Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô và các em học sinh KiÓm tra bµi cò Nêu tóm tắt cách giải hệphương trình bằngphương pháp thế? Giải hệphương trình. 2x + 2y = 3 5x = 5 (B) 2x + 2y = 3 3x – 2y = 2 (A) Giải hệphương trình sau bằngphương pháp thế Quy tắc cộng đại số : Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệphương trình thành hệphương trình tương đương. Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệphương trình đã cho để được một phương trình mới. Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia). Xét hệphương trình: 2x - y =1 x + y = 2 (I) Áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I) như sau: Bước 2: Dùng phương trình mới đó thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (I) Bước 1: Cộng từng vế hai phương trình của hệ (I), ta được phương trình ………………………………………………………………………………… Bước 2: Áp dụng cách giải của trường hợp 1 để giải hệphương trình mới Bước 1: Nhân cả hai vế của mỗi phương trinh với một số thích hợp để đưa hệphương trình (I) về trường hợp 1 ………………………………………………………………………………………… * Trường hợp 1 : Các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau * Trường hợp 2 :Các hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau hoặc đối nhau CÁCH GIẢI mới bậc nhất một ẩn Giải phương trình mới đó, rồi tìm nghiệm của hệphương trình Chú Chú ý ý : : Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệbằng nhau thì ta trừ từng vế hai phương trình, đối nhau thì ta cộng từng vế hai phương trình để làm xuất hiện phương trình một ẩn. 3x + 2y = 7 2x + 3y = 3 (IV) Ví dụ 4. Giải hệphương trình Giải 3x + 2y = 7 2x + 3y = 3 (IV) 6x + 4y = 14 6x + 9y = 9 - 5y = 5 2x + 3y = 3 y = -1 2x + 3.(-1) = 3 x = 3 y=-1 Bài tập 1: Cho hệphương trình: mx + 2y = m + 1 2x + my = 3 Giải hệphương trình trong các trường hợp sau: a) m = - 4 b) m = 3 c) m = 2 d) m = - 2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học và nắm vững các bước giải hệphương trình bằngphương pháp cộng đại số - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. - Làm bài tập: 20; 21; 24; 26 (SGK trang 19). bài 25 (SBT trang 8). 3 Xác định a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A và điểm B trong mỗi trường hợp sau: a)A(2;-2) và B(-1;3) b) A(-4;-2) và B(2;1) b)c) A(3;-1) và B(-3;2) d) A( ;2) và B(0;2) HƯỚNG DẪN Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;-2) nên -2 = 2a + b Bài 26 SGK trang 19 Đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1;3) nên 3 = -a + b XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ CỦA LỚP