1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an toan lop 3 theo chuan

155 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 402,42 KB

Nội dung

- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. Tính tự giác, thích học Toán. - HS lắng nghe.. - HS phả[r]

(1)

ƠN BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100.000

(Tiếp theo) I Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) số phạm vi 100.000 có trường hợp cộng nhiều số

- Giải tốn hai phép tính II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động : * Bài 1: Tính nhẩm * Bài 2:

* Bài 3: Hưởng dẫn giải * Bài 4: Nêu yêu cầu - Nhận xét, chữa  Củng cố - Dặn dò:

- Nêu cách nhẩm

- So sánh thứ tự phép tính kết - Nhẩm viết kết

+ Nêu cách tính + Làm

+ Nhận xét, chữa - Đọc đề toán, nêu cách giải - Làm

- Một HS làm bảng

+ Trao đổi cặp, nêu kết + Làm thi đua bảng + Làm

(2)

KIỂM TRA

I Mục tiêu:

- Đọc, viết số có chữ số

- Tìm số liền sau số có chữ số, theo thứ tự từ bé đến lớn, thực phép cộng, trừ, nhân, chia

- Xem đồng hồ nêu kết hai cách khác - Giải tốm có hai phép tính

II Đề bài:

* Phần 1: KHOANH VÀO CHỮ ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG Số liền sau số 68457

2 Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn Kết phép cộng, phép trừ Hình vẽ minh họa cho phép tính * Phần 2: LÀM CÁC BÀI TẬP

1 Đặt tính tính Viết số thích hợp Giải toán

III Học sinh làm bài:

 Tuần

(3)

BÀI TOÁN LIÊN QUAN RÚT VỀ ĐƠN VỊ

(Tiếp theo) I Mục tiêu:

- Biết cách giải toán liên quan rút đơn vị II Đồ dùng:

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động 1: Hướng dẫn giải tốn - Cho gì?

- Tìm gì?

- Tóm tắt tốn: 35 lít : can 10 lít : ? can - Lập kế hoạch giải:

+ Tìm số lít can + Tìm số can chứa 10 lít - Thực kế hoạch giải tốn:

+ can chứa 35 lít + can chứa lít + 10 lít cần số can: - Trình bày cách giải (Sgk) - Bài tốn rút đơn vị  Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: Gợi ý:

- Bước 1: tìm túi đựng kg

- Bước 2: kg đựng túi 15 kg đựng túi?

* Bài 2: Hướng dẫn giải bước - Mỗi cần cúc?

- 42 cúc may cho áo?

* Bài 3: Tính giá trị biểu thức  Củng cố - Dặn dò:

- Làm tập

- Phân tích tốn: + can, 35 lít + 10 lít đựng ? can

+ 35 : = (l) + 10 : = (can) + 35 : = (l) + 10 : = (can)

- Đọc đề tốn, phân tích đề + 40 : = (kg) + 15 : = (túi) - Làm

- Một HS làm bảng - Nhận xét, chữa

+ 24 : = (cúc) + 42 : = (áo)

- Nêu cách tính theo quy tắc (từ trái sang phải)

- Ghi đúng, sai

(4)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Rèn kỹ giải toán liên quan rút đơn vị, thực phép tính biểu thức số

II Đồ dùng:

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động:

* Bài 1: Hướng dẫn cách thực - Tóm tắt:

+ 46 xếp hộp + 30 xếp ? hộp Giải: - Tìm hộp có đĩa? - 30 xếp vào?

* Bài 2: - Chấm, chữa

* Bài 3: Tính giá trị biểu thức  Củng cố - Dặn dò:

+ 48 : = (cái) + 30 : = (hộp) - Làm vào

- Một HS làm bảng - Nhận xét, chữa

+ Đọc đề, tóm tắt + Làm

+ Một HS làm bảng - Số HS hàng: 45 : = (HS)

- Số hàng 60 HS xếp: 60 : = 12 (hàng)

+ Thi làm nhanh

(5)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Rèn kỹ giải toán liên quan rút đơn vị, luyện tập toán lập bảng thống kế

II Đồ dùng:

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động : * Bài 1: Hướng dẫn - Tóm tắt:

+ 12 phút km + 28 phút ? km * Giải: - km phút? - 28 phút km * Bài 2: Tóm tắt:

+ 21 kg đựng túi + 15 kg đựng túi

* Giải: - túi có kg?

- 15 kg cần số túi? - Chấm, chữa * Bài 3: Kết quả:

+ 32 :  = 16 + 32 : : =

* Bài 4: Hướng dẫn thống kê, điền vào bảng

 Củng cố - Dặn dò:

+ 12 : = (phút) + 28 : = (km) - Một HS làm bảng

- Cả lớp làm - Nhận xét, chữa

+ 21 : = (kg) + 15 : = (túi) + 24 : : = + 24 :  = - Nối tiếp lên điền số liệu bảng - Đọc số liệu

- Nhận xét

(6)

CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ

I Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) số phạm vi 100.000

- Gải toán nhiều cách khác II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động : * Bài 1: Tính nhẩm * Bài 2: Đặt tính tính * Bài 3: Hướng dẫn giải - Tóm tắt: có 80.000 bóng đèn

+ Chuyển lần: 38.000 bóng + Chuyển lần: 26.000 bóng Cịn: bóng

* Cách 1:

- Số bóng đèn cịn chuyển lần 1: 80000 – 38000 = 42000 (bóng) - Số bóng đèn cịn chuyển lần 2:

42000 – 26000 = 16000 (bóng)  Củng cố - Dặn dò:

- Nêu cách nhẩm - Nhẩm viết kết - Nhận xét, chữa

+ Làm

+ HS làm bảng + Nhận xét, chữa - Nêu tóm tắt

- Nêu cách giải

* Cách 1: - Một HS làm bảng - Làm

- Nhận xét, chữa * Cách 2: - Số bóng đèn chuyển lần:

38000 + 26000 = 64000 (bóng) - Số bóng đèn cịn lại:

80000 – 64000 =16000 (bóng)

 Tuần

(7)

ÔN TẬP VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG I Mục tiêu:

- Ôn tập, củng cố đơn vị đo đại lượng học

- Rèn kỹ làm tính với số đo theo đơn vị đo đại lượng học - Củng cố giải có liên quan đến đại lượng học

II Đồ dùng:

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động :

* Bài 1: Hướng dẫn nhẩm m cm = 703 cm * Bài 2: Hướng dẫn * Bài 3:

* Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- Đọc đơn vị đo: m, dm, cm, để đổi khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

a) Quan sát tranh nêu: cam nặng 300g

b) Quả đu đủ nặng 700g

a) Thực mơ hình đồng hồ - HS đưa kim phút số 11, 12

b) Xác đinh khoảng thời gian Lan từ nhà đến trường

- Đọc đề toán, nêu cách giải - Làm

- Một HS làm bảng - Nhận xét, chữa

(8)

ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu:

- Ơn tập, củng cố góc vng, trung điểm đoạn thẳng

- Củng cố, ôn tập tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động : * Bài 1:

* Bài 2:

- Nhận xét, chữa * Bài 3:

- Nhận xét, chữa * Bài 4: Hướng dẫn:

- Muốn tính cạnh hình vng ta tính chu vi hình vng lấy chu vi chia

 Củng cố - Dặn dò:

- HS tự góc vng, trung điểm đoạn thẳng

+ Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác + Làm

+Làm bảng

- Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật - Làm

- Làm bảng

+ Nêu cách tính chu vi hình vng, hình chữ nhật

+ Làm vở,

+ Một HS làm bảng + Nhận xét, chữa

(9)

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Ôn tập ,củng cố biểu tượng diện tích hình chữ nhật, hình vng II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động : * Bài 1:

* Bài 2:

- Nhận xét, chữa * Bài 3: Gợi ý:

- Chia hình H thành hình thích hợp để tính diện tích

- Cách 1: Chia thành hình vng - Cách 2: chia thành hình chữ nhật * Bài 4: Hướng dẫn xếp hình

 Củng cố - Dặn dị:

- HS tự đếm số vng để tính diện tích hình

+ Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật

+ Tính chu vi, diện tích so sánh - Làm

- HS làm bảng - Nhận xét, chữa

+ Xếp đồ dùng + Vẽ vào

(10)

ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu:

- Rèn kỹ giải tốn có hai phép tính II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động : * Bài 1:

- Cách 1: tính số dân năm ngối tính số dân năm

- Cách 2: Tính số dân tăng sau năm tính số dân năm

* Bài 2:

- Nhận xét, chữa * Bài 3:

- Nhận xét, chữa * Bài 4:

a) Đ b) S c) Đ  Củng cố - Dặn dò:

+ Làm + Làm bảng + Nhận xét, chữa - Đọc đề, nêu cách giải - Làm

- Một HS làm bảng + Đọc đề, nêu cách giải + Làm

+ Một HS làm bảng - Nêu cách làm

- Tính xem kết hay sai

- Ghi Đ hay S vào ô trống bên kết tính

(11)

ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN

(Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Rèn kỹ giải tốn có hai phép tính tốn có liên quan rút đơn vị II Đồ dùng:

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động : * Bài 1:

Tóm tắt:

9135 cm

? cm ? cm

* Bài 2: Hd: tốn rút đơn vị - Tóm tắt:

5 xe chở: 15700kg xe chở: kg

* Bài 3: Hd: toán rút đơn vị Tóm tắt:

42 cốc đựng hộp 4572 cốc đựng hộp * Bài 4:

a/ C b/ B  Củng cố - Dặn dị:

- Đọc đề, tóm tắt - Nêu cách giải - Làm

- Hs làm bảng - Nhận xét, chữa + Đọc đề, tóm tắt + Làm

+ Hs làm bảng + Nhận xét, chữa - Đọc đề, nêu cách giải - Làm

- Hs làm bảng - Nhận xét, chữa

- Tính giá trị biểu thức khoanh vào chữ thích hợp

 Tuần

(12)

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

- Đọc viết số có đến chữ số

- Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị biểu thức - Giải tốn liên quan đến rút đơn vị

- Xem đồng hồ (Chính xác đến phút) II Đồ dùng:

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động : * Bài 1:

* Bài 2: * Bài 3: * Bài 4:

- Nhận xét, chữa * Bài 5:

- Nhận xét, chữa  Củng cố - Dặn dò:

- Đọc số, viết số - Đổi chữa + Đặt tính tính + Chữa

- Xem đồng hồ trả lời câu hỏi + Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức + Làm vào

+ Làm bảng

- Đọc đề, tóm tắt, nêu cách giải - Làm

- Một HS làm bảng

(13)

KIỂM TRA CUỐI NĂM I Mục tiêu: Kiểm tra kết HS về:

- Tìm số liền sau số có hay chữ số

- So sánh số có hay chữ số xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn hay ngược lại

- Thực phép tính với số có 4, chữ số - Xem đồng hồ (chính xác đến phút)

- Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật - Giải toán liên quan đến rút đơn vị II Dự kiến đề kiểm tra:

* Phần 1: KHOANH VÀO CÁC CHỮ ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG

1 Số liền sau 54829 là:

a 54839 b 54819 c 54828 d 54830 Số lớn số 8576, 8756, 8765, 8675 là: a 8576 b 8756 c 8765 d 8675

3 Kết phép nhân 1614  là: a 8070 b 5050 c 5070 d.8050

4 Kết phép chia 28360 : là: a 709 b 790 c 7090 d 79

5 Nền nhà phòng học hình chữ nhật có chiều rộng khoảng: a 50 m b dm c 5m d cm

* Phần 2: LÀM CÁC BÀI TẬP SAU:

1 Đặt tính tính:

16427 + 8109 ; 93680 – 7245

2 Hình chữ nhật ABCD có kích thước hình vẽ Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

A B

C D

3 Đồng hồ giờ?

3 cm

(14)

4 Giải toán:

Một vòi nước chảy vào bể phút 120 lít nước Hỏi phút vịi nước chảy vào bể lít nước? (Số lít nước chảy vào bể phút nhau)

(15)

ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I Mục tiêu:

- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số - HS đọc, viết thành thạo số có ba chữ số

- Các em ham thích học tốn II Đồ dùng:

- SGK, bảng phụ để HS thực tập III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Kiểm tra sách

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Luyện tập: Chủ yếu HS tự luyện tập hình thức học tập cá nhân

* Bài 1:

* Bài 2: Hướng dẫn HS làm - GV theo dõi HS làm vào

* Bài 3:

- Với trường hợp có phép tính, GV cần giải thích

243 = 200 + 40 + 243 * Bài 4:

- Yêu cầu HS số lớn 735

- Yêu cầu HS số bé - GV giải thích

* Bài 5:

- Cho HS tự làm

- Cho HS đổi chéo để kiểm tra  Củng cố - Dặn dò:

- Về nhà xem lại

- HS nêu yêu cầu

- HS tự ghi chữ viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Cho HS đọc kết (cả lớp theo dõi, tự chữa bài)

- HS tự điền số thích hợp vào ô trống dãy số:

a) 310, 311, 312, 313, 314 (các số tăng liên tiếp)

b) 400, 399, 398, 397 (các sô giảm liên tiếp từ 400 đến 391) - HS tự điền dấu thích hợp > , < , =

303 < 330 ; 615 > 516 30 + 100

< 131 130

- HS nêu yêu cầu

357, 421, 573, 241, 735, 142

357, 421, 573, 241, 735, 142

- HS nêu yêu cầu

- Viết số 537 ; 162 ; 830 ; 241 ; 519 ; 425

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162 ; 241 ; 425 ; 519 ; 537 ; 830 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

(16)

830 ; 537 ; 519 ; 425 ; 241 ; 162

CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (khơng nhớ)

I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố cách tính cộng, trừ số có ba chữ số

- HS giải tốn (có lời văn) nhiều hơn, thành thạo - Các em ham thích học tốn

II Đồ dùng: - Bảng phụ, SGK - Bảng con, tập III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Gọi em lên bảng B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- Yêu cầu HS tính nhẩm * Bài 2:

- Yêu cầu HS tự đặt tính, tính kết

* Bài 3:

- u cầu HS ơn lại cách giải tốn "ít hơn"

* Bài 4:

- Yêu cầu HS lập phép tính

 Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm

410 412 ; 413 415 ; 417 419

- Một HS đọc yêu cầu 1: 400 + 300 = 700 100 + 20 + = 124

352 732 + 416 – 511 768 221 418 395 + 201 – 44 619 359

- HS đổi để kiểm tra

Bài giải: - Số HS khối lớp Hai là:

245 – 32 = 213 (học sinh)

Đáp số: 213 học sinh

Bài giải: - Giá tiền tem thư là:

(17)

- HS nhà xem lại 315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 – 40 = 315 355 – 315 = 40

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố kỹ tính cọng, trừ (khơng nhớ) số có ba chữ số

- Củng cố, ơn tập tốn “Tìm x”, giải tốn có lời văn xếp ghép hình - Tự giác làm bài, ham thích học tốn

II Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi tập - Vở

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài cũ: Gọi HS lên bảng

- GV nhận xét ghi điểm Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- Yêu cầu HS tự đặt tính tính HS làm bảng

324 + 405 761 + 128 25 + 721 - HS làm nháp

* Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ cách tìm số hạng tổng tìm x, chẳng hạn:

a) x - = 344 x = 344 + 125 x = 469 b) x + 125 = 266

x = 266 - 125 x = 141 - GV nhận xét, ghi điểm

* Bài 3: GV giúp HS củng cố cách

- HS em làm 418 395

+ 201 + 44

619

351 - Lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu bài:

a) 324 761 25 + 405 + 128 + 721 729 889 746 b) 645 666 485 - 302 + 333 - 72 943 333 413 - HS làm

a) x - 125 = 344 x = 344 + 125

x = 469 b) x + 125 = 266

(18)

giải cách trình bày giải tốn có lời văn (về ý nghĩa phép trừ) * Bài 4:

- HS xếp ghép hình “Con cá”  Củng cố - Dặn dò: Nhận xét

- Lớp nhận xét, chữa vào - Một em đọc đề, em làm bảng (cả lớp làm vở)

Bài giải:

Số nữ có đội đồng diễn là: 285 - 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người

- HS nêu yêu cầu (giấy màu) - Về nhà làm chưa xong xem lại

CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (Có nhớ lần)

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Trên sở phép cộng không nhớ học, biết cách thực phép cộng số có ba chữ số (có nhớ lần sang hàng chục, hàng trăm)

- Củng cố, ơn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng) - Tự giác làm bài, chăm học

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

-Gọi HS lên bảng đặt tính tính: 324 + 405

645 – 302 - GV nhận xét B- Bài mới:  Hoạt động 1:

-Giới thiệu phép cộng: 435 + 127 - GV nêu phép tính 435 + 127 = ?, hướng dẫn HS thực

- GV ghi bảng a) 435 + 127 = ?

- Học sinh đặt tính dọc  435 + 127 562 - GV ghi bảng

b) 256 + 162 = ?

- HS thực hành  256 + 162 418

- Thực phép tính SGK, lưu ý

- HS lên bảng:

324 645

+ 405 + 302

729 343 - HS nhận xét, chữa

(19)

nhớ chục vào tổng chục Chẳng hạn: "3 cộng 5, thêm (nhớ) bằng 6, viết (viết thẳng cột hàng chục)".

 Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 256 + 162

 Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp cách tính phần "Lý thuyết"

- GV hướng dẫn chung lớp Lưu ý PT cột 4: 146 + 214, có cộng 10 viết nhớ sang hàng chục * Bài 2: Bài gồm phép cộng có ba chữ số có nhớ lần sang hàng trăm (ở gồm phép cộng có nhớ lần sang hàng chục) tương tự

* Bài 3: Yêu cầu HS đặt tính tính, củng cố cộng số có chữ số

* Bài 4: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc

* Bài 5: HS nhẩm  ghi kết  Củng cố - Dặn dò:

- Các em nhà coi lại

- Thực tương tự (có nhớ trăm sang hàng trăm)

- HS tự làm phép tính 256 + 125 vào bảng

- HS làm bảng con:  146 + 214 360 - Bài 2:

256 452 166 465 + 182 + 361 + 283 + 172 438 813 349 637 - HS đặt tính: 360

+ 60 420

- Bài 4: Độ dài đường gấp khúc ABC: 126 + 137 = 263 (cm)

Đáp số: 263 cm - Bài 5:

500 đồng = 200 đồng + 300 đồng

(20)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố cách tính cộng, trừ số có chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm)

- Rèn em làm tốn đúng, xác - Tự giác làm bài, ham thích học tốn II Đồ dùng:

- Bảng phụ - SGK, toán

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Gọi HS lên bảng đặt tính tính, em cột, ý 60 + 360 đặt là: 360

+ 60

- GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới: Giới thiệu  Hoạt động 1:

* Bài 1: Yêu cầu HS tự tính kết phép tính GV cho HS đổi chéo để chữa Lưu ý 85 + 72 (tổng hai số có hai chữ số số có ba chữ số) GV hướng dẫn HS cộng sau:

85 + 72 157

* Bài 2: Yêu cầu HS làm Lưu ý 93 + 58 tính sau:

93 + 58 151

* Bài 3: Có thể cho HS nêu thành tốn giải: Có thùng đựng dầu hỏa: thùng thứ có 125 lít, thùng thứ có 135 lít Hỏi thùng có lít?

- Bài tập cho biết gì? - Bài tập hỏi gì?

- HS lên bảng làm:

235 360

+ 417 + 60

652 420 - Lớp nhận xét, chữa

- Bài 1: HS nêu yêu cầu - Tính: HS làm vào vở:

367 487 85 108 + 120 + 302 + 72 + 75 487 789 157 183 - Lớp nhận xét

- Chữa

- HS đổi chéo để chữa - HS: cộng 7, viết

8 cộng 15, viết 15 85

+ 72 157

- cộng 11, viết nhớ

- cộng 14, thêm 15 viết 15 93

+ 58 151

- Gọi em đọc lại đề toán, em lên bảng - Lớp làm

- Thùng thứ 125 lít, thùng thứ hai 135 lít Hỏi hai thùng có lít dầu?

- Làm phép tính cộng - HS giải vào

(21)

- Muốn biết có lít ta phải làm nào?

- GV thu, chấm số em * Bài 4:

- Yêu cầu HS vẽ theo mẫu (hình ảnh mèo)

- Có thể tơ màu  Củng cố - Dặn dị: - HS nhà xem lại

- Số lít dầu hai thùng có là: 125 + 135 = 260 (lít)

Đáp số: 260 lít

(22)

TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (có nhớ lần)

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách tính trừ số có chữ số (có nhớ lần hàng chục hàng trăm)

- Vận dụng giải tốn có lời văn II Đồ dùng:

- Bảng phụ - Vở toán

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng - GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới: Giới thiệu

 Hoạt động 1: Giới thiệu trừ số có ba chữ số (có nhớ lần)

 Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ - GV nêu phép tính: 432 – 215 = ? - Giới tiệu tiếp phép trừ: 627 – 143 = ?

 Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: Yêu cầu HS thực "Lý thuyết" ghi vào chỗ chấm GV cho HS đổi chéo để chữa

* Bài 2: Yêu cầu HS làm * Bài 3: HS tự làm, GV minh họa giải thích

335 tem

128 tem ? tem

* Bài 4: Cho HS nêu toán làm  Củng cố - Dặn dò:

413 817

+ 363 + 146

776 963 - Cho HS đặt tính dọc: 432

– 215 217

- Hướng dẫn thực " không trừ ta lấy 12 trừ 7, viết nhớ 1, thêm 2, trừ 1, viết 1, trừ viết Kết quả: 432 – 215 = 217

- Một HS đọc to kết cách tính phép trừ 541 783

– 127 – 356

414 427 - HS làm

Bài giải:

- Bạn Hoa sưu tầm số tem là: 335 – 128 = 207 (tem)

Đáp số: 207 tem

Bài giải: - Đoạn dây lại là:

(23)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Rèn kỹ tính cộng, trừ số có ba chữ số (có nhớ lần khơng có nhớ) - Vận dụng vào giải tốn có lời văn phép cộng, phép trừ

- Tự giác làm bài, ham thích học toán II Đồ dùng:

- SGK, vở, bảng III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - HS lên bảng

- GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2:

* Bài 1: Lưu ý phép trừ có nhớ, HS nêu miệng phép tính có nhớ * Bài 2:

- Đặt tính tính

- GV nhận xét, ghi điểm

* Bài 3: u cầu HS điền số thích hợp vào trống GV cho HS nêu cách tìm kết cột

* Bài 4: HS tự nêu toán

* Bài 5:

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề tự giải - GV chữa ghi điểm

 Củng cố - Dặn dị:

- Tính: 694 555

– 237 – 160

- HS làm (cột) - Một HS giải

Bài giải: - Đoạn dây lại là:

248 – 27 = 216 (cm) Đáp số: 216 cm - Lớp nhận xét

- HS tự làm Đổi chéo để kiểm tra chữa

- HS đặt tính:

542 660 727 404 – 272 – 184 – 318 – 251 455 220 224 409 - Lớp nhận xét, chữa

- Cột 2: "Muốn tìm số bị trừ ta lấy số trừ cộng với hiệu"

246 + 125 = 371 Vậy điền số tập 371

- HS tự nêu toán (theo thứ tự giải) Bài giải:

- Cả hai ngày bán được:

415 + 325 = 740 (kg)

Đáp số: 740 kg gạo - HS đọc kỹ đề tự giải

Bài giải: - Số học sinh nam là:

165 – 84 = 81 (học sinh)

(24)

ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN

I Mục tiêu:

- Củng cố bảng nhân học (bảng nhân 2, 3, 4, 5) - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm

- Củng cố cách tính giá trị biểu thức - Ham thích học toán

II Đồ dùng: - SGK

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

a) Củng cố bảng nhân 2, 3, 4, - GV hỏi miệng số công thức khác - Liên hệ:  = 12 ;  = 12 Vậy  = 

b) GV nhân nhẩm với số tròn trăm * Bài 2: Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức (theo mẫu)

 + 10  = 12 + 10 = 22

* Bài 3: Củng cố ý nghĩa phép nhân, HS tự giải

* Bài 4: Củng cố cách tính chu vi hành tam giác

 Củng cố - Dặn dò: - HS xem lại

- HS đặt tính làm:

542 660 404

– 318 – 251 – 184

224 409 220 - HS lớp nhận xét, chữa

- HS ghi nhanh kết phép tính - HS tính nhẩm (theo mẫu): 200  = ? - Nhẩm: trăm nhân trăm, viết:

200  = 600

- HS tự tính nhẩm phép tính cịn lại (nêu miệng)  + 10 = 12 + 10

= 22 - HS tự tính lại

4  + 10 = 12 + 10 = 22 - HS tự giải

Bài giải: - Số ghế phòng ăn là:

4  = 32 (cái ghế)

Đáp số: 32 ghế - HS tự làm

100 + 100 + 100 = 300 (cm) Hoặc: 100  = 300 (cm)

Bài giải:

- Chu vi hình tam giác ABC là:

A 100 + 100 + 100 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm 100cm 100cm

(25)

ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA

I Mục tiêu:

- Ôn tập bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5)

- Biết tính nhẩm thương số trịn trăm chia cho 2, 3, 4, (phép chia hết)

- Tự giác học, ham thích học tốn II Đồ dùng:

- SGK, , tập toán III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm

* Bài 1: Cho HS tính nhẩm

* Bài 2: GV giới thiệu tính nhẩm phép chia 200 : = ?

- Nhẩm: Hai trăm chia hai trăm

- Vậy 200 : = 100 * Bài 3:

- Tóm tắt:

24

?

- GV hỏi: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

* Bài 4: Yêu cầu HS trả lời miệng  Củng cố - Dặn dò:

- Về nhà xem lại

- em đọc bảng nhân từ  - HS nhận xét

- HS nêu kết phép tính dựa vào bảng nhân, chia học

- HS thấy quan hệ nhân chia - Từ phép nhân, ta được: 200 : nhẩm "2 trăm chia cho trăm", hay 200 : = 100

- Tương tự: 3 trăm chia cho trăm, hay 300 : = 100

- HS đọc kỹ đề: Bài toán chia thành phần nhau, muốn tìm số cốc hộp, ta lấy số cốc chia cho số hộp (4) HS lên bảng giải:

Bài giải: - Số cốc hộp là:

24 : = (cốc)

Đáp số: 6 cốc

- HS trả lời miệng, chẳng hạn: số 28 kết phép tính  24 + - HS làm hình thức trị chơi

(26)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố cách tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần đơn vị, giải tốn có lời văn

- Rèn kỹ xếp ghép hình đơn giản - Ham thích học tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- HS đọc đề bài, HS giải

- GV nhận xét ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2:

* Bài 1: Hướng dẫn

- yêu cầu HS tính giá trị biểu thức trình bày theo bước

* Bài 2:

- GV nhận xét

* Bài 3: Nhằm củng cố ý nghĩa phép nhân, HS tự giải trình bày Đề (SGK)

- Bài tốn cho biết gì? (1 bàn  HS) - Bài tốn hỏi gì? (4 bàn  ? HS) * Bài 4: HS tự xếp hình mũ  Củng cố - Dặn dò:

- Vè nhà học thuộc bảng nhân, chia từ bảng nhân, chia 

- HS giải 3:

Bài giải: - Số cốc hộp là:

24 : = (cốc)

Đáp số: 6 cốc - Lớp nhận xét

a)  + 132 = 15 + 132 = 147 b) 32 : + 106 = + 106

= 114 c)  : = 60 :

= 30

- HS trả lời: "Đã khoanh vào 14 số vịt hình a (có cột khoanh vào cột)"

- HS nhận xét, chữa Bài giải: - Số học sinh bàn là:

2  = (học sinh)

Đáp số: học sinh - HS chữa

- HS thi đua xếp hình

(27)

ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I Mục tiêu:

- Ôn tập, củng cố đường gấp khúc tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác

- Củng cố nhận dạng hình vng, hình tứ giác, hình tam giác qua "Đếm hình" "Vẽ hình"

- Tích cực học tốn II Đồ dùng: - Thước, ê ke

- SGK, thước, viết, III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

5  + 132 = 15 + 132 = 147

- GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2:

* Bài 1:

a) Tính độ dài đường gấp khúc

- GV nhận xét

b) Củng cố cách tính chu vi hình tam giác

- GV liên hệ câu a với câu b để thấy hình tam giác (MNP) đường

- HS lên bảng làm a, b, c b) 32 : + 106 = + 106

= 114 c) 20  3: = 60 :

= 30 - HS nhận xét

- HS chữa

- HS quan sát hình SGK để biết đường gấp khúc ABCD gồm đoạn: AB = 34cm, BC = 12cm, CD = 40cm Tính độ dài đường gấp khúc

Bài giải:

- Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm)

Đáp số: 86cm - HS nhận xét, chữa

- HS nhắc lại: "Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính tổng độ dài đoạn thẳng của đường gấp khúc đó".

Bài giải:

- Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm)

(28)

gấp khúc (ABCD) khép kín (D = A) Độ dài đường gấp khúc khép kín chu vi hình tam giác

* Bài 2: Ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng

* Bài 3:

* Bài 4:

A

B D C  Củng cố - Dặn dò:

Bài giải:

- Chu vi hình chữ nhật ABCD là: + + + = 10 (cm)

Đáp số: 10cm

- HS tự đếm để có hình vng (4 hình vng nhỏ, hình vng to)

(29)

ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I Mục tiêu:

- Củng cố cách giải tốn "nhiều hơn, hơn".

- Giới thiệu bổ sung toán "hơn số đơn vị" (tìm phần "nhiều hơn" "ít hơn")

- Tự giác làm bài, ham thích học toán II Đồ dùng:

- Tranh vẽ cam - SGK, vở, bút, thước III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Ơn tập hình học (bài 1a)

- GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài: * Bài 1:

- Gọi HS đọc đề toán

- GV hỏi: Bài tốn cho biết gì? - GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng:

Đội Một 230

Đội Hai 90

? - Bài toán hỏi gì?

- Muốn tìm số đội Hai trồng được, em làm phép tính gì?

- GV nhận xét, ghi điểm

* Bài 2: Giải toán "ít hơn"

Buổi sáng 635 lít

- HS lên bảng làm Bài giải:

- Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm)

Đáp số: 86cm - HS nhận xét, chữa

- Một HS đọc đề toán

- HS trả lời: Đội Một trồng 230 Đội Hai trồng "nhiều hơn" đội Một 90

- HS trả lời: Đội Hai trồng cây?

- HS trả lời: Phép tính cộng

- Một HS giải bảng lớp, lớp làm Bài giải:

- Số đội Hai trồng là: 230 + 90 = 320 (cây)

Đáp số: 320 - Lớp nhận xét

(30)

Buổi chiều 128lít

* Bài 3:

a) Bài mẫu: SGK

- Hàng có cam? - Hàng có cam?

- Hàng nhiều hàng cam?

b)

Mỹ 19 bạn

Nam ? bạn

16 bạn * Bài 4: Tương tự 3b  Củng cố - Dặn dò:

- Buổi chiều cửa hàng bán số lít xăng: 635 – 128 = 507 (lít)

Đáp số: 507 lít xăng - HS nhìn tranh vẽ cam

- HS trả lời: cam - Hàng cam

- Hàng nhiều hàng cam

- HS vẽ sơ đồ làm Bài giải:

- Số bạn nữ nhiều số bạn nam là: 19 – 16 = (bạn)

Đáp số: 3 bạn - Lớp nhận xét chữa

(31)

XEM ĐỒNG HỒ

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết xem đồng hồ kim phút vào số từ  12

- Củng cố biểu tượng thời gian Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian thực tế đời sống hàng ngày

- Thích học tốn II Đồ dùng:

- Đồng hồ bìa, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Kiểm tra bảng nhân chia từ 

B- Bài mới: GV nêu cho HS biết ngày có 24 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hơm sau Sau sử dụng mặt đồng hồ bìa  Hoạt động 1: GV giới thiệu vạch chia phút

 Hoạt động 2: GV giúp HS xem phút tranh

- G kết luận: Kim ngắn giờ, kim dài phút.

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

+ Nêu vị trí kim ngắn + Nêu vị trí kim dài + Nêu phút tương ứng + Trả lời câu hỏi tập

- GV cho HS tự làm ý lại chữa

* Bài 2:

* Bài 3: Giới thiệu cho HS hình vẽ mặt số đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số số phút

* Bài 4:

- GV chữa

 Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại

- HS chữa 3, trang 12

- HS thực hành, yêu cầu HS quay kim tới vị trí: 12 đêm, sáng, 11 trưa, chiều, chiều, tối

- HS tự thảo luận nhóm

- GV HS làm

11 phút

- HS thực hành mặt đồng hồ bìa - HS trả lời câu hỏi tương ứng

- HS tự quan sát hình vẽ mặt số đồng hồ điện tử chọn mặt đồng hồ

(32)

XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Biết cách xem đồng hồ kim phút số từ đến 12, đọc theo cách, chẳng hạn: 35 phút

- Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian hiểu biết thời điểm làm công việc ngày học sinh

- Ham thích học tốn II Đồ dùng:

- Đồng hồ bìa - Đồng hồ để bàn

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Gọi HS lên thực hành

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 1: GV cho HS quan sát mẫu

8 55 phút

* Bài 2: GV cho HS thực hành mẫu đồng hồ bìa

* Bài 3: GV cho HS chọn mặt đồng hồ tương ứng

- GV chữa – Ghi điểm

* Bài 4: Xem tranh trả lời câu hỏi - GV nhận xét – Ghi điểm

 Củng cố - Dặn dò:

- Gọi em lên bảng quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:

a) 15 phút b) 10 phút c) phút - HS nhận xét

- HS đọc theo hai cách

- HS trả lời chữa - 35 phút 25 phút - 45 phút (9 15 phút) - 55 phút (9 phút)

- HS thực hành mặt đồng hồ bìa - HS kiểm tra chéo lẫn

- Đồng hồ A : phút - Đồng hồ B : 12 phút - Đồng hồ C : 10 10 phút - Đồng hồ D : 15 phút - Đồng hồ E : phút - Đồng hồ G : 20 phút

a) Bạn Minh thức dậy lú 15 phút

(33)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố cách xem (chính xác đến phút) - Củng cố phần đơn vị

- Ôn tập củng cố phép nhân bảng, so sánh giá trị hai biểu thức đơn giản, giải tốn có lời văn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Bài

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- GV dùng mơ hình đồng hồ, vặn kim theo để HS tập đọc lớp

* Bài 2:

- GV chữa

* Bài 3:

* Bài 4: Yêu cầu HS tính kết điền dấu (> ; = ; <)

 Củng cố - Dặn dò: - HS nhà xem lại

- HS lên trả lời:

+ Đồng hồ A 55 phút phút

+ Đồng hồ B 20 phút 12 40 phút

+ Đồng hồ C 35 phút 25 phút

- HS nhận xét

- HS xem đồng hồ nêu đồng hồ tương ứng

+ Đồng hồ A : 15 phút - Đồng hồ B : rưỡi

- Đồng hồ C : phút - Đồng hồ D : 15

- HS chủ yếu dựa vào tóm tắt tốn để tìm cách giải

Bài giải: - Số người thuyền là:

5  = 20 (người)

Đáp số: 20 người

- HS khoanh vào 13 số cam, 14 số cam, 12 số hoa

4  >   =  28 24 20 20

16 : < 16 :

(34)

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

- Ơn tập củng cố cách tính cộng, trừ số có ba chữ số, cách tính nhân, chia bảng học

- Củng cố cách giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh hai số số đơn vị)

- Ham thích học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Bài 1.

- Bài 2.

- GV nhận xét – Chữa – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- GV cho HS đổi chéo để chữa * Bài 2: Quan hệ thành phần kết phép tính để tìm x

* Bài 3: Gọi HS đọc đề * Bài 4: Gọi HS đọc đề

- HS lên bảng chữa

+ Đồng hồ A : 15 phút + Đồng hồ B : rưỡi

+ Đồng hồ C : phút + Đồng hồ D:

Bài giải:

- Số người có thuyền là:  = 20 (người)

Đáp số: 20 người - HS nhận xét, HS chữa

- HS tự đặt tính tìm kết phép tính - Cho 1, HS nêu cách tính

415 728 + 415 – 245 830 483

- HS nắm quan hệ thành phần kết phép tính để tìm x

x  = 32 x : = x = 32: x =  x = x = 32 (Tìm thừa số tích) (Tìm số bị chia) - HS tự tính nêu cách giải:

5  + 27 = 45 + 27 = 72 - HS đọc kỹ toán giải

Bài giải:

- Tùng thứ hai có nhiều thùng thứ số lít dầu là:

160 – 125 = 35 (lít)

(35)

* Bài 5:

 Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS vẽ vào

(36)

KIỂM TRA

I Mục tiêu:

- Kiểm tra kết ôn tập đầu năm học HS, tập trung vào:

+ Kỹ thực phép cộng, phép trừ (có nhớ lần) số có ba chữ số + Nhận biết số phần đơn vị (dạng 12 , 13 , 14 )

- Giải toán đơn ý nghĩa phép tính - Kỹ tính độ dài đường gấp khúc II Đồ dùng:

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động :

* Bài 1: Đặt tính tính: 327 + 416 561 – 244 462 + 354 728 – 456

* Bài 2: Mỗi hộp cốc có cốc Hỏi hộp cốc có cốc?

* Bài 3:

a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD B D

35cm 25cm 40cm

A C

b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài mét?

- GV thu chấm - Nhận xét học  Củng cố - Dặn dò:

- HS làm vào tập toán 327 561

+ 416 – 244

462 728

+ 354 – 456

Tóm tắt: hộp cốc hộp ? cốc

Bài giải: - Số cốc hộp có là:

4  =32 (cái cốc)

Đáp số: 32 cốc a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

35 + 25 + 40 = 100 (cm) 100 cm = m

b) Độ dài đường gấp khúc ABCD mét



(37)

I Mục tiêu:

- Tự lập học thuộc bảng nhân

- Củng cố ý nghĩa phép nhân giải toán phép nhân - Học thuộc bảng nhân làm tập

- Ham thích học tốn II Đồ dùng:

- Các bìa, có chấm tròn III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Chữa kiểm tra B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- Lập bảng nhân

- Các học bảng nhân 6, 7, 8, có cấu tạo giống Khi dạy HS lập bảng nhân, GV cần biết:

+ chấm tròn lấy lần chấm tròn + lấy lần 6, viết thành:

6  =

Đọc là: 6 nhân 6

* Bài 2: Tìm kết phép nhân số với số khác (số thứ hai khác khác 1) cách chuyển tính tổng số hạng a) Hướng dẫn HS lập công thức GV cho HS quan sát nêu câu hỏi để HS trả lời

b) GV hướng dẫn HS lập cơng thức cịn lại bảng nhân

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2:

* Bài 3: 3, 6; 12, 18; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60  Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa

- Một số nhân với qui ước số đó:

6  = ;  =

6  = + = 12  = + + = 18  = ;  = 12 ;  = 18 - chấm tròn lấy lần HS viết:

6  (Viết  = 12)  chuyển  = + + =18

Vậy:  = 18 - Mỗi nhóm lập công thức:  =  + = 18 + = 24 - HS tự lập học thuộc lòng bảng nhân

- HS làm chữa

- HS tự nêu tốn giải Bài giải: - Số lít dầu thùng là:

6  = 30 (lít)

(38)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân

- Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức giải tốn - Ham thích học toán

II Đồ dùng:

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Gọi  em đọc bảng nhân

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

a)

b)  = 12  = 12

Vậy:  =  12 (tương tự với cột tính khác để có:  =  ;  =  5)

* Bài 2:

- GV hướng dẫn HS làm chữa tập phần a, b, c

- GV nhận xét – Ghi điểm

* Bài 3:

Bài giải:

- Cả học sinh mua số là:  = 24 (quyển vở)

Đáp số: 24 * Bài 4:

* Bài 5:

 Củng cố - Dặn dò:

-  em đọc thuộc lòng bảng nhân - Lớp nhận xét

- HS nêu kết tính nhẩm để ghi nhớ bảng nhân

- HS làm

a)  = 30  10 = 60  = 42  = 48  = 54  = 36

6  = 12  = 18  = 24 a)  + = 54 +

= 60 b)  + 29= 30 + 29

= 59 c)  + = 36 +

= 42 - HS nhận xét, chữa - HS tự đọc toán giải

Bài giải: - Số học sinh mua là:  = 24 (quyển vở)

Đáp số: 24 - HS làm chữa

a) 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 b) 18; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36

- HS nhận xét đặc điểm dãy số - HS tự xếp hình theo mẫu

(39)

NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

(Không nhớ)

I Mục tiêu:

- Biết đặt tính tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số (khơng nhớ) - Củng cố ý nghĩa phép nhân

- Yêu thích học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Gọi HS đọc bảng nhân - Gọi HS chữa

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2:

- Hướng dẫn HS thực phép nhân, GV viết lên bảng:

12  = ?

- GV hướng dẫn HS đặt tính tính sau:

12

36

- Khi đặt tính, GV lưu ý HS viết thừa số 12 dòng, thừa số dòng dưới, cho thẳng cột với

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: Đặt tính tính * Bài 2:

* Bài 3:

 Củng cố - Dặn dò:

- Những em làm chưa xong nhà làm tiếp

- HS đọc bảng nhân - HS giải

Bài giải:

Cả HS mua số là:  = 24 (quyển vở)

Đáp số: 24 - HS nhận xét

- HS tìm kết phép nhân - HS nêu cách tìm tích

12 + 12 + 12 = 36 Vậy: 12  = 36 - nhân viết - nhân viết

- Một vài HS nhắc lại cách nhân

- Viết dấu nhân dòng trên, kẻ vạch ngang

- Khi tính phải lấy nhân với chữ số thừa số 12, kể từ phải sang trái (6 thẳng cột với ; thẳng cột với 1) - HS tự làm chữa

Bài giải:

- Cả hộp có số bút chì màu là: 12  = 48 (bút chì)

(40)

NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

(Có nhớ)

I Mục tiêu:

- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) - Củng cố giải tốn tím số bị chia chưa biết

- Ham thích học tốn II Đồ dùng:

- SGK

- Vở tập toán

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Chữa

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có chữ số - GV nêu viết phép nhân lên bảng:

26  = ?

- Gọi HS lên bảng đặt tính (viết phép nhân theo cột dọc)

- Hướng dẫn HS tính (nhân từ phải sang trái): nhân 18, viết (thẳng cột với 3), nhớ ; nhân 6, thêm 7, viết (bên trái 8) Vậy (nêu viết): 26  = 78  Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1:

- Khi chữa bài, GV nên yêu cầu HS nêu cách tính

* Bài 2: Gọi HS đọc đề toán

 Củng cố - Dặn dò:

Bài giải:

- Cả hộp có số bút chì màu là: 12  = 48 (bút chì)

Đáp số: 48 bút chì màu - HS chữa

26

78

- Lưu ý HS viết thẳng cột với 6, dấu nhân dịng có 26

- Cho vài HS nêu lại cách nhân (như trên) - Làm tương tự với phép nhân: 54  = ? - Tính:

25 16 18

 

75 96 72 28 36 99

36  

168 144 297 Bài giải:

- Độ dài hai cuộn vải là: 35  = 70 (m)

(41)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố cách thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ)

- Ơn tập thời gian (xem đồng hồ số ngày) II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm - Gv nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1: GV cho HS tự làm

* Bài 2:

a) 38  27  b) 53  45  c) 84  32  - GV nhận xét – Chữa * Bài 3:

* Bài 4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:

a) 10 phút b) 20 phút c) 45 phút d) 11 35 phút

* Bài 5: GV dạy học số cách khác

 Củng cố - Dặn dò:

- Tính:

99 16 18

 

- HS nhận xét – Chữa

- Tính:

27 57

108 342

67 64

402 192 - Đặt tính tính:

38 27 53

 

76 162 212

45 84 32

  

225 252 128

- HS nhận xét – Chữa Bài giải: - Số ngày là:

24  = 144 (giờ)

Đáp số: 144 - HS làm

- Khi chữa HS sử dụng mơ hình đồng hồ

(42)

BẢNG CHIA 6

I Mục tiêu:

- Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia học thuộc bảng chia

- Thực hành chia phạm vi giải tốn có lời văn (về chia thành phần chia theo nhóm 6)

- Ham thích học tốn

II Đồ dùng: Các bìa, có chấm tròn III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Luyện tập "Nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ)"

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng chia

- GV hướng dẫn HS dùng bìa, có chấm trịn để lập lại công thức bảng nhân chuyển từ công thức nhân thành chia

- GV hỏi: "6 lấy lần mấy?" - GV ghi bảng:  = GV vào bìa có chấm trịn hỏi: "Lấy (chấm trịn) chia thành nhóm, nhóm có (chấm trịn) nhóm?"

- GV gọi HS đọc

- Làm tương tự đối với:  = 18 18 : = - GV giúp HS ghi nhớ bảng chia  Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: * Bài 2:

* Bài 3: Bài giải:

- Độ dài đoạn dây đồng là: 48 : = (cm)

Đáp số: 8 cm

- HS giải

Bài giải:

- Cả hộp có số bút chì màu là: 12  = 48 (bút chì)

Đáp số: 48 bút chì màu - Dựa vào bảng nhân

- HS lấy bìa (6 lấy lần 6)

- chấm tròn chia thành nhóm, nhóm có chấm trịn nhóm, chia 1, viết lên bảng: : = ; vào phép nhân phép chia bảng, HS đọc:

"6 nhân 1" "6 chia 1" - HS ghi nhớ bảng chia - HS tính nhẩm

- HS làm

- HS nêu: Lấy tích chia cho thừa số thừa số

- HS đọc toán giải Bài giải: - Số đoạn dây có là:

48 : = (đoạn)

(43)

 Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học thuộc bảng chia

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố cách thực phép chia phạm vi

- Nhận biết 61 hình chữ nhật số trường hợp đơn giản - Ham thích học toán

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: GV hướng dẫn HS nêu phép tính cột nêu kết tính nhẩm

* Bài 2: GV cho HS đọc phép tính cột nêu kết tính nhẩm

* Bài 3: Cho HS tự đọc toán làm chữa Có thể nêu giải

- GV nhận xét – Ghi điểm

* Bài 4: Để nhận biết tơ màu 61 hình nào, phải nhận

 Củng cố - Dặn dò:

- Gọi số em đọc bảng chia - HS nhận xét

- HS đọc cặp phép tính nhận mối quan hệ phép nhân phép chia

a)  = 36  = 54 36 : = 54 : = b) 24 : = 18 : =

 = 24  = 18 - Tính: 16 : =

16 : = 12 : = Bài giải:

- May quần áo hết số mét vải là: 18 : = (m)

Đáp số: 3 mét vải - HS nhận xét – Ghi điểm

- Hình chia thành phần - Hình có phần tô màu

- Câu trả lời: 61 hình 61 hình tơ màu

(44)

TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách tìm phần số vận dụng để giải tốn có nội dung thực tế

- Giải toán - Ham thích học tốn II Đồ dùng:

- 12 kẹo (hoặc 12 bóng) III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Bài 1a: 12 kg kg

2 kg : = (kg) - Giáo viên nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: Cho HS tự làm vào chữa

* Bài 2: Bài giải: - Số vải cửa hàng bán:

40 : = (m)

Đáp số: 8 mét * Bài 3: Cho HS làm chữa (tương tự 2)

* Bài 4: Cho HS nhìn hình vẽ SGK nêu câu trả lời

 Củng cố - Dặn dò:

- HS làm 1a, 1b, 1c - Lớp nhận xét

- HS làm

- HS tự nêu tóm tắt toán giải chữa

- Cả hình hình có 10 vng - 15 số vng hình gồm:

10 : = (ơ vng)

- Hình hình có vng tơ màu Vậy tô màu vào 15 số ô vuông hình hình

- Về nhà coi lại

(45)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Thực hành tìm phần số

- Giải tốn liên quan đến tìm phần số - Ham thích học tốn

II Đồ dùng:

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Bài

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: Cho HS làm vào chữa

* Bài 2: Cho HS tự nêu tóm tắt tốn giải chữa

* Bài 3: Cho HS làm chữa (tương tự 2)

* Bài 4: ho HS nhìn hình vẽ SGK nêu câu trả lời

- GV nhận xét – Ghi điểm  Củng cố - Dặn dò:

- em làm phần

- 12 kg kg (8 : = kg) - 12 kg : = (kg) - Bài b, c tương tự a

- HS nhận xét

- HS làm vào Bài giải:

- Vân tặng bạn số hoa là: 30 : =5 (bơng hoa)

Đáp số: 5 bơng hoa - Có thể trả lời sau:

+ Cả hình có 10 vng

+ 15 số vng hình gồm 10 : = (ơ vng)

- Hình hình có ô vuông tô màu Vậy tô màu vào 15 số vng hình hình

- Lớp nhận xét

CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

(46)

I Mục tiêu:

- Biết thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số chia hết tất lượt chia

- Củng cố tìm phần cua số - Ham thích học tốn

II Đồ dùng:

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Bài 4: Đã tô màu 15 số ô vng hình nào?

- Cho HS nhìn hình vễ SGK trang 27

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực phép chia 96 :

- GV viết phép chia 96 :

- GV hỏi HS có biết thực phép chia

- GV hướng dẫn HS: Đặt tính: 96 - GV hướng dẫn SGK  Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2:

* Bài 3: Gọi HS đọc đề

 Củng cố - Dặn dò:

- HS nhìn hình vẽ SGK nêu câu trả lời

- Cả hình có 10 vng, 15 số vng hình gồm 10 : = (ơ vng) - Hình hình có vng tơ màu Vậy: Đã tơ màu vào 15 số vng hình hình

- HS nêu nhận xét để biết phép chia số có hai chữ số (96) cho số có chữ số (3)

- Cho vài HS nêu cách chia nêu (miệng viết):

96 : = 32

1) HS thực HS chữa nên nêu SGK

2) HS tự làm chữa:

3 96 kg 69 : = 23 (kg) - Viết toàn phần tả lời vào

- HS đọc đề

Bài giải: - Mẹ biếu bà số cam là:

36 : = 12 (quả)

Đáp số: 12 cam

(47)

I Mục tiêu:

- Củng cố kỹ thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số Tìm phần số

- Tự giải tốn tìm phần số - Ham thích học tốn

II Đồ dùng:

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Bài

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

* Bài 2: Tìm 14 20 cm, 40 km, 80 kg

* Bài 3:

- Cho HS tự đọc toán

- GV nhận xét – Ghi điểm  Củng cố - Dặn dò:

- HS đọc toán giải chữa Bài giải:

- Mẹ biếu bà số cam là: 36 : = 12 (quả)

Đáp số: 12 cam - Lớp nhận xét

- HS tự nêu yêu cầu tập làm (đặt tính, tính) chữa

- Phần b giúp HS biết đặt tính chia phạm vi bảng chia học

+ 14 20 cm 20 : = (cm) + 14 40 km 40 : = 10 (km) + 14 80 kg 80 : = 20 (kg)

- HS tự đọc toán làm chữa Bài giải:

- My đọc số trang truyện là: 84 : = 42 (trang)

Đáp số: 42 trang - Lớp nhận xét – Chữa

(48)

PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ

I Mục tiêu:

- Nhận biết phép chia hết phép chia có dư - Nhận biết số dư phải bé số chia

- Học tập nghiêm túc, ham thích học toán II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Bài

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết phép chia có dư - GV viết lên bảng phép chia:  Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

20 15 20 15

viết: 20 : = viết: 15 : = 19 29

18 24

viết: 19 : = viết: 29 : = (dư 1) (dư 5) * Bài 2:

* Bài 3: Đã khoanh vào 12 số tơ hình a.:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS nêu cách thực phép chia hết phép chia có dư

- HS tự đọc tốn làm chữa Bài giải:

- My đọc số trang truyện là: 84 : = 42 (trang)

Đáp số: 42 trang - HS nhận xét

- HS lên bảng, HS thực phép chia + chia 4, viết

+ nhân 8, trừ + chia 4, viết

+ nhân 8, trừ + chia khơngcịn thừa + chia cịn thừa

- Trong phép chia có dư, số dư phải bé số chia

* Bài 1: HS làm chữa theo mẫu Khi chữa phải nêu cách thực phép chia nhận biết phép chia hết hay phép chia có dư

* Bài 2: HS tự làm chữa a) Ghi Đ 32 : =

(49)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố nhận biết chia hết, chia có dư đặc điểm số dư - Biết cách thực phép chia hết phép chia có dư

- Ham thích học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Lớp nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm * Bài 1: GV hướng dẫn HS làm

* Bài 2: Hướng dẫn tương tự * Bài 3:

* Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS làm

20 24 20 24

19 16

- HS nhận xét – Ghi điểm

- Tính:

17 35 16 32 42 58 40 54

- HS làm chậm, làm số phần a b

- HS đọc thầm đề toán giải Bài giải:

- Số học sinh giỏi lớp là: 27 : = (học sinh)

Đáp số: 9 học sinh - Kết là: Khoanh vào chữ B

- HS giải thích lý khoanh vịa chữ B, phép chia có dư với số chia số dư 1,

(50)

BẢNG NHÂN 7

I Mục tiêu:

- Tự lập học thuộc bảng nhân

- Củng cố ý nghĩa phép nhân giải tốn phép nhân - Ham thích học tốn

II Đồ dùng:

- Các bìa, bìa có chấm trịn (như hình vẽ SGK) III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng nhân

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm

* Bài 2: GV cho HS nhắc lại đề toán, làm chữa

* Bài 3: Đếm thêm  Củng cố - Dặn dò:

- HS lên giải Bài giải:

- Số học sinh giỏi lớp là: 27 : = (học sinh)

Đáp số: 9 học sinh - Lớp nhận xét

- HS lập bảng nhân tương tự bảng nhân

- HS hoạt động để tự HS lập bảng nhân ghi nhớ bảng nhân

- HS tự làm chữa - HS nêu miệng

7  = 21  = 56  = 35  = 42  = 49  = 28  = 14  =

7  10 = 70  =  = 63  =

Bài giải: - Số ngày tuần lễ là:

7  = 28 (ngày)

Đáp số: 28 ngày

- HS đếm thêm nêu số thích hợp trống

- Về nhà học thuộc bảng nhân

LUYỆN TẬP

(51)

- Củng cố việc học thuộc sử dụng bảng nhân để làm tính, giải tốn - Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân qua ví dụ cụ thể - Ham thích học tốn

II Hoạt động dạy - học:



GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN

I Mục tiêu:

(52)

- Phân biệt nhiều số đơn vị với gấp lên số lần - Ham thích học tốn

II Đồ dùng: Một số sơ đồ (như SGK) III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Luyện tập

- GV nhận xét – Ghi bảng B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực gấp số lên nhiều lần GV nêu hướng dẫn HS nêu tóm tắt

- GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu phép tính tìm độ dài đoạn thẳng CD Nếu HS chưa nêu phép nhân  = (cm) cho HS chuyển  - GV hỏi:

+ Muốn gấp 2cm lên lần ta làm nào? + Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào?

 Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 1: GV cho HS nhận xét, chữa

* Bài 2:

* Bài 3: Cho HS giải thích mẫu  Củng cố - Dặn dò:

- 2, HS đọc bảng nhân - Chữa tập

- HS nêu tóm tắt sơ đồ cm

A B

C D

? cm

- Cho HS trao đổi ý kiến để tìm cách vẽ đoan thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB

 HS chuyển từ tổng + + = (cm) thành:  = (cm)

- HS giải toán - HS trả lời:

+ Muốn gấp cm lên lần ta lấy cm nhân + Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số nhân với số lần

- HS nhắc lại câu trả lời HS tự đọc toán, vẽ sơ đồ (theo mẫu) giải chữa

Tóm tắt: tuổi Em

Chị

? tuổi

Bài giải:

- Năm tuổi chị là:  = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi - HS đọc đề toán, tự vẽ sơ đồ giải

- HS giải thích mẫu: Số cho 3, số cần tìm nhiều số cho đơn vị: + =

LUYỆN TẬP

(53)

- Giúp HS củng cố vận dụng gấp số lên nhiều lần nhân số có hai chữ số với số có chữ số

- Làm đúng, thành thạo - Chịu khó học tập

II Đồ dùng: - Vở tập

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào?

- Gọi HS giải

- GV chấm số nhận xét B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: Cho HS làm theo mẫu chữa

* Bài 2: GV cho HS tự làm

- Tính: 12 14 35

 

72 98 210 * Bài 3: Cho HS làm chữa

* Bài 4: Cho HS tự làm bâì đổi để chữa

 Củng cố - Dặn dò:

- Những em làm chậm nhà làm tiếp

- HS trả lời

- Một HS đọc yêu cầu Bài giải: - Năm tuổi chị là:

6  = 12 (tuổi)

Đáp số: 12 tuổi - Lớp nhận xét

- HS giải thích mẫu: gấp lần 24 (nhẩm  = 24)

- HS lên bảng chữa

29 44

203 264 Bài giải: - Số bạn nữ tập múa là:

6  = 18 (bạn nữ)

Đáp số: 18 bạn nữ a) A B

b) C D

c) M N

(54)

BẢNG CHIA 7

I Mục tiêu:

- Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia học thuộc bảng chia - Thực hành chia phạm vi giải toán

- Chịu khó học tập Ham thích học tốn II Đồ dùng:

- Các bìa, có chấm trịn III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Luyện tập - Gọi HS chữa 3:

Bài giải: - Số bạn nữ tập múa là:

6  = 18 (bạn nữ)

Đáp số: 18 bạn nữ - Gọi 2, em đọc bảng nhân

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng chia Hướng dẫn tương tự bảng chia

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm

* Bài 2: Tính nhẩm

- Cho HS làm theo cột tính Khi chữa nên cho HS phát mối quan hệ phép nhân phép chia

* Bài 3: Có 56 học sinh xếp hàng Hổi hàng có học sinh?

Bài giải: - Số học sinh hàng:

56 : = (học sinh)

Đáp số: 8 học sinh  Củng cố - Dặn dò:

- Một HS chữa - 2, HS đọc bảng nhân - HS nhận xét

- HS chữa vào

- HS lập lại công thức bảng nhân chuyển thành công thức tương ứng bảng chia

* Bài 1:

28 : = 70 : = 10 14 : = 56 : = 42 : = 35 : = - Cột 3, tương tự

- Tính nhẩm:

7  = 35 35 : = 35 : =

- Cột 2, 3, 4, nhẩm tương tự * Bài 3: Có 56 học sinh:

+ Xếp đều: học sinh hàng + Xếp ? hàng

Bài giải: - Số học sinh hàng:

56 : = (học sinh)

Đáp số: 8 học sinh - Về nhà tiếp tục học thuộc bảng chia 

(55)

I Mục tiêu:

- Củng cố vận dụng bảng nhân để làm tính giải tốn liên quan đến bảng chia

- Làm tập

- Tự giác học, u thích tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Bảng chia - Chữa 3,

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

- Gv hướng dẫn HS tự làm chữa tập

* Bài 1: Cho HS tự làm chữa (phần a b)

* Bài 2: Gọi HS lên bảng làm

* Bài 3: Cho HS tự đọc thầm toán giải chữa

* Bài 4: HS giải toán cách

 Củng cố - Dặn dò:

- 3, em đọc bảng chia - HS chữa

28 28

- Để lớp nhớ lại cách làm làm nên kết hợp nói viết

- HS làm theo mẫu chữa Bài giải:

- Số nhóm học sinh chia là: 35 : = (nhóm)

Đáp số: 5 nhóm

(56)

GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN

I Mục tiêu:

- Biết cách giảm số nhiều lần vận dụng để giải tập - Phân biệt giảm số lần với giảm số đơn vị

- Ham thích học tốn II Đồ dùng:

- Các tranh vẽ mơ hình gà xếp thành hàng SGK III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Luyện tập - Mời em đọc bảng chia - Một em chữa

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách giảm số nhiều lần

- GV hướng dẫn HS xếp gà hình vẽ SGK đặt câu hỏi

- GV ghi bảng SGK

- GV hướng dẫn tương tự trường hợp độ dài đoạn thẳng AB CD (SGK)

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: GV hướng dẫn * Bài 2:

30 - Làm tay

- Làm máy ?

* Bài 3: Lưu ý HS giảm lần với giảm cm

 Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại

- HS đọc bảng chia - HS chữa

- HS trả lời

+ Số gà hàng (6 gà)

+ Số gà hàng so với hàng trên: Số gà hàng giảm lần có số gà hàng (6 : = gà)

- HS nhắc lại:

+ Hàng trên: gà

+ Hàng dưới: : = (con gà)

+ Số gà hàng giảm lần số gà hàng

- HS trả lời câu hỏi: Muốn giảm số nhiều lần ta chia số cho số lần

- Vài HS nhắc lại

- HS tính nhẩm: 48 giảm lần là: 48 : – 12,

- HS tự đọc đề toán Bài giải:

- Thời gian làm cơng việc máy là: 30 : = (giờ)

(57)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố giảm số lần ứng dụng để giải tập đơn giản - Bước đầu liên hệ giảm số lần tìm phần số - Chịu khó, thích học tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Mời em lên chữa

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: Hướng dẫn HS giải thích mẫu

* Bài 2:

Bài giải:

- Buổi chiều cửa hàng bán số lít dầu là:

60 : = 20 (lít)

Đáp số: 20 lít * Bài 3:

 Củng cố - Dặn dò: - Xem lại

- HS lên bảng

- Bài 3a: Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD: 8cm : = 2cm

- Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2cm

- Bài 3b: Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng MN: 8cm – 4cm = 4cm

- Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 4cm

+ gấp lần  = 30

+ 30 giảm lần 30 : = (tính nhẩm) - HS làm mẫu

Bài giải:

- Số cam lại rổ là: 60 : = 20 (quả)

Đáp số: 20 - HS đọc thầm giải:

+ Đo độ dài đoạn thẳng AB giảm lần được: 10cm : = 2cm

+ Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 2cm

(58)

TÌM SỐ CHIA

I Mục tiêu:

- Biết tìm số chia chưa biết

- Củng cố tên gọi quan hệ thành phần phép chia - Thích học tốn

II Đồ dùng: 6 hình vng (hoặc hình trịn, ) bìa nhựa III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Luyện tập - Giảm số lần - Bài 3: Cho HS tự đọc đề

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn - Lấy hình vng xếp SGK - Có hình vng, xếp thành hàng, hàng có hình vng? - Làm để có hình vng? - GV ghi tên thành phần lên bảng :  =

SBC SC THƯƠNG

- Muốn tìm số chia ta làm nào? GV cho vài HS nhắc lại

- GV nêu tìm x biết: 30 : x = - Phải tìm gì?

- Muốn tìm số chia x ta làm nào?  Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: Cho HS làm

* Bài 2: Nhắc lại cách tìm số chia

* Bài 3: Đây khó

 Củng cố - Dặn dị:

- HS lên bảng giải: Bài giải:

- Số lít dầu cịn lại thùng là: 36 : = 12 (lít)

Đáp số: 12 lít dầu

- Mỗi hàng có hình vng

- Lấy : = hình vng HS nêu tên gọi thành phần phép chia

- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương

- Tìm số chia x chưa biết - HS nêu cách tìm số chia

- HS nhẩm: 35 : = 28 : = 24 : = 24 : = a) 12 : x = 12 42 : x =

x = 12 :12 x = 42 : x = x = - HS trao đổi để làm

a) Thương lớn : = b) Thương bé nhất:

(59)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Tìm thành phần chưa biết phép tính, nhân số có hai chữ số với số có chữ số

- Chịu khó học tập II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Muốn tìm số chia ta làm nào? 30 : x =

x = 30 : x =

- Lớp GV nhận xét – Chữa B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

a) x + 12 = 36 b) x – 25 = 15 c) 80 – x = 30

- Khi chữa cho HS viết lên bảng, nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính

* Bài 2: Cho HS làm chữa * Bài 3: Cho HS tự đọc đề toán

* Bài 4: Cho HS làm chữa  Củng cố - Dặn dò:

- Về nhà xem lại

- Một HS trả lời:

- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương

- Một HS làm bảng lớp

- HS lên bảng làm a) x + 12 = 36

x = 36 – 12 x = 24 b) x = 25 + 15

x = 40 c) 80 – x = 30

x = 80 – 30 x = 50

- Lớp làm vở, lớp nhận xét chữa - HS làm vào

- Một em làm bảng Bài giải:

- Số lít dầu cịn lại thùng là: 36 : = 12 (lít)

Đáp số: 12 lít dầu

- Cho HS nêu nhận xét lý trường hợp sai: A, C, D

- GV nhận xét

(60)

GĨC VNG – GĨC KHƠNG VNG

I Mục tiêu:

- Bước đầu làm quen với khái niệm góc, góc vng, góc khơng vng

- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vng, goc khơng vng để vẽ góc vng trường hợp đơn giản

- Ham thích học tốn II Đồ dùng:

- Ê ke (dùng cho GV dùng cho HS) III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Luyện tập

- GV nhận xét - Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

1) Giới thiệu góc (làm quen với biểu tượng góc)

Hai kim đồng hồ hình tạo thành góc

2) Góc vng, góc khơng vng

A M

O B P N

- Gọi em lên bảng làm: a) x  = 30

x = 30 : x = b) x : = c) 42 : x =

- Lớp nhận xét, chữa

C

E D

(61)

Góc vng Góc khơng vng đỉnh O đỉnh P cạnh OA, OB cạnh PM, PN 3) Giới thiệu ê ke: GV cho HS xem ê ke Ê ke dùng để nhận biết kiểm tra góc vng (ví dụ SGK)

 Hoạt động 3: Thực hành: * Bài 1: Nêu tác dụng ê ke: a) Dùng ê ke để kiểm tra góc vng b) Dùng ê ke để vẽ góc vng * Bài 2:

* Bài 3:

* Bài 4: HS quan sát để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại

Góc khơng vng, đỉnh E, cạnh EC, ED

Cái ê ke

- HS dùng ê ke kiểm tra góc hình chữ nhật (SGK)

- HS tự vẽ góc vng * Bài 3: Làm tương tự

(62)

THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê KE

I Mục tiêu:

- Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng - Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vng

- Tính chịu khó, cẩn thận, ham thích học toán II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Góc vng, góc khơng vng - Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra góc vng - Bài 3:

M N

Q P

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: GV hướng dẫn cách vẽ góc vng đỉnh O

* Bài 2: GV yêu cầu HS quan sát

* Bài 3: Cho HS quan sát hình SGK * Bài 4: Có tính chất thực hành

 Củng cố - Dặn dò:

- HS nêu yêu cầu

- Bài 2: dùng ê ke để kiểm tra góc góc vng, góc góc khơng vuông - Về nhà em xem lại

- Một HS làm

- HS góc vng hình có đỉnh là: đỉnh M, đỉnh Q, góc khơng vng hình có đỉnh là: đỉnh N, đỉnh P

- Lớp nhận xét

O

- HS tự vẽ góc vuông đỉnh O, đỉnh A, B - HS quan sát, dùng ê ke để kiểm tra góc góc vng, góc góc khơng vng đếm số vng hình (hình bên trái có góc vng, hình bên phải có góc vng)

- HS thực hành ghép miếng bìa cắt sẵn để góc vng

- HS lấy tờ giấy tập gấp thành góc vng

(63)

ĐỀ - CA – MÉT & HÉC – TÔ - MÉT

I Mục tiêu:

- Nắm tên gọi, ký hiệu Đề – ca – mét Héc – tô – mét - Nắm tên quan hệ Đề – ca – mét Héc – tô – mét - Biến đổi từ Đề – ca – mét Héc – tô – mét mét

- Ham thích học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Bài B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề – ca – mét Héc – tô – mét  Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1:

- GV hướng dẫn HS làm cột thứ nhất, phần lại HS tự làm, sau GV chữa

1 hm = 100 m

- GV cho HS tiếp tục - GV chữa

* Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu

* Bài 3: GV cho HS quan sát mẫu để làm

 Củng cố - Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- HS quan sát, dùng ê ke để kiểm tra góc góc vng, góc góc khơng vuông - Đề – ca – mét Héc – tô – mét đơn vị đo độ dài

+ Đề – ca – mét viết tắt dam + Héc – tô – mét viết tắt hm

- HS nêu nhiệm vụ câu thứ là: ghi liên hệ đơn vị Héc – tô – mét đơn vị mét Một HS khác nêu liên hệ (1 hm = 100 m)

- HS chữa

a) HS đọc kỹ mẫu SGK dam = dam  = 10 m 

= 40 m b) dam = 70 m dam = 90 m

- Quan hệ km hm (1 km = 10 km)

(64)

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I Mục tiêu:

- Nắm bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

- Củng cố mối quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết làm phép tính với số đo độ dài

II Đồ dùng:

- bảng có kẻ sẵn dịng cột khung học chưa viết chữ số

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Đề – ca – mét Héc – tô – mét

- Gọi HS lên bảng làm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

- GV yêu cầu HS ý lên bảng để thành lập bẳng đơn vị đo độ dài

- Cho HS chữa tập 2a, 2b

- HS điền vào bảng

Bảng đơn vị đo độ dài

Lớn mét Mét Nhỏ mét

km 1 km = 10 hm = 100 dam

hm 1 hm = 10 dam = 100 m

dam 1 dam = 10 m

m 1 m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm

dm 1 dm = 10 cm = 100 mm

cm 1 cm = 10 mm

mm 1 mm

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: GV cho HS tự làm * Bài 2:

- GV cho HS làm câu

- Nêu liên hệ đơn vị đo (chẳng hạn 1hm = 100m)

* Bài 3: GV cho HS quan sát mẫu * Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS tự làm:

1m = 100cm 1m = 1000mm

- Từ liên hệ suy kết quả: 8hm = 800m

(65)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Học tập nghiêm túc, tự giác chịu khó học tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: GV giúp HS hiểu kỹ mẫu tự làm

* Bài 2: * Bài 3:

- GV tổ chức cho HS suy nghĩ để tìm cách giải

- GV nhận định cách làm, giúp HS tự tin để làm câu tiếp

 Củng cố - Dặn dò:

- HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài

* Bài 1:

3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm

3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm

- Một vài HS lên bảng làm 6m 3cm ; 7m

- HS nêu cách làm: 6m 3cm = 603cm 7m = 700cm - Từ suy được:

6m 3cm < 7m

(66)

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

I Mục tiêu:

- Biết dùng thước bút chì để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo độ dài, biết đọc kết đo

- Biết dùng mắt ước lượng độ dài cách tương đối xác II Đồ dùng:

- Thước thẳng HS thước mét III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Luyện tập

- Bài 1: GV giúp HS hiểu kỹ mẫu tự làm

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- GV giúp HS tự vẽ độ dài yêu cầu

- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm yêu cầu HS suy nghĩ sau vẽ

* Bài 2: GV giúp HS tự đo độ dài đọc kết đo

* Bài 3: GV hướng dẫn HS dùng mắt để ước lượng độ dài

 Củng cố - Dặn dò: - Củng cố học - Về nhà xem lại

- HS lên bảng chữa

3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm

3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm

- HS nêu nhiều cách vẽ khác 7cm

A B

12cm

C D

- Độ dài bút 13 cm - HS nêu kết

+ Chân tường dài 5m + Bức tường lớp dài 8m

(67)

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Củng cố cách ghi kết đo độ dài - Củng cố cách so sánh độ dài - Củng cố cách đo chiều dài - Ham thích học tốn

II Đồ dùng:

- Thước mét ê ke cỡ to III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Thực hành đo độ dài

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2:

* Bài 1:

a) GV giúp HS hiểu mẫu cho HS tự làm chữa

b) GV hướng dẫn HS phát biểu cách tìm bạn cao thấp

- GV cho HS thảo luận, nêu cách làm

* Cách 1: Đổi số đo

* Cách 2: Số đo chiều cao bạn giống có 1m khác số Xăng – ti – mét

* Bài 2: Cho HS làm theo nhóm  Củng cố - Dặn dị:

* Bài 1: 7cm

A B

12cm

C D

- Căn vào số đo chiều cao bạn - HS nêu cách làm khác * Ví dụ:

- Đổi số đo bạn số đo theo đơn vị đo xăng – ti – mét so sánh:

1m 32cm = 132cm 1m 15cm = 115cm 1m 20cm = 120cm

- Ta biết dược bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp

- So sánh chiều cao bạn tổ

(68)

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

- Nhân, chia phạm vi bảng tính học - Quan hệ số đơn vị đo độ dài thông dụng

- Giải toán dạng "Gấp số lên nhiều lần" "Tìm phần số"

- Ham thích học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Bài 1: Đổi số đo chiều cao bạn số đo theo đơn vị đo xăng – ti – mét so sánh

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập chữa * Bài 1: Cho HS thi đua nêu kết nhân, chia nhẩm phạm vi bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6, ; chia 2, 3, 4, 5, 6,

* Bài 2:

* Bài 3: Cho HS tự làm chữa Khi chữa nên nêu câu hỏi để HS nhắc lại Chẳng hạn 1m = 10dm

* Bài 4: Cho HS tự làm chữa

*Bài 5: Cho HS tự đo độ dài đoạn thẳng AB nêu kết đo (12cm)

 Củng cố - Dặn dò:

- Về nhà em xem lại

- HS lên bảng làm

1m 32cm = 132cm 1m 15cm = 115cm 1m 25cm = 125cm 1m 20cm = 120cm

- HS viết phép tính tính

1m = 10dm 10dm = 1m 1m = 100cm 100cm = 1m Hoặc: 10dm  = 40dm

Do đó: 4m 4dm = 44dm Bài giải: - Sơ tổ trồng là:

25  = 75 (cây)

Đáp số: 75

- Cho HS tự đo độ dài đoạn thẳng CD vẽ đoạn thẳng CD vào

Bài giải:

- Độ dài đoạn thẳng CD là: 12 : = (cm)

Đáp số: 3cm

(69)

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

I Mục tiêu:

- Kiểm tra kết học tập mơn tốn kỳ I HS Kỹ nhân, chia nhẩm phạm vi bảng nhân 6, 7, bảng chia 6,

- Kỹ thực nhân số có chữ số với số có chữ số - Học tập nghiêm túc

II Đề bài: GV ghi bảng 1 – Bài 1: Tính nhẩm:

6  = 24 : =  = 35 : =  = 49 : =  = 42 : =  = 54 : =  = 70 : = 2 – Bài 2: Tính

12 20 86 99

3 – Bài 3: 2m 20cm 2m 25cm 8m 62cm 8m 60cm 4m 50cm 450cm 3m 5cm 300cm 6m 60cm 6m 6cm 1m 10cm 110cm

4 – Bài 4: Chị nuôi 12 gà, mẹ nuôi nhiều gấp lần số gà chị Hỏi mẹ nuôi gà?

5 – Bài 5: a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9m

(70)

BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH

I Mục tiêu:

- Làm quen với toán giải hai phép tính - Bước đầu biết giải trình bày giải

- Tính chịu khó, thích học tốn

II Đồ dùng: Các tranh vẽ tương tự sách Toán III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Nhận xét kiểm tra B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

a) Hàng có kèn? kèn

Hàng kèn Hàng

? kèn

- Chọn phép tính thích hợp: phép cộng (3 + = 5)

* Bài 2:

- Giới thiệu toán - Vẽ sơ đồ minh họa:

Bể thứ I: ?

Bể thứ II: cá

 Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1, 2,

- HS lên bảng chữa

- Giới thiệu toán - Vẽ sơ đồ

kèn Hàng

kèn ? kèn Hàng

- Đây tốn nhiều Tìm số lớn (số kèn hàng dưới)

- Cả hàng có cài kèn? Đây tốn tìm tổng số (số kèn hai hàng)

kèn Hàng

kèn ? kèn Hàng

kèn

- Chọn phép tính thích hợp: phép cộng + =

- Số cá bể thứ hai: + = - Số cá bể là:

4 + = 11 (con) - Hướng dẫn HS tóm tắt

Bài giải: Số bưu ảnh em là:

(71)

 Củng cố - Dặn dò:

Số bưu ảnh hai anh em là: 15 + = 23 (tấm)

Đáp số: 23 bưu ảnh

(72)

BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Làm quen với toán giải hai phép tính - Bước đầu biết giải trình bày giải

- u thích tốn

II Đồ dùng: Các tranh vẽ tương tự sách Toán III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Chữa

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

- Ngày thứ Bảy bán xe đạp, ngày Chủ nhật bán gấp đôi ngày thứ Bảy Hỏi hai ngày bán xe đạp? - Các bước giải:

+ Bước 1: Tìm số xe đạp bán ngày Chủ nhật (6  = 12 xe)

+ Bước 2: Tìm số xe đạp bán 2 ngày (6 + 12 = 18 xe)

 Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 1: GV vẽ hình lên bảng hướng dẫn HS vẽ giải toán (xem hướng dẫn SGV)

* Bài 2: Tương tự

* Bài 3: Cho HS làm chữa

- HS lên chữa Bài giải: - Bao ngô cân nặng là:

27 + = 32 (kg) - Cả hai bao cân nặng là:

27 + 32 = 59 (kg)

Đáp số: 59 kg - Lớp nhận xét

- Tóm tắt:

xe

Thứ Bảy:

xe

Chủ nhật:

- Tóm tắt:

Nhà

5km Chợ huyện

Bưu điện tỉnh

? km

Bài giải:

- Q/đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là:  = 15 (km)

Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài alf: + 15 = 20 (km)

Đáp số: 20km Tuần

(73)

 Củng cố - Dặn dò:

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Giúp HS: Rèn luỵen kỹ giải tốn có phép tính - Tính chịu kó học tập

- Ham thích học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Giải tốn hai phép tính

- GV nhận xét –Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: GV gọi ý HS giải theo bước - Trước hết tìm số tơ cịn lại sau 18 tơ rời bến HS tự lập phép tính:

45 – 18 = 27 (ơ tơ)

- Sau tìm số tơ cịn lại sau 17 tơ rời bến

* Bài 2: Hướng dẫn HS giải toán theo bước

* Bài 3:

* Bài 4: Giúp HS làm viết vào (theo mẫu sách Toán lớp 3)

 Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa Bài giải: - Số lít mật ong lấy là:

24 : = (lít) - Số lít mật ong lại là:

24 – = 16 (lít)

Đáp số: 16 lít mật ong - Lớp nhận xét

Bài giải: - Lúc đầu số ô tơ cịn lại là:

45 – 18 = 27 (ơ tơ) - Lúc sau số tơ cịn lại là:

27 – = 10 (ô tô)

Đáp số: 10 ô tô Bài giải:

- Số thỏ bán là:

48 : = (con) - Số thỏ lại là:

48 – = 40 (con)

Đáp số: 40 thỏ - HS quan sát sơ đồ

(74)

BẢNG NHÂN 8

I Mục tiêu:

- Tự lập học thuộc bảng nhân

- Củng cố ý nghĩa phép nhân giải toán phép nhân - Ham thích học tốn

II Đồ dùng:

- Các bìa, có chấm trịn III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Luyện tập: Gọi HS lên bảng chữa

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng nhân

- Tiến hành lập bảng nhân 8:

+ Trường hợp  1: chấm tròn lấy lần ta có chấm trịn?

+ Trường hợp  ;  tương tự

- Các trường hợp lại tiến hành tương tự  2, 

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2:

* Bài 3:

 Củng cố - Dặn dò:

- Một HS lên bảng chữa Bài giải:

- Số thỏ bán là:

48 : = (con) - Số thỏ lại là:

48 – = 40 (con)

Đáp số: 40 thỏ - Lớp nhận xét – Chữa

- HS hoạt động để tự lập bảng nhân - HS quan sát bìa có chấm trịn

- chấm tròn lấy lần chấm tròn  = + = 16

Vậy:  = 16

8  =  + = 24 + = 32

- HS đọc kết phép tính cách dựa vào bảng nhân

Bài giải: - Số lít dầu can là:

8  = 48 (lít)

Đáp số: 48 lít dầu

- Tính nhẩm ghi kết vào ô trống liền sau

(75)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố kỹ học thuộc bảng nhân - Biết vận dụng bảng nhân vào giải toán - Tính chịu khó, thích học tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- Thực tính nhẩm

- Ở phần b, giới thiệu tính chất giao hốn phép nhân

* Bài 2: Nhằm củng cố cách hình thành bảng nhân

Ví dụ:  =  + = 32

- GV gợi ý HS làm * Bài 3: Bài có bước

* Bài 4:

a)  = 24 (ô vuông) b)  = 24 (ô vuông)  Củng cố - Dặn dò:

- HS đọc bảng nhân

- Gợi ý:

+ Bước 1: Mỗi đoạn 8m, cắt đoạn mét? HS trả lời

8  = 32 (m)

+ Bước 2: Số mét dây điện lại mét? HS trả lời

50 – 32 = 18 (m) Bài giải: - Số mét dây điện cắt là:

8  = 32 (m) - Số mét dây điện lại là:

50 – 32 = 18 (m)

Đáp số: 18 mét

(76)

NHÂN SỐ CÓ CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ

I Mục tiêu:

- Biết cách thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số - Làm đúng, nhanh

- Tính chịu khó, ham học toán II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Luyện tập bảng nhân - Chữa

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực phép nhân

123

246

- Kết luận: 123  = 246 - Giới thiệu phép nhân 326 

326

978

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2:

* Bài 3: Giải tốn phép tính

* Bài 4: GV cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia làm

 Củng cố - Dặn dò:

-  em đọc bảng nhân - Một em lên bảng chữa - Lớp nhận xét

+ nhân 6, viết + nhân 4, viết + nhân 2, viết

+ nhân 18, viết nhớ + nhân 9, viết

- HS rèn luyện cách nhân

- Cho HS đặt tính tính chữa Bài giải:

- Số người chuyến máy bay là: 116  = 348 (người)

Đáp số: 348 người a) x : = 101

x = 101  x = 707 b) x : = 107

x = 107  x = 642

(77)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Giúp HS: Rèn luyện kỹ thực tính nhân, giải tốn thực "gấp", "giảm" số lần

- Tính chịu khó, học tập nghiêm túc II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Chữa

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: Thực phép nhân, điền kết vào trống

* Bài 2: Tìm số bị chia HS nhắc lại tìm sơ bị chia

a) x : = 212 x = 212  x = 636

* Bài 3: Bài tốn giải phép tính

* Bài 4:

* Bài 5: Rèn luyện kỹ thực "gấp", "giảm" số lần

 Củng cố - Dặn dò:

Bài giải:

- Số người chuyến máy bay là: 116  = 348 (người)

Đáp số: 348 người

b) x : = 141 x = 141  x = 705

Bài giải: - Số kẹo hộp là:

120  = 480 (cái)

Đáp số: 480 Bài giải:

- Số lít dầu thùng là: 125  = 375 (lít) - Số lít dầu cịn lại là:

375 – 185 = 190 (lít)

Đáp số: 190 lít dầu

 Tuần

(78)

SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách so sánh số lớn gấp lần số bé - Tính chịu khó ham học

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Chữa

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn - Phân tích tốn:

+ Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB (dài 6cm) gấp lần độ dài đoạn thẳng CD (dài 2cm) ta thực phép chia:

6 : = (lần)

+ Kết luận 

 Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: Hướng dẫn HS thực theo bước

* Bài 2: Thực học

* Bài 3: Tương tự * Bài 4:

a) Tính tổng độ dài cạnh hình vng MNPQ:

3 + + + = 12 (cm) - Có thể tính:  = 12 (cm)

b) Tính tổng độ dài cạnh hình tam giác

 Củng cố - Dặn dò:

- 2, HS đọc bảng nhân Bài giải: - Số lít dầu thùng là:

125  = 375 (lít) - Số lít dầu cịn lại là:

375 – 185 = 190 (lít)

Đáp số: 190 lít dầu

- Vẽ sơ đồ minh họa 6cm A

C

2cm

- HS nhận xét: Đoạn thẳng AB dài gấp lần đoạn thẳng CD

+ Muốn tìm số lớn gấp lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé

+ Bước 1: Đếm số hình trịn màu xanh, đếm số hình trịn màu trắng

+ Bước 2: So sánh Bài giải:

- Số cam gấp số cau số lần là: 20 : = (lần)

(79)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Rèn luyện kỹ thực hành "Gấp số lên nhiều lần" - Làm tính đúng, xác

- Học tập nghiêm túc II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- So sánh số lớn gấp lần số bé

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

* Bài 2:

* Bài 3: Hướng dẫn HS làm theo bước (Có thể hướng dẫn HS làm cách 2)

* Bài 4: Gúp HS ôn tập phân biệt "So sánh số lớn số bé đơn vị"

 Củng cố - Dặn dò:

- Một HS lên bảng Bài giải:

- Con lợn cân nặng gấp ngỗng số lần là: 42 : = (lần)

Đáp số: 7 lần - Lớp nhận xét – Chữa

- HS thực phép chia trả lời: 18 : = (lần)

- Trả lời: 18 mét dài gấp lần mét Bài giải:

- Số bò gấp số trâu số lần là: 20 : =5 (lần)

Đáp số: 5 lần

- Bước 1: Tìm số kg cà chua thu hoạch ruộng thứ hai:

127  = 381 (kg)

- Bước 2: Tìm số kg cà chua thu hoạch hai ruộng:

127 + 381 = 508 (kg)

- "So sánh số lớn gấp lần số bé" - Về nhà xem lại

(80)

BẢNG CHIA 8

I Mục tiêu:

- Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia

- Thực hành chia phạm vi giải tốn có lời văn - Học tập nghiêm túc Thích học tiết tốn

II Đồ dùng: Các bìa, có chấm trịn III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Luyện tập - Bài 3:

Thửa ruộng thứ nhất: Thửa ruộng thứ hai :

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng chia a) Cho HS lấy bìa có chấm trịn - GV hỏi: lấy lần mấy?

- GV viết:  =

- GV nêu chia viết: : =

b) Cho HS lấy bìa có chấm trịn

8 lấy lần = ?

c) Tiến hành tương tự trường hợp

 Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: GV hướng dẫn HS tính nhẩm chữa

* Bài 2: GV cho HS làm chữa * Bài 3:

* Bài 4: Hướng dẫn HS làm  Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng làm

? kg Bài giải:

- Tổng số phần là: + = (phần)

- Số kg cà chua thu hoạch hai ruộng là:

127  = 508 (kg cà chua)

Đáp số: 508 kg cà chua - Dựa vào bảng nhân lập bảng chia

+ lấy lần

- HS quan sát đọc phép tính sau:  = 8 : =

+ lấy lần 16

8  = 16 16 : =

Bài giải:

- Chiều dài mảnh vải là: 32 : = (m)

Đáp số: 4 mét vải

(81)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Giúp HS học thuộc bảng chia vận dụng tính tốn - Làm tính

- Học tập nghiêm túc Thích học toán II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Bảng chia

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- Thực phép tính cột

- Cho HS tính nhẩm nêu kết

* Bài 2: Cho HS tự làm chữa

* Bài 3: GV gợi ý HS giải toán theo bước

* Bài 4: a) Gợi ý:

- Đếm số vng (có 16 vuông) - Chia nhẩm (16 : = ô vng)

b) Đếm số vng (có 24 vng tính:  = 24 vng)

 Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại

- Một số em đọc thuộc bảng chia - Lớp nhận xét

a)  = 48 48 : = b) 16 : = 16 : =

- Bước 1: Tìm số thỏ cịn lại (42 – 10 = 32 con)

- Bước 2: Tìm số thỏ chuồng (32 – = con)

Bài giải: - Số thỏ lại là:

42 – 10 = 32 (con) - Số thỏ chuồng là:

32 – = (con)

Đáp số: 4 thỏ

(82)

SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN

I Mục tiêu:

- Biết cách so sánh số bé phần số lớn - Giải toán

- Học tập nghiêm túc, thích học tốn II Đồ dùng:

- Tranh vẽ minh họa toán SGK III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Luyện tập

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu - Nêu ví dụ:

+ Đoạn thẳng AB dài 2cm + Đoạn thẳng CD dài 6cm

- Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD gấp lần độ dài đoạn thẳng AB?

- Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB 13 độ dài đoạn thẳng CD

 Hoạt động 2: Hướng dẫn

- Phân tích tốn (2 bước) tương tự ví dụ

- Sơ đồ: Tuổi mẹ: Tuổi con:

tuổi

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2: * Bài 3:

 Củng cố - Dặn dò:

- 3, em đọc bảng chia - Lớp nhận xét

2cm A

C

6cm

- HS thực phép chia: : = (lần)

* Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB một phần độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau:

+ Thực phép chia độ dài CD cho độ dài AB: : = (lần)

+ Độ dài đoạn thẳng AB 13 độ dài đoạn thẳng CD

- Tuổi mẹ gấp lần tuổi con? 30 : = (5 lần)

- Trả lời: Tuổi phần tuổi mẹ? ( 15 )

- Trình bày giải sách Tốn Tuần

(83)

- Về nhà xem lại

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Rèn kỹ so sánh số bé phần số lớn - Rèn luyện kỹ giải toán có lời văn (hai bước tính) - Thích hoch tiết Toán

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- So sánh số bé phần số lớn

- Bìa

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- Viết 14 trả lời: 14 vào tương ứng cột

* Bài 2:

- Muốn tìm số trâu phần số bị phải biết số trâu số bò

- Đã biết số trâu (7 con) phải tìm số bị (hơn số trâu 28 con)

* Bài 3: GV hướng dẫn * Bài 4: GV hướng dẫn  Củng cố - Dặn dò:

- Một HS lên chữa Bài giải:

- Số sách ngăn gấp số sách ngăn số lần là:

24 : = (lần)

- Vậy số sách ngăn 14 số sách ngăn

Đáp số: 14

- HS thực bước: + Chia 12 : =

+ Trả lời: 12 gấp lần Viết vào ô tương ứng cột

- HS thực bước Bài giải: - Số bò là:

7 + 28 = 35 (con)

- Số bò gấp số trâu số lần là: 35 : = (lần)

- Vậy số trâu 15 số bò Đáp số: 15 - HS làm

- HS làm

(84)

BẢNG NHÂN 9

I Mục tiêu: - lạp bảng nhân

- Thực hành: nhân 9, đếm thêm 9, giải tốn - Tính chịu khó, thích học Tốn

II Đồ dùng:

- Các bìa, có chấm trịn III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Luyện tập

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng nhân

- Giới thiệu bìa, có chấm trịn

- Giải thích:  = 9  = 18  Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: GV hướng dẫn

* Bài 2: Tính từ trái sang phải * Bài 3:

* Bài 4: Cho HS tính nhẩm  Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa Bài giải: - Số vịt bơi là:

48 : = (con) - Số vịt bờ là:

48 – = 42 (con)

Đáp số: 42 vịt - Lớp chữa

- HS học thuộc bảng nhân

- HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm  + 17 = 54 + 17

= 71 - HS làm chữa

Bài giải: - Số học sinh lớp 3B là:

9  = 27 (bạn)

Đáp số: 27 bạn + = 18 18 + = 27 27 + = 36; Viết 36 - Về nhà xem lại

(85)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố kỹ học thuộc bảng nhân - Biết vận dụng bảng nhân vào giải toán - Tính chịu khó, thích học tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Bảng nhân - Chữa

- GV nhận xét –Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

* Bài 2:

* Bài 3:

- Giải toán phép tính - GV gợi ý

* Bài 4: Mẫu:

- Nhẩm:  = ; Viết vào bên phải 6,

- Nhẩm:  = 14 cách ô, cách (16)

 Củng cố - Dặn dò:

- Một số HS đọc bảng nhân 9, em giải toán

Bài giải: - Số học sinh lớp 3B là:

9  = 27 (bạn)

Đáp số: 27 bạn - Lớp nhận xét

- HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm - HS viết:  + = 27 +

= 36 Vì:  + = + + + Nên:  = 

= 36

- Muốn tìm số xe đội, biết số xe đội I, phải tìm số xe đội HS tìm số xe đội (9  = 27 xe)

- Tìm số xe đội HS thực phép: 10 + 27 = 37 (xe)

(86)

GAM

I Mục tiêu:

- Nhận biết gam (một đơn vị đo khối lượng) liên hệ gam ki – lô – gam

- Biết cách đọc kết cân vật cân đĩa cân đồng hồ - Biết thực ác phép tính cộng, trừ, nhân, chia

- Tính chịu khó, thích học tốn II Đồ dùng:

- Cân đĩa cân đồng hồ cân gói hàng nhỏ để cân III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Bảng nhân B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

- Để đo khối lượng vật nhỏ kg ta cịn có đơn vị đo nhỏ 1kg

Gam đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt g

1000g = 1kg

- GV giới thiệu cân thường dùng

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

- GV cho HS quan sát tranh vẽ táo để nêu khối lượng táo

* Bài 2: GV cho HS quan sát hình vẽ * Bài 3: GV cho HS tự làm

* Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- Một số em đọc bảng nhân - HS giải

- HS nêu lại đơn vị đo khối lượng học kg Để đo vật nhẹ 1kg ta cịn có đơn vị đo nhỏ 1kg HS nhắc lại lời GV vừa nêu

- HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường học để trả lời "Hộp đường cân nặng 200g"

- Cân thăng nên khối lượng táo khối lượng cân 500g 200g, tức táo nặng 700g

- HS quan sát hình vẽ cân đu đủ cân đồng hồ HS lưu ý chiều quay kim khối lượng

100g + 45g – 26g = 119g 96g : = 32g

Bài giải:

- Cả túi mì chinh cân nặng là: 210  = 840 (g)

(87)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố cách so sánh khối lượng

- Củng cố với phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng giải tốn có lời văn

- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng vật II Đồ dùng:

- Một cân đồng hồ loại nhỏ (2kg 5kg) II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Gam - Gam viết tắt gì?

1000g = ? kg - Bài

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: GV cho HS tự làm câu thứ GV thống kết so sánh 744g > 474g

* Bài 2:

* Bài 3: GV cho HS đọc kỹ toán HS nêu cách làm

* Bài 4: GV tổ chức HS cân hộp bút  Củng cố - Dặn dò:

- Về nhà xem lại

- HS trả lời - Gam viết tắt g

1000g = 1kg - HS lên bảng giải

Bài giải:

- Cả túi mì cân nặng là: 210  = 840 (g)

Đáp số: 840gam - HS chữa

- HS nêu cách làm thứ

- HS đọc kỹ bài, vài em nêu cách làm + Tính xem gói kẹo nặng gam + Tính xem mẹ Hà mua tất gam kẹo bánh?

- HS giải vào Bài giải: 1kg = 1000g

- Số đường lại cân nặng là: 1000 – 400 = 600 (g) - Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:

600 : = 200 (g)

Đáp số: 200 gam Tuần

(88)

BẢNG CHIA

I Mục tiêu:

- Lập bảng chia từ bảng nhân

- Biết dùng bảng chia luyện tập, thực hành - Tích cực học tập, thích học tốn

II Đồ dùng: Các bìa, có chấm tròn III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Luyện tập - Chữa

- Lớp nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn a) Nêu phép nhân

- Có bìa, có chín chấm trịn Hỏi có tất chấm tròn?

9  = 27 (chấm tròn) - Lập bảng chia

 Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: Cho HS tính nhẩm dựa vào bảng chia

* Bài 2: HS tính nhẩm * Bài 3: Cho HS làm * Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại

- Một HS lên bảng làm Bài giải: - Cả gói kẹo cân nặng là:

130  = 520 (g) - Cả kẹo bánh cân nặng:

520 + 175 = 695 (g) - Lớp chữa

b) Nêu phép chia

- Có 27 chấm trịn bìa, có chấm trịn Hỏi có bìa?

27 : = (tấm)

c) Từ phép nhân ta lập phép chia - Từ  = 27, ta có:

27 : =

- HS chuyển từ phép nhân sang phép chia  = : =

 = 18 18 : =

9  10 = 90 90 : = 10 - Tổ chức cho HS học bảng chia

Bài giải: - Số túi gạo có tất là:

45 : = (túi)

(89)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Học thuộc bảng chia Vận dụng tính tốn giải tốn có phép chia - Giải tốn đúng, xác

- Học nghiêm túc, thích học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Bảng chia

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: Ôn tập bảng nhân bảng chia

* Bài 2: Ôn tập cách tìm thương, số bị chia, số chia

* Bài 3:

- Phải xây 36 nhà Đã xây 19 số Hỏi xây ngơi nhà? - Phải xây 36 ngơi nhà Hỏi cịn phải xây tiếp nhà?

* Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- 2, HS đọc bảng chia - Chữa (trang 68 SGK) - Lớp nhận xét

- Dựa vào bảng nhân bảng chia để làm cặp phép tính

9  = 54 54 : =

- HS tính nhẩm Tìm só chia thực theo cách sau:

27 chia mấy? nhân 27? - HS thực theo bước:

36 : = (ngôi nhà) 36 – =32 (ngôi nhà)

- HS thực theo bước:

a) Đếm số ô vng hình (18 vng) Tìm 19 số (18 : =2 vng)

b) Đếm (tính) số vng hình (18 vng)

Tìm 19 số (18 : = ô vuông) - Về xem lại

(90)

CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ

I Mục tiêu:

- Biết thực phép chia số có chữ số với số có chữ số (chia hết chia có dư)

- Củng cố tìm mộttrong phần số giải toán liên quan đến phép chia

- Tính chịu khó, thích học toán II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Luyện tập

- Gọi HS lên bảng giải

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- Hướng dẫn HS thực phép chia - Chữa cho HS, nêu lại cách thực phép chia

* Bài 2: Cho HS làm

 Củng cố - Dặn dò:

- 2, HS đọc bảng chia - Một HS chữa

Bài giải: - Số nhà xây là:

36 : = (ngôi nhà)

- Số ngơi nhà cịn phải xây tiếp là: 36 – = 32 (ngôi nhà)

Đáp số: 32 nhà - Lớp nhận xét – Chữa

- Cho HS lên bảng Một HS thực phép chia phần a, HS thực phép chia phần b HS khác tự làm - HS thảo luận cách trình bày giải

Bài giải:

- Ta có: 31 : = 10 (dư 1)

- Như may nhiều 10 quần áo thừa mét vải

Đáp số: 10 quần áo, thừa 1m vải - Vài HS nhắc lại cách thực phép chia

(91)

CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ

(Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Biết thực phép chia số có chữ số với số có chữ số (có dư lượt chia)

- Củng cố giải tốn vẽ hình tứ giác có hai góc vng - Tích cực học tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Chia số có chữ số cho số có chữ số

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực phép chia: 78 :

- GV nêu phép chia 78 : phép chia nêu kết phép chia

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: Cho HS làm chữa * Bài 2:

* Bài 3: Cho HS vẽ hình

 Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng chữa Bài giải: Số phút 15 là:

60 : = 12 (phút)

Đáp số: 12 phút

- HS lên bảng đặt tính thực phép chia - Cho HS nêu lại cách thực bước chia phép chia

- HS làm

- HS tự làm, tự tìm cách trình bày Bài giải:

- Thực phép chia 33 : = 16 (dư 1)

- Số bàn có học sinh ngồi 16 bàn, cịn học sinh nên cần có thêm bàn - Vậy số bàn cần có là:

16 + = 17 (cái bàn

(92)



CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ

I Mục tiêu:

- Biết cách thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số - Chia đúng, xác, làm tốn giải

- Học nghiêm túc, thích học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Chia số có chữ số cho số có chữ số (tt)

- GV theo dõi – Nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

648 : - Hướng dẫn cách đặt tính - Hướng dẫn cách tính

648 216 04

18

18

- Vậy: 648 : = 216

- Đây phép chia hết (số dư cuối 0)

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

- Phần a: Các phép chia hết - Phần b: phép chia có dư  Củng cố - Dặn dò:

- HS giải 2, lớp chữa Bài giải:

- Thực phép chia 33 : = 16 (dư 1)

- Số bàn có học sinh ngồi 16 bàn, cịn học sinh nên cần có thêm bàn - Vậy số bàn cần có là:

16 + = 17 (cái bàn

Đáp số: 17 bàn - Lớp nhận xét

- Từ trái sang phải theo ba bước tính nhẩm chia, nhân, trừ Mỗi lần chia chữ số thương (từ hàng cao đến hàng thấp)

- HS thực phép chia: 236 20 47 36 35

Vậy: 236 : = 47 (dư 1) - Đây phép chia có dư - HS làm

- Lớp chữa - Về nhà xem lại Tuần

(93)

CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ

(Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Biết cách thực phép chia với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị - Thực thành thạo

- Tính chịu khó, siêng học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Chia số có chữ số cho số có chữ số

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn - Giới thiệu phép chia: 560 : + Đặt tính

+ Cách tính (như SGK) - Lần 1:

+ Chia: 56 chia 7, viết + Nhân: nhân 56 + Trừ: 56 trừ 56 - Lần 2: Hạ

+ Chia: chia 0, viết + Nhân: nhân + Trừ: trừ - Vậy: 560 : = 70

- Giới thiệu phép chia: 632 : - Tương tự

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2: Hướng dẫn HS thực phép chia có dư

* Bài 3:

- HS lên bảng chữa Bài giải: - Số hàng có tất là:

234 : = 26 (hàng)

Đáp số: 26 hàng - HS nhận xét

560 56 70 00 00

560 56 80 00 00

- Lưu ý: Ở lần chia thứ hai, số bị chia bé số chia viết thương theo lần chia - HS rèn luyện cách thực phép chia mà thương có chữ số hàng đơn vị

365 : = 52 (dư 1)

(94)

 Củng cố - Dặn dò: - HS nêu cách thực phép chia 

GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân - Tích cực học tập

- Bảng nhân SGK II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Chia số có chữ số cho số có chữ số

- GV chấm số

- Gv nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu cấu tạo bảng nhân

- Hàng gồm 10 số từ đến 10 thừa số

- Ngoài hàng cột đầu tiên, số ô tích số mà số hàng số cột tương ứng  Hoạt động 2: Cách sử dụng bảng nhân

- GV nêu ví dụ:  = ?

- Tìm số cột đầu tiên, tìm số hàng đầu tiên, đặt thước dọc theo mũi tên gặp có số 12 Số 12 tích

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2: * Bài 3:

 Củng cố - Dặn dò:

- Bài 2: HS lên bảng chữa Bài giải: - Thực phép chia, ta có:

365 : = 52 (dư 1)

- Vậy năm gồm 52 tuần lễ ngày Đáp số: 52 tuần lễ ngày - Lớp nhận xét

- Cột gồm 10 số từ đến 10 thừa số

- Mỗi hàng ghi lại bảng nhân, hàng bảng nhân 1, hàng bảng nhân 2, hàng 11 bảng nhân 10

- Vậy:  = 12

- HS tập sử dụng bảng nhân để tìm tích số

- Có cách

(95)

GIỚI THIỆU BẢNG CHIA

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia - Tích cực học tập, thích học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Chữa

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu - Giới thiệu cấu tạo bảng chia - Hàng thương số - Ngoài hàng cột đầu tiên, số ô số bị chia

 Hoạt động 2: Cách sử dụng bảng chia

- GV nêu ví dụ: 12 : = ?  Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: HS tập sử dụng bảng chia để tìm thương số

* Bài 2: * Bài 3:

 Củng cố - Dặn dò:

- Một HS lên bảng giải Bài giải:

- Số huy chương bạc là:  = 24 (tấm) - Tổng số huy chương là:

8 + 24 = 32 (tấm)

Đáp số: 32 huy chương

- Cột số chia

- Tìm số cột Từ số theo chiều mũi tên đến số 12, từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số hàng Sối thương 12

- Vậy: 12 : =

- Tìm thương hai số - Tìm số bị chia

- Tìm số chia

Bài giải:

- Số trang sách Minh đọc là: 132 – = 33 (trang)

- Số trang sách Minh phải đọc là: 132 – 33 = 99 (trang)

Đáp số: 99 trang - Về nhà xem lại

(96)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Giúp HS rèn luyện kỹ tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) giải tốn có phép tính

- Tích cực học tập, thích học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Bài

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1: 213 

374  208  * Bài 2: 948

14 237 28 * Bài 3: Vẽ sơ đồ

* Bài 4: Theo bước

Bước 1: Muốn biết phải dệt áo len phải biết dệt áo len

Bước 2: Theo kế hoạch phải dệt 450 áo len, dệt 90 Còn lại phải dệt áo len?

* Bài 5: HS thực tính tổng số

 Củng cố - Dặn dò:

Số bị chia 16 45 24 72

Số chia

Thương

- Một HS lên bảng làm - Cả lớp chữa vào

- HS đặt tính tính trường hợp

A 172m B C

? m Bài giải: - Quãng đường BC dài là:

172  = 688 (m) - Quãng đường AC dài là:

172 + 688 = 860 (m)

Đáp số: 860 mét Bài giải:

- Số áo len dệt là: 450 : = 90 (chiếc áo) - Số áo lem phải dệt là:

450 – 90 = 360 (chiếc áo)

Đáp số: 360 áo + + + = ?

(97)

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

- Giúp HS rèn luyện kỹ tính giải tốn có phép tính - Tích cực học tập Thích học tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Luyện tập B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: HS thực phép nhân Chẳng hạn: 324

 972 972

(Có dư lần chia tân cùng) * Bài 2: HS đặt tính tính trường hợp

684 845 * Bài 3: Gồm bước giải

* Bài 4: GV cho HS tự làm chữa

- Ở cột thứ HS phải thực phép tính:

8 + = 12  = 32 – = : = * Bài 5:

 Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS lên bảng làm

- HS thực phép chia để tìm thừa số (nhắc lại cách tìm)

600

(Có dư lần chia thương có chữ số 0)

- Lần chia thứ có dư

- Lần chia thứ thứ ba có dư Bài giải:

Số máy bơm bán là: 36 : = (cái) - Số máy bơm lại là:

36 – = 32 (cái)

Đáp số: 32 máy bơm

- HS quan sát kim đồng hồ để nhận hình ảnh góc vng (A); góc khơng vuông (B C)

- Về nhà xem lại 

(98)

LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC

I Mục tiêu:

- Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức giá trị biểu thức - HS biết tính giá trị biểu thức đơn giản

- Học tập nghiêm túc Thích học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Luyện tập chung

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn 1) Làm quen với biểu thức - Một số ví dụ biểu thức

- GV chủ động nêu ví dụ cá biểu thức đơn giản

- GV viết bảng 126 + 51; nói "Ta có 126 cộng 51 Ta nói biểu thức 126 cộng 51"

- GV viết tiếp 62 – 11 ; 13 

- GV làm tương tự với tập: 84 : ; 125 + 10 – ;

2) Giá trị biểu thức:

- GV nói: "Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51 Em tính xem 126 cộng 51 bao nhiêu? GV: 126 + 51 = 177, nên ta nói giá trị biểu thức 126 + 51 177"

- Hướng dẫn HS nêu giá trị tập 84 : 125 + 10 –

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2:

 Củng cố - Dặn dò:

- Một HS lên bảng giải Bài giải:

Số máy bơm bán là: 36 : = (cái) - Số máy bơm lại là:

36 – = 32 (cái)

Đáp số: 32 máy bơm - Lớp chữa

- HS theo dõi

- Vài HS nhắc lại "Đây biểu thức 126 cộng 51"

- Cả lớp nhắc lại

- HS phát biểu có biểu thức 13 nhân

- HS nêu kết 126 + 51 = 177

- HS tính: 62 – 11 ; 13  nêu số giá trị biểu thức

- HS làm ý đầu - Về nhà xem lại

(99)

I Mục tiêu:

- Biết tính nhẩm giá trị biểu thức dạng có phép tính cộng, trừ có phép tính nhân, chia

- Biết áp dụng tính giá trị biểu thức vào điền dấu " < " ; " > " ; " = " - Tích cực học tập Thích học tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Tìm giá trị biểu thức sau: a) 125 + 18 b) 161 – 150

c) 21  d) 48 : - GV chấm số

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: GV nêu quy tắc tính giá trị biểu thức

a) Đối với biểu thức có phép tính cộng, trừ ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

- GV viết biểu thức 60 + 20 – lên bảng

- GV viết dấu " = " số 80 học trừ 5, GV viết tiếp " – " 75

60 + 20 – = 80 – = 75 b) Tương tự a

49 :  =  = 35  Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: GV giúp HS làm mẫu 1, tập đầu 205 + 60 +

* Bài 2: GV cho HS tham gia tính giá trị biểu thức: 15  

* Bài 3: GV giúp HS làm trường hợp đầu: 55 :  > 32

33 * Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- em lên bảng

a) GTBT 125 + 18 = 143 143 b) GTBT 161 – 150 = 11 11

c) GTBT 21  = 84 84 d) GTBT 48 : = 24 24 - Lớp chữa

- HS nêu thứ tự làm phép tính - Tính 60 + 20 trước, 80

- Một vài HS nêu lại cách làm: Muốn tính giá trị biểu thức 60 + 20 – ta lấy 60 cộng 20 trước trừ tiếp 75

- Một vài HS, lớp nêu lại nhiều lần quy tắc "Nếu "

- Muốn tính giá trị biểu thức 49 :  ta lấy 49 chia cho trước lấy kết nhân với 35

- HS nêu cách làm: phép tính cần làm trước 205 + 60, sau lấy kết cộng với HS tính nhẩm

Bài giải: - Cả gói mì cân nặng:

80  = 160 (g)

(100)

TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai biểu thức

- Tích cực học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - HS nêu quy tắc

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

- Hướng dẫn HS nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia

- GV ghi biểu thức: 60  35 : lên bảng

- GV ghi biểu thức:

86 – 10  = 86 – 40 = 46  Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: GV giúp HS tính giá trị biểu thức đầu

* Bài 2: Giúp HS làm vài biểu thức đầu

* Bài 3:

* Bài 4: HS sử dụng hình, ghép hình

 Củng cố - Dặn dị: - Về nhà xem lại

- HS lên bảng làm 1a) 205 + 60 +

268 – 68 + 17 1b) 462 – 40 +

387 – – 80

- Lớp nhận xét – Chữa

- HS ghi nhớ quy tắc - HS nêu cách tính - Một vài em nhắc lại - Một vài HS nêu cách tính

253 + 40 = 293

253 + 10  = 253 + 40 = 293

Bài giải:

- Số táo mẹ chị hái tất là: 60 + 35 = 95 (quả)

- Số táo có hộp là: 95 : = 19 (quả)

(101)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố rèn luyện kỹ tính giá trị biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ Chỉ có phép tính nhân, chia

- Tính chịu khó, thích học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- GV kiểm tra quy tắc B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- GV gợi ý để HS sơ nêu cách tiến hành tính giá trị biểu thức - Xem tập có phép tính nào? - vận dụng quy tắc

* Bài 2: Tương tự

* Bài 3: Cho HS tự làm * Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS đọc quy tắc

- GV giúp HS tính giá trị 1, biểu thức 125 – 85 + 80

21   = 42  = 168 68 + 32 – 10 = 100 – 10

= 90

a) 375 – 10  = 375 – 30 = 345 b) 306 + 93 : = 306 + 31

= 377 c) 64 : + 30 = + 30

= 38 d)  11 – 20 = 55 – 20

= 35 - HS nêu theo mẫu

Ví dụ: Số 90 giá trị biểu thức 70 + 60 : HS nêu: 70 + 60 : có giá trị 90

(102)

TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc () ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng

- Tính chịu khó, thích học tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Luyện tập

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

- GV nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc

- GV viết biểu thức:

30 + : (chưa có dấu ngoặc) - Ký hiệu dấu ngoặc () vào sau:

(30 + 5) :

 Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: GV cho HS nêu cách làm trước tiến hành làm cụ thể phần

* Bài 2: GV cho HS tự làm chữa

* Bài 3:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng làm

a) 375 – 10  = 375 – 30 = 345 b) 306 + 93 : = 306 + 31

= 377 - Lớp nhận xét

- HS nêu thứ tự phép tính cần làm: thực phép tính chia (5 : 5) trước thực cộng sau: 30 + trước chia cho sau - HS nêu lại cách làm: thực phép tính ngoặc trước

a) 25 – (20 – 10) = 25 – 10 = 15 b) 80 – (30 + 25) = 80 – 55

= 25 a) (65 + 15)  = 80 

= 160 b) 48 : (6 : 3) = 48 :

= 24 c) (74 – 14) : = 60 :

= 30 Bài giải: - Sổ sách xếp tủ:

240 : = 120 (quyển) - Sổ sách xếp ngăn là:

120 : = 30 (quyển)

Đáp số: 30

LUYỆN TẬP

(103)

I Mục tiêu:

- Củng cố rèn luyện kỹ tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc - Áp dụng tính giá trị biểu thức vào việc điền dấu " > " , " < " , " = " - Tích cực học, thích học tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: GV kiểm tra xem HS thuộc qui tắc tính giá trị biểu thức chưa?

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: GV giúp HS tính giá trị biểu thức đầu

- GV cho HS nêu biểu thức thuộc loại có dấu ngoặc, từ nêu thứ tự phép tính cần làm

* Bài 2: GV yêu cầu HS tính giá trị cặp biểu thức một, sau chữa

* Bài 3: GV cho HS tự làm (12 + 11)  > 45 69

11 + (52 – 22) = 41 41

* Bài 4: GV cho HS sử dụng hình xếp thành hình nhà

 Củng cố - Dặn dò:

- Một vài HS đọc qui tắc học

a) 238 – (55 – 35)

- Thực phép tính ngoặc trước 55 – 35 = 20

- Sau thực phép trừ ngồi ngoặc 238 – 20 = 218

- Vậy: 238 – (55 – 35) = 238 – 20 = 218 b) 84 : (4 : 2) = 84 :

= 42

- GV cho HS tự làm, HS lên làm a) (421 – 200)  = 221 

= 442 b) 30 < (70 + 23) :

31

c) 120 < 484 : (2 + 2) 121

- Về nhà xem lại 

(104)

I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố rèn luyện kỹ tính giá trị biểu thức - Tính chịu khó, thích học tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Bài 3:

(12 + 11)  > 45 69

11 + (52 – 22) = 41 41

- Hỏi HS qui tắc tính giá trí biểu thức học

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

a) 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 b) 188 + 12 – 50 = 200 – 50

= 150

* Bài 2: GV cho HS lớp tự làm

* Bài 3:

* Bài 4: GV cho HS tính giá trị biểu thức đối chiếu với số có vng

* Bài 5: GV cho HS đọc đề toán

 Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng

* 30 < (70 + 23) : 31

* 120 < 484 : (2 + 2) 121 - HS lớp tự làm - HS lên bảng làm

c) 21  : = 639 : =

d) 40 :  = 20  = 120 a) 15 +  = 15 + 56

= 71 b) 90 + 28 : = 90 + 14

= 104 - HS tự làm

a) 123  (42 – 40) = 123  = 246 b) 72 : (2  4) = 72 :

= c) 64 : (8 : 4) = 64 :

= 32 86 – (81 – 31) = 36

- Cách 1: Tính số hộp 800 : = 200 hộp Sau tính số thùng bánh:

200 : = 40 (thùng)

Đáp số: 20 thùng - Về nhà tìm cách

- Nhận xét học

HÌNH CHỮ NHẬT

(105)

- Bước đầu có khái niệm hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh góc), từ biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh góc)

- Tính tự giác, thích học tốn II Đồ dùng:

- Các mơ hình bìa có dạng hình chữ nhật - Cái ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài II Hoạt động dạy - học:

HÌNH VNG

(106)

- Nhận xét hình vng qua đặc điểm cạnh góc

- Vẽ hình vng đơn giản (trên giấy kẻ vng) Thích học tiết Tốn II.Đồ dùng:

- Chuẩn bị trước số mơ hình hình vng - Ê ke, thước kẻ

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Hình chữ nhật

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu hình vng - Đây hình vng ABCD (chỉ hình vẽ sẵn bảng)

A B

D C

- Hình vng có góc vng (dùng ê ke kiểm tra)

* Kết luận: Hình vng có góc vng và 4 cạnh nhau.

- Cho HS nhận biết hình vng (đưa số hình tứ giác mơ hình vẽ sẵn) để HS nhận biết hình hình vng, hình khơng hình vng

 Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 1: HS nêu EGHI hình vng, hình ABCD, MNPQ khơng phải hình vng

* Bài 2: HS đo độ dài cạnh hình vng * Bài 3: u cầu HS tự kẻ thêm đoạn thẳng để hình vng

* Bài 4: Yêu cầu HS vẽ mẫu SGK

 Củng cố - Dặn dò:

- Một em chữa

- Đo cạnh hình chữ nhật để thấy AB = CD = 4cm AD = BC = 3cm ; MN = PQ = 5cm MQ = NP = 2cm

- cạnh hình vng có độ dài (dùng thước để kiểm tra)

- Liên hệ đồ vật xung quanh có dạng hình vng

- Về nhà xem lại 

(107)

CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT

I Mục tiêu:

- Nắm quy tắc tính chu vi hình chữ nhật

- Vận dụng quy tắc để tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng nó) làm quen với giải tốn có nội dung hình học (liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật)

II Đồ dùng: Vẽ sẵn hình chữ nhật kích thước 3dm, 4dm II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Hình vuông B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật

- GV nêu tốn biết: Cho hình tứ giác MNPQ với kích thước hình bên Tính chu vi tứ giác

- GV vẽ (hoặc treo sẵn hình số đo 4dm, 3dm chuẩn bị) lên bảng hướng dẫn

- GV nêu quy tắc: "Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2"

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

a) Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 5)  = 30 (cm)

Đáp số: 30cm - Hướng dẫn HS làm , * Bài 3: Tính chu vi hình  Củng cố - Dặn dị:

- Gọi HS lên bảng vẽ hình vng định nghĩa hình vng

2dm

4dm 3dm

5dm

2 + + + = 14 (dm)

- Lấy số đo cạnh cộng lại với - Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

4 + + + = 14 (dm)

4dm

A B

3dm

C D

- Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (4 + 3)  = 14 (dm) b) Đổi 2dm = 20cm

Chu vi hình chữ nhật là: (20 + 13)  = 66 (cm)

(108)

CHU VI HÌNH VNG

I Mục tiêu:

- Biết cách tính chu vi hình vng (lấy độ dài cạnh nhân với 4) - Vận dụng quy tắc để tính chu vi số hình có dạng hình vng - Thích học Tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng chữa

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

- Giới thiệu cách tính chu vi hình vng

- GV nêu tốn: Cho hình vng ABCD cạnh 3dm (chỉ lên bảng)

+ Muốn tính chu vi hình vng ABCD ta làm nào? (HS trả lời + + + = 12 (dm)) * Kết luận: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài cạnh nhân với 4.

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2: * Bài 3:

* Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS chữ

- Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (35 + 20)  = 110 (m)

Đáp số: 110m

- Hãy tính chu vi hình vng - Chu vi hình vuông ABCD:

3  = 12 (dm) - HS nhắc lại

- HS tự tính chu vi hình vng điền kết vào trống Cạnh hình vng 8cm + Chu vi hình vng:  = 32 (cm)

Đáp số: 32cm + Độ dài đoạn dây là: 10  = 40 (cm)

Đáp số: 40cm Bài giải:

Chiều dài hình chữ nhật là: 20  = 60 (cm) Chu vi hình chữ nhật: (60 + 20)  = 160 (cm)

Đáp số: 160cm

M N

Q P

3cm

- Chu vi hình vng MNPQ là:  = 12 (cm)

(109)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Giúp HS rèn kỹ tính chu vi hình chữ nhật tính chu vi hình vng qua việc giải tốn có nội dung hình học

- Thích học Tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: HS giải

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

* Bài 2:

* Bài 3: Bài tính ngược với

* Bài 4: GV nên giải thích để thấy "chiều dài cộng với chiều rộng nửa chu vi hình chữ nhật".

 Củng cố - Dặn dò:

Bài giải: - Chu vi hình chữ nhật là:

(30 + 20)  = 100 (m) Đáp số: 100 mét

- Yêu cầu HS tính chu vi theo xăng – ti – mét, sau đổi thành mét

Bài giải:

- Chu vi khung tranh hình vng là: 50  = 200 (cm)

200cm = 2m

Đáp số: mét

- HS biết "Chu vi hình vng độ dài cạnh nhân với 4, suy cạnh hình vng chu vi chia cho 4".

Bài giải: - Độ dài cạnh hình vng là:

24 : = (cm)

Đáp số: 6cm Bài giải:

- Chiều dài hình chữ nhật là: 60 – 20 = 40 (m)

Đáp số:40 mét - Nhận xét học

(110)

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

- Ôn tập tập hệ thống kiến thức học nhiều phép tính nhân, chia bảng; nhân, chia số có 2, chữ số với số có chữ số, tính giá trị biểu thức,

- Củng cố cách tính chu vi hình vng, hình chữ nhật, giải tốn tìm phần số,

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Nhận xét – Ghi điểm

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

* Bài 2: Yêu cầu HS thực phép tính ghi kết tính, chẳng hạn:

* Bài 3: HS tự giải toán

* Bài 4: Gọi HS đọc đề 81m

đã bán ?  Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa

- Độ dài cạnh hình vng là: 24 : = (cm)

Đáp số: cm

- Yêu cầu HS thuộc bảng nhân, bảng chia; tính nhẩm ghi kết vào phép tính, chẳng hạn:  = 45 ; 56 : =

- Một, hai HS nêu miệng cách:

419 827

07 436

838 12

Bài giải:

- Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (100 + 60)  = 320 (m)

Đáp số: 320 mét Bài giải:

- Số mét vải bán là: 81 : = 27 (m) - Số mét vải lại là:

81 – 27 = 54 (m)

Đáp số: 54 mét - Về nhà xem lại

(111)

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (cuối học kỳ)

I Mục tiêu:

- Kiểm tra kết học tập mơn Tốn cuối HKI HS, tập trung vào kỹ chủ yếu sau:

- Nhân, chia nhẩm phạm vi bảng ính học Thực phép nhân số có hai, ba chữ số với số có chữ số

- Thích học Tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động 1: Tính nhẩm:  = ?  = ?  = ? 72 : = ?  = ?  = ?

 Hoạt động 2: Đặt tính tính:

54 306

 Hoạt động 3: Tính giá trị biểu thức

a) 14  = ?

c) Một cửa hàng có 96 kg đường, bán 14 số đường Hỏi cửa hàng cịn lại ki – lô – gam đường?

 Củng cố - Dặn dò:

18 : = ? 64 : = ? 42 : = ? 56 : = ? 28 : = ?  = ?

856 734

b) 42 + 18 : = ? Bài giải: - Số đường bán là:

96 : = 24 (kg) - Số đường lại:

96 – 24 = 72 (kg)

Đáp số: 72kg

(112)

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

I Mục tiêu:

- Nhận biết số có bốn chữ số (các chữ số khác 0) Bước đầu biết đọc, viết số có chữ số nhận giá trị chữ số theo vị trí hàng

- Bước đầu nhận thứ tự số nhóm chữ số có chữ số (trường hợp đơn giản)

- Thích học Tốn II Đồ dùng:

- Các bìa, bìa có 100, 10 vng (xem hình vẽ SGK) III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số

- Giới thiệu số 1423

- GV cho HS lấy bìa (như SGK) quan sát, nhận xét để biết bìa có 10 cột, cột có 10 vng, bìa có 100 vng - GV cho HS quan sát bảng hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn

- GV hướng dẫn HS nhận xét

 Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 1: GV hướng dẫn HS nêu mẫu

* Bài 2: GV hướng dẫn HS * Bài 3:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS quan sát hình vẽ SGK nhận xét để biết: bìa có 100 vng, nhóm thứ có 10 bìa, nhóm thứ có 1000 vng

- HS nhận xét đơn vị hàng đơn vị có đơn vị, ta viết hàng đơn vị 10 chục hàng chục có chục, ta viết hàng chục, coi 100 trăm hàng trăm có trăm, ta viết hàng trăm, coi 1000 nghìn hàng nghìn có nghìn, ta viết hàng nghìn

- HS tự làm

- Số 4231 đọc "Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt" Nhưng số 4211 lại đọc "Bốn nghìn hai trăm mười một".

- HS tự làm

- Về nhà xem lại 

(113)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố đọc, viết số có chữ số

- Tiếp tục nhận biết thứ tự số có chữ số dãy số - Làm quen bước đầu với số trịn nghìn (từ 1000 dến 9000) II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

* Bài 2: HS làm - Viết số:

1942 

6358 

4444 

8781 

9246 

7155 

* Bài 3: Cho HS nêu cách làm chữa

* Bài 4: Cho HS tự làm chữa  Củng cố - Dặn dò:

- HS làm 2,

- HS làm

- HS tự đọc tự viết số (có chữ số) theo mẫu

- HS tự làm chữa - HS lên bảng làm - Lớp làm vào - Lớp chữa - Đọc số:

+ Một nghìn chín trăm bốn mươi hai + Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám + Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn + Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt + Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu + Bảy nghìn trăm năm mươi lăm - Kết là:

a) 8650 ; 8651 ; 8652 ; 8653 ; 8654 ; 8655 ; 8656 ;

b) 3120 ; 3121 ; 3122 ; 3123 ; c) 6494 ; 6495 ; 6496 ; 6497 ; - HS làm

0 ; 1000 ; 2000 ; 3000 ; 4000 ; 5000 ; 6000 ; 7000 ;

(114)

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Nhận biết số có chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm 0)

- Đọc, viết số có chữ số dạng nêu nhận chữ số dùng để khơng có đơn vị hàng số có chữ số

- Tính chịu khó, tích cực hoạc Tốn II Đồ dùng:

- Bảng phụ để kẻ bảng học thực hành số III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Cho HS nêu cách làm làm chữa

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

- Giới thiệu số có chữ số, trường hợp có chữ số

- GV hướng dẫn quan sát, nhận xét bảng học tự viết số, đọc số Chẳng hạn:

+ Ở dòng đầu, HS cần nêu:

Hàng Viết số Nghìn Trăm Chục Đơn vị

2 2 2 2 2 0 7 7 0 4 0 0 5 2 0 0 0 0 0 2 2000 2700 2750 2020 2402  Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 1: HS đọc số * Bài 2:

* Bài 3: HS nêu đặc điểm  Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa

a) 8650 ; 8651 ; 8652 ; 8653 ;

b) 3120 ; 3121 ; 3122 ; 3123 ; 3124 ; 3125 ; 3126 ;

c) 3120 ; 3121 ; 3122 ; 3123 - Lớp nhận xét

- HS nêu: "Ta phải viết số gồm nghìn, 0 trăm, chục, đơn vị" rồi viết 2000 viết cột đọc số: hai nghìn

- Đọc số + Hai nghìn

+ Hai nghìn bảy trăm

+ Hai nghìn bảy trăm năm mươi + Hai nghìn khơng trăm hai mươi + Hai nghìn bốn trăm linh hai - HS đọc số theo mẫu

(115)

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Nhận biết cấu tạo thập phân số có chữ số Biết viết số có chữ số

- Biết viết số có chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại

- Tích cực học tập, thích học Tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng chữa - GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS viết số có 4chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị

- GV hướng dẫn HS tự viết

- Làm tương tự với số tiếp sau Lưu ý HS, tổng có số hạng bỏ số hạng

 Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: GV hướng dẫn HS tự làm chữa

* Bài 2: HS tự nêu nhiệm vụ tập

* Bài 3: GV đọc * Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

a) 3000 ; 4000 ; 5000 ; 6000 ; 7000 ; 8000 b) 9000 ; 9100 ; 9200 ; 9300 ; 9400 ; 9500 c) 4420 ; 4430 ; 4440 ; 4450 ; 4460 ; 4470 - Lớp nhận xét

5247 = 5000 + 200 + 40 + - Khi học, nên viết:

7070 = 7000 + + 70 + - Có thể viết ngay:

7070 = 7000 + 70

- HS viết số chữa a) 8555 ; b) 8550 ; c) 8600

- Kết là: 1111 ; 2222 ; 3333 ; 4444 ; 5555 ; 6666 ; 7777 ; 8888

(116)

SỐ 10.000 - LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Giúp HS: Nhận biết số 10.000 (mười ngìn vạn)

- Củng cố số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục thứ tự số có chữ số - Thích học Tốn

II Đồ dùng:

- 10 bìa viết số 1000 (như SGK) III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- HS chữa 3: 8555 ; 8550 ; 8500 B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu số 10000 - Cho HS lấy bìa có ghi 1000 - GV hỏi HS trả lời

- HS lấy thêm bìa có ghi 1000 vừa xếp tiếp vào nhóm bìa (như SGK), vừa trả lời câu hỏi

- GV cho HS lấy thêm bìa có ghi 1000 vừa xếp tiếp vào nhóm bìa (như SGK), vừa trả lời câu hỏi - GV giới thiệu số 10000 đọc "mười nghìn vạn"

 Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2:

* Bài 3: Tương tự * Bài 4:

* Bài 5: 2665 cho HS viết thêm số liền trước 2664 số liền sau 2666

* Bài 6: HS vẽ tia số từ 9990  10000  Củng cố - Dặn dò:

- Một HS lên bảng chữa

- HS lấy bìa có ghi 1000 xếp SGK

- HS nhận 8000 đọc số "tám nghìn" - Tám nghìn thêm nghìn nghìn?  Tám nghìn thêm nghìn chín nghìn. - Viết 9000, đọc số "chín nghìn".

- Chín nghìn thêm nghìn nghìn?  Chín nghìn thêm nghìn mười nghìn. - HS đọc "mười nghìn" hoặc "một vạn".

- HS tự làm

+ 8200 ; 8300 ; 8400 ; 8500 ; 8600 ; 8700 ; 8800

- Tương tự

(117)

ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I Mục tiêu:

- giúp HS hiểu điểm hai điểm cho trước - Hiểu trung điểm đoạn thẳng

- Tích cực học Tốn II Đồ dùng:

- Vẽ sẵn hình tập vào bảng phụ III Hoạt động dạy - học:

(118)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố khái niệm trung điểm đoạn thẳng - Biết xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước - Tín tự giác, thích học Toán

II Đồ dùng:

- Chuẩn bị cho 3: thực hành gấp giấy III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Gọi HS chữa

- GV theo dõi chấm số - Nhận xét – Ghi điểm

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 1: Cho HS biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước

* Bài 2: Cho Mỗi HS chuẩn bị trước từ giấy hình chữ nhật làm phần thực hành SGK

 Củng cố - Dặn dò:

- I trung điểm đoạn thẳng BC vì: + B, I, C thẳng hàng

+ BI = IC

- Tương tự, HS giải thích sao: + O trung điểm đoạn thẳng AD + O trung điểm đoạn thẳng IK + K trung điểm đoạn thẳng GE

* Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng AB (đo 4cm)

* Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm phần

* Bước 3: Xác định trung điểm M đoạn thẳng AB

- HS tự làm phần b

(119)

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000

I Mục tiêu:

- Nhận biết dấu hiệu cách so sánh số phạm vi 10000

- Củng cố tím số lớn nhất, số bé nhóm số, củng cố quan hệ số đơn vị đo đại lượng loại

- Tính chịu khó, thích học Tốn II Đồ dùng: Phấn màu

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Luyện tập Bài

- Đo độ dài đoạn thẳng AB

- Chia độ dài đoạn thẳng AB thành phần

- GV chấm nhận xét B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu cách so sánh hai số phạm vi 10000

- GV viết bảng 999 10000 yêu cầu HS điền dấu thích hợp (> , < , =) - GV hướng dẫn HS so sánh 9999 10000 tương tự

 Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: Cho HS tự làm chữa

* Bài 2: Khi chữa HS phải giải thích cách làm.Chẳng hạn:

1km > 985m km = 1000m Mà 1000m > 985m * Bài 3: HS làm chữa  Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng chữa

- Độ dài đoạn thẳng AB đo 4cm - Một phần 2cm

- Xác định trung điểm M đoạn thẳng AB (xác định điểm M đoạn thẳng AB cho AM = 12 AB  AM = 2cm)

- Lớp chữa

a) So sánh số có số chữ số khác

- HS điền dấu thích hợp (> , < , =) vào chỗ chấm giải thích chọn dấu HS chọn dấu "<" để có 999 < 1000

- HS tự nêu nhận xét

b) So sánh hai số có số chữ số - HS nêu cách so sánh cặp số

- 6742 6722 có chữ số, chữ số hàng nghìn 6, chữ số hàng trăm 7, nên so sánh tiếp cặp chữ số hàng chục ta có > Vậy: 6742 > 6722

(120)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố so sánh số phạm vi 10000, viết số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại

- Củng cố thứ tự số trịn trăm, trịn nghìn cách xác định trung điểm đoạn thẳng

- Tích cực học Toán II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm - GV ghi điểm

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- Nên cho HS giải thích chọn dấu số lớn (bé hơn) số

- Phần b: 1kg = 1000g

Nên viết dấu "=" vào chỗ chấm để có 1000g = 1kg, , = 60 phút 30 phút gồm 60 phút 30 phút, tức 1giờ30 phút = 90 phút mà 100 > 90 nên ta có 100 phút > 30 phút

* Bài 2:

* Bài 3: GV cho Hs tự làm chữa

* Bài 4: Cho HS xác đinh trung điểm đoạn thẳng nêu số thích hợp ứng với trung điểm

 Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- Phần a: Cho Hs tự làm chữa

* Ví dụ: 7766 > 7676 Vì hai số có chữ số hàng nghìn 7, chữ số hàng trăm 7766 7, chữ số hàng trăm 7676 6, mà > nên 7766 > 7676

- 7766 > 7676 hay 7676 < 7766 - Phần b: HS tự làm

- Cho HS tự làm

a) 4082 ; 4208 ; 4280 ; 4802 b) 4802 ; 4280 ; 4208 ; 4082 - HS trao đổi ý kiến, kết là:

a) 100 b) 1000 c) 999 d) 9999

(121)

PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000

I Mục tiêu:

- Biết thực phép cộng số phạm vi 10000

- Củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải toán có lời văn phép cộng - Thích học Tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- HS chữa 2, B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

- GV hướng dẫn HS tự thực phép cộng 3526 + 2759

- GV nêu phép cộng 3526 + 2759 = ? bẳng gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực

- GV gợi ý để HS nêu quy tắc cộng số có bốn chữ số

+ Muốn cộng số có chữ số ta làm nào?

(Ta viết số hạng cho chữ số hàng thẳng cột với nhau, chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, , rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái)

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2: * Bài 3: * Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng chữa 2,

- HS tự nêu cách thực phép cộng (đặt tính tính)

- Một HS đặt tính tính bảng

- Một vài HS nêu lại cách tính HS tự viết tổng phép cộng:

3526 + 2759 = 6285

- HS tự làm chữa - HS nêu cách tính

- HS tự làm (đặt tính tính) chữa tương tự

- HS tự nêu tóm tắt tốn - HS tự làm

(122)(123)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Biết cộng nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm có đến chữ số

- Củng cố thực phép cộng số có đến chữ số giải tốn phép tính

- Thích học Toán II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng chữa 1, B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thực cộng nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

- GV viết lên bảng phép cộng: 600 + 500 = ?

- GV giới thiệu cách cộng nhẩm SGK (4 nghìn + nghìn = nghìn Vậy: 4000 + 3000 = 7000)

* Bài 2:

- GV viết lên bảng phép cộng: 6000 + 500 = ? * Bài 3:

- HS tự đặt tính tính

* Bài 4: Hướng dẫn HS tự tóm tắt tốn

 Củng cố - Dặn dị:

- HS chữa 1, - HS lắng nghe

- HS tính nhẩm

- HS nêu lại cách cộng nhẩm

- HS tính nhẩm

- HS nêu cách cộng nhẩm

- 6000 + 500 phân tích số gồm 6000 500, số 6500

- HS nêu cách đặt tính - HS tự tóm tắt tốn

432 lít

Buổi sáng ?

Buổi chiều lít

Bài giải:

- Số lít dầu cửa hàng bán buổi chiều là:

432  = 864 (lít)

- Số lít dầu cửa hàng bán hai buổi là: 432 + 864 = 1296 (lít)

Đáp số: 1296 lít dầu - Về nhà xem lại

(124)

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10000

I Mục tiêu:

- Biết thực phép trừ số phạm vi 10000

- Củng cố ý nghĩa phép trừ qua giải tốn có lời văn phép trừ - Thích học tiết Tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Luyện tập 3, B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

- GV hướng dẫn HS thực phép trừ 8652 – 3917 = ?

- GV hỏi: Muốn trừ số có chữ số cho số có chữ số ta làm nào?  Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: * Bài 2:

* Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt tốn giải toán chữa

* Bài 4: Hướng dẫn HS làm chữa

- Đặt vạch 0cm thước trùng với điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng AB, chấm điểm O đoạn thẳng AB cho O ứng với vạch  Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa 3,

- Làm tương tự hướng dẫn HS tự thực phép cộng 3526 + 2759

- Làm tương tự phép cộng - Cho HS tự làm chữa

- HS tự đặt tính làm tính chữa Bài giải:

- Cửa hàng lại số mét vải là: 4283 – 1635 = 2648 (m)

Đáp số: 2648 mét - HS nêu cách làm

- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm - Chia nhẩm: : = 4cm

- Trung điểm O đoạn thẳng AB xác định

A O B - Về nhà xem lại

(125)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Biết trừ nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm có đến chữ số

- Củng cố thực phép trừ số có đến chữ số giải tốn phép tính

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Phép trừ số phạm vi 10000 B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thực trừ nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

- GV viết lên bảng phép trừ: 8000 – 5000 = ?

- Yêu cầu HS phải tính nhẩm

- Giới thiệu cách trừ nhẩm SGK: nghìn trừ nghìn = nghìn Vậy:

8000 – 5000 = 3000 * Bài 2:

- GV viết lên bảng phép trừ: 5700 – 200 = ? * Bài 3:

* Bài 4: Cho HS tự nêu tóm tắt tốn giải theo cách

 Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng làm 2,

- HS tính nhẩm: 8000 – 3000 - HS nêu lại cách trừ nhẩm

- HS tự làm tiếp trừ nhẩm - HS phải trừ nhẩm:

57 trăm trừ trăm = 55 trăm - Vậy: 5700 – 200 = 5500 - HS đặt tính tính

* Tóm tắt: - Có : 4720kg

+ Chuyển lần 1: 2000kg + Chuyển lần 2: 1700kg - Còn ? kg

(126)

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

- Củng cố cộng, trừ phạm vi 10000

- Củng cố giải tốn hai phép tính tìm thành phần chưa biết phép công, phép trừ

- Tính chịu khó, thích học Tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Luyện tập Chữa 1, B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: Cho HS nêu kết phép tính * Bài 2:

* Bài 3:

* Bài 4: HS làm chữa

- Sau tìm x = 141, thay x = 141 để tìm tổng 141 + 1909 Tổng 141 + 1909 2050.Vậy x =141  Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa 1, - HS lắng nghe

- HS nêu kết tính nhẩm - HS tự đặt tính tính - HS nêu cách tính

- HS tự tóm tắt tự giải tốn - HS lên bảng chữa

Bài giải: - Số trồng thêm được:

948 : = 316 (cây) - Số trồng tất là:

948 + 316 = 1264 (cây)

Đáp số: 1264 cây - Không yêu cầu HS thử lại

- HS nêu cách kiểm tra lại kết tìm x

(127)

THÁNG - NĂM

I Mục tiêu:

- Làm quen với đơn vị đo thời gian tháng, năm Biết năm có 12 tháng - Biết tên gọi tháng năm

- Biết số ngày tháng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm ) II Đồ dùng:

.- Tờ lịch năm 2005 tờ lịch năm hành III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Luyện tập chung B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

- Giứo thiệu tháng năm số ngày tháng

- GV treo tờ lịch năm 2005 Lịch ghi tháng năm 2005

+ Một năm có tháng?

- GV nói ghi tên tháng lên bảng

- GV hướng dẫn quan sát phần lịch tháng tờ lịch năm 2005

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2: Cho HS quan sát tờ lịch tháng năm 2005

 Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa 3,

a) Giới thiệu tên gọi tháng năm - HS quan sát tờ lịch năm 2005

+ 12 tháng

- Một năm có 12 tháng là: tháng Một, tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín, tháng Mười, tháng Mười Một, tháng Mười Hai -Vài HS nhắc lại

b) Giới thiệu số ngày tháng - Cho HS nhắc lại số ngày tháng - HS tự làm

- HS tự trả lời câu hỏi trog - Về nhà xem lại

(128)

THÁNG – NĂM (Tiếp theo) I Mục tiêu:

- Củng cố tên gọi tháng năm, số ngày tháng - Củng cố kỹ xem lịch (tờ lịch tháng, năm )

- Thích học Tốn II Đồ dùng:

- Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng năm 2004 - Tờ lịch năm (như trang 105 SGK)

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Tháng, năm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: Cho HS xem lịch tháng 1, 2, năm 2004

- GV hướng dẫn HS làm câu, sau để HS tự làm

- Để biết ngày tháng thứ (phần a) trước tiên phải xác định phần lịch tháng tờ lịch

* Bài 2: Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005

* Bài 3: * Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa 1, - HS lắng nghe

- HS tự làm theo phần a, b, c

- Xem lịch tháng 2, ta xác định ngày tháng thứ ba (vì ngày hàng thứ ba)

- Với câu khác, phải xác định phần lịch tháng cần xem trước, sau xem cụ thể lịch tháng

- HS tự làm theo phần a, b - HS làm chữa

- HS tự nêu yêu cầu - Về nhà xem lại

 Tuần

(129)

HÌNH TRỊN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH

I Mục tiêu:

- Có biểu tượng hình trịn Biết tâm, bán kinh, đường kính hình trịn - Bức đầu biết dùng Compa để vẽ hình trịn có tâm bán kính cho trước - Thích học Tốn

II Đồ dùng:

- Một số mơ hình hình trịn (bằng bìa nhựa), mặt đồng hồ, đĩa hình, - Compa

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Tháng, năm

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

- GV đưa số vật thật có dạng hình trịn (GV giới thiệu hình trịn vẽ sẵn bảng, giới thiệu tâm O, bán kinh OM, đường kính AB)

- GV nêu nhận xét SGK

- Giới thiệu Compa cách vẽ hình trịn tâm O, bán kính 2cm

A B

O

 Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: HS quan sát hình vẽ nêu tên bán kính, đường kính hình trịn

* Bài 2: Cho HS tự vẽ hình trịn tâm O, bán kính 2cm hình trịn tâm I, bán kính 3cm

 Củng cố - Dặn dị:

- Bài 2, - HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét

- Mặt đồng hồ,

- HS quan sát Compa giới thiệu cấu tạo Compa

- Xác định độ Compa 2cm thước Đặt đầu có đinh nhọn tâm O đầu có bút chì quay vịng vẽthành hình trịn

M

- HS vẽ

- Về nhà xem lại O

2cm

(130)

VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRỊN

I Mục tiêu:

- Dùng Compa để vẽ hình trang trí hình trịn Qua em thấy đẹp qua hình trang trí

- Thích học Toán II Đồ dùng:

- Comps (dùng cho GV dùng cho HS) - Bút chì để tô màu

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Bài 1, B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- Bước 1: GV hướng dẫn để HS tự vé hình trịn tâm O, bán kính cạnh vng Sau ghi chữ A, B, C, D

C

A B

D

- Bước 2: Dựa hình mẫu, HS vẽ phần hình trịn tâm A, bán kinh AC phần hình trịn tâm B, bán kinh BC (tạo hình bên)

C

A B D

* Bài 2: Cho HS tô màu vào hình 1, GV cho lớp xem vài hình đẹp  Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng chữa 1,

- Vẽ hình theo mẫu, theo bước C

A B

D

- Bước 3: Dựa hình mẫu, HS vẽ tiếp phần hình trịn tâm C, bán kính CA tâm D bán kinh DA

- Về nhà xem lại O

O

(131)

NHÂN SỐ CÓ CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ

I Mục tiêu:

- Biết thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số - Vận dụng phép nhân để làm tính giải tốn

- Thích học Toán II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Vẽ trang trí hình trịn B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ

- Giới thiệu phép nhân số có chữ số với số có chữ số viết lên bảng:

1034  = ?

- Hướng dẫn HS nhân có nhớ lần GV viết bảng:

2125  = ?

 Hoạt động 3: Thực hành

* Bài 1: Cho HS tự làm chữa

* Bài 2: Cho HS tự đặt tính, tính chữa

* Bài 3:

* Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng chữa 2,

- HS nêu cách thực phép nhân vừa nói, vừa viết SGK

- Đặt tính: 1034

2068

- Tính (nhân từ phải sang trái SGK)

1034

2068 - HS tự đặt tính tính:

2125

6375

2116 1072

* Bài giải:

- Số viên gạch xây tường là: 1015  = 4060 (viên)

Đáp số: 4060 viên gạch - HS tự t ính nhẩm

(132)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Rèn luyện kỹ nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) - Củng cố, ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kỹ giải tốn có phép tính - Thích học Tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Nhân số có chữ số với số có chữ số

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

* Bài 2: Ôn tập cách tìm thương số bị chia chưa biết, GV cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia

* Bài 3: Rèn luyện kỹ giải toán có phép tính

* Bài 4: Phân biệt "thêm gấp"  Củng cố - Dặn dò:

- HS làm 1,

- HS viết thành phép nhân thực hiện: a) 4129 + 4129 = 4129  = 8258

b) 1052 + 1052 + 1052 = 1052  = 3156 c) 2077 + 2077 + 2077 + 2077 = 2077 

2077  = 8028 423 : = 141

141  = 423 2401  = 9604 1071  = 5355 - HS giải theo bước:

* Bước 1: Tìm số lít dầu thùng: 1025  = 2050 (l)

* Bước 2: Tìm số lít dầu lại: 2050 – 1350 = 700 (l)

1015 + = 1021 1015  = 6090 1107 + = 1113 1107  = 6642 1009 + = 1015 1009  = 6054 - Về nhà xem lại

(133)

NHÂN SỐ CÓ CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ

(Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Biết thực phép nhân (có nhớ lần khơng liền nhau) - Vận dụng phép nhân để làm tính giải tốn

- Thích học Tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Luyện tập B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực phép nhân 1427 

- GV nêu vấn đề, đặt tính tính: 1427  = ?

- Viết theo hàng ngang:

+ Lần 1: Nhân hàng đơn vị có kết vượt qua 10, nhớ sang lần

+ Lần 2: Nhân hàng chục cộng thêm "phần nhớ"

+ Lần 3: Nhân hàng trăm có kết vượt qua 10, nhớ sang lần

+ Lần 4: Nhân hàng nghìn cộng thêm "phần nhớ"

 Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2: * Bài 3:

* Bài 4: Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình vng, tự làm  Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa - HS theo dõi

- Quy trình thực tính nhân dọc: Thực từ phải sang trái

1427

 4281 1427  = 4281

Bài giải:

- Cả xe chở số ki – lô – gam gạo là: 1425  = 4275 (kg)

Đáp số: 4275 ki – lô - gam Bài giải:

- Chu vi khu đất là: 1508  = 6032 (m)

Đáp số: 6032 mét

 Tuần

(134)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Rèn luyện kỹ nhân có nhớ lần

- Củng cố kỹ giải toán có phép tính, tìm số bị chia II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Nhân số có chữ số với số có chữ số

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

* Bài 2: Thực theo bước: * Bước 1: Tính số tiền mua bút:

2500  = 7500 (đồng) * Bước 2: Tính số tiền cịn lại:

8000 – 7500 = 500 (đồng) * Bài 3: Tìm số bị chia

 Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét – Chữa

- HS đặt tính tính:

1324 1719

2648 6876

Bài giải: - Số tiền mua bút là:

2500  = 7500 (đồng) - Số tiền lại là:

8000 – 7500 = 500 (đồng) Đáp số: 500 đồng - HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết a) x : = 1527

x = 1527  x = 4581 b) x : = 1823

(135)

CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ

I Mục tiêu:

- Biết thực phép chia: trường hợp chia hết, thương có chữ số thương có chữ số

- Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn - Tính chịu khó, thích học Toán

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Luyện tập - GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực phép chia 6369 :

a) 6369 :

6369 03 2123 06

09

6369 : = 2123

b) Hướng dẫn thực phép chia: 1276 : = ?

1276 07 319 36

1276 : = 319

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2:

* Bài 3: Tìm thừa số chưa biết phép nhân

- HS chữa (2 em bài)

- Thực từ trái sang phải Mỗi lần chia thực tính nhẩm: chia, nhân, trừ

- Lần lấy chữ số số bị chia mà bé số chia phải lấy chữ số

- HS thực giải tốn có phép chia 1648 : = 412

Bài giải:

- Số gói bánh thùng là: 1648 : = 412 (gói)

Đáp số: 412 gói - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết a) x  = 1846

x = 1846 : x = 923 b)  x = 1578

(136)

 Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại

CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ

(Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết thực phép chia: trường hợp chia có dư, thương có chữ số có chữ số

- Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn - Tính tự giác, chịu khó, thích học Tốn II Đồ dùng :

- Hình tam giác (đồ dùng học tập) - Bảng phụ

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Chia số có chữ số cho số có chữ số

- GV gọi em lên bảng làm em phép chia

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực phép chia 9365 :

- GV nêu vấn đề - GV hỏi a) 9365 : = ?

9365 03 3121 06

05

9365 : = 3121 (dư 2)

b) Hướng dẫn HS thực phép chia 2249 : Thực tương tự

2249 24 562 09

2249 : = 562 (dư 1)

- HS lên bảng làm

4862 2896 08 2431 09 724

06 16

02

4862 : = 2431 2896 : = 724 - HS chữa

- HS trả lời

- HS nhắc lại quy trình thực hiện: Thực hiện lần lượt từ trái qua phải, lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ.

- Nêu cách viết theo hàng ngang 9365 : + 3121 (dư 2) - HS trả lời

+ Lần 1: phải lấy 22 đủ chia cho 4; 22 chia dư

+ Lần 2: Hạ 24; 24 chia 6, viết + Lần 3: Hạ 9, chia (dư 1)

(137)

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

- GV cho HS tự làm Chữa * Bài 2: Đây tập phép chia có dư

* Bài 3: Xếp hình  Củng cố - Dặn dị:

- Phiếu học tập

Bài giải: - Thực phép chia:

1250 : = 312 (dư 2)

- Vậy 1250 bánh xe lắp nhiều vào 312 bánh xe thừa bánh xe

Đáp số: 312, thừa bánh xe

(138)

CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ

(Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Biết thực phép chia trường hợp có chữ số thương - Rèn luyện kỹ giải tốn có hai phép tính

- Thích học Tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn a) Hướng dẫn thực phép chia:

4218 : - Quá trình thực hiện:

+ Lần 1: 42 chia 7, viết (ở thương); nhân 42; 42 từ 42 0, viết (dưới 2) viết

+ Lần 2: Hạ 1; chia 0, viết 0, nhân 0; trừ 1, viết + Lần 3: Hạ 18; 18 chia 3, viết 3; nhân 18; 18 trừ 18 0, viết

b) Hướng dẫn thực phép chia: 2407 :

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2: GV hướng dẫn HS giải theo bước

* Bài 3:

 Củng cố - Dặn dò:

- em lên bảng chữa

- HS đặt tính tính 113

- Ở lần chia thực tính nhẩm (chia, nhân, trừ), ghi chữ số thương số dư

4218 018 703 18

- HS thực tương tự trường hợp: 4218 :

- Mỗi lần chia thực tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm

- HS đặt tính tính

+ Đã sửa bao nhiếu mét đường? + Còn phải sửa mét đường?

1608 : = 42 2526 : = 51 (dư 1) sai - Về nhà xem lại

(139)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Rèn luyện kỹ thực phép chia, trường hợp thương có chữ số giải tốn có 1, phép tính

- Tính tự giác, thích học Tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- HS đặt tính tính

- Nhấn mạnh: Từ lần chia thứ hai, số bị chia bé số chia phải viết thương thực tiếp

* Bài 2:

- HS nhắc lại cách tìm thừa số tích

- GV cho HS tự làm chữa

* Bài 3: GV hướng dẫn HS giải theo bước

* Bài 4: Tính nhẩm  Củng cố - Dặn dị:

- HS đặt tính tính trường hợp chia hết chia có dư, thương có chữ số hàng chục

a) x  = 2107 x = 2107 : x = 301 b)  x = 1640

x = 1640 : x = 205 a) x  = 2763

x = 2763 : x = 307 Bài giải:

- Số ki – lô – gam gạo bán là: 2024 : = 506 (kg) - Số ki – lơ – gam gạo cịn lại là:

2024 – 506 = 1518 (kg)

Đáp số: 1518 ki – lô – gam - Về nhà xem lại

 Tuần

(140)

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

- Giúp HS rèn luyện kỹ thực phép tính - Rèn luyện kỹ giải tốn có phép tính - Thích học Tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - HS chữa B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

* Bài 2:

* Bài 3: HS giải theo bước

* Bài 4: Vẽ sơ đồ minh họa: Chiều rộng

Chiều dài

? m  Củng cố - Dặn dò:

- Một HS lên bảng làm

- HS đặt tính tính theo nhóm phép tính (theo cột)

- HS rèn luyện kỹ thực phép tính chia hết, chia có dư trường hợp thương khơng có chữ số 0, thương có chữ số hàng chục hàng đơn vị

Bài giải:

- Tổng số sách thùng là: 306  = 1530 (quyển) - Số sách thư viện nhận là: 1530 : = 170 (quyển)

Đáp số: 170 quyển Bài giải:

- Chiều dài sân vận động là: 95  = 285 (m) - Chu vi sân vận động là:

(285 + 95)  =760 (m) Đáp số: 760 mét - Về nhà xem lại

(141)

LÀM QUEN VỚI SỐ LA MÃ

I Mục tiêu:

- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã

- Nhận biết vài số viết chữ số La Mã số từ  12 - Thích học Toán

II Đồ dùng:

- Mặt đồng hồ có số ghi băng số La Mã III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động 1:

- Giới thiệu số chữ số La Mã vài số La Mã thường gặp

- GV giới thiệu mặt đồng hồ có số ghi chữ số La Mã

- GV giới thiệu chữ số thường dùng

- GV giới thiệu cách đọc, viết số từ (I) đến mười hai (XII) Nên giới thiệu số

 Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2: * Bài 3: * Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS xem đồng hồ

- HS theo dõi

- Cho HS đọc số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự đếH nhận đạng số ghi chữ số La Mã - Cho HS tập xem đồng hồ ghi số La Mã

- Cho HS nhận dạng số La Mã viết vào theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé - Cho HS tập viết số La Mã từ I đến XII vào

(142)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố đọc, viết nhssnj biết giá trị số La Mã từ I đến XII để xem đồng hồ số XX (hai mươi), XXI (hai mươi mốt) đọc sách

- Thích học Tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- Cho HS tự làm GV hướng dẫn chữa

* Bài 2: Cho HS đọc xuôi, đọc ngược số La Mã cho

* Bài 3: Cho HS làm bài, GV chữa lưu ý HS viết số La Mã, chữ số không viết lặp lại liền lần

* Bài 4: * Bài 5:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa 1,

- HS nhìn vào mặt đồng hồ đọc

A: : 15 phút C: 55 phút (9 phút)

- Cho HS tự làm chữa - HS làm

(143)

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ

I Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian

- Biết xem đồng hồ (trường hợp xác đến phút) - Thích học Tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

- Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp xác đến phút)

- Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ + Đồng hồ giờ?

- Hướng dẫn HS quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn trước, sau kim dài

- Hướng dẫn HS làm 2,  Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa 2,

- HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ phần học hỏi HS

+ 10 phút

+ Kim ngắn vị trí số Như

+ Kim dài vạch nhỏ thứ sau số HS tính từ vạch ghi số 12 đến vị trí kim dài, 13 phút

(144)

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo) I Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)

- Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến phút, kể trường hợp mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã)

- Thích học Tốn II Đồ dùng:

- Đồng hồ điện tử mơ hình III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Thực hành xem đồng hồ - GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- Cho HS quan sát tranh, hiểu hoạt động thời điểm diễn hoạt động trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn làm phần a * Bài 2:

- Yêu cầu HS xem đồng hồ - GV hướng dẫn

- Kết quả: Các cặp đồng hồ thời gian (vào buổi chiều buổi tối): H – B ; I – A ; K – C ; L – G ; M – D ; N – E

* Bài 3: Hướng dẫn HS làm theo phần a, b, c

- Phần a: Hướng dẫn HS quan sát đồng hồ

 Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại

- HS lên bảng làm 2, - Lớp chữa

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

- HS tự làm tiếp phần lại

- HS xem đồng hồ có kim giờ, phút đồng hồ điện tử

- 19 : 03 tương ứng với phút tối (do vào buổi tối hai đồng hồ H, B thời gian)

- Không thực phép trừ (6 10 phút – = 10 phút) - Làm tiếp chưa xong

 Tuần

(145)

BÀI TỐN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ

I Mục tiêu:

- Biết cách giải tốn có liên quan đến rút đơn vị - Giải toán

- Thích học Tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn - Hướng dẫn HS giải tốn

- Lựa chọn phép tính thích hợp (phép chia)

- Hướng dẫn giải toán - Lập kế hoạch giải toán

+ Tìm số lít mật ong can (7 can chứa 35 lít ; can chứa lít) + Biết can chứa lít mật ong, muốn tìm can chứa lít mật ong phải làm phép tính gì?

- Bài giải SGK

 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2: * Bài 3:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa 2,

- HS phân tích tốn cho, phải tìm?

- HS ghi giải

- HS nhắc lại: Muốn tính số lít mật ong can, phải lấy 35 chia cho

* Tóm tắt:

7 can có 35 lít can có lít

+ Tìm số lít mật ong can + Tìm số lít mật ong can - Thực kế hoạch giải toán

+ Biết can chứa 35 lít mật ong, muốn tìm can chứa lít mật ong phải làm phép tính gì?

+ Phép chia: 35 : = (lít) + Phép nhân:  = 10 (lít) - Bài 1, 2,

(146)

ÔN LUYỆN TUẦN 25 I Mục tiêu:

- Củng cố xem đồng hồ, củng cố biểu tượng thời gian - Củng cố cách xem đồng hồ

- Rèn luyện kỹ giải tốn liên quan đến rút đơn vị - Tích cực học tập

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động 1: Giới thiệu - Hướng dẫn HS làm 2,

- Bài 3a: Hướng dẫn quan sát đồng hồ tranh thứ (chỉ lúc Hà bắt đầu đánh rửa mặt)

 Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- HS làm

- HS tự đặt thêm câu hỏi:

+ Một vỉ chứa viên thuốc?

* Bài 2: - Tóm tắt:

7 bao có 28 kg bao có kg? - Các bước giải:

28 : = (kg)  = 20 (kg) * Bài 3:

+ Tìm số gạch xe: 8520 : =2130 (viên gạch) + Tìm số gạch xe:

2130  =6393 (viên gạch)  Củng cố - Dặn dò:

- HS làm 2,

- Các bước giải:

24 : = (viên)  = 18 (viên)

Bài giải:

- Số viên thuốc vỉ là: 24 : = (viên)

- Số viên thuốc vỉ là:  = 18 (viên)

Đáp số: 18 viên thuốc Bài giải:

- Số ki – lô – gam gạo đựng bao là: 28 : = (kg)

- Số ki – lô – gam gạo đựng bao là:  = 20 (kg)

Đáp số: 20 kg gạo Bài giải:

- Số viên gạch xe là: 8520 : = 2130 (viên) - Số viên gạch xe là:

2130  = 6390 (viên)

Đáp số: 6390 viên gạch - Về nhà xem tiếp làm chưa xong

(147)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Rèn luyện kỹ giải "Bài tốn có liên quan đến rút đơn vị Tính chu vi hình chữ nhật".

- Giải

- Tính chịu khó, thích học Tốn II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Một HS đọc yêu cầu

- GV gọi 11 HS lên bảng chữa

- GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn

* Bài 1: Cho HS tự làm chữa

* Bài 2: GV hướng dẫn HS giải toán theo bước:

+ Tính số thùng : 2135 : = 305 (quyển) + Tính số thùng:

305  = 1525 (quyển) * Bài 3:

- HS lập toán giải toán theo bước

* Bài 4:

- Hướng dẫn HS làm  Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng chữa Bài giải:

- Số ki – lô – gam gạo đựng bao là: 28 : = (kg)

- Số ki – lô – gam gạo đựng bao là:  = 20 (kg)

Đáp số: 20 kg gạo

Bài giải: - Mỗi lô đất có số là:

2032 : = 508 (cây)

Đáp số: 508 cây Bài giải:

- Số thùng là: 2135 : = 305 (quyển) - Số thùng là:

305  = 1525 (quyển)

Đáp số: 1525 quyển Bài giải:

- Số viên gạch xe là: 8520 : = 2130 (viên) - Số viên gạch xe là:

2130  = 6390 (viên)

Đáp số: 6390 viên gạch - Về nhà xem lại

(148)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Rèn luyện kỹ giải "Bài tốn có liên quan đến rút đơn vị Tính chu vi hình chữ nhật".

- Giải tốn

- Tính chịu khó, thích học Toán II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm tập

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1: Hai bước giải:

+ Tính giá trị trứng: 4500 : = 900 (đồng) + Tính số tiền mua trứng:

900  = 2700 (đồng)

* Bài 2: GV hướng dẫn HS giải toán theo bước:

+ Tính số gạch lát phòng: 2550 : = 425 (viên)

+ Tính số gạch lát phịng: 425  = 2975 (viên) * Bài 3: HS thực phép tính:

4  = (km)  = 16 (km) * Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

Bài giải:

- Số viên thuốc vỉ là: 24 : = (viên)

- Số viên thuốc vỉ là:  = 18 (viên)

Đáp số: 18 viên thuốc

Bài giải: - Giá tiền trứng là:

4500 : = 900 (đồng) - Số tiền mua trứng là: 900  = 2700 (đồng)

Đáp số: 2700 đồng Bài giải:

- Số viên gạch lát phòng là: 2550 : = 425 (viên)

- Số viên gạch lát phòng là: 425  = 2975 (viên)

Đáp số: 2975 viên gạch

a) 32 :  =  = 12 b) 45   = 90 

(149)

TIỀN VIỆT NAM I Mục tiêu:

- Nhận biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng - Bước đầu biết đổi tiền

- Biết thực phép tính cộng, trừ số với đơn vị đồng - Thích học Toán

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: Luyện tập B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng

- GV giới thiệu: Khi mua, bán hàng ta tjhường sử dụng "Tiền" và hỏi: "Trước đây làm quen với những loại giấy bạc nào?" (100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng)

- Dịng chữ "Năm nghìn đồng" và số 5000

- Dịng chữ "Mười nghìn đồng" và số 10000

 Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1:

* Bài 2: Một tờ giấy bạc 2000 đồng đổi tờ bạc 1000 đồng?

* Bài 3:

a) Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền đồ vật để xác định vật có giá tiền qủa bóng bay, vật có giá tiền nhiều lọ hoa  Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa tập

- HS quan sát kỹ hai mặt tờ giấy bạc nói nhận xét đặc điểm như: - Màu sắc tờ giấy bạc

- Dòng chữ "Hai nghìn đồng" và số 2000

- HS tự làm chữa

- HS quan sát câu mẫu, hướng dẫn HS cách làm

+ Phải lấy tờ giấy bạc loại 1000 đồng để 2000 đồng HS tự làm chữa

- HS đổi tiền

b) HS phải thực phép cộng (nhẩm) 1000 + 1500 = 2500

Rồi trả lời câu hỏi:

+ Mua bóng bay bút chì hết 2500 đồng

(150)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố nhận biết cách sử dụng loại giấy bạc học

- Rèn kỹ thực phép tính cộng, trừ số với đơn vị đồng - Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ Tính tự giác, thích học Toán II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Gọi Hs lên bảng chữa 2, B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

* Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu + Phần a: Có thể lấy tờ 1000 đồng, tờ 500 đồng tờ 100 đồng tờ 2000 đồng, tờ 1000 đồng, tờ 500 đồng tờ 100 đồng

* Bài 3: Hướng dẫn HS quan sát tranh làm phần a, b

* Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa 2, - HS lắng nghe

- HS phải xác định số tiền ví - So sánh kết tìm

- Rút kết luận:

+ Chiếc ví C có nhiều tiền

- Chọn tờ giấy bạc khung bên trái để cộng lại số tiền tương ứng bên phải tự làm chữa

- HS nêu nhiều cách làm khác

- HS phải xem tranh, chọn đồ vật có giá tiền 3000 đồng, trả lời câu hỏi: + Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ tiền để mua kéo

Bài giải: - Mẹ mua hết số tiền là:

6700 + 2300 + 9000 (đồng) - Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:

10000 – 9000 = 1000 (đồng) Đáp số: 1000 đồng

 Tuần

(151)

LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I Mục tiêu:

- Bước đầu làm quen với dãy số liệu

- Biết xử lý số liệu mức độ đơn giản lập dãy số liệu - Thích học Toán

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: - Luyện tập

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu - Làm quen với dãy số liệu

a) Quan sát để hình thành dãy số liệu - GV gọi HS đọc tên số đo chiều cao bạn, HS khác ghi lại số đo: 122cm ; 130cm ; 127cm ; 118cm - Các số đo chiều cao dãy số liệu

b) Làm quen với thứ tự số hạng dãy

 Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1:

- Tùy trình độ HS

- Hãy viết số đo chiều cao bạn theo thứ tự từ cao đến thấp

* Bài 2: * Bài 3: * Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng chữa Bài giải: - Mẹ mua hết số tiền là:

6700 + 2300 + 9000 (đồng) - Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:

10000 – 9000 = 1000 (đồng) Đáp số: 1000 đồng

- HS quan sát tranh treo bảng SGK hỏi: "Bức tranh nói điều gì?" HS suy nghĩ

- Các số đo chiều cao dãy số liệu

- HS làm câu SGK

- HS lên bảng làm phần a, b - Về nhà làm tiếp

(152)

LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo) I Mục tiêu:

- Nắm khái niệm bảng số liệu thống kê: hàng, cột, - Biết cách đọc số liệu bảng

- Biết cách phân tích số liệu bảng - Thích học Tốn

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- Làm quen với thống kê số liệu B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu - Làm quen với thống kê số liệu - GV dẫn dắt HS để hiểu được:

- GV hướng dẫn HS cách đọc số liệu bảng

 Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 1: Tùy trình độ HS GV cho HS làm câu SGK

* Bài 2:

* Bài 3: Giới thiệu cho HS cấu tạo bảng số liệu (số hàng, số cột) ý nghĩa hàng, cột

+ Tháng bán nhiều vải trắng nhất?

- Hướng dẫn HS làm câu lại 1, tự học  Củng cố - Dặn dò:

- HS chữa

+ Nội dung bảng nói điều gì? + Cấu tạo bảng gồm: hàng cột

- Lớp 3A có lớp 3C HS giỏi? + Cả lớp có HS giỏi?

- HS làm 2, câu SGK

+ Tháng bán vải nhất?

- Hai loại bảng số liệu, hai hàng nhiều hàng

(153)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Rèn kỹ đọc, phân tích xử lý số liệu dãy bảng số liệu - Rèn kỹ đọc phân tích số liệu dãy bảng số liệu - Thích học Tốn

II Đồ dùng:

Một bảng phụ kẻ bảng số liệu II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ:

- HS chữa 2: Lớp 3A có lớp 3C học sinh?

B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

- Thực hành lập bảng số liệu - Gọi vài HS trả lời

+ Số thóc gia đình chị Út thu hoạch năm 2001 Năm 2001, gia đình chị Út thu hoạch ki – lô – gam gạo?

- GV hỏi:

+ Trong năm đó, năm thu nhiều thóc nhất?

* Bài 2: Thực hành xử lý số liệu dãy

+ Số thứ lớn số thứ tư dãy đơn vị?

+ Số thứ chín số thứ đơn vị?

* Bài 3: * Bài 4:

 Củng cố - Dặn dị:

+ Lớp 3A có nhiều lớp 3B học sinh giỏi?

+ Cả lớp có học sinh giỏi?

- GV treo bảng phụ hỏi: + Bảng nói lên điều gì?

+ Ơ trống cột thứ hai ta phải điền gì?

- Một HS lên điền số liệu vào ô trống cột thứ hai phấn màu

- Tương tự ô trống lại

+ Năm 2001 thu hoạch năm 2003 ki – lô – gam thóc?

- HS làm phần a

- Thực hành xử lý số liệu bảng - Đọc câu trả lời giải mẫu a

- HS tự làm phần b

+ Năm 2003 trồng nhiều năm 2000 tất cây?

(154)

BÀI TỐN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ

I Mục tiêu: -

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài cũ: B- Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu  Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bài 1:

* Bài 2: * Bài 3: * Bài 4:

 Củng cố - Dặn dò:

(155)

Ngày đăng: 20/04/2021, 04:13

w