Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 587 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
587
Dung lượng
5,62 MB
Nội dung
Phạm Trung Hải Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 1 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: lịch sử Bài 1: Môn học lịch sử và địa lí Việt nam I. Mục tiêu: - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con ng- ời Việt nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nớc và giữ nớc từ thời Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con ngời và đất nớc Việt Nam. II. Đồ dùng học, dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh t liệu về cuộc sống, sinh hoạt của đồng bào các dân tộc Việt Nam. III. Các hoạt động trên lớp: HĐ1. Làm việc cả lớp (10 ): * Mục tiêu: - HS xác định đợc vị trí của đất nớc và phân bố c dân ở các vùng. - Xác định đợc vị trí của Thành phố Hải Phòng trên bản đồ hành chính. * Cách tiến hành - GV treo Bản đồ Địa lí tự nhiên và Bản đồ hành chính Việt Nam: + Giới thiệu vị trí tự nhiên. + Phân bố dân c trên các vùng, miền. + Yêu cầu chỉ vị trí của Thành phố Hải Phòng trên Bản đồ HC Việt Nam? - HS theo dõi. - Chỉ bản đồ, trả lời. HĐ2. Làm việc theo nhóm (10 ): * Mục tiêu: - Đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc có một nét văn hóa riêng nhng cùng có chung một lịch sử, một Tổ quốc Việt Nam. * Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm t liệu, tranh ảnh về cuộc sống, sinh hoạt của một dân tộc, trên một vùng lãnh thổ. - HS các nhóm quan sát và tìm hiểu t liệu, mô tả nội dung của tranh ảnh. - Sau đó các nhóm trình bày trớc lớp. KL: Mỗi dân tộc sống trên đất nớc ta đều có một nét văn hóa riêng nhng cùng có chung một lịch sử, một Tổ quốc Việt Nam. HĐ3. Làm việc cả lớp (10' ): * Mục tiêu: - Tầm quan trọng của Lịch sử dân tộc Việt Nam. * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu: + Đất nớc ta có Lịch sử 4 ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, hãy nêu ví dụ về một sự kiện lịch sử mà em biết? - HS phát biểu, nêu ví dụ về các sự kiện lịch sử. HĐ4. Củng cố, dặn dò ( 5 ): - GV nêu yêu cầu học môn Lịch sử, Địa lí. - Hớng dẫn sử dụng Bản đồ môn học, phơng pháp quan sát tranh ảnh, su tầm tài liệu, hệ thống hóa số liệu môn học . 1 Phạm Trung Hải Tiểu học Nguyễn Trãi Tiết 2 : Toán Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về : + Đọc, viết đợc các số đến 100 000. + Biết phân tích cấu tạo số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ) GV đọc số - HS viết số - Ba mơi chín nghìn không trăm bốn mơi tám; bảy nghìn không trăm linh năm; mời tám nghìn một trăm linh năm; - HS cho biết giá trị của từng chữ số. 2/ Hoạt động 2: Luyện tập thực hành: ( 32' - 35' ) * Bài1/3: - HS làm SGK. - Đổi sách chấm bài bạn. + Phần a, vì sao chỗ chấm thứ ba, em điền số 50 000 ? + Phần b, chỗ chấm thứ 2, em điền số nào, vì sao? + Đọc và nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. * Bài 2/3: - HS làm SGK. - Chữa miệng theo dãy. + Muốn đọc, viết số có nhiều chữ số, ta làm ntn? + Nêu cách phân tích số. * Bài 3/3: Phần a: - Cho HS phân tích mẫu - HS làm vở: viết 2 số. - Chữa bảng phụ. + Nêu cách phân tích cấu tạo số thành tổng. Phần b: - Cho HS phân tích mẫu. - Học sinh làm vở: dòng 1. - Đổi vở chấm bài bạn. + Nêu cách viết số dựa trên tổng. * Bài 4/4: - HS làm bảng con. + Nêu cách tính chu vi hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. Dự kiến sai lầm: Bài tập 4 HS sẽ viết số sai khi dựa vào tổng: 6000 + 200 + 3 3/ Hoạt động 3: Củng cố ( 3' ) + Trong tiết học này, các em đã đợc ôn tập những kiến thức, kĩ năng nào? - Về nhà làm các bài còn lại Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc: Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu có giọng đọc phù hợp tình cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). 2 Phạm Trung Hải Tiểu học Nguyễn Trãi 2. Hiểu: - Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu. - Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bớc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời đợc các câu hỏi (CH) trong SGK). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ (1 2 phút) Kiểm tra SGK, vở Tiếng Việt của HS. 2. Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài (2 3 phút) - Giới thiệu khái quát nội dung, chơng trình phân môn TĐ của học kì I lớp4. - Giới thiệu chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân. -Dùng tranh trong SGK để giới thiệu bài. 2. 2 Luyện đọc đúng (10 12 phút) a. Đọc mẫu toàn bài: 1 HS khá đọc + Bài này đợc chia thành mấy đoạn? Là những đoạn nào? b. Đọc nối tiếp đoạn: Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn. c. Luyện đọc từng đoạn kết hợp với giải nghĩa từ * Đoạn 1: Hai dòng đầu - Giải nghĩa từ: cỏ xớc, Nhà Trò. - Cho HS luyện đọc đoạn theo dãy. * Đoạn 2: Ch ị Nh Trò đã bé nhỏ . ăn thịt em. - Hớng dẫn sửa những lỗi sai: GV hớng dẫn. + Phát âm: lơng ăn, nức nở, . + Câu đối thoại: Câu nói của chị Nhà Trò. - Giải nghĩa từ: bự, áo thâm, lơng ăn. - Hớng dẫn đọc đoạn: Đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, đọc phân biệt đợc câu đối thoại của chị Nhà Trò. - Cho HS luyện đọc đoạn theo dãy. * Đoạn 3: Phần còn lại. - Câu đối thoại: Câu nói của Dế Mèn. - Giải nghĩa từ: ăn hiếp, mai phục, . - Hớng dẫn đọc đoạn: Đọc lu loát, phân biệt đợc câu đối thoại của Dế Mèn. - Cho HS luyện đọc đoạn theo dãy. d. Đọc nhóm đôi: - Yêu cầu H đọc nhóm đôi. e. Đọc cả bài - Hớng dẫn đọc cả bài: Cả bài cần đọc rõ ràng, lu loát, phân biệt đợc các câu đối thoại. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc cả bài. 2.3 H ớng dẫn tìm hiểu bài (10 12 phút) * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nh thế nào? + Dế Mèn đã gặp chị Nhà Trò với dáng vẻ thật đáng thơng. Để tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò thật đáng thơng, thật yếu ớt, hãy đọc thầm đoạn 2 và gạch chân những từ ngữ đó? - HS quan sát, đọc thầm và nêu tên các chủ điểm. - HS quan sát tranh chủ điểm, nêu nội dung tranh. - Quan sát tranh bài TĐ, nêu nội dung. - Lớp đọc thầm, chia đoạn. - HS nêu cách chia đoạn. - 4 HS đọc theo dãy. - HS đọc phần chú giải. - 3 em đọc. - 1 HS làm mẫu. + 1 HS đọc câu có từ đó. + 1 em đọc thể hiện. - HS đọc phần chú giải. - HS lắng nghe. - 3 em đọc. - HS đọc phần chú giải. - HS lắng nghe. - 3 em đọc. - 2 HS cùng bàn thay phiên đọc lần lợt từng đoạn. - Lắng nghe. - 1 2 em đọc. - HS lắng nghe. * Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - Dế Mèn đi qua . bên tảng đá cuội. * Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - Thân hình bé nhỏ, gầy yếu . - Bọn nhện đã đánh Nhà Trò 3 Phạm Trung Hải Tiểu học Nguyễn Trãi + Với dáng vẻ thật yếu ớt nên chị Nhà Trò đã bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa nh thế nào? * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: + Tìm những lời nói và cử chỉ thể hiện tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? + Nêu hình ảnh nhân hóa mà em thích? Cho biết vì sao em thích? + Nội dung chính của bài là gì? GV chốt nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. 2.4 Luyện đọc diễn cảm (10 12 phút) a. Hớng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn: * Đoạn 1: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng của ngời dẫn chuyện, nhấn giọng vào những từ ngữ : khóc tỉ tê, gục đầu. * Đoạn 2: Đọc với giọng kể nhẹ nhàng nhấn giọng vào các từ miêu tả chị Nhà Trò: Lời nói của chị Nhà Trò đọc với giọng kể lể yếu ớt, đáng thơng, vừa khóc vừa kể. * Đoạn 3: Thể hiện đúng lời Dế Mèn an ủi, động viên Nhà Trò với giọng mạnh mẽ, dứt khoát, biểu lộ sự bất bình, thái độ kiên quyết. b. Đọc mẫu cả bài: - GV nêu cách đọc: Lời kể chuyện đọc giọng chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( lời Nhà Trò - giọng kể lể đáng thơng; lời Dế Mèn an ủi, động viên Nhà Trò - giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình, thái độ kiên quyết ). - GV đọc mẫu lần 2. c. HS đọc diễn cảm đoạn hoặc cả bài: - Tìm và đọc diễn cảm đoạn thể hiện sự ức hiếp chị Nhà Trò của bọn nhện. - Đọc đoạn em thích nhất và cho biết vì sao em thích nhất đoạn đó. - Đọc diễn cảm cả bài. mấy bận . chúng chăng tơ chặn đờng, đe bắt chị ăn thịt . HS đọc thầm đoạn 4. - Lời nói: Em đừng sợ . Cử chỉ và hành động: phản ứng mạnh mẽ xòe cả hai càng ra . che chở: dắt Nhà Trò đi. - Nhà Trò gục đầu bên tảng đá: Nhà Trò nh một cô gái đáng thơng ). Dế Mèn xòe cả hai càng ra . : Dế Mèn nh một võ sĩ oai vệ. Dế Mèn dắt Nhà Trò đi . : Dế Mèn dũng cảm che chở, bảo vệ kẻ yếu. - 2 3 HS nêu ý kiến. - HS nghe và nhắc lại. - Lắng nghe. - 2 em đọc. - Lắng nghe. - 2 em đọc. - Lắng nghe. - 2 em đọc. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - 3 HS đọc. - 1 HS đọc. 3. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung chính của bài. - Bài TĐ này muốn gửi tới chúng ta thông điệp gì? Chốt: Bằng hình ảnh nhân hóa cho ta thấy Dế Mèn là một chàng trai có tấm lòng nghĩa hiệp biết bênh vực kẻ yếu . - Nhận xét giờ học. - VN học bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 4 Phạm Trung Hải Tiểu học Nguyễn Trãi . . ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: Khoa học Bài 1: con ngời và sức khỏe I. Mục tiêu: Nêu đợc con ngời cần thức ăn, nớc uông, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. + Nêu những yếu tố mà con ngời cũng nh các sinh vật khác cần để duy trì sự sống. + Kể ra các điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống. II. Đồ dùng học, dạy học: - Hình trong SGK tr. 4, 5. Phiếu HT ( theo nhóm ). - Bộ phiếu của trò chơi ( theo nhóm ): Cuộc hành trình đến hành tinh khác. III. Các hoạt động trên lớp: HĐ1. Động não: ( 10' ) * Mục tiêu: - HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. * GV đặt vấn đề: Kể những thứ mà các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình? * HS trả lời, ghi các ý kiến lên bảng, HS khác bổ sung. Chốt: Con ngời cần những điều kiện để duy trì sự sống và phát triển là: + Điều kiện vật chất: thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, đồ dùng trong gia đình, dụng cụ sản xuất, phơng tiện đi lại . + Điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phơng tiện học tập, vui chơi, giải trí . HĐ2. Làm việc với phiếu HT và SGK: ( 12' ) * Mục tiêu: - HS phân biệt những yếu tố mà con ngời cũng nh các sinh vật khác cần để duy trì sự sống với những yếu tố mà chỉ có con ngời mới cần. * GV chia HS thành các nhóm, phát phiếu BT, yêu cầu các nhóm thảo luận, đánh dấu ì vào các cột tơng ứng cho câu trả lời đúng. * HS các nhóm trình bày kết quả làm việc, nhóm khác bổ sung. * Thảo luận cả lớp: - Con ngời cũng nh các sinh vật khác cần những gì để duy trì sự sống? - Hơn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời còn cần những gì? Chốt: + Con ngời và các sinh vật khác đều cần thức ăn, nớc uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để duy trì sự sống và phát triển. + Hơn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời còn cần quần áo, nhà ở, đồ dùng trong gia đình, dụng cụ sản xuất, phơng tiện đi lại . và những điều kiện cho cuộc sống tinh thần, văn hóa, xã hội . HĐ3. Trò chơi: ( 10' ) " Cuộc hành trình đến hành tinh khác." * Mục tiêu: - Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện mà con ngời cần để duy trì sự sống của mình. * GV chia HS thành các nhóm, phát các tấm phiếu ( 20 ph. ) có ghi những thứ cần mang theo để duy trì sự sống khi đến hành tinh khác, mỗi phiếu ghi 1 thứ. * HS các nhóm thảo luận, chọn 10 thứ cần thiết để mang theo, số phiếu còn lại nộp trả cho GV. * HS chọn tiếp 6 phiếu cần thiết nhất. * Các nhóm so sánh kết quả, giải thích về sự lựa chọn của mình. 5 Phạm Trung Hải Tiểu học Nguyễn Trãi HĐ4. Củng cố, dặn dò: ( 3 ) - Con ngời và các sinh vật khác đều cần thức ăn, nớc uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để duy trì sự sống và phát triển. Hơn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời còn cần quần áo, nhà ở, đồ dùng trong gia đình, dụng cụ sản xuất, phơng tiện đi lại . và những điều kiện cho cuộc sống tinh thần, văn hóa, xã hội . ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Đạo đức Bài 1: trung thực trong học tập (tiết 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: + Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập. + Biết đợc: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến. + Hiểu đợc: Trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. + Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II. Chuần bị: - Một số mẩu chuyện về các tấm gơng trung thực trong học tập. III. Các hoạt động trên lớp: HĐ1. Xử lí tình huống: ( 10' ) * GV cho HS đọc nôi dung trong SGK tr. 3, đặt vấn đề: - Hãy liệt kê những hành động mà bạn Long có thể làm? + Mợn tranh ảnh của bạn khác đa cho cô xem. + Nói là để quên ở nhà. + Nhận lỗi với cô giáo, hứa sẽ su tầm nộp lại sau cho cô. - Nếu em là Long, em sẽ chọn cách làm nào? * HS trả lời, ghi các ý kiến lên bảng, GV chia HS theo các nhóm có câu trả lời giống nhau, yêu cầu HS giải thích vì sao chọn cách làm đó. * HS các nhóm phân tích các mặt tích cực, hạn chế của từng cách làm. KL: Cách giải quyết: Nhận lỗi với cô giáo, hứa sẽ su tầm nộp lại sau cho cô là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. * HS đọc ghi nhớ trong SGK. HĐ2. Làm việc cá nhân: ( 10' ) * GV cho HS làm BT 1 - SGK. * HS làm bài cá nhân, trình bày kết quả làm việc, HS khác bổ sung. * Thảo luận cả lớp: - Việc ( c ) là biểu hiện của trung thực trong học tập. - Các việc ( a ), ( b ) và ( d ) là thiếu trung thực. HĐ3. Thảo luận: ( 8' ) * GV đọc BT 2 - SGK, nêu các ý của BT. * HS chia thành các nhóm, tự nguyện theo các phơng án: đồng ý, phân vân cha rõ và không đồng ý. * HS các nhóm thảo luận, giải thích về sự lựa chọn của mình. Cả lớp trao đổi, bổ sung. KL: Phong án ( b ) và ( c ) là đúng, còn ( a ) là sai. * HS đọc ghi nhớ trong SGK. HĐ4. Củng cố, dặn dò: ( 7 ) 6 Phạm Trung Hải Tiểu học Nguyễn Trãi - HS su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập. - Tự liên hệ theo BT 6 - SGK. - Chuẩn bị tiểu phầm theo nhóm ( BT 5 - SGK ). ----------------------------------------------------------------- TIếT 2: Toán Tiết 2 : Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ) - GV yêu cầu HS đọc lại bảng nhân, chia. 2/ Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành ( 33' - 35' ) * Bài1/4: - HS làm miệng theo dãy cột 1. + Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia nhẩm các số tròn nghìn. * Bài 2/4: - HS làm vở phần a. Chữa bảng phụ. - Nêu cách làm từng phép tính. + Khi thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia, em cần lu ý gì? * Bài 3/4 : - HS làm SGK 2 dòng đầu. - Đổi sách chữa bài bạn. + Nêu cách so sánh hai số. * Bài 4/4: - HS làm bảng con phần b. - Để sắp xếp các số theo từ lớn đến bé, em đã làm ntn? + Để làm đợc bài này em đã vận dụng kiến thức nào? Dự kiến sai lầm: 3/ Hoạt động 3: Củng cố (3' ) + Nêu các kiến thức, kĩ năng đợc ôn tập trong giờ toán này. - BVN: Bài 1-cột 2; Bài 2-b; Bài 3-dòng cuối; Bài 4-a; Bài 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả (nghe viết) Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng một đoạn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 2. Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu ( l / n ). II.Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học : 1. KTBC (2 3 phút): KT đồ dùng học tập của HS 7 Phạm Trung Hải Tiểu học Nguyễn Trãi 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài (1 2 phút) - Nêu yêu cầu của giờ học. 2.2 H ớng dẫn chính tả (10 12 phút) a. GV đọc bài viết lần 1. b. Hớng dẫn chính tả: - Nêu từ có tiếng khó: cỏ xớc, Nhà Trò, lột, chùn chùn. - Yêu cầu phân tích tiếng khó: + Đọc từ thứ nhất. Phân tích tiếng xớc. GV gạch chân và gạch chéo giữa âm đầu và vần. + Đọc từ thứ hai. Phân tích tiếng Trò. GV gạch chân và gạch chéo giữa âm đầu và vần. H: Từ này đợc viết ntn? + Đọc từ thứ ba. Phân tích tiếng lột. GV gạch chân và gạch chéo giữa âm đầu và vần. + Đọc từ thứ t. Phân tích tiếng chùn. GV gạch chân và gạch chéo giữa âm đầu và vần. - GV đọc tiếng khó. 2.3 Viết chính tả (14 16 phút) a. Hớng dẫn t thế ngồi viết, cách trình bày bài viết. - Yêu cầu: Ngồi đúng t thế viết bài. - Nêu cách trình bày bài viết b. Viết bài - GV đọc câu ngắn (cụm từ) khoảng 2 3 lần. 2.4 H ớng dẫn chấm chữa (3 5 phút) - GV đọc 1 lần, gặp vấn đề chính tả thì dừng lại phân tích (có thể nêu miệng hoặc viết bảng). 2.5 H ớng dẫn bài tập (7 9 phút) Bài 2a/5 - SGK: Điền vào chỗ trống n hay l? Bài 3a/6 - SGK: Giải câu đố. - Lắng nghe, mở SGK/ 4. - HS đọc thầm. - HS đọc từ, phân tích tiếng khó. HS khác nhận xét. - HS viết tiếng khó vào bảng con. - HS thực hiện ngồi đúng t thế viết bài. - HS nêu cách trình bày bài viết. - HS nghe-viết bài vào vở. HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì , ghi tổng số lỗi ra lề vở , đổi vở Sửa lỗi ở cuối bài viết * HS làm SGK. - Chữa miệng theo dãy. * HS làm vở. - Chữa miệng theo dãy. 3. Củng cố dặn dò (1 2 phút) - Nhận xét bài viết; Nhận xét giờ học. - VN chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nắm đợc cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) ND ghi nhớ. 8 Phạm Trung Hải Tiểu học Nguyễn Trãi 2. Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III). II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình; Bộ chữ cái ghép tiếng. III. Các hoạt động dạy - học : 1. KTBC (3-5 phút) 2. Bài mới: 2.1 - Giới thiệu bài (1-2 phút) - Nêu yêu cầu của giờ học. 2.2 - Hình thành khái niệm (10-12 phút ) Phần I Nhận xét Bài 1/ 6 - SGK: Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng? - GV hớng dẫn: Dùng bút chì gạch chéo giữa các tiếng trong câu tục ngữ đã cho. Đếm xem câu tục ngữ đó có bao nhiêu tiếng? - Cho HS làm SGK. - Cho HS chữa bài trớc lớp. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2/ 6 - SGK: Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó. - GV nêu yêu cầu: Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó vào bảng con. - Cho HS chữa bài trớc lớp. - GV nhận xét, kết lời giải đúng. Bài 3/6 - SGK: Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - GV nêu câu hỏi: Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - GV đa sơ đồ cấu tạo của tiếng. - GV nhận xét; kết lời giải đúng. Bài 4/7 - SGK: Phân tích các tiếng còn lại trong câu tục ngữ đó. Rút ra nhận xét. - GV hỏi: Bài4 có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu nào? - Cho HS làm bài: Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng còn lại trong câu tục ngữ trên theo nhóm đôi vào nháp? - Cho HS chữa bài trớc lớp. - GV nhận xét; kết lời giải đúng. Hỏi tiếp: + Tiếng nào có đủ bộ phận nh tiếng bầu? + Tiếng nào không có đủ bộ phận nh tiếng bầu? + Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? + Bộ phận nào luôn có mặt ở trong các tiếng? + Trong tiếng bộ phận nào có thể vắng mặt? Chốt: Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Phần II Ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ SGK/ 7 2.3 - H ớng dẵn luyện tập (20- 22 phút ) - HS lắng nghe; nhắc lại tên bài. - HS mở SGK/6 * HS đọc thầm; Trình bày yêu cầu của bài 1. - HS lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - HS nối tiếp nêu ý kiến. - HS làm bài cá nhân. - HS nối tiếp nhau đánh vần. - HS: âm đầu, vần và thanh. - HS lên phân tích trên bảng. * HS đọc thầm; Trình bày yêu cầu của bài4. - 1 2 HS nêu. - HS làm bài nhóm đôi. - Chữa miệng theo dãy. - Lắng nghe. - 7 tiếng . - ơi. - Âm đầu, vần và thanh. - Vần và thanh. - Âm đầu. - Lắng nghe. - 1 2 đọc to ghi nhớ. 9 Phạm Trung Hải Tiểu học Nguyễn Trãi Phần III Luyện tập Bài 1/7 - SGK: Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ. Ghi lại kết quả phân tích. - GV hớng dẫn: Kể bảng cấu tạo tiếng nh mẫu vào vở. Đọc và gạch chéo giữa các tiếng trong câu tục ngữ đã cho. Phân tích và ghi lại kết quả phân tích mỗi tiếng đó vào bảng vừa kẻ. - Cho HS làm vở. - Chữa bài. - GV nhận xét, kết lời giải đúng. Chốt: Nêu các bộ phận của tiếng. Bài 2/7 - SGK: Giải câu đố. - Cho HS làm nháp. - Chữa bài - GV nhận xét, kết lời giải đúng. Chốt: Những bộ phận nào tiếng buộc phải có? * HS đọc thầm; Trình bày yêu cầu của bài 1. - HS lắng nghe. 1 HS làm mẫu 1 tiếng. - HS làm bài cá nhân. 1 em làm bảng phụ. - Nhận xét bài làm ở bảng phụ. - 2 3 em trả lời. * HS đọc thầm; Trình bày yêu cầu của bài 2. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS nêu câu đố, các HS khác trả lời. - 2 3 em trả lời. 3. Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' ) - Tiếng gồm có mấy bộ phận? Bộ phận nào có thể vắng mặt trong tiếng? - Nêu cách ghi dấu thanh trong một tiếng? Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau Luyện tập về cấu tạo của tiếng. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ t ngày 18 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: địa lý Bài 2: làm quen với bản đồ I. Mục tiêu: - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phơng hớng, kí hiệu bản đồ. II. Đồ dùng học, dạy học: - Các loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam . III. Các hoạt động trên lớp: 1. Bản đồ: (15 ): * Mục tiêu:- Định nghĩa đơn giản về bản đồ. HĐ1. Làm việc cả lớp - GV treo các bản đồ theo thứ tự lãnh thổ: thế giới, châu lục, VN - Yêu cầu: + Nêu tên gọi của các bản đồ? + Phạm vi thể hiện của bản đồ? - HS theo dõi. - Chỉ bản đồ, trả lời. 10 [...]... điệu câu cảm, ngắt nhịp 4/ 4 ở câu 4 - Cho HS luyện đọc đoạn theo dãy * Đoạn 3: Khổ thơ 4 + 5 - Cho HS luyện đọc đoạn theo dãy * Đoạn 4: Khổ thơ 6 + 7 - Cho HS luyện đọc đoạn theo dãy d Đọc nhóm đôi: - Bây giờ các em đọc nhóm đôi e Đọc cả bài - Hớng dẫn đọc cả bài: Lu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ nhịp thơ đúng nh đã hớng dẫn - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc cả bài 2.3 Hớng dẫn tìm hiểu bài (10 12 phút) * Đọc... khổ thơ trong bài) II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang SGK III các hoạt động dạy học chủ yếu 1 1 Kiểm tra bài cũ (2 3 phút) - Đọc đoạn em thích nhất trong bài Dế Mèn bênh - 2 3 em đọc., HS nào đọc vực kẻ yếu và cho biết vì sao em thích đoạn đó khá trả lời cả câu hỏi - Nêu nội dung chính của bài 2 Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng - Nhắc yêu cầu HTL: Đây là bài TĐ- HTL... kết Bài 3/17 - SGK: - GV nêu yêu cầu: Đặt câu với một từ ở bài tập 2 - Chữa bài - GV nhận xét, kết lời giải đúng Chốt: Để đặt câu đúng em cần lu ý điều gì? Bài 4/ 17 - SGK: Tiểu học Nguyễn Trãi - HS giải nghĩa các từ theo ý hiểu của mình - Lắng nghe - HS làm bài vào vở 2 em làm bảng phụ - Nhận xét bài làm ở bảng phụ Một số em chữa miệng theo dãy - Lắng nghe * HS đọc thầm; Trình bày yêu cầu của bài 4 -... nghênh ( vần inh - ênh ) không hoàn toàn? H: Cặp có vần giống nhau hoàn toàn? - Choắt - thoắt ( vần: oắt ) * Bài 4/ 12 - SGK ( 4' - 6' ) H: Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào * Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng là hai tiếng bắt vần với nhau? có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không Chốt: Hai tiếng bắt vần với nhau giống hoàn toàn nhau hoàn toàn hoặc không hoàn H: Tìm các câu tục ngữ, ca dao, thơ... bảng phụ - Củng cố cho HS cách viết số có nhiều chữ số * Bài 4/ 10: - HS làm vở phần a + b Đổi vở chữa bài bạn - Củng cố cho HS qui luật viết các số trong từng dãy số Dự kiến sai lầm: Kĩ năng đọc số của HS cha tốt 3/ Hoạt động 3: Củng cố ( 3' ) - Chữa bài tập 4: Các dãy đọc tên các số cần điền vào chỗ chấm và nêu qui luật - BVN: bài 3 d+e+g ; Bài 4 c+d+e Rút kinh nghiệm giờ dạy: ... Viết chính tả ( 14 16 phút) a Hớng dẫn t thế ngồi viết, cách trình bày bài viết - Yêu cầu: Ngồi đúng t thế viết bài - HS thực hiện ngồi đúng t thế viết bài - HS nêu cách trình bày bài viết - Nêu cách trình bày bài viết - HS nghe - viết bài vào vở b Viết bài - GV đọc câu ngắn (cụm từ) khoảng 2 3 lần HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì 2 .4 Hớng dẫn chấm chữa (3 5 phút) - GV đọc 1 lần, gặp vấn đề chính tả... thầm và làm bài tập vào nháp chuyện nên thuộc loại văn kể chuyện - Không Bài tập 2: - Không Chỉ có những chi tiết giới thiệu - Bài văn có nhân vật không? - Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với về hồ Ba Bể +Bài Hồ Ba Bể Không có nhân vật, không nhân vật không? - Hãy so sánh bài Hồ Ba Bể với bài Sự có các sự vật xảy ra đối với các nhân vật tích hồ Ba Bể có đặc điểm gì khác nhau? Còn bài Sự tích hồ... 3: Luyện tập thực hành ( 17' ) * Bài1 /9: - HS làm bảng con - Củng cố cho HS cách đọc, cách viết số có sáu chữ số * Bài 2/9: - HS làm SGK Đổi Sách chữa bài bạn - Củng cố cho HS cách đọc số; viết số Hiểu đợc ý nghĩa của từng chữ số trong một số * Bài 3/9: - HS làm miệng theo nhóm đôi - Củng cố cho HS cách đọc số có sáu chữ số * Bài 4/ 9: - HS làm vở phần a + b Đổi vở chữa bài bạn Dự kiến sai lầm: Kĩ năng... bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang SGK III các hoạt động dạy học chủ yếu 2 1 Kiểm tra bài cũ (2 3 phút) - Đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm - 2 3 em đọc - Đọc đoạn em thích nhất trong bài Dế Mèn bênh - 2 em đọc vực kẻ yếu và cho biết vì sao em thích đoạn đó 2 Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài Dùng tranh SGK để giới thiệu ở phần 1 cho biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn... + Nhẩm thuộc khổ 3 Ai xung phong đọc thuộc khổ - 2 em 3; khổ 1, 2,3 ? + Nhẩm thuộc khổ 4 Ai xung phong đọc thuộc khổ 4; khổ 1, 2, 3, 4? - 1 em nêu nội dung 3 Củng cố dặn dò - 2 em nêu ý kiến - Nêu nội dung chính của bài - Bài TĐ này muốn gửi tới chúng ta thông điệp gì? - Nhận xét giờ học - VN học bài và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm giờ dạy: 15 16 Phạm Trung Hải Tiểu học Nguyễn . phép chia, em cần lu ý gì? * Bài 3 /4 : - HS làm SGK 2 dòng đầu. - Đổi sách chữa bài bạn. + Nêu cách so sánh hai số. * Bài 4/ 4: - HS làm bảng con phần b thức, kĩ năng đợc ôn tập trong giờ toán này. - BVN: Bài 1-cột 2; Bài 2-b; Bài 3-dòng cuối; Bài 4- a; Bài 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: