-Kế hoạch tuần được lập theo chương trình ghép 2 tuần chung bao gồm các nội dung như trường đang thực hiện nhưng thay đổi một số điểm như:. +Từ “Hoạt động có chủ đích” được thay thế [r]
(1)HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI NHÀ TRẺ
1.Những định hướng đổi chương
trình GDMN
2 Những điểm chương trình
3 Hướng dẫn xây dựng kế hoạch GD
(2)I NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GDMN
Về nội dung:
1 Đảm bảo tích hợp nội dung Ni dưỡng, chăm
sóc sức khỏe với Giáo dục phát triển
2 Bổ sung nội dung thiết thực đảm bảo GD toàn
diện gắn với sống thực hàng ngày trẻ
3 Nội dung GD xây dựng cấu trúc lại theo
lĩnh vực phát triển lứa tuổi (NT: lĩnh vực; MG: lĩnh vực)
4 Nội dung lĩnh vực phát triển trẻ cấu trúc theo
(3)Về phương pháp:
1.Coi trọng tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động với khu vực, góc hoạt động đa dạng, phong phú, đảm bảo gần gũi với môi trường thiên nhiên, với sống gia đình, với mơi trường người mơi trường tự nhiên
2 Tổ chức hoạt động chăm sóc –giáo dục trẻ với
hình thức đa dạng, phong phú, đáp ứng hứng thú, nhu cầu hoạt động trẻ để triển khai chủ đề giáo dục
3 Phối hợp phương pháp hợp lý nhằm phát huy trẻ
tính chủ động, tích cực hoạt động để phát triển cho trẻ “Học
(4)Về đánh giá:Nội dung, phương pháp hình thức đánh
giá đưa vào chương trình thành tố
chương trình Trong coi trọng khâu đánh giá dựa quan sát nhấn mạnh đến tiến trẻ Trên sở điều chỉnh nội dung kế hoạch hoạt động GD phù hợp với trẻ điều liện thực tế địa phương
Về điều kiện thực chương trình:
1 Tài chính: Huy động đa dạng nguồn lực gia đình
và xã hội
2 Cơ sở vật chất: Đảm bảo theo quy định hành góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục trường lớp MN
3 Đội ngũ: Đảm bảo yêu cầu phẩm chất, lực cần thiết,
yêu cầu nắm vững chương trình GDMN mới, thực chương trình có chất lượng
(5)II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
Gồm thành tố:
* Phần Mục tiêu, nguyên tắc kế hoạch
thực ( xem tài liệu)
* Phần Nội dung
* Phần Các hoạt động giáo dục, hình thức
tổ chức phương pháp giáo dục.
* Phần Các điều kiện thực chương
(6)Mục tiêu cuối độ tuổi Nhà trẻ
Mục tiêu cuối độ tuổi
Mẫu giáo
1.Phát triển thể chất 1.Phát triển thể chất
2.Phát triển nhận thức 2.Phát triển nhận thức
3.Phát triển ngôn ngữ 3.Phát triển ngôn ngữ
4.Phát triển tình cảm
xã hội 4.Phát triển tình cảm xã hội 5.Phát triển thẫm mỹ
II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
Phần Nội dung GD cấu trúc theo lĩnh vực phát triển
(7)II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
* Phần Các hoạt động giáo dục, hình thức
tổ chức phương pháp giáo dục
Nhà trẻ Mẫu giáo
- Hoạt động giao lưu,
cảm xúc - Hoạt động Vui chơi
Hoạt động với đồ vật - Hoạt động Học tập
(8)II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
Phần Các điều kiện thực chương trình
• Tạo mơi trường vật chất
• a) Mơi trường cho trẻ hoạt động
phịng nhóm trẻ
• Có đồ dùng, đồ chơi đa dạng có màu sắc
sặc sỡ, hình dạng phong phú, hấp dẫn, phát ra tiếng kêu di chuyển được.
• Sắp xếp, bố trí đồ vật an tồn, hợp lí, đảm
bảo thẩm mỹ đáp ứng mục đích giáo dục.
• Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ
(9)1 Tạo môi trường vật chất ( tiếp theo)
a) Mơi trường cho trẻ hoạt động phịng nhóm trẻ
Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia vào góc chơi, thuận lợi cho quan sát giáo viên
+ Trẻ 12 tháng tuổi có khu vực đủ rộng cho trẻ trườn, bò, men chơi với đồ chơi phát triển giác quan, thiết bị đồ chơi cho trẻ tập đi, tập vận động.
+ Trẻ 12 - 24 tháng tuổi có thêm khu vực cho trẻ hoạt động với đồ vật, với sách tranh, bút sáp, giấy, vật dụng thiết bị, đồ chơi vận động đơn giản.
+ Trẻ 24 - 36 tháng tuổi có thêm khu vực chơi thao tác vai,
II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
(10)1 Tạo môi trường vật chất ( tiếp theo)
b) Môi trường cho trẻ hoạt động trời
Sân chơi, thiết bị đồ chơi trời trang bị phù hợp với độ tuổi nhà trẻ xếp khu vực gần phịng nhóm trẻ
Có vườn cây, bồn hoa, cảnh, khu vực nuôi vật
II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
(11)II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
Phần Các điều kiện thực chương trình
2 Mơi trường xã hội
Mơi trường chăm sóc, giáo dục trường mầm non cần phải đảm bảo an
tồn mặt tâm lí, tạo thuận lợi giáo dục các kĩ xã hội cho trẻ Hành vi, cử
(12)II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
Phần 5.Đánh giá:
5.1 Đánh giá trẻ hàng ngày
Mục đích Nội dung
Đánh giá diễn biến tâm sinh lí trẻ ngày hoạt động, nhằm phát
biểu tích cực tiêu cực để kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ
-Tình trạng sức khoẻ trẻ
-Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ
(13)II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
Phần 5.Đánh giá:
5.2 Đánh giá trẻ theo giai đoạn
Mục đích Nội dung Thời điểm
Xác định mức độ đạt trẻ lĩnh vực phát triển theo giai đoạn, sở điều chỉnh kế hoạch
chăm sóc, giáo dục cho giai đoạn
Đánh giá mức độ phát triển
của trẻ theo giai đoạn thể
chất, nhận
thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ
năng xã hội thẩm mĩ
Đánh giá cuối độ tuổi (6, 12, 18, 24 36
(14)II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
Phần 5.Đánh giá
5.3 Các phương pháp để đánh giá trẻ nhà trẻ
Hàng ngày Giai đoạn
-Quan sát
-Trò chuyện, giao tiếp với trẻ
-Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ
-Trao đổi với phụ huynh
Chú ý: Hằng ngày, giáo viên theo dõi trẻ hoạt động, ghi lại tiến rõ rệt điều cần lưu ý vào sổ kế hoạch giáo dục nhật ký lớp để điều chỉnh kế hoạch biện pháp giáo dục
-Quan sát
-Trị chuyện, giao tiếp với trẻ -Phân tích sản phẩm hoạt
động trẻ
-Trao đổi với phụ huynh -Đánh giá qua tập
(15)III HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRẺ
Điểm việc lập kế hoạch giáo dục nhóm 19-24 th
Nội dung Chương trình
hiện hành Chương trình mới học
Mục tiêu Xây dựng mục tiêu theo
chủ đề lớn
Xây dựng mục tiêu theo chủ đề lớn,
Chuẩn bị học liệu
Xây dựng trang
riêng Ghép phần chuẩn bị học liệu vào phần cuối mục
(16)III HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRẺ Điểm việc lập kế hoạch giáo dục
nhóm 19-24 tháng:
Nội dung Chương trình
hành Chương trình mới
Mạng nội dung Xây dựng mạng nội
dung theo chủ đề nhánh
Không bắt buộc xây dựng mạng nội dung
Mạng
hoạt động Xây dựng mạng hoạt động theo từng chủ đề
nhánh
(17)Nội
dung Chương trình hành Chương trình mới học
Xây dựng
kế hoạch tuần
Xây dựng theo tuần
Trong kế hoạch tuần có sử dụng từ ngữ
hoạt động trẻ “hoạt
động góc, hoạt động có chủ đích”
Xây dựng ghép tuần với
- Trong kế hoạch tuần có đổi số từ ngữ hoạt động của trẻ “hoạt
động chơi, chơi tập có chủ đích”
III HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRẺ Điểm việc lập kế hoạch giáo dục
(18)Nội
dung Chương trình hành Chương trình mới
Hoạt đ ộng trời
Tổ chức
ngày/tuần có chia khung theo ngày bao gồm có nội dung cụ thể quan
sát có mục đích, trò chơi dân gian hoặc trò chơi vận động, chơi tự
- Tổ chức 2-3ngày/tuần ghi thành ý chung tuần cho trẻ
quan sát gì? chơi trò chơi gì?
- Các nội dung quan sát
có mục đích, trò chơi dân gian hoặc trò chơi vận động, chơi tự vẫn có diễn
ra nhẹ nhàng chủ yếu cho trẻ tắm nắng, dạo chơi hít thở khơng khí
III HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRẺ Điểm việc lập kế hoạch giáo dục
(19)Nội dung Chương trình hành Chương trình mới học
Vui chơi Tên gọi: Hoạt động góc
Hoạt động góc trình bày theo ngày/tuần mỡi ngày có góc chơi, góc trọng tâm đưa lên
(kẻ khung trình bày theo tương ứng với ngày)
- Hoạt động chơi
- Hoạt động chơi ghi nội dung góc chơi tuần
(Khơng kẻ khung mà trình bày theo hàng ngang có gạch đầu hàng)
III HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRẺ Điểm việc lập kế hoạch giáo dục
(20)Nội dung Chương trình hành Chương trình mới học Hoạt động chiều Đánh giá Nhận xét cuối chủ đề
- Hoạt động chiều trình bày với nội dung ngày/ tuần
(kẻ khung trình bày theo tương ứng với
từng ngày)
- Cuối tuần có nhận xét đánh giá
Cuối mỡi chủ đề nhánh
- Hoạt động chiều ghi nội dung sinh hoạt chiều tuần (Không kẻ khung mà
trình bày theo
hàng ngang có gạch đầu hàng)
- Cuối tuần không nhận xét đánh giá
- Cuối chủ đề lớn
III HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRẺ
(21)Nội dung Chương trình
hiện hành Chương trình mới học
Mục tiêu Xây dựng mục tiêu theo
chủ đề lớn
Xây dựng mục tiêu theo chủ đề lớn
Chuẩn bị học liệu
Xây dựng trang
riêng Ghép vào phần cuối mục tiêu luôn, không xây dựng thành trang riêng
III HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRẺ
(22)Nội dung Chương trình
hiện hành Chương trình mới
Mạng nội dung Xây dựng mạng nội dung theo từng
chủ đề nhánh
Xây dựng mạng nội dung theo từng
chủ đề nhánh
Mạng hoạt động Xây dựng mạng hoạt động theo từng chủ đề
nhánh
Xây dựng mạng hoạt động theo từng chủ đề
nhánh
III HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRẺ
(23)Nội dung Chương trình hành Chương trình mới học
Xây dựng kế hoạch tuần
Xây dựng theo tuần
Trong kế hoạch tuần có sử dụng từ ngữ hoạt động của trẻ “hoạt động góc,
hoạt động có chủ đích”
Xây dựng ghép tuần với
- Trong kế hoạch tuần có thay từ ngữ hoạt động trẻ “hoạt động
chơi, chơi tập có chủ đích”
III HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRẺ
(24)Nội
dung Chương trình hành Chương trình mới
Hoạt đ ộng trời
Tổ chức
ngày/tuần có chia khung theo ngày bao gồm có nội dung cụ thể quan
sát có mục đích, trò chơi dân gian hoặc trò chơi vận động, chơi tự
- Tổ chức 2-3ngày/tuần ghi thành ý chung tuần cho trẻ quan sát gì, chơi trò chơi gì.Các nội dung quan sát có
mục đích, trò chơi dân gian hoặc trò chơi vận động, chơi tự vẫn có diễn
nhẹ nhàng chủ yếu cho trẻ tắm nắng, dạo chơi hít thở khơng khí
III HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRẺ
(25)Nội dung Chương trình hành Chương trình mới học
Vui chơi Tên gọi: Hoạt động góc
Hoạt động góc trình bày theo ngày/tuần mỡi ngày có góc chơi, góc trọng tâm đưa lên
(kẻ khung trình bày theo ô tương ứng với ngày)
- Hoạt động chơi
- Hoạt động chơi ghi nội dung góc chơi tuần
(Khơng kẻ khung mà trình bày theo hàng ngang có gạch đầu hàng)
III HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRẺ
(26)Nội dung Chương trình hành Chương trình mới học Hoạt động chiều Đánh giá Nhận xét cuối chủ đề
- Hoạt động chiều trình bày với nội dung ngày/ tuần
(kẻ khung trình bày theo tương ứng với
từng ngày)
- Cuối tuần có nhận xét đánh giá
- Cuối mỗi chủ đề nhánh
- Hoạt động chiều ghi nội dung sinh hoạt chiều tuần (Khơng kẻ khung mà
trình bày theo
hàng ngang có gạch đầu hàng)
- Cuối tuần không nhận xét đánh giá
- Cuối chủ đề lớn
III HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở NHÀ TRẺ
(27)Cách xây dựng phát triển chủ đề
Khi chọn chủ đề giáo viên cần phải trả lời câu hỏi: - Chúng ta muốn trẻ biết làm quen với chủ đề này? (chọn nội
dung)
- Chúng ta muốn trẻ làm để có hiểu biết nội dung đó? (chọn
(28)Bước Chọn chủ đề, xác định mục tiêu
chung chuẩn bị học liệu cho chủ đề lớn
Bước Xây dựng lập kế hoạch tuần, kế hoạch ngày
Bước Nhận xét việc thực cuối chủ đề
(29)- Kế hoạch tuần lập theo chương trình ghép tuần chung
-Kế hoạch tuần bao gồm nội dung
như trường thực thay đổi một số điểm như:
+Từ “Hoạt động có chủ đích” thay thế bắng từ “Chơi tập có chủ đích”
+ Từ “Hoạt động góc” thay từ “Hoạt động chơi”
(30)-Hoạt động trời nhẹ nhàng, phân biệt rõ ràng khác với mẫu giáo.
-Nhà trẻ nên tổ chức buổi/tuần hoạt
động ngồi trời có tn theo bước quan sát có mục đích, trị chơi dân gian, chơi tự do
-Vẫn tổ chức cho trẻ chơi trời chủ yếu cho trẻ tắm nắng.
-Khơng rập khn chương trình giống mẫu giáo hoạt động ngồi trời hoạt động
nằm hoạt động đón trẻ hay gọi phần tắm nắng cho trẻ sau tập thể dục sáng.
(31)+ Hoạt động chơi: Không cần kẻ ô dọc theo ngày mà nên ghi vắn tắt theo hàng ngang các nội dung cần thực tuần những nội dung nào.
+ Hoạt động chiều: Gạch đầu hàng ghi những nội dung cần thực tuần
+ Bỏ qua phần nhận xét cuối tuần
Bước 4: Hết chủ đề lớn nhận xét cuối chủ đề đóng cuốn
(32)Bước 1:Chọn chủ đề, xác định mục tiêu chung và chuẩn bị học liệu cho chủ đề lớn
Bước 2: Xây dựng mạng nội dung chủ đề nhánh
Bước 3: Xây dựng mạng hoạt động chủ đề nhánh
Bước 4:Xây dựng kế hoạch tuần, kế hoạch ngày Bước Nhận xét việc thực cuối chủ đề
(33)-Kế hoạch tuần lập theo chương trình ghép tuần chung bao gồm nội dung trường thực thay đổi số điểm như:
+Từ “Hoạt động có chủ đích” thay bắng từ “Chơi tập có chủ đích
+ Từ “Hoạt động góc” thay từ
“Hoạt động chơi”
-Kế hoạch ngày
+Yêu cầu phải tải hết hoạt động tuần và cho phép ngày dạy tiết, đề tài cũ
đưa vào hoạt động chiều soạn giáo án
Lưu ý bước Lập kế hoạch tuần
(34)-Hoạt động trời nhẹ nhàng, phân biệt rõ ràng khác với mẫu giáo.
-Nhà trẻ nên tổ chức buổi/tuần hoạt
động ngồi trời có tuân theo bước quan sát có mục đích, trị chơi dân gian, chơi tự do
-Vẫn tổ chức cho trẻ chơi trời chủ yếu cho trẻ tắm nắng.
-Không rập khn chương trình giống mẫu giáo hoạt động trời hoạt động
nằm hoạt động đón trẻ hay cịn gọi phần tắm nắng cho trẻ sau tập thể dục sáng.
(35)+ Hoạt động chơi: Không cần kẻ ô dọc theo ngày mà nên ghi vắn tắt theo hàng ngang các nội dung cần thực tuần những nội dung nào.
+ Hoạt động chiều: Gạch đầu hàng ghi những nội dung cần thực tuần
+ Bỏ qua phần nhận xét cuối tuần
Bước 5. Hết chủ đề lớn nhận xét cuối chủ đề đóng cuốn
Lưu ý bước :Lập kế hoạch tuần
(36)- Việc xây dựng lập kế hoạch khối nhà trẻ nên tách biệt rõ ràng với khối
mẫu giáo
- Khi lập kế hoạch nhà trẻ cần ý xây dựng chủ đề không tuần
- Các hoạt động liên quan đến việc lập kế hoạch cần bám sát theo sách hướng dẫn thực hiện…… 3-36 tháng
(37)TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1 Xác định thời gian thực chủ đề 2 Xác định mục tiêu,chuẩn bị học liệu 3 Tổ chức thực hiện
- Giới thiệu chủ đề - Khám phá chủ đề - Đóng chủ đề
(38)Xác định thời gian thực chủ đề ( 35 tuần)
Stt Tên chủ đề Độ tuổi Số tuần Thời gian thực hiện
1 Bé đồ chơi 25 – 36 tháng
NĂM HỌC
2010-2011
3 tuần 6/9/2010 đến 24/9/2010 Bé người thân yêu
trường mầm non tuần 27/10/2010 đến 22/10/2010 - Giáo dục dinh dưỡng- SK
- Bé người thân gia đình tuần 25/10/2010 đến 3/12/2010 Bé ăn nhiều rau để cao lớn tuần 6/12/2010 đến 24/12/2010 Hoa, xanh, bé vui đón tết tuần 27/12/2010 đến 14/1/2011
Nghỉ tết Nguyên Đán tuần 16/01/2011 đến 28/1/2011
6 Bé u chim chăm sóc thú cưng ni nhà
4 tuần 31/1/2011 đến 25/1/2011
7 Bé đến nơi phương
(39)CHỦ ĐỀ
Hoa, xanh, bé vui ón đ
t t ế
Nhóm 25-36 tháng
(3-4 TU N)Ầ
T NGÀY ……… … Ừ ĐẾN…………/2010
(40)Mục tiêu I Phát triển thể chất – dinh dưỡng
- Rèn luyện khéo léo, nhanh nh n, khoẻ mạnh ẹ thể qua kĩ : Bị thẳng hướng có mang vật lưn, theo hiệu lệnh, đường hẹp Bật chỗ, tung-bắt bóng trò chơi vận động
-Rèn luyện tay, tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây.Tập cầm bút tô, vẽ
- Tập chế độ ăn cơm loại thức ăn khác nhau, tập thói quen ngủ trưa giấc
- Tập tự xúc cơm, uống nước Tập mặc quần áo, dép, vệ sinh, cởi quần áo bị bẩn, bị ướt
(41)II Phát triển nhận thức
- Trẻ nhận biết, phân biệt số loại hoa, cay xanh có màu đỏ, màu xanh, to nhỏ khác
- Tìm hiểu số đặc điểm, phận có lá, có cành, có hoa, có
- Trẻ so sánh đặc điểm giống khác số có to, nhỏ; có hay
- Trẻ nhận biết ích lợi xanh( thực phẩm cho người động vật , bóng mát, khơng khí lành, làm cầu, nhà, đồ dùng – bàn ghế, cửa, đồ mây tre nứa,…)
(42)-III Phát triển ngôn ngữ
- M r ng k n ng giao ti p nh : ở ộ ỹ ă ế Trả lời đặt câu hỏi “Cây gì” “Màu gì” “Để làm gì”
- Biết sử dụng từ tên gọi loại hoa, quả, rau số cối xung quanh
- Treû xem phim, tranh ảnh tập nói tên lọai hoa, đặc trưng cho ngày tết
-Tập nói tên số nhân vật số câu chuyện bài thơ như“Hoa nở”, “ Quả thị”,“Hoa đào”, “Rau ngót, rau đay” Cây táo”, “Sự tích mùa xn”
- Bi t lắng nghe, nhận biết thơ, ca dao, hát ế chủ đề
(43)IV Phát triển tình cảm, k n ng xã hộỹ ă i thẩm mó
- Biết ích lợi xanh, có hành vi, lời nói ứng xử lễ phép, tơn trọng , biết ơn người trồng
Có cảm giác thích thú, tự hào, b t ch cắ ướ , thể số trạng thái cảm xúc vui, buồn, tức giận
-Bi tế yêu quý giữ gìn bảo quản đồ dùng đồ chơi lớp, trường, tiết kiệm nước
-Hướng dẫn trẻ có kỹ tự phục vu ï(giúp Bố Mẹ số công việc tự xúc cơm ăn, cất quần áo thay xong, cất đồ chơi, đồ dùng.), biết cách chăm sóc, bảo vệ xanh, môi trường, biết vứt rác vào thùng rác
- Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn
- Giáo dục trẻ ăn chín uớng sơi, rửa tay trước ăn
- Trẻ có cảm nhận vẻ đẹp cây, hoa, quả, qua hình dáng, màu sắc … khác
(44)V.Chuẩn bị học liệu
1.Cơ: a Tranh, hình ảnh:
Quay phim tư liệu loại xanh, hoa, rau -Tranh: loại xanh, hoa, rau
- Băng âm thực sống, băng nhạc biểu diễn thời trang Băng cô hát cháu nghe: lý xanh, em yêu xanh, tía má em, úp khoai
b Vật liệu, đồ dùng đồ chơi:
- Giấy màu nước, hồ dán, tranh lơ tơ - Họa báo có xanh, hoa,
- Các vật liệu phế thải: li nhựa, muỗng,hộp yaourt, hộp giấy, nắp hộp sữa, khơ…
-Bóng to, nhỏ, khối vng, chữ nhật, cầu, trụ…
c.Truyện tranh, thơ
“Hoa nở”, “ Quả thị”,“Hoa đào”, “Rau ngót, rau đay” Cây táo”,
“Sự tích mùa xn”
2 Phụ huynh ủng hộ: - Tranh lịch, họa báo
(45)MẠNG NỘI DUNG
Chủ đề: HOA, CÂY XANH - BÉ VUI ĐÓN TẾT (3-4TUẦN )
Nhĩm 24 – 36 tháng Từ ngày ……… đến ……….
- Trẻ kể tên số loại hoa quen thuộc xung quanh trẻ - Trẻ biết ý nghĩa loại hoa
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cối, hoa xung quanh
- Trẻ nhận biết số đặc điểm bật màu sắc, hình dáng, cấu tạo, mùi hương loại hoa
- Biết thực số vận động giúp phát triển
- Biết hát số hát số loại hoa, biết sử dụng số từ ngữ miêu tả vẻ đẹp hương thơm hoa
- Trẻ biết tên số ăn có nhiều chất đạm
- Trẻ biết đọc theo cô cảm nhận nội dung số thơ, câu chuyện nói
CHỦ ĐỀ NHÁNH
BÉ YÊU CÂY XANH,BÔNG HOA ĐẸP
(46)BÉ YÊU CÂY XANH, BƠNG HOA ĐẸP PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC-
Cắm hoa màu đỏ, màu xanh vào lọ
- Tìm hiểu số đặc điểm loại hoa
PT NGÔN NGỮ
- Đọc thơ “Hoa nở” - Đọc thơ “Hoa nở” - Kể chuyện “Cây táo” - Kể chuyện “Cây táo”
- Nhận biết tập nói: Hoa hồng, - Nhận biết tập nói: Hoa hồng, hoa cúc, hoa sen
hoa cúc, hoa sen
- Tìm hiểu thêm số lồi - Tìm hiểu thêm số loài hoa xung quanh
hoa xung quanh
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
- Nghe hát : “Cị lả”
- Dạy hát: “Ra vườn hoa”, “Hoa bé ngoan”
- VĐTN: Múa minh hoạ
- Tập cho trẻ chào hỏi có khách
- Tập cho trẻ biết cất đồ dùng nơi quy định
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ loài hoa
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT – DINH DƯỠNG \
- Ném vào đích - Nhảy bật chơ
- Xâu vịng hoa màu xen ke - Xếp bệ đặt bình hoa
- Ding dưỡng : giới thiệu với trẻ ăn có nhiều chất đạm - Tập cho trẻ có nề nếp vệ sinh, rửa tay trước, sau ăn, sau chơi bị dơ
MẠNG HOẠT ĐỘNG
(47)Hoạt động Thứ hai (……….) Thứ ba (……….) Thứ tư (……….) Thứ năm (……) Thứ sáu (……….) Hoạt động Đón trẻ T mắ n ngắ
- Giới thiệu hình ảnh bơng hoa đẹp
- Trẻ xem tranh, băng hình bơng hoa đẹp có xung quanh bé - Trị chuyện với trẻ cách trồng hoa
Hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ quan sát hoa hồng, hoa huệ, hoa lan số loại hoa khác trồng sân trường Trẻ chơi trò chơi vận động:…
Trẻ chơi trò chơi dân gian:…
Trẻ tắm dạo chơi sân trường, hít thở khơng khí lành
Ch i t p â có chủ đích
TUẦN 1 TUẦN 2
- NBTN: Hoa hồng, hoa cúc, hoa sen
NBPB: Cắm hoa màu đỏ, màu
xanh vào lọ Thơ “Hoa nở” BTPTC: Cây cao thấp
VĐ: Ném vào đích TCVĐ: Gà trơng vườn hoa
Nghe hát “Cò lả” Dạy hát “Ra vườn hoa”
VĐTN:Múa minh hoạ
…… … … … …
Hoạt động ch iơ
Vệ sinh - MLMN … -… -… Hoạt động chiều -… -…
(48)