1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục nhận thức về nhân quyền ở việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay

92 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 6,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KỶ YẾU TỌA ĐÀM Tp Hồ Chí Minh 9/2015 MỤC LỤC SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIÁO DỤC NHẬN THỨC VỀ QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Thị Hồng Vân - Ts GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang TIẾN TRÌNH NHẬN THỨC VỀ NHÂN QUYỀN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM Ths Lê Mơ – Ths GV Khoa LHC, Trường ĐH Luật TP HCM – Khoa KHCB, Trường ĐH Luật TP HCM Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NHẬN THỨC VỀ NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trần Ngọc Anh – Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 22 NAY Ths Phạm Thị Ngọc Thủy - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 28 VÀI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM Phạm Văn Dinh - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 39 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY CÔNG TÁC THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC VỀ NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Hồi Đơng - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 49 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN VÀ NHIỆM VỤ GIÁO DỤC NHẬN THỨC VỀ QUYỀN CON NGƢỜI CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Trần Thị Rồi – Ts GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 55 VAI TRỊ CỦA CÁC MƠN KHOA HỌC CƠ BẢN VỚI VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NHẬN THỨC VỀ NHÂN QUYỀN QUA VIỆC TIẾP CẬN THÔNG TIN TRÊN PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Phạm Thị Minh Hải - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 61 VAI TRỊ CỦA CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ NHÂN QUYỀN CHO SINH VIÊN Nguyễn Quốc Vinh - Ts GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 68 10 NHẬN THỨC VỀ NHÂN QUYỀN TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hồng - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 74 11 NHẬN THỨC VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA PHỤ NỮ TRONG VAI TRÒ LÃNH ĐẠO – QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngô Thị Minh Hằng - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 80 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIÁO DỤC NHẬN THỨC VỀ QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ts Lê Thị Hồng Vân GV Khoa KHCB, Trường ĐH Luật TP HCM Thực trạng hạn chế nhận thức quyền ngƣời Việt Nam Ở quốc gia phương Tây, vấn đề quyền người ý thức từ sớm với hồn thiện nhà nước pháp quyền; theo đó, vấn đề quyền người không ý thức cách sâu sắc hình thái ý thức xã hội, luật hóa cụ thể đạo luật mà cịn thực thi cách tồn diện triệt để thực tế Trong đó, Việt Nam, nhận thức quyền người nhiều hạn chế, biểu ý thức lẫn hành vi ứng xử thực tế Trước hết, từ phía người dân, nói, tình trạng phổ biến người dân cịn quan tâm đến quy định pháp luật gắn với quyền người, dẫn đến hệ số đơng cịn hiểu biết cách mơ hồ, chưa có nhận thức đầy đủ quyền đáng ghi nhận Hiến pháp điều luật cụ thể Biểu hiện: - Số đông người dân chưa thực tự giác chủ động việc sử dụng quyền cá nhân ứng xử với quan hệ xã hội quan hệ pháp luật, Hiến pháp pháp luật qui định Khi thực quyền đáng mình, khơng người có thái độ qụy lụy, khúm núm trước cơng quyền - Khi quyền đáng bị xâm hại, nhiều người dân không biết/ không dám đấu tranh, phần hạn chế kiến thức pháp luật, phần khơng tin tưởng vào cơng bằng, nghiêm minh pháp luật - Để bảo vệ quyền lợi mình, khơng họ lại xâm hại quyền người cá nhân khác hành vi tiêu cực, bất hợp pháp, chí bạo lực, vùng sâu, vùng xa, nơi trình độ dân trí thấp hiểu biết pháp luật cịn nhiều hạn chế (điển số vụ việc làng tham gia đánh người trộm chó đến chết báo chí phản ánh thời gian gần đây) Từ phía quản lý Nhà nước, hạn chế nhận thức thực thi quyền người thực trạng nhận diện qua biểu hiện: - Các nhà lập pháp hoạch định sách pháp luật tầm vĩ mô thường quan tâm trước hết đến lợi ích cộng đồng lợi ích cá nhân Điều phản ánh qua việc luật phục vụ quản lý nhà nước thường ưu tiên so với luật liên quan đến lợi ích tư nhân - Các văn pháp luật ghi nhận quyền công dân nhiều lại thiếu chế thực hiện, khiến cho quyền lợi hợp pháp cơng dân nhiều bị hạn chế công quyền - Giữa điều luật giấy với việc thực thi thực tế nhiều bất cập - Đặc biệt hạn chế nhận thức hành xử phận cán bộ, công chức – ại diện cho quyền lự ể ệm vụ – có nhiệm vụ bảo vệ thực thi nhân quyền, dẫn đến việc có hành vi cố ý vô ý vi phạm quyền người thi hành công vụ Sự vi phạm mức độ nhẹ thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, sách nhiễu, hành xử với thái độ “ban ơn” ứng xử với người dân Ở mức độ trầm trọng hành vi ép cung, dùng nhục hình, xâm phạm thân thể cơng dân mà gần xảy không hoạt động điều tra, xét hỏi dẫn đến hậu nghiêm trọng, gây phản ứng bất bình nhân dân, làm suy giảm niềm tin nhân dân Nhà nước pháp luật Những biểu phản ánh thực trạng hạn chế nhận thức quyền người từ ý thức hành vi Đồng thời qua cho thấy công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức nhân quyền nước ta nhiều hạn chế, biện pháp để kiểm soát, răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm nhân quyền chưa thực có hiệu Đó rào cản vơ hình cơng xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập với giá trị phổ quát nhân loại, đặc biệt Việt Nam thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc 2 Nguyên nhân hạn chế nhận thức quyền ngƣời Việt Nam Có thể giải thích hạn chế nhận thức quyền người Việt Nam tác động nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, từ truyền thống nguyên nhân thời Trước hết nguyên nhân điều kiện lịch sử - văn hóa truyền thống để lại, hậu tác động nhiều yếu tố, từ điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, đến văn hóa, tơn giáo… Về điều kiện lịch sử, suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta nạn nhân nhiều chiến tranh xâm lược, vi phạm lớn quyền người Trong thân phận làm dân đất nước bị nô lệ, người dân phải chịu nhiều tầng áp phong kiến đế quốc, bị tước quyền tự quyền người Ngay giành độc lập, dân tộc ta liên tục phải đối mặt với nạn ngoại xâm; tồn vong dân tộc bị đe dọa quyền cá nhân phải nhường chỗ ưu tiên trước hết hết cho quyền dân tộc điều tất yếu Cùng với hoàn cảnh lịch sử đặc biệt ấy, phương thức sản xuất nông nghiệp với lối sống cộng đồng làng xã góp phần kìm hãm phát triển ý thức quyền cá nhân, lệ thuộc cá nhân vào cộng đồng làm cho người trở nên thụ động quan hệ, không dám khẳng định lĩnh nhân cách cá nhân, khơng dám nhân danh cá nhân để địi hỏi quyền lợi đáng cho Cùng với đó, kinh tế nơng nghiệp nơng với lối sống tự cung tự cấp khép kín, khơng giao lưu, mở rộng quan hệ với bên ngồi khiến cho trình độ dân trí thấp, quan hệ xã hội chủ yếu dựa quan hệ họ hàng thân tộc với thói quen ứng xử trọng tình rào cản cho phát triển ý thức quyền cá nhân Về thể chế trị - pháp lý, thống trị tư tưởng Nho giáo ngàn năm với tư tưởng trọng đức trọng pháp, với quan niệm cực đoan phân chia tôn ti, thứ bậc từ gia đình đến ngồi xã hội, đề cao phục tùng với chủ trương khuyến khích “vơ tụng” nhiều hệ lụy góp phần gia tăng hạn chế ý thức việc thực thi quyền người xã hội phong kiến Việt Nam Về tôn giáo, Phật giáo – tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc rộng rãi Việt Nam - , lẽ phải, bảo vệ quyền lợi đáng cho mình.1 Như vậy, kết dung hợp, cộng hưởng đặc trưng văn hóa nơng nghiệp lúa nước với tư tưởng, giáo lý Nho giáo triết lý Phật giáo góp phần làm hạn chế phát triển ý thức nhân quyền xã hội Việt Nam truyền thống Hậu mà tảng nhận thức, văn hóa, tâm lý xã hội cũ để lại khơng dễ thay đổi sớm chiều ăn sâu vào truyền thống với bề dày thời gian ngàn năm Sang thời đại, chế độ đem lại thành tựu quan trọng để thực thi quyền người, giải phóng người khỏi nhiều tầng áp đế quốc, phong kiến Tuy nhiên, vừa bước khỏi chiến tranh, vận hành hành quan liêu, bao cấp với chế “xin – cho” lại góp phần làm hạn chế ý thức quyền người việc thực thi quyền người thực tế Cùng với khó khăn khách quan từ phân hóa điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội… vùng miền, thành phần cư dân sống phân tán vùng miền với ngôn ngữ, phong tục, tập quán điều kiện sinh hoạt khác Theo chênh lệch nhận thức, thái độ khả sử dụng công cụ pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Điều gây nhiều khó khăn cho quan quyền việc xây dựng triển khai sách cụ thể nhằm đảm bảo quyền người dân Hậu nguyên nhân thực trạng sau quốc gia văn minh, phát triển khoảng cách xa nhận thức nhân quyền Bởi vậy, công xây dựng Nhà nước pháp quyền bối cảnh hội Xem: Lê Thị Hồng Vân, “Vấn đề nhân quyền văn hóa Việt Nam”, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học “Vấn đề nhân quyền lịch sử tư tưởng văn hóa Việt Nam”, khoa Khoa học bản, tháng 12/2011 nhập tồn cầu hóa nay, việc tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức nhân quyền thực thi nhân quyền nhiệm vụ quan trọng để Việt Nam hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh, nơi mà quyền người vừa đảm bảo thực thi theo tiêu chuẩn giá trị phổ quát nhân loại lại vừa phải phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội cụ thể Việt Nam Nâng cao nhận thức quyền ngƣời – đòi hỏi tất yếu hội nhập quốc tế Quá trình hội nhập diễn toàn diện sâu sắc phương diện đời sống xã hội, từ trị, kinh tế, giáo dục, khoa học, văn hóa pháp luật… trước xu dân chủ hóa, giao lưu hội nhập quốc tế ngày gia tăng, đòi hỏi quyền người quyền tự công dân phải tôn trọng tăng cường nữa, đối thoại đa văn hóa địi hỏi tương thích giá trị quốc gia/ dân tộc nhân loại giá trị phổ quát mà quyền người giá trị điển hình Đó lý để diễn văn đọc lễ kỷ niệm 50 năm ngày đời Tuyên ngôn giới nhân quyền (1948-1998), Tổng thư ký Liên hiệp quốc Kofi Annan khẳng định: “Quyền người tảng cho hữu đồng tồn nhân loại, lý trí đòi hỏi lương tri yêu cầu, quyền có để làm người” Nếu pháp luật quốc gia phải xây dựng trước hết dựa phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, tâm lý - xã hội quốc gia đó, sau phù hợp, tương thích với chuẩn mực chung quốc tế pháp luật quyền người trước hết phải dựa tảng giá trị quyền người có tính phổ qt cấp độ nhân loại, “những quyền bẩm sinh vốn có người mà khơng hưởng khơng thể sống người” - giá trị có tính pháp lý tồn cầu, sau đến giá trị cụ thể phù hợp/ tương thích với điều kiện lịch sử - văn hóa - xã hội - pháp luật đặc thù quốc gia Bởi vậy, để thực đầy đủ cam kết quốc tế thực thi quyền người, Liên Hiệp Quốc yêu cầu quốc gia thành viên phải trọng nhiệm vụ giáo dục, nâng cao nhận thức quyền người, trước hết “Đào tạo đầy đủ cho cán thực thi pháp luật nhằm đảm bảo thực công việc giao, họ tôn trọng bảo vệ quyền tất người; nỗ lực đào tạo, phổ biên thông tin nhằm xây dựng văn hóa tồn cầu quyền người”1 Từ tình hình cụ thể Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế cho thấy, việc giáo dục nhận thức nhân quyền giá trị có tính phổ qt nhân loại vơ cần thiết Việt Nam, thời gian dài khứ hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, hạn chế mở rộng quan hệ giao lưu với quốc gia phương Tây – nơi giá trị nhân quyền khẳng định từ sớm Ý thức sâu sắc nhiệm vụ giáo dục nhận thức nhân quyền để hội nhập phát triển bền vững, năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng, nỗ lực với giải pháp cụ thể để thực điều ước quốc tế nhân quyền, từ việc quán triệt đường lối, quan điểm đạo việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhân quyền, với việc tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức xã hội nhân quyền Trong quan điểm, đường lối lãnh đạo Đảng nhấn mạnh: “Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân ta để người hiểu rõ quan điểm sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền người quyền công dân”2 Chỉ thị 41/2004/CT-TTg yêu cầu: “Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao nhận thức cho cán đảng viên, lực lượng vũ trang nhân dân nắm vững chủ trương, sách pháp luật nhân quyền nhà nước Việt Nam…” Bởi lẽ, hoạt động để thúc đẩy việc thực thi quyền người khơng có tác dụng thân chủ thể mang quyền khơng có nhận thức, hiểu biết quyền Chỉ hiểu rõ quyền mình, người dân chấp hành tốt pháp luật quyền người đấu tranh để bảo vệ quyền người khác Để nâng cao nâng cao nhận thức lực người dân việc thụ hưởng quyền qui định Hiến pháp pháp luật, cần phải tiến hành nhiều hình thức biện pháp giáo dục đồng bộ, lâu dài Tuy nhiên, xuất phát từ tình hình thực tế Việt Nam, theo chúng tôi, việc giáo Quyền người – Tập hợp bình luận/ khuyến nghị chung Ủy ban công ước Liên Hiệp Quốc, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2010, tr.401 Chỉ thị 12, ngày 12/7/1992 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII “Vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta” dục nhận thức quyền người nhiều việc cần làm phải làm, cần đặc biệt lưu ý số vấn đề quan trọng sau đây: a) Cần coi trọng hình thức biện pháp giáo dục thiết thực, thông qua hành vi cụ thể, tránh giáo điều, kinh viện, nặng tính hình thức lý thuyết sng b) Việc giáo dục để nâng cao nhận thức quyền người trước hết phải nhà chức trách công – người đại diện/ nhân danh Nhà nước để ban hành áp dụng pháp luật quyền người để bảo vệ quyền người Với vai trị hướng đạo, nêu gương, họ khơng phải chấp hành nghiêm túc pháp luật quyền người mà cịn phải giáo dục, giải thích cho người dân hiểu nắm quyền c) Trong việc giáo dục giá trị quyền người, cần có kết hợp hài hịa chuẩn mực, nguyên tắc chung luật pháp quốc tế với điều kiện đặc thù lịch sử, trị, kinh tế - xã hội, giá trị văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng, tâm lý, phong tục tập quán Việt Nam, tránh thái độ vọng ngoại cực đoan hay ngược lại Nhiệm vụ môn Khoa học việc nâng cao nhận thức quyền ngƣời cho sinh viên Luật Việc giáo dục, nâng cao ý thức nhân quyền Việt Nam thuộc nhiệm vụ hệ thống trị - giáo dục - pháp lý, tr[ước hết trực tiếp phải kể đến vai trò, sứ mệnh sở đào tạo nghề Luật, mà quyền người ghi nhận, bảo vệ thực thi cơng cụ pháp luật Vì vậy, chương trình đào tạo trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, việc giáo dục nhận thức vấn đề quyền người thực hầu hết môn học chuyên ngành từ góc độ quy định pháp luật liên quan Không thế, việc giáo dục nhận thức quyền người trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh cịn tiếp cận từ nhiều phương diện khác trị, văn hóa, tâm lý, xã hội qua việc lồng ghép nội dung giảng dạy môn khoa học bản1 Lý giá trị nhân quyền hết trước hết kết tinh giá Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Lồng ghép vấn đề nhân quyền giảng dạy môn Khoa học trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh”, khoa Khoa học bản, tháng 2/2014 ... 1995-2004 Thập kỷ giáo dục nhân quyền Liên Hiệp Quốc Ở Việt Nam, nhân quyền giáo dục nhận thức nhân quyền mục tiêu quan trọng Đảng, Nhà nước đặc biệt coi trọng, bối cảnh ? ?Việt Nam bạn, đối tác... biểu sau: Thứ nhất, hoạt động giáo dục nhận thức nhân quyền diễn thông qua hệ thống giáo dục Trong hệ thống giáo dục Việt Nam hoạt động giáo dục nhận thức nhân quyền diễn liên tục, với nhiều... quan hệ quốc tế? ?? Những điều cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước Việt Nam với hoạt động giáo dục nhận thức nhân quyền Tuy nhiên, kết hoạt động giáo dục nhận thức nhân quyền Việt Nam thấp Nguyên nhân,

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN