1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

“KHỐI 7- ĐỢT 2”, Hướng dẫn, giao bài tự ôn tập tại nhà

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 24,22 KB

Nội dung

(Nam Cao, Chí Phèo) HD; Trong nhiều trường hợp nói hoặc viết, khi ngữ cảnh cho phép hiểu đúng, người ta có thể lược bỏ một hoặc vài thành phần nào đó trong câu, nhằm làm cho câu gọn hơn[r]

(1)

1 Môn NGỮ VĂN

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN 7 Câu 1: Phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt?

HD: Để giải tập này, HS cần có kiến thức câu đặc biệt lẫn câu rút gọn, đặc biệt phải hiểu khác chúng

Về hình thức, câu đặc biệt loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ – vị ngữ, câu rút gọn cấu tạo theo mơ hình này, chủ ngữ, vị ngữ, hai bị lược bỏ mục đích định (xem Ghi nhớ, trang 15, SGK )

Câu 2: Nêu tác dụng câu rút gọn câu đặt biệt? Mỗi loại câu cho ví dụ tương ứng với tác dụng đã nêu?

HD: -Về mặt tác dụng, câu đặc biệt câu rút gọn có tác dụng riêng (xem Ghi nhớ, trang 29, SGK)

Câu Viết đoạn văn -10 dòng, tả cảnh quê hương em có sử dụng câu học ( câu đặt biệt câu rút gọn)?

HD: Bài tập đòi hỏi sáng tạo HS Các em mở đầu đoạn văn câu đặc biệt có tác dụng giới thiệu địa điểm thời gian cảnh vật miêu tả

Câu 4: Hãy tìm câu rút gọn đoạn trích sau cho biết tác giả dùng câu rút gọn vậy.

Cụ bá cười nhạt, tiếng cười giòn giã ; người ta bảo cụ người cười : – Cái anh nói hay ! Ai làm anh mà anh phải chết ? Đời người có phải ngoé đâu ? Lại say phải không ?

Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi :

– Về ? Sao không vào chơi ? Đi vào nhà uống nước. Thấy Chí Phèo khơng nhúc nhích, cụ tiếp ln :

– Nào đứng lên Cứ vào uống nước Có gì, ta nói chuyện tử tế với […]

(Nam Cao, Chí Phèo) HD; Trong nhiều trường hợp nói viết, ngữ cảnh cho phép hiểu đúng, người ta lược bỏ vài thành phần câu, nhằm làm cho câu gọn Việc rút gọn câu thường thấy câu hỏi có liên quan đến hoạt động, trạng thái người hỏi câu mệnh lệnh Chẳng hạn, lời bá Kiến đây, câu in đậm câu rút gọn :

– Cái anh nói hay ! Ai làm anh mà anh phải chết ? Đời người có phải ngoé đâu ? Lại say phải không ?

Câu Hãy đọc hai đoạn văn sau :

Tôi lại biết : lão nói nói để thơi, chẳng lão bán đâu Vả lại, có bán thật thì ?

(Nam Cao, Lão Hạc) Con chó tưởng chủ mắng, vẫy mừng để lấy lòng chủ Lão Hạc nạt to :

– Mừng ? Vẫy đuôi ? Vẫy giết ! Cho cậu chết !

(2)

HD : a) Trong hai đoạn trích, có số câu rút gọn chủ ngữ, vào ngữ cảnh, khơi phục lại chủ ngữ rút gọn (lão, cậu)

b) Việc rút gọn trường hợp làm cho câu gọn

Câu Tục ngữ thường biểu đạt kinh nghiệm sống, đúc kết qua nhiều hệ, có giá trị cho tất người Vì vậy, tục ngữ rút gọn thành phần chủ ngữ, ví dụ : Đói cho sạch, rách cho thơm ; Học thầy không tày học bạn….

Theo em, rút gọn chủ ngữ câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau mía, nhà khó trồng củ tía củ nâu” khơng ?

HD: Trong trường hợp câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau mía, nhà khó trồng củ tía củ nâu”, rút gọn chủ ngữ việc rút gọn làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói (so sánh : Nhà giàu trồng lau mía, nhà khó trồng củ tía củ nâu/ Trồng lau mía, trồng củ tía củ nâu)

Câu Đọc đoạn văn sau :

Ra hai đứa trẻ ranh biết kề cửa tổ, nên chúng xiên lưỡi dao chắn lối sau lưng tơi Thằng làm việc, thằng ngồi gõ ống bơ, mồm kêu thịm thòm, giả cách làm trống ngũ liên Chúng làm chúng bắt cướp Bí q, tơi đành liều, nhảy choàng ngay.

– Anh em ! Dế cụ ! Dế cụ !

– Ha ! Ha ! Đại tướng dế! Bắt dế đại tướng quân. – Nó to đến bốn ve sầu.

– Dế cụ mà lị.

(Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) a) Hãy tìm câu đặc biệt đoạn văn

b) Hãy cho biết tác dụng câu đặc biệt

HD: Trong đoạn dẫn, có hai câu đặc biệt, dùng để liệt kê tượng gắn với hành trình xe

a) Để tìm câu đặc biệt đoạn trích, HS cần ghi nhớ : Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ – vị ngữ

b) Có thể lập bảng trang 28, SGK để thấy tác dụng câu đặc biệt đoạn, ví dụ :

Tác dụng Câu đăc biệt

Bộc lộ cảm xúc

Liệt kê, thông báo tồn vât, tượng

Xác định thời gian, nơi chốn

Gọi đáp

Anh em ! +

Dế cụ ! +

Ha! +

Đại tướng dế! +

Câu Theo em, câu Bắt dế đại tướng quân câu đặc biệt ?

HD: Câu “Bắt dế đại tướng quân” câu rút gọn thành phần chủ ngữ Dựa vào ngữ cảnh, khơi phục chủ ngữ rút gọn ấy, chẳng hạn :

(3)

2 Môn TIẾNG ANH

KEYS FOR EXERCISE FOR REVISION GRADE 7 Exercise 1: 1B 2C 3D 4A 5B 6A 7C 8D 9A 10C

Exercise 2:

/e/ /eı/

heavy ten men dead hence cheque bell gel pleasure extend bread

Carol hell leather

sense Shell

came may later way station away

pray wait

eight shade Invader race Pay raise

terrace Exercise a: 1, bus stop 2, cycle lane 3, driving licence 4, railway station 5, seat bell 6, speed limit 7, traffic light 8, traffic rule

9, train ticket 10, zebra crossing

Exercise b: 1, bus 2, bicycle/ bike 3, plane 4, motorbike 5, truck Exercise 4: 1, speed limit 2, no right turn 3, no left turn 4, parking 5, no cycling 6, no parking 7, hospital ahead 8, zebra crossing Exercise 5: 1D 2B 3A 4C 5D 6A 7B 8D 9A 10A 11B 12D Exercise 6: 1, They didn’t use to play tennis twice a week.

Did they use to play tennis twice a week?

2, I didn’t use to go to the gym three times a week Did you use to go to the gym three times a week? 3, Tennis didn’t use to be a sport for rich people only Did tennis use to be a sport for rich people only.?

4, My father didn’t use to take me to see soccer game on Saturday Did your father use to take me to see soccer game on Saturday? 5, He didn’t use to buy a new tennis racket

Did he use to buy a new tennis racket? Exercise 7:

1, They used to go to Dalat in the summer 2, We used to play soccer in the past 3, I used to get up earlier when I had work 4, Tom used to his homework in the evening 5, Lan used to write to Mary twice a month

6, He used to work at night when he worked in the supermarket 7, Did they use to watch TV in the past?

8, She used to play badminton in her free time

(4)

Exercise 8: 1, saw 2, used to be 3, used to be 4, fought 5, use to take 6, go 7, use to talk 8, built 9, Did ….use to have 10, I use to be Exercise 9: 1, didn’t use to play/ play 2, didn’t use to smoke

3, used to be/ are 4, used to like/ eats

5, didn’t use to cook 6, didn’t use to have/ sends 7, used to have/ watch 8, used to watch/ watch 9, Did you use to drink/ drink 10, loves/ used to hate

Exercise 10: 1,B 2, D 3,B 4, D 5, D 6, A 7,B 8, A 9, A 10,C 11, B 12D 13,A

Exercise 11:

1 How far is it from the park to the hospital? It is three kilometers from here

Is it far from the supermarket to the library? Where is the National Museum?

5.The National Park is five kilometers from the University It is 200kilometers from Nghe An to nearly Hanoi Is there any post offices near here?

8 It is just a five minute walk from here to the parking lot It is 30centimeters from the first row to the second row 10 My house is near so I walk to school

Exercise 12:

1.It is about two kilometers from my parents’ offices to my school Is your grandfather’s house near here?

(5)

3 Môn GDCD

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 7 Bài 12 Sống làm việc có kế hoạch

I Nội dung kiến thức:

1 Sống làm việc có kế hoạch: biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc hằng ngày, tuần cách hợp lí để việc thực đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng - Biết xác định nhiệm vụ phải làm gì, mục đích gì, cơng việc phải làm có cơng đoạn nào, làm trước, làm sau, phân chia thời gian cho cơng việc tính toán điều kiện, phương tiện, cách thức thực

- Kế hoạch sống làm việc phải đảm bảo cân đối nhiệm vụ; phải biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết; phải tâm, kiên trì, sáng tạo thực kế hoạch đề

2 Kể số biểu sống làm việc có kế hoạch:

-ví dụ: Bạn A thực học buổi tối theo kế hoạch hơm có phim hay -bạn B đặn giúp Mẹ nấu cơm chiều có bạn đến rủ chơi

3 Nêu ý nghĩa sống làm việc có kế hoạch:

- Giúp chủ động công việc, sống, thực mục đích đặt

- Tiết kiệm thời gian, công sức đạt kết cao

- Là yêu cầu thiếu người lao động thời đại CNH-HĐH; giúp người thích nghi với sống đại với yêu cầu lao động có kỷ thuật cao

II. Hướng dẫn luyện tập, vận dụng: Bài tập a sgk trang 37

Em hiểu sống làm việc có kế hoạch: Học sinh làm nội dung nội dung kiến thức Bài tập b sgk trang 37:

Học sinh nhận xét cách sống làm việc Bạn Vân Anh Phi Hùng Bài tập c sgk trang 38:

So sánh kế hoạch Hải Bình, Vân Anh nhận xét ưu khuyết điểm:

Ví dụ: bảng kế hoạch bạn Vân Anh: Đầy đủ, chi tiết,có hoạt động,thời gian đầy đủ,hợp lí

(6)

4 Môn LỊCH SỬ

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 Bài 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418-1427)

I Thời kì miền tây Thanh Hóa

- Biết nét Lê Lợi Nguyễn Trãi người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn?

+ Gợi ý:

- Lê Lợi: ( 1385-1433), hào trưởng có uy tín Lam Sơn, căm giận quân cướp nước, ông dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ khắp nơi để chuẩn bị cho khởi nghĩa

- Nguyễn Trãi: (1830-1442): Ông người học rộng, tài cao có lịng u nước thương dân - Vì hào kiệt khắp nơi tìm Lam Sơn?

+ Sau nhiều năm sống ách đô hộ tàn bạo nhà Minh, người dân yêu nước mong muốn đứng dậy lật đổ ách thống trị tàn bạo đó,….khi Lê Lợi dựng cờ khỏi nghĩa Lam Sơn hào kiệt khắp nơi hưởng ướng đông đảo để Lê Lợi khởi nghĩa chống giặc Minh

II Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa tiến qn Bắc.(1424-1426)

- Tường thuật diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn lược đồ (giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa, tiến qn Bắc mở rộng phạm vi hoạt động)

+ Gợi ý:

- Giải phóng Nghệ An: 12-10-1424, nghĩa qn cơng đồn Đa Căng (Thọ Xuân – Thanh Hóa), hạ thành Trà Lân, tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An giải phóng

- Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa : 8-1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa

- Mở rộng phạm vi hoạt động: 9-1426, nghĩa quân chia làm đạo tiến quân Bắc: + Đạo 1: tiến giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang

+ Đạo 2: giải phóng vùng hạ lưu sơng Nhị (sơng Hồng) chặn đường rút lui giặc từ Nghệ An Đông Quan

+ Đạo3: tiến thẳng Đông Quan

III Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426- cuối năm 1427)

- Tường thuật diễn biến trận Tốt Đông - Chúc Động trận Chi Lăng - Xương Giang trên lược đồ.

+ Gợi ý:

- Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426) a Diễn biến:

- Tháng 10-1426, Vương Thông huy vạn quân đến Đông Quan - 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh Cao Bộ (Chương Mĩ – Hà Tây) - Quân ta phục binh Tốt Động – Chúc Động

b Kết quả:

- vạn tên giặc bị tử thương, bắt sống vạn; Vương Thông chạy Đông Quan => nghĩa quân vây hãm thành Đông Quan giải phóng thêm nhiều châu, huyện

- Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 - 1427):

- Đầu 10 – 1427, 15 vạn viện binh chia làm đạo từ Trung Quốc kéo sang: + Liễu Thăng huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn

(7)

- – 10 – 1247, Liễu Thăng bị giết ải Chi Lăng

- Lương Minh lên thay tiếp tục tiến xuống Xương Giang, bị nghĩa quân phục kích Cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt vạn tên, số lại cố tiến xuống Xương Giang, bị nghĩa quân công => gần vạn tên bị tiêu diệt, số lại bị bắt sống

- Lê Lợi sai đem chiến lợi phẩm Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh => Mộc Thạnh hoảng sợ vội rút quân nước

- Hiểu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn. - Gợi ý:

a Nguyên nhân thắng lợi:

- Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất, tâm giành lại độc lập tự cho đất nước

- Tất tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ thành phần dân tộc,,

- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo tham mưu, đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi

b Ý nghĩa lịch sử:

- Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh

Ngày đăng: 20/04/2021, 02:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w