1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an tuan 3 ki CKTKN

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 108,47 KB

Nội dung

- HS xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) nắm được một số tục ngữ, thành ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người VN (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm đ[r]

(1)

Ngày soạn: 20 tháng 09 năm 2009; Ngày dạy: 22 tháng 09 năm 2009;

Thứ ba ngày 22 tháng năm 2009 Tiết 1: Thể dục

Bài 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”

I MỤC TIÊU

- Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay đằng sau Yêu cầu tập hợp, dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, quay phải, quay trái, quay đằng sau hướng đẹp, với lệnh

- Trò chơi “Bổ khăn” yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập

Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Phần mở đầu

- Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu học:

- Trị chơi “Diệt vật có hại” * Đứng tai chỗ vỗ tay hát

* Khởi động:Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên

- Cán tập hợp báo cáo sĩ số lớp

HS chạy theo hàng dọc cán điều khiển sau tập hợp hàng ngang

2 Phần bản a Đội hình đội ngũ

Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hang, dồn hàng

- Lần 1, : GV điều khiển lớp tập có sửa chữa sai sót cho HS

- Chia tổ luyện tập

- GV đến tổ sửa sai cho HS - Tập hợp lớp, cho tổ thi trình diễn GV HS quan sát đánh giá, biểu dương

Học sinh thực hiên theo yêu cầu cán lớp GV

- Cán tổ điều khiển

(2)

b Trò chơi“Bỏ khăn ”

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau cho HS chơi thử chơi thức, xen kẽ

GV nhận xét uốn nắn

Học sinh nghe

Học sinh chơi giám sát GV

3 Phần kết thúc

HS chạy thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ quay mặt vào tâm vòng tròn

- GV HS hệ thống học - Nhận xét học

- BTVN: Ôn động tác ĐHĐN

- HS theo vòng tròn thả lỏng - Dậm chân vỗ tay hát

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU Giúp HS:

+Chuyển số phân số thành phân số thập phân +Chuyển hỗn số thành phân số

+Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị

II/Chuẩn bị: * HS chuẩn bị bảng

*GV chuẩn bị bảng phụ, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV HS 1Kiểm tra cũ

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 1:

-Gọi hs đọc yêu cầu đề -thế phân số thập phân?

-Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân?

-Gọi hs đọc yêu cầu đề

(3)

-Cho hs tự làm, gọi hs lên bảng làm -Nhận xét, ghi điểm

Bài

Gọi hs đọc yêu cầu

-Gọi hs lên bảng thực -Nhận xét, củng cố

Bài 3 Hướng dẫn hs

10dm=?m(1m); 1dm=?m(10

m); 3dm=?m(10

3

m)

-Cho hs tự làm vào vở, gọi hs lên bảng sửa

-Nhận xét, ghi điểm

Bài 4.

-Gọi hs đọc yêu cầu -mẫu:5m7dm=5m+10 m= 10 m -5m7dm gồm có tên đơn vị đo? - 10

7

m gồm có tên đơn vị đo? -Cho hs tự làm với phép tính lại 3 Củng cố dặn dò.

-Em nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

-Về nhà học bài, xem trước Luyện tập chung

-Nhận xét tiết học

14 70 =

14 :7 70 :7 =10

2

; 25 11

=25 4 11 x x = 44 100

(Tương tự ý khác) HS đọc yêu cầu BT

4 HS làm bảng lớp , nhận xét

8 52 = 8x55+2 = 425 ; 34 = 5x4+3

4 =

23 (Tương tự ý khác)

HS đọc yêu cầu BT, HS làm

1dm = 101 m ;3dm= 103 m ; 9dm = 109 m

(Tương tự ý khác)

-Gọi hs đọc yêu cầu

-Gồm có hai tên đơn vị đo độ đà m dm

-Một đơn vị đo m

2m3dm =2m + 103 m = 103 m 1m53cm=1m+100

53

=1m

53 100 m 4m37cm =4m+ 37100 =4 37100 m

………

(4)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN(T1)

I MỤC TIÊU:

- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ nhân dân, thuộc thành ngữ, ca dao ca ngợi phẩm chất nhân dân Việt Nam

- HS xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) nắm số tục ngữ, thành ngữ nói phẩm chất tốt đẹp người VN (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm số từ bắt đầu tiếng đồng, đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3)

- HS giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ (BT2); đặt câu với từ tìm BT3 - Tích cực hóa vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu

II Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, vài tờ giấy mẫu to - Bảng phụ- Từ điển

II.HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu bài:

2 Hưỡng dẫn HS làm tập:

Bài 1:

-Giải nghĩa từ: Tiểu thương (buôn bán nhỏ)

Bài 2:

-Cho thảo luận nhóm - GV nhận xét - KL :

Bài 3:

-Vì người VN gọi đồng bào?

- Thảo luận N2.Trình bày:

+ Cơng nhân: thợ điện, thợ khí + Nơng dân: thợ cấy, thợ cày

+ Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm

+ Chịu thương chịu khó: cần cù chăm chỉ, khơng ngại khó, ngại khổ

+ Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn táo bạo, có nhiều sáng kiến dám thực sáng kiến +Mn người một: đồn kết, thống ý chí hành động

+Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lí tình cảm, coi nhẹ tiền bạc

+ Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đem lại điều tốt đẹp

-HS đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ

+Người VN gọi đồng bào sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ

(5)

-Tìm từ bắt đầu tiếng đồng

-Đặt câu với từ vừa tìm

3.Củng cố - dặn dị:

-Học thuộc thành ngữ, tục ngữ Ghi nhớ từ bắt đầu tiếng đồng -Nhận xét tiết học

đó thắng: Đồng hương, đồng mơn, đồng chí, đồng ca, đồng cảm, đồng hao, đồng khởi, đồng phục, đồng thanh, đồng tâm, đồng tính, đồng ý,

-Làm vào chữa

Tiết 4: Tiếng Anh (Giáo viên chuyên dạy)

Buổi chiều Tiết 1: Tốn (Ơn)

ƠN LUYỆN

I MỤC TIÊU Củng cố cho HS:

+Chuyển số phân số thành phân số thập phân +Chuyển hỗn số thành phân số

+Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị

II CHUẨN BỊ: * Vở tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1Kiểm tra cũ

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 1:(VBT- 14)

-Nhận xét, ghi điểm

-Gọi hs đọc yêu cầu đề

- HS làm chữa trước lớp 16

80 = 16 :8 80 :8 =

2

10 ; 64 800 = 64 :8

(6)

Bài 2:(VBT- 14)

-Gọi hs lên bảng thực -Nhận xét, củng cố

Bài 2:(VBT- 14)

10dm=?m(1m); 1dm=?m(10

m);

-Cho hs tự làm vào vở, gọi hs lên bảng sửa

-Nhận xét, ghi điểm

Bài 4.

-Gọi hs đọc yêu cầu -mẫu:5m7dm=5m+10 m= 10 m

-Cho hs tự làm với phép tính lại

Bài 5: VBT - 15

3 Củng cố dặn dò.

-Em nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

-Nhận xét tiết học, hướng dẫn học nhà 25 =

9x4 25x4 =

36

100 ; 12 250 = 12x4

250x4 = 48 1000 HS đọc yêu cầu BT

4 53 = 4x55+3 = 235 ; 72 = 6x2+7

7 =

19 (Tương tự ý khác)

HS đọc yêu cầu BT, HS làm BT 1dm = 101 m ; 2dm= 102 m ; 9dm =

9 10 m

(Tương tự ý khác) -Gọi hs đọc yêu cầu

HS đọc mẫu làm vào VBT 8m 5dm = 8m + 105 m = 105 m 4m 75cm = 4m + 75100 = 4100

75

(Tương tự ý khác) HS đọc yêu cầu BT

HS làm chữa trước lớp a 475cm ; b 47 105 m ; 75100 m

………

Tiết 2: Lịch sử

Cuộc phản công kinh thành Huế I/Mục tiêu:

Häc xong bµi nµy, HS biÕt:

+Cuộc phản công quân Pháp kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nớc tổ chức, mở đầu cho phong trào cần vơng (1885-1896)

HS tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức

(7)

+Trân trọng, tự hào truyền thống yêu nớc, bất khuất dân tộc II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.*GV: Bản đồ Hành Việt Nam III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

-Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước Đề nghị Nguyễn Trường Tộ gì?

2.Bài

a.Giới thiệu

bài-b.Hoạt động 1: Bối cảnh lịch sử nước ta sau triều Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt

- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau triều Nguyễn kí với Pháp

-Tổ chức thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

+Phân biệt khác phái chủ chiến phái chủ hịa?

-Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp?

- Giáo viên gọi 1, nhóm báo cáo  nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung

c.Hoạt động 2: Cuộc phản công kinh thành Huế

-Giáo viên tường thuật lại phản công kinh thành Huế kết hợp lượcđồ kinh thành Huế

+ Cuộc phản công kinh thành Huế diễn ra nào?

+ Do huy?

+ Cuộc phản công diễn nào?

-Giáo viên nhận xét + chốt:

-Giải thích số từ: súng thần công, Đồn

- Học sinh trả lời

-Phái chủ hòa: chủ trươnng hòa với Pháp; phái chủ chiến: chủ trương hịa với Pháp -Tơn Thất Thuyết lập miền rừng núi, tổ chức đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp

- Đêm ngày 5/7/1885 - Tôn Thất Thuyết

(8)

Mang Cá, Tòa Khâm Sứ, Cần Vương -Ý nghĩa phản công kinh thành Huế gì?

-Giới thiệu hình ảnh số nhân vật lịch sử -Treo đồ cho hs vị trí Huế, Quảng Trị

-Em biết thêm phong trào Cần Vương?

-Gọi hs đọc ghi nhớ cuối 3.

Củng cố , dặn dò:

-Em nghĩ suy nghĩ hành động ông Tôn Thất Thuyết?

- Học ghi nhớ - Nhận xét tiết học

*Ý nghĩa: Điều thể lòng yêu nước phận quan lại triều đình Nguyễn khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.

-Quan sát hình 2-3 sgk -Hs đồ

-Đây phong trào phận quan lại triều đình, giúp vua cứu nước như: Phạm Bành, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng

-Ghi nhớ: Năm 1885… phong trào Cần Vương

………

Tiết 3: Chính tả (Nhớ viết) Bài viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU

-Nhớ - viết tả câu định HTL Thư gửi HS, trình bày hình thức đoạn văn xuôi

-Luyện tập cấu tạo vần bước đầu làm quen với vần có âm cuối u

- Chép vần tiếng hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); biết cách đặt dấu âm

- HS giỏi nêu quy tắc đánh dấu tiếng II ChuÈn bÞ:

+ Vở tập (VBT) Tiếng Việt 5, tập một (nếu có) + Phấn màu để chữa lỗi viết HS bảng + Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

(9)

các tiếng: xóa, ngày, cười. B Bài mới:

1 Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài 2 Hướng dẫn HS nhớ viết :

-Gọi HS đọc đoạn cần viết -HD học sinh viết từ khó

-Yêu cầu HS nêu lại quy tác viết tả -Cho HS nhẩm lại viết

-Yêu cầu học sinh viết - GV đọc cho HS soát - GV chấm

- Gv nhận xét chấm

3 Hưỡng dẫn HS làm tập tả Bài 2: ( thảo luận - điền bảng )

- HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi -Nhậnxét

Bài 3:

- GV giúp HS nắm yêu cầu

KL : Dấu đặt âm ( dấu nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt trên)

4 Củng cố - dặn dò:

- Dặn HS thuộc ghi nhớ quy tắc dấu - Chuẩn bị bài: Anh đội cụ Hồ gốc

- em đọc thuộc lòng - lớp theo dõi

+Đoạn : từ sau 80 năm giới nô lệ học tập em

- HS viết lại theo trí nhớ

+ HS tiếp nối điền vần đấu - HS phát biểu ý kiến

- HS nhắc lại quy tắc dấu

………

Ngày soạn: 21 tháng 09 năm 2009; Ngày dạy: 23 tháng 09 năm 2009;

Chiều, Thứ tư ngày 23 tháng năm 2009 Tiết 1: Kỹ thuật

THÊU DẤU NHÂN (TIẾT 1)

I MỤC TIÊU:

-Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu mũi thêu dấu nhân kỹ thuật, quy trình - Yêu thích tự hào với sản phẩm làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(10)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

-GV yêu cầu học sinh đọc mục Sgk quan sát hình

-Em nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân

-Em so sánh cách vạch dấu nhân với cách vạch dâú đường thêu chữ V

-GV gọi học sinh lên bảng

-Gọi học sinh đọc mục 2a quan sát hình Nêu cách bắt đầu thêu GV căng vải lên khung hướng dẫn em bắt đầu thêu

-Quan sát hình 4c 4d em nêu cách thêu mũi thứ hai?

-Nêu mũi thêu thứ 4?

-GV cho em quan sát hình 5a 5b, em nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân?

-GV hướng dẫn cách thêu nhà em tự thực hành

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

Chuẩn bị: Thêu dấu nhân (tiết 2)

-Giống nhau: vạch đường dấu song song cách 1cm

- Khác nhau: Thêu chữ V vạch dấu điểm theo trình tự từ trái sang phải

-Vạch dấu điểm dấu nhân theo chiều từ phải sang trái

- GV cho học sinh lên bảng vạch dấu đường thêu dấu nhân

- Học sinh xem tự thực hành

-Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất, xuống kim điểm B, mũi kim hướng sang phải lên kim điểm C, rút lên nửa mũi thêu thứ

- Mũi thêu thứ thứ tương tự -Học sinh trả lời

- Lớp nhận xét - Về học lại

………

Tiết Tiếng Việt (Ôn) TỪ NGỮ: NHÂN DÂN I MỤC TIÊU

- Củng cố, hệ thống hóa vốn từ nhân dân, thuộc thành ngữ, ca dao ca ngợi phẩm chất nhân dân Việt Nam

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.Giảng

Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân -Em nhận xét đặc điểm đường thêu dấu nhân mặt phải mặt trái đường thêu?

-GV giới thiệu số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu dấu nhân

-HS quan sát

-Thêu dấu nhân cách thêu để tạo thành mũi thêu giống dấu nhân với liên tiếp đường thẳng song song mặt phải đường thêu

(11)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu bài:

2 Hưỡng dẫn HS làm tập:

Bài 1:Nối từ ngữ cột A với nghĩa thích hợp cột B

A B

1 Quân nhân a người lao động hưởng lương t nhà máy, xí nghiệp… Cơng nhân b người lao động sống nghề làm ruộng

3 Nông dân c người làm công việc kinh doanh Trí thức d người thuộc hang ngũ quân đội Sinh viên e người chuyên làm việc trí óc, có tri thức

6 Học sinh g người theo học bậc đại học doanh nhân h người theo học nhà trường Nhận xét chốt làm

Bài 2:

Điền thành ngữ, tục ngữ thích hợp vào chỗ trống: nắng hai sương, tương than tương ái, dám nghĩ dám làm, uống nước nhớ nguồn

-Cho thảo luận nhóm

- GV nhận xét chữa Bài 3:

Tìm từ cho sẵn từ ngữ có chứa tiếng “đồng” đồng nghĩa với tiếng “cùng” - đồng bằng, đồng hương, đồng diễn (thể dục), đồng hồ, đồng tâm trí, đồng tiền, đồng ruộng, đồng ca, đồng hành

-Đặt câu với từ vừa tìm được.(dành

HS đọc yêu cầu BT

HS làm phiếu BT

Chữa trước lớp

Hs đọc yêu cầu BT làm

a Để đạt suất lao động cao, công nhân nhà máy dám nghĩ dám làm, cải tiến cách làm việc b.Các bác nông dân phải lao động vất vả một nắng hai sương cánh đồng để làm lương thực

c Để giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt người phát huy tinh thần

tương thân tương ái.

d Ngày giỗ tổ mùng 10 tháng ngày hội uống nước nhớ nguồn.

HS đọc yêu cầu BT HS làm vào

-đồng hương, đồng diễn, đồng tâm trí, đồng ca, đồng hành

(12)

cho HS khá, giỏi) Nhận xét đánh giá 3.Củng cố - dặn dò:

-Học thuộc thành ngữ, tục ngữ -Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

Tiết 3: Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI:” ĐUA NGỰA”

I MỤC TIÊU

-Ôn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng thẳng hàng, vịng trái, vòng phải đều, đẹp với lệnh

Trò chơi” Đua ngựa” Yêu cầu chơi luật, hào hứng nhiệt tình chơi -Rèn cho HS nhanh nhẹn, vận dụng kĩ học vào sống

II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

-Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện, chuẩn bị cịi, ngựa làm bìa, cờ nheo, kể sân chơi

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ

Ho t động c a giáo viênủ Ho t động c a h c sinhủ 1:Phần mở đầu:

-Cho hs tập hợp, điểm số, báo cáo -Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học -Cho hs chơi trò chơi: Làm theo tín hiệu -Cho hs khởi động xoay khớp

-Cho hs tập hợp hàng dọc, giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp 1-2

2: Phần bản

a.ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, trái

Lần 1-2:GV điều khiển, lớp tập Lần 3-4-5 GV chia tổ tập luyện -Quan sát sửa sai tổ

-Cho hs tập hợp trình diễn -Nhận xét tuyên dương

-Điều khiển lớp ôn lại tất nội dung ĐHĐN để củng cố lại học

-Tập hợp hàng dọc, điểm số báo cáo -Lắng nghe

-HS chơi theo đội hình vịng trịn theo -Xoay khớp cổ tay, chân , hông, -Tập hợp hàng dọc, giậm chân chỗ theo nhịp 1-2

-Tập điều khiển gv

-Tập theo điều khiển tổ trưởng: lần/ nội dung

(13)

b Trò chơi: Đua ngựa

-Nêu tên trò chơi, tập hợp hs thành hàng dọc, giải thích cách chơi, quy định chơi -Cho hs chơi thử

-Cho hs chơi thật có thưởng, phạt, gv hs làm trọng tài, hs đưa cờ

3: Phần kết thúc:

-Cho hs nối thành vòng tròn -GV hs hệ thống

-Nhận xét tiết học -Dặn hs nhà ôn

-Lắng nghe -Tham gia chơi

Xuấtphát /

………đích /

……… /………

-Từ đội hình hàng dọc, hs chuyển đội hình vịng trịn lớn, sau khép dần thành vịng trịn nhỏ, quay mặt vào tâm đường tròn

Ngày soạn: 22 tháng 09 năm 2009; Ngày dạy: 24 tháng 09 năm 2009;

Thứ năm ngày 24 tháng năm 2009 Tiết 1: Toán

: LUYỆN TẬP CHUNG

I/ MỤC TIÊU

-Nhân, chia hai phân số Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số

-Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A Kiểm tra cũ:

-Gọi HS lên bảng giải tập sau,dưới lớp giải vào giấy nháp::

- Nhận xét cho điểm

B Bài mới

a Giới thiệu

b Hướng dẫn học sinh làm BT

(14)

Bài (16)

-GV cho HS đọc yêu cầu làm tập, sau GV hướng dẫn thấy cần thiết HS tự làm chữa

Bài 2(16)

Nhận xét đánh giá làm học sinh

Bài 3:

Cho HS tự làm sau sửa chữa theo mẫu; Chẳng hạn:

1m 75cm = 1m + 75100 m = 75100 m 8m 8cm = 8m + 1008 m = 1008 m Chấm chữa

3 Củng cố dặn dò

Nhận xét học giao học nhà

HS tự làm chữa bài: b 21

4 x

5 =

4 x 17

5 = 153

20 d 11

5 : 1 =

6 :

4 =

6 x

4 = 18 20 =

9 10

Cho HS tự làm sau sửa chữa a x + 14=¿

8 b x- =

10

x = 58 - 14 x = 101 + 35 x = 38 x = 107 c x 72 = 116 d x : 32 = 14

x = 116 : 72 x = 14 x

2

x = 4222 (hoặc 2111 ) x = 38 HS đọc yêu cầu BT

HS làm vào Tiết 2: Khoa học

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I.MỤC TIÊU

- Nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi Các giai đoan phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dạy

- Nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời người - GDHS: yên tâm không nên lo lắng thể có biến đổi

II.CHUẨN BỊ:

- HS sưu tầm ảnh chụp thân lúc nhỏ trẻ em lứa tuổi khác HS chuẩn bị sẵn bảng con, phấn, phách

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ

Nêu việc nên không nên với phụ nữ có thai

2 Bài

(15)

a Giới thiệu bài:

b Tìm hiểu nội dung :

HĐ1: GV yêu cầu số HS đem ảnh hồi nhỏ ảnh trẻ em sưu tầm lên giới thiệu theo gợi ý: Em bé ai? Mấy tuổi biết làm ?

HĐ2: Trị chơi “ai nhanh, " - GV kiểm tra chuẩn bị HS

-Phổ biến luật chơi cách chơi Cho HS chơi: thông tin ứng với lứa tuổi nêu trang 14SGK

- GV theo dõi, ghi nhóm xong trước

-Các nhóm hồn thành-GV yêu cầu HS giơ đáp án

-Tuyên dương nhóm thắng

HĐ3: Thực hành

-Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK -Bạn có biết tuổi dậy khơng?

-Tuổi dậy trai gái thường bắt đầu khoảng nào?

-Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt tầm quan trọng người?

Củng cố - dặn dò: + Liên hệ

- Chuẩn bị : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

- HS lên giới thiệu.VD: Đây ảnh em bé tơi, em tuổi, em biết nói nhận người thân, biết hát, múa

- HS nhận xét, bổ sung

-HS chuẩn bị sẵn bảng con, phấn, phách

-HS đọc thông tin khung chữ

-HS làm việc theo nhóm, nhóm xong gõ phách

+ Đáp án: - b, - a, - c

- 3HS đọc lứa tuổi ứng với thông tin phù hợp

- HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi

+ Đó tuổi mà thể có nhiều thay đổi

+ Con trai: khoảng từ 13  17 tuổi + Con gái: khoảng từ 10 15 tuổi

+ Ở tuổi này, thể phát triển nhanh, quan phát triển, có biến đổi tình cảm, suy nghĩ

+ Liên hệ thân thuộc giai đoạn nào? Cần có thái độ trước thay đổi thân?

………

Tiết 3: Tập làm văn

(16)

1 Qua phân tích văn Mưa rào tìm dấu hiệu báo hiệu mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa, hạt mưa, tả cối vật,bầu trời “Mưa rào”, hiểu thêm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh

2 Biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý với thể quan sát riêng mình, biết trình bày dàn ý trước bạn rõ ràng, tự nhiên

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Chuẩn bị ghi chép quan sát mưa

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Bài cũ:

-Kiểm tra kết bảng thống kê

B B i m i:à

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ

Kiểm tra kết thống kê Bài

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Nhóm đơi

a Những dấu hiệu báo mưa đến ?

b.Tìm từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mưa?

c Những từ ngữ tả cối, vật, bầu trời, sau mưa?

d Tác giả quan sát mưa giác quan nào?

Bài 2.

- em đọc toàn Đọc thầm

+ Mây: Nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản nắm nhỏ san đen xám xịt

+.Gió: Thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước, mưa xuống, gió mạnh, điên đảo cành

- Tiếng mưa:

+ Lúc đầu : lẹt đẹt lẹt đẹt, lách tách

+ Về sau : Mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào chuối, giọt gianh đổ ồ

- Hạt mưa

+ Những giọt nước lăn xuống mái phèn nứa tuôn rào rào, mưa xiên xuống bụi cây, hạt mưa trắng xóa

- Trong mưa :Lá đào, na Con gà trống chỗ trú Cuối mưa đầu mùa - Sau mưa: Trời rạng dần Chim chào mào Phía đơng Mặt trời lấp lánh - Bằng mắt Bằng tai Bằng cảm giác Bằng mũi ngửi

(17)

-Kiểm tra dàn chuẩn bị HS

3 Củng cố - dặn dị:

- Nhận xét - dặn dị hồn chỉnh dàn ý - Chuẩn bị viết đoạn văn

- HS lập dàn ý vào

- HS trình bày dàn ý- lớp đóng ý kiến

………

Tiết 4: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy)

………

Ngày soạn: 23 tháng 09 năm 2009; Ngày dạy: 25 tháng 09 năm 2009;

Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2009 Tiết 1: Toán

ƠN TẬP GIẢI TỐN I MỤC TIÊU

-Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải tốn dạng tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số

-Rèn học sinh cách nhận dạng tốn giải nhanh, xác, khoa học

-Giáo dục học sinh say mê học tốn, thích tìm tịi học hỏi cách giải tốn có lời văn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ:

-Muốn tìm số bị chia, số chia chưa biết ta làm nào?

2.Bài mới.

a Giới thiệu b.Tìm hiếu VD

Bài 1:

-Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận + Muốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số ta thực theo bước? -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Hoạt động nhóm

-Ta tìm tổng số phần nhau, tìm số lớn số bé

(18)

-Giáo viên chốt lại cách tìm hai số biết tổng tỉ hai số

-Gọi HS đọc tiếp ví dụ

-Tiến hành hỏi trên, gọi 1HS giải bảng, HS khác làm vào

-Gọi HS nêu lại cách giải dạng toán

c. Thực hành

Bài 1: Gọi HS lên bảng làm, HS khác làm vào

-Nhận xét, sửa sai

Bài

-Gọi hs đọc yêu cầu -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn u cầu gì?

-Câu a đưa tập dạng gì? -Tổng chiều dài, C.rộng là? -Muốn tính S HCN ta làm nào? -Cho HS thảo luận làm nhóm -Gọi đại diện nhóm lên sửa

-Học sinh làm theo nhóm - Học sinh sửa - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý

Bài giải

Số lớn là:121 : (6+5) x = 66 Số bé là: 121- 66 = 55

Đáp số : 66 55

Bài giải

Số bé là: 192: (5-3) x 3=288 Số lớn là: 192+288=480

Đáp số:288 480

Bài giải

Số thứ là: 80: (7+9)X7=35 Số thứ hai là: 80-35=45

Đáp số: 35và 45

Vườn hoa HCN có P=120m; rộng =7

dài;

25

diện tích làm lối

-Tìm chiều dài, chiều rộng mảnh vườn, diện tích lối

-Tìm hai số biết tổng tỉ -Là nửa chu vi vườn hoa -HS nêu

Bài giải

Nửa chu vi vườn hoa HCN 120:2=60(m)

Chiều rộng vườn hoa: 60:(7+5)x5=25(m) Chiều dài vườn hoa là: 60-25=35(m) Diện tích vườn hoa là: 25x35=875(m2)

Diện tích lối là: 875:25=35(m2)

(19)

3.Củng cố:

-Muốn tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số ta làm nào?

-Về học làm -Nhận xét tiết học

………

Tiết 2: Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU:

Biết hồn chỉnh đoạn văn dựa vào nội dung đoạn

Biết chuyển phần dàn ý văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên

- HS giỏi biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động

GDHS yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp môi trường TN, có tác dụng BVMT

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Dàn tuần trước

III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: Kiểm tra phần dàn ý 2 Bài :

a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS luyện tập

Bài :

- HS đọc nội dung BT1 - lớp theo dõi

- GV hướng dẫn HS xác định nội dung đoạn

- GV hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS chọn hai đoạn viết tiếp cho hoàn chỉnh vào

.Bài :

- HS đọc yêu cầu

Đoạn : Giới thiệu mưa rào - ào tới tạnh

Đoạn : Ánh nắng vật Đoạn : Cây cối sau mưa

Đoạn : Đường phố người sau mưa

(20)

-GV kiểm tra dàn HS làm

- GV chấm điểm

C.Củng cố - dặn dị.

- Nhận xét, bình chọn - Hoàn thành đoạn văn

+ Vài HS nối tiếp đọc làm + Lớp nhận xét-GV tổng hợp

- HS chuyển dàn ý thành đoạn văn - 2-3 đọc đoạn viết Lớp nhận xét

………

Tiết 3: Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU.

-Nắm ý nghĩa chung thành ngữ, tục ngữ cho, hoàn cảnh sử dụng thành ngữ, tục ngữ

-Học sinh biết sử dụng nhóm từ đồng nghĩa viết câu, đoạn văn giao tiếp

-Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh

- HS giỏi biết dung nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3

II CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1.Bài cũ:

- Giáo viên cho học sinh sửa tập -Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b Hướng dẫn làm tập

Bài 1:

-Yêu cầu học sinh đọc đề -Bài tập yêu cầu gì?

-Nhìn vào tranh em xem bạn làm gì?

-Dựa vào hoạt động bạn em lựa chọn điền vào ô trống cho phù hợp

- học sinh sửa 3, 4b

-Tìm từ ngoặc đơn điền vào trống thích hợp

-xách, đeo, khiêng, kẹp, vác

(21)

-Cho HS làm cá nhân vào VBT

-Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm vào giấy A4

-Gọi HS dán kết bảng lớp -Gọi HS lớp nêu kết điền -Nhận xét bảng

-Gọi hs đọc điền hoàn chỉnh bảng lớp

-Em có nhận xét từ em vừa điền?

Bài 2:

-Gọi hs đọc ý a,b,c hs đọc từ ngoặc đơn

-Em hiểu “cội” có nghĩa nào?

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm

-Ý nghĩa chung câu tục ngữ gì? -Cho hs thi học thuộc lòng câu tục ngữ

-Em đặt câu nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ trên?

Bài 3:

-Gọi hs đọc yêu cầu -Lưu ý hs chọn khổ cuối -Gọi hs nêu đoạn chọn

-Gọi vài hs giỏi nói vài câu làm mẫu

Đáp án: Thứ tự điền là: Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo

-Đây từ đồng nghĩa

-Cội: gốc

-Gắn bó với quê hương tình cảm tự nhiên

-Thi học thuộc lòng câu tục ngữ - Hoạt động nhóm, lớp

- Lần lượt học sinh nêu:

+ Làm người phải biết nhớ quê hương Cóc chết ba năm quay đầu núi

-Đi đâu 2,3 ngày bố em thấy nhớ nhà, muốn Bố bảo “ Trâu bảy năm cịn nhớ chuồng”, người nhớ tổ ấm phải

+ Dù đâu trở làng vui sướng

+ Rồi phải trở với gia đình - quê hương

+ Nhớ nhà, cha mẹ xa

-Dựa theo ý khổ thơ… ý sử dụng từ đồng nghĩa

-VD: em chọn khổ thơ em thích màu đỏ

(22)

-Cho hs viết vào

-Gọi vài hs đọc làm -GV hs nhận xét, ghi điểm 3 Củng cố, dặn dò:

-Thế từ đồng nghĩa?

-Tổ chức cho học sinh tìm tục ngữ phẩm chất tốt đẹp nhân dân ta

- Về nhà học xem trước bài: Từ trái nghĩa

chiếc khăn quàng đỏ thắm Lịng em tràn đầy niềm vui Hình ảnh cờ Tổ quốc màu đỏ tươi lất phất bay Màu đỏ rực bếp lửa, màu đỏ đậm máu lên

………

Tiết 4: Tiếng Anh (Giáo viên chuyên dạy)

Chiều: Tiết 1: Địa lý

KHÍ HẬU I.MỤC TIÊU:

- Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta

- Chỉ đồ ( lược đồ ) ranh giới miền khí hậu Bắc Nam - Biết khác hai miền khí hậu Bắc Nam

- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống vàsản xuất nhân dân ta

- HS giỏi giải thích Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, biết hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam

II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.Quả địa cầu.Tranh ảnh số hậu lũ lụt hạn hán gây

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

Em nêu đặc điểm địa hình Việt Nam?

(23)

2 Bài mới

a Giới thiệu bài:

b Tìm hiểu nội dung bài:

Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa

HĐ1: Thảo luận N4

-HS quan sát địa cầu, h1 đọc ND SGK

thảo luận

-Nước ta nằm đới khí hậu nào? Giữa đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? -Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta?

-Yêu HS h1 nêu thời gian gió mùa

thổi hướng gió chính?

Khí hậu miền có khác HĐ2: N2

-Gọi HS lên bảng dãy núi Bạch Mã GV giới thiệu ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam

-Kể tên mùa khí hậu năm?

-Chỉ h1: miền khí hậu có mùa đơng lạnh

và miền khí hậu nóng quanh năm?

-Dựa vào bảng số liệu, nhận xét chênh lệch nhiệt độ trung bình T1 T7

của Hà Nội TPHCM

Ảnh hưởng khí hậu: HĐ3 : Hỏi - đáp

-Khí hậu có ảnh hưởng tới đời sống sản xuấ nhân dân ta?

-Cho HS quan sát số tranh ảnh số hậu hạn hán, lũ lụt gây nên

3.Củng cố - dặn dò:

- Nêu ND chính.Liên hệ thực tế

- HS quan sát - thảo luận sau trả lời - Nước ta nằm khí hậu nhiệt đới nên nước ta có khí hậu nóng

- Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

-1HS lên - lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc phần SGK trả lời câu hỏi

+Miền Bắc : xuân, hạ, thu, đông + Miền Nam : mùa khô, mùa mưa - HS lên

-HS nêu sau nêu nhận xét -HS nhắc lại

+Thuận lợi cho cối phát triển Khó khăn có mưa gây lũ lụt

(24)

Tiết 2: Tốn (ƠN) Ơn tập giải tốn

I MỤC TIÊU

- Ơn tập, củng cố cách giải tốn dạng tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số

-Rèn học sinh cách nhận dạng toán giải nhanh, xác, khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

VBT toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS làm BT

Bài 1(VBT - 18)

Chữa chốt làm

Bài 2: VBT - 18)

-Nhận xét, sửa sai

Bài 2: VBT - 18)

- Gọi hs đọc u cầu -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn u cầu gì?

-Câu a đưa tập dạng gì? -Tổng chiều dài, C.rộng là? -Muốn tính S HCN ta làm nào?

HS đọc yêu cầu BT HS giải T vào BT Bài giải

Số bé là: 100 : (7 + 3) x = 30 Số lớn là: 100 – 30 = 70

b Số bé là: 55 : (9 - 4) x = 44 Số lớn là: 44 + 55 = 99 HS đọc yêu cầu BT

HS làm chữa trước lớp Bài giải

Số trứng gà là: 116 : (1 + 3) x = 29 (quả) Số trứng vịt là: 116 – 29 = 85 (quả)

Đáp số: 29 trứng gà 85 trứng vịt HS đọc yêu cầu BT

-Tìm chiều dài, chiều rộng mảnh vườn -Tìm hai số biết tổng tỉ

-Là nửa chu vi vườn hoa -HS nêu

Bài giải

Nửa chu vi vườn hoa HCN 160 : = 80(m)

(25)

3.Củng cố:

-Muốn tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số ta làm nào?

-Về học làm -Nhận xét tiết học

Diện tích vườn hoa là:32 x 48 = 1536 (m2)

Diện tích lối là:2536 : 24 x = 64 (m2)

Đáp số: a 32 m 48 m, b.64 m2

(26)(27)(28)

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:36

w