Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
895,67 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRƯƠNG THỊ HỒNG LAM TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ ĐẾN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRƯƠNG THỊ HỒNG LAM TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ ĐẾN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC TS TRẦN THỊ QUẾ GIANG TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn với độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả Trương Thị Hồng Lam -ii- LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Trần Thị Quế Giang tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu Cảm ơn Cô đưa góp ý để đề tài định hướng ban đầu Tiếp theo, xin gửi lời tri ân đến tất quý Thầy Cô anh chị công tác Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tạo điều kiện để thụ hưởng môi trường học thuật nghiêm túc Tôi xin thể lòng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Ngọc Việt – Giám đốc Agribank Bình Dương tin tưởng, hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu; cảm ơn anh Phạm Đức Chính, chị Phạm Thị Phương Thúy người bạn đặc biệt, đồng hành, gắn bó hai năm học tập Chương trình Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đặc biệt tập thể học viên MPP7 động viên, cổ vũ để ngày học tập Chương trình trải nghiệm đầy mẻ thú vị -iii- TÓM TẮT Nghị định 141/2006/NĐ-CP ban hành với mục tiêu tăng lực tài chính, tăng tính an toàn, hiệu cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, thực tế cho thấy sau sách có hiệu lực, hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày bất ổn, cụ thể nợ xấu tăng cao, nhiều ngân hàng bị giám sát đặc biệt, bị yêu cầu tái cấu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải mua lại với giá đồng Từ thực tế trên, tác giả đưa giả thuyết quy định an toàn vốn ngày chặt chẽ góc độ văn thực tế thực nhiều tồn dẫn đến tăng rủi ro Nghiên cứu thực để kiểm định giả thuyết Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp Biến sách sử dụng thay đổi vốn (được đại diện vốn điều lệ) thay đổi nợ xấu (được đại diện hai biến (i) tỷ lệ nợ xấu dư nợ, (ii) tỷ lệ nợ xấu tài sản có khác dư nợ) Bộ liệu nghiên cứu lấy từ báo cáo tài (BCTC) có kiểm toán 29 Ngân hàng thương mại (NHTM) từ năm 2005-2014 Kết nghiên cứu cho thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam phân bố không đồng đều, hầu hết ngân hàng có quy mô nhỏ; cấu tài sản thị phần tín dụng chủ yếu tập trung vào NHTM quốc doanh Nhóm ngân hàng có tiềm lực tài mạnh mạng lưới chi nhánh rộng khắp tạo sức ép cạnh tranh mạnh mẽ lên nhóm NHTM nhỏ Trong bối cảnh này, sách tăng vốn ban hành theo cách đánh đồng lên tất đối tượng ngân hàng dẫn đến kết ngân hàng đủ vốn tiếp tục tăng vốn ngân hàng thiếu vốn khó tăng vốn Nghiên cứu phát trình tăng vốn làm gia tăng nợ xấu ngân hàng Nguyên nhân tình trạng (i) áp lực tăng vốn khiến ngân hàng tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược không phù hợp, biến ngân hàng trở thành sân sau cho dự án tham vọng rủi ro; (ii) quy mô vốn tăng nhanh, lực quản lý không tương thích với quy mô dẫn đến tăng rủi ro (iii) ngân hàng vận dụng sở hữu chéo để lách quy định an toàn vốn Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy, NHTM có quy mô lớn có nợ xấu cao NHTM lại tồn tâm lý ỷ lại vào bảo vệ Chính phủ Dựa vào kết nghiên cứu trên, tác giả đưa số khuyến nghị nhằm gia tăng tính lành mạnh hệ thống NHTM Việt Nam (i) việc ban hành sách cần có lộ trình, cần nghiên cứu trước tác động sách lên đối tượng liên quan, yêu cầu -iv- sách nên dựa vào tỷ lệ tương đối để ngân hàng tự điều chỉnh theo khả thay đưa số tuyệt đối nay; (ii) công tác quản lý sở hữu chéo cần xác định rõ “người liên quan”, “người sở hữu cuối cùng” để phát áp dụng quy định điều chỉnh cho phù hợp; (iii) xóa bỏ tâm lý ỷ lại, kiên xử lý ngân hàng yếu tinh thần sẵn sàng chấp nhận giải thể, phá sản -v- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH VẼ ix DANH MỤC PHỤ LỤC ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nguồn liệu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Định nghĩa rủi ro cách đo lường 2.2 Các quy định yêu cầu vốn cách đo lường 2.3 Mối quan hệ yêu cầu vốn rủi ro ngân hàng 2.4 Tổng quan mô hình nghiên cứu trước CHƯƠNG 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mô hình nghiên cứu 11 3.2 Phương pháp ước lượng mô hình 16 CHƯƠNG 18 -vi- PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Kết phân tích thống kê mô tả 18 4.1.1 Số lượng loại hình sở hữu NHTM mẫu nghiên cứu 18 4.1.2 Quy mô tổng tài sản 18 4.1.3 Vốn chủ sở hữu 19 4.1.3.1 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản 19 4.1.3.2 Vốn điều lệ 20 4.1.3.3 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR 21 4.1.4 Tình hình cho vay 22 4.1.4.1 Về tỷ lệ cho vay tổng tài sản 22 4.1.4.2 Về thị phần tín dụng 23 4.1.4.3 Về tăng trưởng dư nợ 24 4.1.5 Suất sinh lợi 25 4.1.6 Rủi ro ngân hàng 25 4.1.7 Tóm lược đặc điểm mẫu nghiên cứu 27 4.2 Kết phân tích định lượng 28 4.2.1 Sức ép sách lên thay đổi vốn 28 4.2.2 Tác động trình tăng vốn lên rủi ro ngân hàng 32 CHƯƠNG 36 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Gợi ý sách 36 5.3 Hạn chế đề tài 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 42 -vii- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2SLS Two Stage Least Squares AGRIBANK Hồi quy tối thiểu hai giai đoạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BCTC CAR Báo cáo tài Capital Adequacy Ratio Đ.t.g FCB GDP Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Đồng tác giả First Joint Stock Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Đệ Nhất Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần OLS Ordinary Least Squares Bình phương tối thiểu thông thường ROA Return on Asset Suất sinh lời tổng tài sản ROE Return on Equity Suất sinh lời vốn chủ sở hữu SCB Saigon Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Sài Gòn TCTD Tổ chức tín dụng TNB Ngân hàng thương mại cổ phần Tín Nghĩa -viii- DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mô tả biến ND141 KDND141 13 Bảng 3.2 Mô tả biến NHNN 14 Bảng 3.3 Tóm tắt biến mô hình dấu kỳ vọng 16 Bảng 4.1 Mô tả loại hình ngân hàng mẫu nghiên cứu theo năm 18 Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ nhóm ngân hàng 21 Bảng 4.3 Kết ước lượng mô hình thể tác động sức ép sách lên thay đổi vốn 28 Bảng 4.4 Các NHTMCP nông thôn chuyển đổi sang NHTMCP đô thị giai đoạn 2006 2008 29 Bảng 4.5 Các ngân hàng có vốn điều lệ 1000 tỷ thời điểm 31/12/2008 30 Bảng 4.6 Các ngân hàng có vốn điều lệ 3000 tỷ thời điểm 31/12/2010 30 Bảng 4.7 Kết ước lượng mô hình tác động trình tăng vốn lên rủi ro 32 -36- CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Hệ thống ngân hàng Việt Nam phân bố không đồng đều, hầu hết ngân hàng có quy mô nhỏ; cấu tài sản thị phần tín dụng chủ yếu tập trung vào NHTM quốc doanh Nhóm ngân hàng có tiềm lực tài mạnh mạng lưới chi nhánh rộng khắp tạo sức ép cạnh tranh mạnh mẽ lên nhóm NHTM nhỏ Trong bối cảnh này, sách tăng vốn lại ban hành theo cách đánh đồng lên tất đối tượng ngân hàng dẫn đến kết ngân hàng đủ vốn tiếp tục tăng vốn ngân hàng thiếu vốn khó tăng vốn Do đó, đến thời điểm 31/12/2010 nhiều ngân hàng nhỏ không đạt mức vốn yêu cầu đến thời điểm ngân hàng gặp trục trặc Đồng thời, nghiên cứu phát trình tăng vốn làm gia tăng nợ xấu ngân hàng Nguyên nhân tình trạng (i) áp lực tăng vốn khiến ngân hàng tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược không phù hợp, biến ngân hàng trở thành sân sau cho dự án tham vọng rủi ro; (ii) quy mô vốn tăng nhanh, lực quản lý không tương thích với quy mô dẫn đến tăng rủi ro (iii) ngân hàng vận dụng sở hữu chéo để lách quy định an toàn vốn Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy, NHTM có quy mô lớn có nợ xấu cao NHTM lại tồn tâm lý ỷ lại vào bảo vệ Chính phủ 5.2 Gợi ý sách Từ phát nghiên cứu, tác giả nhận thấy sách tăng vốn điều lệ đưa với kỳ vọng tăng tính an toàn hệ thống thực tế hiệu sách theo chiều ngược lại Từ đó, tác giả đề xuất vài khuyến nghị sách nhằm gia tăng tính lành mạnh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất, hệ việc ép NHTM tăng vốn đồng loạt mệnh lệnh hành ngân hàng tăng vốn không xuất phát từ nhu cầu thân Hệ lụy ngân hàng gia tăng hành vi rủi ro để đối phó Do đó, thời gian tới việc ban hành sách cần có lộ trình, cần nghiên cứu trước tác động sách lên đối tượng liên quan, thay đưa số tuyệt đối sau bắt buộc NHTM thực đồng -37- NHNN nên đưa tỷ lệ tương đối để ngân hàng tự điều chỉnh theo khả Thứ hai, theo kết nghiên cứu quy định giám sát sở hữu chéo ban hành lực giám sát quản quản lý chưa chặt chẽ nên quy định kiểm soát sở hữu chéo quy trình cấp tín dụng chưa tuân thủ Vì vậy, công tác quản lý sở hữu chéo cần xác định rõ “người liên quan”, “người sở hữu cuối cùng” để phát áp dụng quy định điều chỉnh cho phù hợp Thứ ba, nghiên cứu cho thấy NHTM nhà nước NHTM có quy mô lớn có rủi ro cao NHTM lại tồn tâm lý ỷ lại Do đó, NHNN cần xóa bỏ tâm lý ỷ lại kỷ luật thị trường, kiên việc xử lý ngân hàng yếu tinh thần sẵn sàng chấp nhận giải thể, phá sản 5.3 Hạn chế đề tài Mặc dù đề tài sử dụng số liệu xác giới hạn nguồn lực tác giả không làm rõ vấn đề nợ khoanh nên không đánh giá thực trạng nợ xấu nhóm NHTM quốc doanh Đồng thời, mẫu nghiên cứu thiếu đại diện tiêu biểu Agribank NHTM nhỏ khác nên tính đại diện cho tổng thể chưa cao Về vấn đề cấu trúc sở hữu, hạn chế liệu, tác giả phân chia định tính theo nhóm ngân hàng, phương pháp phản ánh bề mà chưa thể hết chất sở hữu thực không làm rõ vấn đề sở hữu chéo Hướng nghiên cứu triển khai đề tài tiếp theo: lấy lại biến đại diện cho cấu trúc sở hữu, cụ thể lấy tỷ lệ phần trăm cổ phần nắm giữ cổ đông lớn (kể cổ đông tổ chức để xét đến vấn đề sở hữu chéo) nghiên cứu Luc Laeven Levine (2009) -38- TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Quỳnh Anh, Nguyễn Đức Hùng (2013), Phân tích thực tiễn yếu tố định nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Cành, Hoàng Thị Hồng Minh (2015), Đa dạng hóa thu nhập yếu tố tác động đến khả sinh lời Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng Võ Phượng Hà Chiêu (2014), Tác động sở hữu Nhà nước sở hữn nước đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam, Luận văn MPP Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2013), Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Hòa (2013), “Ngân hàng tăng vốn: Sau thở phào ông chủ nhà băng”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, truy cập ngày 02/05/2016 địa http://vneconomy.vn/tai-chinh/ngan-hang-tang-von-sau-cai-tho-phao-cua-cac-ongchu-nha-bang-20131113110540687.htm Quốc hội khóa 12, (2010), Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khóa 12, (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Quốc hội khóa 13, (2014), Luật doanh nghiệp Nguyễn Đức Mậu đ.t.g (2012), Cấu trúc sở hữu khu vực ngân hàng thương mại Việt Nam, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống NH VN giai đoạn 2011- 2015 11 Lê Thanh Ngọc đ.t.g (2015), Mối quan hệ tỷ lệ vốn tự có rủi ro ngân hàng thương mại: Bằng chứng từ Việt Nam, Tạp Chí Phát Triển Hội Nhập, số 25, trang 12 Nguyễn Xuân Thành (2015), Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006-2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011- -39- 2015, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 13 Ngô Thanh Tuyền (2015), Quan hệ tăng trưởng tín dụng sức khỏe Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận Văn MPP TIẾNG ANH 14 Altunbas, Y Carbo, S Gardener, E P M Molyneux, P (2007), Examining the Relationships between Capital, Risk and Efficiency in European Banking, European Financial Management, 13(1), 49–70 15 Athanasoglou, P P Delis, M D K.Staikouras, C (2006), Determinants of bank profitability in the South Eastern European Region (47) 16 Beck, T Demirgüç-kunt, A Levine, R (2004), Bank concentration, competition, and crises: First results, 30, 1581 - 1603 17 Bertrand, R (2001), Capital requirements and bank behaviour: empirical evidence for Switzerland, Journal of Banking and Finance, 25, 709 - 805 18 Black, F Miller, M Posner, R (1978), An approach to the regulation of bank holding companies, Journal of Business, 51(3), 379 - 412 19 Bolt, W Tieman, E F (2004), Banking competition, risk and regulation, Journal of Economics, 106(4), 783-804 20 Boyd, J H Prescott, E (1986), Financial intermediary-coalitions, Journal of Economic Theory, 38, 211 - 232 21 Buser, S Chen, A Kane, E (1981), Federal deposit insurance, regulatory policy, and optimal bank capital, Journal of Finance, 36(1), 51 - 60 22 Dash, M Kabra, G (2010), The determinants of non-performing assets in Indian commercial bank: An econometric study, Middle Eastern Finance and Economics 23 Delis, M D Pasiouras, F Agoraki, M (2009), Regulations, competition and bank risk-taking in transition countries (16495), 0–26 24 DeYoung, R Rice, T N (2012), Noninterest Income and Financial Performance at U.S Commercial Banks, SSRN eLibrary, 2003(August), Retrieved from http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=487704\nfiles/194/DeYoung_2003 -40- 25 Diamond, D W Dybvig, P H (1983), Bank runs, deposit insurance, and liquidity, Journal of Political Economy, 91(3), 401 - 419 26 Fu, X (Maggie) Lin, Y (Rebecca) Molyneux, P (2014), Bank competition and financial stability in Asia Pacific, Journal of Banking and Finance, 38(1), 64–77 27 Haq, M Heaney, R (2012), Factors determining European bank risk, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 22, 696 - 718 28 Hellmann, T F Murdock, K C Stiglitz, J E (2000), Liberalization, moral hazard in banking, and prudential regulation: are capital requirements, enough? American Economic Review, 90(1), 147 - 165 29 Jacques, K Nigro, P (1994), Risk-Based Capital, Portfolio Risk, and Bank Capital: A Simultaneous Equations Approach, Journal of Economics and Business, 49, 533547 30 Keeley, M C (1990), Deposit insurance, risk and market power in banking, American Economic Review, 80(5), 1183 - 1200 31 Kim, D Santomero, A M (1988), Risk in Banking and Capital Regulation, The Journal of Finance, 43(5), 1219–1233 32 Laeven, L Levine, R (2009), Bank governance, regulation and risk taking, Journal of Financial Economics, 93(2), 259–275, http://doi.org/10.1016/j.jfineco.2008.09.003 33 Louzis, D P Vouldis, A T Metaxas, V L (2013), Macroeconomic and bankspecific determinants of non-performing loans in Greece: a comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios, Bank of Greece 34 Marcus, A (1984), Deregulation and bank financial policy, Journal of Banking and Finance, 8, 557 - 565 35 Merton, R (1972), An analytic derivation of the efficient frontier, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 7(4), 1851 - 1872 36 Mishkin, F S (1999), Financial consolidation: Dangers and opportunities, Journal of Banking and Finance, 23, 675 - 691 37 Montgomery, H Tran, B H Santoso, W Besar, D (2004), Coordinate failure? A -41- cross-country bank failure prediction model 38 Rahman, M M Zheng, C Ashraf, B N (2015), Bank Size, Risk-taking and Capital Regulation in Bangladesh, Eurasian Journal of Business and Economics, 8(15), 95–114, http://doi.org/10.17015/ejbe.2015.015.05 39 Rajan, R Dhal, S C (2003), Non-performing loans and terms of credit of public sector banks in India: An empirical assessment, Reserve Bank of India Occasional Papers 40 Ramanathan, R (2003), Introductory Econometrics with Applications, 5th edition Harcourt College Publishers 41 Salas, V Saurina, J (2003), Deregulation, market power and risk behaviour in Spanish banks, European Economic Review, 47, 1061–1075 http://doi.org/10.1016/S0014-2921(02)00230-1 42 Shrieves, E R Dahl, D (1992), The relationship between risk and capital in commercial banks*, Journal of Banking Finance, 16, 439 - 457 43 Sinkey, J F Greenwalt, M (1991), Loan-loss experience and risk-taking behavior at large commercial banks, Journal of Financial Services Research 44 Tan, Y Floros, C (2013), Risk, capital and efficiency in Chinese Banking, Journal of International Financial Markets, Institutions Money, 26, 378 - 393, http://doi.org/10.1016/j.intfin.2013.07.009 45 Yeyati, E L Micco, A (2007), Concentration and foreign penetration in Latin American banking sectors: Impact on competition and risk, Journal of Banking and Finance, 31(6), 1633–1647, http://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2006.11.003 -42- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các ngân hàng có sở hữu vốn Nhà nước 20% (cập nhật thêm từ nghiên cứu Võ Phượng Hà Chiêu (2014)) Các Ngân hàng có vốn chủ sở hữu 50% suốt giai đoạn nghiên cứu: - Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long Các Ngân hàng có vốn Nhà nước từ 20% - 50%: - Ngân hàng TMCP An Bình (từ năm 2005 -2014) - Ngân hàng TMCP Hàng Hải (từ năm 2005 – 2010) - Ngân hàng TMCP Phương Đông (từ năm 2005 – 2010) - Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (từ năm 2005 – 2009) - Ngân hàng TMCP Quân Đội (từ năm 2005 – 2014) - Ngân hàng TMCP Đại Dương (từ năm 2005 – 2014) - Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (từ năm 2005 – 2014) - Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP Hồ Chí Minh (từ năm 2005 – 2009) -43- Phụ lục Kết kiểm định tính đồng thời Kiểm định tính đồng thời biến thay đổi vốn điều lệ biến thay đổi tỷ lệ nợ xấu dư nợ Kết kiểm định T cho thấy sở thống kê để bác bỏ giả thuyết w = 0, không tồn mối tương quan biến deltalnvondieule với yếu tố ngẫu nhiên, tức tính đồng thời Theo Nguyễn Quang Dong đ.t.g (2013), không tồn tương quan kiểm định sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu (OLS) cho phương trình, ước lượng OLS ước lượng vững hiệu Do đó, mô hình có biến đại diện cho rủi ro tỷ lệ nợ xấu dư nợ, tác giả dùng phương pháp OLS -44- Kiểm định tính đồng thời biến thay đổi vốn điều lệ biến thay đổi tỷ lệ nợ xấu tài sản có khác dư nợ Kết kiểm định T cho thấy có sở thống kê để bác bỏ giả thuyết v = 0, tồn mối tương quan biến deltalnvondieule với yếu tố ngẫu nhiên, tức có tính đồng thời Theo Nguyễn Quang Dong đ.t.g (2013), tồn mối tương quan kiểm định phương pháp OLS cho ước lượng không vững bị chệch, trường hợp dùng phương pháp khác thay phương pháp bình phương nhỏ gián tiếp phương pháp bình phương tối thiểu hai giai đoạn phương pháp bình phương tối thiểu ba giai đoạn Do đó, mô hình có biến đại diện cho rủi ro tỷ lệ -45- nợ xấu tài sản có khác dư nợ tác giả sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu hai giai đoạn Phụ lục Thống kê mô tả Phụ lục Biểu đồ phân phối Tài sản lnTA TongTaiSan 200000 400000 600000 800000 10 12 14 Vốn chủ sở hữu VonDieuLe CoCauVon Tỷ lệ dư nợ 50000 100000 150000 -46- TyLeDuNo Suất sinh lời 20 40 60 ROA 01 02 03 04 05 Nợ xấu NoXau NX-TSCK 1.5 -47- Phụ lục 5: Tương quan biến định lượng mô hình Biến nợ xấu tỷ lệ nợ xấu dư nợ: Biến nợ xấu tỷ lệ nợ xấu tài sản có khác tổng dư nợ: Phụ lục 6: Kết mô hình hồi quy Như phân tích Phụ lục 2, tác giả thực phương pháp (i) OLS cho biến thay đổi tỷ lệ nợ xấu dư nợ (ii) 2SLS cho biến thay đổi tỷ lệ nợ xấu tài sản có khác dư nợ Phương pháp OLS, tác giả tiến hành kiểm định giả thiết OLS khắc phục khiếm khuyết Phương pháp 2SLS, thực qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: Ước lượng hệ rút gọn tính giá trị ước lượng biến nội sinh - Giai đoạn 2: Thay giá trị ước lượng vào phương trình gốc ước lượng lại mô hình Ở giai đoạn tác giả có kiểm định giả thiết OLS khắc phục khiếm khuyết mô hình Kết ước lượng giai đoạn, sau khử khiếm khuyết sau: -48- Phương trình (3.1) với biến đại diện cho rủi ro thay đổi tỷ lệ nợ xấu dư nợ: Mô hình (3.1) với biến đại diện cho rủi ro thay đổi tỷ lệ nợ xấu tài sản có khác dư nợ: Giai đoạn 1: -49- Giai đoạn 2: Mô hình (3.2) với biến đại diện cho rủi ro thay đổi tỷ lệ nợ xấu dư nợ: Mô hình (3.2) với biến đại diện cho rủi ro thay đổi tỷ lệ nợ xấu tài sản có khác dư nợ: Giai đoạn 1: -50- Giai đoạn 2: ... FULBRIGHT TRƯƠNG THỊ HỒNG LAM TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ ĐẾN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402... sách tăng vốn lên nhóm ngân hàng đủ vốn nhóm ngân hàng chưa đủ vốn nào? Thứ hai, trình tăng vốn tác động đến rủi ro NHTM Việt Nam? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sách tăng. .. nhóm NHTM nhỏ Trong bối cảnh này, sách tăng vốn ban hành theo cách đánh đồng lên tất đối tượng ngân hàng dẫn đến kết ngân hàng đủ vốn tiếp tục tăng vốn ngân hàng thiếu vốn khó tăng vốn Nghiên cứu