- Điểm 5-6: Bố cục rõ ràng, diễn đạt ở mức trung bình, có kết hợp các yếu tố trên nhưng chưa thể hiện đầy đủ tác dụng của chúng, nội dung đạt yêu cầu của đề, sai dưới 8 lỗi chính tả... [r]
(1)TIẾT 11-12
BÀI VIẾT SỐ 1- VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nắm vững kiến thức phần lí thuyết học, từ vận dụng vào viết
- Nhận thức yêu cầu đề
-Viết văn tự có bố cục rõ ràng ,mạch lạc II CHUẨN BỊ
- GV: đề,đáp án
- HS : ôn theo hướng dẫn GV
III TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 1.Ổn định lớp
Viết :
Đề bài: Kể lại kỉ niệm ngày học I Yêu cầu viết:
- Xác định nội dung trọng tâm ( kỉ niệm ngày học em )
- Xác định yếu tố cấu thành văn : + Ngôi kể : ngơi thứ
+ Trình tự kể : từ hồi tưởng khứ
- Ngồi phương thức kể , cần kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm
II Đáp án : * Dàn :
Mở :
- Giới thiệu tình gợi nhớ đến kỉ niệm ( nghe tiếng trống trường quen thuộc,… )
- Giới thiệu kỉ niệm ngày học cảm xúc cảu thân kỉ niệm : bồi hồi, xao xuyến, xúc động,…
Thân :
a) Trước ngày đến trường em chuẩn bị ? Tâm trạng em ? ( mẹ chăm chút mua cho quần áo, sách mới,… em đón nhận với tâm trạng háo hức, cảm nhận trọng đại việc đến trường )
b) Ai người đưa em đến trường buổi đầu tiên, cử chỉ, hành động người em ( mẹ, bà,…; động viên, dặn,… )
c ) Ấn tượng khơng khí ngày khai trường cảm giác học sinh lớp :
- Quang cảnh trường : + Trường trang trí lộng lẫy,
+ Sâân trường đông vui,… ; em nhút nhát rụt rè,…
+ Cảm xúc phải rời tay người thân để bước vào buổi lễ : bỡ ngỡ, hồi hộp,… bình tĩnh trở lại nhờ ân cần cô giáo,
+ Buổi lễ khai giảng diễn
+ Kể lại buổi học : Ấn tượng cô giáo, bạn, học,
Kết : Cảm nghĩ em ngày học ( xúc động, hồi hơp đó,… trở thành kỉ niệm đẹp đẽ đời
(2)
- Điểm 9-10 : Đảm bảo nd dàn bài, diễn đạt luư loát, lời văn sáng, kết hợp tốt phương thức: kể, miêu tả biểu cảm ; bố cục rõ ràng phải có liên kết chặt chẽ, khơng sai lỗi tả ( có 1-2 lỗi), chữ viết sạch, đẹp
- Điểm 7-8 : Bài viết đạt mức khá, sai tả từ 3- lỗi
- Điểm 5-6 : Nội dung trình bày hồn chỉnh, biết sử dụng phương thức chưa hài hoà, bố cục chữ viết rõ ràng, cảm xúc bộc lộ chưa tự nhiên, sai tả từ 6-8 lỗi
- Điểm 3-4 : Xác định nội dung chưa đầy đủ chưa theo trình tự, bố cục khơng rõ ràng, lời văn lủng củng, sai tả từ 9-10 lỗi
- Điểm 1-2 : Chưa xác định nội dung trọng tâm, trình bày viết vài ý lộn xộn, sai tả 10 lỗi
- Điểm : Bài viết lạc đề bỏ giấy trắng
Dặn dò: Chuẩn bị bài:Liên kết đoạn văn bản.
TUẦN 15
(3)I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Cho HS tập dượt làm văn thuyết minh để kiểm tra toàn diện kiến thức học loại
- Rèn luyện kĩ xây dựng văn theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả kết hợp
II CHUẨN BỊ
- GV : đề, đáp án
- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn
III KIỂM TRA: ĐỀ BÀI:
Giới thiệu áo dài Việt Nam
ĐÁP ÁN:
a Mở : Giới thiệu khái quát áo dài Việt Nam loại trang phục truyền thống thể giá trị văn hoá người phụ nữ Việt Nam
b Thân bài:
* Giới thiệu sơ lược áo dài:
- Áo dài Việt Nam có hai loại ( áo dài dành cho nam dành cho nữ), áo dài dành cho nữ tiếng
- Áo dài Việt Nam hoà hợp trang phục áo quần, tên gọi áo dài xuất phát từ đặc điểm hình dáng áo
* Hình dáng áo dài:
- Phần ôm sát thân, có hàng nút chạy chéo từ cổ đến nách chạy dọc bên sườn ôm lấy thân
- Hai vạt trước sau buông dài đến chân
- Ban đầu cịn thơ sơ kín đáo, hồn thiện đẹp - Chiếc áo dài phụ thuộc vào hình dáng người: May đo cho người mặc
* Nguyên liệu: thường loại vải mềm nhẹ * Ý nghĩa, tác dụng áo dài:
- Chiếc áo dài vừa truyền thống lại vừa đại - Được sử dụng rộng rãi đời sống sinh hoạt c Kết bài:
- Chiếc áo dài trở thành biểu tượng đẹp đẽ người phụ nữ Việt Nam, hình ảnh đặc trưng văn hoá dân tộc
- Mỗi người Việt nam có quyền tự hào loại trang phục độc đáo dân tộc
3.THANG ĐIỂM:
- Điểm 9-10: Diễn đạt tốt, bố cục rõ ràng, chặt chẽ, chữ viết sạch, đẹp, tả,
văn gọn Bài viết khách quan , xác thực, đảm bảo liên kết chặt chẽ, lơ gíc, sử dụng phối hợp linh hoạt phương pháp để thuyết minh Gây hứng thú cho người đọc
- Điểm 7-8: Diễn đạt tốt, bố cục rõ ràng, trình bày đẹp, sai lỗi tả,
dùng từ Bài viết có tính liên kết chặt chẽ, sử dụng linh hoạt phương pháp
- Điểm 5-6: Bố cục cân đối, diễn đạt khá, đạt yêu cầu nội dung đề , sai lỗi
(4)- Điểm 3-4:Bố cục chưa rõ ràng, viết sơ sài, câu văn lủng củng, ý hạn chế, lỗi tả nhiều(trên lỗi)
- Điểm 1-2: Bài viết lan man, chưa xác định yêu cầu đề. - Điểm 0: Để giấy trắng.
Tiết 122,123: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
Đề bài:
Hãy nói “ khơng” với tệ nạn.
ĐÁP ÁN Yêu cầu:
a Nội dung trọng tâm:
(5)- Thái độ hành động cần có tệ nạn xã hội b Các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận c Phạm vi tư liệu: thực tế sống
2 Dàn bài: a Mở bài:
- Đất nước vươn lên tầm cao mới, kinh tế thị trường phát triển đằng sau tồn mặt trái đầy ám ảnh: tệ nạn xã hội
- Tuổi trẻ cần lên án nói khơng với tệ nạn xã hội b Thân bài:
* Tệ nạn xã hội thói quen phổ biến xã hội, xấu xa có tác hại lớn: ma tuý, rượu chè, cờ bạc, mà tuổi trẻ mắc phải
* Tác hại tệ nạn cá nhân xã hội:
- Thiệt hại vật chất: tiền bạc, tài sản ( phục vụ việc hút chích, ăn chơi, )
- Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình: gây bất hoà, đánh cãi lẫn nhau, gây niềm tin,
- Ảnh hưởng đến sức khoẻ thân người khác - Trở thành nỗi lo xã hội
- Làm gia tăng loại tệ nạn xã hội sinh trộm cắp, * Nhận thức tệ nạn xã hội:
- Còn mơ hồ,
- Coi thường, thờ ơ, sống buông thả, * Cần nhận thức vấn đề cho đúng:
- Đây đường phá tan điều tốt đẹp người, đặc biệt tương lai hệ trẻ
- Cần nhận thức đắn, đồng thời góp ý, bảo người nhau“ Nói khơng với tệ nạn xã hội”
c Kết bài:
- Khẳng định tác hại tệ nạn xã hội
- Động viên, hướng dẫn người “ Nói khơng với tệ nạn xã hội”
Tiết 122, 123: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 (Văn nghị luận)
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Vận dụng kĩ đưa yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào việc viết văn chứng minh (hoặc giải thích) vấn đề xã hội văn học
(6)II CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án
- HS: Ôn theo hướng dẫn
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra.
Đề bài: Ca dao có câu:
“ Bầu thương lấy bí cùng,
Tuy khác giống chung giàn” Theo em, câu ca dao có ý nghĩa ?
ĐÁP ÁN Yêu cầu:
- Kiểu bài: Giải thích vấn đề câu ca dao
- Nội dung: Nghĩa đen, nghĩa bóng; trọng tâm làm rõ nghĩa bóng: người sống chung vói phải biết thương yêu
- Phạm vi tư liệu dẫn chứng: Trong sách thực tế sống Dàn bài:
a Mở bài:
- Ca dao thể tình cảm, truyền thống đạo lí dân tộc - Dẫn câu ca dao
b Thân bài:
* Ý nghĩa câu ca dao ?
- Nghĩa đen: Bầu bí hai loại khác leo, phải sống chung giàn, phải thương yêu nhau, nhường nhịn
- Nghĩa bóng:
+ Con người khác nguồn gốc, khác hoàn cảnh,
+ Cùng sống chung, cảnh ngộ, môi trường,
+ Yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc. * Tại phải thương yêu ?
- Đời sống xã hội đòi hỏi mối quan hệ qua lại, người cần đến - Thương yêu đùm bọc lẫn để đương đầu với khó khăn, chống lại thiên nhiên, chống kẻ thù
* Làm để thực lời khun câu ca dao ?
Câu ca dao lời khuyên, truyền thống dân tộc Ngày phải đoàn kết thương yêu
c Kết bài: Phát huy truyền thống đoàn kết thương yêu nghiệp cách mạng
THANG ĐIỂM
- Điểm 9-10: Bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, kết hợp tốt yếu tố biểu cảm, tự sự
và miêu tả, có sức thuyết phục Trình bày sẽ, khơng sai lỗi tả Văn nghị luận giàu cảm xúc
(7)- Điểm 5-6: Bố cục rõ ràng, diễn đạt mức trung bình, có kết hợp yếu tố trên chưa thể đầy đủ tác dụng chúng, nội dung đạt yêu cầu đề, sai lỗi tả Câu văn gọn, có cảm xúc
- Điểm 3-4: Bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt dài dòng, ý hạn chế, sai nhiều lỗi tả ( lỗi) Trình bày chưa
- Điểm 1-2: Bài làm xác định yêu cầu đề, trình bày lan man, khơng trọng tâm
- Điểm 0: Bài làm lạc đề bỏ giấy trắng. Dặn dò:
(8)KIỂM TRA 15 PHÚT ( Phần văn học )
( Học sinh làm đề kiểm tra )
ĐỀ BÀI:
I TRẮC NGHIỆM( 3,0 điểm ).Khoanh tròn chữ đầu câu trả lời
1.Ý nói hồn cảnh sáng tác thơ “ Khi tu hú” ? A Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ B Khi tác giả giác ngộ cách mạng
C Khi tác giả bị giải từ nhà lao sang nhà lao khác
Nhận định nói ý nghĩa nhan đề thơ “ Khi tu hú” ? A Gợi tư tưởng nói đến thơ
B Gợi thời điểm nói đến thơ C Gợi hình ảnh nhân vật trữ tình thơ
Hình ảnh xuất hai lần thơ “ Khi tu hú” ?
A Lúa chiêm B Trời xanh C Con tu hú
II TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ).
Phân tích tâm trạng người tù cách mạng thơ “ Khi tu hú” ? ( đoạn văn ngắn khoảng dòng )
(9)
ĐÁP ÁN
I TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm ) Mỗi câu trả lời 1,0 điểm.
Câu
Đáp án A B C
II TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ).
- Đó tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt, nhà thơ nói lên trực tiếp( 2,0 điểm )
- Đoạn thơ với cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 ( câu ); 3/3 ( câu ), với cách dùng từ ngữ mạnh ( đập tan phòng, chết uất ) ( 2,0 điểm )
(10)* Lưu ý: Dựa việc trình bày, cách diễn đạt, lỗi tả để GV chấm trừ điểm ( sai lỗi tả trừ 0,25 điểm )
HẾT Trường THCS Trần Văn Thời
Họ tên: Lớp:
KIỂM TRA 15 PHÚT ( Phần Tiếng Việt )
( Học sinh làm đề kiểm tra ) ĐỀ BÀI:
I TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm ) Khoanh tròn chữ đầu câu trả lời đúng.
Ý nói khái niệm hành động nói ?
A Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định
B Hành động nói hành động nhằm mục đích hỏi C Hành động nói hành động nhằm mục đích hứa hẹn Phương tiện dùng để thực hành động nói ? A Cử
B Điệu C Ngôn từ
Câu: “ Anh ơi, đường bến xe lối hở anh ?” thuộc kiểu hành động nói ? A Hành động hứa hẹn
B Hành động điều khiển C Hành động hỏi
II TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ).
Đặt tên kiểu hành động nói cho câu ? ( 2,0 điểm ) a Này, bảo bác có trốn đâu trốn
( Ngô Tất Tố, Tắt Đèn ) b Lấy hộ sách
Viết đoạn văn ngắn ( từ 7- 10 câu ) chủ đề tự chọn có sử dụng kiểu hành động nói.( 5,0 điểm )
(11)
ĐÁP ÁN
I TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm ) Mỗi câu trả lời 1,0 điểm.
Câu
Đáp án A C C
II TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ).
( 2,0 điểm ) Đặt tên câu 1,0 điểm a Hành động khuyên bảo
b Hành động cầu khiến
Viết đoạn văn : chọn chủ đề, phạm vi từ 7- 10 câu, có sử dụng kiểu hành động nói ( 5,0 điểm )
* Lưu ý: Tuỳ theo mức độ HS diễn đạt, trình bày để GV chấm trừ điểm,cứ sai lỗi tả trừ 0,25 điểm
(12)
KIỂM TRA 15 PHÚT ( Tiết 118 ) ĐỀ BÀI:
I TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm ) Chọn chữ đầu câu trả lời ghi giấy kiểm
tra
Mô- li-e nhà văn nước ?
A Nga B Đức C Pháp
Lớp kịch Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục nằm vị trí kịch Trưởng giả học làm sang ?
A Kết thúc kịch
B Kết thúc hồi II kịch C Mở đầu hồi II kịch
Hồn cảnh xuất thân Ơng Giuốc- đanh ? A Trong gia đình thượng lưu quý tộc
B Trong gia đình trí thức
C Trong gia đình thương nhân giàu có
II TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ).
Trình bày diễn biến hành động kịch ?
ĐÁP ÁN
I TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm ) Mỗi câu trả lời 1,0 điểm.
Câu
Đáp án C B C
II TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) Diễn biến hành động kịch.
- Hành động kịch diễn phịng khách nhà Ơng Giuốc- đanh, người 40 tuổi, thuộc tầng lớp dân thành thị phong lưu Bác phó may tay thợ phụ mang lễ phục đến nhà ông ( 2,0 điểm )
- Lời dẫn sân khấu đài: Bốn tay thợ phụ bước vào, lớp kịch chia thành cảnh trước sau Cảnh sau sôi động cảnh trước ( 2,0 điểm )
- Cảnh trước lời đối thoại , cảnh sau xem thợ phụ mặc lễ phục ( 1,5 điểm )
- Cảnh sau cịn có nhảy múa, âm nhạc rộn ràng hạ kết thúc hồi II.(1,5 điểm )
(13)TIẾT 86,87
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN 5 ĐỀ BÀI
Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em.
ĐÁP ÁN 1 Yêu cầu:
HS chọn danh lam thắng cảnh quê em: Hòn Đá Bạc, Hòn Khoai, khu du lịch Đất Mũi, Bãi Khai Long, để giới thiệu Nhưng viết phải đảm bảo bố cục sau :
2 Dàn bài:
a Mở
Giới thiệu chung danh lam thắng cảnh ( tên, vị trí thắng cảnh, thời gian tồn tại…)
b Thân
- Ý nghĩa tên gọi
- Giới thiệu, mô tả phận thắng cảnh, vị trí phận - Quang cảnh chung thắng cảnh
- Giá trị kinh tế, văn hóa thắng cảnh, vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm người
c Kết
- Tình cảm em thắng cảnh
- Hiện tương lai phát triển thắng cảnh
THANG ĐIỂM
- Điểm 9-10: Diễn đạt trôi chảy, bố cục cân đối, rõ ràng, chặt chẽ, chữ viết sạch, đẹp,
đúng tả, văn gọn Bài viết khách quan , xác thực, đảm bảo liên kết chặt chẽ, lơ gíc, sử dụng phối hợp phương pháp để thuyết minh Gây hứng thú cho người đọc
- Điểm 7-8: Bố cục cân đối, rõ ràng, trình bày đẹp, sai khơng q 5- lỗi tả,
dùng từ Bài viết có tính liên kết chặt chẽ, diễn đạt sinh động
- Điểm 5-6: Bố cục cân đối, diễn đạt khá,đạt yêu cầu nội dung đề , sai khơng q
8-10 lỗi tả, dùng từ Bài viết chưa xác thực, thiếu quan sát đối tượng
- Điểm 3-4: Bài viết sơ sài, câu văn lủng củng, ý hạn chế, cảm nhận hời hợt, lỗi chính tả nhiều Bố cục chưa hồn chỉnh
- Điểm 1-2: Bài viết lan man, chưa xác định yêu cầu đề. - Điểm 0: Lạc để để giấy trắng.
(14)HẾT
Tiết 103, 104: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
Đề bài:
Từ “ Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, nêu suy nghĩ mối quan hệ “ học” “ hành”.
Đáp án
Yêu cầu:
a Nội dung trọng tâm:
- Văn “ Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, - Suy nghĩ thân mối quan hệ “ học” “ hành”
b Các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh c Phạm vi tư liệu:
- Văn bàn luận phép học, - Thực tế sống,
Dàn bài:
a Mở bài:
- Học tập công việc quan trọng nên cần có phương pháp hiệu - Vậy mối quan hệ “ học” “ hành” ?
b Thân bài:
* “ Học” trình tiếp thu kiến thức nhân loại: - Có thể học hướng dẫn thầy tự học
- Nội dung học kiến thức nhân loại chọn lọc
- Việc học hướng đến mục đích làm phong phú hiểu biết, giúp phát triển nhân cách, rèn kĩ năng, kĩ xảo, trở thành người có ích cho xã hội
* “ Hành” thực hành, trình vận dụng kiến thức vào sống: - “ Hành” có nhiều cấp độ: bắt chước tự làm lại, sáng tạo
- Hiệu việc thực hành phụ thuộc tri thức cá nhân tích luỹ * Mối quan hệ “ học” “ hành”:
- Mục đích việc học áp dụng kiến thức vào sống - Khơng có “hành”, kiến thức học vơ ích
- Đã có kiến thức việc thực hành khó khăn, cần thực hành nhiều lần để có kĩ năng, kĩ xảo Cần biết học đôi với hành
* Tác dụng việc đôi với hành:
- Khẳng định đường chiếm lĩnh tri thức đắn; - Phát huy chủ động sáng tạo học tập
c Kết bài:
- Học đôi với hành quan niệm học đắn cha ông thừa nhận (qua văn Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp).
(15)THANG ĐIỂM
- Điểm 9-10 : Diễn đạt tốt, nội dung đầy đủ, bố cục cân đối, rõ ràng, chặt chẽ, chữ viết
sạch, đẹp, tả, văn gọn
- Điểm 7-8 : Diễn đạt mức khá, bố cục cân đối, rõ ràng, trình bày đẹp, sai 5 lỗi tả, dùng từ Bài viết có tính liên kết chặt chẽ
- Điểm 5-6 : Bố cục cân đối, diễn đạt mức trung bình, nội dung với u cầu của
đề cịn thiếu sót khơng đáng kể, sai khơng q 10 lỗi tả, dùng từ Bài viết thiếu cụ thể đối tượng
- Điểm 3-4 : Bài viết sơ sài, câu văn lủng củng, ý hạn chế, cảm nhận hời hợt, lỗi chính tả nhiều Bố cục chưa hồn chỉnh
- Điểm 1-2 : Bài viết lan man, chưa xác định yêu cầu đề. - Điểm : Để giấy trắng, lạc đề.