinh số lượng thực phẩm định để tăng thêm lượng vải vóc Khi đó, ta có di chuyển dọc theo đường giới hạn khả sản xuất Giả sử tương lai, tiến công nghệ, lực lượng lao động tăng, v.v quốc gia sản xuất nhiều Khi đó, đường giới hạn khả sản xuất dịch chuyển ngồi Xã hội sản xuất tập hợp hàng hoá nhiều so với trước Khi đó, ta có tượng dịch chuyển đường giới hạn khả sản xuất Trong hình 1.4, giả định xã hội có phát minh công nghệ sản xuất năm 2000 làm tăng lực sản xuất xã hội, đường PPF dịch chuyển phía phải Do vậy, năm 2000, xã hội tạo nhiều vải thực phẩm Theo thời gian công nghệ sản xuất có xu hướng tiến nên chúng ngày mở rộng khả sản xuất xã hội 1.3 MÔ HÌNH LƯU CHUYỂN CỦA NỀN KINH TẾ Nền kinh tế trạng thái động hay luôn chuyển động Các yếu tố sản xuất lưu chuyển từ khu vực người tiêu dùng sang khu vực kinh doanh Rồi khu vực kinh doanh sử dụng yếu tố để sản xuất hàng hóa dịch vụ Đổi lấy việc cung cấp yếu tố sản xuất, người tiêu dùng nhận thu nhập dạng lương, tiền cho thuê, lãi lợi nhuận Thu nhập sau dùng để mua hàng hóa dịch vụ khu vực kinh doanh sản xuất Sự tồn phát triển xã hội luôn gắn liền với hoạt động sản xuất tiêu dùng nhà sản xuất người tiêu dùng Những chủ thể tác động hỗ trợ lẫn để tồn phát triển Những mối quan hệ nhà sản xuất người tiêu dùng biểu thông qua vận hành loại thị trường: thị trường yếu tố sản xuất thị trường hàng hóa, dịch vụ Hệ thống kinh tế bao gồm phận tác động lẫn vòng chu chuyển kinh tế Cụ thể, hệ thống kinh tế bao gồm phận sau: · Hộ gia đình: hộ gia đình người tiêu dùng đồng thời người cung ứng yếu tố sản xuất cho doanh nghiệp · Doanh nghiệp: doanh nghiệp người sử dụng yếu tố sản xuất (đầu vào) cung ứng hộ gia đình người sản xuất hàng hóa - dịch vụ · Thị trường yếu tố sản xuất: thị trường yếu tố sản xuất thị trường yếu tố sản xuất vốn, lao động, v.v mua bán, trao đổi · Thị trường hàng hóa, dịch vụ: thị trường hàng hóa, dịch vụ thị trường mà hàng hoá, dịch vụ mua bán, trao đổi Hệ thống kinh tế minh họa hình 1.1 Vòng chu chuyển kinh tế xã hội bắt đầu việc cung ứng yếu tố sản xuất hộ gia đình cho doanh nghiệp (1) Hộ gia đình cung ứng vốn, lao động tư liệu sản xuất cho doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng yếu tố sản xuất phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh (2) trả cơng cho hộ gia đình hình thức tiền lương, tiền thuê, tiền lãi lợi nhuận Chúng ta lưu ý thân người chủ doanh nghiệp phận hộ gia đình nên lợi nhuận chủ doanh nghiệp phần thu nhập hộ gia đình Sự cung ứng sử dụng yếu tố sản xuất diễn thị trường yếu tố sản xuất hộ gia đình người cung ứng (người bán) doanh nghiệp người mua yếu tố sản xuất Nhánh thứ (3) vịng chu chuyển mơ tả cung ứng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Các doanh nghiệp sau nhận yếu tố sản xuất từ hộ gia đình tiến hành sản xuất để tạo cải vật chất, đáp ứng cho nhu cầu xã hội (hộ gia đình) Hộ gia đình mua hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp (4) trả tiền dạng chi tiêu hộ gia đình Hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ diễn thị trường hàng hóa, dịch vụ Cùng với thời gian, nhu cầu xã hội loại hàng hóa, dịch vụ gia tăng số lượng lẫn chất lượng, thúc đẩy phát triển công nghệ sản xuất yếu tố sản xuất Công nghệ sản xuất tiến đáp ứng tốt 10 nhu cầu xã hội làm phát sinh nhu cầu cao Những tương tác thúc đẩy phát triển xã hội 1.4 Sử dụng lý thuyết đơn giản hoá vấn đề Thế giới kinh tế phức tạp: nhiều định kinh tế phải đưa cách phối hợp với Ta muốn phát triển phương pháp nhằm hiểu chế phối hợp tất hoạt động kinh tế này: cần phải có đơn giản hóa cách thận trọng Hành vi kinh tế vô phức tạp, xây dựng mô hình lý thuyết tiêu biểu cho vận hành chế kinh tế Những lý thuyết mô hình ta tiêu biểu cho “sự đơn giản hóa cách thận trọng” giới thực Lý thuyết giải thích dự kiến mối liên hệ nhân biến số mà ta thấy có mối liên hệ mặt thống kê với Mô hình cho phép ta trừu tượng hóa từ thực tế làm cho công việc ta đơn giản Những mô hình cung cấp khuôn khổ phân tích để tư vấn đề kinh tế Dùng lý thuyết mô hình khiến ta ứng dụng xác phân tích vào việc nghiên cứu vấn đề trung tâm mà xã hội phải đương đầu 1.5 GIÁ TRỊ DANH NGHĨA SO VỚI GIÁ TRỊ THỰC – Danh nghóa định nghóa tên Như vậy, danh nghóa tờ giấy bạc 10.000 10.000 đồng Tuy nhiên, với người nhiều Việt Nam, 10.000 nhiều tiền Chỉ 10 105 số bậc hai q hệ số q2 âm (-0,1), nên đường TR có dạng hình parabol lật úp với đỉnh cực đại (hình 4.19) Chi phí để sản xuất 250 đvsp: TC = 0,1.2502 + 10.250 + 1000 = 9750 đvt Lợi nhuận thu được:  = TR - TC = 6250 - 9750 = -3.500 đvt Nhận xét: Với mục tiêu tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng cao so với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Đó mức sản lượng mà doanh nghiệp thu doanh thu lớn Tuy nhiên, đó, giá bán doanh nghiệp giảm đáng kể, làm cho doanh nghiệp bị lỗ 3500 đvt Mặc dù doanh thu thu cao chi phí sản xuất tăng nhanh nên doanh nghiệp bị lỗ Trong thực tế, số doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu chấp nhận chịu lỗ khoảng thời gian định Khi chiếm lĩnh thị trường đạt tính kinh tế nhờ quy mơ, doanh nghiệp thu lợi nhuận dài hạn (xem Chương 6) Tối đa hóa lợi nhuận tối đa hóa doanh thu Vấn đề đặt liệu doanh nghiệp đồng thời theo đuổi hai mục tiêu: tối đa hóa lợi nhuận tối đa hóa doanh thu hay không Chúng ta xem xét lại điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận tối đa hóa doanh thu để trả lời cho câu hỏi Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp đặt: MR = MC Trong đó, để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp đặt: MR = Ta thấy hai điều kiện thỏa mãn MR = MC = Điều xảy MC khơng thể Để sản xuất thêm sản phẩm đó, doanh nghiệp thiết phải tốn thêm tiền cho sản phẩm nên MC ln ln dương (MC > 0) Do vậy, ta kết luận doanh nghiệp khơng thể vừa theo đuổi mục 105 106 tiêu tối đa hóa lợi nhuận, vừa theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu Ví dụ minh họa cho điều vừa chứng minh Doanh nghiệp thu lợi nhuận tối đa 1000 đvt chọn mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Trong đó, doanh nghiệp chọn mục tiêu tối đa hóa doanh thu doanh thu tối đa thu 6250 đvt Khi đó, doanh nghiệp bị lỗ Bài tập chương 7: Bài 7.1: giả sử ta có: Qd = 200 – 2,5P Yêu cầu: a) Tìm /Ed/ = ?, Es = ? điểm cân thị trường với Qs = 10 + 2P, theo Anh/chị nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên, vẽ đồ thị b) Qd tăng 25%, Qs tăng 15% Giả sử phủ trợ giá đơn vị sản phẩm (S = 6), phủ đánh thuế đơn vị sản phẩm (T = 8) Theo Anh/chị hưởng lợi nhiều hơn, vẽ đồ thị c) Tìm lợi nhuận với TC = 15 + 34Q Giả sử TC tăng 25%, tính lợi nhuận cực đại và vẽ đồ thị d) T ính lợi nhuận theo bảng biểu với TC = 23 + 41Q kết hợp liệu đề bài, vẽ đồ thị Bài 7.2: giả sử ta có: Qd = 220 – 3P Yêu cầu: a) Tìm /Ed/ = ?, Es = ? điểm cân thị trường với Qs = 20 + 2P, theo Anh/chị nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên, vẽ đồ thị b) Qd tăng 15%, Qs tăng 35% Giả sử phủ trợ giá đơn vị sản phẩm (S = 7), phủ đánh thuế đơn vị sản phẩm (T = 9) Theo Anh/chị hưởng lợi nhiều hơn, vẽ đồ thị c) Tìm lợi nhuận với TC = 25 + 45Q Giả sử TC tăng 25%, tính lợi nhuận cực đại và vẽ đồ thị 106 107 d) T ính lợi nhuận theo bảng biểu với TC = 23 + 35Q kết hợp liệu đề bài, vẽ đồ thị Bài 7.3: giả sử ta có: Số TT Lượng cầu Giá 221 252 235 247 226 253 241 257 239 baùn 26 13 20 15 24 12 17 10 18 Yêu cầu: a) Tìm /Ed/ = ?, Es = ? điểm cân thị trường với Qs = 20 + 2P, theo Anh/chị nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên, vẽ đồ thị b) Qd tăng 15%, Qs tăng 35% Giả sử phủ trợ giá đơn vị sản phẩm (S = 7), phủ đánh thuế đơn vị sản phẩm (T = 9) Theo Anh/chị hưởng lợi nhiều hơn, vẽ đồ thị c) Tìm lợi nhuận với TC = 25 + 15Q Giả sử TC tăng 25%, tính lợi nhuận cực đại và vẽ đồ thị d) T ính lợi nhuận theo bảng biểu với TC = 23 + 16Q kết hợp liệu đề bài, vẽ đồ thị Tài liệu tham khảo: TS Nguyễn Như Ý, “Kinh tế vi mô”, Nhà xuất thống kê, 2007 TS Trần Xuân Kiêm, TS Hồ Ngọc Minh, “Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất thống kê, 2005 David Begg, “Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất thống kê, 2007 Damian Ward, “Bài tập kinh tế học vi mô”, Nhà xuất thống kê, 2007 107 108 Chương THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO Sau phân tích vấn đề cung cầu, chương kết hợp định cung ứng doanh nghiệp riêng lẻ để hình thành đường cung thị trường sau xem xét tác động qua lại đường cầu thị trường nhằm ấn định giá sản lượng cho ngành nói chung Trong chương này, nghiên cứu xem doanh nghiệp hoạt động thị trường cạnh tranh hoàn hảo định cung ứng định chịu ảnh hưởng yếu tố 8.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Trước tiên, nên tìm hiểu nhà kinh tế định nghĩa thị trường cạnh tranh hoàn hảo để từ phát triển lý thuyết liên quan đến doanh nghiệp hoạt động thị trường Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường mà định mua hay bán người mua hay người bán riêng lẻ không ảnh hưởng đến giá thị trường Từ khái niệm này, ta nhận thấy đặc điểm quan trọng thị trường số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng khơng có ảnh hưởng đến giá thị trường Một doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo hoạt động thể giá thị trường không phụ thuộc vào số lượng bán doanh nghiệp vậy, doanh nghiệp gọi người chấp nhận giá Do vậy, lượng cầu cung chủ thể định không ảnh hưởng đến giá thị trường Đường cầu hàng hóa doanh nghiệp đường nằm ngang lượng cung họ họ nhận giá cố định Hình 5.1 mơ tả chấp nhận giá doanh nghiệp hoạt động thị trường cạnh tranh hoàn hảo Đầu tiên, giá hàng hóa thị trường cạnh 108 109 tranh hồn hảo, P0, hình thành quan hệ cung - cầu thị trường, trình bày Chương Doanh nghiệp cạnh tranh người chấp nhận giá nên họ bán sản phẩm mức giá P0 Dù số lượng doanh nghiệp bán bao nhiêu, họ nhận mức giá P0 cho sản phẩm mà họ bán Do vậy, đường cầu doanh nghiệp đường thẳng nằm ngang mức giá P0 Đó đường d Bởi doanh nghiệp khơng thể định giá nên khơng có ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp khác ngành Định nghĩa nhà kinh tế thị trường cạnh tranh hồn hảo trái với ý nghĩa từ cạnh tranh đời sống hàng ngày Các nhà kinh tế ngụ ý doanh nghiệp hay người tiêu dùng riêng lẻ nhận thấy lượng cung hay cầu nhỏ so với số lượng toàn thị trường lượng mua bán họ khơng ảnh hưởng đến giá thị trường Tuy nhiên, doanh nghiệp dùng số chiêu thức để thu hút khách hàng phía Cơng ty P&G Unilever cạnh tranh mãnh liệt thị Việt Nam ta khơng gọi chúng cạnh tranh hồn hảo Bởi công ty chiếm thị phần lớn thị trường hàng tiêu dùng nên chúng làm thay đổi giá thị trường định cung ứng Để tìm hiểu chi tiết chấp nhận giá doanh nghiệp hoạt động thị trường cạnh tranh hoàn hảo để mô tả đường cầu 109 110 hàng hóa doanh nghiệp này, xét đến đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo Số lượng doanh nghiệp ngành đủ lớn cho sản lượng doanh nghiệp khơng đáng kể so với ngành nói chung Do vậy, thị phần doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp khơng có khả chi phối giá thị trường định cung ứng Sản phẩm ngành phải tương đối đồng tính nhau, sản phẩm doanh nghiệp thay hoàn hảo cho Sản phẩm nhà sản xuất giống nên người tiêu dùng sử dụng sản phẩm nhà sản xuất cảm thấy thỏa mãn Do vậy, có doanh nghiệp muốn định giá sản phẩm cao mức giá chung P0, khơng bán sản phẩm hết người mua mua sản phẩm giống doanh nghiệp khác Thơng tin hồn hảo cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm cho người mua nhận thấy sản phẩm giống doanh nghiệp khác thực Thậm chí doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đồng nhất, họ định giá sản phẩm khác với người khác người mua khơng có thơng tin hồn hảo chất lượng đặc tính sản phẩm Chẳng hạn, bạn không hiểu nhiều bột giặt, bạn nghĩ bột giặt OMO bán với giá 12.000 đồng/kg tốt bột giặt DASO có giá 10.000 đồng/kg Do vậy, phải giả định người mua có thơng tin hồn hảo sản phẩm để doanh nghiệp khơng có khả định giá khác với mức giá chung Tự nhập xuất ngành cho khơng có cấu kết doanh nghiệp hành Tại doanh nghiệp không liên kết lại nước khối OPEC làm: hạn chế cung ứng để nâng 110 111 giá? Chúng ta trả lời điều lý do: (i) với nhiều doanh nghiệp ngành, việc tổ chức thành hiệp hội tốn kém, nhà quản lý tốn nhiều thời gian để thương lượng với doanh nghiệp khác để tổ chức sản xuất; (ii) đường cầu thị trường co giãn, khả tăng giá doanh nghiệp Thậm chí doanh nghiệp cấu kết với để tăng giá, điều thu hút doanh nghiệp nhập ngành làm sản lượng tăng, dẫn tới giá lại giảm xuống Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp hoàn toàn tự lựa chọn gia nhập hay rút khỏi ngành mà khơng có trở ngại pháp lý hay khơng có chi phí đặc biệt gắn với việc gia nhập Thị trường nông sản ví dụ điển hình thị trường cạnh tranh hồn hảo Hầu hết thị trường nơng sản mang đầy đủ đặc điểm thị trường này, chẳng hạn lúa gạo, trái cây, thủy hải sản, v.v Đối với mặt hàng công nghiệp, đặc điểm sản phẩm gắn liền với hình ảnh, nhãn hiệu công ty sản xuất chúng nên sản phẩm ngành khơng đồng Bên cạnh đó, đơi người tiêu dùng khơng có đầy đủ thơng tin sản phẩm nên người bán định giá khác cho sản phẩm Vì vậy, thị trường hàng cơng nghiệp khó thị trường cạnh tranh hoàn hảo 8.2 QUYẾT ĐỊNH VỀ CUNG ỨNG TRONG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 8.2.1 QUYẾT ĐỊNH CUNG TRONG NHẤT THỜI Nhất thời định nghĩa khoảng thời gian ngắn doanh nghiệp khơng thể thay đổi sản lượng Trong thời, doanh nghiệp không kịp thay đổi mức cung ứng nên doanh nghiệp sản xuất sản lượng phải cố gắng bán hết bất chấp sức mua thị trường Do đường cung doanh nghiệp đường thẳng đứng mức sản lượng định Giá điều chỉnh để thị trường bán hết hàng hóa khoảng thời gian 111 112 Hình 5.2 mơ tả quan hệ cung - cầu thị trường cạnh tranh hoàn hảo thời Cung cố định mức Q* Với đường cầu D, giá cân xác định P1 Khi đường cầu dịch chuyển tới D’, giá cân thành lập P2 Một thay đổi cầu làm cho giá thay đổi nhanh cịn sản lượng cân khơng đổi Nhất thời khơng phải có ý nghĩa cho tất trường hợp, mà ứng dụng trường hợp loại hàng hóa mau hỏng hay hàng hóa sử dụng thời điểm định Ta nhận thấy điều chợ hoa, dưa hấu, v.v ngày Tết hay thị trường bánh Trung thu Những loẵi hàng hóa phải tiêu thụ hết khoảng thời gian định (một tuần chẳng hạn) Khoảng thời gian tương đối ngắn, nhà sản xuất thay đổi sản lượng khoảng thời gian Nhìn chung, tính tức thời thị trường thường quan sát thấy thị trường hàng hóa mau hỏng có tính thời vụ 8.2.2 ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP Trước hết, nghiên cứu lại khái niệm ngắn hạn Các nhà kinh tế định nghĩa sau: ngắn hạn khoảng thời gian dài đủ để doanh nghiệp thay đổi sản lượng không đủ dài để doanh nghiệp thay đổi quy mô sản xuất rời bỏ hay gia nhập ngành 112 113 Như xem xét chương trước, doanh nghiệp vận dụng điều kiện biên để tìm mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận Trong ngắn hạn, doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng mà , với SMC chi phí biên ngắn hạn Nét đặc biệt cạnh tranh hoàn hảo quan hệ doanh thu biên giá bán Do đường cầu nằm ngang nên doanh nghiệp bán thêm đơn vị sản phẩm, họ nhận thêm khoản tiền với giá sản phẩm Chúng ta xem xét ví dụ mối quan hệ sản lượng, giá doanh thu biên nông dân trồng lúa Giả sử giá 1kg lúa 2000 đồng, doanh thu doanh thu biên nông dân cho bảng 8.1 Bảng 8.1 Sản lượng, giá doanh thu biên nông dân Sản lượng Giá Doanh thu Doanh thu biên (Q: kg) (P: đồng/kg) (TR: đồng) (MR: đồng) - - 2000 2000 2000 2000 4000 2000 2000 6000 2000 2000 8000 2000 2000 2000 Dù cho người nông dân bán sản lượng bất kỳ, giá nhận cho kg lúa 2000 đồng Do vậy, bán thêm kg lúa, người nông dân nhận thêm 2000 đồng nên doanh thu biên không dổi với giá Do vậy, thị trường cạnh tranh hoàn hảo doanh thu biên với giá sản phẩm: MR = P (5.1) Như vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp chọn mức sản lượng mà giá với chi phí biên sản phẩm: 113 114 P = SMC (5.2) Hình 5.3 mơ tả định cung doanh nghiệp ngắn hạn Giả sử doanh nghiệp có đường chi phí biên SMC Như ta biết, đường SMC qua điểm cực tiểu đường SAC SAVC doanh nghiệp Chúng điểm A C Giả sử doanh nghiệp đứng trước đường cầu nằm ngang mức giá P4 hình 5.3 Đẳng thức (5.2) ngụ ý doanh nghiệp chọn mức sản lượng Q4 tương ứng với điểm D giá với chi phí biên Khi giá sản phẩm từ mức P3 trở lên, có nghĩa giá lớn chi phí trung bình cực tiểu, doanh nghiệp chọn mức sản lượng tương ứng với điểm đường SMC từ điểm C trở lên, lúc giá lớn chi phí trung bình Chẳng hạn giá P4, doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q4 Khi chi phí trung bình SAC4 Doanh nghiệp thu lợi nhuận ngắn hạn lúc giá (P4) cao chi phí trung bình (SAC4) Tương tự, tương ứng với mức giá định, doanh nghiệp dựa vào đường SMC để chọn mức sản lượng tối ưu Khi giá mức P3, doanh nghiệp chọn mức sản lượng tương ứng với điểm C đường SMC, điểm cực tiểu đường SAC Lúc giá 114 115 chi phí trung bình cực tiểu, doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q3 doanh nghiệp hịa vốn Do vậy, ta gọi mức giá P3 mức giá hòa vốn Ở hai điểm A C, doanh nghiệp bị lỗ giá thấp chi phí trung bình Tuy nhiên, giá nằm P1 P2, doanh nghiệp bù đắp phần chi phí cố định nên doanh nghiệp tiếp tục sản xuất Chẳng hạn, giá P2, doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng tương ứng với điểm B đường SMC Q2 Tại doanh nghiệp bị lỗ mà không rút khỏi ngành? Doanh nghiệp hoạt động chịu lỗ hy vọng tương lai giá sản phẩm tăng hay giảm chi phí sản xuất nên doanh nghiệp kiếm lợi nhuận tương lai Thực tế, doanh nghiệp lựa chọn hai phương án: tiếp tục sản xuất hay tạm thời đóng cửa Doanh nghiệp chọn phương án có lợi Nếu khơng sản xuất, doanh nghiệp chịu lỗ phần chi phí cố định Cịn tiếp tục sản xuất doanh nghiệp lỗ phần chi phí cố định Khi đó, giá thấp tổng chi phí trung bình (P SAVC) nên doanh nghiệp bù đắp chi phí biến đổi (VC) phần giá dôi so với SAVC dùng để bù đắp phần chi phí cố định Do vậy, doanh nghiệp khơng lỗ hết phần chi phí cố định nên tiếp tục sản xuất có lợi Doanh nghiệp sản xuất mức giá cao P1 (cũng mức chi phí biến đổi trung bình cực tiểu) mức giá đó, doanh nghiệp trang trải chi phí biến đổi ngắn hạn phần bù đắp chi phí cố định Doanh nghiệp ngưng hoạt động giá thấp P1 tiếp tục sản xuất, doanh nghiệp chí khơng bù đắp đủ chi phí biến đổi lỗ nặng ngưng sản xuất Mức giá P1 gọi mức giá đóng cửa hay mức giá bắt đầu sản xuất Ở mức giá khác nhau, doanh nghiệp chọn mức sản lượng tương ứng với điểm nằm đường SMC mức giá Hay nói cách khác, điểm nằm đường SMC cho biết sản lượng mà doanh nghiệp 115 116 cung ứng mức giá định Do vậy, ta gọi đường SMC đường cung ngắn hạn doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp bắt đầu sản xuất giá từ chi phí biến đổi trung bình cực tiểu trở lên nên đường cung tồn phía điểm A, đường SMC cắt ngang điểm thấp đường SAVC Chúng ta xem xét thí dụ định cung ngắn hạn doanh nghiệp hoạt động thị trường cạnh tranh hoàn hảo để hiểu rõ trình định doanh nghiệp Thí dụ: Một doanh nghiệp cạnh tranh có hàm tổng chi phí ngắn hạn sau: STC = , đó: q sản lượng doanh nghiệp STC tổng chi phí ngắn hạn Với hàm chi phí trên, ta tìm giá trị chi phí AVC, AC, MC trình bày bảng 5.2 Các mức sản lượng bảng chọn cho chúng rõ mức chi phí biến đổi trung bình cực tiểu chi phí trung bình cực tiểu khơng thiết có bước nhảy giống Bảng 5.2 Các chi phí doanh nghiệp cạnh tranh Q 10 20 30 40 48,85 50 60 TC 300,00 323,33 326,67 330,00 353,33 407,13 416,67 540,00 FC 300 300 300 300 300 300 300 300 VC 0,00 23,33 26,67 30,00 53,33 107,13 116,67 240,00 AFC 30,00 15,00 10,00 7,50 6,13 6,00 5,00 AVC 2,33 1,33 1,00 1,33 2,19 2,33 4,00 AC 32,33 16,33 11,00 8,83 8,325 8,33 9,00 MC 4,0 1,0 0,0 1,0 4,0 8,3 9,0 16,0 Dựa vào bảng 5.2, ta thấy chi phí biến đổi trung bình cực tiểu đơn vị tiền chi phí trung bình cực tiểu 8,325 đơn vị tiền Doanh nghiệp có định cung ứng sau:  Khi giá nhỏ đơn vị tiền, doanh nghiệp ngưng sản xuất sản xuất doanh nghiệp bị lỗ nhiều 300 đơn vị tiền 116 117  Khi giá đơn vị tiền, doanh nghiệp chọn mức sản lượng 30 chịu lỗ 300 đơn vị tiền  Khi giá lớn đơn vị tiền nhỏ 8,325 đơn vị tiền, doanh nghiệp bị lỗ sản xuất lỗ 300 đơn vị tiền Chẳng hạn, giá đơn vị tiền tương ứng với chi phí biên mức sản lượng 40 đơn vị tiền, doanh nghiệp sản xuất 40 đơn vị sản phẩm doanh nghiệp bị lỗ 193,33 đơn vị tiền  Khi giá 8,325 đơn vị tiền, doanh nghiệp sản xuất 48,85 đơn vị sản phẩm hòa vốn  Khi giá lớn 8,325 đơn vị tiền, doanh nghiệp thu lợi nhuận ngắn hạn Đường cung doanh nghiệp tồn mức giá từ đơn vị tiền trở lên Ở mức giá thấp đơn vị tiền, doanh nghiệp không sản xuất nên không tồn đường cung mức giá 8.3 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP Trong phần này, nghiên cứu khái niệm dài hạn Dài hạn khoảng thời gian dài đủ để doanh nghiệp hoạt động ngành thay đổi sản lượng, quy mô sản xuất hay rời bỏ ngành; đồng thời, doanh nghiệp tham gia vào ngành Hình 5.4 cho biết định cung doanh nghiệp dài hạn thực Tại thời điểm ngắn hạn, đường cầu doanh nghiệp nằm ngang mức giá P0 Với đường SAC SMC hình vẽ 5.4, doanh nghiệp thu lợi nhuận dương Đó diện tích hình chữ nhật ABCD Doanh nghiệp sản xuất sản lượng q1, bán với giá P0 có chi phí trung bình tương ứng với điểm B đường SAC Nếu doanh nghiệp tin giá thị trường trì P0, doanh nghiệp muốn tăng quy mơ nhà máy để kiếm nhiều lợi nhuận Lúc này, doanh nghiệp có đường chi phí trung bình chi phí biên dài hạn LAC LMC Chúng ta lưu ý đường LAC tiếp xúc với điểm 117 118 cực tiểu SAC đường LMC qua điểm cực tiểu LAC Doanh nghiệp chọn mức sản lượng q3 tương ứng với điểm E đường LMC Vậy, việc mở rộng nhà máy hoàn thành, lợi nhuận doanh nghiệp diện tích DEFG Chúng ta thấy giá cao lợi nhuận doanh nghiệp cao ngược lại giảm giá giảm Doanh nghiệp đóng cửa rời khỏi ngành giá thấp P1, tương ứng với mức chi phí trung bình dài hạn cực tiểu (lưu ý dài hạn tất chi phí chi phí biến đổi) Các nguyên tắc tương tự ngắn hạn áp dụng để thiết lập đường cung dài hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Ở mức giá lớn chi phí trung bình cực tiểu (giá lớn mức P1), doanh nghiệp thu lợi nhuận sản xuất Trong dài hạn doanh nghiệp rời bỏ ngành giá khơng trang trải chi phí trung bình dài hạn LAC Đó mức giá thấp mức giá P1 Do vậy, đường cung dài hạn doanh nghiệp phần đường LMC nằm bên phải điểm H tương ứng với mức giá P1 Tại mức giá P1, doanh nghiệp sản xuất q2 Khi đó, doanh nghiệp vừa bù đắp chi phí kinh tế hay doanh nghiệp thu lợi nhuận thông thường với chi phí hội vốn thời gian chủ doanh nghiệp Tóm tắt: Quyết định cung ứng doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 118 119 ĐIỀU KIỆN ĐIỀU KIỆN BÌNH QUÂN BIÊN NGẮN HẠN DÀI HẠN P = MC Nếu P > SAVC cực tiểu, sản xuất Nếu P  LAC cực tiểu, sản xuất Nếu P < SAVC, tạm thời đóng cửa Nếu P < LAC, rời bỏ ngành Bài tập chương 8: Bài 8.1: Bạn phân tích sản phẩm cụ thể thị trường độc quyền Bài 8.2: Bạn phân tích sản phẩm cụ thể thị trường cạnh tranh hòan hảo Tài liệu tham khảo: TS Nguyễn Như Ý, “Kinh tế vi mô”, Nhà xuất thống kê, 2007 TS Trần Xuân Kiêm, TS Hồ Ngọc Minh, “Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất thống kê, 2005 David Begg, “Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất thống kê, 2007 Damian Ward, “Bài tập kinh tế học vi mô”, Nhà xuất thống kê, 2007 119

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:31

Xem thêm:

Mục lục

    1.2 ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF)

    1.3 MÔ HÌNH LƯU CHUYỂN CỦA NỀN KINH TẾ

    1.4 Sử dụng lý thuyết đơn giản hoá vấn đề

    1.10 SỬ DỤNG CHỈ SỐ GIÁ

      Mối quan hệ giữa vi mơ và vĩ mơ

    Khi P   Qd và khi P  Qd, giữ nguyên các yếu tố khác không đổi

    2.1.3 SỰ DI CHUYỂN VÀ DỊCH ĐƯỜNG CẦU

    Những yếu tố chủ yếu làm dòch chuyển đường cầu hay gây ra Sự thay đổi Cầu bao gồm:

    1). Thay đổi trong thu nhập

    a). Hàng hóa bình thường – I   D

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w