1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm bồi dưỡng giao lưu tiếng việt của chúng em dành cho học sinh dân tộc thiểu số

30 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 677 KB

Nội dung

SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS I Phần mở đầu Lí chọn đề tài Đất nước Việt Nam với 54 dân tộc anh em, dân tộc có phong tục, tập quán chữ viết riêng, điểm chung tất dân tộc sử dụng tiếng Việt để giao tiếp học tập Trong năm gần đây, giao lưu “Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) trở thành hoạt động thiết thực ngành Giáo dục Đào tạo, áp dụng rộng rãi cấp tiểu học Hoạt động chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy, học tập rèn luyện kỹ tiếng Việt cho em DTTS trường tiểu học tồn huyện, tồn tỉnh, mà cịn sân chơi bổ ích, góp phần phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết, giúp học sinh yêu thích mơn học Tiếng Việt Đồng thời xố rào cản ngôn ngữ tiếng Việt tiếng dân tộc, giúp em giao lưu, học hỏi, tự tin, mạnh dạn học tập sinh hoạt Chính vậy, để hoạt động giao lưu “Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS sở có chất lượng địi hỏi nhà trường cần trọng, quan tâm giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung cơng tác bồi dưỡng kĩ sử dụng tiếng Việt nói riêng vơ quan trọng Đối với thân, nhiều năm nhà trường Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) phân công nhiệm vụ bồi dưỡng em học sinh DTTS tham gia giao lưu “Tiếng Việt chúng em” cấp huyện, cấp tỉnh Mặc dù đối tượng học sinh tham gia giao lưu cấp chọn lọc tổng số học sinh DTTS toàn trường (đối với cấp huyện) từ đơn vị (đối với cấp tỉnh) thấy: phần lớn kĩ nói, viết, sử dụng tiếng Việt em hạn chế, thiếu tự tin trước tập thể; nhiều em thực chưa có khiếu múa, hát hùng biện, Đó khó khăn lớn thân giáo viên thực công tác bồi dưỡng Là cán quản lý, băn khoăn, suy nghĩ Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS làm để khắc phục khó khăn để giữ vững phát huy thành tích đạt được, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn học, giúp em DTTS yêu tiếng Việt mạnh dạn, tự tin trước tập thể Xuất phát từ lí trên, năm học định chọn đề tài “Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu Tiếng Việt chúng em dành cho học sinh dân tộc thiểu số” để nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Giúp học sinh dân tộc thiểu số nhà trường phát triển tốt kĩ nghe, nói, đọc, viết; u thích tiếng Việt mở rộng vốn hiểu biết tiếng Việt Giúp học sinh tự tin, mạnh dạn trước tập thể, yêu quý sắc văn hóa dân tộc, từ vận dụng tốt vào môn học hoạt động giáo dục Nghiên cứu thực trạng đơn vị đưa số biện pháp giúp học sinh ham thích học tập mơn Tiếng Việt, nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt cho học sinh DTTS chất lượng môn Tiếng Việt trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi Đối tượng nghiên cứu Công tác bồi dưỡng giao lưu “Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh dân tộc thiểu số Giới hạn đề tài Chất lượng học sinh dân tộc thiểu số tham gia giao lưu “Tiếng Việt chúng em” cấp huyện, cấp tỉnh trường TH Trần Phú qua năm học 2012 2013 đến năm học 2016 - 2017 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS - Phương pháp trải nghiệm thực tế - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp II Phần nội dung Cơ sở lý luận Năm học 2009 - 2010, Sở Giáo dục Đào tạo Lào Cai, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Nam, Khánh Hịa, Đắk Nơng, Bình Phước, Đồng Nai,… triển khai hoạt động giao lưu tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số đạt kết đáng khích lệ Các Sở Giáo dục Đào tạo nhận thấy: Chương trình giao lưu “Tiếng Việt chúng em” bổ ích cho học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học, giúp em giao lưu học hỏi, nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt Để tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt môn Tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số, ngày 18/11/2010 đồng chí Mơng Ký Slay - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc - thay mặt Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai công văn số 7758/BGDĐTGDDT V/v tổ chức giao lưu “Tiếng Việt chúng em” cho học sinh DTTS đạo yêu cầu Sở Giáo dục Đào tạo tiếp tục tổ chức hoạt động giao lưu tiếng Việt cho học sinh DTTS với chủ đề “Tiếng Việt chúng em” Hình thức tổ chức thành lập đội tham gia giao lưu cấp (cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh); tiến hành giao lưu học sinh lớp khối, trường huyện huyện tỉnh Tổ chức chấm điểm cho nội dung giao lưu để tạo khơng khí thi đua lớp, trường, huyện, tỉnh Đắk Lắk nơi hội tụ 47 dân tộc anh em chung sống, tạo cho mảnh đất có văn hóa vơ đặc sắc đa dạng Chiếm 32% tổng dân số địa bàn tỉnh, em đồng bào dân tộc thiểu số sống trải khắp từ nông thôn đến thành thị.Theo thống kê đầu năm học 2017-2018, tỉ lệ học sinh DTTS cấp tiểu học Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS chiếm số lượng cao (trên 40% số học sinh toàn tỉnh) Vì tỉnh Đắk Lắk có nhiều biện pháp tích cực việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số như: đạo dạy tăng thời lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Một từ 350 tiết lên 500 tiết; tổ chức dạy học theo tài liệu Bài tập bổ trợ tiếng Việt cho học sinh lớp 1,2,3; ưu tiên dạy buổi/ngày học sinh lớp 1, Đặc biệt, quan tâm đạo đơn vị trường học từ cấp trường đến cấp tỉnh đẩy mạnh hoạt động giao lưu “Tiếng Việt chúng em” Tính đến nay, Sở GD&ĐT Đắk Lắk tổ chức nhiều hoạt động sáng tạo, thiết thực, có 03 lần tổ chức hoạt động giao lưu “Tiếng Việt chúng em” cho học sinh DTTS cấp tỉnh Hiện nay, toàn ngành tiếp tục thực mục tiêu đổi toàn diện giáo dục - đào tạo theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW, nâng cao chất lượng giáo dục, giáo dục học sinh dân tộc, Đề án 1008/QĐ-CP tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số” giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 Chính phủ thực có ý nghĩa Việc đưa tiếng Việt đến với học sinh tiểu học nói chung học sinh dân tộc thiểu số nói riêng nhiệm vụ quan trọng, góp phần tạo tảng vững để em tiếp thu kiến thức môn học khác giao tiếp tự tin Để tiếp thêm tình yêu tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, phát triển cho em bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết kĩ sử dụng tiếng Việt cách thành thạo, giúp em tự tin, mạnh dạn đến trường, hàng năm trường Tiểu học Trần Phú trọng hoạt động giao lưu “Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS tổ chức dạy học tăng thời lượng môn Tiếng Việt cho em học sinh Phân hiệu Buôn Trấp Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trường Tiểu học Trần Phú đơn vị hàng năm có sĩ số học sinh đơng tồn huyện, tỉ lệ học sinh DTTS chiếm cao (219/721 em, tỉ lệ 33,3%) có điểm trường với 100% học sinh người dân tộc thiểu số chỗ Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS Mặc dù nhà trường nhận quan tâm cấp, đội ngũ giáo viên có lực chuyên môn vững vàng tổ chức dạy học Tiếng dân tộc (tiếng Ê-đê) cho em học sinh từ lớp đến lớp phân hiệu Buôn Trấp chất lượng môn Tiếng Việt môn học khác học sinh DTTS hàng năm cịn thấp so với học sinh tồn trường Ngồi ra, hàng năm việc tổ chức giao lưu “Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS cấp trường công tác bồi dưỡng đội tuyển tham gia giao lưu cấp gặp nhiều khó khăn Tất vấn đề xuất phát từ số nguyên nhân sau : - Đa số học sinh DTTS học tập nhà trường khả tiếp thu chậm, vốn tiếng Việt hạn chế, khó khăn cách phát âm Nhiều em đọc viết chưa thông thạo, kĩ giao tiếp thiếu mạnh dạn trước tập thể Tỉ lệ học sinh lưu ban hàng năm phân hiệu cịn cao - Mơi trường giao tiếp tiếng Việt học sinh DTTS gia đình cộng đồng hạn hẹp không - Nhiều tiết tiếng Việt giáo viên chưa gây hứng thú học tập cho em - Một số giáo viên chưa quan tâm tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa nên chưa khích lệ, lơi học sinh tham gia cách tích cực - Đội tuyển khối lớp tham gia giao lưu cấp trường chất lượng chưa cao Việc tìm kiếm trang phục phụ kiện nguồn gốc, nguyên dân tộc xưa để lại hoi * Những yếu tố tác động nguyên nhân là: Thứ nhất, nhiều học sinh hồn cảnh gia đình kinh tế cịn khó khăn, bố mẹ làm ăn xa nhà, chưa quan tâm mực việc học tập con, cịn giao khốn cho nhà trường Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS Thứ hai, thực tế cho thấy học sinh DTTS sử dụng tiếng Việt trường, nhà em giao tiếp với bố mẹ cộng đồng tiếng mẹ đẻ Đó nguyên nhân dẫn đến việc hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt em gặp nhiều khó khăn Do đó, việc xây dựng mơi trường tiếng Việt cho học sinh DTTS gia đình cộng đồng việc làm khơng thể thiếu nhằm tăng cường tiếng Việt thực hiệu Thứ ba, trình độ nhận thức em chưa đồng đều, nhiều em bị hổng kiến thức từ lớp Vì thế, tiết học giáo viên vừa giảng lại kiến thức cũ, vừa hướng dẫn em lĩnh hội kiến thức nên khơng có thời gian để tổ chức phương pháp, hình thức dạy học theo hướng đổi Thứ tư, thân số giáo viên khiếu hạn chế, chưa làm tốt cơng tác phối hợp với đồn thể để tổ chức phong phú hoạt động tập thể Vì thế, chưa khích lệ, lơi học sinh tham gia cách tích cực, dẫn đến em cịn rụt rè, nhút nhát chưa hòa đồng với bạn bè Thứ năm, học sinh DTTS vốn tiếng Việt khiếu hạn chế, thiếu mạnh dạn trước tập thể nên em thực phần chào hỏi hay khiếu đồng đội chưa đều, chưa làm chủ phần trình bày Hơn nữa, đội chưa ý tuyển chọn học sinh theo hình thức “đa dân tộc” để làm phong phú sắc màu đội tuyển Một số giáo viên chưa hiểu rõ phong tục, tập quán dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc thiểu số phía Bắc (Tày, Nùng, Mường, Thái) nên công tác bồi dưỡng chưa truyền cảm hứng để em thâm nhập cách hiệu khó khăn tìm kiếm trang phục dân tộc Từ khó khăn trên, sở giáo dục địa bàn huyện nhiều năm qua tổ chúc tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên việc tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS, tổ chức hoạt động thiết thực, bổ ích giao lưu tiếng Việt, Riêng trường TH Trần Phú thực nhiều giải pháp để nâng Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt đạt hiệu cao đợt giao lưu “Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS cấp huyện, cấp tỉnh Nội dung hình thức giải pháp 3.1 Mục tiêu giải pháp - Tìm nguyên nhân dẫn đến học sinh dân tộc thiểu số yếu kỹ nói, viết tiếng Việt số biện pháp phù hợp việc rèn bồi dưỡng học sinh dân tộc thiểu số có kĩ sử dụng tiếng Việt linh hoạt, xác - Nâng cao chất lượng học tập nói chung; chất lượng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt em học sinh dân tộc thiểu số nói riêng - Nâng cao chất lượng học sinh tham gia “Tiếng Việt chúng em” dành cho HSDTTS cấp 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp a) Nâng cao nhận thức mục đích, ý nghĩa hoạt động giao lưu tiếng Việt dành cho học sinh dân tộc thiểu số Một đặc điểm học sinh DTTS nói chung học sinh DTTS Tây Nguyên nói riêng: vốn tiếng Việt môi trường giao tiếp hạn hẹp, cách phát âm Ở nhà, đa số phụ huynh thường giao tiếp với em tiếng mẹ đẻ Do đó, kĩ sử dụng tiếng Việt em phát triển chậm, vấn đề “rào cản” ngôn ngữ khiến đa số em nhút nhát, ngại giao tiếp Đó nguyên nhân dẫn đến em khơng thích học mơn Tiếng Việt học chưa tốt mơn học khác Với việc tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển kĩ cho học sinh trọng nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh DTTS, năm gần sở giáo dục quan tâm tới hoạt động giao lưu tiếng Việt Bởi mục đích hoạt động nhằm đẩy mạnh Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS phong trào thi đua dạy tốt, học tốt môn Tiếng Việt nhà trường; bồi đắp tình yêu tiếng Việt, nâng cao kỹ nghe, nói, đọc, viết kĩ sử dụng tiếng Việt để học tập, giao tiếp học sinh dân tộc thiểu số Đồng thời tạo sân chơi trí tuệ, bổ ích giúp em học sinh DTTS có hội tiếp cận, học hỏi lẫn nhau, ln ln có lịng tự tin tinh thần hợp tác với tập thể Chính vậy, việc tổ chức giao lưu “Tiếng Việt chúng em” cho học sinh dân tộc thiểu số hoạt động ngoại khóa bổ ích thiết thực Để hoạt động giao lưu “Tiếng Việt chúng em” cho học sinh dân tộc thiểu số hàng năm đơn vị thực có hiệu quả, thân làm tốt việc nâng cao nhận thức đến đội ngũ giáo viên: tập trung dạy kiến thức môn học (đặc biệt môn Tiếng Việt), trọng rèn kĩ cần thiết (nghe, đọc, nói, viết kỉ sử dụng tiếng Việt), quan tâm giúp em hiểu thêm nét văn hóa đặc trưng dân tộc mình, giáo dục học sinh tinh thần đồn kết thân lớp toàn nhà trường, Và yêu cầu tất giáo viên xem hoạt động thường niên, quan trọng, gắn với tinh thần trách nhiệm người b) Lập kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với tình hình thực tế đơn vị Thông thường nội dung giao lưu “Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS gồm có phần: Giao lưu đồng đội; Kiến thức tiếng Việt ; Hùng biện Năng khiếu Bám sát nội dung kế hoạch cấp, vào tình hình thực tế đơn vị, thân xây dựng nội dung kế hoạch tổ chức sau: - Đối với cấp tổ: Giao quyền chủ động cho tổ trưởng tổ chuyên môn lên kế hoạch, linh hoạt nội dung phối hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ để tổ chức Mỗi tổ chọn 05 học sinh trội tiến hành bồi dưỡng tham gia giao lưu cấp trường Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS - Đối với cấp trường: Tổ chức giao lưu theo hình thức tập trung, bao gồm nội dung sau: + Phần 1: Phần giao lưu đồng đội (12 phút) Các thành viên đội tự giới thiệu mình, đội tiểu phẩm, múa hát, hị, vè, … mang đậm sắc văn hóa dân tộc thiểu số + Phần 2: Phần kiến thức tiếng Việt (20 phút) Mỗi học sinh nghe - viết thơ đoạn văn kiểu chữ viết tự chọn Riêng học sinh lớp viết số tiếng, từ (cỡ chữ nhỡ) câu ứng dụng (cỡ chữ nhỏ) theo mẫu chữ quy định + Phần 3: Phần khiếu (10 phút) Các thành viên đội tham gia trình bày tiểu phẩm hát múa + Phần 4: Phần hùng biện (5 phút) Mỗi đội cử 01 đại diện nói tình cảm em với thầy cơ, bạn bè lớp Các nội dung linh động khối lớp Riêng khối tham gia ba nội dung đầu, phần hùng biện không bắt buộc Số lượng học sinh tham gia 05 em/khối So với kế hoạch Phòng GD&ĐT, xây dựng nội dung kế hoạch giao lưu cấp trường theo hướng mở, linh động khối, không tạo áp lực thi cử mà chủ yếu giúp em giao lưu với bạn bè, nói, viết sử dụng tiếng Việt trước tập thể nhằm tạo sân chơi bổ ích, lí thú c) Thành lập đội tuyển hội đồng bồi dưỡng - Thành lập đội tuyển : Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS Để hoàn thành phần thi tham gia giao lưu “Tiếng Việt chúng em” đòi hỏi học sinh DTTS phải đọc thông thạo, phát âm chuẩn, viết lỗi tả, nắm kiến thức mơn Tiếng Việt thực có khiếu hát múa, diễn xuất, Vì thế, việc lựa chọn học sinh đảm bảo đáp ứng phần thi để bồi dưỡng vơ khó khăn Ngồi ra, trường chúng tơi quan tâm đến việc thành lập đội tuyển đa sắc màu trang phục, phong tục, tập quán nhiều dân tộc thiểu số đến từ vùng miền khác nhằm tạo phong phú, đa dạng phần thi “giao lưu đồng đội” Chẳng hạn: Tồn trường có 219 em DTTS, đó: Ê-đê 154 em, Thái 04 em, Mường 56 em, Nùng 03 em, Sán 01 em H’rê có 01 em Song thành lập đội tuyển, không chọn tập trung em dân tộc Mường, Ê-đê mà chọn trải 06 em với sáu loại hình dân tộc khác chọn có số dư so với số lượng quy định để trình bồi dưỡng có phương án loại trừ số em chậm Căn vào kết thực tế buổi giao lưu, Ban tổ chức cấp trường tiến hành thành lập đội tuyển với số lượng học sinh theo quy định (06 em: từ lớp đến lớp 5, khối 02 em) cử giáo viên bồi dưỡng để tham gia giao lưu cấp huyện Trong năm qua, trường Tiểu học Trần Phú tổ chức cho học sinh giao lưu cấp trường nên đợt tham gia giao lưu cấp huyện đạt kết cao Theo tơi, để đạt kết em có trải nghiệm, trau chuốt kĩ nói, viết sử dụng tiếng Việt, kĩ hợp tác, kĩ đứng trước tập thể, qua buổi sinh hoạt giao lưu cấp trường - Thành lập hội đồng bồi dưỡng : + Cấp trường: Chủ tịch hội đồng bồi dưỡng: Hiệu trưởng Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 10 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS “Thương Trường Sa !” “Chú đội đảo xa”, kết hợp 02 em vẽ đồ Việt Nam Kết thúc phần khiếu hùng biện ngắn giới thiệu vùng biển nước ta, đưa thông điệp khẳng định “Trường Sa, Hoàng Sa Việt Nam !” Tiết mục Ban giám khảo đội bạn đánh giá cao ý tưởng giọng hát em Hoặc năm học 2016 2017, bám vào chủ đề “Giao lưu tiếng Việt chúng em dành cho học sinh DTTS” để chọn Tiết mục“Thương ca Tiếng Việt” đạt giải Ba giao lưu 2016 - 2017 hát “Thương ca tiếng Việt” tập cho đội tuyển nhằm ca ngợi tiếng Việt, ca ngợi dân tộc Việt Nam ta Tiết mục xuất sắc đạt giải Ba phần khiếu - Tham gia giao lưu cấp tỉnh: Căn vào kết giao lưu cấp huyện, Phòng Giáo dục Đào tạo chọn học sinh xuất sắc từ đơn vị, thành lập đội tuyển, tổ bồi dưỡng tiến hành tập luyện, bồi dưỡng cho học sinh Công tác bồi dưỡng lần gặp nhiều khó khăn, đối tượng học sinh trường, số lượng đội tuyển so với giao lưu cấp huyện đông 03 em, phụ huynh ngày buổi phải đưa đón học sinh lại trình bồi dưỡng Để khắc phục khó khăn trên, Phịng Giáo dục Đào tạo có buổi gặp mặt, làm cơng tác tư tưởng với Phụ huynh có em tham gia giao trách nhiệm cho nhà trường phối hợp chặt chẽ với Phòng GD&ĐT thực tốt nhiệm vụ thời gian bồi dưỡng đến hết giao lưu Riêng thân tơi với nhóm giáo viên trường khác cử tham gia tổ bồi dưỡng Chúng lập kế hoạch, lịch làm việc chia mảng để bồi dưỡng có tính chun sâu Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 16 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS Với quy trình làm việc cộng thêm tổ bồi dưỡng làm việc nhiệt tình, trách nhiệm khoa học nên ba lần tham gia giao lưu cấp tỉnh mang lại thành tích cao cho Ngành giáo dục huyện nhà e) Chú trọng tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số ; tổ chức tốt việc giao lưu cấp trường Thực tế cho thấy, phần lớn học sinh DTTS khả tiếp thu chậm, kĩ sử dụng tiếng Việt hạn chế; đọc viết tả em thường mắc lỗi truyền thống sai dấu (những chữ có hỏi nặng viết thành sắc khơng có dấu) Vì thế, việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS giai đoạn sơ giáo dục nói chung trường Tiểu học Trần Phú nói riêng quan tâm trọng Là cán quản lí phụ trách hoạt động chuyên môn, bám sát Công văn số 2805/QĐ-BGDĐT ngày 05/8/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai thực Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 02/6/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tăng cường tiếng Việt học sinh tiểu học vùng DTTS giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025, đạo giáo viên tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS nhiều hình thức như: tăng cường tiếng Việt cho trẻ trước vào lớp 1; dạy tăng thời lượng dạy tiếng Việt từ 350 tiết lên 500 tiết ; tăng cường tiếng Việt thông qua môn học ; tổ chức giao lưu tiếng Việt khối lớp; tổ chức dạy học tiếng Ê-đê theo tài liệu Ban Nghiên cứu Dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk cho học sinh lớp 3,4,5 với 04 tiết/tuần (trong đó: 02 tiết học khóa tiết sinh hoạt tập thể), xây dựng “Thư viện thân thiện”, hướng dẫn học sinh sử dụng tiếng Việt lúc nơi, Theo xu hướng phổ biến nay, ngồi việc truyền thụ kiến thức theo chương trình học cho học sinh tiểu học áp dụng việc dạy học tích hợp, lồng ghép số nội dung vào mơn học Tích hợp kỹ sống, kỹ giao tiếp kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh DTTS đặt lên hàng đầu Vì vậy, học sinh DTTS, tiết học giáo viên tăng cường sử dụng đồ dùng Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 17 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS dạy học trực quan; cho học sinh thực hành nhiều kỹ sử dụng tiếng Việt để thực yêu cầu học, môn học; tăng cường phụ đạo kiến thức học từ lớp mà học sinh bị hổng, Ngoài ra, tổ chức buổi hoạt động giáo dục lên lớp, lên lớp; vận động phụ huynh tham gia vào việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh qua việc hỗ trợ học tiếng Việt nhà để tạo hội, mơi trường giao tiếp, từ mở rộng mơi trường tiếng Việt gia đình cộng đồng Trong năm gần đây, cấp ngành giáo dục toàn quốc tổ chức Giao lưu “Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh dân tộc thiểu số Đây hoạt động đầy ý nghĩa mang tính nhân văn sâu sắc, thể đoàn kết dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Việt Nam Hoạt động thực lan tỏa, nhân rộng trường tiểu học tỉnh Đắk Lắk nói chung huyện Krơng Ana nói riêng Chính vậy, năm đơn vị Tiểu học Trần Phú tổ chức tốt việc giao lưu cấp trường Thành lập đội (theo khối) tiến hành giao lưu khối lớp thuộc hai điểm trường Đây dịp để em giao lưu, trải nghiệm giúp em hiểu sắc dân tộc hơn, tự tin mạnh dạn trước tập thể thuận lợi việc lựa chọn đội tuyển tham gia cấp huyện, cấp tỉnh g) Làm tốt công tác phối hợp để mở rộng môi trường giao tiếp tiếng Việt cho học sinh nhà trường cộng đồng Để chất lượng đợt giao lưu “Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS tham gia cấp có chất lượng địi hỏi phải làm tốt công tác phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, đồng chí tổ bồi dưỡng, tổ chức Đoàn - Đội nhà trường tổ dân phố nơi em cư trú Bởi qua giao lưu phát triển cho học sinh kỹ nghe, nói, đọc, viết; nâng cao kỹ sử dụng Tiếng Việt mà phát triển khiếu em, bồi dưỡng lòng Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 18 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS tự tin, tinh thần hợp tác hướng phấn đấu tương lai cho học sinh DTTS Chính vậy, thân tơi thực cơng tác phối hợp sau: - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn: Ngồi việc tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học trực quan tiết học, dạy tăng thời lượng môn Tiếng Việt cho đại trà học sinh DTTS lớp, định hướng giáo viên xây dựng hệ thống tập phân hóa để bồi dưỡng thêm kiến thức tiếng Việt cho em học sinh DTTS đội tuyển Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn việc bồi dưỡng số kĩ như: đọc diễn cảm, rèn chữ viết theo kiểu chữ sáng tạo, trình bày đẹp, cân đối; cách dùng từ viết văn cho có hình ảnh,… hình thành thói quen cẩn thận, chắn học tập môn Thường xuyên trao đổi trình tham gia tập luyện để giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở em thực tốt - Phối hợp với giáo viên tổ bồi dưỡng: + Phần khiếu: Các thành viên tổ bồi dưỡng thảo luận, đưa ý tưởng, chọn lựa hình thức (hát múa) nội dung (lựa chon điểm “nóng” mang tính thời vấn đề cộm xã hội theo giai đoạn) Sau giao nhiệm vụ cho giáo viên dạy Âm nhạc tập luyện, tổ bồi dưỡng điều chỉnh thấy chưa phù hợp + Các phần hùng biện chào hỏi: Sau em thuộc nội dung phần, thân phối hợp với giáo viên Âm nhạc tập luyện cho học sinh cách di chuyển đội hình, cách thể ngữ điệu, biểu cảm trình bày - Phối hợp với giáo viên Tổng phụ trách Chi đoàn niên nhà trường : Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 19 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS Một khó khăn lớn để phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh DTTS môi trường giao tiếp tiếng Việt em hạn hẹp Và khác với học sinh bình thường, học sinh DTTS thường không sử dụng tiếng Việt hoạt động lên lớp Trong chơi, để chơi tự em chơi thành nhóm dân tộc giao tiếp tiếng mẹ đẻ Vì thế, tơi phối hợpvới đồng chí Chi đồn niên nhà trường tham gia học sinh tiết hoạt động tập thể chơi, tổ chức, hướng dẫn em chơi trò chơi dân gian, sinh hoạt văn nghệ yêu cầu em nói với tiếng Việt Với môi trường giao tiếp tự nhiên, không áp lực nội dung học, thấy em sử dụng tiếng Việt cách dễ dàng Tuy nhiên, thời gian đầu để thay đổi thói quen hành vi thân gặp khơng khó khăn, sau gần hai tháng em quen dần, khắc phục thói quen tự tin giao tiếp - Phối hợp với gia đình học sinh: Trước tiến hành bồi dưỡng, chủ động họp gặp mặt tất phụ huynh em học sinh đội tuyển để trao đổi mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng việc tham gia giao lưu “Tiếng Việt chúng em” Trao đổi tâm tư, nguyện vọng khó khăn gia đình em tham gia tập luyện giao lưu cấp Cung cấp lịch làm việc cụ thể, đưa lời tư vấn để gia đình yên tâm, tạo điều kiện thuận lợi thời gian lẫn việc đưa đón q trình bồi dưỡng việc hỗ trợ tiếng Việt cho lúc nhà - Phối hợp với địa phương: Đây vấn đề khó thực thành cơng mơi trường giao tiếp người dân tộc thiểu số thường thể nét đặc trưng phong tục, tập quán riêng, đó, ngơn ngữ u tố sắc “phi vật thể” Để tăng cường khả sử Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 20 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS dụng tiếng Việt giao tiếp học tập, phối hợp với Trưởng buôn tuyên truyền đến bậc phụ huynh nhà nên sử dụng tiếng Việt nói chuyện với em Ngồi ra, vào buổi sinh hoạt thôn buôn, tham gia với anh chị Chi đồn niên tổ chức số trị chơi dân gian như: đẩy gậy, hát xoan,… qua hướng dẫn em phương pháp học tập, tuyên truyền việc học chuyên cần Qua việc làm khơng tạo gần gũi, thân thiện, khích lệ em thêm yêu trường, yêu lớp mà mở rộng môi trường giao tiếp cho học sinh gia đình cộng đồng Ngồi việc phối hợp, tơi tham mưu với Hiệu trưởng, Cơng đồn nhà trường hỗ trợ kinh phí tập luyện khen thưởng kịp thời sau em tham gia giao lưu cấp đạt giải cao Tất việc làm thúc đẩy tinh thần tập luyện em tích cực, tự giác, mạnh dạn, góp phần nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt nói chung mơn học khác nói riêng 3.3 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp đề tài đưa dễ thực hiện, có mối liên kết chặt chẽ, bổ trợ cho đem lại hiệu thiết thực việc bồi dưỡng học sinh DTTS tham gia giao lưu “Tiếng Việt chúng em” cấp Nếu giáo viên không nhận thức vai trị trách nhiệm việc lập kế hoạch bồi dưỡng, phân công giáo viên bồi dưỡng, không đạt hiệu Nếu nội dung bồi dưỡng tốt, hùng biện hay mà thành lập đội tuyển học sinh khơng có khiếu, khơng có khả diễn thuyết tiếng Việt ảnh hưởng đến chất lượng chung toàn đội 3.4 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 21 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS Qua nhiều năm với số đồng nghiệp tham gia bồi dưỡng học sinh dân tộc thiểu số tham gia giao lưu “Tiếng Việt chúng em” cấp huyện cấp tỉnh, thân nhận thấy rằng: - Về học sinh: Thông qua hoạt động giao lưu, học sinh DTTS khơng có kiến thức chắn mơn Tiếng Việt mà cịn rèn luyện bốn kĩ cần thiết để học tốt môn học khác, giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp Các em giao lưu với để hiểu biết thêm phong tục tập quán, nét văn hóa dân tộc khác qua phần giao lưu đồng đội ; chủ động sử dụng tiếng Việt để giới thiệu nét trặc trưng sắc dân tộc qua nội dung thuyết trình Và sân chơi bổ ích mang lại hiệu thiết thực giúp học sinh thể khiếu thân phát triển toàn diện mặt; tạo khơng khí vui tươi “học mà chơi - chơi mà học” phù hợp với lứa tuổi học sinh Đồng thời, hoạt động giao lưu tiếng Việt khích lệ phong trào dạy tốt, học tốt môn Tiếng Việt nhà trường, chất lượng môn học nâng cao, từ đội ngũ giáo viên có thêm kinh nghiệm dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS góp phần nâng cao hiệu giáo dục đơn vị - Về chất lượng đội tuyển: Qua đợt giao lưu, tất em đội tuyển hợp tác với nhịp nhàng, thực tốt nội dung phần thi Ban tổ chức đưa Đa số em làm chủ sân khấu, sử dụng tiếng Việt lưu loát, biểu cảm tốt tạo nên trình diễn xuất sắc để lại dấu ấn lòng đội bạn Chất lượng tham gia đợt giao lưu “Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS cấp huyện, cấp tỉnh luôn đứng tốp đầu Kết cụ thể sau : TT Năm học 01 2012 - 2013 Họ tên Lớp Đạt giải cấp Huyện Tỉnh Giải toàn đồn cấp Hồng Lê D Hương 3A Nhất Nhì - Cấp huyện: 02 Phùng Thị Linh Linh 3B / KK đạt giải Nhất 03 Nghiêm Thị Vân 3C / CN Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 22 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS - Cấp tỉnh : đạt 04 Nguyễn Minh Hiếu 4A Ba CN giải Nhất 05 Lại Tiến Thạch 4B / KK 06 Mơ Trang Thi 4C / Nhì 07 Lâm Thị Thi 5C KK CN 08 H’Sa Knul 5A / KK 09 Lành Thị Thu Hương 5B / Ba 10 Mô Thị Ngọc Quế 3B Nhất 11 Trần Thị Hồng Anh 3B Nhì 12 Lê Bảo Trân 3C CN 13 Phùng Thị Linh Linh 4B Ba - Cấp tỉnh: đạt Nguyễn Khánh Ngân 4A CN giải Nhì 15 H’Nir Bn Krơng 4C (Không CN 16 Lại Tiến Thạch 5B tổ CN 17 Mơ Trang Thi 5C chức) Nhất (NK) 18 Hồng Lê Diệu Hương 5A 19 Mô Thị Ngọc Quế 5B Nhất 20 Hà Thúy Hiền 4B Nhất Diệp Thị Mỹ Tiên 3B Nhất (Không tổ - Cấp huyện: Lê Bảo Trân 5C Ba chức) đạt giải Nhất 23 Phạm Quỳnh Anh 4A CN 24 Ng Thị Mộc Lan 3B CN 25 Diệp Thị Mỹ Tiên 4B Nhất 26 H’ Nora Buôn Krông 4A Ba 27 Y Von Ga Niê 3A Ba 28 Hồng T Như Quỳnh 3C (Khơng KK Hà Thúy Hiền 5B tổ KK 30 H’ Trang Byă 5A chức) Ba (NK) 31 Lãnh Phương Vy 5B C nhận 32 Nguyễn Thị Mộc Lan 4B C nhận 33 Hà Khiết Linh 3D C nhận 14 21 22 29 2013 - 2014 2015 - 2016 2016 - 2017 Nhì (HB) Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 23 - Cấp tỉnh: đạt giải Nhì SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS Với kết trên, thân hoàn toàn yên tâm với phương pháp bồi dưỡng, cung cấp kiến thức tiếng Việt bản, trọng tâm khối lớp tới đội tuyển Phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với thành viên hội đồng bồi dưỡng nhằm xây dựng kế hoạch cụ thể, nội dung bồi dưỡng sát thực, làm việc có tinh thần trách nhiệm khoa học thời gian bồi dưỡng Luôn nhà trường, cha mẹ học sinh Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo ghi nhận đánh giá cao thành tích đạt qua đợt bồi dưỡng Hơn nữa, biện pháp, giải pháp sử dụng đề tài không áp dụng thực có hiệu đơn vị mà cịn nhân rộng trường tiểu học toàn huyện Em Diệp Mỹ Tiên đạt giải Nhất giao lưu NH 2016 - 2017 Tồn đồn đạt giải Nhì giao lưu TV năm học 2016 - 2017 III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Có thể nói, Giao lưu “Tiếng việt chúng em” dành cho học sinh dân tộc thiểu số trở thành hoạt động thiết thực ngành Giáo dục Đào tạo cấp Tiểu học Ngoài việc tạo cho em học sinh DTTS có sân chơi thiết thực hoạt Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 24 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS động giao tiếp tiếng Việt, để em tự tin vượt qua rào cản ngôn ngữ tiếng Việt tiếng dân tộc, từ giúp em thể tốt khả sử dụng tiếng Việt Hoạt động giao lưu tiếng Việt thúc đẩy phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” nhà trường, quan tâm đến học sinh DTTS để phát triển tốt kĩ môn Tiếng Việt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh vùng dân tộc giáo dục em tinh thần đoàn kết, hợp tác Đồng thời, thơng qua giao lưu trường tiểu học tồn huyện, toàn tỉnh chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy, học tập rèn luyện kỹ tiếng Việt cho em dân tộc thiểu số Muốn đẩy mạnh công tác bồi dưỡng giao lưu “Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS, giáo viên nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự học, tự rèn; lập kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng quan tâm việc tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc môn học Thường xuyên phụ đạo, củng cố kiến thức (nhất kỹ đọc, viết hiểu) cho học sinh dân tộc thiểu số tiết học Phối hợp tốt với giáo viên môn, thành viên hội đồng bồi dưỡng, lực lượng nhà trường để xây dựng nội dung, hình thức bồi dưỡng cách linh hoạt có hiệu quả, tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với nội dung phong phú nhằm khích lệ em cảm thấy “mỗi ngày đến trường ngày vui” Đồng thời, sở giáo dục xem hoạt động quan trọng, cần quan tâm số Hàng năm trì tốt việc tổ chức giao lưu “Tiếng Việt chúng em” khối lớp để tiếp thêm tình yêu tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, giúp em có thêm động lực để tìm hiểu say mê học tiếng Việt Kiến nghị * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Cơ cấu thêm giải thưởng để động viên, khuyến khích học sinh DTTS đơn vị vùng khó khăn tham gia đợt giao lưu cấp huyện Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 25 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS Buôn Trấp, ngày 28 tháng 02 năm 2018 Người viết Đinh Thị Minh Phượng NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 26 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 27 Tác giả SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS Tạp chí Báo giáo dục Đắk Lắk (số 44 & 45 tháng 11/2017) Công văn số 7758/BGDĐT-GDDT ngày 18/11/2010 V/v tổ chức giao lưu “Tiếng Việt chúng em” cho học sinh DTTS Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Lắk Mông Ký Slay - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc Công văn số 2805/QĐ-BGDĐT ngày 05/8/2016 V/v triển khai thực Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 02/6/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tăng Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cường tiếng Việt HSTH vùng DTTS giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025 Các Kế hoạch giao lưu “Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS Phịng GDĐT Krơng Ana & Sở GDĐT Đắk Lắk Sổ theo dõi giáo viên học sinh năm Hồ sơ nhà trường Tài liệu từ số trang Web Nguồn liệu Internet Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 28 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS MỤC LỤC Tên nội dung Trang I Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung Cơ sở lí luận 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3 Nội dung hình thức giải pháp 3.1 Mục tiêu giải pháp 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp a) Nâng cao nhận thức mục đích, ý nghĩa hoạt động giao lưu tiếng Việt dành cho học sinh dân tộc thiểu số b) Lập kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với tình hình thực tế đơn vị c) Thành lập đội tuyển hội đồng bồi dưỡng d) Xây dựng nội dung tiến trình bồi dưỡng đội tuyển e) Làm tốt công tác phối hợp để mở rộng môi trường giao tiếp Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 29 12 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu“Tiếng Việt chúng em” dành cho học sinh DTTS tiếng Việt cho học sinh nhà trường cộng đồng 3.3 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 16 3.4 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, 16 III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận 18 Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo 21 Mục lục 22 Đinh Thị Minh Phượng - Trường Tiểu học Trần Phú 30 ... Phú SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu? ? ?Tiếng Việt chúng em? ?? dành cho học sinh DTTS cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt đạt hiệu cao đợt giao lưu ? ?Tiếng Việt chúng em? ?? dành cho học sinh DTTS... Tiểu học Trần Phú 21 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu? ? ?Tiếng Việt chúng em? ?? dành cho học sinh DTTS Qua nhiều năm với số đồng nghiệp tham gia bồi dưỡng học sinh dân tộc thiểu số tham gia giao lưu. .. Tiểu học Trần Phú 24 SKKN: Kinh nghiệm bồi dưỡng Giao lưu? ? ?Tiếng Việt chúng em? ?? dành cho học sinh DTTS động giao tiếp tiếng Việt, để em tự tin vượt qua rào cản ngôn ngữ tiếng Việt tiếng dân tộc,

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w