Nghiên cứu tác động của quy mô đến mức độ chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam

59 167 2
Nghiên cứu tác động của quy mô đến mức độ chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - LÊ NGỌC LƯU QUANG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUY MÔ ĐẾN MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM LÊ NGỌC LƯU QUANG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUY MÔ ĐẾN MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên TP HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá nghiên cứu tác giả thu thập ghi nguồn gốc thống đáng tin cậy Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn tác giả TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2019 Tác giả Lê Ngọc Lưu Quang MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUY MÔ VÀ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO 2.1 Các quan điểm quy mô mức độ chấp nhận rủi ro 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊU CỨU 13 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 13 3.2 Mơ hình nghiên cứu 14 3.3 Quy trình nghiên cứu 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 23 4.1 Phân tích kết hồi quy 25 4.3 Phân tích tổng hợp biến quy mơ mơ hình 2SLS 27 4.4 Phân tích nhân tố Zscore 29 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Ý nghĩa quản lý, điều hành, cải thiện hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 34 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 35 5.3.1 Hạn chế đề tài 36 5.3.2 Hướng nghiên cứu đề tài 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích FE: Fixed Effect model Mơ hình hiệu ứng cố định FED Cục dự trữ liên bang Mỹ HĐQT Hội đồng quản trị HNX: Ha Noi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HSX: Ho Chi Minh Stock Exchange Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh M/B: Market-to-book ratio Tỷ lệ giá trị thị trường sổ sách NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại OLS: Ordinary Least Squares Phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu REM:Random Effect Model Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên ROA: Return On Assets Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản TBTF: Too big, too fail Trạng thái lớn để sụp đổ 2SLS: Two-Stages Least Squares Mô hình hồi quy giai đoạn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng quan nghiên cứu trước 12 Bảng 3.1: Tóm tắt biến nghiên cứu .20 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mơ hình .25 Bảng 4.2: Kết hồi quy ngân hàng thương mại Việt Nam 26 Bảng 4.3: Kiểm định Hausmen test vấn đề nội sinh mơ hình 28 Bảng 4.4 Kết hồi quy theo mơ hình 2SLS 29 Bảng 4.5: Phân tích chi tiết nhân tố Z-score 30 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu tác động quy mô ngân hàng đến mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Tác giả sử dụng mơ hình nghiên cứu liệu bảng 28 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2009 – 2017 Đề tài phát quy mô ngân hàng có tương quan dương với mức độ chấp nhận rủi ro hệ thống ngân hàng kiểm tra Việc phân tích chi tiết nhân tố cấu thành biến đo lường mức độ chấp nhận rủi ro (Z-score) cho thấy mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu thông qua gia tăng mức độ địn bẩy tài Ngồi ra, yếu tố tỷ lệ sở hữu CEO đưa vào mơ hình nghiên cứu phương tiện để giải thích hệ chế quản trị ngân hàng thương mại Việt Nam với mức độ chấp nhận rủi ro Từ khóa: Quy mô ngân hàng, mức độ chấp nhận rủi ro, tỷ lệ sở hữu CEO, địn bẩy tài ABSTRACT The primary aim of this study is to examine the impact of bank size on the risktaking of Vietnamese commercial banks The author uses the research model on the panel data of 28 Vietnamese commercial banks in the period of 2009 - 2017 The study found that bank size is positively correlated with the risk-taking in the liste of banks was tested The detailed analysis of the constituents measuring the risk-taking (Zscore) showed its of Vietnamese commercial banks is mainly through increasing the financial leverage In addition, CEO ownership are also included in the research model as a means of explaining the consequences of governance mechanisms in Vietnamese commercial banks with risk tolerance Keywords: Bank risk, Risking-taking, CEO ownership, Bank leverage 35 Với kết luận trên, tác giả kiến nghị nhà hoạch định sách quản lý lĩnh vực ngân hàng cần: + Gia tăng yêu cầu vốn tối thiểu ngân hàng thương mại hệ thống để phù hợp với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế, nhằm chuẩn hóa hoạt động phát triển ngân hàng lên tầm khu vực quốc tế + Kiểm soát mức độ tăng trưởng ngân hàng nhằm đảm bảo rủi ro tối thiểu cho hoạt động kinh doanh ngân hàng toàn hệ thống + Đưa quy định điều kiện sở hữu quản lý để gắn chặt trách nhiệm nhà quản lý ngân hàng với định kinh doanh + Hạn chế loại bỏ đặc quyền ngân hàng xem “too big, too fail” hệ thống nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho ngân hàng có quy mơ nhỏ phát triển kinh doanh, đồng thời giảm thiểu rủi ro hệ thống cho kinh tế + Bổ sung áp dụng văn quy phạm pháp luật giám sát hoạt động ngân hàng Can thiệp sớm đối tượng giám sát ngân hàng biện pháp vô cần thiết Bằng cách đó, chi phí (cả thời gian tiền bạc) để khắc phục yếu tổ chức tín dụng giảm thiểu, đồng thời góp phần hạn chế rủi ro cho toàn hệ thống Theo hướng này, Việt Nam gần đề cập đến phá sản trình tái cấu ngân hàng, thay khẳng định khơng để ngân hàng phá sản trước Tuy nhiên, điều đáng nói nhận thức cịn chưa dứt khốt phá sản kèm điều kiện "giải pháp cuối cùng" sau biện pháp tái cấu khác khơng có kết Nếu phải tn thủ theo lộ trình tái cấu ngân hàng yếu e muộn biện pháp tái cấu thử nghiệm thất bại để đến kết luận phải cho phá sản Lúc hậu để lại cho hệ thống kinh tế lớn nhiều so với việc quan chức chủ động xác định mức độ yếu chọn giải pháp phá sản 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 36 5.3.1 Hạn chế đề tài Bên cạnh vấn đề nghiên cứu trên, nghiên cứu tồn số hạn chế: Thứ nhất, liệu xây dựng số quản trị ngân hàng chủ yếu thu thập tay dựa vào thông tin công bố Tuy nhiên, thông tin công bố ngân hàng chưa theo chuẩn mực dẫn đến việc thu thập liệu Việt Nam cịn khó khăn tính xác chưa cao, có số thơng tin bị khuyết khơng thể thu thập phải dựa vào tính tốn chủ quan tác giả Bên cạnh đó, đặc thù Việt Nam công bố thông tin nên việc thu thập liệu xác cho nghiên cứu hạn chế Thứ hai, việc tính tốn mức độ chấp nhận rủi ro vào Z-score thông qua số liệu kế tốn Tuy nhiên, để việc tính tốn Z-score xác u cầu số liệu phải xác khơng có can thiệp thủ thuật kế tốn kết phản ánh khách quan Vấn đề việc tuân thủ chuẩn mực kế toán ngân hàng thương mại Việt Nam ẩn số gây nhiều hoài nghi cho thị trường Thứ ba, Việt Nam có nghiên cứu tác động quy mơ hoạt động đến mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam nên phần tổng quan nghiên cứu thực nghiệm trước với trường hợp Việt Nam cịn hạn chế, nên có so sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu khác Việt Nam 5.3.2 Hướng nghiên cứu đề tài Từ hạn chế vừa nêu ra, tác giả trình bày hướng nghiên cứu tiếp theo: Thứ nhất, nghiên cứu sau có lợi tăng số năm quan sát cho ngân hàng ngân hàng có đầy đủ số liệu để thu thập Do vậy, việc tăng thời gian nghiên cứu dài để xem xét tác động quy mô hoạt động đến mức độ chấp nhận rủi ro hoàn toàn phù hợp Thứ hai, liệu số quản trị chủ yếu thu thập tay dựa vào thông tin công bố cần xây dựng toàn diện để khắc phục nhược điểm thơng tin dựa vào phán đốn chủ quan tác giả DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng việt [1] Đào Thị Thanh Tú, 2014 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí tài số (2014) [2] Nguyễn Đăng Tùng, Bùi Thị Len, 2015 Đánh giá nguy phá sản ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam số Altman Z-score Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 5, trang 833-840 Danh mục tài liệu tiếng Anh [1] Admati, Anat, and Martin Hellwig, 2013 The Bankers' New Clothes: What's Wrong with Banking and What to Do about It, Princeton University Press [2] Agrawal, Anup, and Gershon N Mandelker 1987 Managerial incentives and corporate investment and financing decisions Journal of Finance 42, 823-837 [3] Amihud, Yakov, and Baruch Lev 1981 Risk reduction as a managerial motive for conglomerate mergers Bell Journal of Economics 12, 605-617 [4] Anginer, Deniz, and Asli Demirguc-Kunt 2014 Has the global banking system become more fragile over time? Journal of Financial Stability, 13, 202-213 [5] Baker, George P., and Brian J Hall 2004 CEO incentives and firm size Journal of Labor Economics 22, 767-798 [6] Baker, Dean, and Travis McArthur 2009 The value of the "too big to fail" big bank subsidy Center for Economic and Policy Research Paper [7] Basel Capital Accord 1998 International convergence of capital measurement and capital standards Bank for International Settlements [8] Bebchuk, Lucian, and Alma Cohen 2003 Firms' decisions where to incorporate Journal of Law and Economics XLVI, 383-425 [9] Bebchuk, Lucian, Alma Cohen, and Allen Ferrell 2009 What matters in corporate governance? Review of Financial Studies 22, 783-827 [10] Beltratti, Andrea, and Rene M Stulz 2010 The credit crisis around the globe: Why did some banks perform better? Fisher College of Business Working Paper no 2010-03-005 [11] Berger, Allen and Christa Bouwman 2013 How does capital affect bank performance during financial crisis? Journal of Financial Economics 109, 146-176 [12] Bernanke, Ben S 1983 Nonmonetary effects of the financial crisis in the propagation of the great depression American Economic Review 73, 257-276 [13] Bhagat, Sanjai, and Brian Bolton 2008 Corporate governance and firm performance Journal of Corporate Finance 14, 257-273 [14] ——— 2013 Director ownership, governance and performance Journal of Financial and Quantitative Analysis 48, 105-135 [15] ———2014 Financial crisis and bank executive incentive compensation Journal of Corporate Finance 25, 313-341 [16] Bhagat, Sanjai, Brian Bolton, and Roberta Romano 2008 The promise and peril of corporate governance indices Columbia Law Review 108, 1803-1082 [17] Bharath, Sreedhar and Tyler Shumway 2008 Forecasting default with the Merton distance to default model Review of Financial Studies 21, 1339-1369 [18] Black, Bernard S 1990 Is corporate law trivial? A political and economic analysis [19] Black, Fischer, and Myron Scholes 1973 The pricing of options and corporate liability Journal of Political Economy 81, 637-654 [20] Bolton, Patrick, Hamid Mehran, and Joel Shapiro 2010 Executive compensation and risk taking Federal Reserve Bank of New York working paper [21] Bound, John, David A Jaeger, and Regina M Baker 1995 Problems with instrumental variables estimation when the correlation between the instruments and the endogenous explanatory variable is weak Journal of the American Statistical Association 90 (430), 443-450 [22] Boyd, John H., Gianni De Nicolo, and Abu M Jalal 2006 Bank risk-taking and competition revisited: New theory and new evidence IMF Working Paper no WP/06/297, International Monetary Fund [23] Boyd, John H., Ravi Jagannathan, and Sungkyu Kwak 2009 What caused the current financial mess and what can we about it? Journal of Investment Management 7, 1-17 [24] Boyd, John H., and David E Runkle 1993 Size and performance of banking firms: Testing the predictions of theory Journal of Monetary Economics 31, 47-67 [25] Brewer III, Elijah, and Julapa Jagtiani 2009 How much did banks pay to become too-big-to-fail and to become systemically important? Federal Reserve Bank of Philadelphia Working Paper [26] Calice, Giovanni, Christos Ioannidis, and Julian Williams, 2012, "Credit derivatives and the default risk of large complex financial institutions." Journal of Financial Services Research, 42 (1-2), 85-107 [27] Calomiris, Charles W., and Joseph R Mason 2003 Consequences of US bank distress during the depression American Economic Review 93, 937-947 [28] ———2003 Fundamentals, panic and bank distress during the depression American Economic Review 93, 1615-1647 [29] ———1997 Contagion and bank failure during the great depression: The Chicago banking panic of June 1932 American Economic Review 87, 863-684 [30] Carletti, Elena, and Philipp Hartmann 2003 Competition and stability: What's special about banking? European Central Bank Working Paper no 146 [31] Chen, Ren-Raw, N.K Chidambaran, Michael B Imerman, and Ben J Sopranzetti, 2014, "Liquidity, Leverage, and Lehman: A Structural Analysis of Financial Institutions in Crisis." [32] Chesney, Marc, Jacob Stromberg, and Alexander F Wagner 2010 Risk-taking incentives, governance, and losses in the financial crisis Swiss Finance Institute Research Paper no 10-18 [33] De Nicolo, Gianni 2000 Size, charter value and risk in banking: An international perspective International Finance Discussion Paper no 689, Board of Governors of the Federal Reserve System [34] Demsetz, Rebecca S., Marc R Saidenberg, and Philip E Strahan 1997 Agency problems and risk-taking at banks Federal Reserve Bank of New York Working Paper [35] Demsetz, Rebecca S., and Philip E Strahan 1997 Diversification, size, and risk at bank holding companies Journal of Money, Credit, and Banking 29, 300-313 [36] Diamond, Douglas W., and Raghuram G Rajan 2009 The credit crisis: Conjectures about causes and remedies American Economic Review: Papers & Proceedings 99:2, 606-610 [37] Fama, E., 2010, in interview at http://www.bloomberg.com/video/64476076/, November 2010 Fama, Eugene F., and Kenneth R French 1992 The cross-section of expected stock returns Journal of Finance 47, 427-465 [38] French, Kenneth R 2010 The Squam Lake report: Fixing the financial system Princeton University Press [39] Galloway, Tina M., Winson B Lee, and Dianne M Roden 1997 Banks' changing incentives and opportunities for risk-taking Journal of Banking & Finance 21, 509-527 [40] Gompers, Paul, Joy Ishii, and Andrew Metrick 2003 Corporate governance and equity prices Quarterly Journal of Economics 118, 107-155 [41] Hahn, Jinyong and Jerry A Hausman, 2002, A new specification test for the validity of instrumental variables, Econometrica 70, 163-189 [42] Hausman, Jerry A., 1978, Specification tests in econometrics, Econometrica 46, 1251-1271 [43] Hamilton, Lawrence C 1991 How robust is robust regression? Stata Technical Bulletin 2, 21-26 [44] Houston, Joel F., Chen Lin, Ping Lin, and Yue Ma 2010 Creditor rights, information sharing, and bank risk-taking Journal of Financial Economics 96:3, 485-512 [45] Jensen, Michael, and William Meckling 1976 Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs, and ownership structure Journal of Financial Economics 3, 305-360 [46] Jessen, Cathrine, and David Lando 2014 Robustness of distance-to-default Journal of Banking & Finance, in press [47] John, Kose, Lubomir Litov, and Bernard Yeung 2008 Corporate governance and risk-taking Journal of Finance 4, 1679-1728 [48] Laeven, Luc, and Ross Levine 2009 Bank governance, regulation and risktaking Journal of Financial Economics 93, 259-275 [49] Man Duy Pham (2016), “Size, ownership structure and risk-taking behavior: An Empirical Study of Vietnamese Commercial Banks” [50] Merton, Robert C 1974 On the pricing of corporate debt: The risk structure of interest rates The Journal of Finance, 29(2), 449-470 [51] Merton, Robert C 1977 An analytic derivation of the cost of deposit Insurance and loan guarantees: An application of modern option pricing theory Journal of Banking and Finance, v1(1), 3-11 [52] Molyneux, Philip, Klaus Schneck, and Tim Mi Zhou, 2010, Too-big-to-fail and its impact on safety net subsidies and systemic risk, University of Bocconi working paper [53] Rajan, Raghuram G 2006 Has finance made the world riskier? European Financial [54] Rime, Bertrand 2005 Do "too big to fail" expectations boost large banks issuer ratings? Swiss National Bank Research Paper [55] Saunders, Anthony, Elizabeth Strock, and Nickolaos G Travlos 1990 Ownership structure, deregulation, and bank risk-taking Journal of Finance 45, 643-654 [56] Stern, Gary H., and Ron Feldman 2009 Addressing TBTF by shrinking financial institutions: An initial assessment The Region [57] Stiroh, Kevin J 2006 New evidence on the determinants of bank risk Journal of Financial Services Research 30, 237-263 [58] Stock, James H., and Motohiro Yogo 2005 Testing for weak instruments in linear IV regression Identification and inference for econometric models: Essays in honor of Thomas Rothenberg, Cambridge University Press, pp.80-108 [59] Vyas, Dushyantkumar 2011 The timeliness of accounting write-downs by U.S financial institutions during the financial crisis of 2007-2008 Journal of Accounting Research 49:3, 823-860 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Định nghĩa biến nguồn thu thập liệu Định nghĩa Biến Nguồn liệu Biến đo lường mức độ rủi ro Đo (ROA+CAR)/σ(ROA), Vietstock, Vietdata, ROA lợi nhuận Báo cáo thường niên tổng tài sản, CAR tỷ lệ tài sản Z-score vốn, σ(ROA)là độ lệch chuẩn lợi nhuận tổng tài sản Z-score cao mức độ chấp nhận rủi ro thấp ngược lại ROA Lợi nhuận tổng tài sản, đo Vietstock, Vietdata, lợi nhuận sau thuế chia cho Báo cáo thường niên tổng tài sản CAR Tỷ lệ tài sản vốn, đo tổng Vietstock, Vietdata, vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài Báo cáo thường niên sản σ(ROA) Độ lệch chuẩn lợi nhuận Vietstock, Vietdata, tổng tài sản Báo cáo thường niên Biến kiểm soát SIZE Market-to-book Đo logarit tự nhiên Vietstock, Vietdata, tổng tài sản Báo cáo thường niên Đo giá trị thị trường chia Vietstock, Vietdata, cho giá trị sổ sách thời điểm Báo cáo thường niên cuối năm tài CEO ownership Biến tỷ lệ sở hữu chủ tịch Vietstock, Vietdata, HĐQT/CEO, phần trăm sở Báo cáo thường niên hữu nhà điều hành ngân hàng thời điểm cuối năm tài Firm age Delaware Số năm thành lập ngân hàng Vietstock, Vietdata Biến giả ngân hàng niêm yết Vietstock, Vietdata HOSE HNX, có giá trị có khơng có niêm yết Employees PPE Số lượng nhân viên thời điểm cuối năm Số lượng chi nhánh phòng Vietstock, Vietdata giao dịch Biến giả sở hữu nhà nước, có giá State own Vietstock, Vietdata trị nhà nước chi phối giá trị nhà nước không chi phối Vietstock, Vietdata Phụ lục 2: Thống kê mô tả Phụ lục 3: Kết hồi quy Phụ lục 4: Kiểm định Hausman Phụ lục Phân tích tổng hợp biến quy mơ mơ hình 2SLS Phụ lục 6: Phân tích chi tiết nhân tố Z-score Bảng A: Kết hồi quy Robust Đối với ROA Đối với CAR Đối với σ(ROA) Bảng B: Kết hồi quy Fixed Effects Đối với ROA Đối với CAR Đối với σ(ROA) ... kiểm tra tác động của ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước đến mức độ chấp nhận rủi ro Bài nghiên cứu chủ yếu nhằm kiểm tra tác động quy mô đến mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, biến... phát tác động quy mô họat động đến mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Sử dụng liệu 28 ngân hàng thương mại Việt Nam, tác giả ghi nhận mối tương quan dương quy mô hoạt động ngân. .. Đề tài nghiên cứu tác động quy mô ngân hàng đến mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Tác giả sử dụng mơ hình nghiên cứu liệu bảng 28 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai

Ngày đăng: 04/09/2020, 23:01

Mục lục

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    1.1. Lý do chọn đề tài

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.4. Phương pháp nghiên cứu

    1.5. Kết cấu đề tài

    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUY MÔ VÀ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO

    2.1. Các quan điểm về quy mô và mức độ chấp nhận rủi ro

    2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây

    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊU CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan