Học sinh:Sưu tập tranh ảnh hoạ tiết TT, Hoa, lá mẫu thực Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ, tẩy, màu vẽ)1. 2, Phương pháp dạy -học.[r]
(1)Tiết 1-THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THỜI NGUYỄN (1802- 1945)
Ngày soạn: ………. Ngày giảng: ………
A/ Mục tiêu học
* Kiến thức: HS hiểu nắm số kiến thức chung mĩ thuật thời Nguyễn Nhận thức đắn truyền thống ART dân tộc
Biết trân trọng yêu quý vốn cổ cha ông để lại
* Thái độ: HS trân trọng nghệ thụât đặc sắc cha ông… B/ Những điều cần lưu ý
1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên:Chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến dạy
Học sinh:Chuẩn bị sưu tầm viết, hình ảnh ART thời Nguyễn 2, Phương pháp dạy -học
- Thuyết trình- Quan sát- Trực quan- Thảo luận theo nhóm- Vấn đáp C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS Bài mới: GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’
20’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược bối cảnh LS thời Nguyễn
GV: nhắc lại LSMT thời Lý, Trần, Lê
LS thời Nguyễn có nét đáng ý
? Nêu hiểu biết em XH thời Nguyễn
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược MT thời Nguyễn Đặc điểm MT thời N MT thời N có ngững loại hình ART (kiến trúc, điêu
I Khái quát bối cảnh XH thời Nguyễn
- Chọn H làm kinh đô
- Là triều đại cuối chế độ pk Ls VN
- Đề cao tư tưởng nho giáo
- Bế quan toả cảng => đất nước chậm phát triển
II.Một số thành tựu MT
MT thời N phát triển phong phú, đa dạng Để lại nhiều cơng trình Nt có giá trị kho tàng văn hố dân tộc
1 Kiến trúc kinh Huế
(2)10'
5’
khắc, đồ hoạ, hội hoạ… MT thời N phát triển ntn
Kiến trúc kinh Huế có đặc điểm
? Hãy kể tên loại hình ART MT thời Nguyễn
GV cho Hs xem tranh
GV giảng giải cho Hs hiểu tranh
?Điêu khắc thường gắn với loại hình nào (kiến trúc)
được làm chất liệu gì
(gỗ, đồng, đá)
?Vậy ĐK cung đình H có đặc điểm gì
GV nhắc lại nét đặc sắc tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, Hàng Trống (MT 6)
Về đồ hoạ, hội hoạ có đặc điểm đáng lưu ý?
Đặc điểm HH
Hoạt động 3
Tìm hiểu đặc điểm chung của Mỹ thuật thời Nguyễn
Với loại hình NT MT thời N có đặc điểm gì?
Hoạt động 4
Đánh giá kết học tập Hs
? Thành tựu MT thời
+ Xây theo quan điểm triều đình sỡ thích vua + Quy mô to lớn
+ Gắn với tư tưởng Nho giáo
-Lăng tẩm: Bên cạnh Phịng Thành, Hồng Thanh, Tử CấmTthành, Đàn Nam Giao… cịn có cơng trình có giá trị NT cao
(Lăng Tự Đức, Minh Mạng…)
- Yếu tố thiên nhiên ln coi trọng kiến trúc cung đình => tạo nét đặc trưng
-Cố đô H UNESCO công nhận di sản VH giới
2 Điêu khắc
- Mang tính tượng trưng cao (con Nghê, Cửu đỉnh…chạm khắc cột đá…
- Phật giáo phát huy truyền thống dân gian làng xã (tượng hộ pháp, la hán…)
3 Đồ hoạ, hội hoạ
-Dòng tranh dân gian phát triển mạnh, trị tuệ tập thể nhân dân
- Đáp ứng nhu cầu tinh thần tâm linh thẩm mĩ nhân dân lao động
- Đầu TK XX tranh khắc gỗ đồ sộ “Bách khoa thư văn hố vật chất VN” có 700 trang, 4000 vẽ miêu tả sinh hoạt xã hội vùng đồng miền Bắc VN
Hội hoạ
- Tranh tường, vẽ kính
- Vẽ sơn dầu theo xu hướng thực (Lê Văn Miến)
- Giao tiếp với hội hoạ phương Tây
=> Tạo phong cách hội hoạ mang sắc dân tộc
- Sự thành lập trường MT ĐôngDương hướng cho phát triển MT VN III.Đặc điểm MT thời N
- Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, kết hợp với Nt trang trí, có kết cấu tổng thể chặt chẽ (kinh H)
- Điêu khắc Hội họa, Đồ hoạ… phát triển, kế thừa truyền thống dân tộc
(3)1’
Nguyễn
Bài tập nhà
Học xem kĩ tranh minh hoạ MT thời Nguyễn 4 Củng cố
- Kiến trúc kinh đô H- Điêu khắc- Đồ hoạ, hội hoạ 5 Dăn dò
Sưu tầm tranh ảnh MT thời Nguyễn
Chuẩn bị: Vẽ tĩnh vật “Lọ, hoa quả- vẽ hình”
……….
Tiết 2-VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT
LỌ, HOA VÀ QUẢ ( vẽ hình)
Ngày soạn: ……… Ngày giảng: ……….
A/ Mục tiêu học
Kiến thức: HS biết quan sát- nhận xét tương quan mẫu vẽ
Kỹ năng: Hiểu vẽ đẹp bố cục tương quan tỷ lệ giống mẫu Giáo dục: HS yêu thích vẽ đẹp tranh tĩnh vật
B/ Những điều cần lưu ý 1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên:Chuẩn bị mẫu Lọ, hoa Hình vẽ minh hoạ bước tiến hành
Bài vẽ theo mẫu HS khoá trước
Học sinh:Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ, tẩy, màu vẽ) 2, Phương pháp dạy -học
- Minh hoạ, quan sát trực quan- Vấn đáp- Luyện tập- Thực hành theo nhóm C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học; Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ:Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:GV giới thiệu
Thời gian
(4)5’
7’
25’
5’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
GV giảng khái niệm tranh tĩnh vật
- Cho HS xem ảnh chụp
? Ảnh chụp tranh vẽ khác nhau ntn
GV giới thiệu mẫu, nêu yêu cầu học
GV đưa số cách đặt mẫu vẽ cho học sinh nhận xét
? Nhận xét cách đặt mẫu ? Nên đặt mẫu vẽ ntn
GV hướng dẫn HS đặt mẫu vẽ ? Mẫu vẽ đặt ntn, vị trí? tỷ lệ
? Độ đậm nhạt mẫu
Quan sát tổng thể đến chi tiết Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách vẽ
? Hãy nhắc lại bước vẽ theo mẫu
GV: Hướng dẫn HS tìm tỷ lệ khung hình chung
GV: cho Hs quan sát bước vẽ ĐDDH
( vẽ minh hoạ bảng cho HS dễ tư duy)
? Chiều, hướng ntn
GV: phác mẫu lên bảng
? Vẽ đậm nhạt yêu cầu ntn
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS thực hành GV hướng dẫn HS quan sát,so sánh tỷ lệ để chọn bố cục, hình vẽ cho phù hợp
GV theo giỏi, gợi ý cách vẽ Hoạt động 4
Đánh giá kết học tập Chọn theo nhóm dán
I Quan sát nhận xét
Ảnh chụp tranh vẽ
Mẫu vẽ gồm:Lọ, hoa
Hình dáng Lọ, hoa hình dáng
II Cách vẽ
1 Quan sát, nhận xét mẫu Nắm đặc điểm, hình dáng mẫu Xác định vị trí
2 Vẽ phác khung hình chung Ước lượng tỷ lệ
3 Vẽ khung hình vật mẫu
4 Vẽ phác: Miệng ,thân, đáy Lọ, hoa hình (bằng nét thẳng)
5 Nhìn mẫu vẽ chi tiết để hồn chỉnh hình Vẽ đậm nhạt
Diễn tả đậm nhạt theo mẫu
chú ý sắc độ:Sáng,Trung gian,Tối chú ý: Nheo mắt để kiểm tra
III Thực hành
(5)1'
bảng cho HS nhận xét Bố cục,Tỷ lệ hình,Nét vẽ GV bổ sung, góp ý
- Động viên khích lệ kịp thời Bài tập nhà
4 Củng cố
HS nhận xét xếp loại vẽ 5 Dặn dò
Chuẩn bị màu cho tiết sau
………. Tiết 3-VẼ THEO MẪU
TĨNH VẬT
LỌ, HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu)
Ngày soạn: ………. Ngày giảng: ………
A/ Mục tiêu học
Kiến thức: HS biết quan sát- nhận xét tương quan mẫu vẽ vẽ màu
Kỹ năng: Vẽ được tĩnh vật theo mẫu
Giáo dục:HS yêu thích vẽ đẹp tranh tĩnh vật màu B/ Những điều cần lưu ý:
1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên:Chuẩn bị mẫu Lọ, hoa
Hình vẽ minh hoạ bước tiến hành, Bài vẽ theo mẫu HS khoá trước
Học sinh:Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ, màu vẽ) 2, Phương pháp dạy -học
- Minh hoạ, quan sát trực quan,- Vấn đáp,- Luyện tập,- Thực hành theo nhóm C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ:Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 15’ Hoạt động 1
Hướng dẫn HS quan sát nhận xét GV giảng khái niệm tranh tĩnh vật màu
- Cho HS xem ảnh chụp, tranh hoạ sĩ, học sinh…
GV giới thiệu mẫu, nêu yêu cầu học vẽ màu theo mẫu
- Quan sát tổng thể đến chi tiết
I Quan sát nhận xét
(6)20’
7’
2’
1’
- Màu sữ dụng, ntn
? Màu có cần đến sắc độ
? Em có cảm nhận màu các bức tranh tỉnh vật này
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách vẽ màu
GV làm mẫu vài thao tác để Hs quan sát
- Dùng màu - Pha màu màu - Vẽ lên giấy
? Vẽ màu yêu cầu ntn
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS vẽ thực hành GV hướng dẫn HS quan sát, so sánh tỷ lệ để chọn bố cục, hình vẽ cho phù hợp trước vẽ màu
GV theo giỏi, gợi ý cách vẽ Hoạt động 4
Đánh giá kết học tập
Chọn dán bảng, HS nhận xét Bố cục, tỷ lệ hình,Nét vẽ, màu sắc GV bổ sung, góp ý
Bài tập nhà
đặt mẫu Lọ hoa vẽ lại
- Màu sắc chung màu sắc riêng vật mẫu
- Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu - Độ đậm nhạt màu sắc mẫu II Cách vẽ
1 Quan sát, nhận xét mẫu
Nắm đặc điểm, hình dáng mẫu vẽ tiết
Xác định vị trí, phân mảng màu vật (mảng tổng thể đến chi tiết) - Thể tác động qua lại vật mẫu
III Thực hành
HS vẽ bài, thực theo trình tự Hồn thành vẽ
4 Củng cố
HS nhận xét xếp loại vẽ 5 Dặn dò
Chuẩn bị bài:
Vẽ trang trí: “TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH” HS sưu tầm hình ảnh loại túi xách
………
(7)TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
Ngày soạn: ………. Ngày giảng: ………
A/ Mục tiêu học
- Học sinh: Hiểu tạo dáng TT ứng dụng cho đồ vật - Kỹ năng: Biết tạo hoạ tiết đơn giản ứng dụng vào TT túi xách - Thái độ: Hs biết làm đẹp cho sống hàng ngày
B/ Những điều lưu ý 1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên:Tìm chọn số hoạ báo có in dáng hình túi xách
Chuẩn bị số túi xách đa dạng kiểu dáng cho HS so sánh Tranh vẽ bước đơn giản cách điệu hoạ tiết
Học sinh:Sưu tập tranh ảnh hoạ tiết TT, Hoa, mẫu thực Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ, tẩy, màu vẽ)
2, Phương pháp dạy -học
- Quan sát trực quan- Vấn đáp- Luyện tập C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ;Kiểm tra chuẩn bị HS Kiểm tra tập thực hành HS
3 Bài mới:GV giới thiệu Thời
gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’
7’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS quan sát nhận xét GV giới thiệu số túi xách, kiểu túi xách khác
? Em có nhận xét đặc điểm, hoạ tiết,cách TT, màu sắc…
? Cộng dụng túi xách
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách tạo dáng TT túi xách
GV cho HS xem số túi xách hình hướng dẫn cách vẽ
GV gợi ý cách tạo dáng số túi xách bảng
? Cách tiến hành túi xách ntn
? Lựa chọn nội dung hoạ tiết TT ntn
I Quan sát nhận xét
Túi xách có nhiều kiểu dáng TT theo nhiều cách khác với nhiều chất liệu (da, vải, nan…)
Sử dụng hình mãng hoạ tiết, màu sắc phong phú
Là đồ vật cần sống hàng ngày, làm đẹp cho người II Cách tạo dáng TT túi xách Tạo dáng
Tìm nhiều hình dáng chung (vng, trịn…)
(8)25’
5’
1’
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS thực hành GV hướng dẫn HS làm theo nhóm Sữ dụng nhiều chất liệu để tạo dáng TT
Cắt dán bìa, vẽ TT tuỳ theo nhóm
GV theo giỏi, gợi ý cách vẽ, TT Hoạt động 4
Đánh giá kết học tập
Chọn theo nhóm dán bảng cho HS nhận xét
GV bổ sung, góp ý Bài tập nhà
Mỗi em tự TT tạo dáng kiểu túi xách vào vỡ thực hành
2 Trang trí
Tìm hình mãng TT, Tìm vẽ hoạ tiết vào hình mãng,vẽ theo ý thích III Thực hành
Mỗi nhóm chọn TT, tạo dáng túi xách
Dùng nhiều chất liệu để tạo dáng TT
4 Củng cố
GV hướng dẫn HS nhận xét xếp loại vẽ theo nhóm 5 Dặn dị
Chuẩn bị
vẽ tranh đề tài “Quê hương” Dụng cụ: Giấy, chì, tẩy, màu
……… Tiết 5-VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
Ngày soạn: ……… Ngày giảng: ………
A/ Mục tiêu học
Kiến thức: HS cảm thụ nhận biết tranh PC tranh diễn tả vẽ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo người vẽ
Kĩ năng: Biết chọn góc cảnh đẹp để thực vẽ Thực bước vẽ tranh đề tài
Giáo dục: HS yêu thích vẽ tranh, yêu thích cảnh đẹp quê hương, đất nước B/ Chuẩn bị
1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên:Một số tranh vẽ theo đề tài ĐDDH
(9)Học sinh:Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ, tẩy, màu vẽ) Một miếng bìa HCN 9cm x 12cm
2, Phương pháp dạy -học
- Minh hoạ- quan sát trực quan- Vấn đáp- gợi mở- Thực hành C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ (1’) Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị HS Bài mới:GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 4’
7’
25’
5’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài
Cho HS xem số tranh phong cảnh quê hương hoạ sĩ, học sinh
? Em có nhận xét bức tranh này
? Tranh PC tranh ntn ? Tranh vẽ cảnh gì
? Bố cục tranh ntn ? Màu sắc Nên chọn nội dung tranh ntn
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách vẽ tranh
? Bài vẽ tiến hành ntn Có bước ?
GV thực hành cách chọn cảnh, cắt cảnh, tìm bố cục (nếu vẽ trời)
? Vẽ màu tranh phong cảnh ntn
Lưu ý: màu sắc có tương quan, đậm nhạt hợp với cảnh
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS làm
GV gợi ý để HS tìm chọn cảnh, cắt cảnh, bố cục
HS làm phác thảo
GV nhận xét, gợi ý, bổ sung Hoạt động 4
I Tìm chọn nội dung đề tài
Tranh PC: vẽ cảnh vật, sông núi, biển nhà cửa người vật
II Cách vẽ
1 Chọn cảnh cắt cảnh
Tìm chọn góc cảnh có bố cục đẹp, hình ảnh điển hình
2 Thể
Vẽ phác hình tồn cảnh Vẽ từ bao qt đến chi tiết (Vẽ mảng mảng phụ) Vẽ màu
Sữ dụng nhiều chất liệu
đặc biệt màu nước bột màu III Thực hành
(10)1’
Đánh giá kết học tập
Chọn nhóm cho HS tự đánh giá nhận xét
? Bố cục, màu sắc… tranh ntn
GV bổ sung, góp ý Bài tập nhà
Vẽ tranh phong cảnh quê hương em thích giấy A4
4 Củng cố (1’)
Bố cục tranh hợp lý,Hình mảng,Màu sắc hài hồ, đẹp 5 Dặn dị:Chuẩn bị bài6
TTMT “Chạm khắc gỗ đìnhlàng Việt Nam”
(HS tìm tư liệu, hình ảnh kiến trúc chạm khắc trang trí đình làng) ………
Tiết 6-THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
Ngày soạn :……… Ngày giảng: ………
A/ Mục tiêu học
* Kiến thức:HS hiểu sơ lược nghệ thuật chạm khắc đình làng VN * Thái độ:HS trân trọng, yêu quý nghệ thụât đặc sắc cha ông… B/ Những điều cần lưu ý
1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên:Chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến dạy
Học sinh:Chuẩn bị sưu tầm viết, hình ảnh ART chạm khắc đình làng VN 2, Phương pháp dạy -học
- Thuyết trình- Quan sát- Trực quan- Thảo luận theo nhóm- Vấn đáp C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS Bài mới:GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 15’ Hoạt động 1
Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát đình làng VN
GV: diễn giảng
I Vài nét khái quát
Đình làng thành tựu đặc sắc ART kiến trúc TT truyền thống
(11)20’
7’
2’
? KT đình làng có đặc điểm ? Các ngơi đình, làng tiêu biểu
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét NT chạm khắc gỗ đình làng VN
GV cho Hs xem tranh
Nhắc lại kiến thức MT thời Lê, có chạm gỗ…có nội dung đề tài gì?
GV giảng giải cho Hs hiểu tranh ? ND NT chạm khắc gỗ đình làng
? Hãy kễ tên ngơi đình làng mà em biết
? Ở địa phương em có Hoạt động 3
Đánh giá kết học tập Hs Nội dung Nt chạm khắc gỗ đình làng Vn
GV nhận xét động viên khích lệ Bài tập nhà
Học xem kĩ tranh minh hoạ đình làng
Tìm hiểu đình làng địa phương
thuộc, gắn bó với tình yêu quê hương người dân
- Tiêu biểu: Đình Bảng (Bắc Ninh), Lỗ Hạnh (Bắc Giang), Tây đằng, Chu Quyến (Hà Tây) => cơng trình độc đáo ART truyền thống VN
II ART chạm khắc truyền thống gỗ đình làng VN
Nhắc lại thời Lê
- Chạm khắc TT phận quan trộng thiếu đình làng
-Miêu tả sống hàng ngày người dân (ART dân gian)
ART chạm khắc mộc mạc giản dị, sinh động, dứt khoát, phong phú hình mãng - Có vẽ đẹp tự nhiên đậm đà tính nhân gian sắc dân tộc khỏi quan niệm GC thống trị
III Đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng
4 Củng cố
-Cảnh sinh hoạt dân gian… - Kiến trúc mập mạp… 5 Dăn dò
Chuẩn bị: tiết
giấy, bút, màu loại
(12)
VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG (Tượng thạch cao-Vẽ hình)
Ngày soạn: Ngày giảng:
A/ Mục tiêu học
Kiến thức: HS biết thêm tỷ lệ phận khuôn mặt người
Kỹ năng: Làm quen dần với cách vẽ tượng chân dung, vẽ hình gần mẫu Giáo dục: HS thấy vẽ đẹp tượng chân dung
B/ Những điều cần lưu ý 1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên:Hình vẽ minh hoạ bước tiến hành Bài vẽ tượng chân dung HS khoá trước
Học sinh:Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ, dây dọi, que đo) 2, Phương pháp dạy -học
- Minh hoạ, quan sát trực quan- Vấn đáp- Luyện tập,-gợi mở C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’
10’
20’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS quan sát nhận xét đặc điểm tượng chân dung thạch cao
Hãy kễ tên tượng mà em biết
Quan sát SGK
?Sự khác tượng ? Hình dáng chung mẫu, chất liệu, tỷ lệ…
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS vẽ hình
GV cho HS xem hình gợi ý ĐDHT SGK
Nhắc lại cách vẽ treo mẫu GV theo giỏi, gợi ý cách vẽ Hoạt động 3
Hướng dẫn HS làm Vẽ theo hướng nhìn mẫu Chú ý: trục, tỷ lệ, chiều hướng sữ dụng que đo, dây dọi để
I Quan sát nhận xét Tượng thạch cao Cấu trúc tượng: Đầu, bệ
Tỷ lệ dầu, cổ, đế, phần tóc, trán, mũi, cằm…
Tìm tương quan chung, hướng ánh sáng chiếu vào mẫu, độ đậm nhạt mẫu nền,
II Cách vẽ
Tìm đường, hướng, trục mẫu Xác định vị trí, phân mẳng, vẽ mẳng đậm trước, nhạt sau, vừa vẽ vừa chỉnh hình cho mẫu
Tương quan đậm nhạt III Thực hành
(13)5’ 1’
kiểm tra hình Hoạt động 4
Đánh giá kết học tập Bài tập nhà
4 Củng cố
Vẽ hình, tỷ lệ, chiều hướng mẫu 5 Dặn dị
Chuẩn bị
………. Tiết 8-VẼ THEO MẪU
VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG (Tượng thạch cao-Vẽđậm nhạt)
Ngày soạn: ……… Ngày giảng: ………
A/ Mục tiêu học
Kiến thức: HS biết thêm tỷ lệ phận khuôn mặt người
Kỹ năng: Làm quen dần với cách vẽ tượng chân dung, vẽ hình gần mẫu Giáo dục: HS thấy vẽ đẹp tượng chân dung
B/ Những điều cần lưu ý 1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Hình vẽ minh hoạ bước tiến hành, Bài vẽ tượng chân dung HS khoá trước
Học sinh:Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ, dây dọi, que đo) 2, Phương pháp dạy -học
- Minh hoạ, quan sát trực quan- Vấn đáp- Luyện tập,-gợi mở C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ:Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’
10’
Hoạt động 1
GV giới thiệu số vẽ tượng Giới thiệu cách sử dụng sắc độ
HS nhận xét độ đậm nhạt tượng thật
Ở hướng nhìn khác nhau, tương quan ánh sáng khác nhau, thâm độ khác Nhưng đảm bảo sắc độ
Hoạt động 2
I Quan sát nhận xét Tượng thạch cao
Tìm tương quan chung, hướng ánh sáng chiếu vào mẫu, độ đậm nhạt mẫu nền,
II Cách vẽ
(14)20’
5’ 2’
Hướng dẫn HS phân mảng, vẽ đậm nhạt
GV cho HS xem hình gợi ý ĐDHT SGK
GV theo giỏi, gợi ý cách vẽ Hoạt động 3
Hướng dẫn HS làm
Chú ý: trục, tỷ lệ, chiều hướng sữ dụng que đo, dây dọi để kiểm tra hình
Nheo mắt để kiểm tra sắc độ Hoạt động 4
Đánh giá kết học tập Bài tập nhà
đậm trước, nhạt sau, vừa vẽ vừa chỉnh hình cho mẫu
Tương quan đậm nhạt III Thực hành
Chú ý: trục, chiều, hướng, độ đậm nhạt,
4 Củng cố Chú ý sắc độ
Đậm, trung gian, sáng 5 Dặn dị
Chuẩn bị 9: Tìm tranh ảnh đơn giản để dùng làm mẫu vẽ ………
Tiết 9-VẼ TRANG TRÍ
TẬP PHĨNG TRANH ẢNH
Ngày soạn: ……… Ngày giảng: ……….
A/ Mục tiêu học
- Học sinh: Biết cách phóng tranh ảnh phục vụ cho học tập - Kỹ năng: Biết phóng tranh ảnh đơn giản
- Thái độ: Hs biết cách việc kiên trì, xác B/ Những điều lưu ý
1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên:Chuẩn bị tranh ảnh phóng to từ mẫu Học sinh:Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ, tẩy,) 2, Phương pháp dạy -học
- Quan sát trực quan-Gợi mở- Vấn đáp- Luyện tập C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
(15)3 Bài mới: GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’
10’
20’
5’
1’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS quan sát nhận xét GV nêu tác dụng việc phóng tranh ảnh
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách phóng tranh ảnh
GV cho HS xem số cách (có thể thể vẽ bước tiến hành lên bảng)
? Có cách phóng tranh ảnh
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS thực hành GV hướng dẫn HS làm
Ước lượng độ lớn hình,phân bố cục hợp lý
Hoạt động 4
Đánh giá kết học tập
Chọn theo nhóm dán bảng HS nhận xét,GV bổ sung, góp ý Bài tập nhà
Mỗi em tự chọn phóng tranh ảnh vào vỡ thực hành
I Quan sát nhận xét
Ảnh nhỏ, phóng lớn rỏ ràng- nhỏ theo người phóng
II Cách phóng tranh ảnh
Có nhiều cách, có cách thủ công thông dụng
Cách1: Kẽ ô vng
Kẽ vng tranh định phóng, dựa vào để phóng sang giấy
Tìm vị trí hình qua đường kẽ vng Vẽ hình cho giống với mẫu
Ước lượng tỷ lệ vẽ giống mẫu Cách 2:Kẽ theo đường chéo
đặt hình phóng lên bảng kẽ góc vng cách kéo dài cạnh OA,OB kéo dài đường chéo OD (H2)
Từ điểm đường OD OB kẽ đường vng góc với cạnh OA Ob (H2b)Kẽ đường chéo, đường trục
Nhìn mẫu, dựa vào đường chéo, đường trục để phác mảng hình theo ảnh III Thực hành
HS vẽ cách
Kẽ chì theo tỷ lệ định phóng, vẽ hình
4 Củng cố
GV hướng dẫn HS nhận xét xếp loại vẽ 5 Dặn dò
(16)Tiết 10-VẼ TRANH
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (Bài kiểm tra)
Ngày soạn:……… Ngày giảng: ……….
A/ Mục tiêu học
Kiến thức: Ý nghĩa nội dung số lễ hội nước ta Kĩ năng: Biết chọn nét đặc trưng lễ hội để thực vẽ
Giáo dục: HS yêu thích vẽ tranh, yêu thích ngày lễ đất nước B/ Chuẩn bị
1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Các vẽ tranh đề tài lễ hội hoạ sĩ, HS khoá trước Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ, tẩy, màu vẽ)
2, Phương pháp dạy -học
- Minh hoạ, quan sát trực quan- Vấn đáp- Gợi mở- Thực hành C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị HS Bài mới: GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’
3’
35’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài
Nêu vài lễ hội đặc trưng nước ta
HS thảo luận lễ hội mà em biết
? Em có nhận xét bức tranh này
? Bố cục tranh ntn,? Màu sắc?
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách vẽ tranh
? Bài vẽ tiến hành ntn
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS làm
GV gợi ý để HS tìm chọn cảnh, cắt cảnh, bố cục
I Tìm chọn nội dung đề tài
Mỗi vùng miền có lễ hội khác
Hình thức: Múa lâm, rồng, đua thuyền, chọi Trâu…
II Cách vẽ
Tìm hình ảnh tiêu biêu thể nội dung đề tài lễ hội
Sắp xếp hình mảng, bố cục,mảng phụ,có trọng tâm, màu sắc phù hợp
III Làm bài Vẽ theo nhóm
(17)1’
1’
HS làm phác thảo
GV nhận xét, gợi ý, bổ sung Hoạt động 4
Đánh giá kết học tập Thu chấm
Bài tập nhà
Vẽ tranh lễ hội em thích giấy Việt Trì
4 Củng cố
Bố cục tranh hợp lý, Hình mảng,Màu sắc hài hồ, đẹp 5 Dặn dị: Chuẩn bị bài11 “TT hội trường”
………
Tiết 11-VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
Ngày soạn: ……… Ngày giảng: ……….
A/ Mục tiêu học
- Học sinh: Hiểu sơ lược số kiến thức TT hội trường
- Kỹ năng: Trình bày TT hội trường nói riêng hoạt động lễ hội nói chung - Thái độ: Hs biết tầm quan hội trường hoạt động
B/ Những điều lưu ý 1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh phóng to từ mẫu Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ, tẩy,) 2, Phương pháp dạy -học
- Quan sát trực quan-Gợi mở- Vấn đáp- Luyện tập C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ (3’)Kiểm tra chuẩn bị HS Kiểm tra tập thực hành HS
3 Bài mới: GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’ Hoạt động 1
Hướng dẫn HS quan sát nhận xét GV nêu tác dụng TT hội
I Quan sát nhận xét
(18)7’
20’
5’
1’
trường
? Em biết ngày lễ hội. Cách TT hoạt động có gì khác nhau.
? Hội trường gì? TT ntn?
? Hình mảng chiến diện tích lớn nhất.
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách TT hội trường
GV hướng nội dung cho HS xem số cách (có thể thể vẽ bước tiến hành lên bảng)
(TT đối xứng hay không đối xứng)
? Cần TT buổi lễ hội ntn? ? Màu sắc, kiểu chữ ntn.
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS thực hành GV hướng dẫn HS làm
- Tìm nội dung-Tìm hình mảng, bố cục- Thể chi tiết
-Lên màu: màu hợp với chủ đề Hoạt động 4
Đánh giá kết học tập
Chọn theo nhóm dán bảng cho HS nhận xét
GV bổ sung, góp ý Bài tập nhà
Mỗi em tự chọn nội dung thể vào vỡ thực hành
nói chuyện, biểu trưng v.v…
-Tuỳ thuộc nội dung buổi lễ để có cách TT khác
II Cách TT hội trường
- Xác định nội dung (tên buổi lễ)
- Tìm tên tiêu đề (câu chữ súc tích, rỏ ràng)
- Các hình ảnh cần thiết cho TT như: cờ, ảnh, biểu trưng
- Phác thảo mảng, tìm chọn bố cục tổng thể
- Đi sâu chi tiết, vẽ màu III Thực hành
HS vẽ TT hội trường theo nội dung tự chọn
4 Củng cố (2’)
GV hướng dẫn HS nhận xét xếp loại vẽ Dặn dò (1’)
Chuẩn bị 12
TTMT: “Sơ lược MT dân tộc người VN” HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan học
(19)Tiết 12-THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
Ngày soạn : ……… Ngày giảng:………
A/ Mục tiêu học
* Kiến thức: HS hiểu sơ lược mĩ thuật dân tộc người VN * Thái độ: HS trân trọng, yêu quý nghệ thụât đặc sắc cha ông… B/ Những điều cần lưu ý
1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến dạy
Học sinh: Chuẩn bị sưu tầm viết, hình ảnh ART dân tộc người VN 2, Phương pháp dạy -học
- Thuyết trình, Quan sát, Trực quan, Thảo luận theo nhóm, Vấn đáp C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS Bài mới: GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’
30’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát dân tộc VN
VN có dân tộc?
? Mối quan hệ dân tộc trong lịch sử
? Kể tên số dt mà em biết Hoạt động 2
Hướng dẫn HS tìm hiểu vài đặc điểm NT dân tộc ít người VN
GV cho Hs xem tranh
? Hãy nêu đặc điểm nghệt thuật tranh thờ, thổ cẩm v.v… Thổ cẩm gì?
Các hoa văn TT ntn?
GV Vùng TN rộng lớn … nhà rông, tượng nhà mồ…
I Vài nét khái quát
-VN có 54 cộng đồng dân tộc
-Các dân tộc kề vai sát cánh chống ngoại xâm
-Phong phú văn hoá
II Đặc điểm MT dân tộc ít người VN
1 Tranh thờ Thổ cẩm:
a Tranh thờ dân tộc phía Bắc Quan niệm sống lương thiện, hoà quyện phật giáo đạo giáo
b Thổ cẩm:
(20)3’
1’
? Nhà rơng có đặc điểm gì
? Tượng nhà mồ có đặc điểm gì
? Tháp Chăm có đ gì
hãy kể tên mộy số tháp mà em biết
? Hãy nêu số nét tiêu biểu về điêu khắc Chăm.
Hoạt động 3
Đánh giá kết học tập Hs Nét tiêu biểu NT dân tọc người
Bài tập nhà
Học xem kĩ tranh minh hoạ dân tộc người VN
2 Nhà Rông tượng gỗ Tây Nguyên a Nhà rông
- Là nhà chung buôn làng
Nhà to, cao, làm gổ, mái lợp cỏ tranh, trang trí cơng phu b Tương gỗ (Tượng nhà mồ)
- Thể người sống người chết, giàu hình tượng tính khái quát cao
3 Tháp điêu khắc Chăm a.Tháp Chăm;
Là cơng trình kiến trúc độc đáo với cấu trúc hình vng thu nhỏ dẫn lên đến đỉnh * Khu thánh địa Mỹ Sơn (QN) gồm 60 di tích đền tháp to nhỏ khác UNESCO cơng nhận di sản văn hố TG
b Điêu khắc Chăm
Tượng tròn phù điêu gắn bó chặt chẽ với kiến trúc
NT tạc tượng giàu chất thực, mang đậm chất tơn giáo
4 Củng cố
5 Dăn dị:Chuẩn bị: tiết 13 giấy, bút, màu loại
………. Tiết 13-VẼ THEO MẪU
TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
Ngày soạn: ……… Ngày giảng:………
A/ Mục tiêu học
Kiến thức: HS biết thay đổi dáng người tư hoạt động Kỹ năng: Làm quen dần với cách vẽ dáng người đi, đứng, ngồi Giáo dục: HS thích quan sát, tìm hiểu hoạt động xung quanh B/ Những điều cần lưu ý
1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Hình vẽ minh hoạ dáng hđ người
Bài vẽ HS khố trước có cảnh hoạt động người, số kí hoạ Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ)
(21)- Minh hoạ, quan sát trực quan, Vấn đáp, Luyện tập, gợi mở C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS nội dung kiến thức 5’
10’
20’
5’
1’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS quan sát nhận xét GV giới thiệu số hình ảnh để HS nhận dáng người hđ
? Tư thể người hđ thay đổintn,
Đầu, tay, chân, thân…
? Sự khác hđ đó ? Hình dáng chung người đang hđ
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS vẽ hình
GV cho HS xem hình gợi ý ĐDHT SGK
Muốn vẽ dáng người đúng cần làm gì?
GV theo giỏi, gợi ý cách vẽ Hoạt động 3
Hướng dẫn HS làm
GV cho HS lên thể mẫu vài động tác (hđ)
Vẽ khái quát (bắt dáng) Vẽ cụ thể
GV cho HS xem tranh gợi ý (có thể vẽ lên bảng)
Hoạt động 4
Đánh giá kết học tập
Chọn vẽ dáng để HS nhận xét đánh giá dánh, bố cục, đường nét.GV bổ sung, góp ý Bài tập nhà
Vẽ dáng người hđ
I Quan sát nhận xét
Hình dáng người thay đổi vận động
Tư toàn thân: đầu, tay, thân, chân …
II Cách vẽ dáng người Quan sát dáng người định vẽ
Ước lượng tỷ lệ phận dáng người
Tìm đường, hướng, trục người phác nét nhanh để bắt dáng hđ
Chỉnh sửa chi tiết III Thực hành
HS vẽ vào vỡ theo nhóm
Chú ý: dáng phong phú người hđ: chạy, đi, làm việc…
Hoàn thành theo dáng cụ thể
4 Củng cố
(22)Chuẩn bị 14………
Tiết 14-VẼ TRANH
ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG
Ngày soạn: ……… Ngày giảng:……….
A/ Mục tiêu học
Kiến thức: HS hiểu thêm lực lượng vũ trang Kĩ năng: Biết chọn nét đặc trưng lực lượng vũ trang
Giáo dục: HS yêu quý biết ơn ll vũ trang, có ý thức bảo vệ xây dựng đất nước B/ Chuẩn bị
1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên: hình ảnh chụp, vẽ tranh đề tài LLVT hoạ sĩ, HS khoá trước Học sinh: Một số hình ảnh LLVT
Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ, tẩy, màu vẽ) 2, Phương pháp dạy -học
- Minh hoạ- quan sát trực quan- Vấn đáp- Gợi mở- Thực hành C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị HS Bài mới: GV giới thiệu bài: Tháng 12 gắn liền với ngày lễ: Thời
gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’
7’
25’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài
Tháng 22/12 gắn với ngày lễ gì?
GV giới thiệu hình ảnh llvt và hình ảnh binh chủng khác
Em biết binh củng nữa?
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách vẽ tranh
? Bài vẽ tiến hành ntn
Nhắc lại cách vẽ đề tài Cho HS quan sát số tranh đt Hoạt động 3
Hướng dẫn HS làm
GV gợi ý để HS tìm chọn cảnh, cắt cảnh, bố cục
I Tìm chọn nội dung đề tài
Lực lượng vũ trang: Bộ đội chủ lực, quy, đội địa phương, cảnh sát, Ca vũ trang, dân quân tự vệ…
Binh chủng: Xe tăng, hải quân… Nội dung phong phú
Hình ảnh phù hợp với nội dung, quân phục…
II Cách vẽ
HS chọn lực lượng vũ trang yêu thích
Chú ý qn phục
Tìm bố cục, màu sắc phù hợp
Đảm bảo sắc độ màu, thể nội dung đề tài
III Thực hành
(23)5’
1’
HS làm phác thảo
GV nhận xét, gợi ý, bổ sung Hoạt động 4
Đánh giá kết học tập
Chọn nhóm 10 cho HS tự đánh giá nhận xét
? Em có nhận xét cách chọn hình ảnh
? Bố cục màu sắc tranh ntn,
GV bổ sung, góp ý phát huy tính tích cực sáng tạo hs
Bài tập nhà Hoàn thành vẽ 4 Củng cố
Bố cục tranh hợp lý, thể LLVT Hình mảng, màu sắc hài hồ, đẹp
5 Dặn dò Chuẩn bị bài15
Sưu tầm tranh ảnh hoạ báo trang phục Nam Nữ ……… Tiết 15-VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG
Ngày soạn: ……… Ngày giảng: ……….
A/ Mục tiêu học
- Học sinh: Hiểu nội dung cần thiết thiết kế thời trang sống - Kỹ năng: Biết tạo số mẫu thời trang theo ý thích
- Thái độ: Hs biết làm đẹp, coi trọng sản phẩm văn hoá cho sống hàng ngày B/ Những điều lưu ý
1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Tìm chọn số hoạ báo có in dáng thời trang
Chuẩn bị số kiểu thời trang đa dạng kiểu dáng cho HS so sánh Học sinh: Sưu tập tranh ảnh hoạ tiết TT thời trang
Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ, tẩy, màu vẽ, kéo, giấy màu, hồ dán…) 2, Phương pháp dạy -học
- Quan sát trực quan, Vấn đáp, Luyện tập, làm việc theo nhóm C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
(24)3 Bài mới: GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’
10’
22’
2’
1’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS quan sát nhận xét GV giới thiệu số mẫu thời trang khác
? Em có nhận xét kiểu dáng, hoạ tiết, cách TT, màu sắc… ? Cộng dụng thời trang trong cuộc sống
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách tạo dáng TT thời trang
GV cho HS xem số hình TT thời trang hướng dẫn cách vẽ GV gợi ý cách TT số kiểu thời trang bảng
? Cách tiến hành TT thời trang ntn
? Lựa chọn kiểu dáng, hoạ tiết TT ntn: Áo, quần…
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS thực hành GV hướng dẫn HS làm theo nhóm
Sữ dụng nhiều chất liệu để tạo dáng TT thời trang
GV theo giỏi, gợi ý cách vẽ, TT Hoạt động 4
Đánh giá kết học tập
Chọn theo nhóm dán bảng cho HS nhận xét
GV bổ sung, góp ý Bài tập nhà
Mỗi em tự TT tạo dáng kiểu túi xách vào vỡ thực hành
I Quan sát nhận xét
Thời trang sống hàng ngày, làm đẹp cho người
Mỗi dân tộc có trang phục riêng, phù hợp với lứa tuổi giới tính
=> Tạo dáng TT trở nên sôi động hấp dẩn
II Cách tạo dáng TT thời trang Tạo dáng áo
Tìm nhiều hình dáng chung áo Tìm hình dáng chung, tỷ lệ, khái quát Kẻ trục tìm hình dáng áo, tỷ lệ đường nét phần
Tìm đường thẳng, đừng cong thân áo Tìm hình dáng chi tiết phận áo: cổ,thân, tay… phù hợp
Chọn hoạ tiết xếp, Vẽ màu hài hồ Trang trí áo
Tìm hình mãng TT
Tìm vẽ hoạ tiết vào hình mãng vẽ theo ý thích
III Thực hành HS làm vào vỡ
Dùng nhiều chất liệu để tạo dáng TT
4 Củng cố: 3’GV hướng dẫn HS nhận xét xếp loại vẽ 5 Dặn dò: 2’Chuẩn bị 16
(25)………
Tiết 16-THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á
Ngày soạn : ……… Ngày giảng: ………
A/ Mục tiêu học
* Kiến thức: HS hiểu sơ lược số mĩ thuật cơng trình MT châu Á Cũng cố thêm kiến thức cho học sinh lịch sử mối quan hệ giao lưu văn hoá dân tộc khu vực
* Thái độ: HS tìm hiểu, quý trọng văn hoá dân tộc châu Á B/ Những điều cần lưu ý
1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến dạy
Học sinh: Chuẩn bị sưu tầm viết, hình ảnh ART nước châu Á 2, Phương pháp dạy -học
- Thuyết trình, Quan sát, Trực quan, Thảo luận theo nhóm, Vấn đáp C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS Bài mới:GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’
30’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát nước châu Á.
Những nước giới được coi nôi văn minh nhân loại?
GV: Các nước châu Á đóng góp cho nhân loại nhiều cơng trình NT tiếng
? Kể tên số NT tiêu biểu của châu Á mà em biết
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài nét NT số nước châu Á
GV cho Hs xem tranh cơng trình nghệ thuật tiêu biểu
I Vài nét khái quát
Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hi Lạp, La Mã, Lưỡng Hà coi nôi quan trọng văn minh nhân loại
- Tiêu biểu có nước ÂĐ, TQ, NB, số cơng trình KT Lào, Cămpuchia
II Vài nét MT số nước châu Á
1 Mĩ thuật Ấn Độ:
-Là quốc gia rộng lớn Nam Á…
-Có văn minh PT rực rỡ, MT hình thành từ 3000 năm tr.CN
(26)5’
1’
châu Á
HS tiến hành thảo luận theo nhóm
GV bổ sung góp ý
Mĩ thuật Trung Quốc có đặc điểm gì?
Mĩ thuật Nhật Bản có đặc điểm gì?
Nền văn hố hai nước này có nét đáng lưu ý?
Hoạt động 3
Đánh giá kết học tập Hs Nét tiêu biểu NT nước châu Á
Bài tập nhà
Học xem kĩ tranh minh hoạ nước châu Á
mạnh Ấn độ giáo (đạo Hin đu) -MT phát triển mạnh (Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ…) gồm: Đền thời thần Mặt trời, thần Si va, cung điện Môria…
=>MT ÂĐ để lại nhiều tiếng làm giàu cho văn hoá nhân loại
2 Mĩ thuật Trung Quốc - Là quốc gia rộng lớn
- Có văn hố sớm, phong phú, đa dạng KT: Vạn Lý Trường Thành…
HH: Bích hoạ vẽ đá…, tranh lụa, +Tranh thuỷ mạc có lối vẽ công bút… 3 Mĩ thuật Nhật Bản
-Có nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, mang sắc riêng
-Hội hoạ đồ họa gắn với đạo Phật cuối tk VI
4 Các công trình KT Lào, Campuchia.
Kiến trúc điêu khắc a Thạt Luổng (Lào) 1566
Là cơng trình KT Phật giáo khối tháp đợc dát vàng, tạo nên vẽ uy nghi, rực rỡ tiêu biểu, độc đáo mang sắc dân tộc Lào b Ăng co thom (Cămphuchia)
Là cơng trình KT “đền núi” cách điệu, xây dựng theo kết cấu tự
=> Là niềm tự hào dân tộc cpc … Củng cố 3’
5 Dăn dò 1’Chuẩn bị: tiết 17 giấy, bút, màu loại
……… Tiết 17-VẼ TRANG TRÍ
VẼ BIỂU TRƯNG
Ngày soạn: ……… Ngày giảng:………
A/ Mục tiêu học
- Học sinh: Hiểu nội dung ý nghĩa biểu trưng,
- Kỹ năng: Biết cách vẽ vẽ biểu trưng đơn giản trường… - Thái độ: Hs tự hào biểu trưng, ý nghĩa
(27)1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh biểu trưng phóng to từ mẫu Các vẽ học sinh khoá trước
Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ, tẩy,) 2, Phương pháp dạy -học
- Quan sát trực quan-Gợi mở- Vấn đáp- Luyện tập C/ Tiến trình dạy học
1 Tổ chức lớp học: Nắm sĩ số lớp học
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: GV giới thiệu
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’
10’
20’
5’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS quansát nhậnxét GV cho HS xem minh hoạ GCTQ nêu tác dụng biểu trưng
HS tìm hiểu thêm sô biểu trưng em sưu tầm
? Biểu trưng gì, có đặc điểm gì Dùng TT đâu?
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách vẽ Biểu trưng
Cho HS vẽ biểu trưng trường học GV cho HS xem số cách (có thể vẽ bước tiến hành lên bảng)
Chọn hình ảnh ntn cho phù hợp Gv bổ sung
Tìm dáng biểu trưng Hoạt động 3
Hướngdẫn HS vẽ thực hành GV hướng dẫn HS làm
Ước lượng độ lớn hình, phân bố cục hợp lý
Hoạt động 4
Đánh giá kết học tập
Chọn 10 dán bảng cho HS nhận xét
I Quan sát nhận xét
Biểu trưng hình ảnh tượng trưng cho đơn vị, tập thể, trường học… Đặc điểm: gồm chữ hình
TT.Đầu báo, tạp chí, lễ hội…đeo ngực áo
II Cách vẽ biểu trưng trường học 1 Tìm chọn hình ảnh thích hợp
Tên trường, sách vở, bút mực, …
Lưu ý: Tìm hình ảnh điển hình (cách điệu) động
Chọn hình tượng , chữ, màu phù hợp với biểu trưng
2 Cách vẽ biểu trưng -Tìm hình dáng chung
- phác bố cục, mảng hình, mảng chữ -Vẽ chi tiết biểu trưng, chữ
-Vẽ màu: màu nền, hình, chữ III Thực hành
(28)1’
GV bổ sung, góp ý Bài tập nhà
Mỗi em tự vẽ cho biểu trưng vào vỡ thực hành
4 Củng cố
GV hướng dẫn HS nhận xét xếp loại vẽ Dặn dò
Chuẩn bị 18 Thi học kì Dụng cụ: Giấy, chì, tẩy, màu
(29)Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KỲ VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TỰ DO
Ngày soạn: ………
Ngày kiểm tra: ……… lớp: 9, 9,
A/ Mục tiêu kiểm tra
- Bài kiểm tra học kì nhằm đánh giá khả nhận thức thể vẽ học sinh
- Thể tình cảm, ốc sáng tạo nội dung đề tài thơng qua bố cục, hình vẽ màu sắc - Thể nội dung đề tài thể
B/ Những điều lưu ý
+Giáo viên: Hướng dẫn HS ôn tập, chuẩn bị kiểm tra
Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ ( bút chì, giấy vẽ Roiki, tẩy, màu vẽ)
Ơn lại loại tranh học, vẽ tranh chân dung, phong cảnh, tĩnh vật, tranh đề tài sinh hoạt, hoạc tập, lao động, vui chơi lễ hội…
C/ Tiến trình kiểm tra I Kiểm tra chuẩn bị HS Nắm sĩ số lớp học
Kiểm tra:GV ghi đề lên bảng (có thể sử dụng chất liệu tuỳ ý) - HS vẽ bài, GV theo giỏi
- Thời gian thể 45 phút
- Cuối tiết GV tổ chức cho HS trưng bày vẽ II Củng cố
(30)ĐỀ THI HỌC KÌ Năm học: 2007-2008 Mơn: Mĩ thuật- Lớp:
Thời gian: 45 phút Đề ra:
Bằng kiến thức Mĩ thuật học THCS, Em vẽ tranh “đề tài tự do” mà em yêu thích
Gợi ý: Bằng học như: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…
Lưu ý: Học sinh thể làm giấy A3 (Roiky) Kích thước: 23cm x 33cm
Chất liệu: Tổng hợp (chì, màu sáp, bút long, màu nước …)
Ngày tháng năm 200 Hiệu trưởng Tổ trưởng Giáo viên Mĩ thuật
(31)MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHẤM BÀI
* Mục đích:
Cảm nhận đẹp thực tế thể qua hình vẽ có tính sáng tạo Hồn thiện thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh
Đây thành học tập môn Mĩ thuật THCS, với phân môn thực hành: vẽ Trang trí, vẽ tranh Đề tài vẽ theo Mẫu Được bố trí cho chương trình THCS từ đến mang tính ứng dụng
* Yêu cầu: (thang điểm 10 cho phân mơn) * VẼ TRANG TRÍ:
+ Bố cục (hình vẽ phù hợp khn khổ): 1,5 điểm + Hoạ tiết: 1,5 điểm
+ Màu sắc (phong phú, phù hợp): điểm + Tính sáng tạo: điểm
+ Kĩ thực hiện: điểm * VẼ TRANH ĐỀ TÀI:
+ Bố cục : 2,5 điểm
+ Màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề (khơng gian thể hiện): điểm + Tính sáng tạo thể hiện: điểm
+ Tên tranh (ý nghĩa biểu tranh): 0,5 điểm * VẼ THEO MẪU:
+ Bố cục: điểm
+ Thể vật mẫu: điểm
+ Màu sắc, Đậm nhạt (đủ sắc độ hội hoạ): điểm + Tính sáng tạo: điểm
+ Kĩ thể hiện: điểm * Hình thức chấm bài:
Với mục đích yêu cầu trên, giáo viên phân loại nhận xét cho điểm Ngày tháng năm 200
Hiệu trưởng Tổ trưởng Giáo viên Mĩ thuật