Giáo án NGLL-11( 18 tiết/năm theo PPCT)

32 771 6
Giáo án NGLL-11( 18 tiết/năm theo PPCT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề hoạt động tháng 9 THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA,HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC. TÌM HIỂU MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tiết 1: Vị trí vai trò của người thanh niên học sinh THPT trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. I. Mục tiêu hoạt động - HS hiểu được vai trò, vị trí của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH; có quyền và nghĩa vụ tham gia đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. - Có thái độ tin tưởng vào sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH, đất nước. - Xác định được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong công cuộc xây dựng đất nước, từ đó tích cực học tập rèn luyện. - Nắm được và có phương pháp học tập tích cực ở trường phổ thông để có kiến thức làm hành trang vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. II. Nội dung hoạt động. 1.GV: - Cung cấp cho học sinh các tài liệu kiến thức về CNH, HĐH - Hướng dẫn học sinh thảo luận về các vấn đề nêu trên 2. HS: - Chuẩn bị nội dung cho buổi thảo luận - Phân công các nhóm tổ nhiệm vụ cụ thể: chủ tọa, thư ký… III. Tổ chức hoạt động: Dự kiến chương trình buổi thảo luận diễn ra như sau: 1. Chủ tọa nêu mục đích, yêu cầu buổi thảo luận. 2. Cán bộ lớp và cán bộ chi đoàn điều khiển lớp trao đổi các thông tin cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa dưới dạng hình thức hái hoa dân chủ. - Nhấn mạnh: tùy theo khả năng của mình, thanh niên học sinh có quyền và bổn phận tham gia vào sự nghiệp chung của đất nước trước hết phải học tập tích cực ở trường phổ thông có có kiến thức 3. Chia lớp thành 4 tổ, cho các nhóm trình bày ý kiến của mình, rồi các nhóm bổ xung cho nhau 4. Chủ tọa gợi ý cho các bạn bằng câu hỏi: Câu 1: Có bạn cho rằng, học sinh còn đi học nên có quyền được hưởng sự chăm sóc, không phải tham gia vào công việc chung, chỉ cần học tốt. bạn có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao? Câu 2 : Có người cho rằng học sinh tuy còn ít tuổi nhưng có quyền được tự do bày tỏ ý kiến của mình về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? Bạn nghĩ thế nào về quan điểm đó? Câu 3: Bạn hiểu thế nào là phương pháp học tập tích cực? Sử dụng phương pháp học tập trong từng môn học cụ thể như thế nào? 5. Chủ tọa tổng kết các ý kiến phát biểu, kết luận một số nội dung cơ bản: - CNH, NDH sẽ mang lại cuộc sống đầy đủ cho mọi người, thanh niên có quyền được hưởng những thành quả do nó mang lại nhưng cũng phải có nghĩa vụ với nó. - HS được nâng cao hiểu biết về các vấn đề xã hội, được có quyền phát triển tối đa nhân cách và khả năng về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức. - HS phải có phương pháp học tập tích cực ngay ở trường phổ thông IV. Đánh giá: - Mỗi học sinh phải viết chương trình hành động của bản thân để làm tròn trách nhiệm của mình trong học tập và rèn luyện - Nhận xét đánh giá hoạt động của học sinh, rút kinh nghiệm cho tiết sau. - Nhắc học sinh chuẩn bị tiết 2: Tìm hiểu một số ngành nghề tin học Tiết 2: Tìm hiểu một số ngành nghề thuộc ngành năng lượng, công nghệ thông tin. I. Mục tiêu: - HS biết được vị trí xã hội, tầm quan trọng, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển, nhu cầu lao động của một số nghề thuộc ngành năng lượng, bưu chính viễn thông và CNTT với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. - Tìm hiểu được thông tin về một số nhóm nghề hoặc chuyên môn thuộc các lĩnh vực này. Liên hệ với bản thân để chọn nghề - Hứng thú tìm hiểu nghề và cơ sở đào tạo. II. Nội dung cơ bản của chủ đề: 1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của ngành năng lượng, BCVT và CNTT - Sơ lược sự phát triển của ngành - Ý nghĩa kinh tế xã hội 2. Đặc điểm và yêu cầu của nhóm nghề trong các ngành trên. - Đối tượng lao động - Nội dung lao động - Công cụ lao động - Yêu cầu của nhóm nghề đối với người lao động - Điều kiện lao động và chống chỉ định y học 3. Giới thiệu các cơ sở đào tạo. a. Ngành năng lượng: Đại học điện lực, ĐH Công nghiệp HN, ĐH Mỏ - Địa chất… b. Ngành bưu chính viễn thông: HV Bưu chính- Viễn thong… c. Ngành CNTT: ĐH BKHN, ĐH KHTN, ĐH SPHN … d. Triển vọng và điều kiện tuyển sinh III. Nội dung trọng tâm của chủ đề: Nội dung lao động và yêu cầu của nghề đối với người lao động IV. Chuẩn bị: 1. GV: Tìm đọc một số tài liệu liên quan, tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh thực tế… 2. HS: Sưu tầm tranh ảnh về lĩnh vực lien quan, sưu tầm các bài hát ca ngợi con người V. Gợi ý tiến trình tổ chức hoạt động theo chủ đề. *Hoạt động 1: - GV cùng HS hát bài: “ Bài ca người thợ lò” hoặc một bài hát nào đó có liên quan đến 3 lĩnh vực trong chủ đề. - GV và HS cùng trao đổi về ý nghĩa và tầm quan trọng của 3 ngành trên đối với sự phát triển kinh tế xã hội. - GV đặt them câu hỏi: Năng lượng điện có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống và sản xuất? HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận rồi đưa ra ý kiến của mình. * Hoạt động 2 a. GV và HS trao đổi về đặc điểm và yêu cầu của nghề bằng cách trả lời vào phiếu học tập: Ngành năng lượng Ngành BCVT Ngành CNTT Tên nghề Đối tượng lao động Nội dung lao động Công cụ lao động - Mỗi nhóm làm việc và trả lời một ngành, sau đó các nhóm bổ xung cho nhau. - GV chốt lại cho đủ mỗi ngành có 10 nghề, nhấn mạnh yêu cầu của nghề đối với người lao động. b. GV yêu cầu các nhóm HS sắp xếp và điền vào PHT sau sao cho phù hợp với tùng nhóm nghề: Nhóm nghề Người – Kĩ thuật Người – Dấu hiệu Người – Người - Các nhóm thảo luận trả lời và bổ xung cho nhau, sau đó GV chốt lại. * Hoạt động 3: Trao đổi về vấn đề tuyển sinh - Các nhóm học sinh thảo luận và thi kể tên một số trường thuộc mỗi ngành trên theo mẫu PHT sau: Ngành năng lượng Ngành BCVT Ngành CNTT Tên các trường ĐH Tờn cỏc trng Cao ng Tờn cỏc trng dy ngh - Cỏc nhúm tip tc tho lun v iu kin tuyn sinh ca mi trng thuc mi ngnh. - Nhúm no tr li c nhiu trng v chớnh xỏc ng thi nờu ỳng iu kin tuyn sinh ca mi trng s ginh gii nht. VI. ỏnh giỏ - GV túm tt li tũn b ch , nhn mnh nhng im trng tõm - Nhn xột chung tinh thn, thỏi hc tõp ca hc sinh - Nhc hc sinh lu ý ch thỏng 10. Ch hot ng thỏng 10 THANH NIấN VI TèNH BN, TèNH YấU V GIA èNH Tit 3 + 4 Thanh niờn vi tỡnh bn, tỡnh yờu v gia ỡnh I. Mc tiờu hot ng: - Hc sinh hiu rừ hn v tỡnh bn, tỡnh bn khỏc gii tui hc sinh, tỡnh yờu v gia ỡnh. - Cú ý thc xõy dng mt tỡnh bn trong sỏng va ftuwj ho v tỡnh bn trong sỏng ca mỡnh - Hiu c cỏch ng x v hnh vi ỳng mc trong quan h bn bố, dc bit bn bố khỏc gii. - HS nhn thc c nột p, nột ỏng mn ca ngi bn gỏi trong cuc sng, trong quan h cỏc bn khỏc gii v trong gia ỡnh, cú thỏi lch thip, trõn trng v gi gỡn nhng nột p ú - HS nm c nhng tỡnh hung c bn trong giao tip ng x, bit lng nghe chia s v ỳng x linh hot trong mi tỡnh hung hng ngy. II. Ni dung hot ng 1.T chc cho lp thi hi ỏp v tỡnh bn, tỡnh yờu v gia ỡnh - Tổ chức cho các tổ trong lớp thi hỏi đáp về tình bạn tình yêu và gia đình với nội dung : +Thế nào là tình bạn chân chính ?Vai trò của tình bạn trong cuộc sống của chúng ta ? + Tuổi học sinh có nên có tình bạn khác giới không ? + Trách nhiệm của bạn bè giúp nhau học tập . + Học sinh có quyền đợc kết giao bạn bè , đợc bảo vệ chống lại sự can thiệp tuỳ tiện vào việc riêng t , đợc bảo vệ danh dự và chống lại mọi hình thức bóc lột lạm dụng tình dục . + Gia đình hạnh phúc là môi trờng thuận lợi nhất của con ngời . +Vai trò của gia đình trong việc giáo dục học sinh khi bớc vào tuổi vị thành niên . + Giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên . 2. T chc hi thi nhng ngi bn gỏi ỏng mn - Thi tìm hiểu kiến thức về giới tính và các vấn đề liên quan đến vị thành niên . - Đa ra một số câu hỏi về kiến thức và cuộc sống: + Nam và nữ có những gì khác về ăn mặc và cách ứng xử ? +Tại sao ngời ta gọi nữ giới là phái đẹp ? +Làm thế nào để giữ đợc nét đẹp của nữ giới trong ăn , mặc , đi đứng nói năng , trong quan hệ thầy cô , cha mẹ, bạn bè? - Lồng ghép các nội dung về nét đẹp của nữ giới tuổi trăng tròn 3. Thi x lớ tỡnh hung trong giao tip, ng x - Tổ chức thi xử lí các tình huống giả định khi giao tiếp , ứng xử trong quan hệ . - Đi sâu vào các tình huống trong quan hệ với bạn khác giới, anh chị, em trai và gái -Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ sự riêng t của ngời khác và cũng không để ngời khác can thiệp vào sự riêng t của mình III. Chun b 1. GV: Cung cp cho hc sinh nhng ti liu liờn quan 2. HS: Chia nhúm, chun b cỏc cõu hi tr li, phõn cụng ch ta, th kớ III.T chc hot ng * Hot ng I: Thi hi ỏp v tỡnh bn, tỡnh yờu v gia ỡnh D kin cuc thi din ra theo trỡnh t sau: - Ch to nờu mc ớch v cụng b th l thi. - Gii thiu ban giỏm kho v cỏch cho im ca BGK - Gii thiu ngi dn chng trỡnh - Cuc thi chia lm 2 vũng: Vũng 1: Bng 1- i 1 v i 2. Bng 2- i 3 v i 4. Mi i cho nhau 3 tỡnh hung suy ngh 30 giõy v tr li trong 1 phỳt. Ban giỏm kho cho im, th kớ cng im v cụng b i thng vũng 1 bng 1 v bng 2 tip tc vo thi vũng 2 chn ra i thng cuc. - Vn ngh v trao thng. * Hot ng 2: Thi nhng ngi bn gỏi ỏng mn - Thi trang phục học đờng và ứng xử . - Thi hỏi đáp và hùng biện . - Cụng b gii v trao thng * Hot ng 3: Thi x lớ tỡnh hung trong giao tip - Thi xử lí tình huống . - Thi tiểu phẩm ứng xử . - Công bố giải và trao thởng V. Kết thúc hoạt động . - Giáo viên tổng kết các hoạt động , kết luận về quyền trẻ em . - Nhận xét về các phần :câu hỏi trả lời diễn đạt . - Xếp loại học sinh theo kết quả thi . - Giáo viên tổng kết , khẳng định lại những u khuyết điểm của học sinh trong các cách xử lí tình huống . - Phân loại học sinh , khích lệ học sinh trong học tập và rèn luyện sau này. - Lu ý học sinh chuẩn bị chủ đề sau. Ch hot ng thỏng 11 Tit 5 + 6 Thanh niờn vi truyn thng hiu hc v tụn s trng o I. Mc tiờu hot ng - HS hiu bit y hn v cỏc thy cụ giỏo lp mỡnh t ú nhn thc c vai trũ v cụng n to ln ca thy cụ i vi th h tr. - Hiu bit y hn v truyn thng hiu hc v tụn s trng o ca dõn tc. - Cú thỏi kớnh trng v bit n cỏc thy, cụ giỏo. - Cú hnh vi ng x ỳng mc, tụn trng cỏc thy, cụ giỏo. Ra sc hc tp v phỏt huy truyn thng hiu hc v tụn s trng o ca dõn tc n ỏp cụng n ca cỏc thy cụ v tr thnh ngi cú ớch cho xó hi. - Hiu bit y hn v ý ngha ca ngy nh giỏo Vit Nam. - Cú thỏi kớnh trng v bit n cỏc thy, cụ giỏo, trõn trng ngh giỏo trong xó hi. - Ra sc hc tp v rốn luyn thõn th n ỏp cụng n ca cỏc thy cụ v tr thnh ngi cú ớch cho xó hi. II. Ni dung hot ng 1. Giao lu vi cỏc thy, cụ giỏo dy lp mỡnh - Giao lu gia hc sinh trong lp v cỏc thy cụ ang dy lp. - Núi lờn tỡnh cm v lũng bit n i vi cụng lao dy d ca thy cụ. - Hiu thờm v cụng vic, hot ng s phm ca cỏc thy, cụ giỏo, s nghip giỏo dc ca thy cụ. - Trao i tõm tỡnh vi thy cụ v nhng k nim vui bun trong tỡnh cm thy trũ. - Hiu thờm v kinh nghim, phng phỏp hc tp cỏc mụn hc c th. 2.Tho lun v vic phỏt huy truyn thng hiu hc v tụn s trng o Hc sinh s tho lun xoay quanh cỏc ni dung sau : - Truyn thng hiu hc trong lch s v trong thi i hin nay. - í ngha ca truyn thng hiu hc v tụn s trng o i vi xó hi, t nc v i vi mi hc sinh. - Khái niệm « Tôn sư trọng đạo ». - Các biểu hiện truyền thống tôn sư trọng đạo. - Học sinh phải làm gì để phát huy truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân tộc ? 3. Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam Học sinh sẽ thảo luận xoay quanh các nội dung sau : - Nội dung và ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam. - Vị trí và vai trò của thầy cô giáo đối với xã hội với thế hệ trẻ và sự nghiệp xây dựng đất nước. - Công ơn của thầy cô giáo đối với mọi thế hệ học sinh. - Những tâm tư tình cảm và lòng biết ơn thầy cô của học sinh. - Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm thầy- trò. - Những vần thơ, truyện kể . ca ngợi về thầy cô giáo. III. Công tác chuẩn bị 1. Giáo viên : - Giao cán bộ lớp xây dựng chương trình giao lưu của lớp - Liên hệ mời các thầy cô dạy lớp tham gia giao lưu. - Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu về truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo - Giúp học sinh xây dựng các câu hỏi giao lưu và thảo luận. - Liên hệ với ban đại diện phụ huynh học sinh, yêu cầu phối hợp với lớp tổ chức kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam. 2. Học sinh - Chuẩn bị các câu hỏi và nội dung giao lưu - Lớp cử ra người dẫn chương trình và điều khiển văn nghệ - Chuẩn bị hoa hoặc tặng phẩm để tặng các thầy cô. - Thống nhất hình thức tổ chức, có thể chọn hình thức phối hợp thảo luận tổ và thảo luận cả lớp, có một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. - Viết giấy mời các thầy cô giáo giao lưu, ban phụ huynh và làm cố vấn. - Cử một nhóm trang trí và kê bàn ghế cho phù hợp với hình thức hoạt động của lớp. IV. Tổ chức hoạt động * Hoạt động I : Giao lưu với các thầy, cô giáo dạy ở lớp mình - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do và mời các thầy cô giáo lưu. - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi , và đề nghị các thầy cô tham gia giao lưu. - Trong quá trình giao lưu, nên có các tiết mục văn nghệ. - Kết thúc giao lưu là lời phát biểu cảm tưởng của các thầy cô giáo. * Hoạt động 2 : Thảo luận về việc phát huy truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo 1. Thảo luận theo tổ - Người điều khiển mời các tổ trưởng lên bốc thăm câu hỏi thảo luận. - Các tổ tiến hành thảo luận, mõi tổ cử một thư ký ghi chép kết quả thảo luận của tổ. - Trong thời gian các tổ thảo luận, tổ trưởng ghi các câu hỏi thảo luận của các tổ lên bảng để mọi người có thể quan sát được. 2.Thảo luận lớp - Người điều khiển lần lượt mời các tổ lên trình bày kết quả thảo luận của tổ mình. - Đại diện tổ lên trình bày, các tổ viên lắng nghe và có thể bổ sung thêm ý kiến của mình. - Với ý kiến gây nhiều trang cãi, có thể mời thầy cô cố vấn giúp đỡ. - Cuối cùng người điều khiển kết luận và tóm tắt các nội dung cơ bản của buổi thảo luận « phát huy truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo » * Hoạt động 3 : Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 1. Mở đầu : - Người điều khiển nêu lí do, mục đích hoạt động kỉ niệm, giới thiệu các thầy cô giáo, các đại biểu và chương trình. 2. Hoạt động kỉ niệm và chúc mừng các thầy cô giáo. - Lớp trưởng hoặc bí thư chi đoàn đọc tóm tắt nội dung, ý nghĩa lịch sử ngày 20 – 11 và thay mặt cả lớp chúc mừng các thầy cô giáo. - Học sinh lên tặng hoa các thầy cô giáo. - Đại diện phụ huynh lên chúc mừng các thầy cô giáo. - Đại diện các thầy cô lên phát biểu ý kiến. 3. Thảo luận, phát biểu cảm tưởng và văn nghệ - Tổ chức cho lớp « hái hoa dân chủ » hoặc bốc thăm câu hỏi. Nội dung câu hỏi về vai trò , công ơn của người thầy . . - Đối với những nội dung về vai trò người thầy, về truyền thống « tôn sư trọng đạo », . có thể cho lớp trao đổi rộng rãi nhằm khắc sâu nhận thức cho học sinh. V. Kt thỳc hot ng - Cỏn b lp nhn xột tinh thn tham gia giao lu ca lp, cm n v chỳc sc khe cỏc thy cụ - Cỏ nhõn vit thu hoch v truyn thng tụn s trng o v nhng dũng cm xỳc v thy cụ. - GV nhc hc sinh chun b ch thỏng 12. Ch hot ng thỏng 12 THANH NIấN VI S NGHIP XY DNG V BO V T QUC TèM HIU MT S NGH THUC LNH VC AN NINH, Q.PHềNG Tit 7 Thanh niờn vi s nghip xõy dng v bo v t quc I. Mục tiêu hot ng - Hiểu rõ quyền và trách nhiệm bổn phận của thanh niên học sinh trong sự nghiệp học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Tích cực chủ động học tập và rèn luyện để có thể làm tròn trách nhiệm và bổn phận của ngời thanh niên học sinh đối với Tổ quốc . - Định hớng nghề nghiệp đúng đắn theo năng lực, nhu cầu và điều kiện của bản thân. - Xác định đợc trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trờng, đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội và biết cách từ chối bị lôi kéo vào các tệ nạn đó - Tích cực học tập thi đua chào mừng kỉ niệm ngày Quốc phòng toàn dân II. Nội dung hoạt động . 1. Thảo luận về trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần xây dựng đất nớc - Vai trò của thanh niên trong sự sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ -Bảo vệ là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi thanh niên, thể hiện trong sự đóng góp trong việc bảo vệ vững chắc chủ quyền, độc lập ,thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. - Trách nhiệm và bổ phận của thanh niên học sinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc,xác định việc học tập và rèn luyện là quyền và nghĩa vụ của bản thân. 2. Thanh niên trong nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội. - Tỡm hiu, thu thp thụng tin v cỏc t nn xó hi - i sõu tỡm hiu cỏc t n m thanh niờn cú nhiu nguy c mc phi ( mi dõm, ma tỳy) - Cung cp nhng thụng tin cn thit hc sinh hiu rừ tỏc hi ca cỏc t nn ú. 3. K nim ngy Quc phũng ton dõn - Mi cỏn b a phng tng tham gia quõn i n núi chuyn - Thi tỡm hiu v nhng tm gng chin u, lao ng ca ngng ngi ó tham gia b i - Tỡm hiu cuc i, s nghip ca anh ngi anh hựng ỏo vi Nguyn Hu . - Thi hỏt, c th ca ngi anh b i , ca ngi quõn i Vit nam anh hựng 4. Tỡm hiu hot ng bo v mụi trng a phng - Tỡm hiu hot ng bo v ngun nc, khụng khớ, mụi trng xanh sch p trong nh trng, a phng ang sinh sng - ra nhng vic lm, trỏch nhim c th trong hot ng bo v mụi trng. III. Công tác chuẩn bị . 1. Giáo viên. - Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về pháp luật , chính sách của Đảng , chủ trơng của địa phơng trong xây dựng và phát triẻn kinh tế xã hội . - Hớng dẫn cho học sinh tìm tài liệu ,tìm hiểu điều 29 công ớc LHQ về quyền trẻ em - Giao một số chủ đề cho học sinh hùng biện :Học sinh với lối sống lành mạnh , trách nhiệm của thanh niên học sinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc , thanh niên với các phong trào của Đoàn , thanh niên với phòng chống tệ nạn xã hội . - Nêu một số tình huống có thể gặp trong thực tế . - Hớng dẫn cho học sinh xây dựng tiểu phẩm. - Gợi ý để học sinh nắm vững và khẳng định vai trò của Đoàn thanh niên , trách nhiệm của mọi ngời . - Chuẩn bị tài liệu để cung cấp cho học sinh . - Mời 1 cựu chiến binh nói chuyện với lớp hoặc giao cho lớp chuẩn bị hội đàm về ý nghĩa lịch sử của ngày 22-12 và hoàn cảnh ra đời . -Thông báo những nội dung cần tìm hiểu về công tác bảo vệ môi trờng . - Quy định hình thức báo cáo , và thời gian hoàn thành . - Phát động phong trào vẽ tranh biếm hoạ về bảo vệ môi trờng . 2. Hc sinh - Cỏn b lp v chi on bn bc chun b t chc din n, phõn cụng cỏc t chun b thc hin theo tng ni dung c th. - Thng nht chng trỡnh v c ngi iu khin - Mi hc sinh t chun b ý kin theo cỏc ni dung nờu trờn - Chuẩn bị câu hỏi để hội đàm về ngày 22-12. - Chuẩn bị 1 số bài hát , bài thơ về bộ đội . [...]... Công tác chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Họp cùng với BCH Chi đoàn, cán bộ lớp thống nhất phát động cuộc thi viết bài, sáng tác thơ ca về Bác Hồ tuần đầu tháng 5 - Gợi ý hình thức, thể loại, yêu cầu nội dung và giải phóng - Cung cấp cho học sinh một số sáng tác của thanh - thiếu niên về Bác Hồ 2 Học sinh: - BCH Chi đoàn chủ trì cùng cán bộ lớp ra thông báo về cuộc thi (đã thông qua ý kiến giáo viên chủ nhiệm... Động viên tất cả các bạn cùng tham gia viết bài hay sáng tác thơ, ca tuỳ theo khả năng của cá nhân - Mời giáo viên và một số bạn của lớp có khả năng đọc, đánh giá các bài viết để chuẩn bị cho ngày hoạt động - Nếu có bài tự sáng tác, nên nhờ ngời phổ nhac, góp ý thêm về bài hát và có sự tập dợt cho tập thể để thể hiện trong buổi hoạt động cuối tháng IV Tổ chức hoạt động: - Ngời điều khiển nêu mục đích,... Bác Hồ, - Nêu mục đích, yêu cầu của hoạt động văn hoá, văn nghệ mừng sinh nhật Bác Hồ để học sinh có ý thức chuẩn bị - Giao nhiệm vụ cho cán bộ, cán bộ Đoàn thiết kế nội dung chơng trình, lựa chọn phơng án thích hợp, có tính khả thi cao 2 Học sinh: - Cán b lớp, cán bộ Đoàn họp để phân công chuẩn bị các việc cụ thể - Quyết định về thời gian, địa điểm, số lợng tiết mục, thể loại các tiết mục và chơng... khí của buổi diễn - Ngời dẫn chơng trình công bố kết quả xếp loại Mời giáo viên chủ nhiệm lên trao giải thởng cho tập thể tổ và cá nhân theo tứ tự từ giải ba, giải nhì, giải nhất V Kết thúc hoạt động - GV tng kt cuc thi, ỏnh giỏ tinh thn hc sinh tham gia hot ng - Nhc hc sinh chun b ni dung hot ng tip theo Tit 18: Thi viết bài, sáng tác thơ ca về Bác Hồ I Mục tiêu hoạt động: Sau hoạt động này, học sinh... thơ về Đảng, Đoàn, về Bác theo hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca - Ban giám khảo chấm điểm cho những tiết mục xuất sắc, chuẩn bị công phu V Kết thúc hoạt động - HS viết thu hoạch về cuộc thảo luận, viết cảm nghĩ về các bài hát đã trình diễn - GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của học sinh - Nhắc học sinh chuẩn bị chủ đề tháng 3 Chủ đề hoạt động tháng 3 Thanh niên với vấn... học sinh III Chuẩn bị 1 Giáo viên : - Giáo viên định hớng các nội dung hoạt động cho các em, nên gắn chủ đề thảo luận với phong trào Thi đua học tập vì ngày mai lập nghiệp của Đoàn thanh niên - Họp cán bộ lớp và BCH chi đoàn để trao đổi, thống nhất nội dung và phơng pháp tổ chức hoạt động - Có thể mời thêm BCH Đoàn trờng hoặc đại diện Hội cha mẹ học sinh cùng tham dự - Họp cán bộ lớp thống nhất nội... hoạt dộng tìm hiểu các di sản văn hoá của học sinh - Giáo viên giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp tổ chức hội thi theo đúng yêu cầu 2.Học sinh - Phân công tìm hiểu lựa chọn sắp xếp thông tin về các di sản văn hoá - Cử đại diện trình bày kết quả tìm hiểu của nhóm của tổ - Mỗi tổ nhóm thiết kế 2 kiểu trang phục bằng giấy , bìa - Chuẩn bị câu hỏi giao lu - Cán bộ lớp thảo luận và xây dựng chơng trình hội thi... sai,các đội khác cũng lúng túng thì ban cố ván giúp dỡ - Bam giám khảo nhận xét kết quả thi và công bố điểm của các đội Có thể trao thởng cho các đội (nếu có) V Kết thúc hoạt động - GV tng kt cuc thi v tho lun, nhn xột tinh thn thỏi ca hc sinh tham gia hot ng - Nhc hc sinh chun b ch thỏng 5 Chủ đề hoạt động tháng 5 Thanh niên với với Bác Hồ A Mục tiêu giáo dục Sau chủ đề này, học sinh cần: - Hiểu... kính trọng đối với Bác Hồ 3 Tổ chức các hoạt động Tháng 5 nhớ Bác thông qua các hình thức dâng hoa lên tợng Bác, lễ báo công dâng Bác, xem phim về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ, nghe lời dạy của Bác, sinh hoạt truyền thống để thể hiện quyết tâm của tuổi trẻ Việt Nam, sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại III Công tác chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Định hớng nội dung hoạt động cho học... động tháng 2 Tiết 11+ 12: Thanh niên với lý tởng cách mạng I Mục tiêu hoạt động - HS hiểu rõ lý tởng cách mạng mà Đảng đã chỉ rõ là: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Từ đó xác định lý tởng cách mạng của Đảng chính là lý tởng của thanh niên - HS xác định quyết tâm học tập, phấn đấu theo lý tởng cách mạng của Đảng - HS biết và thuộc một số bài hát về Đảng, Bác II Chuẩn bị 1 Giáo . nhà giáo Việt Nam Học sinh sẽ thảo luận xoay quanh các nội dung sau : - Nội dung và ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam. - Vị trí và vai trò của thầy cô giáo. - Những vần thơ, truyện kể ... ca ngợi về thầy cô giáo. III. Công tác chuẩn bị 1. Giáo viên : - Giao cán bộ lớp xây dựng chương trình giao lưu của lớp -

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan