1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU MẶN CỦA 3 GIỐNG/DÒNG LÚA ĐỘT BIẾN NGẮN NGÀY

37 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU MẶN CỦA GIỐNG/DÒNG LÚA ĐỘT BIẾN NGẮN NGÀY QUAN THỊ ÁI LIÊN Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 62 62 01 01 Khóa: 2011-2014 Cần Thơ, tháng năm 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU MẶN CỦA GIỐNG/DÒNG LÚA ĐỘT BIẾN NGẮN NGÀY Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGs Ts Võ Công Thành Quan Thị Ái Liên MSHV: 62011104 Cần Thơ, tháng năm 2013 ii Chuyên đề luận án Tiến sĩ: “Đánh giá khả chịu mặn giống/dòng lúa đột biến ngắn ngày”, chuyên ngành Khoa học trồng khóa 2011-2014 Nghiên cứu sinh Quan Thị Ái Liên thực Ý kiến cán hướng dẫn Đồng ý bảo vệ trước hội đồng chấm chuyên đề luận án Tiến sĩ iii CHẤP NHẬN CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CỦA HỘI ĐỒNG Chuyên đề luận án Tiến sĩ đính kèm theo với tên là: “Đánh giá khả chịu mặn giống/dòng lúa đột biến ngắn ngày” Nghiên cứu sinh Quan Thị Ái Liên thực báo cáo hội đồng chấm chuyên đề luận án Tiến sĩ thông qua Cần thơ, ngày……tháng…….năm 2013 Trưởng tiểu ban Thư ký iv Thành viên MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Ảnh hưởng mặn lên giai đoạn giai đoạn mạ 1.2 Ảnh hưởng mặn lên chiều cao chiều dài rễ lúa 1.3 Ngưỡng chống chịu mặn lúa 1.4 Một số kết nghiên cứu nước ứng dụng kỹ thuật lọc khả chịu mặn giai đoạn .5 1.5 Tính cấp thiết chuyên đề nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Mục tiêu nghiên cứu II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu 2.1.1 Giống 2.1.2 Máy móc, thiết bị 2.1.3 Hóa chất 11 2.2 Phương pháp .12 III KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15 3.1 Khả chịu mặn 15 3.2 Chiều cao sau 14 ngày thử mặn 16 3.3 Tỷ lệ sống sau 14 ngày thử mặn 17 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .19 4.1 Kết luận .19 4.2 Đề nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 PHỤ LỤC .26 v DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Một số đặc tính nơng học giống lúa đột biến ngắn ngày 2.2 Chuẩn bị dung dịch mẹ môi trường Yoshida (Yoshida ctv., 11 1976) 2.3 Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng Yoshida cho lọc mặn 12 (Yoshida ctv., 1976) 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá (SES) giai đoạn mạ (IRRI, 1997) 14 3.1 Kết đánh giá cấp chống chịu mặn dòng lúa đột biến 15 ngắn ngày 3.2 Chiều cao dòng lúa đột biến ngắn ngày sau 14 ngày 16 thử mặn 3.3 Tỷ lệ sống giống lúa sau 14 ngày thử mặn 17 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 2.2 2.3 3.1 Tên bảng Máy đo pH, EC/TDS/NaCl hiệu Hanna HI2550 Cân phân tích micropipette Sơ đồ bố trí thí nghiệm Kết thử mặn giống/dòng lúa đột biến ngắn ngày vii Tran g 10 13 18 TÓM LƯỢC Những năm gần đây, nước biển xâm nhập sâu vào nội đồng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Vì vậy, khu vực cần số giống lúa chịu độ mặn cao Ba giống/dòng lúa đột biến chọn tạo môn Di truyền Giống Nông Nghiệp (CTUS1-M1-2, CTUS1-M1-3, CTUS1-M1-4) có thời gian sinh trưởng ngắn (101 ngày) đánh giá khả chịu mặn theo phương pháp IRRI (1997) Thí nghiệm bố trí theo kiểu lơ phụ, với nghiệm thức gồm có giống lúa đột biến, giống lúa chuẩn nhiễm IR29 giống lúa chuẩn kháng Đốc Phụng, lần lặp lại, nghiệm thức xử lý muối 8, 10, 12, 14‰ Kết sau thử mặn (IR29 cấp 9), dịng lúa đột biến có khả chịu mặn biến thiên khoảng từ 10-12‰ viii I ĐẶT VẤN ĐỀ Chọn giống lúa có khả chịu mặn đòi hỏi kỹ thuật lọc đáng tin cậy Những kỹ thuật phải nhanh chóng để đánh giá nhanh với số lượng lớn vật liệu giống tạo Thanh lọc theo điều kiện thực tế khó khăn stress khơng đồng nhất, diện stress liên quan đến đất ảnh hưởng đáng kể yếu tố môi trường nhiệt độ, độ ẩm tương đối, xạ mặt trời Những phức tạp này, với mức độ kiểm soát mặn khả lặp lại, gây khó khăn việc phát triển sử dụng phương pháp đáng tin cậy để lọc số lượng lớn giống/dòng (Gregorio et al., 1997) Lúa trồng thích hợp cho đất mặn thường coi nhạy cảm trung bình với mặn (Akbar et al 1972, Korkor AbdelAal 1974, Maas Hoffman 1977, Mori et a1 1987) Đất mặn thường điều kiện ngập nước, trồng khác phát triển ngoại trừ lúa Chống chịu mặn thường tăng trưởng bền vững môi trường đất thấm NaCl kết hợp nhiều loại muối khác Các nghiên cứu trước thực điều kiện kiểm soát mặn làm tổn thương lúa gây cân thẩm thấu tích lũy clorua (CI) ion (Iwaki et al 1953, Shimose 1963) Tuy nhiên, nghiên cứu gần tổn thương natri hấp thu mức (Na), clorua chất anion trung tính, chống chịu phạm vi rộng nồng độ (Clarkson Hanson 1980) Ảnh hưởng Na+ vai trò K+ tế bào chất làm giảm độc tính Cl- Hơn nữa, cân Na-K ảnh hưởng xấu đến suất hạt (Devitt et al 1981) Cơ chế điển hình chống chịu mặn lúa loại trừ giảm hấp thu Na gia tăng hấp thu K để trì cân tốt Na-K chồi Tuy nhiên, việc phát tổn thương mặn gây phức tạp, điều kiện kiểm soát Hơn nữa, địi hỏi phải phân tích mơ đắt tiền tốn thời gian Những triệu chứng nhiễm mặn quan sát thích hợp để lọc hàng loạt Nhiễm mặn thường bắt đầu với giảm diện tích Các già bắt đầu cuộn, già Cuối cùng, lại non có màu xanh Một số nghiên cứu lúa chống chịu mặn trình nảy mầm, trở nên nhạy cảm giai đoạn sớm (giai đoạn 2-3 lá), tăng khả chống chịu giai đoạn tăng trưởng thực vật, trở nên nhạy cảm trình thụ phấn thụ tinh, sau ngày trở nên dễ thích nghi trưởng thành (Pearson et al 1966, IRRl 1967) Tuy nhiên, số nghiên cứu cho giai đoạn hoa, lúa không nhạy cảm với mặn (Kaddah et al 1975) Về suất hạt, lúa chống chịu trình nảy mầm (Heenan et al, 1988), nhạy cảm với độ mặn trình xuất tăng trưởng giống sớm, trở nên chống chịu phát triển thực vật sau trở nên nhạy cảm lần trình tăng trưởng sinh sản (Pearson Bernstein, 1959; Flower Yeo, 1981; Khatun Flower, 1995; Abdullah et al, 2001) Do đó, để biết phản ứng lúa với mặn tổng thể, phải quan sát tất giai đoạn khác phát triển nó, lúc sớm, giai đoạn sinh dưỡng sinh sản Một phương pháp lọc khả chịu mặn dễ dàng chấp nhận dựa tiêu chí đơn giản để lựa chọn, lọc nhanh số lượng lớn vật liệu kết tái sản xuất Trong giống trồng, di truyền sinh hóa Division (PBGB), IRRI, kỹ thuật lọc phát triển để sử dụng giai đoạn Thanh lọc thực điều kiện có kiểm sốt để giảm thiểu tác động môi trường 1.1 Ảnh hưởng mặn lên giai đoạn mạ Cây lúa giành chống chịu thời gian sinh trưởng dinh dưỡng, chống chịu thường tương quan với thời kỳ mạ (Iwaki, 1956; Pearson Bernstein, 1959; Kaddah Fakhry, 1961) Pearson (1961), lúa kháng mặn giai đoạn nảy mầm lại nhiễm thời kỳ có tính kháng lại tăng lên giai đoạn đẻ nhánh, vươn lóng, giảm xuống giai đoạn nở hoa, giai đoạn chín bị ảnh hưởng Đầu giai đoạn mạ, mặn gây khơ cuộn trịn lá, màu nâu chóp cuối chết mạ (Tagawa and Ishizaka, 1965) Nhiều nghiên cứu ghi nhận tính chống chịu mặn xảy giai đoạn hạt nẩy mầm, sau trở nên mẫn cảm giai đoạn mạ (tuổi 2-3), trở nên chống chịu giai đoạn tăng trưởng, nhiễm thời kỳ thụ phấn thụ tinh, cuối thể phản ứng chống chịu thời kỳ hạt chín (Pearson et al 1966) Sự nảy III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khả chịu mặn Kết trình bày cấp chống chịu mặn giống/dòng lúa đột biến trình bày qua bảng 3.1 cho thấy 8‰ sau 14 ngày thử mặn giống chuẩn nhiễm IR29 thuộc cấp (rất nhiễm) giống/dịng CTUS1-M1-2 thuộc cấp (Chống chịu) giống/dòng CTUS1-M1-3 CTUS1-M1-4 thuộc cấp (Chống chịu trung bình), sau 14 ngày 8‰ giống/dịng lúa đột biến có khả chịu mặn từ chống chịu trung bình đến chống chịu Ở nghiệm thức xử lý mặn 10‰ sau 10 ngày giống chuẩn nhiễm IR29 chết toàn (cấp 9), giống/dòng CTUS1-M1-2 cấp (chống chịu) dịng cịn lại cấp (chống chịu trung bình) Ở nghiệm thức xử lý mặn 12‰ sau 10 ngày giống IR29 cấp giống/dịng CTUS1-M1-2 cấp (chống chịu trung bình), giống/dịng cịn lại cấp (nhiễm) Ở nghiệm thức xử lý mặn 14‰ sau ngày giống/dòng (giống chuẩn kháng, chuẩn nhiễm giống dòng đột biến gần chết toàn đánh giá cấp (rất nhiễm) Vậy sau kết xử ý mặn, dòng CTUS1-M1-2 có khả chịu mặn 12‰ (cấp 5) sau 10 ngày, giống/dịng CTUS1-M1-3 CTUS1-M1-4 có khả chịu mặn 10‰ (cấp 5) sau 10 ngày Bảng 3.1 Kết đánh giá cấp chống chịu mặn dòng lúa đột biến ngắn ngày Cấp điểm STT Tên dòng CTUS1-M1-2 CTUS1-M1-3 CTUS1-M1-4 Đốc Phụng IR29 8‰ ngày 1 10‰ 10 14 ngày 3 5 5 1 15 12‰ 10 ngày 10 3 5 5 3 9 14‰ ngày 9 9 3.2 Chiều cao sau 14 ngày thử mặn Kết chiều cao dòng lúa đột biến sau 14 ngày thử mặn trình bày qua bảng 3.2 cho thấy ‰ giống/dịng lúa thí nghiệm có chiều cao biến thiên từ 28.78 cm (Đốc phụng) giống/dịng có chiều cao thấp giống/dòng IR28 (16.33 cm), giống/dòng CTUS1-M1-2 CTUS1-M1-4 có chiều cao tương đương khoảng (24.84 – 25.18 cm) chiều cao giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% Kết chiều cao giống/dòng lúa đột biến ngắn ngày sau 14 ngày thử mặn độ mặn 10‰ trình bày qua bảng cho thấy Đốc Phụng, CTUS1M1-2, CTUS1-M1-4 có chiều cao tương đương khoảng từ 23 – 25cm, giống IR29 có chiều cao thấp 14.89cm khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% Ở 12‰, chiều cao giống/dòng lúa thử nghiệm mặn có chiều cao thấp so với chiều cao 10‰ Giống Đốc Phụng, CTUS1-M1-2, CTUS1-M1-4 có chiều cao tương đương cao biến thiên khoảng từ 19 -20cm, chiều cao thấp giống IR29 12.97cm, chiều cao 12‰ khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% Qua phân tích thống kê nhận thấy, độ mặn cao chiều cao gia tăng giảm Ở nghiệm thức giống/dịng có chiều cao khác biệt có ý nghĩa cao giống đối chứng chuẩn kháng IR29 Ảnh hưởng mặn lên gia tăng chiều cao giống khác khác khả di truyền giống (Hasamuzzaman et al., 2009) Kết thí nghiệm chiều cao cho kết tương tự với nhiều thí nghiệm nghiên cứu tính chống chịu mặn lúa Chiều cao thay đổi đáng kể với mức độ mặn khác chiều cao giảm mức độ mặn tăng (Saxena and Pandey, 1981; Khan et al., 1997; Phạm Thị Phấn, 1999) nồng độ muối cao chiều cao giảm 16 Bảng 3.2 Chiều cao dòng lúa đột biến ngắn ngày sau 14 ngày thử mặn Tên giống/dòng Chiều cao (cm) 8‰ 10‰ Đốc Phụng 28,78a 25,37a CTUS1-M1-2 24,84b 23,77a CTUS1-M1-3 21,33c 18,93b CTUS1-M1-4 25,18b 24,01a IR29 16,33d 14,89c TB độ mặn (A) 23,29a 21,39b FĐộ mặn * FGiống* FĐộ mặn x Giống * * * CV (a) = 5,86% CV (b) = 5,86% CV (axb) (%) 8,16 5,50 TB giống (B) 12‰ 20,99a 20,75ab 18,98b 19,46ab 12,97c 18,63c 24,75a 22,56b 19,57c 22,87b 14,90d * 5,33 Ghi chú: *: khác biệt ý nghĩa mức 5%, cột, chữ theo sau số có mẫu tự giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan α = 5% 3.3 Chiều dài rễ sau 14 ngày thử mặn Kết chiều dài rễ giống/dòng lúa thử mặn sau 14 ngày trình bày qua bảng 3.2 cho thấy nghiệm thức 8‰, chiều dài rễ giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5%, giống/dịng CTUS1-M12 có chiều dài rễ dài 9,11 cm tương đương với giống Đốc Phụng (8,16 cm) giống/dòng CTUS1-M1-3 (7,73 cm), giống/dịng có chiếu dài rễ ngắn giống chuẩn nhiễm IR29 (6,85 cm) Ở nghiệm thức 10‰, giống chuẩn kháng Đốc Phụng giống/dịng CTUS1-M14 có chiều dài rễ dài tương đương với (8,63-8,15 cm), giống/dòng có chiều dài rễ ngắn giống/dịng CTUS1-M1-3 (5,45 cm), chiều dài rễ giống/dịng lúa thí nghiệm nghiệm thức xử lý mặn 10‰ khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% Ở nghiệm thức xử lý mặn 12‰, chiều dài rễ giống/dòng lúa thí nghiệm khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% Trong đó, giống/dịng có chiều dài rễ dài giống/dòng CTUS1-M1-M3 (7,75 cm) tương đương với giống Đốc Phụng 17 chuẩn kháng (7,42 cm) giống/dòng CTUS1-M1-4 (7,16 cm), giống chuẩn nhiễm IR29 có chiều dài rễ ngắn (5,11 cm) Chiều dài rễ trung bình giống/dịng lúa thí nghiệm qua nghiệm thức xử lý mặn khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% Trong đó, giống chuẩn kháng mặn Đốc Phụng có chiều dài rễ dài 8,07 cm, giống/dòng lại có chiều dài rễ tương đương tương đương với giống chuẩn nhiễm IR29 Chiều dài rễ trung bình độ mặn khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5%, nồng độ 8‰ chiều dài rễ trung bình giống/dịng lúa thí nghiệm dài 7,54 cm, nồng độ 12‰, chiều dài rễ trung bình giống/dịng lúa thí nghiệm ngắn 6,67 cm Qua kết chiều dài rễ sau 14 ngày xử lý mặn cho ta thấy chiều dài rễ giống chuẩn nhiễm IR29 ngắn gia tăng độ mặn có khuynh hướng giảm dần nồng độ mặn cao, chứng tỏ mặn làm ảnh hưởng đến tăng trưởng rễ Bảng 3.2 Chiều dài rễ dòng lúa đột biến ngắn ngày sau 14 ngày thử mặn Tên giống/dòng Chiều dài rễ (cm) 8‰ 10‰ Đốc Phụng 8,16ab 8,63a CTUS1-M1-2 9,11a 6,37b CTUS1-M1-3 7,73ab 5,45c CTUS1-M1-4 5,85c 8,15a IR29 6,85bc 6,14bc TB độ mặn (A) 7,54a 6,95bc FĐộ mặn * FGiống* FĐộ mặn x Giống * * * CV (a) = 5,86% CV (b) = 5,86% CV (axb) (%) 12,83 6,66 TB giống (B) 12‰ 7,42ab 5,90bc 7,75a 7,16ab 5,11c 6,67c 8,07a 7,13b 6,98b 7,05b 6,03b * 13,46 Ghi chú: *: khác biệt ý nghĩa mức 5%, cột, chữ theo sau số có mẫu tự giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan α = 5% 3.3 Tỷ lệ sống sau 14 ngày thử mặn 18 Kết tỷ lệ sống sau 14 ngày thử mặn trình bày qua bảng 3.3 cho thấy 8‰ giống Đốc Phụng (chuẩn kháng) có tỷ lệ sống cao 96.67% tương đương với giống/dòng CTUS1-M1-2 79.59%, giống/dòng CTUS1-M1-3 CTUS1-M1-4 có tỷ lệ sống tương đương ˃ 50%, giống IR29 chết toàn (0%), tỷ lệ sống giống/dòng lúa 8‰ khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% Ở độ mặn 10‰, giống/dịng lúa thử mặn có tỷ lệ sống khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5%, cao giống Đốc Phụng (70%) tương đương với giống CTUS1-M1-2 (63.33%), giống IR29 có tỷ lệ sống 0% Ở độ mặn 12‰, giống Đốc Phụng giống/dòng CTUS1-M1-2 có tỷ lệ sống tương đương khoảng 56-60%, giống dịng cịn lại có tỷ lệ sống thấp biến thiên khoảng 26-46%, giống chuẩn nhiễm IR29 chết tồn (0%), tỷ lệ sống giống/dịng lúa thử nghiệm khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% Ở độ mặn 14‰ sau 14 ngày, tất giống lúa thử nghiệm chết hết (0%), tỷ lệ sống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Các giống/dịng lúa thử nghiệm khơng có khả chịu mặn 14‰ Qua kết đánh giá tỷ lệ sống giai đoạn mạ giống/dòng đề nghị nên lựa chọn vùng đất có độ mặn thích hợp cho giống để đánh giá khả chống chịu mặn suốt trình sinh trưởng phát triển giống, đồng thời đánh giá tiềm cho suất phẩm chất hạt gạo Bảng 3.3 Tỷ lệ sống giống lúa sau 14 ngày thử mặn Giống Đốc Phụng CTUS1-M1-2 CTUS1-M1-3 CTUS1-M1-4 IR29 TB độ mặn (A) FĐộ mặn * FGiống * FĐộ mặn x Giống * CV (a) = 8,35% CV (b) = 8,35% CV (axb) (%) Tỷ lệ sống (%) 8‰ 10‰ 96,67a 70.00a 79,59ab 63,33a 60.02b 51,67b 51.89b 43.33c 00.00c 00,00d 58,79a 45,67b 12‰ 60,00a 56,67ab 46,67b 26,67c 00,00d 38,00c 14‰ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00d * * * ns 5,46 13,71 6,78 10,76 19 TB giống (B) 56,66a 49,90ab 39,59b 30,47c 0,00d Ghi chú: *: khác biệt ý nghĩa mức 5%, ns: khác biệt không ý nghĩa thống kê, cột, chữ theo sau số có mẫu tự giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan α = 5% 8‰ 10‰ 14‰ 12‰ Hình 3.1 Kết thử mặn giống/dòng lúa đột biến ngắn ngày 20 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Dòng CTUS1-M1-2 có khả chịu mặn 12‰ cấp (chống chịu trung bình), tỷ lệ sống 60,00% Dịng CTUS1-M1-3 có khả chịu mặn 10‰ cấp (chống chịu trung bình), tỷ lệ sống 63,33% Dịng CTUS1-M1-4 có khả chịu mặn 10‰ cấp (chống chịu trung bình), tỷ lệ sống 51,67% 4.2 Đề nghị Khảo nghiệm giống/dòng lúa vùng đất nhiễm mặn ĐBSCL để đánh giá khả thích nghi, tiềm cho suất khả sâu bệnh 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000), Một số vấn đề cần biết gạo xuất khẩu, Viện lúa ĐBSCL, 78 trang Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2003), “Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại môi trường lúa”, Nhà xuất Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, Trang 23-57 Dương Kim Liên (2011), Thanh lọc tính chống chịu mặn số giống lúa cao sản ngắn ngày Viện lúa Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Khóa luận tốt nghiệp ngành Nông học 2007-2011 Nguyễn Thanh Tường (2011), Chọn giống lúa kỹ thuật canh tác lúa cho mơ hình lúa – tơm tỉnh Bạc Liêu, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Bắp (2009), Hiện trạng canh tác lúa đất nhiễm mặn Sóc Trăng kỹ thuật tăng tính chống chịu mặn chất kích kháng, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Bo (2010), Ảnh hưởng Calcium lên sinh trưởng dinh dưỡng lúa đất nhiễm mặn, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Phạm Thị Phấn (1999), Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày cho vùng canh tác lúa tôm lúa vùng nhiễm mặn ven biển Sóc Trăng Bạc Liêu, Luận án thạc sĩ khoa học nông học, Trường Đại học Cần Thơ Viện khoa học thủy lợi Miền Nam (2011), Nước mặn xâm nhập sâu 70 km ĐBSCL Trích dẫn tại: http://www.dichvuthuyloi.com.vn/vn/TinTuc/thong-tin-ve-linh-vuc-nong-nghiep/nuoc-man-xam-nhap-sau-70kmtai-dbscl/ Võ Quang Minh, Nguyễn Văn Sánh Diệp Văn Thật (1990), “Kết nghiên cứu khoa học khoa học đất”, Trường Đại học Cần Thơ, Trang 7678 22 Tiếng Anh Abdullah Z., M A Khan and T J Flowers (2001), “Causes of sterility in seed set of rice under salinity stress”, J Agron Crop Sci, 187: 25–32 Akbar M., Y Yabuno (1974), “Breeding for saline-resistant varieties of rice II Comparative performance of some rice varieties to salinity during early developing stages”, Jap J Breed 25176-181 Akbar M (1975), “Water and chloride absorption in rice seedings”, J Agric Res, 13(1), pp 341-348 Akbar M., T Yubano and S Nakao (1972), “Breeding for Saline-resitant Varieties of Rice: I Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties”, Japan J Breed Vol.22 No 5, pp 277-284 Akita S (1986), Physiological bases of differential response to salinity in rice cultivars, Paper presented in Project Design Workshop for Developing a Collaborative Research Program for the Improvement of Rice Yields in Problem Soils, IRRI, Los Banos, Philippines Aslam M., N Muhammad, R H Qureshi, J Akhtar and Z Ahmed (2000), Role of Ca2+ in salinity tolerance of rice, Symp On Integ, Plant Manage, No 8-10 (1998), Islamabad Buu B C., N T Lang, P B Tao, N D Bay (1995), “Rice breeding research strategy in the Mekong Delta”, in Proc of the Int Rice Res Conf “Fragile Lives in Fragile Ecosystems”, IRRI, Philippines Pages 739-755 Choi W Y., K S Lee, J C Ko, S Y Choi and D H Choi (2003), “Critical saline concentration of soil and water for rice cultivation on a reclaimed saline soil”, Korean J, Crop Sci, 48 pp 238-242 Clarkson D T and J B Hanson (1980), “The mineral nutrition of higher plants”, Annual Review of Plant Physiology, 31 : 239-298 10 Del Valle C G and E Babe (1947), “Sodium chloride tolerance of irrigating rice [in Spanish]”, Estac Exp Agron, Habana Bol, 66, 16 p 11 Devitt D., W M Jarrell and K L Stevens (1981), “Sodium-Potassium ratio in soil solution and plant response under saline conditions”, Soil Sci, Soc Am J., 45 pp 80-86 12 FAO (1985), Guidelines: Land evaluation for irrigated agriculture, FAO soils bulletin 55 23 13 Flowers T J., M A Hajibugheri, A R Yeo (1991), Ion accumulation in the cell walls of rice plants growing under saline conditions: Evidence for the oertli hypothesis, Plant cell and Env 14 Flowers T J and A R Yeo (1981), “Variability in the resistance of sodium chloride within rice (Oryza sativa L.) varieties”, New Phytol 88: 363– 373 15 Gain P., M A Mannan, P S Pal, M M Hossain and S Parvin (2004), “Effect of Salinity on Some Yield Attributes of Rice”, Pakistan Journal of Biological Sciences (5), pp 760-762 16 Grattan S R., L Zeng, M C Shannon and S R Roberts (2002), “Rice is more sensitive on to salinity than previously thought”, California Agriculture, Volume 56, Number 6, pp 189-195 17 Gregorio G B., D Senadhira and R D Mendoza (1997), “Screening rice for salinity tolerance”, IRRI Discussion Paper Series no 22, Manila (Philippines): International Rice Research Institute, p 1-30 18 Gregorio G B and D Senadhira (1993), “Genetic analysis of salinity tolerance in rice”, Theor Appl.Gen, 86: 333-338 19 Hasamuzzaman M., M Fujita, M N Islam, K U Ahamed and K Nahar (2009), “Performance of four irrigated rice varieties under different levels of salinity stress”, International Juornal of Intergrative Biology, Volume 6, No 2, pp 85-90 20 Heenan D P., L G Lewin and D.W McCaffery (1988), “Salinity tolerance in rice varieties at different growth stages”, Aust J Exp Agric 28: 343– 349 21 International Rice Research Institute (1967), Annual report for 1967, Manila (Philippines): International Rice Research Institute 308p 22 International Rice Research Institute (1997), Screening rice for salinity tolerance, International rice Research Institute, P.O Box 933, Manila 1099, Philippines 23 Iwaki S (1956), “Studies on the salt injury in rice plant”, In Japanese, English Summary, Mem Ehime Univ, Sect (Agric) 2, pp 1-156 24 Iwaki S I., K Ota and T Ogo (1953), “Studies on the salt injury in rice plant IV The effects on the growth, heading and ripening of rice plants under varying concentrations of sodium chloride”, [In Japanese, with English summary], Proc Crop Sci, Jpn 22: 13-14 25 Kaddah M T., W F Lehman, B D Meek and F E Robinson (1975), “Salinity effects on rice after the boot stage”, Agron J, 67:436-43 26 Kaddah M T and S I Fakhry (1961), “Tolerance of Egyptian rice to salt”, Soil Sci 91: 113-120 27 Khan M S A., A Hamid, A B M Salahuddin, A Quasem and M A Kanm (1997), “Effect of NaCl on growth, photosynthesis and mineral 24 ions accumulation of different types of rice (Oryza sativa L.)”, J Agron Crop Sci, 179, pp 149 – 161 28 Khan R.U., A R Gurmani, M S Khan and A H Gurmani (2007), “Effect of variable rates of gypsum application on wheat yield under rice-wheat system”, Pakistan Journal of Biological Sciences 10 (21): 3865-3869 29 Khatun S., and T J Flowers (1995), “Effects of salinity on seed set in rice”, Plant Cell Environ, 18: 61–67 30 Korkor S A and R M .Abdel-Aal (1974), “Effect of total salinity and type of salts on rice crop”, Agric Res Rev, 52(5): 73-77 31 Lang N T., S Yanagihara and B C Buu (2001a), “A microsatellite marker for a gene conferring salt tolerance on rice at the vegetative and reproductive stages”, Sabrao 33(1): 1-10 32 Lang N T., S Yanagihara and B C Buu (2001b), “QTL analysis of salt tolerance in rice (Oryza sativa L.)”, Sabrao 33(1): 11-20 33 Lang N T., Z Li and B C Buu (2001c), “Microsatellite markers linked to salt tolerance in rice”, OMonRice 9: 9-21 34 Makihara D., T Makoto, M Miho, H Yoshihiko and K Toshiro (1999), “Effect of salinity on the growth and development of rice (Oryza sativa L.) varieties”, Japn J Trop Agric 43: 285-294 35 Martinez V and A Lauchi (1993), “Effect of Ca2+ on the salt stress response of barley roots as observed by in vivo 31P-nuclear magnetic resonance and in vitri analysis”, Planta, 1909, pp 519-524 36 Mass E V and G J Hoffman (1977), Crop salt tolerance-current assessment, J Irrig, Drainage Div ASCE, 103 Proc Pap 12993 37 Mishra B., M Akbar, D V Seshu (1990), “Genetic studies on sanility tolerance in rice to wards better productivity in salt affected soils”, IRRI, Philippine, pp 1-25 38 Moeljopawirio S and H Ikehashi (1993), “Inheritance of salt tolerance in rice”, Euphytica 30, pp 291-300 39 Mohammadi N G., A Arzami, A M Rezai, R K Singh and G B Gregorio(2008), “Assessment of rice genotypes for salt tolerance using microsatellite markers associated with the saltol QTL”, Affri J of Bio 7, pp 730-736 40 Mori I K and T Kinoshita (1987), “Salt tolerance of rice callus clones”, Rice Genetics Newsl 4:112-113 41 Munns R (2005), “Genes and salt tolerance: bringing them together”, New Phytol, 167: 645-663 42 Munns R (2002), “Comparative physiology of salt and water stress”, Plant Cell Environ, 25: 239-250 25 43 Ota K and T Yasue (1962), “Studies on the salt injury in crops XV The effect of NaCl solution upon photosynthesis of paddy”, Res Bull Fac Agric Gifu Univ, 16, pp 1-6 44 Ota K., T Yasue and M Nakagawa (1958), Studies on the salt injury to crops, XIII The varietal difference of the salt resistance in germination and seedling growth of rice plant, In Japanese, English summary, Res Bull Fac Agric Gifu Univ 45 Pearson G A and L Bernstein (1959), “Salinity effects at several growth stages of rice”, Agron J 51: 654:657 46 Pearson G A (1961), “The salt tolerance of rice”, Int Rice Comm Newsl, 10(1), pp 1-4 47 Pearson G A., A D Ayers and D L Eberhard (1966), “Relative salt tolerance of rice during germination and early seedling development”, Soil Sci, 102 pp 151-156 48 Razzaque M A., N M Talukder, M S Islam, A K Bhadra and R K Dutta (2009), “The Effect of Salinity on Morphological Characteristics of Seven Rice (Oryza sativd) Genotypes Differing in Salt Tolerance”, Pakistan J of Bio Sci 12(5), pp 406-412 49 Renuka Devi P S., A Sabu, T E Sheeja and Padma Nambisan (1992), “Proline Accumulation and Salt Tolerance in Rice”, Plant Biotechnology Unit, Centre for Biotechnology, Cochin University of Science and Technology, Cochin 682022, India, pp 410-414 50 Sabouri H and A Sabouri (2009a), “New evidence of QTLs atributed to salinity tolerance in rice”, Afr Biotech 7, pp 4376-4383 51 Sathish P., O L Gamborg and M W Nabors (1997), “Establishment of stable NaCl resistant rice plant lines from anther culture: distribution pattern of K+/Na+ in callus and plant cell”, Theor Appl Genet 95, 12031209 (7 Pages) 52 Saxena M T and U K Pandey (1981), “Physiological studies on salt tolerance of tenric varieties growth and yield aspect”, Indian J Plant Phyiol 24, pp 61-68 53 Shalhevet J (1995), “Root and shoot growth responses to salinity in maize and soybean”, Agron, J, 87, pp 512-516 54 Shereen A., S Mumtaz, S Raza, M A Khan and S Solangi (2005), “Salinity effects on seedling growth and yield components of different inbred rice lines”, Pak J Bot 37(1), pp 131-139 55 Shimose N (1963a), “Physiology of salt injury in crops I Effect of isoosmotic pressure due to sodium chloride and sodium sulphate on the growth and absorption of mineral elements by rice plants, In Japanese”, J Sci Soil Tokyo 34, pp 107-111 26 56 Singh R K (2006), Breeding for salt Tolerance in rice, Plant breeding course, IRRI 57 Tagawa T and N Ishizaka (1965), “Physiological studies on the tolerance of rice plants to salinity”, 7, Osmotic adaptability of ice plants to hypertonic saline media, In Japanese, English summary, Proc, Crop Sci, Soc, Jpn, 33, pp 214-220 58 Thirumeni S and M Subramanian (1999), “Character association and path analysis in saline rice”, Vistas of Rice Res., pp 192-196 59 Volkmar K M., Y Hu and H Steppuhn (1997), “Physicological responses of plants to salinity: Areview”, Canadian journal of plant science, pp 19-27 60 Wahhab A (1961), “Salt tolerance of various varieties of agricultural crops at the germination stage”, In: Salinity Problems in the Arid Zone, Proc Teheran Symp, Arid Zone Res, 14: 185-192 61 Yoshida S., D A Forno, J H Cock and Gomez (1976), Laboratory manual for physiological studies of rice, IRRI, Manila, Philippine 62 Zelensky G L (1999), Rice on saline soils of Russia, Cahiers Options Méditerranéennes 40, pp 109-113 27 PHỤ LỤC Cao 14 ngày Source Type III Sum df Mean of Squares Intercept Hypothesis Doman 33614.234 4.520 2.260a 1130.548 282.637 52.150 48 1.086b 862.741 215.685 52.150 48 1.086b 4.520 2.260 Error 52.150 48 1.086b Hypothesis 91.403 16 5.713 Error 52.150 48 1.086b Type III Sum df Hypothesis Error Giong Hypothesis Error Llai doman * giong Hypothesis Sig Square 33614.234 Error F 14872.903 000 260.147 000 198.522 000 2.080 136 5.258 000 Dài rễ 14 ngày Source Mean of Squares Intercept Hypothesis Error doman giong Hypothesis doman * giong 3998.940 3998.940 2.359 a 17.689 4.422 b 1.179 23.076 48 481 Hypothesis 29.470 7.368 23.076 48 481 b 2.359 1.179 b Hypothesis Error 23.076 48 481 Hypothesis 59.065 16 3.692 48 b Error Sig Square Error Error llai F 23.076 28 481 3390.622 000 9.199 000 15.325 000 2.453 097 7.679 000 Tỷ lệ sống sau 14 ngày Source Type III Sum df Mean of Squares Intercept Hypothesis Error doman Hypothesis Error giong Hypothesis Error llai doman * giong Hypothesis F Square 330008.333 330008.333 42.667 21.333 a 37663.333 9415.833 1474.000 48 30.708 b 27953.333 6988.333 1474.000 48 b 42.667 21.333 b 30.708 Error 1474.000 48 30.708 Hypothesis 9083.333 16 567.708 48 b Error Sig 1474.000 29 30.708 15469.141 000 306.621 000 227.571 000 695 504 18.487 000

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2000), Một số vấn đề cần biết về gạo xuất khẩu, Viện lúa ĐBSCL, 78 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cần biết về gạo xuấtkhẩu
Tác giả: Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang
Năm: 2000
2. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2003), “Cơ sở di truyền tính chống chịu đối với thiệt hại do môi trường của cây lúa”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, Trang 23-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền tính chống chịu đối với thiệt hại do môi trường của cây lúa”, "Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Dương Kim Liên (2011), Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày tại Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Khóa luận tốt nghiệp ngành Nông học 2007-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày tại Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Dương Kim Liên
Năm: 2011
4. Nguyễn Thanh Tường (2011), Chọn giống lúa và kỹ thuật canh tác lúa cho mô hình lúa – tôm ở tỉnh Bạc Liêu, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống lúa và kỹ thuật canh tác lúa cho mô hình lúa – tôm ở tỉnh Bạc Liêu
Tác giả: Nguyễn Thanh Tường
Năm: 2011
5. Nguyễn Thị Bắp (2009), Hiện trạng canh tác lúa trên đất nhiễm mặn ở Sóc Trăng và kỹ thuật tăng tính chống chịu mặn bằng chất kích kháng, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng canh tác lúa trên đất nhiễm mặn ở Sóc Trăng và kỹ thuật tăng tính chống chịu mặn bằng chất kích kháng
Tác giả: Nguyễn Thị Bắp
Năm: 2009
6. Nguyễn Văn Bo (2010), Ảnh hưởng của Calcium lên sinh trưởng và dinh dưỡng của cây lúa trên đất nhiễm mặn, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Calcium lên sinh trưởng và dinh dưỡng của cây lúa trên đất nhiễm mặn
Tác giả: Nguyễn Văn Bo
Năm: 2010
7. Phạm Thị Phấn (1999), Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày cho vùng canh tác lúa tôm và thuần lúa ở vùng nhiễm mặn ven biển Sóc Trăng và Bạc Liêu, Luận án thạc sĩ khoa học nông học, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày cho vùng canh tác lúa tôm và thuần lúa ở vùng nhiễm mặn ven biển Sóc Trăng và Bạc Liêu
Tác giả: Phạm Thị Phấn
Năm: 1999
8. Viện khoa học thủy lợi Miền Nam (2011), Nước mặn xâm nhập sâu 70 km tại ĐBSCL. Trích dẫn tại: http://www.dichvuthuyloi.com.vn/vn/Tin-Tuc/thong-tin-ve-linh-vuc-nong-nghiep/nuoc-man-xam-nhap-sau-70km-tai-dbscl/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước mặn xâm nhập sâu 70 km tạiĐBSCL
Tác giả: Viện khoa học thủy lợi Miền Nam
Năm: 2011
9. Võ Quang Minh, Nguyễn Văn Sánh và Diệp Văn Thật (1990), “Kết quả nghiên cứu khoa học khoa học đất”, Trường Đại học Cần Thơ, Trang 76- 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học khoa học đất”, "Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Võ Quang Minh, Nguyễn Văn Sánh và Diệp Văn Thật
Năm: 1990
1. Abdullah Z., M. A. Khan and T. J. Flowers (2001), “Causes of sterility in seed set of rice under salinity stress”, J. Agron. Crop Sci, 187: 25–32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Causes of sterility in seed set of rice under salinity stress”, "J. Agron. Crop Sci
Tác giả: Abdullah Z., M. A. Khan and T. J. Flowers
Năm: 2001
2. Akbar M., Y. Yabuno (1974), “Breeding for saline-resistant varieties of rice.II. Comparative performance of some rice varieties to salinity during early developing stages”, Jap. J. Breed. 25176-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breeding for saline-resistant varieties of rice.II. Comparative performance of some rice varieties to salinity during early developing stages”, "Jap. J. Breed
Tác giả: Akbar M., Y. Yabuno
Năm: 1974
3. Akbar M. (1975), “Water and chloride absorption in rice seedings”, J. Agric. Res, 13(1), pp 341-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water and chloride absorption in rice seedings”, "J. "Agric. Res, 13(1)
Tác giả: Akbar M
Năm: 1975
4. Akbar M., T. Yubano and S. Nakao (1972), “Breeding for Saline-resitant Varieties of Rice: I. Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties”, Japan. J. Breed. Vol.22. No. 5, pp 277-284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breeding for Saline-resitant Varieties of Rice: I. Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties”, "Japan. J. Breed. Vol.22. No. 5
Tác giả: Akbar M., T. Yubano and S. Nakao
Năm: 1972
5. Akita S. (1986), Physiological bases of differential response to salinity in rice cultivars, Paper presented in Project Design Workshop forDeveloping a Collaborative Research Program for the Improvement of Rice Yields in Problem Soils, IRRI, Los Banos, Philippines Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physiological bases of differential response to salinity in rice cultivars
Tác giả: Akita S
Năm: 1986
6. Aslam M., N. Muhammad, R. H. Qureshi, J. Akhtar and Z. Ahmed (2000), Role of Ca 2+ in salinity tolerance of rice, Symp. On Integ, Plant Manage, No. 8-10 (1998), Islamabad Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of Ca"2+" in salinity tolerance of rice
Tác giả: Aslam M., N. Muhammad, R. H. Qureshi, J. Akhtar and Z. Ahmed (2000), Role of Ca 2+ in salinity tolerance of rice, Symp. On Integ, Plant Manage, No. 8-10
Năm: 1998
7. Buu B. C., N. T. Lang, P. B. Tao, N. D. Bay (1995), “Rice breeding research strategy in the Mekong Delta”, in Proc. of the Int. Rice Res.Conf. “Fragile Lives in Fragile Ecosystems”, IRRI, Philippines. Pages 739-755 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rice breeding research strategy in the Mekong Delta”, "in Proc. of the Int. Rice Res. "Conf. “Fragile Lives in Fragile Ecosystems”
Tác giả: Buu B. C., N. T. Lang, P. B. Tao, N. D. Bay
Năm: 1995
8. Choi W. Y., K. S. Lee, J. C. Ko, S. Y. Choi and D. H. Choi (2003), “Critical saline concentration of soil and water for rice cultivation on a reclaimed saline soil”, Korean J, Crop Sci, 48 pp 238-242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Critical saline concentration of soil and water for rice cultivation on a reclaimed saline soil”, "Korean J, Crop Sci
Tác giả: Choi W. Y., K. S. Lee, J. C. Ko, S. Y. Choi and D. H. Choi
Năm: 2003
9. Clarkson D. T. and J. B. Hanson (1980), “The mineral nutrition of higher plants”, Annual Review of Plant Physiology, 31 : 239-298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The mineral nutrition of higher plants”, "Annual Review of Plant Physiology
Tác giả: Clarkson D. T. and J. B. Hanson
Năm: 1980
10. Del Valle C. G. and E. Babe (1947), “Sodium chloride tolerance of irrigating rice [in Spanish]”, Estac. Exp. Agron, Habana Bol, 66, 16 p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sodium chloride tolerance of irrigating rice [in Spanish]”, "Estac. Exp. Agron
Tác giả: Del Valle C. G. and E. Babe
Năm: 1947
11. Devitt D., W. M. Jarrell and K. L. Stevens (1981), “Sodium-Potassium ratio in soil solution and plant response under saline conditions”, Soil Sci, Soc. Am. J., 45. pp. 80-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sodium-Potassium ratio in soil solution and plant response under saline conditions”, "Soil Sci, Soc. Am. J
Tác giả: Devitt D., W. M. Jarrell and K. L. Stevens
Năm: 1981

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w