MỤC LỤC
- Người điều khiển đọc lời dẫn về quyền và trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Chủ toạ nêu mục đích của lễ kỉ niệm .Mời một cựu chiến binh tham gia kể chuyện - Đại điện học sinh nêu cảm nghĩ của mình về ngày quốc phòng toàn dân. * Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương - Giới thiệu mục đích yêu cầu của buổi trình bày báo cáo.
- Ngời Việt nam có quyền tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc Việt nam - Trách nhiệm của học sinh , thanh niên với đất nớc , dân tộc.
- Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ hoặc một vài câu chuyện viết về bộ đội, công an hoặc các hoạt động của một số nghề trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng. - Dẫn chơng trình nêu mục đích cuộc thi tìm hiểu nghề an ninh, quốc phòng, giới thiệu ban giám khảo, th kí, hình thức thi trả lời câu hỏi và thi hát , nội dung thi gồm 4 phần. Câu 2: Nừu vào làm các nghề trong lĩnh vực an ninh và quốc phòng thì ngoài việc chuẩn bị về chuyên môn, bạn còn thấy mình cần chuẩn bị thêm về những mặt nào nữa?.
Thi hát, ngâm thơ hay kể chuyện về các chiến sĩ công an và quân đội - Dẫn chơng trình cho các tổ bốc thăm thứ tự thi và cử đại diện hoặc cả tổ tham gia.
Từ đó hãy nêu những điểm giống và khác nhau của hệ thống nghề trong 2 lĩnh vực trên?. - Các tổ thi trả lời, giám khảo chấm điểm, th ký ghi điểm các tổ. Câu 1: Nếu bạn trở thành ngời lính chuyên nghiệp hoặc cán bộ ngành công an hoặc một tình báo viên thì những phẩm chất nào bạn thấy cần tu dỡng nhất?.
- Giao viên đánh giá tinh thần tham gia tìm hiểu các hoạt động của học sinh.
- Tìm hiểu một số điều trong công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em có liên quan đến việc bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá và tinh thần văn hoá của địa phơng và đất nớc. - Xây dựng một số câu hỏi cho hoạt dộng tìm hiểu các di sản văn hoá của học sinh - Giáo viên giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp tổ chức hội thi theo đúng yêu cầu. - Nét đẹp thể hiện ở những điểm: trình độ văn hóa, thái độ giao tiếp và ứng xử, sự hài hòa về tâm hồn và thể chất, nắm bắt tri thức một cách chủ động, tự giác.
Tìm hiểu truyền thống văn hóa của địa phương và đất nước Hội thi : ô Tỡm hiểu truyền thống VH của địa phương ằ diễn ra theo thứ tự : 1.
Các thành viên trong lớp đặt câu hỏi cho các báo cáo viên, để tăng thêm sự hiểu biết 4. - GVCN đánh giá tinh thần, trách nhiệm của HS về cuộc thi - Nhắc HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy truyền thống VH. - Cho HS nêu kiến thức của mình về quyền trẻ em trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa đân tộc.
- Nhận xét về tinh thần tham gia của học sinh, rút ra bài học kinh nghiệm - Nhắc lớp chuẩn bị chương trình tuần sau.
- Đa ra cam kết hành động, quyêt tâm thực hiện những biện pháp trên để tự hoàn thiện bản thân nhằm đạt đợc những lý tởng, ớc mơ cao đẹp trong cuộc sống. - Dẫn chơng trỡnh nờu rừ mục đớch cuộc thi, cụng bố thể lệ, tờu chớ chấm điểm, giới thiệu ban giám khảo, th kí. - Các tổ thi trình bày các bài hát, bài thơ về Đảng, Đoàn, về Bác theo hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca.
- HS viết thu hoạch về cuộc thảo luận, viết cảm nghĩ về các bài hát đã trình diễn - GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của học sinh - Nhắc học sinh chuẩn bị chủ đề tháng 3.
- Ban giám khảo chấm điểm cho những tiết mục xuất sắc, chuẩn bị công phu V.
- Có trách nhiệm tự thay đổi nhận thức và thái độ đúng đắn đối với nghề nghiệp trong nền kinh tế tri thức; tích cực tuyên truyền, vận động gia đình và cộng đồng cùng thay đổi những nhận thức còn lệch lạc về nghề nghiệp. - Yêu cầu các bạn su tầm những tấm gơng tiêu biểu trong trờng, ở địa phơng hoặc trên sách báo có những thành tích xuất sắc trong học tập, rèn luyện và thành đạt trong nghề nghiệp. + Ban giám khảo công bố cách chấm điểm (về nội dung có sát chủ đề hay không; về tính ngắn gọn, súc tích; về sựu trình bày hấp dẫn, lôi cuốn; về trang phục phù hợp, gây ấn t- ợng v.v…).
- Trong quá trình t vấn, nếu có nhiều thắc mắc của học sinh vợt ra ngoài hiểu biết của các em thì nhà t vấn có thể trả lời trực tiếp mà không cần thảo luận làm mất thời gian.
- Giới thiệu giáo viên chủ nhiệm hoặc đại biểu mời lên chủ trì t vấn - Ngời t vấn chủ trì hoạt động nêu chủ đề t vấn. + Gợi ý, khuyến khích để học sinh nêu những câu hỏi (tình huống, thắc mắc) về chủ đề. + Nhà t vấn lắng nghe, chọn lọc các ý kiến thảo luận của học sinh, tổng hợp, nhận xét, đ- a ra lời bình và kết luận.
- Trong quá trình thảo luận, nên xen kẽ các tiết mục văn nghệ, trò chơi để không khí buổi hoạt động thêm vui vẻ, sinh động.
- Chuẩn bị đồ dùng: tranh ảnh biển quảng cáo, bảng thống kê, các tờ bớm, tờ rơi về nhu cầu nhân lực của các ngành kinh tế trong cả nớc. - Học sinh suy nghĩ và trả lời về mối liên hệ giữa nhu cầu của thị trờng lao động với sự quyết định chọn nghề. - GV :Thực chất là tất cả chúng ta ngồi đây phấn đấu học tập cũng chính là để có một nghề để làm việc trong tơng lai.
Đơng nhiên sau khi học xong thì nhu cầu có việc là tất yếu, nhng tại sao ở Việt Nam chúng ta hiện nay lại có phần nhêìu sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trờng lại không có việc làm hoặc phải đi làm trái nghề ?.
- Học sinh nêu tên các báo, tạp chí thờng có nội dung liên quan đến thông tin nghề nghiệp. - Học sinh cho biết mình truy cập internet để tìm kiếm thông tin nghề nghiệp nh thế nào?. - Học sinh kể tên các trung tâm t vấn lao động – Hớng nghiệp ở địa phơng mà mình biết.
- Học sinh phát biểu về quan điểm của bố mẹ mình trong việc định hớng nghề nghiệp cho con.
- Cung cấp và hớng dẫn học sinh tìm đọc thêm sách báo, thu nhập thêm thông tin qua các phơng tiện thông tin đại chúng khác để mở rộng sự hiểu biết. - Hớng dẫn cho các em su tầm, tìm hiểu các tài liệu, sách báo về tổ chức Liên hợp quốc, về bốn nhóm trong quyền trong Công ớc LHQ về Quyền trẻ em, tìm hiểu kỹ nội dung. - Liên hệ trong cuộc sống hằng ngày ở nhà trờng, ở gia đình và cộng đồng về các quan hệ ứng xử liên quan đến sự hợp tác, thân thiện, đến xung đột, mẫu thuẫn và cách giải quyết….
- Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị một tiểu phẩm, các tổ tự chọn nội dung và tình huống để thiết kế kịch bản của mình (kịch bản không quá 10 phút).
- Ban cố vấn giúp học sinh giải quyết các vấn đề, các câu hỏi khó hoặc tổng kết tóm tắt các vấn đề các em vừa trao đổi, thảo luận. - Các đoàn đại biểu các nớc lần lợt bớc vào, đi vòng tròn chào các bạn Việt Nam (tất cả. học sinh còn lại của lớp đóng vai đoàn Việt Nam). Nếu có điều kiện nên tổ chức phục trang, hoá trang mô phỏng theo những nét riêng của từng dân tộc, hoạt động sẽ hấp dẫn hơn.
- Câu nào đội thi không trả lời đợc hoặc trả lời sai,các đội khác cũng lúng túng thì ban cố ván giúp dỡ.
Khắc sâu nhận thức của học sinh về sự hi sinh to lớn của Bác Hồ trong công cuộc cách mạng của dân tộc; hiểu sâu sắc vè cuộc đời hoạt động của Bác. - Tích cực, chủ động học tập, rèn luyện theo gơng Bác Hồ kính yêu, chuẩn bị hành trang vào đời. - Kính trọng, biết ơn bác Hồ và rèn luyện theo gơng Bác Hồ kính yêu, chuẩn bị hành trang vào đời.
- Kính trọng, biết ơn bác Hồ và thế hệ cha anh đã hi sinh cho độc lập tự do của dân tộc;.
- Hiểu những cống hiến to lớn của Bác Hồ đối với Đảng, dân tộc và nhân loại.
- Mỗi tổ chuẩn bị 4-5 tiết mục văn nghệ với các thể loại khác nhau: hát, đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện, múa, hoạt cảnh truyền thống …. - Thành lập ban giám khảo: Gồm những bạn có năng khiếu hoặc hiểu biết về nghệ thuật, biết cảm thụ nghệ thuật, số lợng nên từ 3 đến 5 ngời. - Thống nhất một số tiết mục chung cho cả lớp: Lựa chọn một số bạn tập “phút sinh hoạt truyền thống” trớc khi vào buổi diễn, ôn lại các bài hát Quốc ca, Lãnh tụ ca và Dâng hoa lên tợng Bác.
- Phút tởng niệm truyền thống (dân hoa lên tợng Bác, mở băng phát lời nói của Bác Hồ. …) Khi mọi ngời đứng yên lặng có thể đọc câu : “Trong giờ phút thiêng liêng và xúc.
- Họp cùng với BCH Chi đoàn, cán bộ lớp thống nhất phát động cuộc thi viết bài, sáng tác thơ ca về Bác Hồ tuần đầu tháng 5. - Nếu có bài tự sáng tác, nên nhờ ngời phổ nhac, góp ý thêm về bài hát và có sự tập dợt cho tập thể để thể hiện trong buổi hoạt động cuối tháng. - Ngời điều khiển nờu mục đớch, ý nghĩa của hoạt động, nờu rừ đõy là những việc làm cú ý nghĩa thiết thực, thể hiện tình cảm của học sinh đối với Bác Hồ.
- HS viết thu hoạch về cảm nghĩ khi tham gia cuộc thi - GV nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị chủ đề sinh hoạt hè.