1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn

128 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - PHAN HỒNG THUỶ CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - PHAN HỒNG THUỶ CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ VĂN CẢM Hà Nội - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 10 1.2 Bản chất phân loại tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 13 1.2.1 Bản chất pháp lý tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 13 1.2.2.Phân loại tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 22 1.3 Ý nghĩa tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 24 1.3.1 Ý nghĩa mặt pháp lý 24 1.3.2 Ý nghĩa mặt trị 26 1.4 Phân loại tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 27 1.4.1 Phân loại tính chất tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 27 1.4.2 Phân loại vào ý nghĩa pháp lý tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 29 CHƯƠNG 2: CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 34 2.1 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 34 2.1.1 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình trước pháp điển hoá 34 2.1.2 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình 1985 37 2.2 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo Bộ luật hình 1999 41 2.2.1 Tình tiết tăng nặng định khung 41 2.2.2 Tình tiết tăng nặng định tội 47 2.2.3 Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung 49 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ - NHỮNG HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP 68 3.1 Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 68 3.2 Những hạn chế áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 97 3.2.1 Những hạn chế áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 97 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 99 3.3 Các giải pháp khắc phục hạn chế áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình ………………………………………… 101 3.3.1 Tăng cường hướng dẫn áp dụng thống pháp luật……………101 3.3.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình tình tiết tăng nặng 103 3.3.3 Nâng cao trình độ nhận thức áp dụng pháp luật người tiến hành tố tụng………………………………………………………105 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - BLHS: Bộ luật Hình - TNHS: Trách nhiệm hình - TTHS: Tố tụng hình - TTTN: Tình tiết tăng nặng - XHCN: Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tồn từ lâu lịch sử từ sau giành độc lập đất nước 1945, vấn đề tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình nhắc đến nằm rải rác văn pháp lý mang tính đơn lẻ, khơng hệ thống như: Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/3/1946 Chính phủ quy định lại mặt tội danh hình phạt; Sắc lệnh số 25/SL ngày 25/02/1946 quy định việc trừng trị hành vi phá hủy công sản; Sắc lệnh số 27/SL ban hành ngày 28/02/1946 nhằm trừng trị hành vi bắt cóc, tống tiền ám sát Sắc lệnh số 71/SL ban hành ngày 02/02/1946 ấn định quy tắc quân đội quốc gia Sắc lệnh đại xá ngày 20/10/1945, văn đại xá cho tuyệt đại đa số án tuyên thời Pháp thuộc; Sắc lệnh số 113/SL ngày 20/01/1953 trừng trị loại Việt gian, phản động xét xử âm mưu hành động phản quốc (Điều Sắc lệnh); Sắc lệnh số 223/SL ngày 17/11/1946; Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng ngày 30/10/1967; Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970; Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân ngày 21/10/1970; Thông tư số 03BTP/TT tháng 4/1976 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Sắc luật quy định tội phạm hình phạt; Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép ngày 10/7/1982; v.v Đến Bộ luật hình năm 1985, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình ghi nhận thức chế định độc lập pháp luật hình Đến pháp điển hóa pháp luật hình Việt Nam lần thứ hai với việc thơng qua Bộ luật hình năm 1999, quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sửa đổi, bổ sung tiếp tục hoàn thiện Tuy nhiên, lần pháp điển hóa thứ hai chưa đáp ứng nhu cầu mặt lập pháp chế định này, thực tiễn áp dụng Chẳng hạn, hai Bộ luật hình năm 1985 năm 1999 chưa đưa định nghĩa pháp lý khái niệm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, định nghĩa khái niệm tình tiết định tội, tình tiết định khung Mặt khác, thực tiễn áp dụng pháp luật hình cho thấy quy phạm chế định nhiều bất cập, số quy định chưa chặt chẽ thống nội dung, đặc biệt thực tiễn đời sống xã hội & thực tiễn pháp lý tồn nhiều trường hợp áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình lại chưa nhà làm luật Việt Nam ghi nhận quy định Bộ luật hình Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình áp dụng quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình thực tiễn, đồng thời đưa giải pháp hồn thiện để góp phần nâng cao hiệu quy định nêu bối cảnh tiến hành bước để tiến hành pháp điển hóa pháp luật hình lần thứ (sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình 1999) khơng có ý nghĩa lý luận-thực tiễn pháp lý quan trọng, mà vấn đề mang tính cấp thiết Đây lý luận chứng cho việc tác giả định lựa chọn đề tài “các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Là chế định quan trọng, chế định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình có liên quan mật thiết chặt chẽ đến chế định hình phạt nhiều chế định khác Luật hình sự, ghi nhận pháp luật hình nhiều nước giới như: Liên bang Nga, Cộng hòa Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Cộng hòa Liên bang Đức, Thụy Điển; v.v Cịn nước ta, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định trực tiếp điều 48 Bộ luật hình năm 1999 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình đề cập, phân tích số Giáo trình sách tham khảo như: 1) Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997; 2) Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Tập thể tác giả TSKH Lê Cảm chủ biên NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 2003 (tái lần thứ nhất); 3) Giáo trình Luật hình Việt Nam Tập thể tác giả GS TS Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2003; 4) Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung) Tập thể tác giả PGS TS Võ Khánh Vinh chủ biên Đại học Huế NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000; 5) Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự-Đinh văn Quế- Sách tham khảo (2000), NXB Chính trị quốc gia 6) Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 - Phần chung (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2000) ThS Đinh Văn Quế Hoặc đề cập số viết khác Tạp chí chuyên ngành như: 1) “ Về tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình BLHS 1999 số kiến nghị” – Trịnh Tiến Việt- Tạp chí Tòa án nhân dân số 13, tháng 7/2004; 2) “ Một vài ý kiến chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo quy định BLHS 1999”-Phạm Hồng Hải- Tạp chí Tịa án nhân dân số 4/2001; 3) “ Những bất cập số điều khoản BLHS kiến nghị sửa đổi, bổ sung” – Nguyên Hồng- tạp chí Nghiên cứu lập pháp- số 91, tháng 01/2007; 4) “ Bàn tình tiết tăng nặng việc cá thể hóa TNHS hình phạt”- Trịnh Tiến Việt- Tạp chí Kiểm Sát số 04/2003; 7) “ Cần thống nhận thức áp dụng số tình tiết định tội định khung tăng nặng tội cố ý gây thương tích”- Phan Hồng Thủy- Tạp chí Kiểm Sát số 12/2004… Đặc biệt đáng lưu ý lĩnh vực có cơng trình nghiên cứu là: Luận văn Thạc sỹ Luật học Bùi Văn Lam “ Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình luật hình việt nam”, bảo vệ Năm 2002 trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả Bùi Văn Lam nghiên cứu tình tiết tăng nặng TNHS, đề cập đến số tình tiết như: phạm tội thời gian thử thách án treo, phạm tội tình trạng say rượu, phạm tội nhiều lần… nhiên kết nghiên cứu lâu (cách 08 năm), vấn đề tác giả đề cập pháp điển hóa khơng cịn mang tính thời Cịn tác giả luận văn sâu phân tích việc áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS theo khoản điều 48 BLHS như: Xâm phạm tài sản Nhà nước; Phạm tội có tính chất chun nghiệp; Phạm tội động đê hèn; Lợi dụng chức vụ để phạm tội; tác giả tập trung phân tích nghiên cứu giải pháp khắc phục bất cập khoản khoản điều 48 BLHS tình tiết yếu tố định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng; Giải toán việc xác định “ Tái phạm, tái phạm nguy hiểm” loại tội có quy định tình tiết định tội “ Đã bị kết án loại tội này, chưa xóa án tích”… Thời điểm tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình giai đoạn (2001-2009) Phạm vi nghiên cứu Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chế định phức tạp, có nhiều nội dung liên quan đến chế định khác Bộ luật hình như: hình phạt, trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự; tái phạm, tái phạm nguy hiểm, án treo v.v Bởi vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn xem xét giải số vấn đề xung quanh tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, mà cụ thể là: 1) Khái niệm, chất pháp lý đặc điểm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự; 2) Phân biệt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình với chế định khác có liên quan tình tiết định tội, định khung 3) Khái quát lịch sử hình thành phát triển quy phạm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam; 4) Phân tích nội dung điều kiện áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999 hành, kết hợp với thực tiễn áp dụng Ngoài ra, sở nghiên cứu nội dung tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tác giả luận văn sâu nghiên cứu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phương diện (khía cạnh) lập pháp việc áp dụng chế định thực tiễn, đưa giải pháp hoàn thiện quy phạm chế định pháp luật hình Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu nêu luận văn này, tác giả tập trung vào giải nhiệm vụ sau: 1) Phân tích xây dựng định nghĩa khoa học khái niệm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tình tiết định tội, tình tiết định khung; nghiên cứu phân tích đặc điểm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình so sánh với tình tiết định tội, định khung 2) Khái quát hình thành phát triển quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam TNHS cho tội phạm trường hợp cần thiết (khơng phải quy định tình tiết tăng nặng định tội làm cho tội phạm bị xử lý nặng hơn) Không thế, việc quy định tình tiết tăng nặng tình tiết định tội đảm bảo cho việc xác định khung hình phạt dễ dàng, khoa học Do đó, cần coi tình tiết phạm tội trẻ em tội: Cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 200 BLHS), chứa mại dâm, môi giới mại dâm (Điều 254, Điều 255 BLHS) tình tiết tăng nặng định tội tách tội thành tội riêng Cụ thể thành tội: cưỡng bức, lôi kéo trẻ em sử dụng trái phép chất ma tuý, chứa mại dâm trẻ em, mơi giới mại dâm trẻ em, với mức hình phạt khung hình phạt tương ứng cao tội nêu Hoàn thiện quy định Bộ luật hình tình tiết tăng nặng định khung Để khắc phục bất hợp lý việc xử lý tội phạm hiếp dâm, đề nghị khoản Điều 111 cần sửa đổi, quy định đoạn, đó: Đoạn giữ nguyên, đoạn đoạn bổ sung sau: "4, Phạm tội hiếp dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị phạt tù từ năm năm đến mười năm Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị xử phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm Phạm tội thuộc trường hợp qui định khoản Điều bị xử phạt theo mức hình phạt quy định khoản đó" - Tình tiết tăng nặng định khung "biết bị nhiễm HIV mà phạm tội" quy định khoản (khung hình phạt nặng nhất) tội: Hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, cưỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ em (Điều 111, 112, 113, 114, 115 - BLHS) mua dâm người chưa thành niên (Điều 256 BLHS) nên quy định khoản điều luật đó, tức giảm khung 109 hình phạt Những đối tượng này, phạt tù nặng biện pháp hữu hiệu để giáo dục, cải tạo, răn đe phịng ngừa họ - Tình tiết phạm tội người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi tội hiếp dâm tội cưỡng dâm nên quy định tình tiết tăng nặng chung vừa phản ánh mức độ tăng tính nguy hiểm cho xã hội nó, vừa thuận tiện cho việc áp dụng - Bỏ tình tiết tăng nặng định khung "tái phạm" tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác (điểm đ khoản Điều 125 BLHS) tình tiết khơng làm tăng tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm cách đáng kể Hoàn thiện kỹ thuật lập pháp Các tình tiết tăng nặng khái niệm liên quan BLHS cần quy định rõ ràng, thống nhằm đảm bảo nhận thức áp dụng thống nhất, hạn chế đến mức thấp quy định tuỳ nghi Một số tình tiết phổ biến như: Phạm tội có tổ chức, phạm tội có tính chất côn đồ…cần quy định rõ nội dung BLHS Mặt khác, cần cải tiến kỹ thuật xác định khung hình phạt tăng nặng, đặc biệt tội có đến khung tăng nặng, định lượng hậu tình tiết định khung Mức hình phạt khung hình phạt phải tương xứng với tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đảm bảo cơng cá thể hố hình phạt Nâng cao trình độ nhận thức áp dụng pháp luật ngƣời tiến hành tố tụng Thông thường người tiến hành tố tụng đào tạo lần, pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng thay đổi thường xuyên Do đó, muốn người tiến hành tố tụng nhận thức 110 pháp luật, áp dụng pháp luật, cần tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại đào tạo nâng cao Bên cạnh đó, cần tập huấn, tổng kết rút kinh nghiệm xét xử thường xuyên Ngồi ra, cần khuyến khích người áp dụng pháp luật tự học tập, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ Trong biện pháp cơng tác tổng kết thực tiễn xét xử quan trọng Bởi vì, có thơng qua thực tiễn người tiến hành tố tụng rút kinh nghiệm cần thiết, cịn người nghiên cứu nhìn thấy hạn chế, bất cập để hoàn thiện quy định pháp luật 111 PHẦN KẾT LUẬN "Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn" đề tài nghiên cứu mang tính thời nhiều người quan tâm, trước yêu cầu phạm tội lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật "Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự" Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống, khoa học nhằm làm rõ khái niệm, chất, đặc điểm, phân loại, nội dung vận dụng tình tiết vào thực tiễn, tạo tiền đề cho việc áp dụng pháp luật Qua việc nghiên cứu đề tài này, cho thấy sách hình Nhà nước ta có nội dung xuyên suốt nghiêm trị kết hợp với khoan hồng Nghiêm trị mặt sách hình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự biểu mặt nghiêm trị, đảm bảo mức độ cưỡng chế pháp lý hình cần thiết cho việc cải tạo, giáo dục người phạm tội Các tình tiết tăng nặng TNHS quy định pháp luật hình nước ta từ trước đến ngày hoàn thiện Các loại tình tiết tăng nặng TNHS quy định pháp luật hình mang tính hệ thống, có mối quan hệ biện chứng phạm tội tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội, tình hình tội phạm nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn Bộ luật hình năm 1999 quy định tương đối hoàn chỉnh, hợp lý hệ thống tình tiết tăng nặng TNHS Những quy định sở pháp lý quan trọng để quan tiến hành tố tụng đấu tranh có hiệu với tình hình tội phạm Tuy nhiên, qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, quy định BLHS bộc lộ bất cập, hạn chế gây khó khăn cho việc áp dụng 112 áp dụng không hợp lý, hạn chế phần hiệu hoạt động tố tụng nước ta Những bất cập, hạn chế thực tiễn xảy nhiều nguyên nhân khác Nhưng quy định BLHS chưa thật hợp lý, rõ ràng nội dung kỹ thuật thể hiện, hướng dẫn áp dụng BLHS quan có thẩm quyền chưa kịp thời, trình độ người áp dụng pháp luật hạn chế Khắc phục hạn chế, bất cập nêu trên, cần có giải pháp tồn diện, đồng từ góc độ lập pháp, áp dụng pháp luật tổ chức Trước hết cần hoàn thiện quy định BLHS tình tiết tăng nặng TNHS cấp độ, tăng cường hoạt động hướng dẫn áp dụng thống quy định tình tiết tăng nặng TNHS quan có thẩm quyền thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ người tiến hành tố tụng Chúng hy vọng Luận văn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến đề tài 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG: Nghị Bộ Chính trị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”; Nghị Bộ Chính trị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “Về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Nghị Bộ Chính trị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Ban đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình 1999 (Tài liệu dùng cho báo cáo viên), Hà Nội Tạp chí dân chủ Pháp luật (1998), Số chuyên đề Luật hình số nước giới, Hà Nội 114 Toà án nhân dân tối cao (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng phần tội phạm Bộ luật hình 1999 (cơng trình nghiên cứu cấp Bộ), Hà Nội 10 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân nhân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ công an (2001), Thông tư hướng dẫn áp dụng số quy định chương "Các tội xâm phạm sở hữu " Bộ luật hình 1999, Hà Nội 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an dân nhân, Hà Nội 13 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Mai Bộ (1993), "Mấy ý kiến phạm tội có tính chất chun nghiệp" Tạp chí Tồ án nhân dân 15 Mai Bộ ( 1999) "Về việc áp dụng tình tiết tăng nặng " Tạp chí Tịa án nhân dân 16 Nguyễn Văn Bường (2000), "Cần nhận thức tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp " Tạp chí kiểm sát 17 Lê Cảm (2001 - 2002) "Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận " Tạp chí Tồ án nhân dân (l1/2001, l/2002) 18 Đặng Xuân Đào (1995), Các tình tiết tăng nặng TNHS Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 115 19 Đặng Xuân Đào (2000), "Một số nội dung quy định tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình Việt Nam " Tạp chí Tồ án nhân dân 20 Ph.Ăng ghen (1976) Lútvich phoi bắc cáo chung Triết học cổ điển Đức, NXB Sự thật 21 Phạm Hồng Hải (2001), "Một vài ý kiến chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo quy định Bộ luật hình 1999 " Tạp chí Tồ án nhân dân 22 Nguyễn Ngọc Hồ (1991), Tội phạm Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 23 Phạm Mạnh Hùng (2002), "Khái niệm trách nhiệm hình sự" Tạp chí Luật học 24 Mác - Ăng ghen (1979) tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Lê Văn Minh (1998), "Những tình tiết yếu tố định khung hình phạt Bộ luật hình sự" Tạp chí Tồ án nhân dân 26 Nguyễn Nơng (2001), "Về tình tiết tái phạm tái phạm nguy hiểm Bộ luật hình 1999 " Tạp chí Kiểm sát 27 Đặng Thanh Nga (1998), "Hành vi phạm tội nhìn từ góc độ tâm lý học " Tạp chí Luật học 28 Đỗ Ngọc Quang (1997), "Phân biệt phạm tội có tổ chức tội phạm có tổ chức " Tạp chí Kiểm sát 29 Đinh Văn Quế (1995), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 30 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (phần chung), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 31 Trần Văn Sơn (1996), "Áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS để định hình phạt" Tạp chí Tồ án nhân dân 32 Trần Văn Sơn (1997) "Nhân thân người phạm tội - Một để định hình phạt " Tạp chí Tồ án nhân dân 33 Đoàn Minh Tuấn (1995), vận dụng tình tiết tăng nặng "phạm tội nhiều lần" nào?" Tạp chí Tồ án nhân dân 34 Đào Trí Úc (1988), Những sở pháp lý hình đấu tranh với tình hình phạm tội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luận án tiến sĩ Mát-xcơ-va 35 Đào Trí Úc (1994) chủ biên Tội phạm học, Luật Hình Luật Tố tụng hình sự, tập thể tác giả Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 36 Đào Trí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam (quyển 1) - Những vấn đề chung, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Trần Hữu Ứng (2000), "Về khái niệm tội phạm có tổ chức" Tạp chí Toà án nhân dân 38 Võ Khánh Vinh - Phạm Thư (1997) "Định tội danh trường hợp phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm" Tạp chí Kiểm sát 39 Võ Khánh Vinh (1990), "Cân nhắc nhân thân người phạm tội định hình phạt " Tạp chí Tồ án nhân dân 40 Võ Khánh Vinh (1994), Ngun tắc cơng Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 117 41.Tịa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 42 Tịa án nhân dân tối cao (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng Phần chung Bộ luật hình năm 1999, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, số 2000/98/040/ĐT, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (1999-2009, Thống kê tình hình xét xử ngành Tịa án nhân dân 44 ng Chu Lưu (chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Tập I - Phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 47 Tạp Chí Nghiên cứu lập pháp (các số có liên quan) 48 Tạp chí Luật học (các số có liên quan) Tiếng Anh 49 Http://wings.buffalo.edu/law/bclc/sweden.pdf 50 Michael Bogdan (Editor) (2000) Swedish Law in the New Millennium Norstedts Juridik, Printed in Sweden by Elanders Gotab, Stockholm 51 The Penal Code of Japan (2002) Printed by Heibunsha Printing Co., 52 Rob White & Fiona Haines Crime and Criminology: An introduction (Second Edition) Oxford University Press, 2000 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình (2000), “Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình 1999” (Tài liệu dùng cho báo cáo viên), Hà Nội Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Bùi Văn Lam (2002), “Các tình tiết tăng nặng TNHS Luật Hình Việt nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà nội Đào Trí Úc (1988), “Những sở pháp lý hình đấu tranh với tình hình phạm tội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Luận án tiến sĩ Mát-xcơ-va Đào Trí Úc (2000), “Luật Hình Việt Nam (quyển 1) - Những vấn đề chung”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt nam (Phần chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Trí Úc (chủ biên) (1994) “Tội phạm học, Luật Hình Luật Tố tụng hình”, tập thể tác giả Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Đặng Thanh Nga (1998), “Hành vi phạm tội từ góc độ tâm lý học” Tạp chí Luật học (1/1998) 11 Đặng Xuân Đào (2000), “Một số nội dung quy định tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình Việt Nam” Tạp chí Tịa án nhân dân (5/2000) 12 Đỗ Ngọc Quang (1997), “Phân biệt phạm tội có tổ chức tội phạm có tổ chức” Tạp chí Kiểm sát (6/1997) 13 Đinh văn Quế (1995), “Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 14 Đinh Văn Quế (2000), “Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999” (phần chung), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 15 Đồn Minh Tuấn (1995), “Vận dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội nhiều lần” nào?” Tạp chí Tòa án nhân dân (3/1995) 16 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) 17 Lê Cảm (2001-2002), “Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận bản” Tạp chí Tịa án nhân dân (11/2001, 1/2002) 18 Lê Văn Minh (1998), “Những tình tiết yếu tố định khung hình phạt Bộ luật hình sự” Tạp chí Tịa án nhân dân (7/1998) 19 Mác - Ăng ghen (1979) tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 20 Mai Bộ (1993) “Mấy ý kiến phạm tội có tính chất chun nghiệp” Tạp chí Tịa án nhân dân (6/1993) 21 Mai Bộ (1999) “Về việc áp dụng tình tiết tăng nặng” Tạp chí Tịa án nhân dân (11/1999) 22 Nghị Bộ Chính trị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” 23 Nghị Bộ Chính trị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 “Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” 24 Nghị Bộ Chính trị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” 25 Nguyễn Nông (2001), “Về tình tiết tái phạm tái phạm nguy hiểm Bộ luật hình 1999” Tạp chí Kiểm sát (4/2001) 26 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), “Tội phạm Luật hình Việt Nam”, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Bường (2000), “Cần nhận thức tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp” Tạp chí Kiểm sát (7/2000) 28 Ph.Ăng ghen (1976) “Lútvich phoi bắc cáo chung Triết học cổ điển Đức” NXB Sự thật 29 Phạm Hồng Hải (2000), “Một vài ý kiến chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo quy định Bộ luật hình năm 1999” Tạp chí Tịa án nhân dân (12/2001) 30 Phạm Mạnh Hùng (2002), “Khái niệm trách nhiệm hình sự” Tạp chí Luật học 31 Phạm Quốc Hưng (2009), “Các tình tiết tăng nặng TNHS Luật Hình Việt nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà nội 32 Tạp chí dân chủ Pháp luật (1998), “Số chuyên đề Luật hình số nước giới”, Hà Nội 33 Trần Hữu Ứng (2000), “Về khái niệm phạm tội có tổ chức” Tạp chí Tịa án nhân dân (9/2000) 34 Trần Văn Sơn (1996), “Áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS để định hình phạt” Tạp chí Tịa án nhân dân (3/1996) 35 Trần Văn Sơn (1997), “Nhân thân người phạm tội – Một để định hình phạt” Tạp chí tịa án nhân dân (6/1997) 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), “Luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), “Giáo trình Luật hình Việt Nam”, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 39 Tịa án nhân dân tối cao (1999-2009), Thống kê tình hình xét xử ngành Tịa án nhân dân 40 Tòa án nhân dân tối cao (2001), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng phần tội phạm Bộ Luật hình 1999” (cơng trình nghiên cứu cấp Bộ), Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng Phần chung Bộ Luật hình năm 1999, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, số 2000/98/040/ĐT, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an (2001), “Thông tư hướng dẫn áp dụng số quy định chương “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ Luật hình 1999”, Hà Nội 43 ng Chu Lưu (chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Tập I – Phần chung), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Võ Khánh Vinh – Phạm Thư (1997), “Định tội danh trường hợp phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm” Tạp chí Kiển sát (7/1997) 45 Võ Khánh Vinh (1990), “Cân nhắc nhân thân người phạm tội định hình phạt” Tạp chí Tịa án nhân dân (11/1990) 46 Võ Khánh Vinh (1994), “Nguyên tắc cơng Luật hình Việt Nam”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 47 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), “Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 48 Http://wings.buffalo.edu/law/bclc/sweden.pdf 49 Michael Bogdan (Editor) (2000) Swedish Law in the New Millennium 50 Norstedts Juridik, Printed in Sweden by Elanders Gotad, Stockholm 51 Rob White & Fiona Haines Crime and Criminology: An introduction (Second Edition) Oxford University Press, 2000 52 The Penal Code of Japan (2002) Printed by Heibunsha Printing Co… ... KHOA LUẬT - - PHAN HỒNG THUỶ CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ Mã số: ... CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ I CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRƢỚC KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 Các tình tiết tăng nặng trách. .. tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình CHƢƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ I KHÁI NIỆM CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ Theo Điều 45 BLHS định hình

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w