1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự kiện bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản

64 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 781,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI LÊ THỊ KIM MIỀN Đề tài: SỰ KIỆN BẢO HIỂM TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành: Luật Thƣơng Mại Niên khoá: 2006 – 2010 TPHCM – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT SỰ KIỆN BẢO HIỂM TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN SVTH : LÊ THỊ KIM MIỀN MSSV : 3120103 KHÓA : 2006 – 2010 GVHD : Th.S PHAN THỊ THÀNH DƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung tơi viết khóa luận kết q trình nghiên cứu riêng tơi Những thơng tin liệu mà tơi đưa vào khóa luận có sở trích dẫn rõ ràng Người cam đoan Lê Thị Kim Miền MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ KIỆN BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ SỰ KIỆN BẢO HIỂM TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1 Khái niệm kiện bảo hiểm kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản 1.2 Phân loại kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản 12 1.2.1 Sự kiện bảo hiểm gây hậu làm tài sản bảo hiểm bị hư hỏng 12 1.2.2 Sự kiện bảo hiểm gây hậu làm tài sản bị mát 13 1.2.3 Sự kiện bảo hiểm gây hậu làm chậm chuyển giao tài sản 14 1.3 Các đặc trưng kiện bảo hiểm 15 1.3.1 Các đặc trưng 15 1.3.1.1 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản kiện pháp lý 15 1.3.1.2 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản bên quy định hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm soạn sẵn thay đổi 17 1.3.1.3 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản kiện khách quan 19 1.3.1.4 Đối tượng tác động kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản tài sản bảo hiểm 20 1.3.2 Phân biệt kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản với kiện bảo hiểm loại bảo hiểm khác bảo hiểm thương mại 20 1.3.2.1 Đối với bảo hiểm trách nhiệm dân 20 1.3.2.2 Đối với bảo hiểm người 21 1.4 Điều kiện để kiện trở thành kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản 22 1.4.1 Về hình thức – phải ghi nhận hợp đồng bảo hiểm tài sản 22 1.4.2 Về nội dung 23 1.4.2.1 Có rủi ro phạm vi bảo hiểm 23 1.4.2.2 Có thiệt hại 24 1.4.2.3 Có mối quan hệ nhân thiệt hại rủi ro xảy 25 1.5 Hậu pháp lý xảy kiện bảo hiểm 26 1.5.1 Đối với bên nhận bảo hiểm 26 1.5.1.1.Quyền bên nhận bảo hiểm kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản xảy 27 1.5.1.2 Nghĩa vụ bên nhận bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy 30 1.5.2 Đối với bên bảo hiểm 31 1.5.2.1 Quyền bên bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy 32 1.5.2.2 Nghĩa vụ bên bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy 32 1.6 Các trường hợp loại trừ trách nhiệm kiện bảo hiểm xảy 34 1.6.1 Khi bên bảo hiểm khơng cịn lợi ích tài sản bảo hiểm 34 1.6.2 Khi kiện bảo hiểm xảy lỗi cố ý bên mua bảo hiểm 36 1.6.3 Trong trường hợp tổn thất hao mòn tự nhiên chất vốn có tài sản 38 CHƢƠNG 2: VƢỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỰ KIỆN BẢO HIỂM TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 39 2.1 Vướng mắc trình áp dụng quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản 39 2.2 Hướng hoàn thiện quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản 53 KẾT LUẬN 58 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Pháp luật bảo hiểm tài sản lĩnh vực không giới Tuy nhiên, Việt Nam lĩnh vực cịn mẻ Năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 100/CP/1993 ngày 18/12/1993 quy định kinh doanh bảo hiểm có mảng pháp luật riêng cho lĩnh vực Qua đó, tạo sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói riêng bảo hiểm tài sản nói chung Trên sở đó, thị trường kinh doanh bảo hiểm nước ta ngày sôi động ngày có nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đặc biệt bảo hiểm tài sản Các doanh nghiệp ngày đưa nhiều sản phẩm bảo hiểm khác để thu hút khách hàng Các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản ngày phong phú, khách hàng ngày có nhiều hội lựa chọn sản phẩm bảo hiểm lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm mà tin cậy để tham gia mua bảo hiểm cho tài sản Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người ngày nâng cao Con người khơng muốn bảo vệ người thân mà ngày có nhu cầu bảo vệ tài sản mình, tránh mát lớn mặt tài Trong sống, khơng tránh rủi ro khơng may đến với Do đó, người cần phải có khả tài đủ mạnh để khắc phục tổn thất rủi ro mang lại Tuy nhiên, thực tế có đủ khả tài để khắc phục cố đó, nhanh chóng ổn định sống Do đó, họ có nhu cầu chuyển rủi ro sang cho người khác cách tham gia vào bảo hiểm Họ mua bảo hiểm cho tài sản doanh nghiệp bảo hiểm mà họ tin cậy Khi đó, họ chuyển rủi ro mà có khả gánh phải sang cho doanh nghiệp bảo hiểm Khi có rủi ro xảy ra, gây tổn thất tài họ, doanh nghiệp bảo hiểm đứng bồi thường kịp thời, giúp họ nhanh chóng khơi phục lại sống hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, bên mua bảo hiểm tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản, điều mà họ hướng đến có kiện bảo hiểm xảy ra, doanh nghiệp bảo hiểm nhanh chóng thực lời cam kết – bồi thường cho người bảo hiểm – để họ nhanh chóng ổn định sống hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp bảo hiểm chân muốn nhanh GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền chóng thực lời hứa để lấy uy tín cho doanh nghiệp Qua đó, thu hút khách hàng doanh nghiệp Qua cho thấy, nhu cầu tham gia vào quan hệ bảo hiểm nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng ngày tăng Tuy nhiên, lĩnh vực mẻ Việt Nam, quy định pháp luật nhiều vấn đề cho rõ ràng Trong đó, quy định pháp luật kiện bảo hiểm nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng cịn tản mạn Trong đó, kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản đóng vai trị quan trọng quan hệ bảo hiểm tài sản Đó để xác định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Chính quy định thiếu rõ ràng pháp luật với phức tạp lĩnh vực làm cho bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản khơng có cách hiểu thống kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản Vì vậy, việc vận dụng pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản để giải tranh chấp bên nhiều bất cập, thiếu thống chưa có tính thuyết phục cao Điều này, dẫn đến long tin nhân dân vào pháp luật không cao, bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản thường lợi dụng kể hở pháp luật để thu lợi bất Do đó, để tránh tình trạng này, nêu cao vai trò bảo hiểm tài sản đời sống, đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản, tránh tình trạng thu lợi bất từ việc tham gia vào thị trường bảo hiểm tài sản, việc nghiên cứu kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản mặt lý luận thực tiễn hồn tồn cần thiết Do đó, tác giả chọn đề tài: “ Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản” để làm khoá luận tốt nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong bảo hiểm tài sản có nhiều mảng nhỏ khác như: Vấn đề hợp đồng bảo hiểm tài sản, chủ thể hợp đồng bảo hiểm tài sản, kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản….Tuy nhiên, góc độ khoa học pháp lý, khố luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản, quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản kiện bảo hiểm xảy Các vấn đề khác có liên quan bảo hiểm tài sản hợp đồng bảo hiểm tài sản, chủ thể bảo hiểm tài sản, … khố luận khơng đề cập tới GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền Phƣơng pháp nghiên cứu Để tìm hiểu quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản, sử dụng nhiều phương pháp khác để nghiên cứu Các vật tượng có mối liện hệ với Do đó, để có nhìn tồn diện vật tượng đó, người thường sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin với phép biện chứng vật chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu vật tượng Vì vậy, để khố luận có nhìn tồn diện kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp Phân tích quy định pháp luật , qua đó, tổng hợp lại để có nhận diện kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản, nắm đặc trưng Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp liệt kê, liệt kê quy định pháp luật để có nhìn tồn diện kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản Phương pháp so sánh áp dụng, để so ánh kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản với kiện bảo hiểm loại hình bảo hiểm khác Mục đích nghiên cứu Mục đích khố luận nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống nhằm làm sáng tỏ vấn đề kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản Phân tích nội dung pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản, thực tiễn áp dụng nào, tìm bất cập hạn chế cần bổ sung, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản Ý nghĩa khoa học khoá luận Với việc tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản, khoá luận đóng góp số ý nghĩa định: Thứ nhất, khố luận phân tích vấn đề mang tính lý luận kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản, từ đó, làm rõ đặc trưng chất kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản Thứ hai, khố luận phân tích quy định pháp luật Việt Nam kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản, thực trang áp dụng quy GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền định pháp luật thực tế Qua đó, làm rõ bất cập hạn chế pháp luật lĩnh vực này, ảnh hưởng chúng hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng Thứ ba, khố luận đưa số giải pháp cụ thể cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản Qua đó, góp phần làm lành mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm tài sản Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Lý luận chung kiện bảo hiểm pháp luật điều chỉnh kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản Chương 2: Vướng mắc trình áp dụng quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản hướng hoàn thiện GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ KIỆN BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ SỰ KIỆN BẢO HIỂM TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1 Khái niệm kiện bảo hiểm kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản Trong đời sống xã hội, người phải thường xuyên có mối quan hệ tác động qua lại với tự nhiên xã hội Chính quà trình tác động đó, giúp cho người tạo sản phẩm, giá trị cần thiết phục vụ cho nhu cầu sống Trong mối quan hệ tác động qua lại đó, người ln chịu chi phối quy luật khách quan tự nhiên, tác động điều kiện kinh tế xã hội Những tác động tác động tích cực tiêu cực Những tác động tiêu cực diễn cách ngẫu nhiên, không lường trước Chúng gây tác hại to lớn đời sống người, gây thiệt hại cho tài sản người Những tác hại tiêu cực gọi rủi ro Như vậy, rủi ro gì? Có nhiều định nghĩa khác rủi ro, chẳng hạn: Theo Frank Knight: “ Rủi ro bất trắc đo lường được”.1 Theo Allan Willett: “Rủi ro bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất biến cố không mong đợi”.2 Rủi ro không chắn tổn thất.3 Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Thuỷ thì: “ Rủi ro tình bất trắc xảy ngồi ý muốn người nguyên nhân gây tổn thất định mặt vật chất tinh thần” Tác giả đồng tình với quan điểm Tiến sĩ Nguyễn thị Thuỷ rủi ro Bởi vì,nhìn chung, dù định nghĩa góc độ nào, thuật ngữ rủi ro chứa đựng không chắn; tổn thất hậu nhiều nguyên nhân gây Chúng xảy không phụ thuộc vào ý muốn người Nó tồn gắn liền với phát triển xã hội lồi người Con người khơng thể triệt tiêu rủi PTS Nguyễn Ngọc Định – Nguyễn Tiến Hùng – Hồ Thuỷ tiên, (1997), Lý thuyết bảo hiểm, NXB Tài chính, PTS Nguyễn Ngọc Định – Nguyễn Tiến Hùng – Hồ Thuỷ tiên, (1997), Lý thuyết bảo hiểm, NXB Tài chính, PTS Nguyễn Ngọc Định – Nguyễn Tiến Hùng – Hồ Thuỷ tiên, (1997), Lý thuyết bảo hiểm, NXB Tài chính, GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền Nội dung vụ viêc sau: Tháng 03/ 2008 Công ty TNHH Thương mại Dịch Vụ Thi Quan ( sau dây gọi tắc Thi Quan) có mua bảo hiểm Bảo Minh cho ôtô Mercedes chỗ công ty thời gian năm đóng đủ tiền bảo hiểm gần 15 triệu đồng Tối 11/7/2008, giám đốc Thi Quan có đến nhà hàng đường Tân Phước, phường 6, quận 10 ăn uống bạn bè Một lúc sau, tài xuế báo cho giám đốc biết xe bị cắp Theo lời tài xuế, sau giám đốc Thi Quan vào nhà hàng, tài xuế cho xe đậu sát lề đường trước nhà hàng, xuống xe khoá cửa sang nơi khác ăn hủ tiếu, lúc thấy xe biến Công an phường đến lập biên biển việc cắp xe, có nhân viên nhà hàng xác nhận trước có nhìn thấy xe Hơm sau, cơng an huyện Đức Hồ, Long An phát Mercedes nằm trơ trọi cánh đồng mía bị cậy phá lấycắp hàng loạt phụ tùng đèn pha, đèn xi nhanh, kính chiếu hậu, đèn sau, vỏ lốp… Một tuần sau, công an Quận 10 lập biên trả xe cho Thi Quan Sau đó, Thi Quan yêu cầu Bảo Minh chi trả bảo hiểm Bảo Minh cho trƣờng hợp không thuộc phạm vi bảo hiểm nên từ chối Không đồng ý, Thi Quan khởi kiện yêu cầu Bảo Minh phải toán gần 174 triệu đồng, bao gồm chi phí giám định thiệt hại, chi phí thay phụ tùng mất, phí lưu bãi, chi phí kéo xe từ Long An Quận 10 Phía Bảo Minh xác nhận Thi Quan có mua bảo hiểm cho xe Mercedes chỗ, bao gồm loại bảo hiểm trách nhiệm dân bắt buộc bảo hiểm tự nguyện ( Trong bao gồm trƣờng hợp bảo hiểm cắp tồn cƣớp có vũ trang, bãi xe cơng cộng…) Bảo Minh xác nhận có nhận thông báo giám đốc công ty Thi Quan chủ xe việc xe bị cắp tối ngày 11/07/2008 Tuy nhiên, theo Bảo Minh việc tổn thất cắp phận mà Thi Quan kiện đòi bảo hiểm khơng phải trƣờng hợp cắp tồn xe cƣớp có vũ trang hay bãi giữ xe công cộng nên không thuộc trƣờng hợp bảo hiểm Từ đó, Bảo Minh đề nghị Tồ bác yêu cầu nguyên đơn Tại phiên sơ thẩm, TAND Thành phố nhận định ngắn gọn theo hợp đồng bảo hiểm xe giới hai bên, việc cắp xe Thi Quan khơng nằm phạm vi bảo hiểm Từ đó, tồ cho Thi Quan khởi kiện đòi GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng 45 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền bồi thường khơng có nên bác u cầu buộc Thi Quan phải chịu tồn án phí dân Sau đó, phía Thi Quan kháng cáo cho trường hợp Bảo Minh phải thực nghĩa vụ chi trả bảo hiểm rõ ràng xe ơtơ công ty bị cắp bị thiệt hại Trong vụ việc này, tranh chấp Thi Quan Bảo Minh xuất phát từ không thống phạm vi bảo hiểm hai bên Phía công ty Thi Quan cho rằng, trường hợp nằm phạm vi bảo hiểm mà hai bên giao kết hợp đồng bảo hiểm Trong đó, phía Bảo Minh lại cho trường hợp không thuộc phạm vi bảo hiểm mà công ty chấp nhận bảo hiểm cho cơng ty Thi Quan Phía cơng ty Thi quan cho họ mua bảo hiểm cắp tồn cho tài sản xe bị cắp có thiệt hại tài sản họ có quyền u cầu Bảo Minh thực lời cam kết Phía cơng ty Bảo Minh cho họ nhận bảo hiểm cho xe trường hợp cắp toàn cướp có vũ trang, bãi đậu xe cơng cộng Trong trường hợp xe Thi Quan bị tổn thất khơng phải cắp tồn mà số phận xe cướp có vũ trang, đó, khơng thuộc phạm vi bảo hiểm mà Bảo Minh chấp nhận bảo hiểm Chính vậy, Bảo Minh từ chối bồi thường trường hợp Theo tác giả, nguyên nhân vụ tranh chấp cách hiểu không thống bên câu chữ hợp đồng bảo hiểm Do đó, để giải tranh chấp cần phải giải thích hợp đồng bảo hiểm Theo điều 21 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 thì: “ Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản khơng rõ ràng điều khoản giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm” Tuy nhiên, Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 đưa nguyên tắc giải thích hợp đồng bảo hiểm mà khơng phải giải thích hợp đồng bảo hiểm Tuy nhiên, theo khoản điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 “ vấn đề bảo hiểm không quy định chương áp dụng theo quy định luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Vì vậy, vào điều 409 Bộ luật dân 2005 giải thích hợp đồng thì: Khi hợp đồng có điều khoản khơng rõ ràng khơng dựa vào ngơn từ hợp đồng mà cịn phải vào ý chí chung bên để giải thích điều khoản GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng 46 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền Khi điều khoản hợp đồng hiểu theo nhiều nghĩa phải chọn nghĩa làm cho điều khoản thực có lợi cho bên Khi hợp đồng có ngơn từ hiểu theo nhiều nghĩa khác phải giải thích theo nghĩa phù hợp với tính chất hợp đồng Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ khó hiểu phải giải thích theo tập qn địa điểm giao kết hợp đồng Khi hợp đồng thiếu số điều khoản bổ sung theo tập quán loại hợp đồng địa điểm giao kết hợp đồng Các điều khoản hợp đồng phải giải thích mối liên hệ với nhau, cho ý nghĩa điều khoản phù hợp với tồn nội dung hợp đồng Trong trường hợp có mâu thuẫn ý chí chung bên với ngơn từ sử dụng hợp đồng ý chí chung bên dùng để giải thích hợp đồng Trong trường hợp bên mạnh đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên yếu giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên yếu Như vậy, trường hợp này, công ty Thi Quan bên yếu thế, họ có điều kiện để thương lượng điều khoản chi tiết hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm hợp đồng mẫu doanh nghiệp bảo hiểm soạn sẵn Cho nên, phải giải thích hợp đồng theo hướng có lợi cho cơng ty Thi Quan Thứ hai, giải thích hợp đồng bảo hiểm cần phải vào ý chí bên giao kết hợp đồng để giải thích cho xác Trở lại với vụ tranh chấp trên, phải xem xét công ty Thi Quan mua bảo hiểm cho xe tơ nhằm mục đích gì? Thi Quan mua bảo hiểm nhằm mục đích hốn chuyển rủi ro sang cho doanh nghiệp bảo hiểm Với việc mua bảo hiểm cho trường hợp cắp tồn Thi Quan muốn chuyển tồn rủi ro mà phải gánh chịu sang cho Bảo Minh trường hợp tài sản bị cắp Vì vậy, khơng thể nói Bảo Minh nhận bảo hiểm cho toàn rủi ro phần rủi ro xảy họ khơng nhận bảo hiểm Một vấn đề Bảo Minh cho trường hợp cắp cướp có vũ trang, khơng phải bãi đậu xe cơng cộng, điều hồn tồn xác Trong trường hợp trên, xe bị không GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng 47 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền có dấu hiệu việc cướp có vũ trang, nơi xe bãi đậu xe công cộng Công ty Thi Quan chọn mua đơn bảo hiểm với rủi ro liệt kê, họ có nghĩa vụ phải chứng minh kiện xảy nằm rủi ro liệt kê Khi chứng minh doanh nghiệp bảo hiểm phải có nghĩa vụ bồi thường cho bên bảo hiểm Công ty Thi Quan chấp nhận mua bảo hiểm cho trường hợp liệt kê đơn bảo hiểm có kiện xảy khơng nằm trường hợp mà mua đơn bảo hiểm khơng có quyền u cầu doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường Tóm lại, vụ tranh chấp này, xét cách tổng thể, qua việc giải thích điều khoản phạm vi bảo hiểm,, ý chí bên giao kết hợp đồng bảo hiểm Bảo Minh có quyền từ chối bồi thường cho Thi Quan khơng nằm phạm vi bảo hiểm mà hai bên thoả thuận Qua vụ việc cho thấy, việc xác định phạm vi bảo hiểm bảo hiểm tài sản không dễ dàng Trong hợp đồng bảo hiểm tài sản, điều khoản phạm vi bảo hiểm thường liệt kê rủi ro bảo hiểm Trong đó, rủi ro nội dung kiện bảo hiểm, điều kiện để kiện bảo hiểm xảy Mặt khác, kiện xảy mang đến rủi ro cho tài sản đa dạng Do đó, vấn đề xác định phạm vi bảo hiểm bảo hiểm tài sản có ý nghĩa quan trọng việc xác định kiện bảo hiểm Chính thế, giao kết hợp đồng bảo hiểm bên bảo hiểm phải xác định rõ muốn hốn chuyển rủi ro nào, rủi ro có khả dễ xảy mà định mua bảo hiểm theo hình thức đơn bảo hiểm ( Đơn bảo hiểm rủi ro hay đơn bảo hiểm liệt kê rủi ro) Đồng thời, doanh nghiệp bảo hiểm phải giải thích rõ cho bên mua bảo hiểm trường hợp Thứ ba, khó xác định yếu tố lỗi cố ý bên mua bảo hiểm để loại trừ trách nhiệm cho bên bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy Như chương tác giả phân tích, kiện bảo hiểm xảy lỗi cố ý bên mua bảo hiểm trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm loại trừ Tuy nhiên, việc xác định yếu tố lỗi cố ý không dễ dàng Pháp luật kinh doanh bảo hiểm không quy định rõ vấn đề này, mà quy định bên bảo hiểm phải thực biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất Chính quy định làm cho thực tế có khơng tranh chấp liên quan đến yếu tố lỗi bên bảo hiểm GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng 48 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền Qua vụ tranh chấp công ty TNHH vận tải biển Quang Phát, trụ sở Đồng Hới, Quảng Bình với cơng ty Bảo hiểm Bảo Minh Quảng Bình dƣới thấy rõ vấn đề này.22 Nội dung vụ tranh chấp sau: Tàu Quang Phát 09 có mua bảo hiểm công ty Bảo hiểm Bảo Hiểm Quảng Bình Theo báo cáo cố tai nạn thuyền trưởng tàu Quang Phát 09, ngày 24/4/2007 thuỷ triều lớn nhất, tàu lệnh cảng trưởng cảng Biên Mậu cho vào cảng làm hàng Lúc vào cảng, 1/3 thân tàu phía trước tiếp xúc với cảng, 2/3 thân tàu cịn lại nằm ngồi cảng song song với cảng phần mũi gặp cạn Tồn thuỷ thủ tàu dùng cách để tời neo khỏi cạn không Khi thuỷ triều xuống, tàu bị xoắn vỏ đố nên lát sau bị gãy khoang hầm số 2, làm nước tràn vào hầm ngập hết hàng hoá Sau đó, vừa báo cáo cố tai nạn, thường trưởng tàu Quang Phát 09 làm kháng cáo hàng hải, gửi gáim đốc cảng vụ Trung Quốc đề nghị xác nhận cố xảy khách quan, không thuộc lỗi chủ quan cảu thuyền viên tàu Sau đó, Quang Phát lập hồ sơ gửi Bảo Minh Quảng Bình yêu cầu chi trả bảo hiểm với số tiền 779 triệu đồng tiền thiệt hại từ cố Tiếp nhận hồ sơ đề nghị bảo hiểm Quang Phát, ngày 20/6/2007, Bảo Minh Quảng Bình có cơng văn trả lời với nhận định: “ Tàu Quang Phát 09 cập cầu làm hàng khơng có hải đồ khu vực cảng, thuyền trưởng lại khơng có đầy đủ thơng tin xác độ sâu cảng mặt khác, tàu xếp hàng không quy cách( hầm mũi xếp hàng, hầm lái nhiều hàng) làm mớn nước tàu lái lớn nên tàu bị mắc cạn Ngồi ra, tàu xếp hàng khơng quy cách, kết hợp với đáy biển không phẳng dẫn đến thân tàu bị gãy bị biến dạng Từ phân tích trên, Bảo Minh Quảng Bình khẳng định thuyền trưởng tàu Quang Phát 09 cố ý đưa tàu vào cảng khơng có thơng tin điều kiện an toàn cảng Trường hợp rơi vào mục loại trừ bảo hiểm theo quy tắc bảo hiểm thân tàu sơng, tàu ven biển Do đó, Bảo Minh từ chối bồi thường bảo hiểm cho tàu Dẫn đến tranh chấp xảy Quang Phát khởi kiện Bảo Minh Quảng Bình tồ án nhân dân tỉnh Quảng Bình 22 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/01/26/4388/ GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng 49 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền Như vậy, vụ tranh chấp này, Bảo Minh Quảng Bình cho cơng ty Quang Phát cố tình cho tàu cập cảng chưa đảm bảo đầy đủ điều kiện an tồn cho tàu Do đó, trường hợp này, thiệt hại xảy lỗi cố ý bên phía Quang Phát, bảo Minh Quảng Bình khơng có trách nhiệm phải bồi thường Trong đó, cơng ty Quang Phát lại cho cố ý muốn, khơng có yếu tố lỗi nhân viên cơng ty Quang Phát có xác nhận cảng vụ bên phía Trung Quốc Do đó, Bảo Minh Quảng Bình phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp Qua cho thấy, thực tế khơng dễ xác định yếu tố lỗi bên bảo hiểm Đồng thời xác định bên bảo hiểm thực biện pháp khả cho phép để tránh thiệt hại xảy Mặt khác, theo quy định Khoản Điều 576 Bộ luật dân 2005, lỗi vơ ý bên bảo hiểm bên bảo hiểm trả tiền bồi thường tương ứng với mức độ lỗi bên bảo hiểm Vậy trường hợp xác định mức độ lỗi,mức độ thiệt hại lỗi vô ý gây Thiết nghĩ pháp luật bảo hiểm cần quy định rõ vấn đề này, để tránh tranh chấp xảy bên quan hệ bảo hiểm tài sản Thứ tư, quy định trả tiền bồi thường kịp thời nhanh chóng cho bên bảo hiểm nêu chương thực tế khó đảm bảo Bởi lẽ, theo quy định Điều 29 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, khơng có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải toán tiền bồi thường cho bên bảo hiểm thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ Tuy nhiên, pháp luật lại không quy định hồ sơ hợp lệ, mà điều doanh nghiệp bảo hiểm định Do đó, quy định thực tế khó triển khai với tinh thần cảu bảo hiểm nhanh chóng bồi thường kịp thời cho bên bảo hiểm để họ nhanh chóng ổn định sống hoạt động sản xuất kinh doanh Qua vụ việc sau thấy rõ vấn đề Nội dung vụ việc sau: Công ty TNHH xuất nhập Thành Nam ( gọi tắt công ty Thành Nam), có mua bảo hiểm cho xe Mercedes E280 mang BKS 30K – 0647 công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex ( PJICO) Cuối tháng 10/2008, xe GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng 50 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền bị ngập nước, dẫn tới bị hư hỏng nặng nên buộc phải đưa vào xưởng sữa chữa Ngay sau xe bị hư hỏng, công ty Thành Nam liên lệ với công ty bảo hiểm PJICO Sau nhiều ngày theo đuổi cong ty Thành Nam cán bảo hiểm PJICO hướng dẫn đưa xe xưởng dịch vụ Mercedes An Du để chờ thủ tục giám định sữa chữa xe Sau đó, cán bảo hiểm PJICO tới công ty Thành Nam để đàm phán việc chia chi phí sữa chữa Tuy nhiên, công ty Thành Nam không chấp nhận tự ứng tiền công ty để sữa chữa thệit hại Ngày 09/02/2009, PJICO gửi công văn yêu cầu Thành Nam gửi chứng từ liệt kê liên quan đến việc sữa chữa xe Mercedes E280, 30K – 0647, để làm hồ sơ hồn trả tốn chi phí bảo hiểm Ngày 27/03/2009, cơng ty Thành Nam gửi đủ hồ sơ theo yêu cầu nên đến ngày 02/4/2009 phía PJICO có thơng báo chuyển tiền, tiến hành kiểm tra khơng thấy tiền tài khoản Khi công ty Thành Nam liên tục thắc mắc đến ngày 13/4/2009, PJICO gửi cơng văn thơng báo yêu cầu công ty Thành Nam cung cấp chứng từ nội bộ, tờ khai hải quan liên quan đến việc nhập linh kiện máy móc để sửa chữa cho xe Mercedes E280, 30K – 0647 Trong đó, công ty Thanh Nam phải nộp giấy tờ cho công an để đăng ký lại giấy tờ cho xe vào ngày 9/4/2007 Cứ vậy, lần công ty Thanh Nam u cầu PJICO tốn chi phí bảo hiểm PJICO lại yêu cầu bổ sung giấy tờ khác.23 Như vậy, qua vụ việc thấy tính nhiêu khê cơng ty bảo hiểm việc toán tiền bảo hiểm cho khách hàng Họ lợi dụng thiếu rõ ràng quy định luật để cố tình kéo dài thời gian chi trả tiền bồi thường bảo hiểm để thu lợi Như trình bày, vấn đề bồi thường thiệt hại cho bên bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy nghĩa vụ bên bảo hiểm.Tuy nhiên, kẻ hở pháp luật làm cho việc thực nghĩa vụ kiện bảo hiểm xảy bị chậm trễ, ảnh hưởng xấu đến phát triển pháp luật bảo hiểm tài sản nói riêng bảo hiểm nói chung 23 http://romalaw.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=825 GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng 51 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền Qua việc phân tích số trường hợp tranh chấp bảo hiểm tài sản có liên quan đến kiện bảo hiểm cho thấy, hình thức tranh chấp đa dạng, tranh chấp liên quan đến cách hiểu bên phạm vi bảo hiểm, tranh chấp nguyên nhân làm phát sinh kiện dẫn đến thiệt hại… Tuy nhiên, dù với hình thức xuất phát từ đa dạng, phức tạp hình thức biểu cách hiểu bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm, thái độ trung thực, hợp tác bên việc giải hậu kiện xảy Cách tốt tránh tranh chấp giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản bên phải thoả thuận rõ hợp đồng bảo hiểm khả xảy 2.2 Hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản Qua việc phân tích vấn đề mang tính lý luận, với quy định pháp luật Việt Nam kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản số vụ tranh chấp thực tế có liên quan, tác giả xin đưa số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật kiện bảo hiểm nói chung kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản nói riêng Thứ nhất, tác giả nói, quy định pháp luật tản mạn sơ sài Ngồi khái niệm kiện bảo hiểm luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 văn pháp luật có liên quan khác khơng có quy định cụ thể kiện bảo hiểm Do đó, gây khó khăn vấn đề tìm luật áp dụng trình nguyên cứu pháp luật kiện bảo hiểm.Vì thế, thiết nghĩ pháp luật cần có số quy định kiện bảo hiểm quy định điều kiện để kiện trở thành kiện bảo hiểm; quy định rõ quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy Mặt khác, luật định nghĩa kiện bảo hiểm kiện khách quan bên thoả thuận pháp luật quy định lại khơng nói rõ tính chất khách quan kiện hiểu Điều dễ gây nhầm lẫn cho bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm dễ dẫn đến tranh chấp trường hợp Do đó, thiết nghĩ cần quy định rõ yếu tố khách quan khách quan bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng 52 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền Thứ hai, cần phải quy định rõ vấn đề giải thích hợp đồng bảo hiểm tài sản Bởi vì, hợp đồng bảo hiểm hợp đồng theo mẫu có sẵn doanh nghiệp bảo hiểm soạn, đó, có nhiều điều khoản bảo vệ lợi ích doanh nghiệp bảo hiểm Mặt khác, lĩnh vực bảo hiểm lĩnh vực chuyên sâu, phức tạp có nhiều từ ngữ khó hiểu, gây nhiều cách hiểu khác nhau, dễ gây nhầm lẫn cho bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản Mà quy định kiên bảo hiểm bên thoả thuận hợp đồng bảo hiểm tài sản Trong đó, rủi ro kiện bảo hiểm mang đến lại đa dạng, phức tạp Chính vậy, để đảm bảo quyền lợi bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản, tránh tranh chấp xảy ngồi ý muốn nên cần phải có giải thích rõ hợp đồng bảo hiểm tài sản.Theo Điều 17 luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ giải thích điều khoản hợp đồng bảo hiểm lại không quy định cách thức giải thích nào? Giải thích văn hay miệng? Và để xác định doanh nghiệp bảo hiểm giải thích nội dung hợp đồng bảo hiểm cho người mua bảo hiểm Pháp luật không quy định vấn đề này, thực tế ,có nhiều trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm giải thích sau bên mua bảo hiểm cho doah nghiệp bảo hiểm chưa giải thích cho Vì thế, theo tác giả, pháp luật cần phải quy định hình thức giải thích hợp đồng bảo hiểm bên trước giao kết hợp đồng bảo hiểm, quy định trách nhiệm bên bảo hiểm phải chứng minh cho doanh nghiệp bảo hiểm chưa giải thích nội dung hợp đồng bảo hiểm Mặt khác, theo điều 21 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 trường hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản khơng rõ ràng giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm, lại khơng quy định giải thích Tuy Bộ luật dân 2005 có quy định cách thức giải thích hợp đồng nói chung thiết nghĩ lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm lĩnh vực đặc thù nên có đặc trưng riêng mà dạng hợp đồng khác khơng có nên quy định riêng để dễ dàng vấn đề áp dụng, tránh gây khó khăn cho quan áp dụng pháp luật trình tìm hiểu pháp luật nhân dân Thứ ba, nên bổ sung thêm quy định thời hạn mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả lời yêu cầu bổ sung hồ sơ yêu cầu bồi thường Theo Điều 29 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 khơng có thoả thuận thời hạn bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường thời hạn 15 ngày, kể từ GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng 53 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ yêu cầu bồi thường Tuy nhiên, luật lại không quy định hồ sơ hợp lệ, chưa đầy đủ Mà vấn đề hồ sơ có hợp lệ hay khơng doanh nghiệp bảo hiểm quy định Với quy định vậy, khó tránh trình trạng doanh nghiệp bảo hiểm cố tình đưa lý để kéo dài thời gian trả tiền bảo hiểm cho bên bảo hiểm Thiết nghĩ, pháp luật cần đưa quy định thời hạn để doanh nghiệp bảo hiểm hướng dẫn bên bảo hiểm hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường, thời hạn quy định mà doanh nghiệp bảo hiểm không hướng dẫn cho bên bảo hiểm phải chịu phạt chậm tốn tiền bồi thường Có vậy, doanh ngiệp bảo hiểm nhanh chóng chủ động việc hướng dẫn bên bảo hiểm làm hồ sơ yêu cầu bồi thường Thơng qua đó, nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy nhanh chóng thực hiện, tinh thần luật bồi thường kịp thời cho bên bảo hiểm Như vậy, việc giải hậu pháp lý kiện bảo hiểm xảy nhanh chóng hồn thành Thứ tư, việc quy định bên mua bảo hiểm có lý đáng việc chậm thơng báo cho doanh nghiệp bảo hiểm việc xảy kiện bảo hiểm trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm không loại trừ ( khoản điều 16 luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000) Tuy nhiên, pháp luật bảo hiểm lại không hướng dẫn xem có lý đáng để dẫn tới việc chậm thông báo bên bảo hiểm Chính quy định này, làm cho thực tế có khơng tranh chấp liên quan tới vấn đề Doanh nghiệp bảo hiểm cho bên bảo hiểm cố tình chậm thơng báo để thực hành vi trục lợi bảo hiểm Mặt khác, quy định làm khó khăn cho quan giải tranh chấp việc giải tranh chấp liên quan tới vấn đề Thứ năm, vấn đề giám định tổn thất, mục đích việc giám định tổn thất nhằm tìm nguyên nhân gây thiệt hại mức độ thiệt hại Trong đó, yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ tới kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản Việc xác định nguyên nhân tổn thất nhằm xác định yếu tố lỗi bên bảo hiểm Từ đó, xem xét trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm có loại trừ hay khơng Còn việc xác định mức độ cảu thiệt hại nhằm giúp cho trình bồi thường thiệt hại tiến hành nhanh chóng Vì thế, pháp luật kinh doanh bảo hiểm quy định bên có quyền thoả thuận giám định viên độc lập để thực việc giám định tổn thất, khơng thoả thuận bên GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng 54 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền có quyền u cầu tồ án nơi xảy tổn thất nơi cư trú người bảo hiểm định giám định viên độc lập Tuy nhiên, luật lại không khống chế thời gian để bên thực việc thoả thuận Do đó, thực tế dễ xảy tình trạng bên quan hệ cố tình kéo dài thời gian thoả thuận để gây khó khăn cho việc xác định nguyên nhân tổn thất Bởi lẽ, tổn thất xảy ra, lúc việc xác định nguyên nhân tổn thất dễ dàng nhất, để lâu việc xác định khó Điều tạo điều kiện cho bên bảo hiểm phi tang chứng nhằm trục lợi bảo hiểm Thiết nghĩ, trường hợp pháp luật nên ấn định thời gian cụ thể cho bên thực quyền Thứ sáu, theo Điều 49 Luật kinh doanh bảo hiểm theo khoản Điều 577 Bộ luật dân 2005, trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm, người bảo hiểm phải cung cấp tin tức, tài liệu, chứng mà có để bên bảo hiểm thực quyền yêu cầu người thứ ba Như vậy, sau nhận tiền bồi thường mà bên bảo hiểm không chuyển giao tài liệu, chứng cần thiết để bên bảo hiểm thực quyền giải Điều luật kinh doanh bảo hiểm không quy định không quy định chế tài Thiết nghĩ, trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm kiện yêu cầu bên bảo hiểm cung cấp chứng tài liệu vừa tốn thời gian, lại tốn chi phí kiện tụng Do đó, pháp luật cần quy định rõ vấn đề này, nên quy định thời điểm doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bồi thường, bên bảo hiểm bắt đầu thực nghĩa vụ chuyển giao tài liệu, chứng Thực tốt điều giúp cho việc giải hậu pháp lý kiện bảo hiểm xảy tiến hành nhanh chóng GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng 55 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền KẾT LUẬN Bảo hiểm tài sản lĩnh vực mẻ Việt Nam Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản mảng nhỏ lĩnh vực bảo hiểm tài sản Do đó, vấn đề cịn lạ bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản Nói chung, trình độ hiểu biết người kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản cịn mơ hồ Vì vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản đóng vai trị quan trọng.Việc nghiên cứu kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản giúp cho chủ thể tham gia vào quan hệ bảo hiểm có nhìn tồn diện, hiểu chất kiện bảo hiểm bảo hiểm bảo hiểm tài sản, đảm bảo quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản Việc tìm hiểu vấn đề mang tính lý luận quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản, khóa luận mang đến nhìn tồn diện kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản: Nắm khái niệm kiện bảo hiểm; đặc trưng kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản để phân biệt với kiện khác loại hình bảo hiểm khác; dấu hiệu để nhận diện kiện xảy kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản… Qua q trình phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản, ta thấy nhiều bất cập Chẳng hạn, vấn đề xác định nguyên nhân gây tổn thất tài sản; vấn đề chi trả tiền bảo hiểm; vấn đề xác định phạm vi bảo hiểm Đồng thời, am hiểu người dân chất quy định pháp luật bảo hiểm tài sản cịn nhiều hạn chế Chính thiếu hiểu biết dẫn đến nhiều tranh chấp bảo hiểm tài sản diễn thực tế thời gian qua Đồng thời, phán quan xét xử tranh chấp bảo hiểm tài sản nhiều chỗ chưa thuyết phục Trên sở đó, khóa luận đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản Bên canh kết đạt khóa luận cịn có số điểm chưa làm Chẳng hạn, chưa có so sánh lý luận quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản để có nhìn tồn diện Đưa số biện pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản cịn mang tính chung, chưa cụ thể GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng 56 Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản SVTH: Lê Thị Kim Miền Tóm lại, với đạt số mặt hạn chế việc nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận quy định pháp luật kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản, có nhìn tồn diện kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản Đồng thời, tác giả hy vọng, nhà nghiên cứu sau có liên quan đến đề tài này, bổ sung vấn đề cịn hạn chế, thiếu sót kháo luận này.Qua đó, định hướng cho việc hồn thiện pháp luật kiện bảo hiểm pháp luật bảo hiểm tài sản Tạo sở cho phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm tài sản, niềm tin nhân dân vào hoạt động ngành bảo hiểm, vào nghiêm minh pháp luật GVHD: Ths Phan Thị Thành Dƣơng 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2000 Bộ luật hàng hải năm 2005 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Nghị định 45/NĐ-CP ngày 27/03/2007 Chính phủ quy định chi tiết số điều luật kinh doanh bảo hiểm Nghị định 103/ NĐ-CP ngày 16/9/2008 Chính phủ bảo hiểm bắt buộc dân chủ xe giới Nghị định 130/2006/NĐ/CP ngày 08/11/2006 Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc Thông tư 155/2007/TT- BTC ngày 20/12/2007 hướng dẫn thi hành nghị định 45/2007/NĐ-CP Thông tư liên tịch 41/2007/TTLT- BTC- BCA ngày 24/4/2007 hướng dẫn thực số điều nghị định 130/ NĐ-CP Phan Thị Thành Dương – Phan Huy Hồng, Pháp luật kinh doanh bảo hiểm trước yếu cầu sữa đổi bổ sung để phù hợp với cam kết WTO thực tiễn, Tạp chí khoa học pháp lý số 03/2007 10 TS Nguyễn Ngọc Định – Nguyễn Tiến Hùng – Hồ Thủy Tiên, (1999), Lý thuyết bảo hiểm, NXB Tài chính, 11 TS Nguyễn Ngọc Định chủ biên, ( 2003), Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm,NXB Thống kê, trường Đại học Kinh tế quốc dân 12 TS Đỗ Văn Đại (2008), Luật hợp đồng Việt Nam án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia 13 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng,(1998), Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Thống kê 14 Nguyễn Tiến Hùng, ( 2007), Nguyên lý thực hành bảo hiểm, NXB Tài 15 Luật gia Lê Quang Liêm, (1998), Các định chế hướng dẫn kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê 16 GS.TS Trương Mộc Lâm – Lưu Nguyên Khánh, ( 2001), Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê 17 PGS.TS Dương Thị Bình Minh, (1997), Luật tài chính, NXB TP Hồ Chí Minh 18 Bùi Tiến Quý – Mạc Văn Tiến – Vũ Quang Thọ, (1997), Một số vấn đề kinh tế bảo hiểm,NXB Chính trị quốc gia 19 PGS.PTS Bùi Huy Thảo, ( 1996), Giáo trình thống kê bảo hiểm, NXB Thống kê 20 Đinh Mạnh Tuấn, Các yêu cầu pháp lý giao kết hợp đồng bảo hiểm, tạp chí bảo hiểm số 02/2002 21 Nguyễn Thị Thủy, Các yếu tố chi phối quy định pháp luật bảo hiểm tài sản, tạp chí Khoa học pháp lý số 04/2006 22 PGS.TS Sử Đình Thành – TS Vũ Thị Minh Hằng, ( 2006), Nhập mơn tài – tiền tệ, NXB Đại học quốc gia TP HCM 23 PGS.TS Phạm Quốc Trung chủ biên, ( 2008), Thị trường dịch vụ tài Việt Nam q trình hội nhập, NXB Chính trị quốc gia 24 PGS.TS Nguyễn Viết Vương chủ biên, (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, NXB Lao động 25 Giáo trình bảo hiểm,(1999), Đại học tài kế tốn, NXB Tài Chính 26 Giáo trình bảo hiểm, (2000), Đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê 27 Giáo trình luật tài Việt Nam, ( 2001), Trường đại học luật Hà Nội, NXB CAND 28 Tài liệu hướng dẫn môn Lý luận chung nhà nước pháp luật, (2004), Trường đại học Luật TP HCM, Lưu hành nội 29 www.baohiem.pro.vn 30 www.avi.org.vn 31 www.baoviet.com.vn 32 www.baominh.com.vn 33 www.pjico.com.vn 34 www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 35 www.tailieu.vn 36 www.phapluattp.vn 37 www.vnexpress.net „ ... cắp; kiện bảo hiểm bảo hiểm va chạm ♦ Căn vào dạng tài sản bảo hiểm kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản phân thành: Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm thân tàu; kiện bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa; kiện bảo hiểm bảo. .. VỀ SỰ KIỆN BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ SỰ KIỆN BẢO HIỂM TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1 Khái niệm kiện bảo hiểm kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản 1.2 Phân loại kiện bảo hiểm bảo. .. bảo hiểm nhà; kiện bảo hiểm bảo hiểm xe; kiện bảo hiểm bảo hiểm hàng không ♦ Nếu vào hậu rủi ro mang lại kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản chia thành: Sự kiện bảo hiểm gây hậu làm tài sản bảo hiểm

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Phan Thị Thành Dương – Phan Huy Hồng, Pháp luật kinh doanh bảo hiểm trước yếu cầu sữa đổi bổ sung để phù hợp với cam kết WTO và thực tiễn, Tạp chí khoa học pháp lý số 03/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật kinh doanh bảo hiểm trước yếu cầu sữa đổi bổ sung để phù hợp với cam kết WTO và thực tiễn
10. TS. Nguyễn Ngọc Định – Nguyễn Tiến Hùng – Hồ Thủy Tiên, (1999), Lý thuyết bảo hiểm, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết bảo hiểm
Tác giả: TS. Nguyễn Ngọc Định – Nguyễn Tiến Hùng – Hồ Thủy Tiên
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 1999
11. TS. Nguyễn Ngọc Định chủ biên, ( 2003), Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm,NXB Thống kê, trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm
Nhà XB: NXB Thống kê
12. TS. Đỗ Văn Đại (2008), Luật hợp đồng Việt Nam bản án và bình luận bản án, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hợp đồng Việt Nam bản án và bình luận bản án
Tác giả: TS. Đỗ Văn Đại
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
13. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng,(1998), Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
14. Nguyễn Tiến Hùng, ( 2007), Nguyên lý và thực hành bảo hiểm, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý và thực hành bảo hiểm
Nhà XB: NXB Tài chính
15. Luật gia Lê Quang Liêm, (1998), Các định chế hướng dẫn kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: định chế hướng dẫn kinh doanh bảo hiểm
Tác giả: Luật gia Lê Quang Liêm
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
16. GS.TS. Trương Mộc Lâm – Lưu Nguyên Khánh, ( 2001), Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm
Nhà XB: NXB Thống kê
17. PGS.TS. Dương Thị Bình Minh, (1997), Luật tài chính, NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tài chính
Tác giả: PGS.TS. Dương Thị Bình Minh
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1997
18. Bùi Tiến Quý – Mạc Văn Tiến – Vũ Quang Thọ, (1997), Một số vấn đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm,NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm
Tác giả: Bùi Tiến Quý – Mạc Văn Tiến – Vũ Quang Thọ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
19. PGS.PTS. Bùi Huy Thảo, ( 1996), Giáo trình thống kê bảo hiểm, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê bảo hiểm
Nhà XB: NXB Thống kê
20. Đinh Mạnh Tuấn, Các yêu cầu pháp lý trong giao kết hợp đồng bảo hiểm, tạp chí bảo hiểm số 02/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yêu cầu pháp lý trong giao kết hợp đồng bảo hiểm
21. Nguyễn Thị Thủy, Các yếu tố chi phối quy định của pháp luật trong bảo hiểm tài sản, tạp chí Khoa học pháp lý số 04/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố chi phối quy định của pháp luật trong bảo hiểm tài sản
22. PGS.TS. Sử Đình Thành – TS. Vũ Thị Minh Hằng, ( 2006), Nhập môn tài chính – tiền tệ, NXB Đại học quốc gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn tài chính – tiền tệ
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP. HCM
23. PGS.TS Phạm Quốc Trung chủ biên, ( 2008), Thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong quá trình hội nhập, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong quá trình hội nhập
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
24. PGS.TS. Nguyễn Viết Vương chủ biên, (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế bảo hiểm
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Viết Vương chủ biên
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2006
28. Tài liệu hướng dẫn môn Lý luận chung nhà nước và pháp luật, (2004), Trường đại học Luật TP. HCM, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn môn Lý luận chung nhà nước và pháp luật
Tác giả: Tài liệu hướng dẫn môn Lý luận chung nhà nước và pháp luật
Năm: 2004
1. Bộ luật dân sự năm 2000 2. Bộ luật hàng hải năm 2005 Khác
4. Nghị định 45/NĐ-CP ngày 27/03/2007 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật kinh doanh bảo hiểm Khác
5. Nghị định 103/ NĐ-CP ngày 16/9/2008 của Chính phủ về bảo hiểm bắt buộc dân sự của chủ xe cơ giới Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w