1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiet 31vi tri tuong doi cua 2 duong tron

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Coù caùch naøo khaùc ñeå nhaän bieát vò trí töông ñoái cuûa hai ñöôøng troønB. Vaäy tieáp tuyeán chung cuûa hai ñöôøng troøn laø gì.[r]

(1)(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Nêu vị trí tương đối hai đường tròn? -Hai đường tròn cắt nhau

-Hai đường tròn tiếp xúc ( Tx ; Tx ngoµi)

-Hai đường trịn khơng giao

(3)

Các đoạn dây cua-roa AB,CD cho ta hình ảnh tiếp tuyến chung hai đường trịn.

Có cách khác để nhận biết vị trí tương đối hai đường tròn ?

Vậy tiếp tuyến chung hai đường trịn ? A

C

B

(4)

1/ Hệ thức đoạn nối tâm và bán kính:

R A r

B

O’

O

Em có nhận xét độ dài đoạn nối tâm OO’với R+r R-r

OAO’ coù:

OA - O’A < OO’< OA + O’A (bất đẳng thức tam giác) Hay R - r < OO’< R + r

R - r < OO’< R + r

a/ Hai đường tròn cắt nhau ?1

(5)

b)Hai đường tròn tiếp xúc nhau:

1/ Hệ thức đoạn nối tâm bán kính:

R A O’

O r

Rr A

O O’

* Tieáp xuùc : OO’ = R - r >

* Tiếp xúc : OO’ = R + r

TiÕt 30:

(6)

Do (O) (O’) tiếp xúc nên O, A, O’ thẳng hàng

* Nếu (O) (O’) tiếp xúc ngồi: Ta có điểm A nằm O và O’

neân OO’ = OA + O’A = R + r

* Neáu (O) (O’) tiếp xúc trong:

Ta có điểm O’ nằm O A nên

OO’ = OA - O’A = R - r

TiÕt 30:

b)Hai đường tròn tiếp xúc nhau:

R A O’

O r O O’Rr A

(7)

O’

O

O’

O

R r

O’

O

c) Hai đường trịn khơng giao nhau:

A B r B A

R

* Nếu (O) đựng (O’) thì

OO’ < R –r

TiÕt 30:

*Hai đ ờng tròn ngoi

thì :

OO’> R + r

(8)

Vị trí tương đối hai đường trịn (O; R) (O’; r) (R r)

Soá điểm chung

Hệ thức OO’ với R r

Hai đường tròn cắt 2 R - r < OO’< R + r

Hai đường tròn tiếp xúc nhau

-Tiếp xúc ngoài -Tiếp xúc trong

1

OO’ = R + r OO’= R - r >0

Hai đ tròn không giao nhau:

-(O) (O’) nhau -(O) đựng (O’)

Đặc biệt (O) (O’) đồng tâm

0

OO’> R + r OO’< R - r OO’= 0

Bảng tóm tắt

(9)

2/ Tiếp tuyến chung hai đường tròn:

Em có nhận xét đường thẳng d1; d2 hình 95 m1; m2 hình 96?

d1 O’ O d2 H95 m1 m2 O’ O H96

*Tiếp tuyến chung hai đường tròn đường thẳng tiếp xúc với hai đường trịn

* Tiếp tuyến chung không cắt đoạn nối tâm tiếp tuyến chung ngoài.

*Tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tâm tiếp tuyến chung trong.

(10)

O’ O d H97c O’ O H97d

Hãy rõ tiếp tuyến chung hai đường trịn hình vẽ sau:

(11)(12)

Vị trí tương đối của hai đ tròn

Số điểm chung Hệ thức d; R ;r (O) đựng (O’)

d > R + r Tiếp xúc ngoài

d = R - r

2

Bµi TËp 35:

(O; R) vaø (O’; r) Đặt OO’=d; R > r)

d = R + r

0 d < R - r Ở ngồi nhau

1 1

Tiếp xúc trong

R - r < d < R + r Caét nhau

(13)

1

O’ 3

O O O’3 1

BT 38 trang 123:

a)Tâm đường trịn có bán kính cm tiếp xúc ngồi với đường trịn (O;3cm) nằm ………

b) Tâm đường trịn có bán kính cm tiếp xúc trong với đường trịn (O;3cm) nằm ……….

Onằm trªn (O; 4cm)

(14)

- Làm tập 36-40 sgk tr 123 -SBT:Baøi 68, 76 tr138-139

- Nắm vững hệ thức đoạn nối tâm các bán kính tương ứng với vị trí tương đối hai đường tròn, khái niệm tiếp tuyến chung

(15)

Ngày đăng: 20/04/2021, 06:53

w