Sau hoạt động này, học sinh cần:
- Nhận thức rõ công lao to lớn của Bác Hồ, thể hiện tình cảm và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với lãnh tụ kính yêu của dân tộc, khắc sâu trong trái tim mình hình ảnh vị anh hùng dân tộc và danh nhân văn hoá thế giới.
- Thể hiện lòng tự hào, kính trọng và biết ơn Bác Hồ qua các tác phẩm, bài viết của mình.
- Tích cực học tập, rèn luyện để trở thành ngời công dân có ích cho xã hội.
II. Nội dung hoạt động:
1. Viết bài ca ngợi công lao to lớn của Bác Hồ.
- Yêu cầu câu văn diễn đạt trong sáng, rõ ràng, thể hiện đợc tình cảm sâu sắc và lòng biết ơn của thanh niên học sinh đối với Bác Hồ.
- Thông qua bài viết, các em thể hiện sự hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ, tự do trình bày ý kiến cá nhân (nh tinh thần các Điều 12, 13 trong Công ớcc LHQ về quyền trẻ em đã nêu: Trẻ em có quyền đợc tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn, đợc tạo cơ hội để tự do bày tỏ quan điểm của mình).
- Phân tích nhân cách lớn Hồ Chí Minh thông qua những câu chuyện cảm động về sự ứng xử tinh tế, văn hoá, lịch lãm của Bác trong quan hệ đối ngoại cũng nh những cử chỉ ân cần, chu đáo của Bác đói với đồng bào và thanh - thiếu niên.
- Ghi nhớ những lời căn dặn của Bác đối với tuổi trẻ Việt Nam, những lời đã thấm vào máu thịt nhiều thế hệ cha anh, góp phần dẫn dắt, định hớng ý nghĩa cuộc sống cho thanh niên, đó là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
2. Sáng tác thơ ca nói lên tình cảm, sự yêu thơng, kính trọng đối với Bác Hồ.
Thơ, các sáng tác, bài viết về Bác Hồ cần đợc diễn đạt bằng những từ ngữ trong sáng, rõ ràng, thể hiện đợc sự ngỡng mộ, tôn kính, lòng biết ơn và tình cảm chân thành của thế hệ trẻ Việt Nam đối với Lãnh tụ kính yêu của nhân dân ta - ngời đã đa dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách thống trị tàn bạo của đế quốc thực dân, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: đó là kỉ nguyên của độc lập, dân chủ và tiến lên CNXH.
3. Thể loại bài ca:
Yêu cầu ca từ phải hàm tình cảm của tác giả đối với Bác Hồ, đồng thời thể hiện sự tôn kính, sự biết ơn, công lao của Ngời đối với dân tộc và mỗi ngời dân Việt Nam.
III. Công tác chuẩn bị: 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Họp cùng với BCH Chi đoàn, cán bộ lớp thống nhất phát động cuộc thi viết bài, sáng tác thơ ca về Bác Hồ tuần đầu tháng 5.
- Gợi ý hình thức, thể loại, yêu cầu nội dung và giải phóng.
- Cung cấp cho học sinh một số sáng tác của thanh - thiếu niên về Bác Hồ.
2. Học sinh:
- BCH Chi đoàn chủ trì cùng cán bộ lớp ra thông báo về cuộc thi (đã thông qua ý kiến giáo viên chủ nhiệm lớp).
- Động viên tất cả các bạn cùng tham gia viết bài hay sáng tác thơ, ca tuỳ theo khả năng của cá nhân.
- Mời giáo viên và một số bạn của lớp có khả năng đọc, đánh giá các bài viết để chuẩn bị cho ngày hoạt động.
- Nếu có bài tự sáng tác, nên nhờ ngời phổ nhac, góp ý thêm về bài hát và có sự tập dợt cho tập thể để thể hiện trong buổi hoạt động cuối tháng.
IV. Tổ chức hoạt động:
- Ngời điều khiển nêu mục đích, ý nghĩa của hoạt động, nêu rõ đây là những việc làm có ý nghĩa thiết thực, thể hiện tình cảm của học sinh đối với Bác Hồ.
- Mời giáo viên các môn Ngữ văn, Âm nhạc, Giáo dục công dân và một số bạn trong lớp làm ban giám khảo.
- Từng cá nhân có tiết mục đợc mời giới thiệu và thể hiện tác phẩm của mình. - Ban giám khảo hoặc ngời dẫn chơng trình có thể phỏng vấn, hỏi thêm các bạn về ý nghĩa, xuất xứ, nội dung tác phẩm.
- Ban giám khảo công bố kết quả và trao những phần thởng của lớp cho các bạn có tác phẩm tốt nhất về Bác Hồ kính yêu.
V. Kết thúc hoạt động .
- HS viết thu hoạch về cảm nghĩ khi tham gia cuộc thi - GV nhận xột tinh thần tham gia hoạt động của học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị chủ đề sinh hoạt hố