Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH TUN NHữNG VấN Đề Lý LUậN Và THựC TIễN Về NGN CđA LT H×NH Sù VIƯT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH TUẤN NH÷NG VÊN §Ị Lý LN Vµ THùC TIƠN VỊ NGN CđA LT H×NH Sù VIƯT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 62 38 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .6 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề tập trung nghiên cứu luận án 20 Kết luận chương 25 Chương 2: LÝ LUẬN VỀ NGUỒN CỦA LUẬT HÌNH SỰ 26 2.1 Khái niệm, đặc điểm nhiệm vụ nguồn luật hình 26 2.2 Hệ thống nguồn luật hình 47 2.3 Nguồn luật hình từ phương diện luật so sánh 61 Kết luận chương 71 Chương 3: THỰC TIỄN NGUỒN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY .72 3.1 Thực tiễn nguồn quy định tội phạm, hình phạt chế định pháp lý hình khác 72 3.2 Thực tiễn nguồn giải thích luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến 89 3.3 Nhận xét, đánh giá chung thực tiễn nguồn luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến 110 Kết luận chương 122 Chương 4: CÁC YÊU CẦU VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HỒN THIỆN HỆ THỐNG NGUỒN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 123 4.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống nguồn luật hình Việt Nam 123 4.2 Các kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống nguồn luật hình Việt Nam 130 Kết luận chương 148 KẾT LUẬN .149 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1PL DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCA: Bộ Cơng an BLHS: Bộ Luật hình BTP: Bộ Tư Pháp CAND: Công an nhân dân ĐH QGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội HĐTP Hội đồng thẩm phán KHXH: Khoa học xã hội Nxb: Nhà xuất TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản xuất vào tháng năm 1848, K Marx khẳng định: pháp luật chẳng qua ý chí nhà nước giai cấp thống trị đề lên thành luật, ý chí mà nội dung điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp thống trị định [62, tr.71] Pháp luật nói chung, bao gồm pháp luật hình thể thống hai yếu tố nội dung hình thức Trong mối quan hệ hai yếu tố này, “ý chí nhà nước giai cấp thống trị đề lên thành luật” - ý chí muốn thiết lập trật tự xã hội qua việc xác định phạm vi hành vi bị cấm trừng phạt hình người phạm tội hiểu nội dung luật hình Ý chí phải thể hình thức cụ thể văn quy phạm pháp luật hay án lệ hình Lý luận pháp luật gọi nguồn luật hình sự.Với ý nghĩa vậy, nguồn luật hình vừa phương thức tồn luật hình sự, đồng thời nơi phản ánh nội dung quy định tội phạm hình phạt Nhà nước Qua nguồn cụ thể luật hình sự, người dân nắm bắt yêu cầu xã hội để tránh vướng vào đường phạm pháp Cũng qua nguồn luật hình sự, quan tiến hành tố tụng có sở pháp lý cần thiết cho hoạt động phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ hiệu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Nhận thức vai trị quan trọng nguồn luật hình việc trì trật tự xã hội, sau ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng, dù hồn cảnh đặc biệt khó khăn, Nhà nước ta quan tâm đến việc thiết lập phát triển nguồn luật hình chế độ Bắt đầu từ văn quy phạm pháp luật đơn hành hình thức Sắc lệnh đến hình thức pháp luật có tính pháp điển hóa cao Sắc luật, Pháp lệnh, sau đời ba BLHS vào năm 1985, 1999 2015 Bên cạnh đó, hệ thống văn giải thích luật hình ban hành; án lệ hình thừa nhận thực tế Cùng với thành tựu to lớn nêu trên, đánh giá cách khách quan, nguồn luật hình Việt Nam hành số hạn chế, tồn bất cập Những tồn bất cập trước hết thuộc quy định BLHS nguồn luật hình Việt Nam Mặc dù sửa đổi, bổ sung nhiều lần đến cịn khơng quy định ban hành cịn bị “sai sót kỹ thuật” [129, tr.224] có tính chất chung chung, khơng phù hợp với thực tế khó áp dụng thực tế Vấn đề “tuổi thọ” BLHS đáng lưu tâm Tính từ năm 1985 đến nay, chưa có BLHS tồn ổn định khoảng thời gian 10 năm mà khơng phải sửa đổi, bổ sung Có Bộ luật phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần trước bị thay Bộ luật Có Bộ luật chưa đưa vào áp dụng thực tế bị đình hiệu lực thi hành Các văn giải thích, hướng dẫn thi hành BLHS tình trạng vừa thiếu, vừa chậm ban hành Nhiều nội dung giải thích văn chưa hợp lý, cịn gượng ép, thiếu thuyết phục Án lệ hình thừa nhận song số lượng thực tế cịn q ít, chưa phát huy tác dụng kỳ vọng giới chuyên môn Do ý nghĩa tầm quan trọng nguồn luật hình chế điều chỉnh pháp luật nên vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều mức độ với nhiều góc độ tiếp cận khác Đã có số cơng trình khoa học dạng sách chuyên khảo, sách tham khảo, đề tài khoa học, viết đăng tạp chí, luận văn cao học, giáo trình luật hình nghiên cứu nguồn pháp luật nói chung nguồn luật hình nói riêng Tuy nhiên, qua thực tế khảo sát, rút nhận xét khái quát nay, số cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện có tính hệ thống nguồn luật hình cịn chưa nhiều Một số vấn đề lý luận liên quan đến nguồn luật hình khái niệm, đặc điểm nguồn luật hình sự, loại nguồn cụ thể cịn tranh luận, chưa có nhận thức thống Có vấn đề nhiệm vụ nguồn luật hình sự, tính hệ thống cấu trúc hệ thống nguồn luật hình sự, nguồn giải thích luật hình chưa nghiên cứu có nghiên cứu mức độ chưa sâu Trong thời gian tới, nhiệm vụ xây dựng phát triển hệ thống nguồn luật hình Việt Nam nặng nề Để phục vụ cho công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08/NQ-TW Nghị số 49/NQ-TW Bộ Chính trị, phục vụ cho nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, nhiều việc tiếp tục phải làm liên quan đến nguồn cụ thể luật hình Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nguồn luật hình sự, từ thực trạng nguồn luật hình Việt Nam hành tình hình nghiên cứu vấn đề nay, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Những vấn đề lý luận thực tiễn nguồn luật hình Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án tiếp tục phát triển lý luận nguồn luật hình sự, qua góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận khoa học luật hình Việt Nam đại, đồng thời cung cấp cho nhà hoạch định sách, nhà lập pháp hình luận khoa học nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống nguồn luật hình Việt Nam hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn nguồn luật hình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do nguồn luật hình vấn đề phức tạp, có vận động, thay đổi nhiều theo thời gian hai phương diện lý luận thực tiễn nên phạm vi luận án này, tác giả xác định giới hạn việc nghiên cứu, khảo sát sau: - Giới hạn phương hướng tiếp cận lý luận nguồn luật hình sự: luận án tiếp cận vấn đề nguồn luật hình từ phương diện nguồn hình thức, theo đó, nguồn luật hình hiểu hình thức bên ngồi luật hình sự, đồng thời pháp lý trực tiếp để quan nhà nước có thẩm quyền dựa vào để giải vụ án hình Như vậy, vấn đề nguồn nội dung nguồn gián tiếp luật hình khơng thuộc phạm vi nghiên cứu khảo sát luận án - Về thực tiễn nguồn luật hình sự: thực tiễn nguồn luật hình luận án giới hạn hoạt động xây dựng pháp luật hình Phạm vi thời gian khảo sát thực tiễn nguồn luật hình Việt Nam luận án xác định từ tháng 9/1945 đến tháng 12/ 2016 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.1 Cơ sở phương pháp luận Luận án thực sở phương pháp luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng vai trị pháp luật hình phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm Bên cạnh đó, luận điểm khoa học, kết luận khoa học với tư cách thành tựu ngành khoa học pháp lý, đặc biệt khoa học pháp lý hình sự, khoa học lý luận chung Nhà nước pháp luật trình bày cơng trình khoa học cơng bố sử dụng làm sở lý luận để tác giả viết luận án 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Trên sở phương pháp luận nói trên, q trình nghiên cứu đề tài luận án, tác giả luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê lịch sử để giải vấn đề đặt từ nội dung luận án Trong phương pháp nghiên cứu nêu trên, hai phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng chủ yếu, xuyên suốt toàn luận án Tác giả luận án sử dụng phương pháp để làm rõ vấn đề lý luận (Chương luận án), phân tích thực tiễn (Chương luận án) làm rõ yêu cầu kiến nghị hoàn thiện nguồn luật hình Việt Nam (Chương luận án) Bên cạnh hai phương pháp nghiên cứu trên, việc sử dụng phương pháp so sánh hữu ích cho tác giả luận án việc đối chiếu, so sánh thay đổi nguồn luật hình Việt Nam qua giai đoạn lịch sử từ năm 1945 đến Tác giả sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ khác biệt nguồn luật giai đoạn lịch sử với giai đoạn lịch sử khác (chương luận án), cách giải vấn đề nguồn luật quốc gia giới với để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam (Mục 2.3 Chương luận án) Kết hợp với phương pháp so sánh hai phương pháp lịch sử thống kê Phương pháp lịch sử cho phép tác giả luận án có nhìn tổng thể thực tiễn sử dụng nguồn luật hình Việt Nam qua giai đoạn lịch sử cụ thể Phương pháp thống kê cho phép tác giả lượng hóa thông tin, liệu cần nghiên cứu làm rõ số lượng văn pháp luật nguồn luật hình Việt Nam (Chương luận án) Tính mặt khoa học; ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 5.1 Tính mặt khoa học luận án So với công trình khoa học cơng bố nghiên cứu đề tài nguồn luật hình sự, luận án có điểm sau đây: Một là, tác giả luận án khơng phân tích, làm rõ khái niệm nguồn luật hình mà cịn đặc điểm nhiệm vụ nguồn ngành luật Hai là, tác giả luận án lần đề xuất quan điểm nguồn giải thích luật hình Việt Nam Theo quan điểm tác giả luận án, nguồn luật hình hệ thống thống nhất, bao gồm hai phận cấu thành là: 1) Nguồn quy định tội phạm, hình phạt chế định pháp lý hình khác 2) Nguồn giải thích luật hình Ba là, tác giả luận án khảo sát cách tương đối hệ thống nguồn luật hình truyền thống pháp luật lớn giới góc độ luật so sánh Bốn là, sở lý luận nguồn luật hình sự, tác giả luận án khảo sát thực tiễn sử dụng hai loại nguồn luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến nay, từ đưa đánh giá ưu điểm, nhược điểm, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế Năm là, từ việc xác định yêu cầu hoàn thiện hệ thống nguồn luật hình sự, tác giả luận án đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện nguồn luật hình Việt Nam thời gian tới 5.2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về ý nghĩa lý luận, luận án góp phần bổ sung, phát triển lý luận nguồn luật hình Việt Nam, qua đó, góp phần bổ sung, phát triển lý luận luật hình nói chung Về ý nghĩa thực tiễn, luận án cung cấp luận khoa học cho việc hồn thiện mơ hình luật hình Việt Nam, việc sửa đổi, bổ sung, hồn thiện pháp luật hình Việt Nam hành phát triển nguồn án lệ hình Với kết nghiên cứu trên, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan có chức năng, nhiệm vụ xây dựng pháp luật làm tài liệu phục vụ hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập mơn học luật hình Việt Nam, môn học Lý luận nhà nước pháp luật trường, sở đào tạo luật Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc thành chương, cụ thể là: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Lý luận nguồn luật hình - Chương 3: Thực tiễn nguồn luật hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám đến - Chương 4: Các u cầu kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống nguồn luật hình Việt Nam ... cứu vấn đề luật hình sự, có vấn đề nguồn luật hình Tác giả khác lại nghiên cứu vấn đề nguồn luật hình từ góc độ thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, tảng sở lý luận luật hình luật tố tụng hình. .. cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn nguồn luật hình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do nguồn luật hình vấn đề phức tạp, có vận động, thay đổi nhiều theo thời gian hai phương diện lý luận thực tiễn. .. đến đề tài luận án, tác giả luận án nhận thấy: có nhiều vấn đề lý luận nguồn luật hình đề cập khái niệm, phân loại nguồn luật hình sự, loại nguồn cụ thể luật hình sự, lịch sử phát triển nguồn luật