1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo hộ tên miền tại việt nam

136 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỖ NGỌC LINH PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TÊN MIỀN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỖ NGỌC LINH PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TÊN MIỀN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế - Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HẢI VÂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ luật “Pháp luật điều chỉnh tên miền Việt Nam” công trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn Những thông tin, kết quả, số liệu nêu luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những thông tin thu nhập cá nhân đảm bảo tính khách quan trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Đỗ Ngọc Linh DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tài liệu xử phạt vi phạm hành tên miền baocantho.net Phụ lục 2: Thống kê số vụ tranh chấp tên miền giải WIPO Phụ lục 3: Nội dung vụ kiện liên quan tên miền nokiabooks.com 11 Phụ lục 4: Nội dung vụ kiện liên quan tên miền validas.com 20 Phụ lục 5: Nội dung vụ kiện liên quan tên miền samsungmobile.com.vn samsungmobile.vn 39 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÊN MIỀN 1.1 Khái quát tổ chức quản lý giải tranh chấp tên miền quốc tế Việt Nam 1.1.1 Tổ chức cấp phát số hiệu Internet-IANA 1.1.2 Tổ chức quản lý tên miền số hiệu mạng quốc tế-ICANN 1.1.3 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới-WIPO 1.1.4 Trung tâm Internet Việt Nam-VNNIC 1.2 Khái quát tên miền 10 1.2.1 Sự hình thành mạng Internet 10 1.2.2 Giao thức điều khiển truyền dẫn/giao thức liên mạng-TCP/IP địa IP 11 1.2.3 Tên miền (Domain Name) 12 1.2.4 Tiện ích hệ thống quản lý tên miền quản lý mặt hành 15 1.2.5 Tên miền mối quan hệ với đối tượng Luật Sở hữu trí tuệ luật khác 15 1.3 Quy định pháp luật chuyên ngành tên miền 29 1.3.1 Cơ quan quản lý tên miền 29 1.3.2 Đăng ký, sử dụng tên miền 30 1.3.3 Chấm dứt tên miền 31 1.3.4 Khôi phục, đăng ký lại tên miền 33 1.3.5 Thuận lợi hạn chế từ sách quản lý tên miền “.vn” Việt Nam 33 1.4 Quy định văn pháp luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam tên miền 36 1.4.1 Việc thừa nhận tên miền Luật Giao dịch điện tử năm 2005 36 1.4.2 Cơ chế bảo hộ tên miền thao Luật Công nghệ thông tin 36 1.4.3 Tên miền đối tượng bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ 37 1.5 Kết luận Chương 39 CHƯƠNG 2: TRANH CHẤP TÊN MIỀN - THỰC TRẠNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 40 2.1 Khái quát chung tranh chấp tên miền 40 2.1.1 Khái niệm tranh chấp tên miền 40 2.1.2 Điểm khác tranh chấp tên miền tranh chấp kinh doanh thương mại 41 2.1.3 Phân tích nguyên nhân phát sinh tranh chấp 44 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp tên miền quốc tế 52 2.2.1 Chính sách giải tranh chấp tên miên thống 52 2.2.2 Một số vụ kiện tiêu biểu 56 2.2.3 Ý nghĩa pháp lý từ kinh nghiệm giải tranh chấp tên miền quốc tế 57 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp tên miền Việt Nam 59 2.3.1 Vụ kiện tranh chấp tên miền samsumgmobile.com.vn samsungmobile.vn 59 2.3.2 Vụ kiện tranh chấp tên miền nguoilaodong.vn 61 2.3.3 Vụ kiện liên quan đến tên miền oscvietnamtravel.com.vn 63 2.4 Ý nghĩa pháp lý thực tiễn tranh chấp tên miền “.vn” nguyên nhân trội tranh chấp tên miền Việt Nam 64 2.4.1 Xét khía cạnh thực tiễn tranh chấp tên miền “.vn” 64 2.4.2 Xét khía cạnh pháp lý tranh chấp tên miền “.vn” 64 2.5 Một số kiến nghị hoàn thiện 66 2.5.1 Hồn chỉnh góc độ lập pháp 66 2.5.2 Các kiến nghị, giải pháp bổ sung 78 2.6 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghệ, ba động lực thúc đẩy tồn cầu hóa1, yếu tố quan trọng phát triển kinh tế nước phát triển nước phát triển Thực chế thị trường, Việt Nam tiến hành đổi mới, hội nhập kinh tế khu vực, giới thực mở cửa kêu gọi đầu tư, tiếp thu văn minh tiến nhân loại Theo đó, Việt Nam bắt đầu tiếp cận, hòa nhập vào Internet từ ngày 01 tháng 12 năm 1997 Vài năm sau, Internet thức trở thành cơng cụ hữu ích cho người sử dụng từ tổ chức, cá nhân đến doanh nghiệp Đến ngày 17 tháng 10 năm 2000, Bộ Chính trị khóa VIII ban hành Chỉ thị số 58-CT/TW, nhấn mạnh: “…ứng dụng phát triển cơng nghệ thông tin nước ta nhằm thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hóa ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa…”2 Ngày 12 tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1073/2010/QĐ-TTg phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011-2015” Trên sở đó, Internet ngày phát triển mạnh khẳng định thời đại thơng tin, kỹ thuật số Qua 13 năm, với phát triển ngành khoa học cơng nghệ, mạng Internet nói chung tên miền nói riêng góp phần quan trọng việc xúc tiến thương mại, mở rộng hội kinh doanh, quảng bá sản phẩm, khẳng định hình ảnh, giới thiệu thương hiệu doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực thương mại điện tử ngày phát triển Ngày nay, sử dụng tiện ích Internet, có lẽ nhiều người xã hội quen thuộc với địa www.thegioididong.com, www.vnexpress.net, www.chinhphu.vn, … Đó tên miền Chỉ cần “click chuột”, người tìm khối lượng thơng tin lớn thư viện trực tuyến mà khơng có bách khoa toàn thư hay thư viện so sánh Theo thống kê Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), số lượng tổ chức, cá nhân đăng ký, sử dụng tên miền ngày gia tăng Tuy nhiên, số đó, chủ thể biết hết quy định pháp luật điều chỉnh liên quan đến tên miền, như: đăng ký, quản lý, sử dụng bảo vệ tên miền Công nghệ, sách kinh tế thay đổi trị động lực đính thúc đẩy tồn cầu hóa Xem WTO (2008), World Trade Report 2008: Trade in Globalizing World, Geneva: WTO, tr.20 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.7 Mặt khác, mạng Internet, dễ dàng tìm thấy tượng mạo danh người tiếng không thể, không xử lý rốt Ví dụ gần 20 tên miền mạo danh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (nguyentandung.org, nguyentandung.us, thutuongnguyentandung.net, nguyentandung.biz, thutuongnguyentandung.org, thutuongnguyentandung.info, ), vị lãnh đạo Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, vị trưởng, thứ trưởng bộ, Bí thư Thành ủy TP Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh Thực trạng chứng minh khung pháp lý chưa hoàn thiện, quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực chưa đầy đủ, quy định rời rạc nhiều văn pháp lý khác nhau; nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến tên miền bỏ ngỏ Pháp lệnh Bưu viễn thơng ban hành năm 2002 (sau Luật Bưu chính, Luật Viễn thơng), Luật Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin Quốc hội thông qua bước đầu tạo dựng khung pháp lý liên quan đến tên miền Là vấn đề với Việt Nam nên đạo luật chưa quy định đầy đủ, chi tiết vấn đề tên miền Đồng thời, kiến thức, trình độ chun mơn đội ngũ cán cơng chức lĩnh vực tên miền cịn yếu, doanh nghiệp chưa nhận thức tầm quan trọng tên miền bảo vệ, phát triển hoạt động kinh doanh Do vậy, số chủ thể lợi dụng “tính nhất” tên miền để đăng ký chiếm dụng hay đầu nhằm thu lợi nhuận cao, dẫn đến phát sinh tranh chấp tên miền Trong kinh tế thị trường, khung pháp lý hoàn thiện điều chỉnh tên miền, bảo vệ quyền quyền lợi chủ thể liên quan cạnh tranh doanh nghiệp, tránh gây ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi doanh nghiệp trở nên cần thiết Với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề “PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TÊN MIỀN Ở VIỆT NAM” cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh phát triển mạnh công nghệ thông tin, website tên miền thực trở nên thông dụng, phổ thông với hầu hết người dân Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống pháp luật điều chỉnh tên miền, đặc biệt sách giải tranh chấp tên miền tiếp cận với hệ thống pháp luật tiên tiến giới hay chưa vấn đề quan trọng cần quan tâm Ở nước ta, cơng trình nghiên cứu tên miền Bên cạnh viết tên miền, giải tranh chấp tên miền từ chuyên gia pháp lý, chủ thể liên http://news.dangkytenmien.org/2011/09/tran-lan-web-mao-danh-lanh-ao.html quan đăng tải báo, tạp chí Internet, có số đề tài, khóa luận liên quan lĩnh vực này: Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ tên miền Việt Nam, Luận văn cử nhân, 2006, tác giả: Nguyễn Đỗ Ngọc Linh, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu vấn đề, như: (a) Lịch sử hình thành, phát triển Internet, tên miền Việt Nam, lợi ích tên miền; phân tích khái niệm khác tên miền, sở tác giả đưa khái niệm tên miền (b) Phân tích quy định pháp luật hành đăng ký, quản lý sử dụng tên miền, so sánh với số quy định Tổ chức Quản lý tên miền - Số hiệu mạng quốc tế (ICANN); xem xét tính đắn hiệu quy định sở khoa học (c) Tác giả khóa luận phân tích quy định pháp luật Việt Nam tên miền thông qua thực tiễn số vụ việc thực tế xảy Việt Nam (như vụ việc liên quan đến tên miền Internet.com Công ty Luật Gia Phạm; tên miền tie.com công ty P&G; tên miền yellowpages.com.vn yellowpage.com.vn Công ty TNHH Trang Vàng Việt Nam) Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị để hồn thiện sách pháp luật Tại thời điểm luận văn hồn thành, Luật Cơng nghệ thơng tin vừa Quốc hội thông qua chưa phát sinh hiệu lực Bên cạnh đó, Luật Viễn thơng Quốc hội thông qua vào ngày 23 tháng 11 năm 2009 Đây hai văn pháp luật quy định phân bổ, quản lý tài nguyên Internet giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” Mặt khác, luận văn khơng phân tích vụ kiện liên quan đến tên miền giải theo pháp luật quốc tế Ngoài ra, kiến nghị luận văn chưa giải mối quan hệ tên miền quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh khóa luận cử nhân nêu có số luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc sử dụng Internet, vấn đề thương mại điện tử, vấn đề phát triển bảo mật thông tin lĩnh vực thương mại điện tử (không nghiên cứu về/liên quan đến tên miền) như: - Chứng bảo mật thương mại điện tử, Luận văn thạc sĩ, 2006, Trần Thanh Hoa, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Luật Giao dịch điện tử 2005 - Cơ sở pháp lý cho hình thức giao dịch nước ta nay, Luận văn thạc sĩ, 2006, Châu Việt Bắc, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Ngồi đề tài nêu chưa có cơng trình khoa học, đề tài luận văn nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật xử lý, giải vấn đề phát sinh liên quan đến tên miền, tranh chấp tên miền; kinh nghiệm quốc tế Do đó, đề tài mà tác giả khai thác “PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TÊN MIỀN Ở VIỆT NAM” khía cạnh lĩnh vực luật học mang tính thời Đề tài tác giả nghiên cứu sâu nhằm phát triển khóa luận cử nhân năm 2006, góp phần hồn thiện chế, sách pháp luật, đặc biệt chế giải tranh chấp tên miền Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Trước hết, đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận tên miền như: quy định pháp luật hành tên miền (định nghĩa tên miền, cấu trúc tên miền, nguyên tắc đăng ký, quản lý, sử dụng tên miền, mối quan hệ tên miền đối tượng sở hữu trí tuệ); tranh chấp tên miền (làm rõ khác biệt tranh chấp tên miền tranh chấp kinh doanh thương mại, tìm hiểu điều khoản cụ thể pháp luật Việt Nam giải tranh chấp tên miền “.vn”; tham khảo pháp luật quốc tế; phân tích hiệu áp dụng quy định pháp luật thông qua thực tiễn giới Việt Nam) Trên sở đó, tác giả tiến hành xem xét, đánh giá tính xác, hiệu quy định pháp luật sở khoa học; đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế điều chỉnh tên miền Tác giả ghi nhận điểm chưa phù hợp, cịn thiếu sót từ khung pháp lý Việt Nam ghi nhận khía cạnh tiến bộ, ưu điểm khung pháp lý quốc tế Mục đích cuối lớn cơng trình nghiên cứu đưa sở lý luận thực tiễn cho kiến nghị góp phần xây dựng, hồn thiện khung pháp lý Việt Nam tiếp cận với khung pháp lý quốc tế; đưa giải pháp để để quy định mang tính khả thi, áp dụng có hiệu thực tiễn, đặc biệt tên miền “.vn” Qua đó, tạo mơi trường pháp lý lành mạnh, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ thể an tâm đầu tư, kinh doanh, họ tạo lập thương hiệu xây dựng nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trên sở xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Các vấn đề lý luận tên miền, tranh chấp tên miền - Các điều khoản liên quan điều chỉnh tên miền - Quy định giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” - Quy định pháp luật quốc tế (Chính sách giải tranh chấp tên miền thống nhất- Uniform Domain Name Resolution Policy-UDRP) giải tranh chấp tên miền 29 or legitimate interests”) requires the presence or absence of the respondent's rights or legitimate interests in the domain name to be assessed as at the date of the filing of the Complaint Although the Respondent could not have been aware of the Complainant's mark when it registered the disputed domain name, and therefore had at that time a legitimate interest in the disputed domain name on the principle of “first come, first served”, the Respondent's subsequent use of the domain name to siphon customers from the Complainant's business has deprived the Respondent of any such legitimate interest Accordingly, the Panel finds that the Respondent has no rights or legitimate interests in the disputed domain name The Complainant has established this element of its case C Registered and Used in Bad Faith Preliminary Observations Relevant to Bad Faith in this Case The Panel observes at the outset that the time at which the disputed domain name was first acquired by the Respondent is a significant consideration in the present case, because the Complainant's trademark rights were acquired relatively recently (in 2007), whereas the available WhoIs record indicates that the disputed domain name was originally registered some seven years before (in 2000) The Panel would have found it helpful in this regard if there had been some evidence provided of the time at which the Respondent in these proceedings first acquired the disputed domain name The Panel is mindful here that the timing and circumstances of the domain name's acquisition by the Respondent, and indeed of the domain name's registration through the registrar Directi Internet Solutions using a proxy registration service located in Mumbai, India, are somewhat ambiguous The Respondent's case is not helped by its failure to provide any explanation whatsoever for its acquisition of a domain name which happens to be identical to the Complainant's mark, which the Panel finds rather suspicious, and indeed the Panel does not exclude the possibility that the Respondent may have acquired the domain name at a date subsequent to its initial registration However, in the absence of evidence, supposition alone does not make it so, and accordingly the Panel finds it appropriate for purposes of the present matter to proceed on the assumption that the domain name was first registered by the Respondent at or around the time of the WhoIs-listed, registrar-confirmed creation date for the disputed domain name, which in this case is in March 2000 Having made these preliminary observations, the Panel finds it appropriate to turn to an analysis of recent consideration of the bad faith requirement under the Policy 30 Recent Panel Consideration of the Bad Faith Requirement The Panel is aware that there have been some recent cases decided under the Policy in which the conjunctive requirement for registration and use in bad faith has been discussed, and the Panel finds the particular facts of the present case to be such as to warrant a consideration of those cases Accordingly, this Panel finds the present decision to be an appropriate occasion in which to record his own views on the matter as they presently stand Although the issue of the conjunctive requirement under the Policy may involve only a very small number of cases in practical terms, it is nevertheless an important issue from a conceptual standpoint, and accordingly one to which this Panel has given careful consideration As this Panel sees it, the Policy, paragraph 4(a)(iii), requires the Complainant to prove that “the disputed domain name has been registered and is being used in bad faith” This conjunctive requirement was recognised as requiring proof of both bad faith registration and bad faith use in the very first case decided under the Policy, World Wrestling Federation Entertainment, Inc v Michael Bosman, WIPO Case No D1999-0001, and has been widely followed since That this was the apparent intent behind the Policy at the time it was adopted was made clear by the distinguished panelist in that case, citing the Second Staff Report on Implementation Documents for the Uniform Dispute Resolution Policy, submitted for the ICANN Board meeting of October 24, 1999, paragraph 4.5, a: “The WIPO report, the DNSO recommendation, and the registrars-group recommendation all required both registration and use in bad faith before the streamlined procedure would be invoked Staff recommends that this requirement not be changed without study and recommendation by the DNSO.” The Second Staff Report followed the Final Report of the WIPO Internet Domain Name Process of April 30, 1999, which recommended that the process be restricted, at least initially, in order to deal first with “the most offensive forms of predatory practices” (paragraph 165) and that the availability of the procedure be confined to cases of “deliberate, bad faith abusive registrations” (paragraph 166) Of immediate relevance to this Panel's analysis, the proposed WIPO definition included the requirement: “the domain name has been registered and is used in bad faith”, (paragraph 171), language virtually identical to that adopted by ICANN in the Policy, paragraph 4(a)(iii) and remaining to this day unchanged since its adoption in 1999 As was noted by the learned panelist in another early leading case, Telstra Corporation Limited v Nuclear Marshmallows, WIPO Case No D2000-0003, the Policy, paragraph 4(a)(iii) contains the conjunction “and” rather than “or” and refers to both the past tense (“has been registered”) and the present tense (“is being 31 used”) At paragraph 7.6 the Telstra panel noted “[t]he use of both tenses draws attention to the fact that, in determining whether there is bad faith on the part of the Respondent, consideration must be given to the circumstances applying both at the time of registration and thereafter So understood, it can be seen that the requirement in paragraph 4(a)(iii) that the domain name ‘has been registered and is being used in bad faith' will be satisfied only if the complainant proves that the registration was undertaken in bad faith and that the circumstances of the case are such that the Respondent is continuing to act in bad faith.” Hence the view often cited in early leading cases such as Viz Communications, Inc., v Redsun dba www.animerica.com and David Penava, WIPO Case No D2000-0905 and as expressed in SHIRMAX RETAIL LTD./DÉTAILLANTS SHIRMAX LTÉE V CES MARKETING GROUP INC., eResolution Case No AF-0104 that: “Registration in bad faith is insufficient if the respondent does not use the domain name in bad faith, and conversely, use in bad faith is insufficient if the respondent originally registered the domain name for a permissible purpose” For more recent examples of this approach, see Phone-NPhone Services (Bermuda) Ltd v Shlomi (Salomon) Levi, WIPO Case No D20090040 and CPR Savers & First Aid Supply LLC v John Stevens, WIPO Case No D2009-1484 The WIPO Overview of WIPO Panel Views on Selected UDRP Questions (“WIPO Overview”), at paragraph 3.1, records that the consensus view amongst panels has been that, “[n]ormally speaking, when a domain name is registered before a trademark right is established, the registration of the domain name was not in bad faith because the registrant could not have contemplated the complainant's non-existent right.” In certain situations however, “when the respondent is clearly aware of the complainant and it is clear that the aim of the registration was to take advantage of the confusion between the domain name and any potential complainant rights, bad faith can be found This often occurs after a merger between two companies, before the new trademark rights can arise, or when the respondent is aware of the complainant's potential rights, and registers the domain name to take advantage of any rights that may arise from the complainant's enterprises” [cited cases omitted] In a small fraction (about 1%) of cases decided hitherto by WIPO panels, out of some nearly 17,000 filed cases, a potential issue has arisen as to whether bad faith use can, of itself, suffice to ground a finding under the third element of the Policy, notwithstanding that the respondent may originally have registered the domain name in good faith Some panels have couched this question in terms of whether bad faith use can “retroactively” change good faith registration into bad Until recently, the answer to this question, consistent with the consensus view, was 32 clearly “no” and had been articulated in many cases, such as Yoomedia Dating Limited v Cynthia Newcomer / Dateline BBS, WIPO Case No D2004-1085, in which the panel said: “Previous decisions have considered the matter of good faith registration followed by bad faith use The prevailing view is that the Policy was not designed to prevent such situations In Substance Abuse Management, Inc v Screen Actors Modesl [sic] International, Inc (SAMI), WIPO Case No D2001-0782, the panel stated that ‘If a domain name was registered in good faith, it cannot, by changed circumstances, the passage of years, or intervening events, later be deemed to have been registered in bad faith' In Teradyne Inc.Teradyne, Inc [sic] v 4tel Technology, WIPO Case No D2000-0026, the Respondent registered a domain name to reflect its own business name but subsequently sought to sell the name for profit when its business dissolved The panel found that to decide the case on the subsequent bad faith action would “extend the Policy to cover cases clearly intended to be outside its scope.” Similarly, in Telaxis Communications Corp v William E Minkle, WIPO Case No D2000-0005, the respondent registered the disputed domain name in good faith but subsequently began to use it in bad faith It was held that because the registration was made in good faith the requirement of Paragraph 4(a)(iii) was not met” Despite this long and consistent line of cases, some recent decisions have expressly espoused the idea that subsequent bad faith use may, in certain circumstances, support a finding of bad faith registration; or, as some other Panels have put it, the idea that bad faith registration can be deemed to have occurred even without regard to the state of mind of the registrant at the time of registration, if the domain name is subsequently used to trade on the goodwill of the mark holder See City Views Limited v Moniker Privacy Services / Xander, Jeduyu, ALGEBRALIVE, WIPO Case No D2009-0643; Phillip Securities Pte Ltd v Yue Hoong Leong, ADNDRC Decision DE-0900226; and Octogen Pharmacal Company, Inc v Domains By Proxy, Inc / Rich Sanders and Octogen e-Solutions, WIPO Case No D2009-0786 (“the Octogen trio of cases”); Denver Newspaper Agency v Jobing.com LLC, NAF Claim No 1282148; Ville de Paris v Jeff Walter, WIPO Case No D2009-1278 and Country Inns & Suites By Carlson, Inc v Shuai Nian Qing, La Duzi, WIPO Case No D2009-1313 See also Hertz System, Inc v HVH Worldwide Ventures, LLC, WIPO Case No D2009-1181; Hertz System, Inc v Kwan ming Lee, WIPO Case No D2009-1165; Richard “Cheech” Marin, Tommy Chong v Traced, Inc., WIPO Case No D2009-1273; and Zerospam Security Inc v Internet Retail Billing, Inc., Host Master, WIPO Case No D20091276 in which this recent approach has been discussed.1 33 There appear to be two strands of reasoning advanced to support the above idea The first is that insufficient attention has been paid to the registrant's representation and warranty in the Policy, paragraph 2, that “you will not knowingly use the domain name in violation of any applicable laws or regulations It is your responsibility to determine whether your domain name infringes or violates someone else's rights” This has been said by some panels to support the propositions that (a) the registrant has a duty to conduct an investigation at the time of registration, and (b) even though the domain name was registered in good faith, subsequent breach of the warranty “may be deemed to be retroactive bad faith registration”, Octogen Pharmacal Company, Inc., supra As to (a), in this Panel's view, assuming for present purposes that a registrant has a duty to conduct an investigation at the time of registration and may therefore be presumed to have registered the domain name in bad faith by virtue of constructive awareness of the relevant trademark (for a contrary view, see Balenciaga v Registrant [7021]: Registrant, WIPO Case No D2009-1410), an investigation would produce nothing by way of forewarning of the ultimate complainant's rights where the relevant trademark does not exist at the time of registration and where none of the exceptional circumstances mentioned in paragraph 3.1 of the WIPO Overview and the cases cited therein (such as ExecuJet Holdings Ltd v Air Alpha America, Inc., WIPO Case No D2002-0669) apply To this Panel, it follows that, absent such exceptional situations, the appropriate finding is that at the time when the registration was made, it was made in good faith Likewise, where the domain name was registered with the trademark owner's consent As to (b), in Octogen the learned panelist said: “A party can register or acquire a domain name in good faith, yet use the domain name in the future in such a way that the representations and warranties that the registrant made as of the time of registration are violated If a party uses the domain name in the future so as to call into question the party's compliance with the party's representations and warranties, this may be deemed to be retroactive bad faith registration.” To this Panel, the principal difficulty with this reasoning is that, although the warranty was given “as of” the time of registration, a breach of warranty will not be taken to have occurred at the time the agreement containing the warranty was made unless there is to be found a deeming provision to that effect In the absence of such a provision the breach of warranty will be taken to have occurred when the conduct constituting the breach took place There is no provision in the warranty itself which deems any breach to have retroactive effect Thus it is necessary to find a deeming provision elsewhere in the Policy if the idea of finding 34 “retroactive” bad faith registration by reason of breach of warranty is to be supported It may be the absence from the Policy of any such express deeming provision that leads to the second strand of reasoning in the recent decisions, which involves applying to the issue of registration the type of analysis applied to the issue of use in Telstra Corporation Limited, supra In Telstra it was noted that, of the four (non-exclusive) scenarios deemed by paragraph 4(b) of the Policy to be evidence of registration and use of the domain name in bad faith for the purposes of the Policy, paragraph 4(a)(iii), only the one provided in paragraph 4(b)(iv) describes an actual use of the domain name The other three scenarios describe purposes for which the domain name was registered (although each of those purposes contemplates use, including passive use, of the domain name in order to accomplish the purpose) According to the learned panelist in the Octogen trio of cases: “Under paragraph 4(b)(iv) of the Policy a respondent that uses the domain name to attract Internet users to its website or online location by creating a likelihood of confusion with the complainant's mark and its sponsorship of the website is acting in bad faith, without reference to the respondent's state of mind at the time that the registrant registered the domain name Clearly, as under the Telstra analysis, in this Panel's view bad faith registration can be deemed to have occurred even without regard to the state of mind of the registrant at the time of registration, if the domain name is subsequently used to trade on the goodwill of the mark holder, just as bad faith use can occur without regard to the fact that the domain name at issue has not been (or has been “passively”) used.” As this Panel sees it, this line of reasoning involves interpreting the Policy, paragraph 4(b)(iv) as deeming the particular form of bad faith use there described to constitute both bad faith use and bad faith registration In fact the paragraph merely deems such use to be “evidence” of bad faith registration and use, as was pointed out in PASSION GROUP INC V USEARCH INC., eResolution Case No AF-0250, in which a three-member panel interpreted paragraphs 4(a)(iii) and 4(b)(iv) by contrasting the introductory words of paragraph 4(c): “any of the following circumstances …shall demonstrate your rights or legitimate interests” with the introductory words of paragraph 4(b): “the following circumstances…shall be evidence of the registration and use of a domain name in bad faith” The panel said: “This contrasting language indicates that use of the kind described in 4(b)(iv) is to be taken as evidence of bad faith registration as well as evidence of bad faith use But this evidence is not necessarily conclusive Furthermore, the 35 panel is not required to assign substantial weight to evidence of constructive bad faith registration furnished by paragraph 4(b)(iv), and the panel may have regard to other evidence in determining whether the requirements of 4(a)(iii) have been proved This approach accords with the Policy by enabling a finding of bad faith registration to be made where bad faith use within 4(b)(iv) is the only evidence tending to show the purpose for which the domain name was registered Where, however, there is other relevant evidence, such as evidence that the domain name was registered for a permissible purpose, it must be weighed against any evidence of bad faith registration constituted by evidence of bad faith use within 4(b)(iv) It is difficult to imagine circumstances in which, under this approach, subsequent bad faith use within 4(b)(iv) would suffice to prove that a domain name was originally registered in bad faith.” This approach was followed by a three-member Panel in Viz Communications, Inc., supra and by this Panelist in Global Media Resources SA v Sexplanets aka SexPlanets Free Hosting, WIPO Case No D2001-1391, the latter being cited in the WIPO Overview in relation to the interpretation of the Policy By contrast, in another recent case, Ville de Paris, supra the learned panel said: “… the Policy expressly deems one particular scenario to be “registration and use of the domain name in bad faith” even though that scenario makes no mention of the mental state of the registrant at the time of acquisition of the domain name The Policy expressly states that the Paragraph 4(b) scenarios are “without limitation” – that is, the Policy makes clear that there can be other scenarios that are also evidence of registration and use in bad faith It follows, therefore, that the Policy expressly recognizes that the Paragraph 4(a)(iii) requirement of bad faith can, in certain circumstances, be satisfied where the respondent has used the domain name in bad faith, even though the respondent may not have been acting in bad faith at the time of acquisition of the domain name.” In another such case, Denver Newspaper Agency, supra the panel referred to the Telstra decision as explaining that “registration and use” is used in the Policy as a “unified concept” and that although the concept mentions both “registration” and “use,” the examples provided in the Policy make clear that some types of registration alone will be sufficient to satisfy this “unified concept” Although the expression “unified concept” is not used in the Telstra decision, the Panel in Denver Newspaper Agency may have been influenced by the passage in Telstra which states “each of the four circumstances in paragraph 4(b), 36 if found, is an instance of ‘registration and use of a domain name in bad faith'” In this Panel's view, this passage ignores the fact that paragraph 4(b) merely deems these circumstances “evidence” of the registration and use in bad faith and that this is “for the purposes of paragraph 4(a)(iii)”, thereby making it clear that the expression in paragraph 4(b) “registration and use of a domain name in bad faith” is mere shorthand for the expression in paragraph 4(a)(iii) “the disputed domain name has been registered and is being used in bad faith” The difficulty this Panel has with the reasoning in the recent cases, including Denver Newspaper Agency, and Ville de Paris, is that, absent paragraph 4(b), it would be necessary for the Complainant to prove separately both elements required by paragraph 4(a)(iii) The fact that the circumstances in paragraph 4(b) are stated to be “without limitation” does not, in this Panel's view, mean that panelists are free to find that proof of other circumstances of bad faith registration may be “deemed” to be evidence of bad faith use, nor that other examples of bad faith use may be “deemed” to be evidence of bad faith registration This is because paragraph 4(a)(iii) uses the conjunctive “and” As this Panel sees it, the words “without limitation” simply make it clear that a complainant may always meet the conjunctive requirements of paragraph 4(a)(iii) by proving both of its required elements, and that the circumstances said to evidence each such conjunctive requirement are not limited to those set out in sub-paragraphs (i)-(iv) Equally, a complainant may in some cases meet the conjunctive requirements of paragraph 4(a)(iii) by proving both of its required elements jointly, for example by pointing to certain reasonable inferences as to a registrant's intent on registration that can in some cases (particularly those involving very wellknown marks) quite readily be drawn from clearly evidenced abusive use and the established fame of a mark at the time of the domain name's registration But that does not mean a complainant is freed from the burden of establishing both As the learned panelist in Hertz System, Inc v Kwan-ming Lee, WIPO Case No D2009-1165 said: “This Panel is not presently prepared to read the few unified concept approach cases to say that any use in bad faith, even occasional conduct that fits squarely within one of the examples of bad faith in paragraph 4(b) of the Policy, as automatically establishing bad faith for purposes of paragraph 4(a)(iii) If it did, the clearly conjunctive language of paragraph 4(a)(iii) could be too easily circumvented.” 37 In this Panel's opinion, the result of the reasoning in these recent cases would in effect turn “and” into “or”, which would be inconsistent on its face with the plain meaning of those words It remains to be seen whether the recent cases which have explored a reinterpretation of paragraph 4(b) to the effect that a finding that good faith registration may be turned “retroactively” into bad will be taken up generally by panels Those recent attempts have clearly been motivated by a laudable desire to provide a remedy under the Policy and to justice in the very small number of cases in which the rights of a trademark owner are being abused by the perceived bad faith use of an identical or confusingly similar domain name, in which the registrant has no rights or legitimate interests, but in which it seems that the domain name was registered by the respondent in good faith To this extent, these decisions accord with the purpose of the Policy, namely to address the fundamental problem which is cybersquatting In the view of this Panel, the only permissible way for this to be achieved is for ICANN to amend the Policy, paragraph 4(a)(iii) by changing “and” into “or” Until then this Panel believes that (unsatisfying as it may be in its practical effect in the small number of cases in which it has been an issue) the view should prevail, as expressed in Weatherall Green & Smith v Everymedia.com, WIPO Case No D2000-1528, following Telstra, that “registration of a domain name that at inception did not breach [Policy] 4(a)(iii) but is found later to be used in bad faith does not fall foul of [Policy] 4(a)(iii)” This Panelist concurs in this regard with the learned panelist in another recent case, that of Torus Insurance Holdings Limited v Torus Computer Resources, WIPO Case No D2009-1455 In the present case, as to paragraph 4(b)(i), because the disputed domain name was registered more than seven years before the first use in commerce of the Complainant's trademark, this Panel does not accept the proposition that the Respondent registered or acquired the disputed domain name primarily for the purpose of selling, renting or otherwise transferring the domain name registration to the Complainant or to one of its competitors Indeed, this circumstance and the absence of evidence in these proceedings that, at the time of registration, the Respondent was aware of the Complainant's existence (although such possibility cannot be entirely excluded), lead to the conclusion here that the registration of the disputed domain name in 2000 was not in bad faith That said, as to paragraph 4(b)(iv), the Panel has little difficulty in finding that, until the domain name was recently suspended, the Respondent used the disputed domain name since December, 2008 intentionally to attract, for commercial gain, Internet users to its website by creating a likelihood of confusion with the Complainant's mark as to the source, sponsorship, affiliation, or 38 endorsement of the Respondent's website or of a product or service on its website But the Panel sees no evidence before it that this could plausibly have been the Respondent's intention back in 2000, assuming that was in fact the time it first acquired the disputed domain name The UnitedHealth Group case on which the Complainant relies differs significantly from this case because in that instance there was evidence that the mark was registered (in 1985) prior to the time the domain name was registered (in 2007) Here the domain name was registered in 2000 (and the Panel assumes for present purposes was then acquired by the Respondent) and the mark was first used in 2007 To adapt the words of the learned panelist in Ville de Paris, supra, the fundamental question that arises for determination here can be stated simply: does the absence of bad faith intent by the Respondent at the time of acquisition of the disputed domain name in 2000 inevitably preclude the Complainant, whose mark was first used in 2007, from succeeding under the Policy, even though the Respondent has subsequently used the domain name in bad faith? In this Panel's view, in the absence of any evidence of advance knowledge of the Complainant's plans of the kind identified in the WIPO Overview, the answer to that question is provided by the express terms of the Policy itself, and that answer is “yes” In this Panel's view, until the Policy is amended, in cases such as the present the approach of the Panel in Meeza QSTP-LLC v Torsten Frank / medisite Systemhaus GmbH, WIPO Case No D2009-0943 should be followed Applying this approach, the Complainant has failed on the record in the present proceedings to satisfy this Panel that the domain name was registered in bad faith Accordingly, this Panel finds that the Complainant has failed to establish the requisite third element of its case under the Policy Decision For all the foregoing reasons, the Complaint is denied Alan L Limbury Sole Panelist Dated: January 29, 2010 The converse question whether good faith use can change bad faith registration into good was touched upon in the recent case of Nilfisk-Advance A/S v Scott Fairbairn, WIPO Case No D2009-1200 (http://www.wipo.int/amc/en/domains/decisions/html/2009/d2009-1200.html) The use in that case was not found to be good faith use, so the point of principle was not decided 39 PHỤ LỤC Tranh chấp tên miền samsungmobile.com.vn, samgsungmobile.vn11 Nguyên đơn : Công ty Samsung Electronics Co., Ltd, quốc tịch Hàn Quốc Bị đơn : Ông Dương Hồng Minh-Giám đốc Công ty cổ phần Thiết kế Chuyển Giao mạng Việt Nam (liên quan tên miền samsungmobile.com.vn) Bị đơn : Công ty cổ phần Thiết kế Chuyển Giao mạng Việt Nam (liên quan tên miền samsungmobile vn) Giới thiệu nguyên đơn, bị đơn: Công ty Samsung Electronics Co., Ltd, Hàn Quốc Công ty Samsung Electronics Co., Ltd phát triển từ doanh nghiệp xuất nhỏ Taegu, Hàn Quốc trở thành công ty điện tử hàng đầu giới, chuyên kinh doanh thiết bị, phương tiện kỹ thuật số, chất bán dẫn, nhớ giải pháp tích hợp hệ thống Ngày nay, sản phẩm quy trình tiên tiến, có chất lượng hàng đầu Samsung giới cơng nhận, qua giúp Samsung mở rộng dòng sản phẩm, thị trường, nâng cao lợi tức thị phần nó12 Bị đơn liên quan đến tên miền samsungmobile.com.vn ông Dương Hồng Minh-Giám đốc Công ty cổ phần Thiết kế Chuyển Giao mạng Việt Nam (ViTechNet) Bị đơn liên quan đến tên miền samsumgmobile.vn Công ty cổ phần Thiết kế Chuyển Giao mạng Việt Nam (ViTechNet)13 Nội dung vụ kiện: Ngày 03 tháng năm 11 năm 2005, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) cấp cho ông Dương Hồng Minh tên miền samsungmobile.com.vn Ngày 20 tháng 12 năm 2007, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) cấp tên miền samsungmobile.vn cho Công ty cổ phần Thiết kế Chuyển Giao mạng Việt Nam ViTechNet Khi đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất điện thoại di động lớn Việt Nam, nguyên đơn tiến hành đăng ký tên miền samsungmobile.com.vn, 11 Thông tin nội dung vụ kiện http://www.tranhchaptenmien.vn/3-6-224-7-7-14-20110211.htm Tìm hiểu thêm thông tin công ty http://www.samsung.com/vn/aboutsamsung/corporateprofile/history.html 13 Công ty cổ phần Thiết kế Chuyển Giao mạng Việt Nam (ViTechNet.,JSC), thành lập vào năm 2004 theo giấy phép kinh doanh số 0103006137 Sở kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp, công ty chuyên hoạt động kinh doanh lĩnh vực Công nghệ thông tin - Quảng cáo - Thiết kế đồ họa - In ấn - Linh kiện máy tính ViTechNet.,JSC đại lý thức tên miền OnlineNIC.,Inc tổ chức tên miền quốc tế (icann.org) công nhận Tìm hiểu thêm thơng tin cơng ty ViTechNet.,JSC website http://www.1000thuonghieu.com/?view=company&comid=52475 12 40 samsungmobile.vn để triển khai công việc kinh doanh phát tên miền chủ thể khác đăng ký Qua điều tra Internet, nguyên đơn phát trang web, trỏ từ tên miền nêu trên, thiết kế tương tự trang web thức Công ty Samsung Nhằm lấy lại tên miền để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, nguyên đơn ủy quyền cho Công ty Quốc tế D&N14 liên hệ trực tiếp với ông Dương Hồng Minh ViTechNet để thực thủ tục thương lượng, hịa giải khơng thành nên định khởi kiện tòa án nhân dân có thẩm quyền để địi lại hai tên miền Ngày 21 tháng 10 năm 2009, Công ty Quốc tế D&N (theo ủy quyền nguyên đơn) nộp đơn đến Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội khởi kiện ông Dương Hồng Minh, Công ty ViTechNet, để đòi lại hai tên miền nêu Trong trường hợp này, nguyên đơn gộp chung hai vụ khiếu kiện liên quan đến hai tên miền Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xem xét, nhận thấy nội dung đơn đáp ứng đủ ba điều kiện cần có để khởi kiện tranh chấp tên miền theo mục Phần II Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2008 Bộ Thông tin Truyền thông, nên thụ lý hồ sơ Lập luận bên: a Trong trình xét xử, nguyên đơn đưa lập luận: Samsung công ty hàng đầu giới lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện thoại di động, có sản phẩm điện thoại di động Samsung Tên Samsung vừa tên thương mại vừa tên nhãn hiệu nguyên đơn, sử dụng hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Tại Việt Nam, nhãn hiệu Samsung cho sản phẩm điện thoại di động Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu từ năm 1993 Năm 2008, Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam, với 100% vốn nước thành lập Việt Nam để sản xuất điện thoại di động lãnh thổ Việt Nam Ông Dương Hồng Minh đăng ký sử dụng tên miền samsungmobile.com.vn giống đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Samsung Công ty Samsung, nhãn hiệu mà Cơng ty Samsung có quyền lợi ích hợp pháp Trong việc sử dụng tên miền samsungmobile.com.vn, ông Dương Hồng Minh khơng có quyền lợi ích hợp pháp liên quan Bị đơn đăng ký sử dụng tên miền với ý đồ xấu nhằm mục đích trục lợi, chiếm dụng tên miền, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Cơng 14 Cơng ty Quốc tế D&N thành lập từ năm 1992, với tên giao dịch quốc tế D&N Internationallà công ty Việt Nam chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn thuộc lĩnh vực:tư vấn sở hữu trí tuệ, tư vấn đầu tư, tư vấn thành lập doanh nghiệp quản lý 41 ty Samsung Cụ thể: tên miền samsungmobile.com.vn bị đơn rao bán với giá 80.000.000 đồng (có khuyến mại thêm tên miền samsungmobile.vn) trang web muare.com; đồng thời, q trình hịa giải, nguyên đơn có đề nghị bị đơn chấm dứt việc sử dụng tên miền nói để trả lại cho nguyên đơn nguyên đơn toán khoản chi phí phù hợp mà bị đơn bỏ để đăng ký, trì tên miền năm qua bị đơn đưa yêu cầu chuyển nhượng lại tên miền samsungmobile.com.vn với giá 218.204.000 đồng, không thỏa đáng Điều thể rõ mục đích trục lợi việc đăng ký, sử dụng tên miền bị đơn b Bị đơn đưa lập luận sau để phản bác lại lời cáo buộc trên: Tên miền samsungmobile.com.vn đăng ký theo nguyên tắc “đăng ký trước, cấp trước”, phù hợp với quy định pháp luật Bị đơn đăng ký tên miền samsungmobile.com.vn nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm Samsung nói chung Sau đại diện bên nguyên đơn đến gặp thương lượng việc chuyển nhượng tên miền cho nguyên đơn, bị đơn soạn thư điện tử có mức giá chào bán cụ thể tên miền gồm giá đăng ký tên miền giá VNNIC quy định cộng với giá thiết kế website tổng cộng 218.204.000 đồng Theo bị đơn, mức giá hợp lý nên phía bị đơn không đồng ý với việc nguyên đơn đề nghị tốn khoản tiền lệ phí đăng ký trì tên miền 5.100.000 đồng, dẫn đến hai bên không đạt thỏa thuận thống Bị đơn khẳng định việc rao bán tên miền samsungmobile.com.vn samsungmobile.vn trang muare.com nhân viên công ty bị đơn tự đưa lên mà không thông qua bị đơn nên bị đơn việc đưa tên miền lên website muare.com định bị đơn Nhận định Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội: Căn tài liệu hồ sơ vụ án, Hội đồng xét xử nhận thấy: - Tên miền samsungmobile.com.vn ông Dương Hồng Minh đăng ký sử dụng giống đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại, nhãn hiệu Samsung nguyên đơn đăng ký bảo hộ sử dụng cho sản phẩm điện thoại di động - Ông Dương Hồng Minh đơn vị sản xuất kinh doanh điện thoại di động Samsung, không nguyên đơn chuyển giao quyền hay quyền sử dụng hình thức khác cho phép bị đơn sử dụng nhãn hiệu Samsung nên ơng Minh khơng có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan đến tên miền samsungmobile.com.vn Mặt khác, bị đơn có hành vi bán lại tên miền cho nguyên đơn với mức giá không hợp lý Điều chứng minh, bị đơn đăng ký sử 42 dụng tên miền samsungmobile.com.vn với ý đồ xấu qua việc rao bán tên miền cho nguyên đơn - Đối với tên miền samsumgmobile.vn ông Đào Ngọc Tiến đăng ký sử dụng với ViTechNet, đến hết hạn không ViTechNet tiếp tục gia hạn sử dụng Do tên miền samsumgmobile có liên quan đến chủ thể khác sở khởi kiện hai tên miền không giống Quyết định Tòa án (sơ thẩm): Với lập luận nêu chứng bên cung cấp trình xét xử, sở quy định pháp luật việc giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “.vn”, Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu nguyên đơn tên miền samsungmobile.com.vn Ngày 02 tháng năm 2010, Tòa Kinh tế-Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Bản án số 69/2010/KDTM-ST định thu hồi tên miền samsungmobile.com.vn để ưu tiên cho nguyên đơn đăng ký sử dụng thời hạn 10 ngày liên tục kể từ án có hiệu lực pháp luật Hết thời hạn tên miền samsungmobile.com.vn đăng ký tự Hội đồng xét xử không đồng ý với yêu cầu thu hồi tên miền samsumgmobile.vn nguyên đơn Kháng cáo: Không đồng ý với phần án sơ thẩm Tòa Kinh tế-Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội liên quan đến tên miền samsungmobile.vn, nguyên đơn tiếp tục kháng cáo lên Tòa phúc thẩm-Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn cho sở để khiếu kiện hai tên miền samsungmobile.com.vn samsungmobile.vn hoàn toàn giống nên việc Tòa sơ thẩm phán thu hồi tên miền khơng hợp lí Lí mà Tịa sơ thẩm đưa ra: tên miền samsungmobile.vn bị chủ thể khác đăng kí khơng có giá trị, theo luật, tên miền có tranh chấp phải giữ nguyên trạng, không phép chuyển đổi cho tổ chức, cá nhân Quyết định Tòa án (phúc thẩm): Đồng ý thụ lý đơn kháng cáo qua trình xét xử, ngày 29 tháng năm 2011, Tòa phúc thẩm phán số 52/2011/KDTM-PT chấp nhận yêu cầu kháng cáo nguyên đơn tên miền samsungmobile.vn; đồng thời định sửa đổi án sơ thẩm theo hướng thu hồi tên miền nói để ưu tiên cho ngun đơn đăng kí sử dụng * Tình tiết bổ sung sau vụ kiện: Căn theo Quyết định số 73/QĐ-VNNIC ngày 17 tháng năm 2010 Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam hướng dẫn xử lý tên miền quốc gia “.vn” có tranh chấp, Cơng ty Samsung phải có trách nhiệm theo dõi chặt chẽ trạng thái 43 tên miền, thời điểm hết hạn trì sử dụng tên miền để thực quyền ưu tiên đăng ký tên miền hết hạn Thời hạn ưu tiên vịng ngày theo quy định Do đó, ngày 06 tháng 12 năm 2010, nguyên đơn đăng ký tên miền samsungmobile.com.vn tên miền hết hạn vào 03 tháng 12 năm 2010 mà bị đơn khơng nộp phí trì tiếp15 15 Xem Khoản Điều Khoản Điều Quyết định số 73/QĐ-VNNIC ngày 17 tháng năm 2010 Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam hướng dẫn xử lý tên miền quốc gia “.vn” có tranh chấp ... chung tên miền Chương 2: Tranh chấp tên miền - Thực trạng giới Việt Nam Kết luận 7 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÊN MIỀN 1.1 Khái quát tổ chức quản lý giải tranh chấp tên miền quốc tế Việt. .. nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn cách bản, có hệ thống quy định điều chỉnh tên miền Việt Nam, như: bảo hộ tên miền, giải tranh chấp tên miền Đặc biệt đặc điểm, mối quan hệ tên miền, tranh... chấp tên miền Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Trước hết, đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận tên miền như: quy định pháp luật hành tên miền (định nghĩa tên miền, cấu trúc tên miền,

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w