Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH DƯƠNG LÂM DU MY YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU, CHI PHÍ TRUNG GIAN VÀ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH DƯƠNG LÂM DU MY YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU, CHI PHÍ TRUNG GIAN VÀ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đặng Văn Dân Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với tên đề tài : “Yêu cầu vốn tối thiểu, chi phí trung gian mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tơi thực hướng dẫn PGS TS Đặng Văn Dân Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính trung thực cơng trình nghiên cứu khoa học TP.HCM, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả Dương Lâm Du My MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu .3 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU 2.1 Các lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.1.1 Quy định yêu cầu vốn tối thiểu .5 2.1.2 Chi phí trung gian tài 10 2.1.3 Mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng 11 2.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm 12 2.2.1 Ảnh hưởng yêu cầu vốn tối thiểu đến chi phí trung gian 12 2.2.2 Ảnh hưởng yêu cầu vốn tối thiểu đến mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng 15 2.3 Tình hình thực yêu cầu vốn tối thiểu Việt Nam 24 2.4 Giả thiết nghiên cứu .26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mơ hình nghiên cứu .27 3.2 Dữ liệu nghiên cứu .28 3.3 Mô tả biến nghiên cứu 28 3.3.1 Biến phụ thuộc 28 3.3.2 Biến độc lập 29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thống kê mô tả .35 4.2 Tác động yêu cầu vốn đến chi phí trung gian tài 38 4.3 Tác động yêu cầu vốn lên mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 5.1 Kết luận 49 5.2 Hạn chế đề tài kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại BCTC Báo cáo tài TCTD Tổ chức tín dụng CAR Hệ số an tồn vốn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu trước 23 Bảng 2.2: Tỷ lệ an toàn vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (đến tháng 09/2020) 24 Bảng 3.1: Kỳ vọng dấu biến 33 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến sử dụng mơ hình nghiên cứu 35 Bảng 4.2: Tương quan Nim 36 Bảng 4.3: Tương quan Zscrore 37 Bảng 4.4: Mơ hình OLS chi phí trung gian tài 38 Bảng 4.5: Kiểm định đa cộng tuyến 39 Bảng 4.6: Mơ hình REM chi phí trung gian tài 40 Bảng 4.7: Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian 41 Bảng 4.8: Mơ hình FEM chi phí trung gian tài 42 Bảng 4.9: Kiểm định Hausman 43 Bảng 4.10: Kết hồi quy tác động yêu cầu vốn đến mức độ chấp nhận rủi ro 44 Bảng 4.11: Kiểm định đa cộng tuyến 45 Bảng 4.12: Mơ hình REM rủi ro ngân hàng 46 Bảng 4.13: Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian 47 Bảng 4.14: Mơ hình FEM rủi ro ngân hàng 47 Bảng 4.15: Kiểm định Hausman 48 TÓM TẮT Do hậu khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2009, quy định vốn dựa Hiệp định Basel nhấn mạnh để đảm bảo ổn định tài Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cho yêu cầu vốn nghiêm ngặt buộc ngân hàng tăng chi phí trung gian tài Ngồi ra, ngân hàng điều chỉnh đồng thời tỷ lệ vốn rủi ro danh mục đầu tư Bài nghiên cứu kiểm định tác động yêu cầu vốn chi phí trung gian tài hành vi chấp nhận rủi ro ngân hàng sử dụng liệu bảng gồm 15 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Kết cho thấy hệ số an tồn vốn ngân hàng có tương quan dương với chi phí trung gian tài chính, lại tác động ngược chiều với biến chấp nhận rủi ro ngân hàng Từ khóa: chi phí trung gian tài chính, yêu cầu vốn, rủi ro ngân hàng ABSTRACT As the adsverse effect of the 2007-2009 global financial crisis, the regulation of capital structure based on the Basel Agreement has been emphasized to ensure the financial stability Nothwithstanding, the researchers argue that requirements of strict capital structure are considered as the compulsory for banks to enhance the cost of financial intermediation Additionally, the banks could adjust both the capital ratio and portfolio risk at the same time This research tests the impact of capital requirements on financial intermediation costs and the risk tolerance of the bank thoughout using a set of table data of 15 Vietnamese commercial banks for the period 2009-2019 The results show that the bank's capital adequacy ratio is positively correlated with the cost of financial intermediation, while it has negative effects with the risk appetite variables of the bank Keywords: financial intermediation costs, capital requirements, banking risk CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Với xu hướng hội nhập kinh tế tồn cầu hóa mạnh mẽ vừa hội thách thức để NHTM Việt Nam nâng cao khả quản trị ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao tính minh bạch, cơng khai đảm khả sinh lời “Sự đổi công nghệ ngân hàng q trình hội nhập nhanh chóng vào thị trường tài giới khiến mơi trường hoạt động ngân hàng ngày phức tạp nhiều rủi ro Những rủi ro tài xuất với tần suất cao mức độ nghiêm trọng lại tiếp tục đẩy chủ thể kinh tế nước phải đối mặt với nhiều rủi ro khác Hiệp ước vốn Basel coi Quy định mang lại tính hiệu giám sát hoạt động ngân hàng công cụ tốt mang lại ổn định cho hệ thống ngân hàng Chuẩn mực Basel giúp cho nhà quản lý phát hiện, đo lường rủi ro, giúp loại bỏ giảm thiểu tác động rủi ro xây dựng Quy trình giám sát hoạt động quản trị rủi ro cho tổ chức mình” Trong Ngân hàng khu vực áp dụng Basel II, Basel III, Ngân hàng Việt Nam q trình triển khai hồn thiện chuẩn Basel II Việc áp dụng Hiệp ước Basel công tác giám sát hoạt động ngân hàng nhiều khó khăn Đến năm 2016, NHNN ban hành thơng tư 41/2016/TTNHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước tối thiểu 8% Thực theo hiệp ước đảm bảo cho NHTM trì lượng vốn yêu cầu đủ để bù đắp rủi ro xãy rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Để đáp ứng yêu cầu vốn đặt ra, ngân hàng phải cân đối lại danh mục cho vay dựa tỷ trọng tài sản có rủi ro, điều giúp làm giảm thiểu rủi ro ngân hàng Tuy nhiên, quy định vốn khắt khe có tác dụng phụ Một mặt, ngân hàng đưa thước đo thận trọng để giảm thiểu tối đa tác động 41 Bảng 4.7: Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects nim1[bank1,t] = Xb + u[bank1] + e[bank1,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ - Test: nim1 | 0001267 0112547 e | 0000304 0055103 u | 0000165 0040666 Var(u) = chibar2(01) = 125.71 Prob > chibar2 = 0.0000 Kiểm định dùng để so sánh mơ hình OLS với mơ hình REM, kết Prob > chibar2 = 0.0000 nhỏ 0.05, vậy, mơ hình REM tốt OLS Ta thực ước lượng mơ hình FEM để so sánh với mơ hình REM 42 Bảng 4.8: Mơ hình FEM chi phí trung gian tài Fixed-effects (within) regression Number of obs = 165 Group variable: bank1 Number of groups = 15 R-sq: Obs per group: = 0.6032 = 11 between = 0.2083 avg = 11.0 overall = 0.0092 max = 11 F(11,139) = 19.21 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = -0.6684 -nim1 | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -car | 0173771 0084775 2.05 0.042 0006156 0341386 oetta | -.0164326 0274645 -0.60 0.551 -.0707347 0378696 capdummy | -.0027512 0014404 -1.91 0.058 -.0055991 0000968 maneff | 0009081 0051387 0.18 0.860 -.0092519 0110682 rsvs | -.0000147 0006825 -0.02 0.983 -.0013642 0013348 rwata | 2669595 0255618 10.44 0.000 2164193 3174998 lev | 0027274 0066863 0.41 0.684 -.0104926 0159473 imed | -.0002642 0001598 -1.65 0.101 -.0005801 0000518 id | -.0161596 0049009 -3.30 0.001 -.0258496 -.0064696 conc | -.0804887 0452318 -1.78 0.077 -.1699199 0089425 gdp | 0012043 0010213 1.18 0.240 -.0008151 0032236 _cons | -.3866919 0911513 -4.24 0.000 -.5669142 -.2064695 -+ -sigma_u | 01385862 sigma_e | 00551032 rho | 86348812 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(14, 139) = 19.30 Prob > F = 0.0000 43 Kết mô hình FEM cho thấy biến car, rwata, id có giá trị nhỏ 0.05 nên mơ hình FEM có dạng sau: nim1 = -0.3866919 + 0.0173771*car + 0.2669595*rwata – 0.0161596*id Ta sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình FEM REM Bảng 4.9: Kiểm định Hausman hausman re1 fe1 Coefficients -| (b) (B) | re1 fe1 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -car | 0312822 0173771 0139051 0037063 oetta | -.0046285 -.0164326 0118041 0137457 capdummy | -.0026784 -.0027512 0000728 0008105 maneff | 0071614 0009081 0062532 002655 rsvs | -.0000556 -.0000147 -.0000409 0003347 rwata | 223245 2669595 -.0437145 0100595 lev | -.0020666 0027274 -.004794 0037311 imed | -.0003473 -.0002642 -.0000831 0000731 id | -.019825 -.0161596 -.0036654 0023687 conc | 0683639 -.0804887 1488526 gdp | 001459 0012043 0002547 0005889 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(11) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 133.16 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Kiểm định Hausman so sánh REM FEM cho giá trị Prob>chi2 = nhỏ 0.05, vậy, ta chọn mơ hình REM Mơ hình tốt chi phí trung gian tài REM có dạng sau: Nim1 = -0.5100248 + 0.0312822*car + 0.223245*rwata - 0.0003473*imed – 0.019825*id + 0.0683639*0.023 Xét giả thuyết H1, biến car có hệ số beta dương nên giả thuyết H1 44 Tác động yêu cầu vốn lên mức độ chấp nhận rủi ro ngân 4.3 hàng Để kết thúc phân tích tác động quy định vốn, nghiên cứu yếu tố định đến việc chấp nhận rủi ro ngân hàng, đo (zscore) = log (CAR + ROA) / 𝜎 (ROA) Bảng 4.10: Kết hồi quy tác động yêu cầu vốn đến mức độ chấp nhận rủi ro Source | SS df MS Number of obs -+ = 165 F(11, 153) = 5.68 = 0.0000 Model | 8.88361014 11 807600921 Prob > F Residual | 21.7614213 153 142231512 R-squared = 0.2899 Adj R-squared = 0.2388 Root MSE = 37714 -+ -Total | 30.6450314 164 186859948 -zcore | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -car | -1.006383 4616472 -2.18 0.031 -1.918408 -.0943571 oetta | -3.822276 1.544912 -2.47 0.014 -6.874389 -.7701632 capdummy | -.1727711 0929135 -1.86 0.065 -.3563301 0107879 maneff | -.0537582 2973705 -0.18 0.857 -.6412405 5337241 rsvs | 0050312 0393638 0.13 0.898 -.0727356 0827979 rwata | -1.727492 1.282047 -1.35 0.180 -4.260292 8053079 lev | 0922292 4344287 0.21 0.832 -.7660239 9504824 imed | -.0114276 0084561 -1.35 0.179 -.0281334 0052781 id | 2605018 2727618 0.96 0.341 -.2783638 7993674 3.467466 conc | 1.125693 1.185354 0.95 0.344 -1.216081 gdp | -.025263 0671537 -0.38 0.707 -.1579313 1074052 _cons | 15.13831 5.313256 2.85 0.005 4.64149 25.63512 Kết mơ hình OLS cho thấy biến car, oetta có giá trị Sig nhỏ 0.05 nên mơ hình OLS chi phí trung gian tài có dạng sau: zcore= 15.13831 – 1.006383*car – 3.822276*oetta Mô hình có Adj R-squared = 0.2388 tức biến phụ thuộc giải thích 23% biến độc lập, ta thực kiểm định đa cộng tuyến để đánh giá mơ hình 45 Bảng 4.11: Kiểm định đa cộng tuyến Variable | VIF 1/VIF -+ -conc | 4.31 0.232095 rsvs | 3.66 0.272952 oetta | 2.61 0.383087 car | 2.45 0.407538 capdummy | 2.32 0.431501 imed | 2.24 0.445976 gdp | 2.06 0.484388 rwata | 1.47 0.679186 maneff | 1.33 0.751000 lev | 1.23 0.814234 id | 1.20 0.830092 -+ -Mean VIF | 2.26 Kết VIF nhỏ 10 nên mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến Do giá trị Adj R-squared = 23% mức chấp nhận nên ta thực ước lượng mơ hình REM FEM để có kết tốt 46 Bảng 4.12: Mơ hình REM rủi ro ngân hàng Random-effects GLS regression Number of obs = 165 Group variable: bank1 Number of groups = 15 R-sq: Obs per group: = 0.6188 = 11 between = 0.0121 avg = 11.0 overall = 0.0953 max = 11 within corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(11) = 211.59 Prob > chi2 = 0.0000 -zcore | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -car | -2.103294 2942413 -7.15 0.000 -2.679997 -1.526592 oetta | -1.639162 9630674 -1.70 0.089 -3.52674 2484151 capdummy | -.07335 050752 -1.45 0.148 -.172822 026122 maneff | 2773358 1800519 1.54 0.123 -.0755595 630231 rsvs | 0187737 0238748 0.79 0.432 -.0280202 0655675 3.271812 rwata | 1.530384 8884999 1.72 0.085 -.2110437 lev | 0726828 2347029 0.31 0.757 -.3873263 532692 imed | -.0204595 005584 -3.66 0.000 -.031404 -.009515 id | 3908723 1715952 2.28 0.023 0545517 7271928 conc | -.8756841 1.304459 -0.67 0.502 -3.432378 1.681009 gdp | 0170138 0360284 0.47 0.637 -.0536005 0876281 _cons | 23.25032 3.162414 7.35 0.000 17.05211 29.44854 -+ -sigma_u | 35861975 sigma_e | 18989861 rho | 78100705 (fraction of variance due to u_i) Kết mơ hình REM cho thấy biến car, imed, id có giá trị sig nhỏ 0.05, vậy, mơ hình REM có dạng sau: Nim1 = 23.25032 – 1.639162*car – 0.0204595*imed + 0.3908723*id 47 Bảng 4.13: Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects zcore[bank1,t] = Xb + u[bank1] + e[bank1,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ - Test: zcore | 1868599 432273 e | 0360615 1898986 u | 1286081 3586197 Var(u) = chibar2(01) = 285.40 Prob > chibar2 = 0.0000 Kiểm định dùng để so sánh mơ hình OLS với mơ hình REM, kết Prob > chibar2 = 0.0000 nhỏ 0.05, vậy, mơ hình REM tốt OLS Ta thực ước lượng mơ hình FEM để so sánh với mơ hình REM Bảng 4.14: Mơ hình FEM rủi ro ngân hàng Fixed-effects (within) regression Number of obs = 165 Group variable: bank1 Number of groups = 15 R-sq: Obs per group: = 11 between = 0.0683 avg = 11.0 overall = 0.0292 max = 11 within = 0.6261 corr(u_i, Xb) = -0.5993 F(11,139) = 21.16 Prob > F = 0.0000 -zcore | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -car | -2.272904 2921542 -7.78 0.000 -2.850544 -1.695263 oetta | -1.489579 9464901 -1.57 0.118 -3.360958 3817998 capdummy | -.0687006 0496399 -1.38 0.169 -.1668475 0294463 maneff | 252539 1770901 1.43 0.156 -.0975997 6026776 rsvs | 0174157 0235219 0.74 0.460 -.0290912 0639226 rwata | 1.674049 8809202 1.90 0.059 -.0676871 3.415784 lev | 1352521 2304241 0.59 0.558 -.3203372 5908414 imed | -.0206843 0055077 -3.76 0.000 -.0315739 -.0097947 id | 3907895 168898 2.31 0.022 0568482 7247308 conc | -3.132349 1.558793 -2.01 0.046 -6.21436 -.0503385 gdp | 0203615 0351969 0.58 0.564 -.0492291 0899521 _cons | 25.06631 3.141289 7.98 0.000 18.85542 31.2772 -+ -sigma_u | 50064327 sigma_e | 18989861 rho | 87422102 (fraction of variance due to u_i) 48 F test that all u_i=0: F(14, 139) = 33.18 Prob > F = 0.0000 Kết mơ hình FEM cho thấy biến car, imed, id, conc có giá trị nhỏ 0.05 nên mơ hình FEM có dạng sau: nim1 = 25.06631 – 2.272904*car – 0.0206843*imed + 0.3907895*id – 3.132349*conc Ta sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình FEM REM Bảng 4.15: Kiểm định Hausman hausman fe2 re2 Coefficients -| (b) (B) (b-B) | fe2 re2 Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -car | -2.272904 -2.103294 -.1696092 oetta | -1.489579 -1.639162 149583 capdummy | -.0687006 -.07335 0046494 maneff | 252539 2773358 -.0247968 rsvs | 0174157 0187737 -.001358 rwata | 1.674049 1.530384 1436645 lev | 1352521 0726828 0625693 imed | -.0206843 -.0204595 -.0002249 id | 3907895 3908723 -.0000827 conc | -3.132349 -.8756841 -2.256665 8533585 gdp | 0203615 0170138 0033478 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(11) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 27.76 Prob>chi2 = 0.0035 (V_b-V_B is not positive definite) Kiểm định Hausman so sánh FEM REM cho giá trị Prob>chi2 = nhỏ 0.05, vậy, ta chọn mô hình FEM Mơ hình tốt rủi ro ngân hàng FEM có dạng sau: nim1 = 25.06631 – 2.272904*car – 0.0206843*imed + 0.3907895*id – 3.132349*conc Xét giả thuyết H2, biến car có hệ số beta âm nên giả thuyết H2 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu nghiên cứu tác động quy định vốn chi phí trung gian chấp nhận rủi ro ngân hàng Việt Nam Chi phí trung gian tài đo biên lãi rịng ngân hàng, rủi ro ngân hàng đo hệ số zscore Bài nghiên cứu đề cập ảnh hưởng quy định vốn theo ba khía cạnh Đầu tiên kiểm tra ảnh hưởng tỷ lệ an tồn vốn chi phí trung gian chấp nhận rủi ro Thứ hai, xem xét ảnh hưởng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản chi phí trung gian ngân hàng mức độ chấp nhận rủi ro Thứ ba, thêm vào biến giả ghi lại ảnh hưởng việc chuyển đổi từ Basel I sang Basel II năm 2016 Việt Nam Kết cung cấp chứng rõ ràng tác động quy định vốn chi phí trung gian chấp nhận rủi ro ngân hàng Tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có tương quan chiều với chi phí trung gian ngân hàng tác động ngược chiều lên mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng Kết cho thấy ngân hàng tăng chi phí trung gian tài giảm chấp nhận rủi ro để đáp ứng yêu cầu vốn cao Ngoài ra, số yếu tố cấp ngân hàng, ngành quốc gia khác yếu tố định đáng kể đến chi phí trung gian tài chấp nhận rủi ro Sự gia tăng đa dạng hóa thu nhập ngân hàng hiệu quản lý làm giảm chi phí trung gian tài chính, Cấu trúc thị trường ngân hàng tăng trưởng GDP đo lường tác động đến chi phí trung gian tài hành vi chấp nhận rủi ro ngân hàng 5.2 Hạn chế đề tài kiến nghị Do bị giới hạn thời gian thực đề tài nên nghiên cứu cịn số điểm phát triển thêm NHTM Việt Nam có phân hóa lớn mặt chung ngân hàng có vốn góp nhà nước ngân hàng có vốn góp tư nhân, quy mơ ngân hàng có khoảng cách đáng kể, việc xác định phân định rõ yếu 50 tố cho kết phản ánh xác Thời gian áp dụng Basel II Việt Nam ngắn nên kết nghiên cứu chưa phản ánh hết tác động đến hiệu hoạt động mức độ chấp nhận rủi ro NHTM Việt Nam Từ kết nghiên cứu đề cập, hàm ý tầm quan trọng việc tăng trưởng kinh tế thơng qua tăng trưởng tín dụng Từ góc độ NHTM, để đạt hiệu kinh doanh cao trước yêu cầu vốn khắt khe buộc phải tn theo họ phải gia tăng quy mơ vốn chủ sở hữu để đáp ứng yêu cầu vốn, nâng cao chất lượng tài sản, đa dạng hóa thu nhập thông qua kênh dịch vụ để tăng tỷ lệ thu nhập ngồi lãi Rà sốt hoạt động kinh doanh, cấu lại tỷ trọng kinh doanh, tập trung hoạt động kinh doanh mang lại thu nhập cao rủi ro thấp Ngồi ra, kiểm sốt tín dụng yếu tố quan trọng bỏ qua để làm giảm rủi ro tín dụng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Huỳnh Hồng Trúc, 2019 Mối quan hệ quy mơ, địn bẩy tài mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 46 (56), trang 30-38 Lê Thanh Ngọc, Đặng Trí Dũng Lê Nguyễn Minh Phương, 2015 Mối quan hệ tỷ lệ vốn tự có rủi ro ngân hàng thương mại: Bằng chứng từ Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 25 (35), trang 54-61 Đặng Thị Xuân Hồng, 2017 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Thảo Linh, 2019 Tác động yêu cầu vốn tối thiểu theo Basel II đến chi phí trung gian hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Danh mục tài liệu tiếng Anh Afzal, Ayesha, Mirza, Nawazish, 2012 Interest rate spreads in an emerging economy: the case of Pakistan’s commercial banking sector Econ Res.-Ekonom Istraž 25, 987–1004 Altunbas, Yener, Carbo, Santiago, Gardener, Edward Pm, Molyneux, Philip, 2007 Examining the relationships between capital, risk and efficiency in European banking Eur Financial Manag 13, 49–70 Angelini, Paolo, Clerc, Laurent, Cúrdia, Vasco, Gambacorta, Leonardo, Gerali, Andrea, Locarno, Alberto, Motto, Roberto, Roeger, Werner, Van Den Heuvel, Skander, Vlček, Jan, 2015 Basel III: long-term impact on economic performance and fluctuations Manch Sch 83, 217–251 Ashraf, Badar Nadeem, Arshad, Sidra, Hu, Yuancheng, 2016 Capital regulation and bank risk-taking behavior: evidence from Pakistan Int J Financial Stud 4, 16 Ashraf, Badar Nadeem, 2017b Political Institutions and Bank Risk-Taking Behavior J Financ Stab 29, 13–35 Baker, Malcolm, Wurgler, Jeffrey, 2015 Do strict capital requirements raise the cost of capital? Bank regulation, capital structure, and the low-risk anomaly Am Econ Rev 105, 315–320 Baltagi, Badi, 2008 Econometric Analysis of Panel Data John Wiley & Sons Barajas, Adolfo, Steiner, Roberto, Salazar, Natalia, 1999 Interest spreads in banking in Colombia, 1974-96 IMF Staff Pap 196–224 Bernanke, Ben S., Lown, Cara S., Friedman, Benjamin M., 1991 The credit crunch Brook Pap Econ Activity 1991, 205–247 Blum, Jürg, 1999 Do capital adequacy requirements reduce risks in banking? J Bank Finance 23, 755–771 Bougatef, Khemaies, Mgadmi, Nidhal, 2016 The impact of prudential regulation on bank capital and risk-taking: the case of MENA countries Span Rev Financial Econ 14, 51–56 Calem, Paul, Rob, Rafael, 1999 The impact of capital-based regulation on bank risk-taking J Financial Intermed 8, 317–352 Casu, Barbara, Girardone, Claudia, 2004 Financial conglomeration: efficiency, productivity and strategic drive Appl Financial Econ 14, 687–696 Chirwa, Ephraim W., Mlachila, Montfort, 2004 Financial reforms and interest rate spreads in the commercial banking system in Malawi IMF Staff Pap 96–122 Degryse, Hans, Ongena, Steven, 2005 Distance, lending relationships, and competition J Finance 60, 231266 Demirgỹỗ-Kunt, Asli, Detragiache, Enrica, 2011 Basel Core Principles and bank soundness: does compliance matter? J Financial Stab 7, 179–190 Gonzalez, Francisco, 2005 Bank regulation and risk-taking incentives: an international comparison of bank risk J Bank Finance 29, 1153–1184 Guidara, Alaa, Soumaré, Issouf, Tchana, Fulbert Tchana, 2013 Banks’ capital buffer, risk and performance in the Canadian banking system: impact of business cycles and regulatory changes J Bank Finance 37, 3373–3387 Jones, David, 2000 Emerging problems with the Basel Capital Accord: regulatory capital arbitrage and related issues J Bank Finance 24, 35–58 Kosmidou, Kyriaki, Tanna, Sailesh, Pasiouras, Fotios, 2005 Determinants of Profitability of Domestic UK Commercial Banks: Panel Evidence from the Period 1995–2002 Money Macro and Finance (MMF) Research Group Conference, pp 1– 27 Laeven, Luc, Levine, Ross, 2009 Bank governance, regulation and risk taking J Financial Econ 93, 259–275 Maudos, Joaquin, Solís, Liliana, 2009 The determinants of net interest income in the Mexican banking system: an integrated model J Bank Finance 33, 1920– 1931 Miles, David, Yang, Jing, Marcheggiano, Gilberto, 2013 Optimal bank capital Econ J 123, 1–37 Naceur, Samy Ben, Kandil, Magda, 2009 The impact of capital requirements on banks’ cost of intermediation and performance: the case of Egypt J Econ Bus 61, 70–89 Peek, Joe, Rosengren, Eric, 1995 The capital crunch: neither a borrower nor a lender be J Money Credit Bank 27, 625–638 Rime, Bertrand, 2001 Capital requirements and bank behaviour: empirical evidence for Switzerland J Bank Finance 25, 789–805 Santos, Joao Ac, 2001 Bank capital regulation in contemporary banking theory: a review of the literature Financial Mark Inst Instrum 10, 41–84 Shrieves, Ronald E., Dahl, Drew, 1992 The relationship between risk and capital in commercial banks J Bank Finance 16, 439–457 Slovik, Patrick, Cournède, Boris, 2011 Macroeconomic Impact of Basel III.Macroeconomic Impact of Basel III Soedarmono, Wahyoe, Tarazi, Amine, 2013 Bank opacity, intermediation cost and globalization: evidence from a sample of publicly traded banks in Asia J Asian Econ 29, 91–100 Tarus, Daniel K, Chekol, Yonas B., Mutwol, Milcah, 2012 Determinants of net interest margins of commercial banks in Kenya: a panel study Proced Econ Finance 2, 199–208 Zhang, Zong-Yi, Jun, Wu, Liu, Qiong-Fang, 2008 Impacts of capital adequacy regulation on risk-taking behaviors of banking Syst Eng.-Theory Pract 28, 183–189 PHỤ LỤC: DANH SÁCH CÁC NHTM VIỆT NAM STT Tên ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (STB) Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam (EXIM) 10 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SEABANK) 11 Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MARITIME) 12 Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) 13 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (CTG) 14 Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) 15 Ngân hàng TMCP Việt Á (VIETA) ... tác động yêu cầu vốn đến chi phí trung gian tài mức độ chấp nhận rủi ro NHTM Việt Nam (ii) Xem xét tác động khác đặc thù ngân hàng hay yếu tố vĩ mơ lên chi phí trung gian tài mức độ chấp nhận rủi. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH DƯƠNG LÂM DU MY YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU, CHI PHÍ TRUNG GIAN VÀ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành:... hoạt động mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thông qua hai giả thiết sau: H1 Yêu cầu vốn có tác động chi? ??u lên chi phí hoạt động trung gian tài H2 Quy định vốn tác động ngược chi? ??u lên rủi ro ngân