TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ

62 3 0
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 1.1 GIS gì? 1.2 Các thành phần hệ thống thông tin địa lý 1.3 Các chức hệ thống thông tin địa lý .5 1.4 Lợi ích hạn chế việc sử dụng GIS .6 1.5 Các ứng dụng hệ thống thông tin địa lý CHƯƠNG 10 CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC 10 2.1 Khái niệm chung đồ địa lý 10 2.2 Các hệ quy chiếu đồ (Map projections) 13 CHƯƠNG 20 CẤU TRÚC CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG GIS 20 3.1 Mơ hình liệu khơng gian .20 3.2 Mơ hình liệu thuộc tính 25 CHƯƠNG 26 TỔ CHỨC CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG GIS .26 4.1 Khái niệm hệ sở liệu 26 4.2 Các loại thông tin hệ thống thông tin địa lý 26 4.3 Kiến trúc hệ sở liệu 26 4.4 Tính độc lập liệu (Data independence) .28 4.5 Các mơ hình liệu 29 4.6 Hệ quản trị sở liệu GIS 29 CHƯƠNG 32 THỰC HIỆN DỰ ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS 32 5.1 Nguyên tắc thiết kế hệ thống thông tin địa lý 32 5.2 Các bước triển khai thực ứng dụng công nghệ GIS 33 CHƯƠNG 39 PHẦN MỀM MAPINFO 39 6.1 Giới thiệu phần mềm MapInfo 39 6.2 Xây dựng đối tượng đồ MapInfo 47 6.3 Biên tập đối tượng đồ MapInfo 50 6.4 Phân tích liệu MapInfo 54 6.5 Thành lập đồ chuyên đề 55 6.6 Dàn trang in ấn đồ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ Địa lý (geography) hình thành từ hai khái niệm: Trái đất (geoEarth) tiến trình mơ tả (graphy) Địa lý xem tiến trình mơ tả trái đất Hệ thông tin địa lý: tập tiến trình xử lý liệu thơ để sản sinh thông tin cho công tác định Chúng bao gồm thao tác đưa đến lập kế hoạch quan sát thu thập liệu tới lưu trữ phân tích liệu, tớ sử dụng thong tin suy diễn công việc lập định Theo quan điểm đồ loại hệ thông tin Bản đồ tập hợp liệu, thơng tin suy diễn từ sử dụng vào công việc lập đinh Hệ thông tin địa lý hệ thong tin thiết kế để làm việc với liệu quy chiếu không gian hay tọa độ địa lý Hệ thông tin địa lý Khái niệm hệ thống thơng tin hình thành từ ba khái niệm: địa lý, thông tin hệ thống; viết tắt GIS 1.1 GIS gì?  GIS viết tắt từ “Geographic Information System”  Hệ thống nhóm thực thể liên kết hoạt động để giải vấn đề  Hệ thống thông tin tập tiến trình hoạt động liệu thơ để sản sinh thông tin hỗ trợ lập định  Hệ thống thơng tin có nhiều hoạt động từ quan sát, đo đạc, mô tả, diễn giải, dự báo lập định  Có nhóm chức năng: chế tác, truy vấn, sửa đổi, hiển thị  Hệ thống thông tin địa lý (GIS) sử dụng liệu tham chiếu địa lý, liệu phi không gian thao tác hỗ trợ phân tích khơng gian  Mục tiêu chung GIS: lập định, quản lý đất đai, tài nguyên, giao thông, thương mại, đại dương hay thực thể phân bổ không gian  Kết nối phần tử hệ thống địa lý, thí dụ, vị trí, xấp xỉ, phân bố khơng gian  GIS cịn hiểu là:  Hệ thống thu thập, lưu trữ, xử lý hiển thị thông tin địa lý  Tổ hợp phần mềm với phần cứng, số liệu, phương pháp, người sử dụng…để giải vấn đề phức tạp, hỗ trợ định lập kế hoạch  Là loại phần mềm máy tính 1.2 Các thành phần hệ thống thông tin địa lý Các thành phần công nghệ GIS Công nghệ GIS bao gồm hợp phần là:  Thiết bị (hardware)  Phần mềm (software)  Số liệu (Geographic data)  Chuyên viên (Expertise)  Chính sách cách thức quản lý (Policy and management) 1.2.1 Thiết bị (hardware) Thiết bị bao gồm máy vi tính (computer), máy vẽ (plotter), máy in (printer), bàn số hóa (digitize), thiết bị quét ảnh (scanners), phương thiện lưu trữ số liệu (Floppy diskettes, optical cartridges, C.D ROM v.v…) 1.2.2 Phần mềm (software) Là tập hợp câu lệnh, thị nhằm điều khiển phần cứng máy tính thực nhiệm vụ xác định, phần mềm hệ thống thơng tin địa lý tổ hợp phần mềm máy tính Phần mềm sử dụng kỹ thuật GIS phải bao gồm tính sau:  Nhập kiểm tra liệu (Data input)  Lưu trữ quản lý sở liệu (Geographic database)  Xuất liệu (Display and reporting)  Biến đổi liệu (Data transformation)  Tương tác với người dung (Query input) Hiện có nhiều phần mềm máy tính chuyên biệt cho GIS, bao gồm phần mềm sau:  Phần mềm dùng cho lưu trữ, xử lý số liệu thông tin địa lý: ARC/INFO, SPAN, ERDAS-Imagine, ILWIS, MGE/MICROSTATION, IDRISW, IDRISI, WINGIN, …  Phần mềm dùng cho lưu trữ, xử lý quản lý thông tin địa lý: ER-MAPPER, ATLASGIS, ARCVIEW, MAPINFO,… 1.2.3 Chuyên viên (Expertise) Đây hợp phần quan trọng cơng nghệ GIS, địi hỏi chun viên hướng dẫn sử dụng hệ thống để thực chức phân tích xử lý số liệu Địi hỏi phải thông thạo việc lựa chọn công cụ GIS để sử dụng, có kiến thức số liệu sử dụng thông hiểu tiến trình thực 1.2.4 Số liệu, liệu địa lý (Geographic data) Những thông tin địa lý có nghĩa bao gồm kiện về: vị trí địa lý, thuộc tính (attributes) thơng tin, mối liên hệ không gian (spatial relationships) thông tin, thời gian Có hai dạng số liệu sử dụng kỹ thuật GIS là:  Cơ sở liệu đồ: mơ tả hình ảnh đồ số hóa theo khn dạng định mà máy tính hiểu  Số liệu Vector: trình bày dạng điểm, đường diện tích, dạng có liên quan đến số liệu thuộc tính lưu trữ sở liệu  Số liệu Raster: trình bày dạng lưới ô vuông hay ô chữ nhật nhau, giá trị ấn định cho ô định giá trị thuộc tính Số liệu ảnh Vệ tinh số liệu đồ quét (scanned map) loại số liệu Raster  Số liệu thuộc tính (Attribute): trình bày dạng ký tự số, ký hiệu để mơ tả thuộc tính thơng tin thuộc địa lý 1.2.5 Chính sách quản lý (Policy and management) Hệ thống GIS cần điều hành phận quản lý, phận phải bổ nhiệm để tổ chức hoạt động hệ thống GIS cách có hiệu để phục vụ người sử dụng thông tin Trong trình hoạt động, mục đích đạt tính hiệu kỹ thuật GIS minh chứng cơng cụ hỗ trợ người sử dụng thông tin để giúp họ thực mục tiêu cơng việc Ngồi việc phối hợp quan chức có liên quan phải đặt ra, nhằm gia tăng hiệu sử dụng GIS nguồn số liệu khác Trong phối hợp vận hành hợp phần hệ thống GIS nhằm đưa vào hoạt động có hiệu kỹ thuật GIS, hai yếu tố huấn luyện sách-quản lý sở thành công 1.3 Các chức hệ thống thông tin địa lý 1.3.1 Thu thập liệu Thu thập liệu q trình thu nhận liệu theo khn mẫu áp dụng cho GIS Mức độ đơn giản thu thập liệu chuyển đổi khuôn mẫu có sẵn từ nguồn bên ngồi Trong trường hợp GIS phải có modul chương trình hiểu khuôn mẫu khác để chuyển đổi như: DLG, DXP… hay liệu đầu hệ thống GIS khác… 1.3.2 Xử lý liệu thô Hai khía cạnh xử lý liệu thơ là:  Phát sinh liệu có cấu trúc topo  Trường hợp liệu ảnh vệ tinh phải phân lớp đặc trưng ảnh thành tượng quan tâm Mơ hình quan niệm thơng tin khơng gian bao gồm mơ hình hướng đối tượng, mạng bề mặt trái đất Q trình phân tích sở cách nhìn khác địi hỏi liệu phải biểu diễn tổ chức cho phù hợp Vì vậy, cần thiết cung cấp cho người sử dụng GIS thay đổi cấu trúc liệu để thích nghi với yêu cầu khác 1.3.3 Lưu trữ truy nhập liệu Chức lưu trữ liệu GIS lien quan đến tạo lập sở liệu không gian Nội dung sở liệu bao gồm tổ hợp liệu vector liệu Raster Việc lựa chọn mơ hình liệu Raster hay vector để tổ chức liệu không gian thực thu thập liệu mơ hình tương ứng với cách tiệm cận khác đến việc lấy mẫu mô tả thông tin 1.3.4 Tìm kiếm phân tích khơng gian  Tìm kiếm nội dung vùng khơng gian  Tìm kiếm khoảng cận kề: có số phương pháp  Tìm kiếm nội dung vùng  Tìm vùng nối trực tiếp với đối tượng xác định trước  Tìm kiếm xảy cần phải tìm kiếm vùng gần tới tập vị trí mẫu phân tán khơng  Tìm kiếm tượng thao tác phủ (overlay): kỹ thuật tìm kiếm tượng chia thành nhóm liệu tính chất tìm kiếm là:  Tìm kiếm loại tượng khơng quan tâm đến tượng lại: việc tìm kiếm truy nhập đối tượng khơng gian dựa thuộc tính xác định  Tìm vùng xác định tổ hợp tượng  Hiển thị đồ họa tương tác: tầm quan trọng chất không gian thông tin địa lý đặc tả truy vấn báo cáo kết thực hiệu nhờ sử dụng đồ Một hệ thống thong tin phân loại thành nhiều hệ thống khác Công nghệ GIS kết liên kết phát triển đồng thời nhiều lĩnh vực xử lý liệu không gian đồ, thiết kế trợ giúp máy tính, trắc địa, phân tích khơng gian viễn thám 1.4 Lợi ích hạn chế việc sử dụng GIS Lợi ích việc sử dụng GIS:  Là cách tiết kiệm chi phí thời gian việc lưu trữ số liệu  Có thể thu thập số liệu với số lượng lớn  Số liệu lưu trữ cập nhật háo cách dễ dàng  Chất lượng số liệu quản lý, xử lý hiệu chỉnh tốt  Dễ dàng truy cập, phân tích số liệu từ nhiều nguồn khác để phân tích tạo nhanh chóng lớp số liệu tổng hợp Đặc biệt nơng nghiêp, GIS có ưu điểm :  Chúng công cụ mạnh việc lưu trữ diễn đạt số liệu đặc biệt đồ  Chúng cho kết dạng khác đồ, biểu bản, biểu đồ thống kê  Chúng công cụ đắc lực cho nhà khoa học đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu hệ thống canh tác, đánh giá đất đai, khả thích nghi kiểu sử dụng đất, quản lý xử lý đồ giai quản lý đất đai,… Nó giúp cho nhà làm khoa học khả phân tích nguyên nhân ảnh hưởng, kiểm chứng biến đổi hệ thống sinh thái khả thích ứng việc thay đổi sách người dân Hạn chế:  Chi phí vấn đề kỹ thuật đòi hỏi việc chuẩn bị lại số liệu thơ có, nhằm chuyển từ đồ dạng giấy truyền thống sang dạng kỹ thuật số máy tính (thơng qua việc số hóa, qt ảnh…)  Địi hỏi nhiều kiến thức kỹ thuật máy tính, yêu cầu lớn nguồn tài ban đầu  Chi phí việc mua sắm lắp đặt thiết bị phần cứng phần mềm GIS cao  Trong số lĩnh vực ứng dụng, hiệu tài thu lại thấp khơng tương xứng với chi phí ban đầu bỏ 1.5 Các ứng dụng hệ thống thông tin địa lý 1.5.1 Nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường  Quản trị rừng (theo dõi thay đổi, phân loại…)  Quản trị đường di cư đời sống động vật hoang dã  Quản lý quy hoạch đồng ngập lũ, lưu vực song  Bảo tồn đất ươt  Phân tích biến động khí hậu, thủy văn  Phân tích tác động mơi trường (EIA)  Nghiên cứu tình trạng xói mịn  Quản lý sở hữu ruộng đất  Quản lý chất lượng nước  Quản lý, đánh giá theo dõi dịch bệnh  Xây dựng đồ thống kê chất lượng thổ nhường  Quy hoạch đánh giá sử dụng đất đai 1.5.2 Nghiên cứu điều kiện kinh tế  Quản lý dân số  Quản trị mạng lưới giao thông (thủy - bộ)  Quản lý mạng lưới y tế, giáo dục  Điều tra quản lý hệ thống sở hạ tầng 1.5.3 Nghiên cứu hỗ trợ chương trình quy hoach phát triển  Đánh giá khả thich nghi trồng, vật nuôi động vật hoang dã  Định hướng xác định vùng phát triển tối ưu sản xuất nông nghiệp  Hỗ trợ quy hoạch quản lý vùng bảo tồn thiên nhiên  Đánh giá khả định hướng quy hoạch vùng đô thị, công nghiệp lớn  Hỗ trợ bố trí mạng lưới y tế, giáo dục 1.5.4 Các lĩnh vực ứng dụng GIS sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn Thổ nhường  Xây dựng đồ đất đơn tính đất  Đặc trưng hóa lớp phủ thổ nhường Trồng trọt  Khả thích nghi loại trồng  Sự thay đổi việc sử dụng đất  Xây dựng đề xuất sử dụng đất  Khả bền vững sản xuất nông nghiệp Nông – Lâm kết hợp  Theo dõi mạng lưới khuyến nông  Khảo sát nghiên cứu dịch – bệnh trồng (côn trùng cỏ dại)  Suy đoán hay nội suy ứng dụng kỹ thuật Quy hoạch thủy văn tưới tiêu  Xác định hệ thống tưới tiêu  Lập thời biểu tưới tiêu  Tính tốn xói mịn/ bồi lắng hồ chứa nước  Nghiên cứu đánh giá ngập lũ Kinh tế nông nghiệp  Điều tra dân số / nông hộ  Thống kê  Khảo sát kỹ thuật canh tác  Xu thị trường trồng  Nguồn nơng sản hàng hóa Phân tích khí hậu  Hạn hán  Các yếu tố thời tiết  Thống kê Mơ hình hóa nơng nghiệp  Ước lượng / tiên đoán suất trồng Chăn nuôi gia súc / gia cầm  Thống kê  Phân bố  Khảo sát theo dõi diễn biến, dự báo dịch bệnh 10 - Tạo đối tượng vùng hình trịn - Tạo đối tượng vùng hình chữ nhật - Tạo đối tượng vùng hình chữ nhật vát góc - Tạo đối tượng Text - Tạo khung cửa sổ (frame) trang trình bày (layout) - Bật/ tắt điểm nút đối tượng - Thêm điểm nút vào đối tượng - Thay đổi thuộc tính thể đối tượng điểm - Thay đổi thuộc tính thể đối tượng đường - Thay đổi thuộc tính thể đối tượng vùng - Thay đổi thuộc tính thể đối tượng Text 6.2 Xây dựng đối tượng đồ MapInfo 6.2.1 Tạo đối tượng đồ sở Các đối tượng đồ bao gồm: đối tượng điểm, đường, vùng, văn Có hai phương pháp để tạo đối tượng này, là: - Sử dụng cơng cụ vẽ: biên tập trực tiếp công cụ vẽ MapInfo cách: + Nhập trực tiếp đối tượng tay + Dùng ảnh Raster tham chiếu để vẽ - Nhập (Import) đối tượng từ khuôn dạng trao đổi đồ hoạ MapInfo hệ thống khác 6.2.2 Tạo đối tượng vùng – xây dựng lớp đồ hành tỉnh tồn quốc Để tạo đối tượng vùng ta làm sau: - Khởi động chương trình MapInfo Đóng hộp thoại hình MapInfo - Vào thực đơn File/New Table Trên hộp thoại ra, chọn Open New Mapper mục Create New Table and… nhấn nút Create - Trên hộp thoại New Table Structure, ta cần tạo trường lưu trữ thông tin, chẳng hạn tạo trường Province_ID 48 - Dùng nút Add Field để them trường Name cho lớp tỉnh thành phố với kiểu liệu Character, chọn độ dài tên 15 ký tự - Tương tự, tạo thêm trường Dân số, Diện tích hình minh họa: - Nhấn nút Create để kết thúc trình tạo cấu trúc liệu cho lớp tỉnh thành phố Để phát sinh liệu đồ họa đồ tỉnh thành phố tồn quốc, có cách: nhập liệu đồ có sẵn sử dụng cơng cụ vẽ MapInfo Cách 1: Nhập liệu có sẵn khuôn dạng trao đổi đồ họa MapInfo ứng dụng khác Các kiểu liệu đồ mà MapInfo trao đổi tệp dạng:  MapInfo Interchange: *.mif  AutoCAD DXF: *.dxf  MapInfo DOS MBI: *.mbi  MapInfo DOS MMI: *.mmi  MapInfo DOS Image: *.img - Đóng bảng Province vừa tạo để nhập liệu vào bảng cách vào File/Close Table - Table/ Import, chọn kiểu file cần Import MapInfo Interchange (*.mif), đường dẫn đến file mif mà ta muốn Import, nhấn nút Open 49 - Hộp xuất hiện, đường dẫn tới thư mục chứa Provice.tab mà ta vừa tạo, chọn Province, nhấn Save Quá trình Import liệu bắt đầu Cách 2: Phát sinh đối tượng đồ họa đồ công cụ vẽ MapInfo - Trên công cụ Main, chọn biểu tượng Layer Control, xuất hộp thoại: - Chọn lớp Province, hộp kiểm Visible Editable đặt thuộc tính biên tập cho lớp - Chọn công cụ Polygon vẽ đường biên tỉnh thành phố; điểm cuối phải trùng với điểm đầu để tạo đối tượng khép kín 50 Để vẽ xác ta dùng phương pháp tham chiếu ảnh raster tham chiếu từ tập tọa độ điểm có sẵn 6.2.3 Tạo đối tượng đường Để tạo đối tượng đường ta xây dựng lớp thông tin đồ cho đối tượng đường Để tạo liệu ta có phương pháp  Sử dụng công cụ MapInfo:  Nhập trực tiếp đối tượng tay  Dùng ảnh Raster tham chiếu để vẽ  Nhập liệu từ khuôn dạng trao đổi đồ họa khác: *.mif, *.mbi, *.mmi… 6.2.4 Tạo đối tượng điểm Để tạo liệu đồ họa đồ cho lớp thơng tin điểm, sử dụng phương pháp phương pháp tạo đối tượng vùng đối tượng đường 6.3 Biên tập đối tượng đồ MapInfo 6.3.1 Các thao tác biên tập chung Để biên tập lớp đối tượng, ta đặt cho lớp đối tượng thuộc tính biên tập cáchvào biểu tượng Layer Control chọn lớp đối tượng cần biên tập đánh dấu vào hộp kiểm Editable Các thao tác:  Vẽ đối tượng mới: chọn công cụ vẽ phù hợp với loại đối tượng đồ công cụ vẽ Draw, di chuyển chuột tới vị trí muốn đặt Click chuột  Xóa đối tượng có sẵn: chọn đối tượng cần xóa, nhấn delete chọn Edit/clear  Sao chép đối tượng: chọn đối tượng, vào Edit/Copy, sau vào Edit/Paste  Dịch chuyển vị trí địa lý đối tượng: click chuột chọn đối tượng giữ chuột di chuyển tới điểm cần đặt 6.3.2 Biên tập đối tượng điểm 51  Tạo đối tượng điểm tay: đặt lớp đối tượng điểm muốn tạo thành Editable, chọn biểu tượng Symbol Draw, kich chuột vào vị trí muốn đặt đối tượng điểm đồ  Chỉnh sửa trực tiếp tọa độ điểm:click đúp chuột điểm cần chỉnh sửa, thay đổi giá trị tọa độ  Chỉnh sửa trực tiếp thông tin thuộc tính đối tượng: dùng cơng cụ Information công cụ Main  Cập nhật lại thông tin thuộc tính từ thơng tin đồ cho table: thay đổi vị trí đối tượng điểm đồ thơng tin thuộc tính mô tả tọa độ chúng chưa cập nhật ngay, ta cần cập nhật lại cách vào Table/Update Column, chọn bảng chứa thơng tin thuộc tính cần update, chọn cột cần update, chọn bảng chứa thông tin đồ có chứa thơng tin thuộc tính trên, chọn CentroiX(obj) hay CentroiY (obj) hộp Value nhấn OK (lưu ý lần điều chỉnh cột thuộc tính) 6.3.3 Đối tượng đường Để biên tập đối tượng đường, bật đỉnh (điểm) tạo nên đường thao tác chúng cách chọn đường nhấn nút công cụ Reshape Draw Các thao tác đối tượng đường:  Chập điểm đối tượng đường thẳng với nhau: chập điểm đối tượng đường thẳng với nhau: chọn điểm đối tượng, nhấn phím S để bật chức Snap, nhấn chuột trái đồng thời di chuột tới điểm cần chập đối tượng lại nhả chuột  Thay đổi vị trí điểm tạo nên đường: trỏ chuột vào điểm cần dịch chuyển, giữ chuột di chuột tới vị trí muốn đặt nhả chuột  Cắt đối tượng thành đối tượng: MapInfo cho phép cắt đối tượng đường đối tượng vùng, ta phải tạo trước đối tượng vùng lấy sẵn đối tượng vùng có để cắt, tạo đối tượng đường mới: đối tượng nằm trọn đối tượng vùng mà ta dùng để cắt, đối tượng phần lại đối tượng ban đầu Ta làm sau: Chọn đối tượng cần cắt, vào Objects/Set Target để đặt làm đối tượng mục tiêu thao tác cắt Chọn đối tượng vùng dùng để cắt Vào Objects/ Split , bạn hỏi muốn thiết lập thơng số thuộc tính đối tượng 52 nào, chọn phương pháp cắt phù hợp cho trường liệu thuộc tính , ấn OK  Ghép đối tượng thành đối tượng nhất: Chọn đối tượng cần ghép, vào Objects/Combine, chọn phương thức ghép phù hợp cho trường liệu thuộc tính , ấn OK  Chuyển đối tượng đường thành đối tượng vùng: chọn đối tượng cần chuyển, vào thực đơn Objects/Convert to Regions  Làm trơn đối tượng đường: Chọn đối tượng cần làm trơn, vào Objects/Smooth  Xoá phần đối tượng đường: Chọn đối tượng cần xố phần, đặt làm đối tượng mục tiêu (Set Target), chọn đối tượng vùng dùng để cắt Vào Objects/Erase Outside , chọn phương thức cắt phù hợp cho trường liệu thuộc tính, ấn OK Khi đó, phần đối tượng nằm ngồi đối tượng vùng dùng để cắt bị xoá Nếu muốn xoá phần nằm đối tượng vùng đó, ta chọn Objects/ Erase 6.3.4 Đối tượng vùng  Cắt đối tượng thành đối tượng  Ghép đối tượng thành đối tượng  Chuyển đối tượng vùng thành đối tượng đường: chọn đối tượng cần chuyển, vào thực đơn Object/Convert to Polylines  Làm trơn đối tượng vùng  Xoá phần đối tượng vùng Các thao tác ta làm tương tự đối tượng đường 6.3.5 Thay đổi thuộc tính thể đối tượng Vào thực đơn Map/Layer Control, chọn lớp đối tượng cần thay đổi - Ấn nút Display, hộp thoại Style ra, hộp thoại này, thiết lập thuộc tính thể đối tượng như: màu sắc, kích thước, kiểu biểu diễn… 53 Ở đây, đặt thuộc tính:  Show Line Direction: cho biết hướng xuất phát đối tượng đường  Show Nodes: điểm nút cấu thành nên đối tượng  Show Centroids: điểm trọng tâm đối tượng vùng Ở chức Display Mode, đánh dấu vào hộp kiểm Style Override để thiết lập thuộc tính thể đối tượng, sau ấn vào nút Style bên dưới, hộp thoại Style ra, hộp thoại này, thiết lập thuộc tính thể đối tượng như: màu sắc, kích thước, kiểu biểu diễn… Ở đây, nhóm chức Fill cho phép chọn kiểu tô màu cho đối tượng như: không tô màu (trong suốt), tô đặc đối tượng, điền đầy đối tượng loại chổi tô khác kiểu gạch chéo, gạch ngang… 54 Nhóm chức Border dùng để thiết lập kiểu đường biên đối tượng kiểu bút vẽ khác như: kiểu nét liền, nét gạch, nét chấm… độ rộng màu sắc Ấn nút Label để thay đổi thuộc tính liên quan đến nhãn hay thích kèm theo đối tượng : Font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ… 6.4 Phân tích liệu MapInfo 6.4.1 Tập hợp liệu (selection) Một tuyển tập (selection) tập hợp dự liệu phụ MapInfo nhóm với theo tiêu chí đó, dựa vào thực thao tác phân tích hay tổng hợp liệu đặc thùh riêng cho nhóm đó, thao tác thường gọi Query liệu Thao tác tập hợp liệu thực thông qua thực đơn Query/ Select hay SQL Select… 6.4.1.1 Chức Select 55 Cho phép chọn ghi liệu lớp thông tin (Table) theo thông tin thuộc tính (Atribute) thỏa mãn tiêu cho trước mà đặt tạo lớp trung gian Query Muốn ghi lại thơng tin vào File > Save Copy As chọn mục Selection danh sách hình sau bấm nút Save nhập tên File lưu kết ghi lại 6.4.1.2 Chứ SQL Select Chức SQL Select cho phép chọn ghi liệu lớp thông tin theo thơng tin thuộc tính thỏa mãn tiêu cho trước đặt lưu thông tin chọn vào lớp trung gian Query Bên cạnh việc tìm kiếm chức Select nêu chức cho phép tạo trường mới, tổng hợp liệu thông tin chọn, liên kết hai hay nhiều lớp thông tin vào lớp thông tin kết cho phép hiển thị trường liệu chọn ghi quan tâm Từ đó, muốn ghi lại thông tin chọn vào File/Save Copy As sau chọn Selection Query danh sách bấm chọn nút Save, nhập tên File để lưu kết chọn MapInfo có phương pháp tổng hợp liệu xây dựng sẵn bên hệ thống sau:  Count (*): thực đếm số ghi nhóm đối tượng  Sum (expression): thực tính tổng giá trị biểu thức expression cho toàn ghi nhóm đối tượng  Average (expression): thực tính giá trị trung bình cộng giá trị biểu thức expression cho toàn ghi nhóm  Wtavg (expression): thực tính giá trị trung bình cộng theo trọng số giá trị biểu thức expression cho toàn ghi nhóm đối tượng  Max (expression): thực tìm giá trị lớn giá trị biểu thức expression cho toàn ghi nhóm đối tượng  Min (expression): thực tìm giá trị nhỏ giá trị biểu thức expression cho tồn ghi nhóm đối tượng Muốn xác định lại tham số cho chức SQL Select bấm chọn nút Verify, muốn xóa tham số chọn Clear 6.5 Thành lập đồ chuyên đề 6.5.1 Khái quát đồ chuyên đề MapInfo 56 Thành lập đồ chuyên đề công cụ hiệu để thể phân tích hiển thị liệu GIS Đó q trình thể thơng qua tô vẽ đối tượng đồ theo chuyên đề cụ thể.Trong MapInfo Profestional 7.0 có loại thể hiệnn đồ chuyên đề khác nhau:  Thể theo khoảng liệu (Range)  Thể theo biểu đồ hình chữ nhật (Bar Charts)  Thể theo biểu đồ hình trịn (Pie Charts)  Thể theo ký tự có trọng số (Graduated)  Thể theo mật độ điểm (Dot Density)  Thể theo giá trị liệu độc lập sử dụng vùng màu (Individual)  Thể theo ánh xạ bề mặt lưới liệu (Grid) Mỗi loại đồ chuyên đề ứng dụng cho mục đích cụ thể chúng có tính chất khác Các liệu sử dụng để thành lập đồ chuyên đề giá trị số không thiết phải giá trị số Bản đồ chuyên đề công cụ để tạo đồ sở liệu thuộc tính GIS thể nội dung đối tượng đồ Để thành lập đồ chuyên đề cần xác định rõ hai yếu tố:  Tham số chuyên đề: cho biết đồ chuyên đề biểu diễn loại liệu Các liệu hiển thị đồ chuyên đề gọi tham số chuyên đề Tùy theo kết phân tích chuyên đề mà thực xác định hay nhiều tham số chuyên đề Chúng ta tạo đồ chuyên đề có tham số  Thông tin thành lập đồ chuyên đề: Cho biết nguồn thông tin để thành lậpbản đồ chuyên đề lấy từ đâu Các thông tin phục vụ để thành lập đồ chuyên đề truy cập từ hay nhiều trường liệu  Sử dụng liệu sẵn có bảng sở: Khi đó, hộp thoại chọn trường liệu để tạo đồ chuyên đề MapInfo có sẵn trường liệu bảng sở, việc chọn trường liệu để thành lập  Sử dụng liệu bảng khác: 57 Trong trường hợp này, phải chuyển liệu từ bảng bảng sở cách tạo trường liệu tạm bảng sở sử dụng chức Update Column thực đơn Table MapInfo 6.5.2 Các phương pháp tạo đồ chuyên đề Có kiểu đồ chuyên đề tạo MapInfo 7.0:  Range: tạo đồ chuyên đề cách tô màu đối tượng đồ lớp (bảng) thông tin mà chọn làm bảng sở để tạo đồ chuyên đề theo trường thuộc tính mà dùng làm tham số chuyên đề bảng sở Sự khác mặt liệu thống kê thể độ đậm nhạt màu sắc dùng để tô cho đối tượng  Bar Charts: thể liệu chuyên đề thông qua biểu đồ cột (ngang dọc)  Pie Charts: thể liệu chuyên đề thơng qua biểu đồ hình trịn 58  Graduated: thể liệu chuyên đề biểu tượng riêng khác tùy theo kiểu liệu, độ lớn liệu thể qua kích thước biểu tượng  Dot Density: thể liệu chuyên đề thông qua việc chấm điểm đồ, độ lớn đại lượng thể liệu chuyên đề biểu diễn thông qua mật độ điểm chấm  Individual: tô màu đối tượng chuyên đề màu khác kèm theo thích 59  Grid: MapInfo Profesional phiên 7.0 bổ sung phương pháp tạo đồ chuyên đề kiểu lưới liệu (grid) Đây phương pháp hiển thị liệu miền màu liên tục đồ, tạo cho liệu chuyên đề nhìn tự nhiên hơn, chẳng hạn mật độ dân số tỉnh thành toàn quốc biểu diễn màu sắc tỉnh với thay đổi màu sắc cách liên tục tỉnh kề Bản đồ tạo nhờ phép nội suy liệu, ánh xạ kiểu gọi ánh xạ lưới bề mặt 6.6 Dàn trang in ấn đồ Trang trình bày (Layout) công cụ MapInfo cho phép tổng hợp cửa sổ thông tin cửa sổ đồ (Map window), cửa sổ thơng tin thuộc tính (Browser window), cửa sổ biểu đồ (Graph window), cửa sổ ghi chú… trang đồ để đưa thiết bị đầu máy in Chúng ta thêm bớt cửa sổ thông tin 60 thời mở vào trang trình bày thêm tiêu đề, ghi vào trang trình bày Để tạo trang trình bày, vào thực đơn Window/New Layout window, hình hộp thoại: Trong hộp thoại này, chọn tạo trang trình bày cho cửa sổ thơng tin cách đánh dấu vào nút radio One Frame for Window tạo trang trình bày cho tất cửa sổ thơng tin trí theo hình máy tính cách đánh dấu vào nút radio Frames for All Currently Open Windows Ấn nút OK để xác nhận Sau hình minh hoạ cho trang trình bày có Frame cho tất cửa sổ thông tin: Lúc này, thực đơn, hệ thống tự động thêm vào thực đơn nhỏ có tên Layout Vào thực đơn này, : tuỳ chọn thay đổi kích thước cửa sổ cách xác theo đơn vị đo; chỉnh vị trí cửa sổ thơng tin, lề cho Frame; thay đổi thứ tự ưu tiên hiển thị cửa sổ thông tin chúng nằm giao nhau; thay đổi tầm nhìn trang trình bày (phóng to, thu nhỏ); tạo thích cho trang trình bày… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo_Viện công nghệ thơng tin_Phịng hệ thống thơng tin địa lý [2] Hệ thống thông tin địa lý_NXB khoa học kỹ thuật [3] Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS_NXB xây dựng 62

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:26

Mục lục

    TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ

    1.2. Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý

    1.3. Các chức năng của hệ thống thông tin địa lý

    1.4. Lợi ích và những hạn chế của việc sử dụng GIS

    1.5. Các ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý

    CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC

    2.1. Khái niệm chung về bản đồ địa lý

    2.2. Các hệ quy chiếu bản đồ (Map projections)

    CẤU TRÚC CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG GIS

    3.1. Mô hình dữ liệu không gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan