giáo án tuần 3 CKTKN

21 308 0
giáo án tuần 3 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Tuần 3 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thẻ hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời các CH trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư) II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ ,các bức ảnh về lũ, lụt. - Bảng phụ ghi phần đầu của bức thư III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC:2 HS đọc thuộc lòng bài Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, ghi điểm - Treo tranh giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1 : Luỵên đọc - Cho HS đọc nối tiếp đoạn theo 3 đoạn - H/D luyện đọc các từ khó - H/D giải nghĩa từ - Đọc diễn cảm bức thư như (SGV) HĐ 2: Tìm hiểu bài + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? + Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc? + Nêu ý nghĩa của bức thư ? HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ đọc mẫu lưu ý HS cách đọc - Nhận xét, sữa chữa 3)Củng cố dặn dò(5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc nối tiếp - Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc chú giải - Nghe - Để chia buồn với bạn Hồng - Hôm nay đọc báo mình rất xúc động biết ba của Hồng . - Chắc Hồng cũng tự hào - Dòng mở đầu nêu rõ địa điểm * Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ đau buồn cùng bạn - Nghe - HS luỵên đọc Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Luyện từ và câu : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. Mục tiêu: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, ph biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghinhớ) - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III) ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3) II. Chuẩn bị : - Bảng phụ, phiếu học tập, giấy III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS + Nêu phần ghi nhớ của bài: Dấu hai chấm - Làm BT 1 ý a phần luỵên tập - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Phần nhận xét BT 1 : Đọc bài: Cõng bạn đi học - Giao việc: phát phiếu học tập - Nhận xét, chốt ý đúng . BT 2: Nêu rõ tiếng dùng để làm gì, từ để làm gì? - Nhận xét, bổ sung - Nêu kết luận HĐ 2: Luỵên tập BT 1 : Tìm từ đơn và từ phức trong đoạn thơ - Phát giấy cho làm theo nhóm - Nhận xét, chốt lời giải đúng:  Từ đơn: rất, vừa, lại  Từ phức: công bằng, thông minh, độ lương, đa mang, đa tình BT 2 : Tìm 3 từ đơn và 3 từ phức - Giao việc : - Nhận xét, chốt lại BT 3: Đặt câu với 1 từ đơn hoặc từ phức - HD cách đặt câu - Nhận xét, sửa chữa 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Các nhóm trình bày - Đọc yêu cầu - HS trình bày - Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện trình bày - Đọc yêu cầu - HS làm bài phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu - Vài HS nêu miệng Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN I. Mục tiêu: - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhận hậu biết đồng cảm, thương xót trước nổi bất hạnh của ông lẫo ăn xin nghèo khổ. (trả lời được CH 1, 2, 3) * II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ - Bảng phụ ghi đoạn “ Tôi chẳng biết làm cách nào .chút gì từ ông lão” III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS đọc 2 đoạn của bài “Thư thăm bạn” và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét, ghi điểm - Treo tranh giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Luyện đọc - Cho đọc nối tiếp theo 3 đoạn - H/D đọc các từ khó - H/D giải nghĩa từ - Đọc diễn cảm bài (giọng đọc như SGV) HĐ 2 : Tìm hiểu bài + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương NTN? + Hành động và lời nói ân cần của câu bé ông lão NTN? + Cậu không có gì cho Em hiểu cậu bé cho ông lão cái gì? + Cậu bé đã nhận được gì từ ông lão? + Em nào nêu được ý nghĩa của truyện? HĐ 3: Đọc diễn cảm - Đọc mẫu bài văn, h/d cách đọc - Treo bảng phụ, HD HS luyện đọc - Cho thi đọc đoạn mình thích - Nhận xét, sữa chữa 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc - 2 HS đọc cả bài - 1 HS đọc chú giải - Nghe - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc . - Rất muốn cho ông lão thứ gì đó . - Sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé - .lòng biết ơn * Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu đáng quý, biết thương xót những hoàn cảnh bất hạnh - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu : - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi gợi ý 3 - Một số tuyện viết về lòng nhân hậu III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS mỗi HS kể lại 1 đoạn câu chuyện “Nàng Tiên Ốc” - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1 : H/D kể chuyện - GV ghi đè bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe ( nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại ), được đọc ( tự em tìm đọc được ) về lòng nhân hậu. - GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề. - Treo bảng phụ - HD các em chọn truyện cần kể và không cần kể y nguyên lời kể trong truyện mà cần nắm vững nội dung và kể theo lời của mình. - Cho HS nêu tên câu chuyện HĐ 2: Thực hành - Cho lớp tập kể theo nhóm. - Nhận xét, sữa chữa. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa câu chuyện 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - 1 HS đọc đề - 2 em đọc gợi ý - 1 HS đọc - HS nêu tên chuyện - Kể theo cặp - Đại diện nhóm kể - Lớp nhận xét - Đại diện trình bày Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Tập làm văn: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III) II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi cách viết lời dẫn trực tiếp và gián tiếp. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS: Nhắc lại phần ghi nhớ trong tiết TLV trước? + Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Phần nhận xét BT 1: Ghi lại lời nói, ý nghĩa của cậu bé trong chuyện “ Người ăn xin ” - Giao việc - Nhận xét, chốt ý đúng BT 2: Lời nói, ý nghĩa của cậu nói lên . - Giao việc - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 3: Lời nói, ý nghĩa của ông lão ăn xin trong 2 đoạn sau có gì khác nhau - Giao việc . - Nhận xét, chốt ý đúng - Treo bảng phụ, Nêu kết luận HĐ 2: Luyện tập BT 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và dán tiếp - Giao việc - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp - Giao việc - Nhận xét, chốt ý đúng BT 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp - Giao việc - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3)Củng cố dặn dò (5’) - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Làm vào giấy nháp - Phát biểu - Đọc yêu cầu - Làm việc theo nhóm đôi - Đại diện trình bày - Đọc yêu cầu - Làm bài cá nhân - Nêu ý kiến - Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện trình bày - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Làm bài - Nêu ý kiến - Đọc yêu cầu - Phát biểu ý kiến Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Chính tả: ( nghe - viết ) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. Mục tiêu: - Nghe - viết và trính bày bai CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng BT(2) a / b, hoặc BT do GV soạn II. Chuẩn bị : - Mô hình câu thơ lục bát - Bảng phụ BT 2 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: 2 HS, GV đọc các từ cho HS viết: xa xôi, xinh xắn, sâu sa, sưng tấy - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Nghe - viết - GV đọc mẫu + Hỏi: Nội dung của đoạn thơ ? - H/D viết các từ: mỗi , gặp, dẫn, bỗng . + Cách tr bày bài thơ lục bát như thế nào? - Treo bảng phụ h/d cho HS biết - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận cho HS viết - Đọc toàn bài - H/D chữa lỗi - Thu chấm 7 - 8 bài - Nhận xét chung HĐ 2: Luyện tập - Treo bảng phụ H/D HS làm bài 2 - Nhận xét, chốt ý đúng: a) tre - không chịu - Trúc dẫu cháy - Tre - tre - đồng chí - chiến đấu - Tre b) triển lãm - bảo - thử - vẽ cảnh - cảnh hoàng hôn - vẽ cảnh hoàng hôn - khẳng định - bởi vì - hoạ sĩ - vẽ tranh - ở cạnh - chẳng bao giờ 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Nghe - Nói về tình yêu thương của 2 bà cháu . - HS viết bảng con - Quan sát - Viết bài - Rà soát lỗi - Đổi vở chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Phát biểu ý kiến Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Luỵên từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I. Mục Tiêu - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếg ác (BT1) II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi BT2, 4 tờ giấy to III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS + Tiếng dùng để làm gì? VD + Từ dùng để làm gì? VD - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1 : Luỵên tập BT 1: tìm các từ có chứa tiếng: hiền, ác theo mẫu - Giao việc - Nhận xét, chốt ý đúng:  Hiền dịu, hậu, hoà lành, từ, đức  Hung ác, ác độc, ác ôn, tàn ác, tộc ác, ác thú, ác khẩu, ác mộng BT 2: Xếp các từ sau vào ô thích hợp - Treo bảng phụ, giao việc - Phát giấy cho các nhóm . - Nhận xét, chốt ý đúng BT 3: Chọn từ thích hợp - Đọc từng câu tục ngữ - Nhận xét, chốt ý đúng:  hiền như bụt ( đất )  lành như đất ( bụt )  dữ như cọp  thương nhau như chị em gái BT 4: Em hiếu nghĩa cá câu tục ngữ sau như thế nào - Giao việc - Nhận xét, giải nghĩa các câu tục ngữ 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 2 ghi ra nháp - Đại diện nhóm trình bày - Đọc yêu cầu - Nghe - Làm việc nhóm 4 - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - Đọc yêu càu - Điền từ - Đọc yêu cầu - Nêu ý kiến Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Tập làm văn: VIẾT THƯ I. Mục Tiêu - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND Ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để vuết được bươc thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi phần ghi nhớ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS nêu phần ghi nhớ trong tiết TLV trước - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Phần nhận xét - GV giao việc + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Vậy người ta viết thư để làm gì? + Để thực hiện mục đích, trên 1 bức thư cần có những nội dung gì? - Nhận xét, chốt ý đúng + Một bức thư thường mở đầu và kết thúc NTN? - Treo bảng phụ, nêu KL . HĐ 2: Luyện tập + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? + Đề bài XĐ mục đích viết rhư để làm gì? + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô NTN? + Cần thăm hỏi bạn những gì? + Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay? + Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì? - Cho HS thực hành - Nhận xét, sửa chữa 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - Để thăm hỏi, chia buồn - Để thăm hỏi, báo tin tức - Nêu lí do và mục đích viết thư -thăm hỏi tình hình của người nhận thư - Thông boá tình hình của người viết thư - Nêu ý kiến - Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Bạn ở trường khác - Hỏi thăm - Gần gũi thân mật như: bạn, cậu, mình, tớ - Sức khoẻ và việc học hành - Tình hình học tập - Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại - Lớp làm bài - Vài HS đọc bài của mình Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT ) I. Mục tiêu: - Đọc, viết được một số đến lớp triệu - HS được củng cố về hàng và lớp II. Chuẩn bị : - Bảng phụ kẻ sẵn hàng, lớp . - Bảng phụ ghi BT 4 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS: 1 HS chữa bài tập 4 + 1 HS ghi các số do GV đọc - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: H/D đọc - Treo bảng phụ GV vừa viết vào bảng vừa nói: 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn 4 trăm 1 chục và 3 đơn vị. - Nhận xét, sữa chữa - H/D HS đọc: 342.157.413 dùng phấn gạch chân và đọc từ trái sang phải - Đọc mẫu - Ghi tiếp vài số, cho HS đọc HĐ 2 : Luỵên tập BT 1: Viết và đọc số theo bảng - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc BT 2: Đọc các số sau - Ghi các số, yêu cầu HS đọc - Nhận xét, sửa chữa BT 3: Viết các số sau - GV đọc số, yêu cầu HS viết số - Nhận xét, sửa chữa * BT 4: (NC )Treo bảng phụ ghi số liệu - GV nêu câu hỏi - Nhận xét, sửa chữa 3 Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - 1 HS lên bảng viết - Lớp viết nháp - HS đọc số - Vài HS đọc - Đọc số - Đọc yêu cầu - HS đọc số - Đọc yêu cầu - Vài HS lần lượt đọc số - Đọc yêu cầu - Vài HS lên bảng viết số - Đọc yêu cầu - Dành cho HS khá ,giỏi. Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Toán: LUỴÊN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của chữ mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi bài tập 1 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS chữa bài tập 4 - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luỵên tập (25’) BT 1: Viết theo mẫu - Treo bảng phụ, giao việc . - Nhận xét, sữa chữa, ghi điểm. BT 2: Đọc số - Ghi từng số lên bảng - Nhận xét BT 3: (a,b.c) Viết các số sau - Giao việc - Nhận xét, sữa chữa, ghi điểm BT 4: ( a,b ) Nêu giá trị của chữ số 5 trong các số sau - Giao việc . - Nhận xét . 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nhận xét - Nghe - Đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Vài HS lần lượt đọc số - Sữa chữa - Đọc yêu cầu - 1 HS đọc số 1 HS viết số - Nhận xét - Đọc yêu cầu - HS nêu miệng Nguyễn Thị Dung [...]... 4 SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua -Khen thương những HS chăm chỉ học tập ,phê bình nhắc nhở những HS chưa tốt -Kết hoạch tuần 3 II/ Nội dung sinh hoạt: GV 1.Mở đầu: - GV bắt bài hát: -Kết luận: HS - HS cùng hát: Tìm bạn thân -Kết hợp múa phụ hoạ 2 Các hoạt động: Hoạt động 1: *Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua: *Đánh giá từng em cụ thể: + Chuyện cần + Vệ... nhiều VTM, chất khoáng và chất xơ - Yêu cầu HS quan sát SGK - Quan sát - Các em hãy tìm các loại thức ăn chứa nhiều VTM, chất khoáng và chất xơ - Phát giấy cho các nhóm - Làm việc nhóm đôi - Nhận xét, chốt ý đúng - Đại diện trình bày HĐ 2: Vai trò của VTM, chất khoáng và chất xơ - Phát phiếu học tập - Nhận xét, chốt ý đúng - Làm việc nhóm 4 - Nêu kết luận - Đại diện nhóm trình bày 3) Củng cố, dặn dò... viết 1.000.000 triệu? - 1 Nghìn triệu gọi là 1 tỉ + Số 1 tỉ có mấy chữ số? - 10 chữ số + 3 tỉ là mấy nghìn triệu? => Là 30 00 triệu - H/D tương tự với các bài còn lại - Nhận xét, sửa chữa 3) Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Toán: Lớp 4 DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên... miệng - Nhận xét, sửa chữa BT 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Đọc yêu cầu - HS làm miệng - Nhận xét, sửa chữa BT 4: (a ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Đọc yêu cầu - Nhận xét, sửa chữa - HS làm miệng - Cho lớp làm bài vào vở - Lớp làm bài 3) Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Toán: Lớp 4 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG... 120, ; 10.987 10.908, + Điền dấu : >, 1 đơn vị hàng trên liền tiếp => 10 chữ số : 0, 1, 2, 3 9 - Viết bảng con - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở - Đọc yêu... luận - Đại diện nhóm trình bày - Câu 3/ 6 - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm đôi - Ghi tóm tắt lên bảng - Đại diện nhóm trình bày - Nêu kết luận và các cách giải quyết HĐ 3: Làm việc cá nhân - BT 1: GV đọc từng câu - Đọc yêu cầu - HS chọn cách đúng và giải thích - Nêu kết luận + Qua bài học này chúng ta có thể rút ra được điều gì? - Nêu kết luận - Vài HS đọc ghi nhớ 3) Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết... gì? => Lạc dân + Tầng lớp thấp kém nhất là ai? + Đời sống tinh thần và phong tục tập quán? => Nô tì - Phát phiếu học tập - Làm việc nhóm 4 - Nhận xét, bổ sung - Dán phiếu trả lời + Địa phương ta con lưu giữ phong tục nào - Ăn trầu, trồng lúa, khoai đỗ, tổ chức không? lễ hội - Nêu kết luận - Vài HS đọc ghi nhớ 3) Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau Nguyễn... Nhận xét, chốt ý đúng => Thực vật 3) Củng cố, dặn dò (5’) - Làm việc nhóm đôi - Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm báo cáo - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Khoa học: Lớp 4 VAI TRÒ CỦA VTM, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I ) Mục tiêu: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,…), chất khoáng (thịt,cá,trứng,các loại rau có... 2)Luyện tập (25’) BT 1: Nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số - Đọc yêu cầu sau - GV ghi số lên bảng, yêu cầu HS nêu giá - Làm việc theo cặp trị của chữ số 3 - Đại diện trình bày - Nhận xét, ghi điểm BT 2: (a,b ) Viết số, biết số đó gồm - Đọc yêu cầu - GV ghi mẫu, HD cho HS viết số - 2 HS lên bảng viết, lớp làm vào vở sau đó đổi chéo vở - Nhận xét, ghi điểm BT 3: (a ) Treo bảng số liệu - Đọc yêu cầu - H/D . : Tìm 3 từ đơn và 3 từ phức - Giao việc : - Nhận xét, chốt lại BT 3: Đặt câu với 1 từ đơn hoặc từ phức - HD cách đặt câu - Nhận xét, sửa chữa 3) Củng. nói: 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn 4 trăm 1 chục và 3 đơn vị. - Nhận xét, sữa chữa - H/D HS đọc: 34 2.157.4 13 dùng

Ngày đăng: 10/10/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

- GV treo bảng phụ đọc mẫu lư uý HS cách đọc  - giáo án tuần 3 CKTKN

treo.

bảng phụ đọc mẫu lư uý HS cách đọc Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Bảng phụ, phiếu học tập, giấy .... - giáo án tuần 3 CKTKN

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập, giấy Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi gợi 3 - giáo án tuần 3 CKTKN

Bảng ph.

ụ ghi gợi 3 Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi cách viết lời dẫn trực tiếp và gián tiếp. - giáo án tuần 3 CKTKN

Bảng ph.

ụ ghi cách viết lời dẫn trực tiếp và gián tiếp Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Mô hình câu thơ lục bát   - Bảng phụ BT 2  - giáo án tuần 3 CKTKN

h.

ình câu thơ lục bát - Bảng phụ BT 2 Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi phần ghi nhớ - giáo án tuần 3 CKTKN

Bảng ph.

ụ ghi phần ghi nhớ Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi bài tập 1 - giáo án tuần 3 CKTKN

Bảng ph.

ụ ghi bài tập 1 Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Bảng phụ kẻ bài 3, 4 - giáo án tuần 3 CKTKN

Bảng ph.

ụ kẻ bài 3, 4 Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Bảng phụ vẽ sẵn tia số - giáo án tuần 3 CKTKN

Bảng ph.

ụ vẽ sẵn tia số Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi BT1 - giáo án tuần 3 CKTKN

Bảng ph.

ụ ghi BT1 Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Ghi tóm tắt lên bảng - giáo án tuần 3 CKTKN

hi.

tóm tắt lên bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Hình SGK trang 14, 15   - Giấy khổ to, treo bảng phụ  - giáo án tuần 3 CKTKN

nh.

SGK trang 14, 15 - Giấy khổ to, treo bảng phụ Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Cho lớp chỉnh đốn đội hình đội ngũ, trang phục tập luyện - giáo án tuần 3 CKTKN

ho.

lớp chỉnh đốn đội hình đội ngũ, trang phục tập luyện Xem tại trang 19 của tài liệu.
a) Đội hình đội ngũ - giáo án tuần 3 CKTKN

a.

Đội hình đội ngũ Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua - giáo án tuần 3 CKTKN

h.

ận xét đánh giá tình hình tuần qua Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan