-HS thöïc hieän ghi nhöõng aâm thanh mình thích vaø khoâng thích. -T: Nhaän xeùt, khen ngôïi nhöõng HS bieát ñaùnh giaù aâm thanh.. Moãi ngöôøi coù moät sôû thích veà aâm thanh khaù[r]
(1)TUẦN 22
Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc
SẦU RIÊNG
(Mai Văn Tạo)
I Mục đích yêu cầu
1.Đọc trơi chảy lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.Chú ý đến số từ : cánh mũi, quyện, quyến rũ, trổ, vảy cá, khẳng khiu, chiều quằn,…
2.Hiểu từ ngữ bài: mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê
-Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi giá trị vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng II Đồ dùng D-H
- Tranh ảnh sầu riêng III Các hoạt động D-H A.Kiểm tra cũ:
-2 HS: đọc thuộc thơ “Bè xuôi sông La”và trả lời câu hỏi nội dung B Bài
1 Giới thiệu chủ điểm VẺ ĐẸP MUÔN MÀU đọc Sầu riêng Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu
a) Luyện đọc
- T: Chia đoạn đọc: đoạn
- HS: Nối tiếp đọc đoạn bài, T kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ: quyện, quyến rũ, thẳng đuột, chiều quằn
+ Tìm giọng đọc toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đặc sắc sầu riêng
+ Chú giải từ SGK
- HS: Đọc đoạn nhóm đơi - HS: em đọc toàn
- T: Đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài
-HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi + Sầu riêng đặc sản vùng ?
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi trả lời câu hỏi +HS hoạt động nhóm trình bày nét đặc sắc : +Hoa sầu riêng
(2)+Em có nhận xét cách miêu tả hoa sầu riêng, sầu riêng với dáng sầu riêng
- T: Việc miêu tả hình dáng khơng đẹp sầu riêng trái hẳn với hoa, để làm bật hương vị ngào sầu riêng chín, cách tương phản mà khơng phải ngịi bút thể
+Tìm câu văn thể tình cảm tác giả sầu riêng ? +Sầu riêng loại trái quý miền Nam
+Hương vị quyến rũ đến kì lạ
+Đứng ngắm sầu riêng, tơi nghĩ dáng kì lạ +Vậy mà trái chín, hương toả ngào, vị đến đam mê
c)Đọc diễn cảm:
-HS tiếp nối đọc đoạn - T: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách đọc đoạn - HS: Luyện đọc diễn cảm nhĩm đơi - HS: Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Lớp T bình chọn bạn đọc diễn cảm Củng cố – dặn dò:
- T: Bài văn cho em biết điều gì? ( Bài văn miêu tả vẻ đẹp hương vị đặc sắc giá trị sầu riêng)
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà học
- -Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
-Cùng cố khái niệm phân số
-Rèn luyện kĩ rút gọn phân số , quy đồng mẫu số phân số II Các hoạt động D-H
* Baøi 1: HS làm vào bảng
- T: Kiểm tra kết chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số *Baøi 2: HS nêu yêu cầu tập
* Muốn biết phân số phân số 29 , làm ? HS làm vào vở, sau em chữa bảng lớp
* Baøi 3: HS nêu yêu cầu tập
(3)-GV chữa tổ chức cho HS trao đổi để tìm MSC bé (c-MSC 36; d-MSC 12)
a) 3224 ; 1524 b) 3645 ; 2545 c) 1636 ; 2136 d) 126 ; 128 ;
12
- HS: 2em nhắc lại cách qui đồng mẫu số phân số
* Bài 4: HS quan sát hình đọc phân số số tô màu nhóm
- Kết là: nhóm b nhóm c
- HS giải thích cách đọc phân số -T nhận xét cho điểm HS
*.Củng cố:
- T: tổng kết học.Dặn dị HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
Chính tả
Nghe- viết: SẦU RIÊNG I Mục đích yêu cầu
1.Nghe – viết tả, đẹp đoạn từ : Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm… tháng năm ta
2.phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n, út / úc II Đồ dùng D-H
-Phiếu viết nội dung tập III Các hoạt động D-H A Bài cũ
Kiểm tra HS GV đọc cho HS viết bảng lớp Yêu cầu lớp viết bảng con: lẩn trốn, lẫn lộn, ngã ngửa, ngã nghiêng, giò chả
B Bài
1 Giới thiệu
2 Hướng dẫn HS nghe- viết
- HS: 1em đọc đoạn tả cần viết Lớp đọc thầm đoạn văn - T: Lưu ý HS từ ngữ dễ viết sai
- T: Đọc câu phận câu cho HS viết
- T: Chọn chấm 7- 10 bài, nhận xét cho điểm HS đổi soát lỗi cho Hướng dẫn HS làm tập tả
* Bài tập 2a: HS nêu yêu cầu nội dung tập - HS laøm baøi vào nêu ý kiến
(4)…Nên bé thấy đau! Bé oà lên nức nở…
*Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu tập
-GV giao việc.HS làm theo hình thức tiếp sức
- HS: Nêu ý kiến, lớp T nhận xét, chốt kết đúng: nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên- vút- náo nức.
4 Củng cố dặn dò
- T: Nhận xét học, yêu cầu HS ghi nhớ từ luyện viết - -Buổi chiều: Tiếng Việt
Luyện TẬP LÀM VĂN I.Mục đích yêu cầu
- Giúp HS củng cố cấu tạo văn miêu tả cối, viết văn miêu tả hoa hoa
II Đồ dùng D-H
-Tranh ảnh hoa đanng hoa III Các hoạt động D-H Ôn kiến thức
- HS: 3em nêu lại cấu tạo văn miêu tả cối học - T: Chốt lại lưu ý HS víêt mở bài văn miêu tả cối
2 Quan sát tìm ý
- HS: Quan sát số hoa hoa, số tranh chụp búp, hoa nở, ghi vào nháp ý quan sát
3 Viết
* Đề bài: Hãy tả hoa hồng hoa - T: Hướng dẫn cách viêt sbài
- HS: Trên sở quan sat sđược cảm nhận viết vào - T: Chọn chấm số em, nhận xet làm HS cách dùng từ, đặt câu, cáhc diễn đạt, xếp ý, cách miêu tả
- T: Đọc cho HS nghe số văn viết tốt Dặn dò
- T: Nhận xét học, nhắc HS chưa hoàn thành viết tiếp tục hoàn thành nhà
- -Tiếng Việt
Bồi dưỡng phụ đạo LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục đích yêu cầu
(5)- Xác định thành phần câu - HS giỏi luyện cảm thụ văn học
II Các hoạt động D-H Bài dành cho HS lớp
* Bài 1: Xác định từ loại có đoạn văn sau:
Sầu riêng loại trái quí Miền Nam Hương vị đặc biệt, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan khơng khí Cịn hàng chục mét tới nơi để sầu riêng, hương ngào ngạt xông vào cánh mũi
- HS: Làm vào vở, em chữa bảng lớp, lớp T nhận xét chốt lời giải
* VD: Danh từ: sầu riêng trái, Miền Nam, hương vị, đặc biệt,mùi thơm, khơng khí, hàng chục, mét, hương, cánh mũi
* Bài 2: Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai câu sau:
Thân sầu riêng khẳng khiu, cao vút Lá nhỏ xanh vàng khép lại Vậy mà trái chín, hương toả ngào ngạt, vị đến đam mê
- HS: Trao đổi nhóm đơi làm vào
- T: Chấm số em chữa kết hợp nhắc lại kiến thức câu kể Ai nào? Bài dành cho HS giỏi
Trong thơ Tre Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Duy có viết: Nịi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cọc tre nhường cho Măng non búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân trịn tre
Qua hình ảnh tre, tác giả muốn ngợi ca đức tính tốt đẹp người Việt Nam?
- HS: Tự làm bài, số em nêu ý kiến, T nhận xét ý kiến HS, chốt lại ý
3 Củng cố dặn dò
- T: Nhận xét học, nhắc HS xem kĩ tập luỵên -
-Toán Luyện tập I.Mục tiêu:
- HS: Luyện tập qui đồng mẫu số phân số, rút gọn phân số II Các hoạt độngD-H
* Bài 1: Rút gọn phân số sau: 1428;25 30 ;
48 30 ;
81 54
(6)- T: Khuyến khích em có cách rút gọn ngắn * Bài 2: Trong phân số đây, phân số 34 ?
30 40 ;
9 12;
15 20 ;
10
- T: Để tìm phân số 34 , ta làm nào? - HS: Làm vào nêu kết
* Bài 3: Qui đồng mẫu số phân số sau:
a) 71 54 ; b) 112 48 ; c) 53 67 d) 29 108 ; đ) 1112 62 ; e) 49 32 - HS: Làm vào vở, lân lượt nhóm em lên chữa - T: Nhận xét kết HS chốt lời giải
- HS: Nhắc lại cách qui đồng mẫu số phân số * Cunngr cố dặn dò:
- T: Nhận xét học, nhắc HSxem lại tập luyện
-Thứ ba ngày tháng năm 2009
Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I Mục tiêu
-Bieát so sánh hai phân số có mẫu số
-Củng cố nhận biết phân số bé lớn II Đồ dùng D-H
-Hình vẽ hình học SGK III Các hoạt động D-H A Bài cũ:
- HS: 2em làm lại tập SGK B Bài
1 Hướng dẫn HS so sánh hai phân số mẫu số
- T: vẽ đoạn thẳng AB phần học SGK lên bảng Lấy đoạn thẳng AC =
2
5 AB vaø AD =
5 AB
(7)* Hãy so sánh 52 35 ?
* Em có nhận xét mẫu số tử số hai phân số 52 35 ? * Vậy muốn so sánh hai phân số mẫu số ta việc làm ?
-HS nêu lại cách so sánh hai phân số mẫu số Luyện tập
*Bài 1: HS làm vào bảngcon, T kiểm tra kết yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số mẫu số
-HS giải thích cách so sánh Ví dụ: Vì
< 57
* Bài 2: Hãy so sánh hai phân số
vaø 55 .
* 5
?
< 5
maø 5
neân
< * Em so sánh tử số mẫu số phân số
2
* Những phân số có tử số nhỏ mẫu số so với số ? -T tiến hành tương tự với cặp phân số 58 55
-HS làm tiếp phân số lại - HS chữa trước lớp
* Bài 3: HS đọc đề tự làm
-Các phân số bé 1, có mẫu số 5, tử số lớn : 15 ;
2 ;5
3
; 45
3.Củng cố, dặn dị
- HS: Nhắc lại cách so sánh hai phân số mẫu số - T: Tổng kết học
- -Luyện từ câu
Chủ ngữ câu kể AI THẾ NÀO? I Mục đích yêu cầu
-Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai ? -Xác định phận chủ ngữ câu kể Ai ?
-Viết đoạn văn tả loại trái có sử dụng số câu kể Ai ?
II Đồ dùng D-H
(8)III Các hoạt động D-H A Bài cũ
HS 1: Đặt câu hỏi Ai xác định chủ ngữ, vị ngữ
HS 2: Vị ngữ câu kể biểu thị nội dung ? chúng từ ngữ tạo thành
HS3 : Đặt câu kể Ai ? kể loại hoa mà em thích B Bài
1.Giới thiệu Phần Nhận xét
* Bài tập 1: HS đọc yêu cầu nội dung tập1, trao đổi nhóm đơi để tìm câu kể nào?
- HS: Nêu ý kkiến, T nhận xét chốt ý đúng: Các câu kể Ai nào: câu 1-2-4-5 * Bài tập 2: HS đoc yêu cầu bài, xác định chủ ngữ câu vừa tìm +Hà Nội // tưng bừng màu cờ đỏ
+Có vùng trời // bát ngát cờ, đèn hoa +Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang.
+ Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ * Bài tập 3: T nêu yêu cầu tập
+Chủ ngữ câu biểu thị nội dung ? +Chủ ngữ câu loại từ tạo thành ?
*Kết luận : Chủ ngữ câu vật có đặc điểm, tính chất nêu vị ngữ, chủ ngữ danh từ cụm danh từ tạo thành
3 Ph ầ n Ghi nhớ -HS đọc phần ghi nhớ -HS đặt câu phântích.
4 Phần luyện tập
* Bài tập 1:1 HS đọc thành tiếng
-HS trao đổi theo cặp – tìm câu kể Ai nào? Và tìm CN +Màu vàng lưng // lấp lánh
+Bốn cánh // mỏng giấy bóng
+Cái đầu // trịn hai mắt // long lanh thuỷ tinh
+Thân // nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu +Bốn cánh // khẽ rung rung phân vân
- T: Lí giải cấu tạo câu câu đoạn văn cho HS hiểu thêm * Bài 2: HS nêu yêu cầu tập
- T: Yêu cầu HS làm :viết đoạn văn ngắn khoảng câu, kể loại
(9)-HS đọc đoạn văn viết -HS lớp nhận xét, sửa sai
5 Củng cố dặn dò
+CN biểu thị nội dung gì? Chúng loại từ tạo thành ?
-GV nhận xét tiết học.Những HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại -
-Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I Mục đích u cầu
1.Rèn kỹ noùi:
-HS biết kể tự nhiên, lời câu
-Hiểu truyện : Câu truyện khuyên phải nhận đẹp người khác, biết u thương người khác Khơng nên lấy làm mẫu đánh giá người khác
II Đồ dùng D-H -Tranh minh hoạ truyện
III Các hoạt động D-H A Bài cũ
1 HS kể chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết -T nhận xét ghi điểm cho HS
B Bài Giơí thiệu GV kể chuyện - T kể lần
-T kể lần hai vừa kể vừa vào tranh minh hoạ
3 H ướng dẫn HS thực yêu cầu tập a) Sắp xếp lại thứ tự tranh minh hoạ theo trình tự
-T treo tranh minh hoạ SGK yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để xếp lại tranh theo trình tự câu chuyện
-HS giải thích cách chọn
-T nhận xét, kết luận thứ tự : 3-1-2-4 -HS tìm nội dung tranh
b Hướng dẫn kể đoạn tồn câu chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện
(10)-T theo dõi nhóm kể chuyện
*HS thi kể: T treo tranh cho HS thi keå
- HS: Trao đổi bạn ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét, bình chọn HS chọn câu chuyện hay, kể hay 4.Củng cố dặn dò
-T nhận xét tiết học, khen ngợi HS chăm lắng nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn xác
-Yêu cầu em nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe -
-Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I Mục tiêu: Hoïc xong này, HS có khả năng:
1/ Hiểu: -Thế lịch với người Vì cần phải lịch với người
2/ Biết cư xử lịch với người xung quanh
3/ Có thái độ: -Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh - Đồng tình với người bạn biết cư xử lịch khơng đồng tình với người biết cư xử lịch khơng đồng tình với người cư xử bất lịch
II Đồ dùng D-H
-Nội dung số câu ca dao, tục ngữ phép lịch III Các hoạt động D-H
1 Hoạt động :Bày tỏ ý kiến
- Cho học sinh thảo luận cặp đôi, đưa ý kiến nhận xét cho trường hợp sau giải thích lý do:
1/ Trung nhường ghế ô tô buýt cho phụ nữ mang bầu
2/ Một ông lão xin ăn vào nhà Nhàn Nhàn cho ơng gạo qt” Thơi đi” 3/ Lâm hay kéo tóc bạn nữ lớp
4/ Trong ăn cơm, vân vừa ăn vừa cười đùa, nòi chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ
5/ Khi toán tiền quày sách, Ngọc nhừng cho em bé nhỏ lên toán trước
- T nhận xét câu trả lời học sinh - Hãy nêu biểu phép lịch ?
(11)+Nhiệm vụ đội chơi, xây dựng tình giao tiếp, thể phép lịch
+T tổ chức cho dãy thi đua +Tuyên dương đội thắng
3.Hoạt động : Tìm hiểu ý nghĩa moat số câu tục ngữ, ca dao
- Em hiểu nội dung, ý ngiã câu ca dao, tục ngữ sau nào? 1/ lời nói chẳng tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lịng
2/ Học ăn, học nói, học gói, học mở 3/ Lời chào cao mâm cỗ
- HS: đọc phần ghi nhớ 4/ Củng cố, dặn dò :
- T: nhận xét tiết học Chuẩn bị : Giữ gìn cơng trình cơng cộng -
-Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thể dục
BÀI 43 I Mục tiêu
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác
-Học trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động
II Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch, dụng cụ cho tập luyện tập “Rèn luyện tư trò chơi ”
III Nội dung phương pháp lên lớp
1 Phần mở đầu
-T phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học -HS tập thể dục phát triển chung
-Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự nhiên quanh sân tập -Trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”
2 Phần bản:
a) Bài tập rèn luyện tư bản:
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chaân
(12)-HS: chia lớp thành tổ tập luyện theo khu vực quy định
- T: phát sửa chữa động tác sai cho HS Kết thúc nội dung xem tổ nào, bạn nhảy nhiều lần
-Cả lớp nhảy dây theo nhịp hơ Em có số lần nhảy nhiều biểu dương
b) Trò chơi : “Đi qua cầu”
- T: tập hợp HS theo đội hình chơi.Nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi
Sử dụng ghế băng cầu thăng nơi có bật gạch xây có bề mặt 15 – 20 cm, độ cao cách mặt đất 20 – 30cm
- HS tập trước số lần mặt đất, sau đứng cầu để làm quen tập giữ thăng tổ chức cho tập thử cầu theo tổ
- HS chơi thức Tổ thực nhất, tổ thắng Phần kết thúc:
- HS: Chạy nhẹ nhàng, sau đứng chỗ tập số động tác hồi tĩnh thả lỏng tay chân kết hợp hít thở sâu
- T: học sinh hệ thống học, đánh giá kết học T giao tập nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- -Tập đọc
CHỢ TẾT
(Đồn Văn Cừ)
I Mục đích u cầu
1 Đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả tranh giàu màu sắc, vui vẻ,hạnh phúc phiên chợ tết miền Trung du
2 Hiểu từ ngữ
-Cảm hiểu vẻ đẹp thơ: Bức tranh chợ tết miền Trung du giàu màu sắc vô sinh động nói sống vui vẻ, hạnh phúc người dân quê
3 HTL baøi thô II Đồ dùng D-H
-Tranh minh hoạ đọc SGK tranh, ảnh chợ tết
III Các hoạt động D-H
A Bài cũ
(13)B Bài Giới thiệu
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc
- T: Chia đoạn thơ: đoạn
- HS: Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp, T kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ: nhà gianh, yếm thắm, tia nắng tía
+ Luyện đọc số dịng thơ: Họ vui vẻ kéo hàng / cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ / chạy lon xon
+ Tìm giọng đọc thơ: đọc giọng chậm dòng đầu, vui rộn ràng dòng thơ sau Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
+ Chú giải từ SGK
- HS: Luyện đọc đoạn nhóm đơi - HS: 1em đọc toàn
- T: Đọc diễn cảm toàn b) Tìm hiểu
- HS đọc đoạn 1+2
* Người ấp chợ tết khung cảnh đẹp ? -Đoạn 3+4:
* Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng ?
* Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ tết có điểm chung ?
(Điểm chung họ là: ai vui vẻ, cụ thể: Người ấp tưng bừng chợ tết Họ vui vẻ kéo hàng cỏ biếc.)
*Bài thơ tranh giàu màu sắc Em tìm từ ngữ tạo nên tranh giàu màu sắc ấy.(Các từ ngữ tạo nên tranh: trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son.)
- Em chơ tết chưa? giới thiệu vài nét chự tết quê em c) Đọc diễn cảm - HTL:
- HS noái tieáp đọc khổ thơ
- T: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách đọc diễn cảm khổ 1+2
- HS: Nêu cách đọc lớp thống cách đọc phù hợp - HS: Luyện đọc diễn cảm nhóm đơi
- HS: Thi đọc diễn cảm trước lớp - HS: Nhẩm đọpc TL thơ
(14)* Bài thơ cho em biết điều gì?(Bức tranh chợ tết miền Trung du giàu màu sắc vơ sinh động nói sống vui vẻ, hạnh phúc người dân q.)
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL thơ
- -Tốn
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
Củng cố so sánh hai phân số có mẫu số, so sánh phân số với -Thực sếp ba phân số có mẫu số theo thứ tự bé đến lớn
III Các hoạt động D-H
A Bài cũ
- H1: Nêu cách so sánh hai phân số mẫu số Cho VD - H2: Nêu cách so sánh phân số với Cho VD
B Luyện tập
* Bài 1: HS làm vào bảng con, T kiểm tra kết chữa * Baøi 2: HS: Nêu yêu cầu tập
- HS: 1em nhắc lại cáhc so sánh phân số với
- HS tự làm bài, sau gọi HS đọc làm trước lớp Yêu cầu HS khác đổi chéo để kiểm tra
- T: nhận xét cho điểm HS Bài 3: HS đọc đề
* Muốn biết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm ? - HS tự làm
- T: Tổ chức chữa : VD: a) 15;3
5;
5 ; b) 7;
6 7;
8
C.Củng cố: - T: tổng kết học
-Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
- -Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I Mục đích yêu cầu
(15)Nhận giống khác miêu tả loài với miêu tả trái
2 Từ hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quan sát trá cụ thể
II Đồ dùng D-H
Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e -Tranh, ảnh số loài
III Các hoạt động D-H
A Bài cũ
- HS: Nêu cấu tạo văn miêu tả cối B Bài
1 Giới thiệu
2 Hướng dẫn HS làm tập * Bài tập 1: HSđọc nội dung tập
-HS đọc Bãi ngô (trang 30), Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34) -HS làm theo nhóm giấy
-HS: Đại diện nhóm trình bày, Tcùng nhóm khác nhận xét, chốt lời giải
a) Trình tự quan sát
-Bài Sầu riêng: quan sát phận
-Bài Bãi ngơ: quan sát thời kì phát triển
-Bài Cây gạo: quan sát thời kì phát triển (từng thời kì phát triển bơng gạo)
b).Tác giả quan sát giác quan:
-Quan sát thị giác (mắt): chi tiết quan sát: cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng (bài Bãi ngô) Cây, cành, hoa, quả, gạo, chim chóc (bài Cây gạo) Hoa trái, dáng, thân,cành (bài Sầu riêng)
-Quan sát khứu giác (mũi): Hương thơm trái sầu riêng -Quan sát vị giác (lưỡi): Vị trái sầu riêng
-Quan sát thính giác (tai): tiếng chim hót (bài Cây gạo), tiếng tu hú (bài Bãi ngô)
* Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
(16)-T giao việc: Dựa vào quan sát cụ thể nhà, em ghi lại quan sát (GV đưa tranh, ảnh số cụ thể để HS quan sát)
-HS laøm - HS trình bày
- T: nhận xét theo ý a, b, c SGK cho điểm số ghi tốt Củng cố, dặn dò:- T: nhận xét tiết học
u cầu HS nhà tiếp tục quan sát viết lại vào
- -Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I Mục tiêu: Sau học, HS biết:
-Nêu vai trị âm sống ích lợi việc ghi lại âm
-Biết đánh giá nhận xét sở thích âm II Đồ dùng D-H
-Dụng cụ tranh ảnh âm
III Các hoạt độngD-H
A Bài cũ
+Mô tả thí nghiệm chứng tỏ lan truyền âm sống? +Âm lan truyền qua môi trường nào?
B Bài
1 Hoạt động 1: Vai trò âm sống
-HS quan sát tranh minh hoạ thảo luận nhóm : ghi lại vai trị âm thể hình vai trị khác mà em biết
-HS trình bày *Kết luận:
-Âm quan trọng cần thiết sống ? Nhờ có âm học, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc…
2 Hoạt động : Em thích khơng thích âm
- T: giới thiệu : Âm cần cho người có âm người thích mà người lại khơng thích Cịn em ?
(17)Mỗi người có sở thích âm khác Những âm hay, có ý nghĩa sống ghi âm lại, việc ghi âm lại âm có ích lợi ? em tìm hiểu tiếp
3 Hoạt động 3: Ích lợi việc ghi lại âm
-Em thích nghe hát ? Lúc muốn nghe hát em làm ? +Việc ghi lại âm có lợi ích ?
+Hiện có cách ghi âm ? - HS đọc mục bạn cần biết SGK
4.Củng cố dặn dò - T: Nhận xét học
- HS:Về nhà xem trước học tiết học sau
- -Buổi chiều: Tiếng Việt
Luyện viết: VIỆT NAM CÓ BÁC - MẸ I Mục đích yêu cầu:
- HS luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học thơ Việt Nam có Bác thơ Mẹ luyện viết
- Rèn cho HS tính cẩn thận kiên trì học tập II Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1.Luyện vết chữ hoa
- HS: Đọc đoạn cần viết Luyện viết, tìm tiếng có viết hoa - HS: Đọc tiếng có viết hoa đoạn văn cần viết
- GV: Giới thiệu bảng mẫu chữ có ghi chữ hoa:C,Đ,Ô, T,Đ, V, N, L,M - HS: Tập viết bảng chữ viết hoa trên.
- GV: Nhận xét sửa sai nét cho HS Luyện viết vào vở:
- T: Nhắc nhở HS tư ngồi viết, yêu cầu HS quan sát thật kĩ mẫu chữ luyện viết để viết cho đẹp
- HS : Dựa vào cách viết mẫu để viết vào Nhận xét viết hs
- GV: Xem chấm số em - GV: Nhận xét viết hs
- Sửa lỗi phổ biến viết hs Củng cố dặn dò:
- GV: Nhận xét học, nhắc hs viết chưa đẹp, luyện viết thêm nhà -
-Toán
(18)I Mục tiêu
- Luyện tập qui đồng mẫu số phân số, rút gọn phân số so sánh hai phân số mẫu số
II Các hoạt động D-H
* T: Ra tâp, tổ chức cho HS làm chữa bài, kết hơpợ ôn kiến thức học * Bài 1: a)Trong hai phân số 59 79 , phân số lớn hơn? sao?
b)Trong hai phân số 149 148 , phân số bé hơn? sao? - HS: Suy nghĩ nêu câu trả lời giải thích kết
* Bài 2: Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đên lớn: a) 1225 ;
25 ; 24 25;
9
25 b) 14 15 ; 20 30; 13 15 ; 15
- HS: Tự làm bài, T lưu ý câu b: Muốn so sánh em cần lưu ý điều gì? ( Rút gọn phân số)
* Bài 3: Rút gọn qui đồng mẫu số phân số sau: a) 155 1530 b) 248 68 c) 2781;57
76
35 84
- HS: Tự làm vào vở, T tổ chức chữa chốt kết VD: Câu c) 2781=1
3 ; 57 76= ; 35 84 = 12
QĐMS phân số: 13;3
4;
12 Lấy 12 làm MSC ta có:
1 3= 12; 4=
12;❑❑ , giữ nguyên phân số 12
III Tổng kết dặn dò
- T: Nhạn xét học, nhắc HS ghi nhớ tâpj luyện
- -Toán
BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO HS I Mục tiêu
- HS TB, yếu luyện làm tập phân số - HS giỏi luyện tập có tính chất nâng cao
II Các hoạt động D-H
1 Bài dành cho HS TB, yếu * Bài 1: Rút gọn phân số:
9 6; 24; 48 96 ; 42 98;
- HS:Làm bàivào vở, sau em chữa bảng lớp - T: Nhận xét chốt kết
(19)a) 14 52 ; b) 32 78 ; c) 34 58 ; d) 13 79
- HS: Trao đổi làm theo nhóm vào vở, sau đại diện cặp lên chữa Bài dành cho HS giỏi
* Bài 1: Rút gọn qui đồng mẫu số phân số sau: Rút gọn qui đồng mẫu số phân số sau:
a) 155 1530 b) 248 68 c) 2781;57
76
35 84
- HS: Tự làm vào vở, T tổ chức chữa chốt kết VD: Câu c) 2781=1
3 ; 57
76=
3 ;
35
84 =
5 12
QĐMS phân số: 13;3
4;
12 Lấy 12 làm MSC ta có:
* Bài 2: Hãy viết 47 thành hai phân số có MSC 14
- HS: 1em phân tích đề
- HS: Tự làm vào vở, em chữa bảng lớp, lớp T nhận xét chốt kết
- -Thứ năm ngày tháng năm 2009
Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I Mục tiêu
Giuùp HS:
-Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằn cách quy đồng mẫu số so sánh
-Cuûng cố so sánh hai phân số mẫu số II Đồ dùng D-H
-Hai băng giấy kẻ vẽ phần học SGK
III Các hoạt động D-H
1 Hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số ¶ Cách
-GV đưa hai băng giấy
* Chia băng giấy thứ thành phần nhau, tô màu hai phần, tô màu phần băng giấy ?
(20)* Băng giấy tô màu nhiều ? * Vậy
2
băng giấy
băng giấy, phần lớn ? * Vậy
2
vaø
, phân số lớn ? *
2
so với
?Hãy viết kết so sánh
¶ Caùch
-GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số so sánh hai phân số
* Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ?
2)Luyện tập
*Bài 1: HS tự làm vào bảng - T: Kiểm tra kết chữa * Bài 2: HS: Nêu yêu cầu tập
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào a) Rút gọn 106 =
6 :2
10 :2 =
3
Vì
<
neân 10
<
b) Rút gọn 12
= 12:36 :3 =
4 Vì
> 24 nên
> 12
* Bài 3:
* Muốn biết bạn ăn nhiều bánh làm ? -HS làm nêu câu trả lời Giải thích kết
VD: Mai ăn 38 bánh, Hồ ăn 52 bánh QĐMS : 38 = 1540 ; 52 =
16 40
Ta thấy: 1540 < 1640 nên Hoà ăn nhiều bánh An Củng cố dặn dò
- HS: Nhắc lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số - T: Nhận xét học, nhắc HS xem lại nhà
- -Luyện từ câu
Mở rộng vốn từ: CÁI ĐẸP
I Mục đích yêu cầu
(21)2 Biết sử dụng từ học để đặt câu II Đồ dùng D-H
-Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1, -Bảng phụ
III Các hoạt động D-H
A Bài cũ
- HS: Nêu ghi nhớ chủ ngữ câu kể Ai nào? - HS: Làm lại tập tiết trước
B Bài Giới thiệu
2 Hướng dẫn HS làm tập
* Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT đọc mẫu. -HS làm theo nhóm
-HS trình bày
- T: nhận xét chốt lại từ đúng:
a) Các từ thể vẻ đẹp bên người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha … b) Các từ thể nét đẹp tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, nết na, chân thực, chân thành, thẳng thắn, thẳng … * Bài tập 2:
-Cách tiến hành BT Lời giải đúng:
a) Các từ dùng để vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng, hoành tráng …
b) Các từ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha …
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc u cầu BT
-GV giao việc: Các em chọn từ tìm BT BT đặt câu vời từ
-Cho HS làm -Cho HS trình baøy
-GV nhận xét khen HS đặt câu đúng, hay * Bài tập 4:
-HS đọc yêu cầu BT đọc dòng cột A, cột B
(22)- T: nhận xét chốt lại lời giải đúng:
+Mặt tươi hoa, em mỉm cười chào người +Ai khen chi Ba đẹp người, đẹp nết
+Ai viết cẩu thả chắn chữ gà bới Củng cố, dặn dò:
- T:nhận xét tiết học.Khen HS, nhóm làm việc tốt
- -Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I Mục tiêu
-HS biết nhà Lê quan tâm tới giáo dục :tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê
-Tổ chức GD thời Hậu Lê có quy củ, nếp -Coi trọng tự học
II Đồ dùng D-H
- Tranh SGK
III Các hoạt động D-H
A Bài cũ
-Những điều trích “Bộ luật Hồng Đức” bảo vệ quyền lợi chống người nào?
-Em nêu nét tiến nhà Lê việc quản lí đất nước ? B Bài
1 Việc học thời Hậu Lê
-HS: Làm việc theo nhĩm đơi theo câu hỏi sau: +Việc học thời Lê tồ chức nào?
-Lập Văn Miếu, thu nhận em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; đạo có trường nhà nước mở
+Trường học thời Lê dạy điều ? -Nho giáo, lịch sử vương triều phương Bắc +Chế độ thi cử thời Lê ?
- T: khẳng định :GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập Nho giáo HS phải học thuộc lịng điều Nho giáo dạy, thơng thạo LS vương triều phương Bắc để trở thành người biết suy nghĩ hành động theo quy định Nho giáo
2 Biện pháp khuyến khích học tập - HS: Làmviệc lớp
(23)- T: cho HS xem tìm hiểu nội dung hình SGK tranh, ảnh tham khảo thêm : Khuê Văn Các bia tiến sĩ Văn Miếu hai tranh:Vinh quy bái tổ Lễ xướng danh để thấy nhà Lê coi trọng giáo dục
3 Hoạt động tiếp nối
- Bài học hôm giúp em hỉêu điều gì? - HS: Đọc phần học
- T: Nhận xét học, nhắc HSxem trước sau
- -Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
- ĐBNB nơi trồng nhiều lúa gạo, ăn trái, đánh bát nuôi nhiều thuỷ sản nước
- Nêu số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm nguyên nhân - Dựa vào tranh ảnh kểtên thứ tự việc xuất gạo
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, đồ II Đồ dùng D-H
- BĐ nông nghiệp VN
III Các hoạt động D-H
A Bài cũ
- Nêu đặc điểm nhà người dân ĐBNB - Kể tên số lễ hội ĐBNB
B Bài
1 Vựa lúa, vựa trái lớn nước - HS: Làm việc lớp:
+ ĐBNB có điều kiệnthusnj lợi để trở thành vựa láu, vựa trái lớn nước?
+ Lúa gạo, trái ĐBNB tiêu thụ đâu?
- HS: Nêu câu trả lời, T bổ sung môtả thêm vườn ăn trái ĐBNB
2 Nơi nuôi đánh bắt thuỷ sản lớn nước - T: Giải thích từ thuỷ sản, hải sản
- HS: Làm việc theo nhóm 4:
+Điều kiện làm cho ĐBNB đánh bắt nhiều thuỷ sản? + Kể tên số thuỷ sản nuôi nhiều
+ Thuỷ sản cảu ĐBNB tiêu thụ đâu? - HS: Các nhóm trình bày kết thảo luận
(24)Đất đai màu mỡ
Khí hậu nóng ẩm Vựa lúa,vựa trái nguồn nước dồi lớn nước Người dân cần cù lao động
3 Củng cố, dặn dò - HS: Đọc học
- T: Nhận xét học, nhắc HSxem lại đọc trước sau
- -Thứ sáu tháng năm 2009
Dự giờ, kiểm tra hồ sơ Đ/C Lê dạy thay