GIÁO án LỊCH sử 7 mới nhất

347 7 0
GIÁO án LỊCH sử 7 mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI TIẾT 1-BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU Kiến thức - HS biết: đời xã hội phong kiến châu Âu - HS hiểu: + Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng kinh tế lãnh địa phong kiến + Hiểu biết số nét thành thị trung đại:Sự đời,các quan hệ kinh tế,sự hình thành tầng lớp thị dân - HS vận dụng:Đánh gía hình thành phát triển xã hội phong kiến Châu Âu 2.Kĩ năngg - Biết xác định vị trí quốc gia phong kiến Châu Âu đồ - Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ cuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 3.Tư tưởng,thái độ - Thông qua kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho học sinh phát triển hợp quy luật xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Tư nghiên cứu khoa học lịch sử, tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan, III CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến - Tranh ảnh mô tả hoạt động lãnh địa phong kiến thành thị trung đại Học sinh - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh: 2.Kiểm tra cũ: 5’ Hỏi: Em trình bày thành tựu văn hố nỗi bậc Ấn độ thời Trung đại ? * Trả lời: -Chữ viết: chữ phạn -Văn học: sử thi đồ sộ,kịch ,thơ ca… -Kinh; Vêda -Kiến trúc: Hinđu, phật giáo 3.Bài : Hoạt động Hoạt động GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Trong chương trình lịch sử tìm hiểu khái quát lịch sử giới cổ đại với thành tựu văn hố phương đơng phương tây phát triển rực rỡ.trong chương trình lịch sử tiếp tục tìm hiểu thời kì thời trung đại.Trong học hơm trị tìm hiểu: “Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến Châu Âu” HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - HS hiểu: + Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng kinh tế lãnh địa phong kiến + Hiểu biết số nét thành thị trung đại:Sự đời,các quan hệ kinh tế,sự hình thành tầng lớp thị dân Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động thầy Hoạt động học trị Ghi bảng Hoạt động 1(10’) : Tìm hiểu Sự 1.Sự hình thành xã hội hình thành xã hội phong kiến phong kiến Châu Âu Châu Âu - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề - Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân a) Hoàn cảnh lịch sử: GV: Sử dụng đồ Châu Âu: - Cuối kỉ V Chỉ số quốc gia cổ đại tộc người Giéc - man phương Tây xâm nhập chiếm tiêu diệt người Giéc - man quốc gia cổ đại H: Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc -KN tóm tắt Rơ-Ma người Giéc - man làm kiện,phân tích,nhận gì? xét,tổng hợp H: Những việc làm có tác động đến hình thành xã hội phong kiến Châu Âu? -HS quan sát xác định H: Lãnh chúa phong kiến nông số quốc gia nơ hình thành từ tầng cổ đại phương Tây lớp xã hội cổ đại ? xâm nhập người Giéc - man -1 HS trình bày theo SGK việc làm người Giéc-man H: Quan hệ lãnh chúa - HS trình bày tác động nơng nơ nào? đến hình thành xã GV: Nhấn mạnh quan hệ sản xuất hội phong kiến Châu Âu - quan hệ sản xuất phong kiến -2 HS trình bày ý kiến hình thành Châu Âu cá nhân Hoạt động (10’) Tìm hiểu Lãnh địa phong kiến - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề - Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân,nhóm -1 HS trình bày mối *Tích hợp mơi trường quan hệ lãnh chúa H: Em hiểu lãnh địa nông nô phong kiến? GV: Giải thích khái niệm: “lãnh chúa”, “Nơng nơ” : -KN tóm tắt GV: Sử dụng hình (SGK) “Lâu kiện,phân tích,nhận đài thành quách lãnh chúa” xét,tổng hợp Miêu tả lãnh địa phong kiến H: Quan sát hình (SGK), qua kiến thức vừa tìm hiểu em có nhận xét lãnh địa phong kiến? -> Trong lãnh địa có đầy đủ nhà -1 HS trình bày theo cửa, trang trại, nhà thờ giống SGK khái niệm lãnh địa đất nước thu nhỏ PK H: Cuộc sống lãnh chúa nông nô lãnh địa b) Biến đổi xã hội - Các tầng lớp xuất hiện: + Tướng lĩnh, quí tộc chia ruộng đất, phong tước  Lãnh chúa phong kiến + Nô lệ nông dân  Nông nô - Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa  XHPK hình thành 2.Lãnh địa phong kiến - Là vùng đất rộng lớn lãnh chúa làm chủ, có lâu đài thành quách - Đời sống lãnh địa + Lãnh chúa: Xa hoa, nào? GV: Gọi học sinh đọc phần chữ in - Quan sát nhận xét nghiêng /SGK H: Qua đoạn trích em cho biết đặc diểm kinh tế lãnh địa gì? GV: Như đặc trưng xã hội phong kiến Châu Âu hình thành kinh tế lãnh địa.Đây đơn vị khơng độc lập kinh tế mà cịn độc lập trị có quyền lập pháp hành pháp riêng.Mỗi lãnh địa coi vương quốc riêng nên giai đoạn phát triển chế độ phong kiến Châu Âu ,quyền lực bị phân tán mà không tập trung vào tay vua.Vua thực chát lãnh chúa lớn mà GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5’) Phân biệt khác xã hội cổ đại với xã hội phong kiến? GV: Xã hội cổ đại gồm chủ nô nơ lệ.Nơ lệ “ Cơng cụ biết nói”.XHPK gồm lãnh chúa nông nô.Nông nô phải nộp tô thuế cho lãnh chúa Hoạt động 3(10’) tìm hiểu Sự xuất thành thị trung đại - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề - Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân H:Đặc điểm “thành thị” ? H: Thành thị trung đại xuất ? -1 HS trình bày Cuộc sống lãnh chúa nông nôống lãnh chúa nơng nơ đầy đủ + Nơng nơ: Đói nghèo, khổ cực  Chống lãnh chúa - Đặc điểm kinh tế lãnh địa: Tự túc, tự cấp Không trao đổi với bên ngồi - HS trình bày đặc diểm kinh tế lãnh địa -HS làm việc hợp tác theo nhóm 3.Sự xuất thành thị trung đại tóm kiện,phân xét,tổng hợp tắt tích,nhận a) Nguyên nhân: - Cuối kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng hóa thừa bán  Thành thị trung đại -1 vài HS trình bày hiểu xuất biết cá nhân b) Tổ chức: -1 HS trình bày theo - Bộ mặt thành thị: SGK Phố xã, nhà cửa - Tầng lớp: Thị dân (TTC + Thương nhân) c) Vai trò: -KN -1 vài HS trình bày hiểu - Thúc đẩy xã hội biết cá nhân phong kiến phát triển H: Cư dân thành thị bao gồm ai? Họ làm nghề ? ->+ Thợ thủ công thương nhân + Sản xuất bn bán, trao đổi hàng hóa H: Thành thị đời có ý nghĩa nào? *Tích hợp môi trường GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2(SGK) H: Hãy miêu tả sống thành thị qua tranh? -Đông người, sầm uất, hoạt động chủ yếu bn bán, trao đổi hàng hóa -1 vài HS trình bày vai trị thành thị -1 vài HS trình bày ý kiến cá nhân Rèn kĩ quan sát,hiểu kiện lịch sử,nhận xét kiện lịch sử *Năng lực cần hình thành:Thực hành mơn lịch sử HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử - Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành nào? - Vẽ sơ đồ biểu diễn trình hình thành xã hội phong kiến Châu Âu? Đế quốc Rô- ma suy yếu Người Giéc man chiếm Rôma Lập vương quốc Chia ruộng đất phong tước Xã hội phân hóa Lãnh chúa Nơng nơ XHPK Châu Âu hình thành Tiếp thu Ki-tơ giáo - Nền kinh tế lãnh địa kinh tế thành thị có khác nhau? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử - Hãy cho biết vương quốc người Giéc- man lập nên Châu Âu tương ứng với quốc gia nay?( Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý)? - Hãy đóng vai người nông nô lãnh chúa lãnh địa, mơ tả lại cơng việc sống mình? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử - Tìm hiểu thêm tư liệu liên quan lịch sử giới thời trung đại - Tìm hiểu sách” Bách khoa tri thức học sinh”- Lê Huy Hòa - chủ biên- NXB Lao Động(2007) - Học cũ theo câu hỏi sgk - Đọc trước trả lời câu hỏi sgk TIẾT 2-BÀI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS biết: nguyên nhân ,trình bày phát kiến địa lý lớn ý nghĩa chúng - HS hiểu: hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu - HS vận dụng: Đánh giá suy vong chế độ phong kiến hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu 2.Kĩ năngg Rèn kĩ năng: dùng đồ giới để đánh dấu (hoặc xác định) đường ba nhà nhà phát kiến địa lý lớn Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử 3.Tư tưởng,thái độ - Qua kiện lịch sử giúp học sinh thấy tính tất yếu, tính qui luật q trình phát triển từ XHPK lên XH TBC Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Tư nghiên cứu khoa học lịch sử, tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan, III CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập - Bản đồ giới địa cầu - Tranh ảnh: Cô-lôm-bô, tàu Ca-ra-ven - Những tư liệu, câu chuyện phát kiến địa lý Học sinh - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ + Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành nào? + Nêu đặc điểm kinh tế lãnh địa có điểm khác với kinh tế thành thị.? 3.Bài Hoạt động Hoạt động GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử - Giáo viên giới thiệu bài: Sang kỉ XV kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, họ cần tiêu thụ hàng hoá mua nguyên liệu đường lục địa bị độc chiếm người phương Tây tiến hành phát kiến địa lí đường biển, thị trường mở rộng, kinh tế hàng hoá phát triển phá vỡ chế độ phong kiến hình thành xã hội tư Châu Âu HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - HS biết: nguyên nhân ,trình bày phát kiến địa lý lớn ý nghĩa chúng - HS hiểu: hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu - HS vận dụng: Đánh giá suy vong chế độ phong kiến hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1(20’): tìm hiểu Những phát kiến lớn địa lý -KN tóm tắt 1.Những phát kiến *Tích hợp giáo dục mơi trường kiện,phân tích,nhận lớn địa lý H: Nguyên nhân dẫn đến xét,tổng hợp phát kiến lớn địa lý? GV: Sử dụng đồ giới tranh tàu Ca-Ra-Ven (H3 - SGK) Thuật lại tóm tắt số phát kiến địa lí lớn H: Ai người dẫn đầu đồn thám hiểm tìm Châu mĩ năm 1492 ? GV: Sử dụng ảnh C Cô- lôm- bô (1451 - 1506) giới thiệu vài nét ông H: Ai người dẫn đầu đồn thám hiểu vịng quanh trái đất từ 1519 1522? GV: Kể vài nét chuyến vịng quanh trái đất ơng H: Những phát kiến lớn địa -1 HS trình bày nguyên nhân dẫn đến phát kiến lớn địa lý -HS quan sát đồ -1 HS trình bày ý kiến cá nhân a) Nguyên nhân: - Do yêu cầu phát triển sản xuất  nhu cầu thị trường nguyên liệu b)Những phát kiến địa lý - Va- xcô Ga- Ma - C Cô- lôm- bô - Ph Ma- gien- lan lý TK XV – XVI đem lại kết -1 HS trình bày ý nào? kiến cá nhân c) Kết quả( hệ quả): - Thúc đẩy thương -1 HS trình bày theo nghiệp Châu Âu phát SGK kết triển - Mang lại cho giai cấp tư sản Châu Âu nguồn nguyên liệu quý giá, kho vàng bạc châu báu, vùng đất mênh Hoạt động 2(10’): tìm hiểu Sự hình mơng Châu Á, Phi, thành CNTB Châu Âu Mĩ GV: Các phát kiến địa lý Sự hình thành CNTB giúp cho việc giao lưu kinh tế văn Châu Âu hố đẩy mạnh.Q trình tích luỹtư hình -KN tóm tắt thành.Đó q trình tạo số vốn kiện,phân tích,nhận ban đầu người làm thuê xét,tổng hợp H: Sau phát kiến địa lý, quí tộc thương nhân Châu Âu làm cách để có tiền vốn công nhân làm thuê? H: Tại quý tộc phong kiến không tiếp tục sử dụng nông nô để lao a)Q trình tích lũy vốn động? cơng nhân làm th H: Với nguồn vốn nhân cơng có - Quí tộc thương ,quý tộc thương nhân Châu nhân Châu Âu sức Âu làm gì? -1 HS trình bày theo cướp bóc thuộc địa, GV nhấn mạnh: Quá trình tạo vốn SGK trình tích bn bán nơ lệ da đen, người lao động làm th lũy vốn cơng rào đất cướp ruộng q trình tích lũy tư nguyên nhân làm thuê thủy Quá trình tác động lớn đến -2 HS trình bày ý tình hình kinh tế, xã hội trị kiến cá nhân Châu Âu H: Q trình tích lũy vốn cơng -1 HS trình bày theo nhân làm th có tác động đến SGK kinh tế,chính trị ,xã hội ? GV gợi ý: Sau có có vốn nhân b) Hậu quả: công làm thuê nhà tư sản làm - Kinh tế:Nền kinh ? GV giải thích: Khái niệm “Cơng trường thủ cơng” gì? H: Những giai cấp hình thành? H: Giai cấp vơ sản tư sản hình thành từ tầng lớp XHPK Câu Âu? H: Quan hệ sản xuất TBCN hình thành nào? GV kết luận: “Nền SX TBCN đời lịng XHPK” doanh TBCN đời - cơng trường thủ công - Xã hội: Các giai cấp hình thành: -1 HS trình bày theo Tư sản chủ nghĩa  SGK tác động đến Quan hệ sản xuất TBCN kinh tế,chính trị ,xã hình thành hội - Chính trị: Giai cấp tư sản đối lập với q tộc phong kiến  Cuộc đấu tranh chơng phong kiến -1 HS trình bày theo SGK -1 HS trình bày ý kiến cá nhân -1 HS trình bày theo SGK Rèn kĩ quan sát,hiểu kiện lịch sử,nhận xét kiện lịch sử *Năng lực cần hình thành:Thực hành môn lịch sử HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử 1.Khoanh tròn vào đáp án câu sau Thiếu yếu tố sau CNTB khơng hình thành Châu Âu A Mở rộng thị trường buôn bán nước quốc tế B Giai cấp tư sản có nguồn vốn khổng lồ từ bn bán, bóc lột cướp bóc C Giai cấp tư sản bỏ tiền xây dựng nhà máy, xí nghiệp Nguồn cơng nhân làm th dồi vốn nô lệbị tước đoạt ruộng đất nơ lệ bắt D Có nguồn vốn tích luỹ ban đầu lớn đội ngũ đơng đảo cơng nhân làm th 2.Nơí thời gian cột A vơí kiện cột B cho xác 10 mở rộng - Xuất nhiều chợ, - Giảm thuế, mở cửa ải, - Nhiều thành thị, thị tứ Thươn phố xã, đô thị thông thương chợ búa g - Mở rộng buôn bán - Hạn chế bn bán với Nghiệp với nước ngồi người Phương Tây - Văn học – NT dân - Ban hành chiếu lập - Văn học chữ Nôm Văn gian phát triển mạnh học phát triển chữ dân gian phát triển rực Học - Chữ Quốc Ngữ Nôm rỡ (Nguyễn Du …) Nghệ đời - NT sân khấu tuồng, Thuật chèo, tranh dân gian, nhiều công trình kiến trúc tiếng - Sử học, địa lý, y học, đạt nhiều thành tựu (Lê Khoa Quý Đôn, Phan Huy Học Chú, Lê Hữu Trác) Kĩ - Kĩ thuật: Làm đồng hồ Thuật … Tiếp thu kĩ thuật máy móc Phương Tây .Hướng dẫn học nhà chuẩn bị Bài vừa học Ôn lại học chương V VI Làm tập tập Chuẩn bị Ôn tập học chuẩn bị tiết làm tập lịch sử 333 TIẾT 65-BÀI 3:THĂM QUAN MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu sâu tình hình lịch sử địa phương mà cụ thể đình Quỳnh Hồng nhà nước cơng nhận di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia năm 1992 2.Kĩ năngg: - Kĩ phân tích , thuyết khu di tích lịch sử 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục Cho HS lòng tự hào quê hương làng xóm có ý thức giữ gìn bảo vệ khu di tích lịch sử II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Lịch sử địa phương xã Nam Sơn Học sinh - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 334 TIẾT 66: ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG VI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS hiểu nắm - Củng cố kiến thức học chương VI - Vận dụng làm tập liên quan 2.Kĩ năngg: - Rèn luyện kĩ năng: Ghi nhớ, tường thuật, phân tích, so sánh, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục tính kiên trì,tự giác hoàn thành tập giao II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập - Máy chiếu Học sinh - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ: (Tiến hành tiết học) 2.Làm tập lịch sử GV chiếu tập: Bài tập 1: Em khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời em cho đúng? Tại sao, Nguyễn ánh dựa vào lực nước tầng lớp địa chủ nước lật đổ triều Tây Sơn, lập nhà Nguyễn 1802? A Vì quyền lợi dân tộc nên Nguyễn ánh tập trung lực lượng để lật đổ triều Tây Sơn, lập nhà Nguyễn 1802? B Vì ý đồ phục thù quyền lợi ích kỷ dòng tộc, giai cấp, Nguyễn ánh âm mưu lật đổ triều tây Sơn C Việc lật đổ triều Tây Sơn yêu cầu khác nằm ý muốn trách nhiệm Nguyễn ánh Việc nhà Nguyễn dựa vào luật nhà Thanh (TQ) làm thành luật Gia Long áp dụng cho VN nói lên điều gì? - > Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh 3.Dưới triều Nguyễn tình hình nơng nghiệp nước ta nào? Hãy khoanh trịn chữ câu trả lời A Việc sửa chữa, đắp đê không đực ý nên lụt lội, hạn hán xảy 335 B Nhà Nguyễn ý phát triển, tu sửa, đê điếu miễn tô thuế cho nông dân nhiều năm liền C Ruộng đất bỏ hoang nhiều, nơng dân bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất, phải lưu vong Bài tập : Chọn đáp án a Kinh đô thời Nguyễn đặt A Thăng Long C Thanh Hoá B phú Xuân ( Huế) D Nghệ An b Nguyễn ánh lên Hoàng đế năm A 1806 C 1815 B 1804 D 1839 c Bộ luật thời Nguyễn có tên A Hình Thư C Quốc triều hình luật B Hồng Đức D Hồng triều luật lệ d cố đô Huế công nhận di sản văn hoá giới vào năm A 1990 C 1993 B 1992 D 1994 e Tứ dịch quán nơi để A dạy tiếng Hán C dạy tiếng pháp B dạy tiếng Pháp , Xiêm D dạy tiếng Xiêm f Nước ta chế tạo tàu thuỷ chạy nước vào năm A 1802 B 1804 C 1839 D 1840 g Nhắc tới “ Hải thượng lãn ông” nhắc tới A Lê hữu trác C hồ Xuân Hương B Nguyễn Du D cao Bá Quát Bài tập 3: Điền khuýêt a/ Cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XI X sở nghề in gỗ xuất nghề nghề .dòng tranh tiếng ( hà Nội ( Bắc Ninh) b/ Các công trình khiến trúc điêu khắc tiếng Chùa Tây Phương đình làng Đình Bảng Cung điện , lăng tẩm vua Nguyễn Khuê Văn Các c/ Điền vào chỗ tên tác giả cho phù hợp với tác phẩm họ theo mẫu sau Lĩnh vực Tác giả Tác phẩm Văn Học - Truyện Kiều - Bánh trôi nước - Qua đèo ngang - Chinh phụ ngâm 336 Sử học - Phủ Biên tạp Lục, Việt Thông Sử, Kiến Văn Tiểu Lục, Vân Đài Loại Ngữ - Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí Địa lý - Nhất Thống Dư Địa Chí - Gia Định ThànhThống Chí Y học Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh Hỏi : Ngồi tác giả thời kì tác giả HS : Nguyễn Văn Siêu , cao bá Quát Gv : Có nhiều câu thơ ca ngợi tài văn thơ ông “Văn Siêu, Quát vô tiền Hán” Bài tập 4: Ghép đôi Thời gian Tên khởi nghĩa 1821 - 1827 Phan Bá vành 1833 - 1835 Nông Văn Vân 1833 -1835 Lê Văn Khôi 1854- 1856 Cao Bá Quát Hỏi : Hãy xác định vị trí khơỉ nghĩa lược đồ HS xác định > GV xác định lại Hỏi : Nhận xét khởi nghĩa ( kết , nguyên nhân thất bại )  Kết : Thất bại  Nguyên nhân thất bại: +lẻ tẻ , phân tán , lực lượng chưa đủ mạnh + Thiếu huy tài tình GV chốt : Mặc dù thất bại khởi nghĩa thời kì chứng tỏ tinh thần đấu tranh anh dũng tầng lớp nhân dân chống lại nhà Nguyễn 3.Hướng dẫn chuẩn bị Làm lại ôn tập lớp Ôn tập học chuẩn bị cho tiết tổng kết 337 TIẾT 68- BÀI 30: TỔNG KẾT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức Lịch Sử giới trung đại Lịch Sử Việt Nam từ TK X  đầu TK XIX 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng SGK, đọc phát triển mối liên hệ chương học - Trình bày kiện lịch sử, phân tích, so sánh, rút kết luận nguyên nhân, kết ý nghĩa 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS ý thức tôn trọng thành tựu mà nhân loại đạt II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập - Lược đồ kháng chiến Học sinh - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ: Tiến hành tiết học 2.Tổng kết Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt (Chuẩn kĩ (Chuẩn kiến thức cần đạt) cần đạt) I.Hoạt động khởi động:5’ GV Chúng ta học qua hai phần: Lịch sử giới trung đại lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX.Cơ trị ơn lại 338 II.Hoạt động tìm hiểu kiến thức mới(30’) 1.Hoạt động 1(10’)Tìm hiểu nét lớn tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời PK? - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề - Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân H: XHPK hình thành phát triển nào? -KN tóm tắt I Lịch sử giới: Khái kiện,phân tích,nhận quát lịch sử giới trung xét,tổng hợp đại -Tái kiến thức học :1 HS trình bày H: Cơ sở kinh tế – XH XHPK -1 HS trình bày Cơ gì? sở kinh tế – XH XHPK H : Thể chế trị quốc gia thời Trung Đại nào? - Trong XH thống trị (G/C PK, địa chủ, lãnh chúa) - Bộ máy nhà nước xây dựng nào? Sự hình thành phát triển chế độ phong kiến - Hình thành sở tan rã XH cổ đại * Kinh tế: - Sản xuất nơng nghiệp + Chăn ni thủ cơng nghiệp * Có hai giai cấp bản: PK địa chủ nông dân Lãnh chúa nông nô * Chính trị: Thể chế quân chủchuyên chế 2.Sự khác XHPK phương đông phương tây H: So sánh điểm giống khác XHPK phương đông phương tây? - GV dùng bảng phụ kẻ bảng so sánh: CĐPK Phương Đông Phương Tây - Yêu cầu HS điền tiếp: XH Phương Đông XH Phương Tây +Thời kì hình thành +Thời kì phát triển + Thời kì khủng hoảng suy vong + Cơ sở kinh tế + Xã hội Thể chế nông nghiệp 339 Hoạt động 2(20’): nắm giai đoạn lịch sử VN ( X – XIX) - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề - Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân H: Lịch sử VN từ TK X  TK XIX trải qua giai đoạn lớn nào? H: Những kiện khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta đấu tranh bảo vệ độc tự chủ dân tộc ? + GV gợi ý điểm lại kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ TK X  XVIII + Nêu kết ý nghĩa k/c H: Hãy nêu tên vị anh hùng có cơng dương cao cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập cho đất nước? + GV gợi ý: Kể từ kháng chiến chống xâm lược Nam Hán  K/C chống quân Thanh có gương tiêu biểu nào? HS: Ngơ Quyền, Lê Hồn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trần Thái Tông, Lê Lợi … -KN tóm tắt II Lịch Sử Việt Nam Từ kiện,phân tích,nhận (TK X  đầu TK XIX) xét,tổng hợp Sự phân kì: giai đoạn + Giai đoạn: Ngơ-Đinh-Tái kiến thức Tiền Lê học :2 HS trình + Giai đoạn: Lý-Trần-Hồ bày + Giai đoạn: Lê sơ -2 HS trình bày + Giai đoạn: CácTK XVIXVIII + Giai đoạn: Nửa đầu TK XIX -2 HS trình bày tên vị anh hùng có cơng dương cao cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập cho đất nước 2) Những thắng lợi hoàn toàn đấu tranh đấu tranh bảo vệ độc lập, tự chủ + Chiến thắng Bạch Đằng 938 + Chiến thắng chống xâm lược Tống 971 + Kháng chiến chống Tống (1075-1077) + Chiến thắng Bạch Đằng 1288 + Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang (1427) + Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1/1789) 3.Tình hình kinh tế- văn hố Mục tiêu: HS nắm tình hình kinh tế nước ta ( từ X - đầu XIX) GV: Dùng bảng thống kê: Tình hình kinh tế nước ta từ TK X  đầu TK XIX Nội dung Ngô-Đinh Lý-Trần Lê sơ Thế Kỉ Nửa đầu 340 Tiền Lê Hồ XVI - XVIII TK XIX Nơng nghiệp TCN TN Mục tiêu: HS nắm tình hình văn hóa nước ta từ TK X đến đầu TK XIX + GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê theo mẫu: Nội dung Ngô-Đinh Tiền lê Các giai đoạn phát triển Lý-Trần Lê sơ Thế kỉ Hồ XVI-XVIII Nửa đầu TK XIX Tôn giáo Giáo dục VH- NT Khoa học 3.Hướng dẫn chuẩn bị Bài1: Lập bảng thống kê khởi nghĩa nông dân từ TK XVI – XIX Theo mẫu (SGK – T148) Bài 2: Tên kinh đô quốc hiệu nước ta qua triều đại PK Việt Nam Triều đại Quốc hiệu Tên kinh đô Nơi đặt kinh đô Ghi Thời Ngô Cổ Loa Đông Anh (HN) Thời đinh - Tiền lê Đại Cồ Việt Hoa Lư Gia Viền (Ninh Bình) Thời Lý Đại Việt Thăng Long (Hà Nội) Thời Trần đại Việt Thăng Long (Hà Nội) Thời Hồ Đại Ngu Tây Đơ Thanh Hóa Thời Lê sơ Đại Việt Đông Kinh Hà Nội Thời Nguyễn Việt Nam Phú Xuân Huế GVnói thêm : thời Nguyễn nước ta thay đổi nhiều quốc hiệu 341 TIẾT 69:ÔN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức học chương IV,V VI 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày,hệ thống,phân tích,so sánh,nhận xét kiện,hiện tượng lịch sử 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS niềm tự hào dân tộc ,giữu gìn bảo vệ thành mà cha ông ta đạt khứ II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập - Lược đồ kháng chiến Học sinh - Chuẩn bị theo hướng dẫn IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra cũ: Tiến hành tiết học 2.Ôn tập Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt (Chuẩn kĩ (Chuẩn kiến thức cần đạt) cần đạt) Hoạt động 1(15’)Tìm hiểu tình hình -KN tóm tắt I.Tình hình kinh tế,văn kinh tế,văn hóa kiện,phân tích,nhận hố - Phương pháp: sử dụng đồ dùng xét,tổng hợp trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề - Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GV: Yêu cầu HS lập bảng so sánh Tổng hợp,so sánh tình hình kinh tế,văn hố qua thời kì? Hoạt động 2: (15’)Tìm hiểu -KN tóm tắt II Các khởi nghĩa khởi nghĩa nhân dân kiện,phân tích,nhận nhân dân - Phương pháp: sử dụng đồ dùng xét,tổng hợp Khởi nghĩa Lam trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Sơn - Cách tiến hành:HS làm việc cá Khởi nghĩa nơng nhân dân Đàng Ngồi H: Từ kỉ XV đến nử đầu kỉ TK XVIII Xĩ có khởi nghĩa Liệt kê Phong trào Tây Sơn nông dân nào? Các dậy 342 H: Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn? H: Tìm hiểu thiên tài quân anh hùng Nguyễn Huệ-Quang Trung? H: Nhận xét quy mô dậy nông dân thời Nguyễn? Tái kiến thức học nơng dân thời Nguyễn CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Hãy trình bày tình hình kinh tế nơng nghiệp thời Lê sơ? Câu 2:Chảy qua địa phận Thuỷ Ngun (Hải Phịng)có sơng lịch sử Em cho biết sơng nào?Căn vào đâu mà em khẳng định sơng lịch sử? Câu 3: Em trình bày tiến quân vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu 1789? Câu 4: Vua Quang Trung có sách để phục hồi,phát triển kinh tế,ổn định xã hội phát triển văn hoá dân tộc? Câu 5: Chính sách ngoại thương nhà Nguyễn với nước phương tây thể nào? TIẾT 70:KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Giúp khắc sâu kiến thức bản,trọng tâm phần lịch sử Việt Nam - Bồi dưỡng ,nâng cao trình độ hiểu biết lịch sử dân tộc 343 2.Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ trình bày 3.Tư tưởng,thái độ - HS xác định cho ý thức học tập tích cực,chủ động có ý thức tự giác làm II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Giáo viên - Chuẩn bị đề kiểm tra có đáp án,ma trận kèm theo * Ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Nước Đại Việt đầu kỉ XV.Thời Lê Sơ -Biết người lónh đạo khởi nghĩa Lam Sơn -Biết người dõng “Bỡnh Ngụ sỏch” -Biết năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn,nghĩa quân lần phải rút lui lên núi Chí Linh -Biết Tướng giặc bị giết ải Chi Lăng -Biết Hội thề Đông Quan tổ chức vào thời gian -Biết Nhà sử học tiếng nước ta kỉ XV -Biết nét tình hình kinh tế nơng -Hiểu trận thắng định kết thúc thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn 344 Vận thấp Vận dụng dụng Vận dụng cao Tổng Câu Điểm Nước Đại Việt kỉ XVIXVIII Câu Điểm Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Câu Điểm Tổng câu nghiệp thời Lê sơ câu 3,5 đ -Biết Người cướp nhà Lê Sơ lập nhà Mạc -Biết Người nhân dân suy tơn Trạng Trình -Biết Làng Bát Tràng tiếng với nghề -Biết Chữ viết mà vua Quang Trung dùng để làm chữ viết thức nhà nước ta câu 1đ -Biết Ai người có cơng lập nên huyện Tiền Hải(Thái Bình) Kim Sơn(Ninh Bình) câu 0,25 đ 12 câu câu 0,25 đ -Trình bày tiến quân vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu 1789 câu 3đ câu câu 3,75 đ Chứng minh có sơng lịch sử chảy qua địa phận Thuỷ Nguyên (Hải Phòng) câu 2đ câu 6đ câu câu 0,25 đ 15 câu 10đ Tổng điểm 4,75 đ 3,25 đ 2đ *Đề I/Bài tập trắc nghiệm(3 điểm) Khoanh trũn vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1:Ai người lónh đạo khởi nghĩa Lam Sơn? A Lờ Lợi B Lờ Hoàn C Lờ Lai D Nguyễn Trói Câu 2:Người dõng “Bỡnh Ngụ sỏch”: A Lưu Nhân Chỳ B Lờ Hoàn C Lờ Lai D Nguyễn Trói Câu 3: Trong năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn,nghĩa quân lần phải rút lui lên núi Chí Linh? 345 A lần B.2 lần C lần D.4 lần Câu 4: Tướng giặc bị giết ải Chi Lăng? A Vương Thông B Liễu Thăng C Lương Minh D Lý Khỏnh Câu 5:Hội thề Đông Quan tổ chức vào thời gian nào? A.10/12/1427 B 12/12/1427 C 24/12/1427 D 3/1/1428 Câu 6:Trận thắng định kết thúc thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn là? A trận Rạch Gầm-Xoài Mút B trận Ngọc Hồi-Đống Đa C trận Tốt Động-Chúc Động D trận Chi Lăng-Xương Giang Câu 7:Người cướp nhà Lê Sơ lập nhà Mạc là? A Mạc Đăng Dung B Mạc Đĩnh Chi C Mạc Mậu Hợp D Mạc Tồn Câu 8:Người nhân dân suy tơn Trạng Trình: A Nguyễn Trãi B Nguyễn Bỉnh Khiêm C.Nguyễn Hồng D Lê Q Đơn Câu 9:Làng Bát Tràng tiếng với nghề gì? A Đồ gỗ B Làm đường C Làm gốm D Rèn sắt Câu 10: Nhà sử học tiếng nước ta kỉ XV: A Nguyễn Trói B Lờ Thỏnh Tụng C Ngụ Sĩ Liờn D Lờ Lợi Câu 11:Chữ viết mà vua Quang Trung dùng để làm chữ viết thức nhà nước ta là? A chữ Hán B Chữ nôm C chữ quốc ngữ D chữ La-tinh Câu 12:Ai người có cơng lập nên huyện Tiền Hải(Thái Bình) Kim Sơn(Ninh Bình)? A Nguyễn ánh B Minh Mạng C.Nguyễn Công Trứ D Tự Đức II.Tự luận (7 điểm) Câu 1(2 điểm): Hãy trình bày nét tình hình kinh tế nơng nghiệp thời Lê sơ? Câu 2(2 điểm):Chảy qua địa phận Thuỷ Ngun (Hải Phịng)có sơng lịch sử Em cho biết sông nào?Căn vào đâu mà em khẳng định sơng lịch sử? Câu 3(3 điểm): Em trình bày tiến quân vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu 1789? *Đáp án biểu điểm I/Bài tập trắc nghiệm(3 điểm) Câu C1 C2 C3 C4 C5 C C7 C8 C9 C10 C11 C1 Đáp án A D C B A D A II/Tự luận(7 điểm) Câu 1(2 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm - Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở quê sản xuất - Đặt số chức quan chuyên lo nông nghiệp 346 B C C B C - Thực phép quân điền - Khuyến khích bảo vệ sản xuất Câu 2( điểm): - (1 điểm) Đó sông Bạch Đằng - (1 điểm) Tại diễn trận thuỷ chiến lịch sử chống ngoại xâm dân tộc: + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền + Cuộc kháng chiến chống Tống Lê Hoàn + Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 Câu (3 điểm): Mỗi ý 0,5 điểm - Từ Phú Xuân nghe tin cấp báo Quang Trung tiến quân bắc.Ra đến Tam điệp,Quang Trung mở tiệc khao quân tuyên bố định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu - Từ Tam Điệp Quang Trung chia quân làm năm đạo - Đêm 30 tết quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt toàn quân địch đồn tiền tiêu.Đêm mồng tết ,quân ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi.Quân giặc bị đánh bất ngờ,hoảng sợ hạ khí giới đầu hàng - Mờ sáng mồng tết,quân ta đánh đồn Ngọc Hồi.Đây đồn luỹ quan trọng địch.Khi đến sát đồn giặc Quang Trung truyền lệnh cho tượng bin binh đồng loạt xông tới.Quân Thanh chống khơng Bỏ chạy tốn loạn,giày xéo lên mà chết - Khi đạo quân Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi đạo qn đốc Long công đồn Đống Đa.Được nhân dân địa phương giúp sức,quân ta giáp chiến đốt lửa thiêu cháy doanh trại giặc ,tướng giặc Sầm Nghi Đống khiếp sợ thắt cổ tự tử - Nghe tin đại bại Tôn Sĩ Nghị vội vã vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.Trưa mồng tết ,Quang trung chiến hào xạm đen khói thuốc súng đồn qn tiến vào Thăng Long mn tiếng reo hị Học sinh - Chuẩn bị theo hướng dẫn Giáo viên IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2.Dạy học - GV giao đề kiểm tra cho HS - GV coi kiểm tra - Cuối GV thu 347 ... trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Trong chương trình lịch sử. .. Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan 37 sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động giáo viên Hoạt động Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu... trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử 1.Khoanh tròn vào đáp án

Ngày đăng: 20/04/2021, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan