1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của tòa án trong tố tụng trọng tài thương mại ở việt nam hiện nay

52 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - BÙI PHƢƠNG THẢO VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TP HCM- 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI PHƢƠNG THẢO KHÓA: 33 MSV 0855010186 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ THANH LÊ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài: “Vai trò Tòa án tố tụng trọng tài thƣơng mại Việt Nam nay” đƣợc tơi trình bày sau kết q trình học tập nghiên cứu thân, khơng có chép ngƣời khác, nguồn tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định Khoa Luật Thƣơng mại Đề tài đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Lê Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trƣớc Nhà nƣớc lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 07 năm 2012 Tác giả BÙI PHƢƠNG THẢO Danh mục từ viết tắt BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân ĐƢQT : Điều ƣớc quốc tế ICC : Phòng thƣơng mại quốc tế HĐTT : Hội đồng trọng tài Luật SĐBS BLTTDS : Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Luật TTTM : Luật trọng tài thƣơng mại 2010 Pháp lệnh TTTM : Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại 2003 TTTM : Trọng tài thƣơng mại VIAC : Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm TTTM: 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Các hình thức TTTM Việt Nam 1.3 Khái quát tố tụng Trọng tài 1.3.1 Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài 1.3.2 Nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài 1.3.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp TTTM 1.4 Ƣu nhƣợc điểm việc giải tranh chấp Trọng tài 10 1.4.1 Ƣu điểm 10 1.4.2 Nhƣợc điểm 14 1.5 Vai trò Tòa án tố tụng trọng tài 15 1.5.1 Sự cần thiết hỗ trợ Tòa án tố tụng trọng tài 15 1.5.2 Ý nghĩa hỗ trợ Tòa án tố tụng trọng tài 17 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 19 2.1 Tòa án có thẩm quyền việc hỗ trợ Trọng tài 19 2.2 Sự hỗ trợ Tòa án tố tụng Trọng tài Việt Nam 20 2.2.1 Đảm bảo cho thỏa thuận Trọng tài đƣợc thực hiện, thông qua việc từ chối thụ lý đơn khởi kiện có thỏa thuận trọng tài hợp pháp 21 2.2.2 Giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài việc khơng có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực đƣợc, thẩm quyền Hội đồng trọng tài 23 2.2.3 Chỉ định Trọng tài viên, Thay đổi Trọng tài viên 24 2.2.4 Triệu tập ngƣời làm chứng 26 2.2.5 Thu thập chứng 27 2.2.6 Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 28 2.2.7 Hủy phán trọng tài có yêu cầu bên bên có đầy đủ chứng minh Hội đồng trọng tài phán thuộc trƣờng hợp qui định khoản Điều 68 Luật TTTM 30 2.2.8 Công nhận cho thi hành định Trọng tài nƣớc 32 2.2.8.1 Khái niệm định trọng tài nước 32 2.2.8.2 Chủ thể có quyền u cầu cơng nhận cho thi hành 33 2.2.8.3 Những định Trọng tài nước xem xét công nhận cho thi hành 33 2.2.8.4 Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước 34 2.2.8.5 Những trường hợp không công nhận cho thi hành 35 2.2.8.6 Huỷ định công nhận cho thi hành 36 2.2.9 Hỗ trợ việc đăng ký phán Trọng tài vụ việc 36 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định vai trò Tòa án tố tụng trọng tài 38 2.3.1 Thực trạng việc giải tranh chấp Trọng tài 38 2.3.2 Những bất cập kiến nghị nhằm hồn thiện quy định vai trị Tịa án tố tụng trọng tài 39 KẾT LUẬN 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Quan hệ kinh tế quốc tế ngày phát triển, tính đa dạng phức tạp quan hệ kinh tế làm cho tranh chấp phát sinh quan hệ trở nên phức tạp nội dung, gay gắt mức độ phong phú chủng loại” Địi hỏi phải có phƣơng thức giải tranh chấp đảm bảo tính khách quan, nhanh chóng hạn chế tối đa gián đoạn kinh doanh nhƣ đảm bảo uy tín bên Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, Trọng tài thƣơng mại đời phát triển, đóng vai trò phƣơng thức giải tranh chấp bên cạnh hệ thống Tịa án hình thức giải tranh chấp khác Với ƣu vốn có ngày Trọng tài hình thức giải tranh chấp thiếu kinh tế thị trƣờng ngày đƣợc nhà kinh doanh ƣa chuộng Nhƣng chất phƣơng thức tài phán tƣ, tổ chức phi Chính phủ, Trọng tài khơng có sức mạnh cƣỡng chế Nhà nƣớc nhƣ Tịa án Trong trình giải tranh chấp bên khơng có thái độ hợp tác, cố tình trì hỗn khơng tn thủ phán Trọng tài khơng có sức mạnh buộc họ tn theo Trong trƣờng hợp này, hỗ trợ Nhà nƣớc cần thiết Trọng tài hoạt động hiệu nhận đƣợc hỗ trợ thiết thực Pháp luật nƣớc giới có quy định cụ thể, tiến nhằm giải vấn đề này, tạo sở pháp lý vững cho Tịa án thực vai trị tố tụng Trọng tài Riêng Việt Nam, suốt thời gian dài lịch sử lập pháp, không quy định hỗ trợ Nhà nƣớc Trọng tài, đơn quản lý hành Nhà nƣớc hoạt động Trọng tài Mãi đến Pháp lệnh TTTM 2003 có qui định vấn đề Luật TTTM 2010, tạo sở pháp lý cho hoạt động Tòa án việc hỗ trợ TTTM Nếu nhận đƣợc hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc, hoạt động Trọng tài hiệu Tuy nhiên thực tế chƣa có hiểu biết đắn vấn đề này, số trƣờng hợp xảy tình trạng quan cơng quyền chƣa có hỗ trợ đích đáng, kịp thời, Trọng tài e ngại việc yêu cầu hỗ trợ từ Tịa án; từ làm cho Trọng tài hấp dẫn, số vụ việc đƣợc giải Trọng tài cịn hạn chế Vì vậy, để có nhìn tồn diện, đắn vai trị hỗ trợ Tòa án họat động Trọng tài, vƣớng mắc quy định, nhƣ đƣa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao vai trị hỗ trợ Tịa án, tơi chọn đề tài “Vai trò Nguyễn Văn Đức (2010) Luận văn Thạc sỹ “ Mối quan hệ Tòa án Trọng tài” tr.4 Tòa án tố tụng Trọng tài thƣơng mại Việt Nam nay” làm khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng, Mục đích nghiên cứu Khóa luận sâu vào nghiên cứu vai trò Tòa án tố tụng Trọng tài; nhằm hƣớng tới mục đích làm sáng tỏ sở lý luận vấn đề thông qua hệ thống pháp luật chun ngành Qua thấy rõ đƣợc vai trị hỗ trợ Tòa án tố tụng trọng tài, vƣớng mắc quy định để đƣa đề xuất phù hợp, góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam; cải thiện, nâng cao vai trị hỗ trợ kịp thời có hiệu Tòa án họat động Trọng tài, nâng cao hiệu giải tranh chấp Trọng tài Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu xác định, đề tài tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam mà cụ thể Luật TTTM 2010 quy định có liên quan điều chỉnh vấn đề này; đồng thời so sánh, đối chiếu với thông lệ quốc tế để góp phần củng cố thêm mặt lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận đƣợc trình bày sở quán triệt quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lê nin tƣ tƣởng Hồ chí Minh với chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Ngồi cịn vận dụng kết hợp phƣơng pháp liệt kê, phân tích đối chiếu, so sánh phƣơng pháp gắn lý luận với thực tiễn Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Khóa luận góp phần làm sáng tỏ lý luận vai trò Tòa án tố tụng trọng tài nên đƣợc dùng làm tài liệu nghiên cứu, học tập cho sinh viên cán nghiên cứu trƣờng đào tạo Cử nhân luật thuộc chuyên ngành Luật Thƣơng mại Các kiến nghị tác giả luận văn có ý nghĩa góp phần hồn thiện pháp luật Viêt Nam điều chỉnh vai trò Tòa án tố tụng trọng tài, từ nâng cao vai trò Tòa án việc hỗ trợ giám sát hoạt động giải tranh chấp Trọng tài Bố cục khóa luận Phần mở đầu Chƣơng 1: Khái quát Trọng tài thƣơng mại Chƣơng 2: Vai trò Tòa án tố tụng trọng tài thƣơng mại Việt Nam Kết luận CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm TTTM: 1.1.1 Khái niệm Theo Điều 2, điểm a Luật Mẫu Trọng tài nghĩa hình thức Trọng tài có khơng có giám sát tổ chức Trọng tài thƣờng trực Luật TTTM Việt Nam đƣa định nghĩa rõ ràng Trọng tài: “TTTM phƣơng thức giải tranh chấp đƣợc bên thỏa thuận đƣợc tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng theo quy định pháp luật TTTM” (khoản Điều Luật TTTM) Hiểu đơn giản Trọng tài cách giải tranh chấp hiệu để có đƣợc phán cuối ràng buộc bên tranh chấp mà không cần phải viện đến Tòa án 1.1.2 Đặc điểm Trọng tài phƣơng thức giải tranh chấp hiệu quả, đƣợc sử dụng phổ biến quốc gia phát triển, ngày chứng tỏ hiệu Trọng tài thƣơng mại có năm đặc điểm bật sau đây: Thứ nhất, TTTM tổ chức giải tranh chấp phi Chính phủ: Trung tâm trọng tài khơng đƣợc thành lập Nhà nƣớc mà đƣợc thành lập Trọng tài viên theo quy định pháp luật; Trọng tài viên không nhận lƣơng theo biên chế; tổ chức trọng tài hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải, tức Nhà nƣớc không cấp kinh phí hoạt động Tuy tổ chức phi Chính phủ nhƣng Trung tâm trọng tài chịu quản lý, giám sát hỗ trợ Nhà nƣớc Nhà nƣớc ban hành văn pháp lý tạo sở cho việc tồn hoạt động Trung tâm trọng tài; tuyên truyền, phổ biến pháp luật Trọng tài; hợp tác quốc tế lĩnh vực Trọng tài; hƣớng dẫn việc đào tạo, bồi dƣỡng Trọng tài viên; kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật Trọng tài… Thứ hai, hình thức giải tranh chấp khơng mang quyền lực Nhà nƣớc nguồn gốc quyền lực TTTM xuất phát từ nguồn gốc xã hội Khác với Tòa án quan tài phán cơng TTTM “cơ quan tài phán tƣ”, tồn cách độc lập với hệ thống quan nhà nƣớc, không đại diện cho Nhà nƣớc Trọng tài không mang quyền lực công họat động Việc giải tranh chấp TTTM bên thỏa thuận lựa chọn2 Điều cho thấy thẩm quyền TTTM không Theo quy định khoản Điều Luật TTTM điều kiện giải tranh chấp Trọng tài “tranh chấp đƣợc giải trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài” Điều 340, 341 BLTTDS; Căn khoản Điều 68 khoản điểm a, Điều 18 khoản Luật TTTM, Tòa chấp nhận đơn yêu cầu hủy định trọng tài Công ty TNHH Thủ Độ; Hủy định giải vụ kiện ngày 24/3/2011 VIAC32 2.2.8 Công nhận cho thi hành định Trọng tài nƣớc Do Trọng tài tổ chức phi Chính phủ nên dù theo quy định định Trọng tài chung thẩm có giá trị bắt buộc bên nhƣng bên khơng tự nguyện thi hành Trọng tài khơng có sức mạnh cƣỡng chế buộc họ phải tuân thủ Để đảm bảo tính khả thi định trọng tài, Luật trọng tài nƣớc ghi nhận chế Tòa án cƣỡng chế thi hành thông qua thủ tục công nhận cho thi hành Việc công nhận cho thi hành đƣợc đặt với định Trọng tài ngồi nƣớc nhƣng đặt với định Trọng tài nƣớc tùy theo quy định pháp luật quốc gia Ở Việt Nam việc công nhận cho thi hành đặt với định trọng tài nƣớc ngồi, cịn định trọng tài nƣớc “là ràng buộc có giá trị thi hành mà khơng cần cơng nhận thức từ phía Tịa án”33 Quyết định trọng tài nƣớc ngồi khơng đƣơng nhiên đƣợc đảm bảo sức mạnh cƣỡng chế Nhà nƣớc, để đƣợc thi hành Việt Nam cần thông qua thủ tục công nhận cho thi hành Hiện nay, thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nƣớc đƣợc quy định Chƣơng XXIX BLTTDS, Công ƣớc New ork 1958 Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp khác mà Việt Nam thành viên34 Các Hiệp định quy định dẫn chiếu việc công nhận cho thi hành định Trọng tài nƣớc ngồi tới Cơng ƣớc New ork 1958 Ở phần tác giả phân tích qui định BLTTDS Công ƣớc New ork 1958 2.2.8.1 Khái niệm định trọng tài nước Quyết định Trọng tài nƣớc định đƣợc tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam Trọng tài nƣớc bên thoả thuận lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật kinh 32 Xem thêm Quyết định số: 03/2011/XQĐTT ST Ngày: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội việc xét đơn yêu cầu hu định trọng tài 11/04/2011 33 Ts Đỗ Văn Đại Ts Trần Hoàng Hải (2011), “Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.320 34 Cho đến nay, Việt Nam ký kết với nƣớc Hiệp định song phƣơng tƣơng trợ tƣ pháp nhƣ: Liên bang Nga, Séc, Xlôvakia, Ba Lan, Hungari, Bungari, CuBa, CHDCND Lào, Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Ucraina, Belarut, Pháp, Mông Cổ… Tất Hiệp định song phƣơng có quy định công nhận cho thi hành án, định dân án nƣớc ngoài, định trọng tài nƣớc 32 doanh, thƣơng mại, lao động (khoản Điều 342 BLTTDS) BLTTDS Việt Nam quy định tiêu chí để xác định định trọng tài nƣớc định đƣợc tuyên Trọng tài nƣớc ngồi Điều Cơng ƣớc New ork quy định: Công ƣớc áp dụng việc công nhận thi hành định trọng tài đƣợc ban hành lãnh thổ Quốc gia khác với Quốc gia nơi có u cầu Cơng ƣớc đƣợc áp dụng cho định trọng tài không đƣợc coi định nƣớc Quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng đƣợc yêu cầu Nghĩa không Trọng tài quốc gia khác mà bao gồm Trọng tài tổ chức quốc tế Tuy nhiên Công ƣớc nhƣ BLTTDS không quy định định trọng tài nƣớc định nội dung gì? Vì trình giải Trọng tài nhiều loại định khác “Theo nghĩa rộng định trọng tài định tất vấn đề đƣợc bên thỏa thuận đệ trình lên Trọng tài định khác Trọng tài xác định rõ vấn đề tài sản, vấn đề thẩm quyền hay vấn đề thủ tục giải tranh chấp đƣợc bên đệ trình”35 2 Chủ thể c quyền yêu cầu công nhận cho thi hành Ngƣời đƣợc thi hành ngƣời đại diện hợp pháp họ có quyền gửi đơn u cầu Tồ án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nƣớc ngoài, cá nhân phải thi hành cƣ trú, làm việc Việt Nam quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở Việt Nam tài sản liên quan đến việc thi hành định Trọng tài nƣớc ngồi có Việt Nam vào thời điểm gửi đơn yêu cầu 2 Những định Trọng tài nước xem xét công nhận cho thi hành Căn theo Điều 343 BLTTDS Công ƣớc New ork định đƣợc xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam bao gồm loại: định trọng tài nƣớc ngồi khơng đƣợc tun lãnh thổ Việt Nam định trọng tài đƣợc tuyên lãnh thổ Việt Nam nhƣng định trọng tài Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Và phải là: Quyết định Trọng tài nƣớc trƣờng hợp định đƣợc tuyên nƣớc Trọng tài nƣớc mà Việt Nam ký kết gia nhập ĐƢQT vấn đề định Trọng tài nƣớc ngồi đƣợc Tồ án Việt Nam xem 35 Ts Nguyễn Trung Tín (2011) “Về việc xác định định Trọng tài đƣợc công nhận thi hành Việt Nam nay”, Nhà nước pháp luật, (05), tr.23 33 xét công nhận cho thi hành Việt Nam sở có có lại mà khơng địi hỏi Việt Nam nƣớc phải ký kết gia nhập điều ĐƢQT vấn đề 2 Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Gửi đơn yêu cầu Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nƣớc phải đƣợc gửi đến Bộ tƣ pháp với nội dung theo Điều 364 khoản kèm theo giấy tờ tài liệu Điều 365 BLTTDS Xét đơn yêu cầu Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận đƣợc đơn yêu cầu, giấy tờ, tài liệu kèm theo, Bộ Tƣ pháp chuyển hồ sơ cho Tồ án có thẩm quyền theo quy định Điều 34 BLTTDS Điều 35 Luật SĐBS BLTTDS Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ Bộ Tƣ pháp chuyển đến, Tồ án có thẩm quyền phải thụ lý thông báo cho cá nhân, quan, tổ chức phải thi hành Viện kiểm sát cấp biết Trong thời hạn hai tháng kể từ ngày thụ lý, tùy trƣờng hợp mà Toà án định: Tạm đình việc xét đơn yêu cầu, Đình việc xét đơn yêu cầu, đình việc xét đơn yêu cầu trả lại hồ sơ cho Bộ Tƣ pháp, Mở phiên họp xét đơn yêu cầu36 Mở phiên họp xét đơn yêu cầu Việc xét đơn yêu cầu đƣợc tiến hành phiên họp Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm ba Thẩm phán với tham gia bắt buộc Viện kiểm sát Phiên họp đƣợc tiến hành với có mặt ngƣời phải thi hành ngƣời đại diện hợp pháp họ, vắng mặt lần thứ có lý đáng phải hỗn phiên họp Việc xét đơn yêu cầu đƣợc tiến hành, ngƣời phải thi hành ngƣời đại diện hợp pháp họ yêu cầu Toà án xét đơn vắng mặt họ đƣợc triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Sau xem xét đơn yêu cầu, giấy tờ, tài liệu kèm theo, nghe ý kiến ngƣời đƣợc triệu tập, Kiểm sát viên, Hội đồng thảo luận định theo đa số Hội đồng có quyền định cơng nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nƣớc ngồi định khơng cơng nhận định Trọng tài nƣớc ngoài37 36 Xem thêm Điều 368 BLTTDS 37 Xem thêm Điều 369 BLTTDS 34 2 Những trường hợp không công nhận cho thi hành Hội đồng không xét xử lại vụ tranh chấp mà kiểm tra, đối chiếu định Trọng tài nƣớc ngoài, giấy tờ, tài liệu kèm theo với quy định BLTTDS, quy định khác pháp luật Việt Nam ĐƢQT mà Việt Nam ký kết gia nhập có liên quan để định BLTTDS không quy định trƣờng hợp đƣợc công nhận cho thi hành mà quy định trƣờng hợp không đƣợc Cụ thể Điều 370 định trƣờng hợp không đƣợc công nhận cho thi hành: Các bên ký kết thoả thuận trọng tài không c lực để ký kết thoả thuận đ theo pháp luật áp dụng cho bên; Thoả thuận trọng tài không c giá trị pháp lý theo pháp luật nước mà bên đ chọn để áp dụng theo pháp luật nước nơi định đ tuyên, bên không chọn pháp luật áp dụng cho thoả thuận đ ; Cá nhân, quan, tổ ch c phải thi hành không thông báo kịp thời hợp th c việc định Trọng tài viên, thủ tục giải vụ tranh chấp Trọng tài nước ngồi ngun nhân ch nh đáng khác mà thực quyền t tụng mình; Quyết định Trọng tài nước ngồi tun vụ tranh chấp không bên yêu cầu giải vượt yêu cầu bên ký kết thoả thuận trọng tài Trong trường hợp c thể tách phần định vấn đề đ yêu cầu phần định vấn đề không yêu cầu giải Trọng tài nước ngồi phần định vấn đề yêu cầu giải c thể công nhận cho thi hành iệt Nam; Thành phần Trọng tài nước ngoài, thủ tục giải tranh chấp Trọng tài nước ngồi khơng phù hợp với thoả thuận trọng tài với pháp luật nước nơi định Trọng tài nước tuyên, thoả thuận trọng tài không quy định vấn đề đ ; Quyết định Trọng tài nước chưa c hiệu lực bắt buộc đ i với bên; Quyết định Trọng tài nước bị quan c thẩm quyền nước nơi định đ tuyên nước c pháp luật đ áp dụng huỷ b đình thi hành Quyết định Trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành iệt Nam, Toà án iệt Nam xét thấy: Theo pháp luật iệt Nam, vụ tranh chấp không giải theo thể th c trọng tài; iệc công nhận cho thi hành iệt Nam định Trọng tài nước trái với nguyên tắc pháp luật iệt Nam 35 Quyết định Trọng tài nước thi hành iệt Nam sau Toà án iệt Nam công nhận cho thi hành Trong thời hạn mƣời lăm ngày kể từ ngày Toà án định quy định Điều 368 Điều 369 BLTTDS, đƣơng sự, ngƣời đại diện hợp pháp họ có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát cấp có quyền kháng nghị 38 Tồ án nhân dân tối cao xét định Toà án nhân dân cấp tỉnh bị kháng cáo Hội đồng có quyền giữ nguyên, sửa phần toàn định Toà án nhân dân cấp tỉnh, tạm đình đình việc xét kháng cáo, kháng nghị theo luật định Quyết định Toà án nhân dân tối cao định cuối có hiệu lực thi hành Theo số liệu thống kê Bộ Tƣ pháp từ năm 1995 đến năm 2004 Bộ Tƣ pháp nhận đƣợc 11 đơn yêu cầu Từ có BLTTDS đến năm 2009 Bộ tƣ pháp thụ lý đƣợc 37 đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án định Toà án Trọng tài nƣớc ngồi Trong có đơn yếu cầu định Trọng tài nƣớc vào năm 200739 2 Huỷ định công nhận cho thi hành Để tăng cƣờng kiểm tra, giám sát Nhà nƣớc, Luật TTTM Việt Nam quy định Tòa án hủy định công nhận cho thi hành trƣờng hợp nhận đƣợc thông báo Bộ Tƣ pháp việc quan có thẩm quyền nƣớc ngồi xem xét việc hu bỏ đình thi hành định Trọng tài nƣớc ngồi có định thi hành Việt Nam Việc công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc ngồi góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia Bởi công nhận cho thi định trọng tài nƣớc quốc gia vừa khẳng định chủ quyền mặt tài phán quốc gia vừa thể thiện chí quốc gia với quốc gia khác Đồng thời chế có ý nghĩa “đảm bảo hiệu cuối cao trình giải tranh chấp Trọng tài”40 2.2.9 Hỗ trợ việc đăng ký phán Trọng tài vụ việc 38 Trƣờng hợp Viện kiểm sát nhân dân tối cao ba mƣơi ngày, kể từ ngày Toà án định đƣơng khơng có mặt phiên họp xét đơn u cầu thời hạn kháng cáo đƣợc tính từ ngày họ nhận đƣợc định (Điều 372 BLTTDS) 39 Chuyên đề pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nƣớc ngồi, định trọng tài nƣớc số 04/ 2009 40 Ts Đỗ Văn Đại Ts Trần Hoàng Hải,(2011), “Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tr 319 36 Trọng tài vụ việc không đƣợc tiến hành theo qui tắc Trung tâm trọng tài thƣờng trực, khơng có trụ sở, khơng có máy giúp việc, khơng có dấu riêng Vì để đảm bảo giá trị pháp lý phán quyết, tạo điều kiện cho phán đƣợc thực thi thực tế, Luật TTTM qui định Tòa án hỗ trợ việc đăng ký phán trọng tài vụ việc Theo yêu cầu bên tranh chấp, phán Trọng tài vụ việc đƣợc đăng ký Tòa án nơi HĐTT phán trƣớc yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền tổ chức thi hành phán trọng tài Trong thời hạn luật định, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán để kiểm tra tính xác thực tài liệu gửi kèm theo đơn thực việc đăng ký Trƣờng hợp xác định phán trọng tài thật Thẩm phán từ chối đăng ký, trả lại đơn yêu cầu tài liệu kèm theo thơng báo cho bên có u cầu biết, đồng thời nêu rõ lý Ngƣời yêu cầu đăng ký phán trọng tài có quyền khiếu nại với Chánh án Tòa án việc từ chối đăng ký phán trọng tài Chánh án Tòa án phải xem xét định giải khiếu nại thời hạn luật định41 Mặc dù theo quy định Điều Luật TTTM: “Việc đăng ký không đăng ký phán trọng tài không ảnh hƣởng đến nội dung giá trị pháp lý phán trọng tài” Nhƣng việc quy định đăng ký phán tạo tâm lý an tâm cho bên lựa chọn Trọng tài vụ việc đồng thời tăng cƣờng kiểm tra giám sát Nhà nƣớc họat động Trọng tài Với chất hình thức tài phán kinh doanh, tổ chức phi Chính phủ, TTTM khơng ly khỏi kiểm tra, giám sát Nhà nƣớc Nhà nƣớc ln đóng vai trị định trình tố tụng trọng tài 42 Thơng qua Tịa án quan cơng quyền khác Nhà nƣớc phải can thiệp cách tích cực vào họat động trọng tài nhằm hỗ trợ, giám sát, nâng cao hiệu giải tranh chấp Sự hỗ trợ Tòa án tạo điều kiện để quan tƣ pháp HĐTT nhƣ bên tranh chấp tránh đƣợc lúng túng trƣờng hợp cụ thể Và điều kiện thuận lợi để Trọng tài hoạt động có hiệu 41 Xem thêm Điều 62 Luật TTTM 42 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/Office_Infor.asp?Cat=72&ID=579 truy cập lúc 1h52 ngày 20/ 06/ 2012 37 2.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định vai trị Tòa án tố tụng trọng tài 2.3.1 Thực trạng việc giải tranh chấp Trọng tài Trong thời gian qua số lƣợng vụ tranh chấp Trọng tài không ngừng tăng lên Điều thể quan tậm doanh nghiệp đến phƣơng thức giải tranh chấp Trọng tài Điển hình nhƣ VIAC năm 2007 số vụ tranh chấp đƣợc đƣa giải 30, năm 2008 58, 2009 48, 2010 63, 2011 8343.Tòa án có hỗ định cho Trọng tài nhƣ tác giả phân tích Mục 2.2 Tuy nhiên, Trọng tài chƣa thực phát triển tƣơng xứng với tiềm hỗ trợ Tòa án cho Trọng tài chƣa thực kịp thời Trọng tài dè dặt việc yêu cầu hỗ trợ từ phía Tịa án Số lƣợng vụ việc đƣợc giải Trọng tài nhiều so với Tòa án Các tranh chấp bên Việt Nam bên nƣớc tiếp tục đƣợc xét xử chủ yếu Trọng tài Trung tâm Trọng tài quốc tế nhƣ Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore (114 vụ), Hiệp hội Trọng tài Mỹ (836 vụ); Hội đồng Trọng tài Thƣơng mại Kinh tế Trung Quốc (1482 vụ) VIAC giải 48 vụ (năm 2009)44 Sở dĩ có tình trạng nêu nhiều nguyên nhân khác nhƣ doanh nghiệp xa lạ, chƣa mặn mà với phƣơng thức giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại trọng tài, hệ thống trọng tài toàn quốc cịn thƣa thớt45 từ phía quan tiến hành 43 http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/thong-ke-92/357/So-vu-tranh-chap-tai-VIAC-trong-17-namtu.aspx truy cập lúc 09h31 ngày 20/ 06/ 2012 44 http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/thong-ke-92/356/So-sanh-cac-trung-tam-khac.aspx truy cập lúc 13h ngày 20/ 06/ 2012 45 Hiện Việt Nam có Trung tâm Trọng tài: Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng Thƣơng Mại Cơng Nghiệp Việt nam- VIAC (tại Hà Nội Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh); TTTT Quốc tế Thái Bình Dƣơng- PIAC (tại TP Hồ Chí Minh); TTTT Thƣơng mại TP Hồ Chí Minh- TRACENT ( TP HCM); TTTT Thƣơng mại Quốc tế Á Châu (tại Hà Nội); TTTT Thƣơng mại Hà Nội (tại Hà Nội); TTTT Thƣơng mại Cần Thơ (tại TP Cần Thơ); TTTT Viễn Đông (tại Hà Nội) 38 tố tụng, thi hành án trình nhận thức, áp dụng pháp luật trọng tài nhiều thiếu sót Một nguyên nhân mà tác giả muốn sâu vào phân tích bất cập quy định pháp luật 2.3.2 Những bất cập kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định vai trò Tòa án tố tụng trọng tài Trong phần tác giả sâu vào số bất cập có vài kiến nghị vấn đề vai trò hỗ trợ Tòa án tố tụng trọng tài đƣợc quy định pháp luật Việt Nam Thứ nhất, Điều Luật TTTM quy định Tòa án từ chối thụ lý bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tòa án trừ trƣờng hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thực đƣợc Luật qui định Tịa từ chối khơng qui định cho Tòa định buộc bên phải tơn trọng thỏa thuận Quy định cịn bỏ ngỏ Dù theo quy định Điều 56 Luật TTTM phiên họp giải tranh chấp tiến hành vắng mặt bị đơn bị đơn đƣợc triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà không đƣợc HĐTT chấp thuận Nhƣng thực tế bên khơng có thiện chí dễ gây trở ngại, kéo dài thời gian giải Vì Luật nên quy định Tòa án từ chối thụ lý định văn buộc bên phải tham gia trình giải tranh chấp Trọng tài Thiết nghĩ quy định cần thiết phù hợp với bối cảnh Việt Nam Cũng Điều Luật TTTM có đƣa thuật ngữ “thỏa thuận trọng tài thực đƣợc” nhƣng lại khơng giải thích, khơng đƣa định nghĩa thuật ngữ Gây nhiều cách hiểu không thông dẫn tới khó khăn việc áp dụng pháp luật Vì Luật cần đƣa định nghĩa cụ thể Theo tác giả định nghĩa thỏa thuận trọng tài có hiệu lực theo quy định pháp luật hay không bị vô hiệu theo quy định Điều 18 Luật TTTM nhƣng giải Trọng tài bên có nhầm lẫn Thứ hai, hỗ trợ Tòa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, khoản1 Điều 53 Luật qui định “sau khi” nộp đơn khởi kiện, bên có quyền lợi ích bị xâm phạm có quyền làm đơn gửi đến Tịa án có thẩm quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp, tạm thời Trƣớc thời điểm hay nộp đơn kiện có đƣợc u cầu hay khơng? Theo nhƣ quy định Luật khơng, bên có quyền yêu cầu “sau khi” nộp đơn khởi kiện Rõ ràng quy định bất cập, việc áp dụng biện pháp mang tính khẩn cấp, cần áp dụng để tránh nguy tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng Đây thiệt thòi so với chủ thể yêu 39 cầu giải Tịa, theo quy định Điều 99 BLTTDS “Trong trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ b ng ch ng, ngăn chặn hậu nghiêm trọng c thể xảy cá nhân, quan, tổ ch c c quyền nộp đơn yêu cầu Toà án c thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 102 BLTTDS đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Toà án đ ” Vì thế, để phát huy tính hiệu biện pháp khẩn cấp tạm thời, Luật TTTM nên quy định bên có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp nộp đơn khởi kiện Cũng nằm vấn đề này, qui định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật qui định thẩm quyền HĐTT Nếu bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn Trọng tài viên giải Trọng tài viên có thẩm quyền nhƣ HĐTT hay khơng, Luật chƣa qui định Đây thiếu sót kỹ thuật lập pháp Bởi theo quy định pháp luật Việt Nam việc giải tranh chấp đƣợc tiến hành HĐTT Trọng tài viên Do quy định vấn đề áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp , tạm thời cần bổ sung thêm thẩm quyền Trọng tài viên Và theo quy định Luật TTTM việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đặt với bên tranh chấp Nhƣng theo tác giả cần mở rộng chủ thể thứ ba Vì vụ việc tranh chấp khơng đơn liên quan đến bên tranh chấp mà bên thứ ba Để đảm bảo quyền lợi họ nên quy định cho họ có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thứ ba, việc thay đổi Trọng tài viên, tiêu chí Trọng tài viên khơng khách quan “ngƣời thân thích” Luật qui định chung chung, thiếu cụ thể tạo tùy tiện việc hiểu áp dụng pháp luật Liệu cần trọng tài viên bên đƣơng có quen biết không khách quan hay chƣa? Vấn đề tố tụng Tòa đƣợc hƣớng dẫn chi tiết Điều Mục Nghị định 01/2005/NĐ-HĐTP hƣớng dẫn Phần “Những quy định chung Bộ luật tố tụng dân sự” Cụ thể: Ngƣời thân thích đƣơng ngƣời có quan hệ sau với đƣơng sự: Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi đƣơng sự, Là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột đƣơng sự; Là bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột đƣơng sự; Là cháu ruột đƣơng sự, mà đƣơng ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột Có rõ ràng họ khơng vơ tƣ làm nhiệm vụ ngồi trƣờng hợp đƣợc quy định khoản 1, khoản Điều 46 BLTTDS trƣờng hợp khác (nhƣ quan hệ tình cảm, quan hệ thơng gia, quan 40 hệ công tác, quan hệ kinh tế ) có rõ ràng để khẳng định Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thƣ ký Tồ án khơng vơ tƣ làm nhiệm vụ Cũng đƣợc coi có rõ ràng họ khơng vơ tƣ làm nhiệm vụ phiên xét xử vụ án dân Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thƣ ký Toà án ngƣời thân thích với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên đƣợc phân cơng xét xử phúc thẩm vụ án dân có ngƣời thân thích Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án Vì cần thiết phải có văn hƣớng dẫn chi tiết vấn đề không vô tƣ khách quan trƣờng hợp đƣợc xem ngƣời thân thích pháp luật Trọng tài Theo tác giả nên quy định theo hƣớng nhƣ tố tụng dân Thứ tƣ, Điều 56 quy định việc vắng mặt bên, 71 quy định việc Tòa xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài, chƣa quy định bên vắng mặt lần có lý đáng Vì cần phải văn hƣớng dẫn thi hành Theo tác giả quy định: Điều 56: Nguyên đơn đƣợc triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt lần thứ có lý đáng HĐTT hỗn phiên họp Nếu ngun đơn đƣợc triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp lần thứ hai mà vắng mặt rời phiên họp giải tranh chấp mà không đƣợc HĐTT chấp thuận bị coi rút đơn khởi kiện Điều 71: Trƣờng hợp bên đƣợc triệu tập hợp lệ mà vắng mặt có lý đáng Hội đồng xét đơn hỗn phiên họp Nếu bên yêu cầu Hội đồng xét đơn vắng mặt đƣợc triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt rời phiên họp mà không đƣợc Hội đồng chấp thuận Hội đồng tiến hành xét đơn yêu cầu hủy định trọng tài Thứ năm, thiếu sót tƣơng tự tƣơng tự Chƣơng Luật TTTM việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, Điều 47 quy định HĐTT có quyền u cầu Tịa hỗ trợ triệu tập ngƣời làm chứng mà bỏ sót thẩm quyền Trọng tài viên bên thỏa thuận lựa chọn Trọng tài viên để giải vụ việc Trọng tài viên giải vụ việc có quyền u cầu Tịa áp dụng hay khơng? Quy định Luật thiếu rõ ràng, cần thiết phải bổ sung thêm thẩm quyền cho Trọng tài viên Thứ sáu, theo quy định điểm b, khoản Điều 30 BLTTDS không công nhận cho thi hành định Trọng tài nƣớc ngoài, điểm đ, khoản Điều 68 hủy phán trọng tài Luật Việt Nam có đƣa tiêu chí “trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Trong theo qui định Mục 41 b, khoản 2, Điều CƢ New ork 1958, quy định việc công nhận thi hành phán cịn bị khƣớc tù quan có thẩm quyền quốc gia đƣợc yêu cầu nhận thấy trái với “trật tự công cộng quốc gia” Theo nghĩa chung khái niệm trật tự cơng “…tình trạng xã hội quốc gia thời điểm xác định mà hồ bình, ổn định an tồn cơng cộng khơng bị xáo trộn”46 Quy định pháp luật Việt Nam rõ ràng không phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời không hợp lý, minh bạch Bởi thời điểm tại, Pháp luật Việt Nam chƣa có văn tài liệu pháp luật đƣa định nghĩa “nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Chỉ có nguyên tắc đƣợc quy định luật, đạo luật chuyên ngành nhƣ Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Luật thƣơng mại “Khơng thể tìm đƣợc khái niệm “ngun tắc pháp luật Việt Nam” cách cộng dồn tất nguyên tắc đặc thù đạo luật chuyên ngành” 47 Vì tác giả kiến nghị thay đổi cụm từ “nguyên tắc pháp luật Việt Nam” cụm từ “ trật tự công cộng” để phù hợp với thông lệ quốc tế vừa dẫn đến cách hiểu áp dụng pháp luật thống Tại phần thứ BLTTDS không quy định định định cần đƣợc cơng nhận cho thi hành Việt Nam Vì q trình giải tranh chấp, Tịa án nhiều loại định khác nhau, ví dụ nhƣ: Quyết định thời gian địa điểm giải tranh chấp, định việc thay đổi Trọng tài viên, BLTTDS cần có hƣớng dẫn chi tiết Theo tác giả định công nhận thỏa thuận bên; định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; định giải vụ việc định trọng tài cần đƣợc công nhận cho thi hành Việt Nam Mục tiêu Luật Trọng tài nhằm khuyến khích việc giải tranh chấp thơng qua hệ thống Trọng tài, qua giảm tải cơng việc cho hệ thống Tồ án Luật Trọng tài ban hành nhằm giảm tải khoảng 30% số lƣợng tranh chấp kinh tế cho Toà án, chuyển sang giải thơng qua hệ thống Trọng tài vào năm 201548 Tịa án cần phải xem Trọng tài nhƣ phƣơng thức tài phán bổ sung với tƣ cách thiết chế thị trƣờng, xã hội cộng đồng kinh doanh việc thực thi sứ mệnh đảm bảo công lý, công bằng, thúc đẩy tiến xã hội hiệu kinh 46 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/01/25/4340-2/ truy cập lúc 15 ngày 15 tháng 06 năm 2012 47 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/Nghin%20cu%20trao%20i/View_Detail.aspx?ItemID=2260 cập lúc 23h ngày 26 tháng 06 năm 2012 48 Báo cáo đánh giá tác động dự kiến Luật Trọng tài thƣơng mại 42 truy tế49 Các giải pháp nâng cao chế hỗ trợ Toà án xây dựng hệ thống Trọng tài có chất lƣợng, hiệu đáng tin tƣởng; điểm mấu chốt giúp phát huy đƣợc lợi Trọng tài với tƣ cách hình thức tài phán tƣ linh hoạt, nhanh gọn, bí mật thuận tiện bên tự lựa chọn, song nhận đƣợc giúp đỡ, bảo trợ quan tƣ pháp Từ kéo hoạt động giải tranh chấp quay trở lại Việt Nam; góp phần thúc đẩy Trọng tài phát triển xa nữa, phù hợp với pháp luật quốc tế thời đại mở cửa Vì Nhà nƣớc phải có giải pháp thích hợp cải cách nhằm nâng cao hiệu họat động Trọng tài 49 Đào Trí Úc (2010), “Thẩm quyền Hội đồng trọng tài vai trò Tòa án trình tố tụng trọng tài”, Tạp chí khoa học Đại học qu c gia Hà Nội, tr.24 43 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế hội nhập, quan hệ quốc tế ngày đƣợc mở rộng gia tăng, tất yếu tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi ngày nhiều phức tạp Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ tranh chấp thƣơng mại, đầu tƣ xuyên quốc gia Mà doanh nghiệp nƣớc ƣa chuộng phƣơng thức giải tranh chấp Trọng tài ƣu điểm bật nhƣ: tính chung thẩm, tính bí mật, liên tục linh hoạt; tiết kiệm thời gian; không bị ràng buộc nguyên tắc lãnh thổ, bên trì đƣợc quan hệ đối tác; Trọng tài cho phép bên sử dụng đƣợc kinh nghiệm chuyên gia Cho nên doanh nghiệp Việt Nam khơng thể nằm ngồi quy luật chung Pháp luật quốc gia giới ngày hƣớng tới mục tiêu phát triển, hoàn thiện phƣơng thức Trọng tài Trong trọng tâm hoàn thiện quy định hỗ trợ Tịa án Trọng tài Vấn đề ln đƣợc công nhận quy định pháp luật Trọng tài nƣớc giới Đây đƣợc xem tiêu chí quan trọng đánh giá hoàn thiện nhƣ tiến pháp luật quốc gia Bởi hỗ trợ Tịa án q trình tố tụng Trọng tài thể vai trò Nhà nƣớc việc hỗ trợ giám sát họat động Trọng tài, tất yếu, hỗ trợ góp phần tạo nên tính hiệu quả, nhanh chóng q trình giải tranh chấp Pháp luật cần đƣợc sửa đổi hoàn thiện để đảm bảo hai vấn đề: Vừa phòng ngừa, hạn chế can thiệp khơng cần thiết Tịa án vào hoạt động Trọng tài, vừa bảo đảm đƣợc vai trò hỗ trợ kiểm tra giám sát cần thiết Tòa án để nâng cao hiệu Trọng tài Tòa án hỗ trợ tạo điều kiện cho Trọng tài phát triển không can thiệp sâu làm ảnh hƣởng tới tính độc lập Trọng tài Trong phạm vi nghiên cứu tác giả sâu vào phân tích quy định pháp luật Việt Nam, ĐƢQT để làm rõ vai trò Tòa án việc hỗ trợ Trọng tài Hi vọng nội dung đƣợc trình bày, luận văn có đóng góp việc giúp ngƣời quan tâm đến vấn đề có nhìn tổng qt chuyên sâu quy định có liên quan đến vai trò hỗ trợ Tòa án Trọng tài 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ CÁC BÁO CÁO, KỶ YẾU Bộ luật dân 2005 Bộ luật tố tụng dân 2005 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại 2003 Công ƣớc New York công nhận thi hành định Trọng tài nƣớc năm 1958 Nghị định 116/CP ngày 5/ 9/1994 tổ chức họat động Trọng tài kinh tế Nghị định 01/2005/NĐ-HĐTP hƣớng dẫn Phần “Những quy định chung Bộ luật tố tụng dân sự” Nghị định 63/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật trọng tài thƣơng mại 10 Luật Mẫu Trọng tài quốc tế 11 Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thƣơng mại Công nghiệp năm 2012 12 Báo cáo thi hành pháp lệnh TTTM Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng thƣơng mại công nghiệp 13 Báo cáo tổng kết thi hành PL TTTM 2003 Hội luật gia Việt Nam 14 Báo cáo đánh giá tác động dự kiến Luật Trọng tài thƣơng mại Hội luật gia Việt Nam 15 Báo cáo hoạt động trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam năm 2005 phƣơng hƣớng hoạt động năm 2006 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 16 Chuyên đề pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nƣớc ngồi, định trọng tài nƣớc số 04/ 2009 17 K yếu Hội thảo pháp lệnh trọng tài 18 Trần Hựu Huỳnh (2000), “Pháp luật trọng tài, thực trạng hƣớng hoàn thiện”, K yếu hội thảo Trọng tài thƣơng mại năm 2000, tr 9-13 II SÁCH, KHĨA LUẬN, TAP CHÍ Giáo trình Luật Thƣơng mại tập (2006), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Bộ tƣ pháp (2002), Báo cáo chuyên đề công nhận thi hành án, định Tịa án nƣớc ngồi định Trọng tài nƣớc ngồi, Thơng tin khoa học pháp lý (02), tr.12-18 Ts Đỗ Văn Đại Ts Trần Hoàng Hải (2011), “Pháp luật Việt Nam Trọng tài thƣơng mại”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2010), Luận văn Thạc sỹ “Mối quan hệ Tòa án Trọng tài” Đặng Trung Hà (2003), “Bàn công nhận thi hành định Trọng tài nƣớc Việt Nam qua vụ kiện”, Nghiên c u lập pháp (05), tr 36-40 Ts Trần Hoàng Hải (2011), “Khái quát Trọng tài, mối quan hệ Trọng tài Tòa án Liên Bang Nga - kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý (02), tr.21-26 Đào Văn Hội (2002), “Giải tranh chấp kinh tế Trọng tài vấn đề kinh tế đặt ra”, Dân chủ pháp luật,(05), tr.12-17 Phan Huy Hồng (2008), “Vai trò tòa án họat động trọng tài”, Tạp chí khoa học pháp lý (03), tr.4-9 Ths Lê Thị Thúy Hƣơng (2006), “Về chế giải tranh chấp thông qua đƣờng trọng tài Hiệp định thƣơng mại Việt- Mỹ”, Tạp chí khoa học pháp lý (06), tr.20-26 10 Dƣơng Thai Mai (1997), “Về mối quan hệ Tòa án Trọng tài việc đảm bảo hiệu giải tranh chấp kinh tế Trọng tài”, Nhà nước pháp luật (12) tr.13-19 11 Nguyễn Huy Thắng (2005), “Công nhận thi hành phán trọng tài nƣớc Việt Nam – thủ tục vấn đề thực tiển”, Dân chủ pháp luật (04), tr 26-28 12 Nguyễn Hồng Tuyến (2003), “Những điểm Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại”, Nhà nước pháp luật (04), tr 24-27 13 Nguyễn Kim Tuyến (2010), Luận văn Thạc sỹ, “Thẩm quyền Tòa án tố tụng trọng tài theo Luật trọng tài thƣơng mại năm 2010” 14 Nguyễn Trung Tín (2001), “Về việc xác định định trọng tài đƣợc công nhậnvà thi hành Việt Nam nay”, Nhà nước pháp luật (05), tr 2125 15 Đào Trí Úc (2010), “Thẩm quyền hội đồng trọng tài vai trị Tịa án q trình tố tụng trọng tài”, Tạp chí khoa học Đại học qu c gia Hà Nội, (04), tr 22-26 III TRUY CẬP TỪ INTERNET http://ngheluatsu.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=825 http://doanhnhansaigon.vn/online/dien-dan-doanh-nhan/tu-van-phapluat/2010/08/1046843/doanh-nghiep-va-luat-trong-tai-thuong-mai/ http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/giai-quyet-tranh-chap-bangtrong-tai-va-co-che-ho-tro-cua-toaan/?searchterm=%22TRANH%20CH%E1%BA%A4P%22 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/Office_Infor.asp?Cat=72&ID=579 http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/thong-ke-92/357/So-vu-tranh-chap-taiVIAC-trong-17-nam-tu.aspx http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/thong-ke-92/356/So-sanh-cac-trung-tamkhac.aspx http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?It emID=2775 ... nghĩa hỗ trợ Tòa án tố tụng trọng tài 17 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 19 2.1 Tịa án có thẩm quyền việc hỗ trợ Trọng tài 19... hoàn thiện quy định vai trò Tòa án tố tụng trọng tài Trong phần tác giả sâu vào số bất cập có vài kiến nghị vấn đề vai trò hỗ trợ Tòa án tố tụng trọng tài đƣợc quy định pháp luật Việt Nam Thứ... Trọng tài? ?? tr.4 Tòa án tố tụng Trọng tài thƣơng mại Việt Nam nay? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng, Mục đích nghiên cứu Khóa luận sâu vào nghiên cứu vai trò Tòa án tố tụng Trọng tài; nhằm hƣớng

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN