Giao an su 11 phan Viet Nam

17 4 0
Giao an su 11 phan Viet Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu được mục đích & nắm được những nét chính về nội dung của các chính sách chính trị , kinh tế , văn hóa , giáo dục của thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam ngay sau khi chúng hoàn[r]

(1)

Ngày soạn : 10 – 02 - 2009 CHƯƠNG I :

VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Tiết 23+24 – Bài 19 :

NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC ( Từ năm 1858 đến trước năm 1873 )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Kiến thức : Sau học xong học , HS cần nắm :

- Ý đồ xâm lược thực dân phương Tây , cụ thể Pháp , có từ sớm - Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp từ năm 1858 – 1873 - Cuộc kháng chiến chống xâm lược nhân dân ta từ 1858 – 1873

Tư tưởng : - Giúp HS hiểu chất xâm lược & thủ đoạn tàn bạo chủ nghĩa thực dân

- Đánh giá nguyên nhân & trách nhiệm triều đình phong kiến nhà Nguyễn việc tổ chức kháng chiến

- Giáo dục tinh thần yêu nước , ý thức tự tôn dân tộc

Kĩ : - Củng cố kĩ phân tích , nhận xét , rút học lịch sử - Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến kiện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Giáo viên : Lược đồ ; tư liệu kháng chiến Nam kì ; tranh ảnh & văn thơ yêu nước có liên quan đến nội dung học

+ Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh nhân vật lịch sử có liên quan đến học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC :

Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ : Hoạt động dạy – học :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm tình hình trị , KT XH Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược

+ Tổ chức thực : GV hướng dẫn HS đọc SGK yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

- Nhóm : Tình hình trị - Nhóm : Tình hình kinh tế - Nhóm : Tình hình qn - Nhóm : Tình hình xã hội Sau HS nhóm trình bày , GV nhận xét , bổ sung & kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : Hs biết hành động Pháp việc chuẩn bị xâm lược VN

+ Tổ chức thực : GV đặt vấn đề & hướng dẫn cho HS giải

HS theo dõi SGK

HS nhóm dựa vào nội dung SGK + kiến thức học & thảo luận để giải vấn đề HS nghe GV bổ sung & ghi nhớ vào ghi

I LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VN CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858

Tình hình VN kỉ XIX , trước TD Pháp xâm lược :

+ Chính trị : Là quốc gia độc lập , có chủ quyền song CĐPK lâm vào k/hoảng , suy yếu trầm trọng + KT : N2 sa sút , mùa , đói thường xun ; CTN0 đình đốn lạc hậu nhà nước thực sách “ bế quan , tỏa cảng ”

+ Quân lạc hậu , đối ngoại sai lầm: “ cấm đạo ” , đuổi giáo sĩ + XH : Các khởi nghĩa chống lại triều đình nổ khắp nơi Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam : - TB phương Tây & Pháp nhịm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ sớm , đường buôn bán & truyền đạo

(2)

Câu hỏi : Những hành động chứng tỏ Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam ?

Cuối , giáo viên nhận xét , bổ sung & kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS biết nguyên nhân Pháp công Đà Nẵng & k/chiến nhân dân ta

+ Tổ chức thực : GV cho HS xem lược đồ & đặt vấn đề cho HS giải

Câu hỏi : Tại Pháp chọn ĐN làm m/tiêu công ? Cuộc k/chiến nhd ta diễn ra ntn ? Kết & ý nghĩa cuộc kháng chiến ?

Sau HS trả lời câu hỏi , GV nhận xét , bổ sung & kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS biết nguyên nhân Pháp đánh chiếm Gia Định & k/chiến nhân dân ta Gia Định

+ Tổ chức thực : GV cho HS xem lược đồ & đặt vấn đề cho HS giải

Câu hỏi : Tại Pháp lại đánh Gia Định ?

Cuộc k/chiến nhd ta diễn ra ntn ? Kết & ý nghĩa cuộc kháng chiến ?

Sau HS trả lời câu hỏi , GV nhận xét , bổ sung & kết luận

* Hoạt động :

HS dựa vào nội dung sách giáo khoa & kiến thức cũ để giải vấn đề

HS nghe & ghi nhớ

HS quan sát lược đồ & suy nghĩ để giải vấn đề HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi

HS nghe & bổ sung vào ghi

HS quan sát lược đồ & suy nghĩ để giải vấn đề HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi

HS nghe & bổ sung vào ghi

nhập vào Việt Nam

- Năm 1787 , Bá Đa Lộc giúp TB Pháp can thiệp vào Việt Nam Hiệp ước Vecxai

- Năm 1857 , Napoleon III lập Hội đồng Nam kì … & tích cực chuẩn bị đánh Việt Nam  Việt Nam đứng trước nguy bị Pháp xâm lược Chiến Đà Nẵng năm 1858 :

a Cuộc xâm lược TD Pháp : - 31.08.1858 , liên quân Pháp-TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng - 01.09.1858 , Pháp nổ súng công bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng  mở đầu xâm lược Việt Nam b Cuộc k/chiến nhd Việt Nam - Triều đình cử Nguyễn Tri Phương huy kháng chiến

- Quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược , đẩy lùi đợt công địch , thực kế họach “vườn không nhà trống” , gây cho địch nhiều khó khăn

c Kết - ý nghĩa : Pháp bị cầm chân Đà Nẵng làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp

II CUỘC K/C CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH & CÁC TỈNH MIỀN ĐƠNG NAM KÌ (1859-1862) :

Kháng chiến Gia Định : a Cuộc xâm lược TD Pháp : - 02.1859, Pháp đánh vào Gia Định 17.02.1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định

- 1860 , lực lượng địch Gia Định mỏng

b Cuộc k/chiến nhd Việt Nam - Nhd chủ động k/c từ đầu … - Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phịng tuyến Chí Hịa để chặn giặc & có tư tưởng chủ hòa

- 07.1860 , nhd công địch đồn Chợ Rẫy

c Kết - ý nghĩa :

- Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp , buộc chúng chuyển sang chinh phục gói nhỏ

- Pháp không mở rộng đánh chiếm Gia Định & vào tiến thoái lưỡng nan

(3)

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm hồn cảnh kí kết & nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất , k/c nhd tỉnh miền Đông Nam kì + Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho HS giải Câu hỏi : Trong k/c nhd miền Đông Nam kì (1861-1862) có thắng lợi tiêu biểu - Em đánh giá ntn Hiệp ước Nhâm Tuất , triều đình Nguyễn qua việc kí Hiệp ước ? Sau HS trả lời , GV nhận xét , bổ sung , kết luận & cung cấp thêm số tư liệu cho HS

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS biết diễn biến khởi nghĩa Trương Định

+ Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho HS giải Câu hỏi : Từ sau năm 1862 , PT đấu tranh nhd miền Đơng Nam kì có kiện tiêu biểu ? Trình bày tóm tắt diễn biến sự kiện

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận & giới thiệu sơ lược tiểu sử Trương Định

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm việc Pháp đánh chiếm tỉnh miền Tây Nam kì

+ Tổ chức thực : Cho HS đọc Sgk

Cuối , GV cung cấp thêm số tư liệu cho HS * Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm PT k/c chống Pháp nhân dân miền Tây Nam kì + Tổ chức thực : Hướng dẫn HS khai thác phần chữ nhỏ Sgk để thấy phát triển

HS dựa vào nội dung sách giáo khoa để trả lời câu hỏi

HS dựa vào nội dung Hiệp ước , suy nghĩ để trả lời HS nghe & ghi nhớ

HS dựa vào nội dung sách giáo khoa để trả lời câu hỏi

HS nghe & ghi nhớ

HS đọc Sgk & tự tóm tắt nội dung vào ghi

HS nghe & ghi nhớ

HS khai thác nội dung Sgk theo hướng dẫn GV & tự ghi nhớ

miền Đơng Nam kì–Hiệp ước 05.06.1862

a Cuộc công TD Pháp : - 23.02.1861, cơng & chiếm Đại đồn Chí Hịa

- Sau , đánh chiếm tỉnh : Định Tường (12.04.1861) , Biên Hòa (18 12.1861) , Vĩnh Long (23.03.1862) b Thái độ triều đình : Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (05.06 1862) cắt tỉnh miền Đông cho Pháp & chịu nhiều điều khoản nặng nề (Sgk)

c Cuộc k/chiến nhân dân : - Phát triển mạnh Lãnh đạo văn thân , sĩ phu yêu nước

- Lực lượng chủ yếu nông dân - 10.12.1861 , Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Hi Vọng sông Vàm Cỏ Đông

III CUỘC K/C CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862

Nhd ba tỉnh miền Đông tiếp tục k/c sau Hiệp ước 1862 : - Triều đình lệnh giải tán đội nghĩa binh chống Pháp

- Nhd tiếp tục k/c : vừa chống Pháp vừa chống PK đầu hàng

* Khởi nghĩa Trương Định : tiếp tục giành thắng lợi & gây cho Pháp nhiều khó khăn

+ Sau Hiệp ước 1862 , nghĩa quân xd Gị Cơng , rèn đúc vũ khí , đẩy mạnh đánh địch nhiều nơi  giải phóng nhiều vùng Gia Định , Định Tường

+ 28.02.1863 , Pháp cơng Gị Cơng  nghĩ quân chiến đấu anh dũng

+ 20.08.1864 , Trương Định hi sinh  khởi nghĩa thất bại

2.Thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam kì :

- 20.06.1867 , Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long  Phan Thanh Giản nộp thành

- Từ 20 đến 24/06/1867 , Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam kì không tốn viên đạn

Nhân dân tỉnh miền Tây chống Pháp :

(4)

của kháng chiến Tây Nam kì

Câu hỏi : Kết & ý nghĩa của các khởi nghĩa ? Sau , GV nhận xét , bổ sung & kết luận

HS dựa vào nội dung Sgk để giải vấn đề

HS nghe & bổ sung

+ Phan Tôn , Phan Liêm + Nguyễn Trung Trực + Nguyễn Hữu Huân

- Kết : Đều thất bại , chênh lệch lực lượng , vũ khí thơ sơ - Ý nghĩa : thể lòng yêu nước nồng nàn , ý chí bất khuất chống ngoại xâm nhân dân ta IV TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ : Qua học , HS cần nhận thức :

- Những hành động chứng tỏ thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược nước ta - Quá trình Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam

- Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam buổi đầu Pháp xâm lược V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :

- Học cũ Làm tập & trả lời câu hỏi sách giáo khoa & sách tập

- Hướng dẫn HS đọc – soạn trước bài 20 “ Chiến lan rộng nước – Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 – Nhà Nguyễn đầu hàng ”

VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 1 Tính khoa học , sư phạm chương trình :

2 Kế hoạch giảng dạy ( PPCT ) : Phân bố thời gian tiết phù hợp 3 Nội dung sách giáo khoa , sách giáo viên :

+ Sách giáo khoa : cần đưa thêm vào số hình ảnh , lược đồ

+ Sách giáo viên : cần giới thiệu sơ lược tiểu sử số nhân vật tiêu biểu 4 Phương pháp dạy học môn : Thực phương pháp đổi

5 Thiết bị : Cần có thêm số tranh ảnh & lược đồ

(5)

-*** -Ngày soạn : 19– 02 - 2009 Tiết 25+26 – Bài 20 :

CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC – CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884

NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Kiến thức : Sau học xong học , học sinh cần :

- Nắm từ năm 1873 , Pháp mở rộng xâm lược nước , diễn biến trình mở rộng xâm lược Việt Nam thực dân Pháp

- Thấy rõ kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc kì , Trung kì Kết & ý nghĩa Tư tưởng : - Ôn lại truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm

- Giáo dục ý thức tơn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiế chống Pháp - Đánh giá mức trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước Kĩ : - Sử dụng lược đồ trình bày kiện

- Rèn kĩ phân tích , đánh giá , nhận xét , rút học lịch sử , liên hệ với II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Giáo viên : Lược đồ trống Việt Nam ; tranh ảnh số nhân vật lịch sử … + Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh , văn thơ yêu nước có liên quan đến tiết học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC :

Ổn định tổ chức lớp

Kiểm tra cũ : - Tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Trương Định - Hoàn cảnh & nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

Hoạt động dạy – học :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm tình hình Việt Nam trước bị Pháp đánh Bắc kì lần ( 1873 )

+ Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải Câu hỏi : Tình hình Việt Nam sau năm 1867 có bật ? Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm trình đánh chiếm Bắc kì lần (1873) Pháp + Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải

Câu hỏi : Tại Pháp lại đánh Bắc kì ? Quá trình đánh chiếm Bắc kì lần diễn ntn ?

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

- HS dựa vào nội dung sách giáo khoa để trả lời câu hỏi - HS nghe & ghi nhớ

- HS dựa vào nội dung sách giáo khoa & suy nghĩ , thảo luận để giải vấn đề - HS nghe & ghi nhớ

I TD PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN I (1873) – KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ

Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất + Chính trị : nhà Nguyễn tiếp tục sách bảo thủ “bế quan tỏa cảng” Nội quan lại bước đầu phân hóa thành phận : chủ chiến & chủ hòa

+ KT : ngày kiệt quệ

+ XH : nhân dân bất bình đứng lên đấu tranh chống triều đình

- Nhà Nguyễn từ chối chủ trương cải cách

TD Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ ( 1873 ) :

- Sau thiết lập máy cai trị Nam kì , Pháp âm mưu xâm lược Bắc kì

+ Pháp cho gián điệp thám tình hình miền Bắc

+ Tổ chức đạo quân nội ứng + Lấy cớ giải vụ Đuy-puy gây rối Hà Nội  thực dân Pháp đem quân Bắc

(6)

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm PT k/c nhân dân Bắc kì ( 1873 – 1874 )

+ Tổ chức thực : Cho HS tóm tắt diễn biến Sau , đặt vấn đề cho HS giải

Câu hỏi : Ý nghĩa trận Cầu Giấy ? Thái độ củ triều đình Huế ntn ? So sánh nội dung Hiệp ước 1874 với Hiệp ước 1862  rút nhận xét

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm trình Pháp đánh chiếm Bắc kì lần (1882) + Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải Câu hỏi : Nguyên nhân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần đâu ? Diễn biến ntn ?

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm PT k/c nhân dân Bắc kì ( 1882 – 1883 )

+ Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải

- HS dựa vào nội dung Sgk tóm tắt diễn biến

- HS dựa vào nội dung sách giáo khoa & suy nghĩ , thảo luận để giải vấn đề - HS nghe & ghi nhớ

- HS dựa vào nội dung sách giáo khoa & suy nghĩ , thảo luận để giải vấn đề - HS nghe & ghi nhớ

- 19/11/1873 , Pháp gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội … - 20/11/1873 , Pháp công Hà Nội  chiếm thành  mở rộng đánh chiếm tỉnh đồng sông Hồng

Phong trào kháng Pháp Bắc kì năm 1873 – 1874 :

a Triều đình :

- Khi Pháp đánh thành Hà Nội , 100 binh lính chiến đấu & hi sinh anh dũng ô Quan chưởng

- Trong thành , Tổng đốc Nguyễn Tri Phương huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm Nguyễn Tri Phương hi sinh , Hà Nội thất thủ , qn triều đình nhanh chóng tan rã

b PT kháng chiến nhân dân : - Khi Pháp đế Hà Nội , nhd chủ động k/chiến , ko hợp tác với giặc - Khi Hà Nội thất thủ , nhd Hà Nội & tỉnh đồng Bắc Bộ tiếp tục chiến đấu Pháp rút tỉnh lỵ cố thủ

22/12/1873 , quân ta phục kích địch Cầu Giấy Gacniê tử trân TD Pháp hoang mang dao động , thương lượng với triều đình 1874 , triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất , dâng tỉnh Nam kì cho Pháp * Nội dung Hiệp ước ( Sgk )

II TD PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN II CUỘC K/C Ở BẮC KÌ & TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882 – 1884

Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội & tỉnh Bắc kì lần hai (1882-1883)

- 1882 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân Bắc

- 03/04/1882 , Pháp bất ngờ đổ lên Hà Nội

- 25/04/1882 , Pháp gửi tối hâu thư nổ súng đánh chiếm Hà Nội 03 năm 1883 chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên , Nam Định

Nhân dân Hà Nội & tỉnh Bắc kì kháng chiến :

(7)

Câu hỏi : Nhân dân Bắc kì có thái độ ntn trước lấn chiếm của thực dân Pháp ?

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS biết nguyên nhân Pháp chọn Thuận An để công + Tổ chức thực : GV tổ chức cho HS thảo luận

Câu hỏi : Tại Pháp công Thuận An ?

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm nội dung Hiệp ước 1883 & 1884

+ Tổ chức thực : GV hướng dẫn HS dựa Sgk để nắm nội dung Hiệp ước 1883 & 1884

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

- HS dựa vào nội dung Sgk thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

- HS thảo luận để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

- HS dựa vào nội dung Sgk để ghi nhớ

- HS ghi nhớ

- Nhd dũng cảm chiến đấu chống Pháp nhiều hình thức : + Các sĩ phu ko thi hành mệnh lệnh triều đình , tiếp tục k/chiến + Nhd Hà Nội & tỉnh tích cực k/chiến bằnh nhiều hình thức + Tiêu biểu trận phục kích Cầu Giấy lần (19/05/1883) Rivie bỏ mạng cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân ta

III TD PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN HIỆP ƯỚC 1883 VÀ HIỆP ƯỚC 1884

Quân Pháp công cửa biển Thuận An :

- Lợi dụng vua Tự Đức , triều đình lục đục Pháp định đánh vào Huế

- 18/08/1883 , Pháp công Thuận An chiều 20/08/1883 , Pháp đổ lên bờ tối 20/08/1883 , Pháp lám chủ Thuận An

Hai Hiệp ước 1883 & 1884 Nhà nước PK Nguyễn đầu hàng :

* Hoàn cảnh lịch sử :

- Nghe tin Pháp cơng Thuận An , triều đình Huế vội xin đình chiến - Lợi dụng hèn nhát triều đình Pháp đặt điều kiện cho hiệp ước

- 25/08/1883 , triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng * Nội dung hiệp ước ( Sgk ) - 06/06/1884 , Pháp kí tiếp với triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt , nhằm xoa dịu dư luận & mua chuộc bọn phong kiến

IV TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ : Qua học , HS cần nhận thức : - Những hành động chứng tỏ thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược nước ta - Quá trình Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam

- Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam buổi đầu Pháp xâm lược V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :

- Học cũ Làm tập & trả lời câu hỏi sách giáo khoa & sách tập

- Hướng dẫn HS đọc – soạn trước bài 20 “ Chiến lan rộng nước – Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 – Nhà Nguyễn đầu hàng ”

VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 1 Tính khoa học , sư phạm chương trình :

2 Kế hoạch giảng dạy ( PPCT ) : Phân bố thời gian tiết phù hợp 3 Nội dung sách giáo khoa , sách giáo viên :

+ Sách giáo khoa : cần đưa thêm vào số hình ảnh , lược đồ

+ Sách giáo viên : cần giới thiệu sơ lược tiểu sử số nhân vật tiêu biểu 4 Phương pháp dạy học môn : Thực phương pháp đổi

(8)

. -*** -TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH B ĐỀ KIỂM TRA TIẾT ( Tháng 04 / 2009 ) ĐỀ I MÔN LỊCH SỬ 11 ( BAN KHTN )

Họ tên : Lớp : 11A

Điểm Nhận xét giáo viên

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0 ĐIỂM ) ** Học sinh trả lời từ câu đến câu vào khung

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8

A B C D

I Câu hỏi lựa chọn ( 1,0 điểm ) : Học sinh chọn câu & trả lời cách đánh dấu “x” vào khung cho sẵn Câu : Sự kiện châm ngòi cho chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ là

A Đức đòi đất Ba Lan B Đức tràn vào chiếm đóng Tiệp Khắc C Đức công Ba Lan D Đức công Pháp

Câu : Phong trào biểu tình sinh viên yêu nước Bắc Kinh ngày 4-5-1919 nhằm mục đích

A Chống lại quyền đương thời B Chống lại việc Trung Quốc dự hội nghị Vecxai C Chống lại việc Nhật xâm lược Trung Quốc D Chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc

Câu : Phương pháp đấu tranh chủ yếu Đảng Quốc đại & Gan-đi là

A bạo lực cách mạng B khởi nghĩa vũ trang

C đấu tranh quân + trị D hịa bình , không sử dụng bạo lực , bất hợp tác Câu : Khi đánh chiếm Đà Nẵng , thực dân Pháp thực theo kế hoạch

A đánh nhanh thắng nhanh B chinh phục gói nhỏ C đánh lâu dài D vừa đánh , vừa đàm phán II Câu ghép đôi ( 1,0 điểm )

Câu : Nối kiện cột bên trái với thời gian cột bên phải cho đúng

III Câu điền khuyết ( 1,0 điểm ) :

Câu 10 : Điền thời gian kiện vào chỗ trống ( … ) cho kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam từ năm 1858 – 1867

THỜI GIAN SỰ KIỆN CƠ BẢN

10 – 12 - 1861 - ………

……… - Pháp chiếm gọn tỉnh miền Tây Nam kì mà không tốn viên đạn

17 – 02 – 1859 - ………

……… - Trương Định bị trọng thương & rút gươm tự sát B TỰ LUẬN ( 7,0 ĐIỂM )

Câu 11 ( 2,0 điểm ) : Từ kiến thức lịch sử học , em cho biết nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai đâu ?

Câu 12 ( 2,0 điểm ) : Tình hình nước Đơng Nam Á sau chiến tranh giới thứ có chuyển biến quan trọng mặt kinh tế , trị , xã hội ?

Câu 13 ( 3,0 điểm ) : Những hành động chứng tỏ thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam ?

-HẾT -Sự kiện Trả lời Thời gian

1 Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hirosima Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Hitle tự sát

4 Anh-Mĩ mở “Mặt trận thứ hai” Tây Âu

1 +……… + ……… + ……… + ………

(9)

TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH B ĐỀ KIỂM TRA TIẾT ( Tháng 04 / 2009 ) ĐỀ II MÔN LỊCH SỬ 11 ( BAN KHTN )

Họ tên : Lớp : 11A

Điểm Nhận xét giáo viên

C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0 ĐIỂM ) ** Học sinh trả lời từ câu đến câu vào khung

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8

A B C D

I Câu hỏi lựa chọn ( 1,0 điểm ) : Học sinh chọn câu & trả lời cách đánh dấu “x” vào khung cho sẵn

Câu : Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập vào tháng

A 12-1941 B 01-1942 C 06-1942 D 10-1942

Câu : Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập vào

A 01-1920 B 01-1921 C 07-1920 D 07-1921

Câu : Nét bật tình hình kinh tế nước Đơng Nam Á sau chiến tranh giới thứ là

A kinh tế nông nghiệp , thương nghiệp độc lập B công nghiệp phát triển C thị trường tiêu thụ hàng hóa , cung cấp nguyên liệu cho quốc

D kinh tế thị trường

Câu : Nguyên nhân việc Pháp xâm lược Việt Nam là

A khai hóa văn minh cho người Việt Nam

B nhà Nguyễn cấm thương nhân người Pháp vào Việt Nam buôn bán

C chiếm Việt Nam làm thuộc địa , phục vụ phát triển kinh tế & xây dựng quân ĐNÁ D bảo vệ giáo sĩ Pháp & giáo dân Việt Nam bị triều đình nhà Nguyễn sát hại

II Câu ghép đôi ( 1,0 điểm )

Câu : Nối kiện cột bên trái với thời gian cột bên phải cho đúng

Sự kiện Trả lới Thời gian

1 Đức cơng Liên Xơ

2 Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ Đức công Ba Lan

4 Kí kết hiệp ước “ Tam cường ”

1 + ……… + ……… + ……… + ………

A 12-1941 B 10-1940

C 06-1941 D 09-1940 E 09-1939 III Câu điền khuyết ( 1,0 điểm ) :

Câu 10 : Điền thời gian kiện vào chỗ trống ( … ) cho với diễn biến Chiến tranh giới thứ hai ( 1939 – 1945 )

THỜI GIAN SỰ KIỆN CƠ BẢN

……… - Phát xít Đức cơng Liên Xơ  chiến tranh giới lan rộng

01 – 01 - 1942 - ………

……… - Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Nagasaki ( Nhật Bản )

15 – 08 - 1945 - ………

D TỰ LUẬN ( 7,0 ĐIỂM )

Câu 11 ( 2,0 điểm ) : Nêu nhận xét em việc Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

Câu 12 ( 2,0 điểm ) : Những nét phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ đến năm 1939 ?

(10)

-HẾT -Ngày soạn : 27 – 02 - 2009 Tiết 27 + 28 – Bài 21 :

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAMTRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Kiến thức : Sau học xong học , HS cần nắm :

- Hiểu rõ hoàn cảnh phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX , có khởi nghĩa phong trào Cần Vương & khởi nghĩa tự vệ ( tự phát )

- Nắm diễn biến số khởi nghĩa tiêu biểu : Ba Đình , Bãi Sậy , Hương Khê , Yên Thế Tư tưởng : Giáo dục cho HS lịng u nước , ý chí đấu tranh GPDT , bước đầu nhận thức yêu cầu cần phải có để đưa đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi

Kĩ : Củng cố kĩ phân tích , nhận xét , rút học lịch sử , kĩ sử dụng kiến thức bổ trợ để nắm nội dung học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Giáo viên : Luợc đồ phản công kinh thành Huế & phong trào Cần Vương + Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung học

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC : Ổn định tổ chức lớp

Kiểm tra cũ : Hoàn cảnh & nội dung Hiệp ước 1883 – 1884 Hoạt động dạy – học :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm nguyên nhân & diễn biến phản công phái chủ chiến kinh thành Huế + Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải

Câu hỏi :Nguyên nhân phản công phe chủ chiến kinh thành Huế ?

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

- Tiếp theo , GV sử dụng lược đồ kinh thành Huế trình bày ngắn gọn diễn biến phản công phái chủ chiến kinh thành Huế ( 07 – 1885 )

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm bùng nổ PT

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

- HS quan sát lược đồ , nghe GV trình bày + nội dung Sgk để ghi nhớ vào ghi

I PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ

Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến kinh thành Huế & bùng nổ phong trào Cần Vương :

a Cuộc phản công phái chủ chiến :

* Nguyên nhân :

- Sau Hiệp ước 1883 & 1884 , TD Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ Bắc kì & Trung kì

- PT đấu tranh chống Pháp nhd tiếp tục phát triểnphe chủ chiến triều đình Tôn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động TD Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến  Tôn Thất Thuyết định tay trước

* Diễn biến :

- Đêm rạng sáng 5/7/1885 , Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho qn triều đình cơng Pháp tịa Khâm sứ & đồn Mang Cá

- Sáng 06/07/1885 , quân Pháp phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi triều đình rời khỏi kinh thành Huế lên sơn phòng Tân Sở ( Quảng Trị ) b Ban chiếu Cần Vương :

(11)

Cần Vương

+ Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải

Câu hỏi : Cần Vương ? Nội dung & ý nghĩa chiếu Cần vương ?

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm diễn biến giai đoạn đầu PT Cần Vương + Tổ chức thực : GV cho HS quan sát lược đồ (H.61-SGK) đặt vấn đề cho Hs giải Câu hỏi : PT Cần Vương lãnh đạo ? Lực lượng chủ yếu ai ? Địa bàn hoạt động đâu ? Diễn biến ?

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS biết diễn biến giai đọan PT Cần Vương + Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải

Câu hỏi : Giai đoạn có khác biệt so với giai đoạn ?

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm nét khởi nghĩa Bãi Sậy + Tổ chức thực : GV cho HS đọc Sgk đặt vấn đề cho Hs giải

Câu hỏi : Căn nghĩa quân được xây dựng đâu ? Do lãnh đạo ? Tổ chức & chiến đấu của nghĩa quân ntn ? Kết của khởi nghĩa ? Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

- HS thảo luận để giải vấn đề

- HS quan sát lược đồ

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

- HS đọc Sgk

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

chiếu Cần Vương lần

- 20/09/1885 , chiếu Cần Vương lần ban

* Nội dung ( Sgk ) * Ý nghĩa ( Sgk )

Các giai đọan phát triển của phong trào Cần Vương :

a Từ năm 1885 – 1888 :

+ Lãnh đạo : Vua Hàm Nghi , Tôn Thất Thuyết , văn thân & sĩ phu yêu nước

+ Lực lượng : Nhân dân , có dân tộc thiểu số

+ Địa bàn : rộng lớn từ Bắc vào Nam , sơi Trung & Bắc kì + Diễn biến : có khởi nghĩa tiêu biểu : Bãi Sậy , Ba Đình , Hương Khê

+ Kết : cuối năm 1888 , vua Hàm Nghi bị TD Pháp bắt & đày sang Angiêri

b Từ cuối năm 1888 – 1896 : + Lãnh đạo : văn thân & sĩ phu yêu nước

+ Lực lượng : Nhân dân , có dân tộc thiểu số

+ Địa bàn : thu hẹp , chủ yếu vùng núi & trung du

+ Diễn biến : có khởi nghĩa tiêu biểu : Hùng Lĩnh , Hương Khê

+ Kết : Năm 1896 , phong trào thất bại

II MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PT CẦN VƯƠNG & PT ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI TK XIX

Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

+ Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật + Căn : Bãi Sậy (Hưng Yên) + Hoạt động chủ yếu :

- Giai đoạn 1885-1887 : xây dựng tỏa khống chế tuyến giao thông ( )

- Nghĩa quân phiên chế thành phân đội nhỏ (20-25 người) trà trộn vào dân để hoạt động - Giai đoạn từ năm 1888 : bước vào giai đoạn chiến đấu liệt , di chuyển linh hoạt & đánh thắng số trận lớn ( )

+ Kết - ý nghĩa :

(12)

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm cấu trúc điểm Ba Đình

+ Tổ chức thực : GV cho HS theo dõi Sgk & đặt vấn đề cho Hs giải

Câu hỏi : Ba Đình có điểm mạnh , yếu ?

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm diễn biến , kết & ý nghĩa khởi nghĩa Ba Đình + Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải Câu hỏi : Nghĩa quân Ba Đình chiến đấu ntn ? Kết ? Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm diễn biến , kết & ý nghĩa khởi nghĩa Hương Khê + Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải Câu hỏi : Căn nghĩa quân được xây dựng đâu ? Do lãnh đạo ? Tổ chức & chiến đấu của nghĩa quân ntn ? Kết của khởi nghĩa ? Có ý nghĩa ?

Sau HS trả lời , GV giới thiệu sơ lược tiểu sử Phan Đình Phùng & Cao Thắng Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

- HS đọc Sgk & ghi nhớ - HS thảo luận để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

- HS nghe & ghi nhớ

quân bị giảm sút nhiều

- Căn Bãi Sậy & Hai Sông bị Pháp bao vây Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc , Đốc Tít phải hàng giặc

- Năm 1892 , người lại gia nhập vào nghĩa quân Yên Thế Khởi nghĩa Ba Đình (1886– 1887)

+ Cấu trúc điểm Ba Đình (Sgk) * Điểm mạnh : Được xây dựng kiên cố ; khó tiếp cận ; vị trí thuận lợi cho việc kiểm sốt tuyến giao thông

* Điểm yếu : Dễ bị cô lập, bao vây ; khó rút lui ; khơng thể sử dụng cách đánh du kích

+ Lãnh đạo : Phạm Bành , Đinh Công Tráng

+ Địa bàn : Ba làng Mậu Thịnh, Mĩ Khê , Thượng Thọ ( Nga Sơn – Thanh Hóa )

+ Hoạt động chủ yếu :

- Xây dựng Ba Đình kiên cố - Có số ngoại vi : Mã Cao - Xây dựng lực lượng tập trung có khoảng 300 người

- Hoạt động chủ yếu chặn đồn xe , tốn lính qua + Kết - ý nghĩa :

- Pháp tổ chức nhiều công Ba Đình , thất bại - 15/01/1887 , Pháp tổng công cuộc chiến diễn ác liệt đêm 20/01/1887 , nghĩa quân mở đường máu rút lên Mã Cao 21/01/ 1887 , Pháp chiếm  thủ lĩnh bị bắt tự sát  khởi nghĩa thất bại

Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 ) :

+ Lãnh đạo : Phan Đình Phùng , Cao Thắng

+ Địa bàn : Hà Tĩnh , Thanh Hóa , Nghệ An , Quảng Bình

+ Hoạt động chủ yếu :

(13)

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm diễn biến khở nghĩa nông dân tiêu biểu diễn vào năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

+ Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải Câu hỏi : - Nguyên nhân nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế đâu ?

- Lãnh tụ khởi nghĩalà ? - Căn đâu ?

- Diễn biến khởi nghĩa ra ?

- Kết ntn ? - Để lại ý nghĩa ?

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

tiếng ( Sgk )

+ Kết - ý nghĩa :

- Từ cuối năm 1893 , nghĩa quân bị hao mòn Cao Thắng hi sinh - 28/12/1895 , trận đánh liệt Phan Đình Phùng hi sinh Sang năm 1896 , thủ lĩnh cuối rơi vào tay giặc  khởi nghĩa thất bại

- Là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương (Sgk) Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

+ Lãnh đạo : Hoàng Hoa Thám + Địa bàn : Yên Thế - Bắc Giang + Hoạt động chủ yếu :

- Giai đoạn 1884-1892 : có hàng chục tốn nghĩa quân hoạt động riêng lẻ chống sách cướp bóc bình định TD Pháp ; thủ lĩnh uy tín Đề Nắm ; nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ Bắc Yên Thế Tháng 03/1892 , Pháp công Đề Nắm bị sát hại

- Giai đoạn 1893-1897 : Đề Thám lãnh đạo , giảng hòa với Pháp lần bên ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng đế chống Pháp - Giai đoạn 1898-1908 : Yên Thế trở thành nơi hội tụ nghĩa sĩ yêu nước

+ Kết - ý nghĩa :

- Phong trào kết hợp yêu cầu độc lập với nguyện vọng nhân dân

- Là phong trào đấu tranh lớn nông dân năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

- Nói lên ý chí , sức mạnh bền bỉ , dẻo dai nông dân

IV TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ : Qua học , HS cần nhận thức : V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :

- Học cũ Làm tập & trả lời câu hỏi sách giáo khoa & sách tập

- Hướng dẫn HS đọc – soạn trước bài 20 “ Chiến lan rộng nước – Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 – Nhà Nguyễn đầu hàng ”

VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 1 Tính khoa học , sư phạm chương trình :

2 Kế hoạch giảng dạy ( PPCT ) : Phân bố thời gian tiết phù hợp 3 Nội dung sách giáo khoa , sách giáo viên :

+ Sách giáo khoa : cần đưa thêm vào số hình ảnh , lược đồ

+ Sách giáo viên : cần giới thiệu sơ lược tiểu sử số nhân vật tiêu biểu 4 Phương pháp dạy học môn : Thực phương pháp đổi

5 Thiết bị : Cần có thêm số tranh ảnh & lược đồ

(14)

-*** -Ngày soạn : 13 – 03 – 2009 CHƯƠNG II :

VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX

ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1918 ) Tiết 30-Bài 22 :

XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Kiến thức : Sau học xong học , HS cần nắm :

- Hiểu mục đích & nắm nét nội dung sách trị , kinh tế , văn hóa , giáo dục thực dân Pháp thi hành Việt Nam sau chúng hồn thành bình định qn - Thấy tác động sách tình hình kinh tế , xã hội Việt Nam năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

- Hiểu sở dẫn đến hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc

Tư tưởng : - Nhận rõ chất đế quốc , thực dân , phong kiến tàn bạo bóc lột dã man & đàn áp trị cách tàn bạo nhân dân ta

- Bồi dưỡng tình cảm giai cấp , lịng u mến , kính trọng giai cấp nơng dân , công nhân & tầng lớp lao động khác

Kĩ : Bồi dưỡng kì phân tích , đánh giá , rút đặc điểm kiện lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Giáo viên : Sơ đồ máy thống trị Pháp Đông Dương + Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC :

Ổn định tổ chức lớp

Kiểm tra cũ : Tại khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương ?

Hoạt động dạy – học :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm sách khai thác Pháp VN & tác động sách

+ Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải

Câu hỏi : - Mục đích khai thác thuộc đị Pháp Việt Nam là ? Nêu sách bản Pháp

Sau HS trả lời , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

Câu hỏi : Qua nội dung sách kinh tế nêu , yếu tố tích cực & tiêu cực sách kinh tế Việt Nam ?

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

- HS thảo luận nhóm để giải vấn đề

1 Những chuyển biến kinh tế : * Mục đích : Vơ vét sức người , sức của nhân dân Đông Dương đến tối đa

* Các sách :

+ Nơng nghiệp : Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất

+ Công nghiệp : Tập trung khai thác than , kim loại & ngành công nghiệp phục vụ đời sống : xi măng , điện , nước …

+ Thương nghiệp : độc chiếm thị trường , nguyên liệu & thu thuế + GTVT : Xây dựng hệ thống giao thông vận tải (….) để tăng cường bóc lột

* Tác động :

(15)

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm chuyển biến xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX

+ Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải

Câu hỏi : Thời phong kiến , nơng thơn Việt Nam có giai cấp nào sinh sống ? Dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa , tình hình các giai cấp nông thôn Việt Nam biến chuyển ntn ?

Sau HS trả lời , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

Câu hỏi : Đầu kỉ XX , Việt Nam có xuất hiên giai cấp , tấng lớp ? Nêu đặc điểm giai cấp , tầng lớp đó.

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

- HS nghe & ghi nhớ

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

+ Tiêu cực : Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị bóc lột kiệt ; nông nghiệp dậm chân chỗ , nơng dân bị bóc lột tàn nhẫn bị ruộng đất ; công nghiệp phát triển nhỏ giọt , thiếu CN0 nặng

2 Những chuyển biến xã hội : + Giai cấp địa chủ phong kiến : Từ lâu đầu hàng , làm tay sai cho thực dân Pháp Tuy nhiên , có phận nhỏ có tinh thần yêu nước

+ Giai cấp nông dân : chiếm số lượng đơng đảo , họ bị áp bóc lột nặng nề , sống họ khổ cực  sẵn sàng hưởng ứng , tham gia vào đấu tranh giành độc lập + Tầng lớp tư sản : Là nhà thầu khốn , chủ xí nghiệp , xưởng thủ công , hãng buôn … bị quyền thực dân kìm hãm , tư Pháp chèn ép

+ Tiểu tư sản thành thị : Là chủ xưởng thủ công nhỏ , sở buôn bán nhỏ , viên chức , giáo viên , học sinh , sinh viên …

+ Giai cấp công nhân : Xuất thân từ nông dân , làm việc đồn điền , hầm mỏ , nhà máy , xí nghiệp … lương thấp , đời sống khổ cực  có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiên điều kiện làm việc & đời sống

IV TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ : Qua học , HS cần nhận thức : - Những sách khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt Nam

- Tác động sách khai thác thuộc địa kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỉ XX V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :

- Học cũ Làm tập & trả lời câu hỏi sách giáo khoa & sách tập

- Hướng dẫn HS đọc – soạn trước bài 23 “ Phong trào yêu nước & cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Chiến tranh giới thứ (1914) ”

VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 1 Tính khoa học , sư phạm chương trình :

2 Kế hoạch giảng dạy ( PPCT ) : Phân bố thời gian tiết phù hợp 3 Nội dung sách giáo khoa , sách giáo viên : Đầy đủ , xác

4 Phương pháp dạy học môn : Thực phương pháp đổi 5 Thiết bị : Cần có thêm số tranh ảnh & lược đồ nước Đông Dương

(16)

-*** -Ngày soạn : 19 – 03 – 2009 Tiết 31-Bài 23 :

PHONG TRÀO VÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Kiến thức : Sau học xong học , HS cần nắm :

- Nắm nét phong trào Đông Du , Đông kinh nghĩa thục , vận động Duy tân & chống thuế Trung kì

- Nhận biết nét , tiến phong trào yêu nước đầu kỉ XX so với phong trào cuối kỉ XIX

Tư tưởng : - Thán phục tinh thần yêu nước & ý chí đấu tranh Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh … - Nhận rõ chất bọn thực dân

Kĩ : - Rèn luyện kĩ đối chiếu , so sánh kiện lịch sử - Khả đánh giá , nhận định hành động nhân vật lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Giáo viên : Ảnh Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh

+ Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC :

Ổn định tổ chức lớp

Kiểm tra cũ : Trình bày nét chuyển biến xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp

Hoạt động dạy – học :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm chủ trương & hoạt động cách mạng Phan Bội Châu + Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải

Câu hỏi : Chủ trương chủ yếu trong hoạt độg cách mạng Phan Bội Châu ?

Sau HS trả lời , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

- Tiếp theo , GV tổ chức – hướng dẫn HS đọc Sgk , đặt vấn đề cho HS giải

Câu hỏi : Những kiện chứng tỏ Phan Bội Châu chủ trương bạo động cách mạng ? Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

* Hoạt động :

- HS thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ - HS đọc Sgk

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

1 Phan Bội Châu & xu hướng bạo động :

a Nguyên nhân : Phan Bội Châu cho Nhật Bản màu da , văn hóa Hán học ( đồng chủng , đồng văn ) , lại theo đường tư châu Âu , giàu mạnh lên & đánh thắng đế quốc Nga ( 1905 )

b Các hoạt động :

* Chủ trương : Vận động quần chúng nước , tranh thủ giúp đỡ nước (Nhật) để bạo động đánh Pháp , giành độc lập dân tôc , xây dựng chế độ trị tiến * Hoạt động :

- 05.1904 , lập Duy tân hội Quãng Nam để tập hợp lực lượng & mưu cầu ngoại viện chống Pháp

- 1905 – 1908 : tổ chức Phong trào Đông Du , đưa niên Việt Nam sang Nhật du học

+ 08.1908 , Pháp câu kết với Nhật  niên Việt Nam bị trục xuất khỏi đất Nhật  Phong trào Đông Du thất bại ( … )

- 06.1912 , thành lập tổ chức Việt Nam Quang phục hội TQ

(17)

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm chủ trương & hoạt động cách mạng Phan Châu Trinh + Tổ chức thực : GV đặt vấn đề cho Hs giải

Câu hỏi : Chủ trương chủ yếu trong hoạt độg cách mạng Phan Châu trinh ? Những kiện chứng tỏ Phan Châu chủ trương cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ?

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

* Hoạt động :

+ Mức độ k/thức cần đạt : HS nắm chủ trương , hoạt động & kết trường Đông kinh nghĩa thục

+ Tổ chức thực : Trước hết , GV giải thích Đơng kinh nghĩa thục sau , đặt vấn đề cho Hs giải

Câu hỏi : Đông kinh nghĩa thục thành lập vào thời gian ? Do ai lãnh đạo ? Hoạt động đâu ? Hoạt động ntn & kết ?

Cuối , GV nhận xét , bổ sung , kết luận

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

- HS dưa vào nội dung Sgk & thảo luận nhóm để giải vấn đề

- HS nghe & ghi nhớ

cách :

a Chủ trương : Giương cao cờ dân chủ , cải cách xã hội , nâng cao dân trí , dân quyền để cứu nước b Hoạt động :

- Tổ chức lập hội buôn , hội kinh doanh …

- Thành lập trường học kiểu để nâng cao dân trí

- Vận động đổi “phong hóa” , cải cách lối sống …

- Mở vận động ăn mặc “Âu hóa” * Kết : Thất bại

3 Đông kinh nghĩa thục Vụ đầu độc binh sĩ Pháp Hà Nội & hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế :

a Đông kinh nghĩa thục : + Lãnh đạo : Lương Văn Can , Nguyễn Quyền

+ Thành lập : 03 – 1907

+ Phạm vi hoạt động : Hà Nội , Hà Đông , Sơn Tây , Bắc Ninh , Hưng Yên , Hải Dương , Thái Bình … + Hoạt động : Mở trường dạy học môn lịch sử , địa lí , khoa học thường thức ; tổ chức buổi bình văn ; xuất sách , báo …

+ Kết : 11 – 1907 , trường bị thực dân Pháp lệnh đóng cửa

b Vụ đầu độc binh sĩ Hà Nôi & những hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế :

( SGK ) IV TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ : Qua học , HS cần nhận thức :

- Những điểm mục đích , tính chất , hình thức phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX - Nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước – cách mạng đầu kỉ XX Việt Nam

V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :

- Học cũ Làm tập & trả lời câu hỏi sách giáo khoa & sách tập

- Hướng dẫn HS đọc – soạn trước bài 24 “ Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ ( 1914 – 1918 ”

VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 1 Tính khoa học , sư phạm chương trình :

2 Kế hoạch giảng dạy ( PPCT ) : Phân bố thời gian tiết phù hợp 3 Nội dung sách giáo khoa , sách giáo viên : Đầy đủ , xác

4 Phương pháp dạy học môn : Thực phương pháp đổi 5 Thiết bị :

Ngày đăng: 20/04/2021, 17:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan